Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.66 KB, 32 trang )

Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
Họ và tên: Nguyễn Văn Tiệp
Mã SV:CQ513039
Lớp: Quản trị kinh doanh tổng hợp 51A
GV hướng dẫn: ThS.Nguyễn Phương Lan.
ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
TỔNG HỢP
Đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam.
LỜI MỞ ĐẦU.
Ngành công nghiệp ô tô không chỉ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc
đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu phát triển giao
thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất và kinh doanh thương mại mà còn là một
ngành kinh tế mang lại lợi nhuận rất cao nhờ sản xuất ra những sản phẩm có giá trị
vượt trội. Ở nước ta vào những năm cuối thế kỷ 20, sau khi chuyển đổi cơ chế tập
trung bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng. Các ngành sản xuất trong
nước, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất công nghiệp trong đó có ngành công nghiệp sản
xuất ô tô bắt đầu phát triển, tạo động lực thúc đẩy cho ngành sản xuất công nghiệp
nặng nói chung và ngành công nghiệp sản xuất ô tô nói riêng. Chính phủ Việt Nam
đã luôn khẳng định vai trò chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp
phát triển kinh tế và luôn tạo điều kiện lợi thông qua việc đưa ra các chính sách ưu
đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất ô tô
và phụ tùng. Nhưng sau gần 20 năm xây dựng và phát triển ngành, công nghiệp ô tô
Việt Nam dường như vẫn chưa có nhiều thành công lớn so với các nước trong khu
vực cũng như lượng vốn đã đầu tư. Bên cạnh đó, với việc gia nhập WTO đã thực sự
là một thử thách nữa đối với ngành công nghiệp ô tô cũng như các ngành công
nghiệp phụ trợ ở nước ta với việc mở cửa cho các xe ô tô từ các quốc gia khác theo
như các cam kết WTO. Do đó, việc nghiên cứu, cải thiện năng lực cạnh tranh của
các ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là một vấn đề cần thiết để ngành công nghiệp
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
1


Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
ô tô nước nhà thực sự đáp ứng được kì vọng từ phía Nhà nước cũng như nhu cầu
tiêu dùng ngày càng tăng cao từ phía nhân dân.Thực tế đã cho thấy, Việt Nam là
một thị trường tiềm năng của ngành công nghiệp sản xuất ô tô nhưng để biến cái
tiềm năng đó thành năng lực cạnh tranh thì cần phải có sự kết hợp rất lớn từ phía
Nhà nước, các Bộ ngành cũng như từ phía các doanh nghiệp.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh
của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam và những khái quát chung về ngành, phân
tích những điểm tích cực cũng như các khó khăn tồn tại để tạo cơ sở cho những
định hướng phát triển và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành trong thời gian tới.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
2
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH.
1. Khái niệm cạnh tranh
1.1 Định nghĩa:
Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có
nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh
nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn
tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc vi khu vực liên quốc gia
vv điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu được đặt ra ở chỗ quy mô doanh nghiệp
hay ở quốc gia mà thôi. Trong khi đối với một doanh gia hay quốc tế, thì đối với
một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân vv
- Cạnh tranh trong kinh tế giữa các doanh nghiệp : Là việc sử dụng có hiệu
quả nhất các nguồn lực, các cơ hội của doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần
hơn về mình trước các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh, bảo đảm cho
doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững.

Cạnh tranh nói chung đều có những đặc trưng sau đây:
- Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các
hình thức sở hữu khác nhau.
Cạnh
tranh chỉ thực sự trở
thành động
lực thúc đẩy
các
doanh nghiệp
kinh
doanh
tốt hơn
nếu
các
doanh nghiệp
thuộc về các
thành phần
kinh tế khác nhau với
những
lợi ích và
tính
toán khác
nhau
- Cạnh tranh
c
h

có thể tồn
t


i
nếu như các chủ thể có
quyền
tự do
hành xử trên
t
h

trường. Tự do khế ước, tự do
l

p

h

i
và tự
c
h

u
trách
nh
i

m
sẽ
đảm bảo cho các
d
o

a
nh n
g
h
i

p
có thể chủ
động
t
i
ế
n
hành các
cuộc
tranh
g
i
à
nh
để
t
ì
m

h

i
phát
t

r
i

n
t
r
ê
n
thương
trường.
- Về mặt hình thức,
cạnh
tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa
các
doanh nghiệp.
Nói
cách
khác,
cạnh
tranh suy cho cùng là
phương
thức giải
quyết mâu thuẫn về lợi
ích
tiềm năng giữa
các
nhà kinh
doanh
với vai trò
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A

3
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
quyết định của người tiêu
dùng.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
4
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
1.2. Phân loại cạnh tranh.
1.2.1 .
Trên cơ sở vai trò điều tiết của nhà nước.
a. Cạnh tranh tự
do
:
cạnh
tranh mà ở đó các chủ thể tham
gia
cuộc
tranh đua
hoàn
toàn chủ
động
và tự do ý chí trong việc xây dựng và thực hiện
các
chiến lược, các kế
hoạch
kinh
doanh
của
mình.
Lý thuyết về

cạnh
tranh
tự do tôn vinh khả
năng
tự điều tiết của
thị
trường và của
cạnh
tranh thông
qua
phương
thức thưởng phạt theo quy luật tự
nhiên.

b. Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà
nước
Khác với
cạnh
tranh tự do,
cạnh
tranh có sự điều tiết của Nhà nước là
hình thức
cạnh
tranh mà ở đó Nhà nước
bằng
các chính
sách

công
cụ

pháp
luật can thiệp vào
đời
sống
thị trường để điều tiết,
hướng
các
quan
hệ
cạnh
tranh vận
động
và phát
triển
trong một trật tự, đảm bảo sự phát
triển
công bằng
và lành
mạnh hạn chế một cách tối đa mặt trái của cạnh
tranh tự do.
1.2.2.
Dựa vào tính chất, mức độ biểu hiện.
a. Cạnh tranh hoàn
hảo
Cạnh tranh
hoàn
hảo là hình thức
cạnh
tranh mà ở đó người mua và
người bán

đều
không
có khả
năng
tác
động
đến giá cả của sản
phẩm
trên
thị trường. Trong hình
thái
thị trường
cạnh
tranh
hoàn
hảo, giá cả của sản
phẩm hoàn
toàn do
quan
hệ
cung cầu,
quy luật giá trị quyết định;
không

sự tồn tại của bất cứ khả
năng
hay
quyền
lực
nào

có thể chi phối các
quan
hệ trên thị
trường.

b. Cạnh tranh không hoàn
hảo
Cạnh tranh
không hoàn
hảo là hình thức
cạnh
tranh chiếm ưu thế trong
các
ngành
sản xuất mà ở đó, các
doanh nghiệp phân
phối
hoặc
sản xuất có
đủ sức
mạnh

thế
lực để có thể chi phối giá cả các sản
phẩm
của mình
trên thị
trường.
Trong thực tế, hình thức
cạnh

tranh
không hoàn
hảo là hình
thức
cạnh tranh
phổ biến trên thị trường, ở nhiều lĩnh vực, nhiều
ngành
của
nền kinh tế.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
5
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
c. Độc
quyền
Độc
quyền
tồn tại khi chỉ có một
doanh nghiệp
duy nhất sản xuất
hoặc
tiêu thụ
sản
phẩm
trên thị trường mà
không
có sự thay thế từ các sản
phẩm
hoặc
các chủ thể
kinh


doanh
khác. Khi có vị trí độc
quyền,
thị trường sẽ trao
cho
doanh nghiệp quyền
lực
của
mình, “khả
năng
tác
động
đến giá cả thị
trường của một loại
hàng
hoá, dịch vụ
nhất
định”
1.2.3
Dựa vào hành vi cạnh tranh.
Dựa vào tính lành
mạnh
và sự tác
động
của hành vi đối với thị trường,
các hành vi
cạnh
tranh được chia làm 3 loại là
cạnh

tranh lành
mạnh, cạnh
tranh
không
lành
mạnh
và hạn chế
cạnh tranh.
a. Hành vi
cạnh
tranh lành
mạnh lành mạnh
Biểu hiện: cạnh tranh bằng tiềm năng vốn có của DN; có mục đích thu hút
khách hàng;
không trái
pháp
luật,tập
quán
kinh
doanh
lành
mạnh
.
b. Hành vi
cạnh
tranh không lành
mạnh
Cạnh
tranh
không

lành
mạnh là
hành vi: nhằm mục đích
cạnh
tranh
phát sinh trong kinh
doanh;
trái với
pháp
luật
cạnh
tranh
hoặc
tập
quán
kinh
doanh
thông
thường;
gây thiệt hại cho đối thủ
hoặc
cho
khách hàng.
1.2.4. Dựa vào chủ thể tham gia thị trường.
Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh được chia thành 3 loại.
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá
của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá của mình với gái cao
nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng được hình thành
sau quá trình thương lượng giữ hai bên
Cạnh tranh giứa những người mua với nhau: Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc

cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lê, người mua phải
chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần
- Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành
giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người mua.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
6
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
1.1.5 Dựa trên phạm vi ngành kinh tế
Cạnh tranh được phân thành hai loại
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả
của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển
Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong các nghành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá
trình này có sự phận bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giuqã các nghành, kết quả là
hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
1.3. Những tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế.
Cạnh
tranh
đảm
bảo cho người tiêu
dùng
có được cái mà họ
muốn.
Một
nguyên
lý của thị trường là

đâu có nhu cầu, có thể kiếm được lợi
nhuận

thì ở đó
có mặt các nhà kinh
doanh,
nhà kinh
doanh
luôn tìm đến để đáp ứng nhu cầu
của
người tiêu
dùng
một
cách
tốt
nhất,
các
doanh
nghiệp
có thể thoả mãn nhu cầu của
người tiêu
dùng
trong khả
năng
chi tiêu của
họ.
. Cạnh tranh có vai trò điều phối
các
hoạt động kinh
doanh
trên thị
trường.
Như một quy luật sinh tồn của tự nhiên,

cạnh
tranh đảm bảo
phân
phối
thu
nhập và
các
nguồn
lực kinh tế tập trung vào tay
những doanh nghiệp
giỏi, có khả
năng

bản
lĩnh trong kinh
doanh.
Sự tồn tại của
cạnh
tranh sẽ
loại bỏ
những
khả
năng
lạm
dụng
quyền
lực thị trường để bóc lột đối thủ
cạnh
tranh và bóc lột
khách hàng,

đảm bảo cho các giá trị kinh tế của thị
trường được sử
dụng
một
cách
tối
ưu.
Cạnh tranh đảm bảo cho
v
i
ệc

sử
dụng
các nguồn
l

c

k
i
n
h
tế một
cách
h
i

u


q
u

n
h

t
Những nỗ lực giảm chi phí để từ đó giảm giá
thành
của
hàng
hoá, dịch
vụ đã
buộc
các
doanh nghiệp
phải tự đặt mình vào
những
điều kiện kinh
doanh
tiết kiệm
bằng cách
sử
dụng
một
cách
hiệu quả nhất các
nguồn
lực
mà họ có được

Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
7
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
.Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng
các
tiến bộ khoa học, kỹ
thuật
trong kinh
doanh
Nhu cầu tìm kiếm lợi
nhuận
đã thúc đẩy các
doanh nghiệp không
ngừng
áp
dụng
các tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến
nhằm nâng
cao chất
lượng sản
phẩm,
giảm
chi
phí sản xuất để đáp ứng ngày
càng
tốt hơn đòi
hỏi của thị trường,
mong
giành
phần

thắng
về mình. Cứ như thế,
cuộc
chạy
đua giữa các
doanh nghiệp
sẽ thúc đẩy sự
phát
triển
không ngừng
của khoa
học, kỹ thuật trong đời
sống
kinh tế và xã hội.
Cạnh tranh kích thích sự
sáng
tạo, là nguồn gốc của sự đổi mới liên tục
trong
đời
sống
kinh tế - xã
hội
:nền tảng của quy luật
cạnh
tranh trên thị
trường là
quyền
tự do trong kinh
doanh và
sự độc lập trong sở hữu và hoạt

động
của
doanh nghiệp.
Cạnh tranh còn là cơ sở của sự đổi mới.
Sự đổi
mới trong đời
sống
kinh tế được thể hiện
thông
qua
những
thay đổi trong cơ cấu thị trường, hình
thành những ngành nghề
mới
đáp
ứng
những
nhu cầu của đời
sống
hiện đại, sự phát triển liên tục của khoa
học kỹ
thuật,
là sự tiến bộ trong nhận thức của tư duy con người về các vấn
đề liên
quan
đến
kinh
tế - xã
hội.
2. Khái niệm năng lực cạnh tranh.

2.1 Khái niệm
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế
cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử
dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự
phát triển kinh tế bền vững.
2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh.
- Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp: đây là chỉ tiêu
tổng hợp, quan trọng, phản ánh năng lực cạnh tranh theo kết quả đầu ra của doanh
nghiệp. Tiêu chí này gồm hai tiêu chí thành phần là thị phần và tốc độ tăng thị phần
của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm: là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động
của doanh nghiệp . Năng lực cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp dựa trên các
yếu tố cơ bản như: chất lượng sản phẩm cao, giá cả hợp lý, mẫu mã hợp thời, đáp
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
8
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
ứng nhu cầu khách hàng.
- Năng lực duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: tiêu
chí này thể hiện qua một số tiêu chí như: tỷ suất lợi nhuận, chi phí trên đơn vị sản
phẩm.v v
- Năng suất các yếu tố sản xuất: các chỉ tiêu năng suất thường được sử
dụng bao gồm năng suất lao động, hiệu suất sử dụng vốn, năng suất yếu tố tổng
hợp…… Năng suất các yếu tố được thể hiện bằng các chỉ tiêu: năng suất lao động,
hiệu suất sử dụng vốn, năng suất sử dụng toàn bộ tài sản, năng suất yếu tố tổng
hợp.
- Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp: đây là chỉ tiêu đánh giá
năng lực cạnh tranh “động” của doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải thích ứng với sự
thay đổi của thị trường trong nước và quốc tế và sự thay đổi của môi trường kinh
doanh như chính sách của nhà nước, sự thay đổi của các đối tác kinh doanh, đối thủ
cạnh tranh….

- Khả năng thu hút nguồn lực: Nhờ việc thu hút các đầu vào có chất lượng
cao như nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề cao, công nghệ hiện đại, vật tư-
nguyên liệu, nguồn vốn…. mà doanh nghiệp có thể nâng cao chất lượng, năng suất
và hiệu quả sản xuất- kinh doanh.
- Khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp: là tiền đề cho hoạt động kinh
doanh hiệu quả, đồng thời đây cũng là một tiêu chí định tính của năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp, thể hiện qua số lượng và chất lượng các mối quan hệ với
các đối tác, các liên doanh, hệ thống mạng lưới kinh doanh theo lãnh thổ.
- Chỉ tiêu tổng hợp về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: để có thể so sánh
năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, người ta thường tính chỉ tiêu tổng hợp
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng nhiều cách khác nhau
3. Những nhân tố ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh của ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam.
3.1 Trình độ lao động.
Lao động là một yếu tố có tính chất quyết định của lực lượng sản xuất, có vai
trò rất quan trọng trong sản xuất xã hội nói chung và trong cạnh tranh kinh tế hiện
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
9
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
nay. Đặc biệt với một ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao như ngành công nghiệp
ô tô thì yếu tố lao động là một yếu tố rất quan trọng. Lao động còn là lực lượng
tham gia tích cực vào quá trình cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa quy trình sản xuất lắp
ráp và thậm chí góp sức vào những sáng chế, phát kiến….Cho đến nay, cùng với
việc ra đời của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô, những cán bộ, công nhân
viên công tác tại các công ty liên doanh đã phần nào nắm được quy trình công nghệ
lắp ráp ô tô các loại và được đào tạo cơ bản để có thể đảm trách được những công
đoạn lắp ráp. Một điều quan trọng là một số cán bộ, nhân viên đã được tiếp xúc với
phương pháp quản lý khoa hoc có trình độ tiên tiến, là những nhân tố quan trọng
trong việc xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển của công nghiệp ô
tô Việt Nam.

3.2 . Trình độ thiết bị, công nghệ.
Thiết bị, công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian
sản xuất , giảm mức tiêu hao năng lượng, tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao chất lượng sản phẩm , tạo ra lợi thế quan trọng đối với sản phẩm của
doanh nghiệp. Đối với ngành ô tô Việt Nam, để có công nghệ phù hợp cần tìm hiểu
thêm về các thông tin về công nghệ mới, thực hiện chuyển giao công nghệ, tăng
cường nghiên cứu cải tiến công nghệ, hợp lý hóa sản xuất bên cạnh công tác đào
tạo nâng cao tay nghề của công nhân.
3.3 Nhân tố thị trường
Thị trường là môi trường kinh doanh rất quan trọng với doanh nghiệp. Thị
trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm , tìm kiếm các đầu vào thông qua hoạt động
mua-bán hàng hóa dịch vụ đầu ra và các yếu tố đầu vào. Thị trường đồng thời còn
là công cụ định hướng, hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp.Như vậy, sự ổn định
của thị trường có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp nói
chung và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Thị trường ô tô Việt
Nam chịu sự can thiệp rất lớn từ phía Nhà nước. Thị trường ô tô Việt Nam hiện nay
đang có sự biểu hiện không thống nhất về nhiều khía cạnh như chất lượng sản
phẩm, giá cả, chính sách… Nhiều chuyên gia đã nhận định rằng, vài năm trở lại
đây, thị trường ô tô Việt Nam bắt đầu có sự tiếp cận tương đối giống với thị trường
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
10
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
ô tô của những nước phát triển. Nhưng thực tế đang tồn tại những nghịch lý chẳng
giống ai ảnh hưởng nhiều tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô
Việt Nam hiện nay.
3.4 . Thể chế, chính sách.
Thể chế chính sách là tiền đề quan trọng cho hoạt động của doanh nghiệp. Thể
chế chính sách bao gồm pháp luật, chính sách về đầu tư, tài chính, tiền tệ, đất đai,
công nghệ, thị trường,… nghĩa là các biện pháp điều tiết cả đầu vào và đầu ra cũng

như toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, đây là nhóm yếu tố rất
quan trọng và bao quát rất nhiều vấn đề liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp
nói chung và nâng cao sức cạnh tranh nói riêng. Một điều dễ nhận thấy là sự ảnh
hưởng của các chính sách của Nhà nước đối với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
sản xuất lắp ráp ô tô là rất lớn trong đó vấn đề dễ nhận thấy hơn cả là chính sách
bảo hộ các liên doanh trong nước được điều tiết thông qua chính sách thuế. Trong
ngành sản xuất ô tô hiện nay, chính sách thuế của nhà nước vẫn còn nhiều bất cập
nhưng trên thực tế diễn biến thị trường ô tô thời gian qua cho thấy, thuế luôn là biện
pháp được nghĩ đến đầu tiên khi cơ quan quản lý nỗ lực điều tiết thị trường này.
3.5 . Các ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
Việt Nam đang trên con đường tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một
trong những mắt xích không thể thiếu trong hành trình này, đó là phải phát triển
công nghiệp hỗ trợ. Nếu không có ngành công nghiệp hỗ trợ, các nhà sản xuất tại
Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc duy trì giá trị và chất lượng. Đây là
một nhiệm vụ rất khẩn thiết đối với Việt Nam để phát triển các ngành công nghiệp
trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu. Trong mỗi sản phẩm ô tô đều có rất nhiều chi
tiết, bộ phận trong khi đó để có được những sản phẩm có giá thành thấp, dễ tiếp cận
tới người tiêu dùng đòi hỏi các doanh nghiệp lắp ráp cần hạn chế nhập khẩu linh
kiện, phụ tùng, thay vào đó là sử dụng các linh kiện do các nhà sản xuất trong nước
cung cấp. Điều này không chỉ giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung linh kiện từ nước
ngoài mà mặt khác còn thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, thuận lợi cho
việc mở rộng sản xuất sau này. Các ngành công nghiệp phụ trợ không những có tác
động đến thời gian sản xuất, năng suất, chất lượng mà còn ảnh hưởng đến gia thành
sản phẩm của nhiều doanh nghiệp, tạo ra mối liên kết bền vững hơn giữa các doanh
nghiệp sản xuất lắp ráp với nhau.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
11
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM.

2.1. Khái quát về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam thực sự được bắt đầu vào năm 1991 với sự
xuất hiện của 2 công ty ôtô có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là Mekong và
VMC. Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, đến nay đã có hơn 160 DN sản
xuất lắp ráp ôtô ra đời, trong đó có tới gần 50 doanh nghiệp lắp ráp ôtô, và ước tính
đến nay có khoảng 60 doanh nghiệp đang nộp hồ sơ xây dựng các nhà máy sản xuất
lắp ráp ôtô tại Bộ CN và con số này vẫn chưa dừng lại ở đây.Hòa nhịp cùng sự phát
triên chung của nền kinh tế Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cũng đã
trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm trong quá trình hình thành và phát triển. . Trong
số các doanh nghiệp đang hoạt động, hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam
(VAMA) qui tụ 18 doanh nghiệp ( gồm 11 doanh nghiệp FDI và 6 doanh nghiệp nội
địa), công suất thiết kế 245.000 xe/ năm, có thể coi là lực lượng nòng cốt. Hiệp hội
các nhà sản xuất ô tô Việt Nam là một tổ chức phi chính phủ, phi chính trị và phi lợi
nhuận, được thành lập trên nguyên tắc tự nguyện của các nhà sản xuất ô tô được cấp
giấy phép hoạt động tại Việt Nam.
TT Tên công ty Tên nhãn hiệu
1 Công ty THH Ford Việt Nam Ford
2 Công ty HINO Việt Nam Hino
3 Công ty Isuzu Việt Nam Isuzu
4 Công ty ô tô Mekong Fiat, Ssanyong, Iveco
5 Công ty Liên doanh Mercedes Benz Việt Nam Mercedes-Benz
6 Công ty Toyota Việt Nam Toyota
7 Công ty Vietindo Daihatsu Daihatsu
8 Công ty ô tô Việt Nam Daewoo Dawoo, GM-Dawoo
9 Công ty liên doanh ô tô Hòa Bình Kia, Mazda, BMW
10 Công ty Việt Nam Suzuki Suzuki
11 Công ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi Sao Mitsubishi
12 Tổng công ty cơ khí giao thông Sài Gòn Samco
13 Công ty ô tô Trường Hải Kia, Dawoo, Foton,Thaco
14 Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp

Việt Nam
Veam
15 Tập đoàn than Việt Nam Kamaz, Kraz
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
12
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
16 Doanh nghiệp tư nhân Xuân Kiên Vinaxuki
17 Công ty Honda Việt Nam Honda Vietnam
18 Tổng Công ty ô tô Việt Nam Vinamotor
( Nguồn: VnExpress. Ghi chú: các đơn vị có số thứ tự từ 12 đến 16 là doanh
nghệp nội địa)
Phải nói rằng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thực sự hình thành và phát
triển kể từ sau năm 1991 gắn liền với sự ra đời rầm rộ của các liên doanh của hầu
hết các hãng xe nổi tiếng trên thế giới như Ford, Toyota, Mercedes-Benz Như
vậy, vai trò quan trọng trong bước đầu tạo dựng nên ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam thuộc về các liên doanh trong khi đó vai trò của các doanh nghiệp ô tô trong
nước của Việt Nam là hết sức mờ nhạt. Bên cạnh đó, điều này cũng cho thấy chính
sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển ngành công nghiệp ô
tô nước nhà thông qua việc liên doanh, liên kết với nước ngoài. Đây có thể nói là
những cột mốc quan trọng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
2.2. Thực trạng cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
2.2.1. Thị trường ô tô Việt Nam.
Hiện nay,có khoảng 1,6 triệu ô tô và 30 triệu xem máy lưu thông tại Việt Nam
(số liệu năm 2010). Và đến năm 2020, nhu cầu đi lại tăng hơn 1,5 lần so với năm
2005. Nếu như cách đây khoảng hơn 10 năm, quy mô thị trường ước tính vào
khoảng 5-7 nghìn xe hơi thì đến nay, quy mô thị trường đã lên đến hơn 100 nghìn
xe lắp ráp, nhập khẩu được tiêu thụ trong nước Dự báo dung lượng thị trường đặc
biệt xe du lịch sẽ bùng nổ với mức tăng trưởng ít nhất 300 ngàn xe/năm từ giai đoạn
2012-2015. Năm 2010, nhập khẩu ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ ngồi đáp ứng gần
40% thị trường cả nước. Thống kê của Bộ Công thương cho hay, trong 5 tháng đầu

năm 2011, đã có gần 18.000 ô tô dưới 9 chỗ ngồi được nhập khẩu với giá trị 233
triệu USD. So với 11.665 xe có trị giá 132 triệu USD được nhập khẩu cùng kỳ năm
ngoái, có thể thấy ô tô nguyên chiếc vẫn được người tiêu dùng ưa chuộng. Với cam
kết WTO, thuế nhập khẩu ôtô sẽ giảm mạnh, xuống 0% vào năm 2018. Và dự đoán
của các chuyên gia kinh tế thì không cần chờ đến 2018, mà xu thế nhập khẩu ôtô sẽ
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
13
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
bùng nổ sớm hơn, khoảng năm 2015. Với nhu cầu thị trường ô tô bùng nổ như vậy,
nếu ngành công nghiệp ô tô không phát triển sẽ ảnh hưởng lớn đến thâm hụt thương
mại (đặc biệt đối với xe ô tô du lịch). Việc nhập khẩu ít nhiều đã hạn chế nền công
nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô trong nước. Thời gian gần đây nhập khẩu đã chiếm
30% thị phần. Với nhu cầu thị trường 300 nghìn xe/ năm, thâm hụt thương mại sẽ
lên đến mức hàng chục tỷ USD/năm. Hiện có tới 5.000 showroom ô tô và 1.700
doanh nghiệp nhập khẩu ô tô trên toàn quốc tham gia thị trường nhập khẩu xe
nguyên chiếc và ô tô đã qua sử dụng. Điều đáng bàn là các loại thuế xuất nhập
khẩu, tiêu thụ đặc biệt, VAT bao giờ cũng được DN tính vào giá bán xe nên khi
không kiểm soát được giá nhập khẩu sẽ dẫn đến tình trạng gây méo mó cho thị
trường và thiệt hại thuộc về Nhà nước, người tiêu dùng và doanh nghiệp sản xuất
trong nước. Thêm vào đó, lệ phí trước bạ, đăng ký, cấp biển phương tiện do người
mua/chủ xe chịu nhưng gián tiếp ảnh hưởng đến các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu.
Theo số liệu thống kê sơ bộ do Tổng Cục Hải quan công bố, tổng nhập khẩu ô
tô Hàn Quốc vào Việt Nam trong năm 2010 đạt 28.119 chiếc, tương đương kim
ngạch 318,5 triệu USD, thấp hơn nhiều so với mức 47.297 chiếc và 460,82 triệu
USD của năm 2009. Dù vậy, ô tô Hàn Quốc vẫn thống lĩnh thị trường xe nhập Việt
- chiếm 52% tổng lượng xe nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2010 vừa qua.Hai
mác xe Hàn Quốc phổ biến nhất tại Việt Nam là Hyundai và Kia. Xe Hyundai do
Thành Công Group làm nhà nhập khẩu và phân phối chính thức, còn Kia do Thaco
Trường Hải nhập khẩu, bên cạnh các dòng xe Kia lắp ráp tại Việt Nam. Với số
lượng khiêm tốn hơn nhiều, ô tô Nhật Bản đứng thứ hai trên thị trường xe nhập, với

5.387 chiếc, trị giá 168,44 triệu USD. Thứ ba là xe nhập từ Đài Loan: 5.144 chiếc,
trị giá gần 51,41 triệu USD. Kế đến là xe Trung Quốc (4.191 chiếc) và Mỹ (3.798
chiếc). Trên thị trường ôtô nhập khẩu Việt Nam hiện nay nguồn xe ôtô nhập khẩu từ
các doanh nghiệp thương mại chiếm một lượng không nhỏ nhờ lợi thế linh hoạt về
giá cũng như thời gian giao hàng, chủng loại hàng… Với quy định mới, ngoài một
số nhà phân phối chính hãng của các thương hiệu Hyundai, Audi, BMW…, thị
trường nhập khẩu ôtô sẽ rơi vào tay các liên doanh sản xuất ôtô tại Việt Nam như
Honda, Toyota, Ford, Mercedes Với lợi thế độc quyền có được từ chính sách quản
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
14
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
lý của Việt Nam, các nhà sản xuất này chẳng dại gì mà không chuyển sang nhập
khẩu.
Trong thời gian tới, thị trường ô tô Việt Nam sẽ có thêm một số thương hiệu
nổi tiếng thế giới như việc trở lại thị trường Việt Nam của Mazda hay các kế hoạch
nâng cao năng lực sản xuất của Kia, Huyndai…. Những chuyển dịch mới trong
ngành ô tô Việt Nam chắc chắn cũng hứa hẹn cuộc cạnh tranh quyết liệt trong tương
lai không xa.
2.2.2. Sức cạnh tranh của ô tô thương hiệu Việt.
Dù đã từng theo đuổi giấc mơ làm ra chiếc ôtô mang thương hiệu Việt chính
cống từ năm 2004, nhưng tới nay vẫn chưa có sản phẩm nào được ra mắt thị trường.
Đầu tư rất nhiều tiền vào khuôn mẫu, hệ thống máy dập hiện đại, dây chuyền sơn,
hàn đồng bộ… song cho đến nay, những mẫu xe 4 chỗ và 7 chỗ của Vinaxuki vẫn
đang trong giai đoạn sản xuất thử nghiệm . Công ty Ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki), cho
biết, Công ty vừa bảo vệ xong một phần đề tài cấp Nhà nước về dự án “Nghiên cứu,
thiết kế và chế tạo thân vỏ ô tô chở người từ 5-7 chỗ ngồi theo tiêu chuẩn công
nghiệp Nhật”. Vinaxuki nhập nhiều dây chuyền dập khuôn thân vỏ xe từ nước ngoài
và dự kiến từ tháng 11.2011 sẽ cho ra đời chiếc xe 4 chỗ với giá cạnh tranh.
Vinaxuki lên kế hoạch từ 2011-2014 sẽ nâng tỉ lệ nội địa hóa lên tới 60% và sau
năm 2015 sẽ lên trên 80%. Còn Trường Hải ngoài việc đầu tư sản xuất những phụ

tùng linh kiện xe tải, xe buýt mà Việt Nam có lợi thế về nhân công, giá thành, cũng
đã quyết tâm chọn các doanh nghiệp ô tô Hàn Quốc như Kia và Hyundai để tạo
dựng một vị thế mới. Các doanh nghiệp trong nước khác, do thực lực hạn chế nên
chẳng mấy mặn mà với việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt
Nam. Vẫn các công đoạn lắp ráp như cách đây 15 năm và thêm ít tỷ lệ nội địa hóa
nhưng không đạt theo cam kết, nhập khẩu xe đang là xu thế của hầu hết các liên
doanh sản xuất ôtô tại Việt Nam. Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam, Mercedes Việt
Nam, Honda Việt Nam … hay thậm chí là Nissan Việt Nam đều đã thực hiện việc
nhập nguyên chiếc những mẫu xe mới, thay vì đầu tư lắp ráp tại Việt Nam, trừ mẫu
xe chiến lược Fiesta của Ford Việt Nam. Với trình độ khoa học kỹ thuật và điều
kiện hiện có, Việt Nam có thể sản xuất được ô tô. Tuy nhiên, ôtô thương hiệu Việt
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
15
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
chưa chắc đã cạnh tranh được với sản phẩm của Trung Quốc, chưa nói tới việc cạnh
tranh với xe của các nước đi trước như Hàn Quốc hay Nhật.
2.2.3. Chính sách nhà nước tác động tới năng lực cạnh tranh ngành.
Chính sách thuế đối với ô tô.
Năm 1997, Việt Nam bắt đầu cấp phép cho nước ngoài đầu tư vào sản xuất
ôtô. Khi họ làm luận chứng kinh tế, có đề cập giá bán xe khoảng hơn 20.000
USD/chiếc thì 7 năm sau hoàn vốn, nhưng giá xe thực tế luôn cao hơn tới chục
nghìn USD nên chỉ 3 - 4 năm sau các liên doanh đã có lãi. Để được bảo hộ, các nhà
sản xuất hứa hẹn chuyển giao công nghệ nhằm xây dựng ngành công nghiệp ôtô
Việt Nam, nhưng thật đáng buồn lời hứa đã không được thực hiện. Phần lớn doanh
nghiệp không chịu làm theo quy định trong giấy phép đầu tư. Giá sản phẩm ôtô lắp
ráp ở Việt Nam luôn cao gấp đôi, gấp rưỡi so với cùng model, chủng loại ở nước
ngoài, chất lượng lại kém hơn, trong khi đó giá xe nhập khẩu do thuế cao (có thời
điểm thuế lên tới 300%) nên cũng cao gấp 3 lần giá gốc. Người tiêu dùng Việt Nam,
thu nhập xếp hàng thấp so với các nước ASEAN nhưng lại chịu giá xe cắt cổ.Chính
sách thuế quan còn mang tính chất bảo hộ cao cho ô tô lắp ráp nội địa kéo dài trong

suốt thời gian qua của chính phủ đã góp phần làm chậm quá trình phát triển và
trưởng thành của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Mới đây, ngày 29/6/2011, Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 36/2011/QĐ-TTg ban hành các mức
thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng ôtô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống
đã qua sử dụng.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
16
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
.
Tỷ lệ bảo hộ của chính phủ Việt Nam đối với xe nguyên chiếc nhập khẩu là
rất cao - đây được coi là tỷ lệ bảo hộ tuyệt đối. Việc áp dụng đánh cả thuế nhập
khẩu, VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt làm cho giá bán xe nhập khẩu cao hơn so với
giá bán xe lắp ráp trong nước rất nhiều. Hơn nữa, các thủ tục để được cấp phép mua
xe nhập khẩu rất phiền hà, gây không ít khó khăn cho các tổ chức muốn mua xe
nhập. Đây cũng chính là một biện pháp phi thuế quan rất hiệu quả tăng năng lực cạnh
tranh của các xe lắp ráp trong nước.
Chính sách về huy động vốn và đầu tư: đã cải thiện rất lớn năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam
- Khuyến khích cổ phần hóa các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, phụ tùng ô tô, kể
cả bán cổ phần cho người nước ngoài để tạo vốn đầu tư mới và đa dạng hóa nguồn vốn.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất phụ tùng,
linh kiện ô tô.
- Khuyến khích sự hợp tác, phân công sản xuất giữa các doanh nghiệp trong
nước với nhau và với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tận dụng các
công nghệ và thiết bị đã đầu tư, giảm chi phí đầu tư mới và tránh đầu tư trùng lắp.
- Đầu tư mới từng bước nhưng tập trung, có trọng điểm và đầu tư nhanh ở
những khâu công nghệ cơ bản, quyết định chất lượng sản phẩm, phù hợp với nhu
cầu thị trường.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
17

Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
- Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp hỗ trợ, sản
xuất động cơ, phụ tùng, linh kiện ô tô, đặc biệt là các dự án đầu tư với quy mô công
suất lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho chương trình nâng cao tỷ lệ
sản xuất trong nước và xuất khẩu, được hưởng đầy đủ các chính sách ưu đãi theo
quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Chính sách về khoa học công nghệ
Khuyến khích chuyển giao công nghệ, đầu tư công nghệ tiên tiến phục vụ chương
trình sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô, đặc biệt là động cơ, hộp số, cụm truyền động.
Nhà nước hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ cho các dự án sản xuất
động cơ, hộp số, cụm truyền động nếu công nghệ được chuyển giao từ các hãng có
danh tiếng trên thế giới. Khuyến khích việc mua máy móc, thiết bị thi công kèm
chuyển giao công nghệ tiên tiến. Hạn chế nhập phương tiện, thiết bị đã qua sử dụng;
cấm nhập phương tiện, thiết bị, công nghệ lạc hậu. Áp dụng công nghệ thông tin
vào điều hành, quản lý.
Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho đầu tư hoạt động nghiên cứu - phát triển trong
công nghiệp ô tô. Chính sách về khoa học công nghệ cho thấy Chính phủ hỗ trợ
kinh phí cho đầu tư hoạt động nghiên cứu – phát triển (R&D) trong công nghiệp ô
tô cũng như hỗ trợ các dự án chuyển giao công nghệ từ các hạng có danh tiếng trên
thế giới vào sản xuất động cơ, hộp số và cụm chuyển động.
Chính sách về nguồn nhân lực: Chính phủ khuyến khích việc đào tạo và đào
tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ thiết kế, công nhân lành nghề phục vụ ngành
công nghiệp ô tô.Nhà nước hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn ngân sách hoặc vốn ODA
cho các khoa chuyên ngành của trường đại học và cao đẳng để đào tạo nguồn lực
cho ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam. Ưu đãi và tạo điều kiện gắn kết các cơ
sở đào tạo với các hoạt động của doanh nghiệp, đổi mới trang thiết bị, chương trình
đào tạo;Dành nguồn vốn ODA để phụ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp
lý và các chương trình phát triển công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam
2.2.4. Nội địa hóa và công nghiệp phụ trợ ngành ô tô.
Theo số liệu công bố từ Thanh tra Bộ Tài chính - qua đợt khảo sát 6 DN lắp

ráp ôtô từ năm 2008 cho thấy, tỉ lệ NĐH đạt rất thấp. Cụ thể, tỉ lệ NĐH bình quân
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
18
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
của Toyota VN chỉ đạt 7%, trong khi theo trong giấy phép cấp lần đầu yêu cầu phải
đạt ít nhất 30% sau mười năm - bắt đầu từ năm 1996; Suzuki VN chỉ đạt 3%, trong
khi yêu cầu trong giấy phép là 38,2%; Ford VN chỉ đạt 2% Nguyên nhân của sự
“thất hứa” này được chỉ ra là do không có ràng buộc pháp lý chặt chẽ đối với nhà
đầu tư. Về sau, chính sách thuế theo tỉ lệ NĐH đối với ngành sản xuất ôtô trong
nước bị bãi bỏ, vì thế ràng buộc tỉ lệ NĐH đối với nhà đầu tư cũng không còn hiệu
lực. Trong khi đó, ở Việt Nam, nhà sản xuất lắp ráp ôtô lớn nhất hiện nay là liên
doanh Toyota Việt Nam mới chỉ có 11 doanh nghiệp cung cấp các phụ tùng đơn
giản như ắcquy, dây điện, tấm che nắng, linh kiện nhựa, linh kiện cao su…
Ví dụ như, mỗi chiếc xe hoàn chỉnh cần ít nhất 20.000 - 30.000 chi tiết với
hàng nghìn linh kiện, trong khi đó, số doanh nghiệp sản xuất linh kiện hiện còn quá
ít, chỉ khoảng 60 doanh nghiệp, chưa kể là các doanh nghiệp đó chỉ làm được một
số loại sản phẩm như săm, lốp, dây điện.
Nhìn sang nước láng giềng Thái Lan, mặc dù cái tên chưa thể hiện rõ trên bản
đồ công nghiệp ôtô thế giới (nước này hầu hết chỉ làm xe Pick-up), nhưng cũng đã
có đến trên 1.000 doanh nghiệp phụ trợ. Trong khi ở Việt Nam, con số vài chục
doanh nghiệp phụ trợ là quá nhỏ bé so với 11 liên doanh doanh và hơn 40 doanh
nghiệp trong nước đang sản xuất lắp ráp ô tô hiện nay.
2.2.5. Marketting và phân phối sản phẩm.
Trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay, các nhà sản xuất đã và đang
chú trọng hơn tới việc kích thích tiêu thụ, đưa sản phẩm tới gần hơn với khách
hàng. Việc mở rộng các showroom giới thiệu và bán sản phảm của các liên doanh
trong nước như Ford, Toyota, Thaco,…. Tác động một cách đáng kể đến hoạt động
kinh doanh ô tô trong nước, với lợi thế là dịch vụ chăm sóc khách hàng, cơ sở vật
chất tốt, các showroom chính thức này đang gây sức ép rất lớn tới việc kinh doanh
của các đại lý nhập khẩu xe ở Việt Nam.

Do đặc thù của nền kinh tế, hoạt động phân phối ô tô ở Việt Nam hiện nay
đang bị xé nhỏ dành cho các liên doanh trong nước cũng như các đại lý nhập khẩu ô
tô không chính thức của các hãng. Sự nở rộ của các đại lý phân phối ô tô đang khiến
cho việc lựa chọn của khách hàng đói với xe ô tô gặp nhiều khó khăn. Hàng loạt các
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
19
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
công ty kinh doanh trong lĩnh vưc ô tô được mở ra với nhiều chủng loại và nguồn
gốc đang là mối đe dọa rất lớn với việc kinh doanh của các nhà sản xuất ô tô trong
nước, thị trường dường như đã được thả nổi trong một thời gian dài trước khi thông
tư 20 của Bộ Công thương được ban hành. Với quy định mới tại Thông tư 20 của
Bộ Công Thương về ôtô loại dưới 9 chỗ ngồi khi làm thủ tục nhập khẩu sẽ phải có
thêm giấy chỉ định, giấy ủy quyền của nhà nhập khẩu, nhà phân phối chính hãng
hoặc hợp đồng đại lý của chính hãng sản xuấtVào thời điểm hiện tại, vẫn còn không
ít thương hiệu xe hơi trên thế giới chưa thâm nhập thị trường Việt Nam. Và “cửa”
mà thông tư này để lại cho các doanh nghiệp sẽ là việc nhập khẩu, phân phối các
loại xe mang thương hiệu đó.Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rất rõ là đại đa số các
thương hiệu nổi tiếng, các loại xe dễ bán đều đã có liên doanh hoặc có nhà phân
phối chính thức tại Việt Nam. Cũng có ý kiến cho rằng vẫn còn “cửa” đối với một
vài thương hiệu ôtô hạng trung và bình dân, bởi rất có thể sẽ có hãng xe nào đó
đồng ý mở thêm nhà phân phối tại Việt Nam. Tuy nhiên, làm được việc đó cũng
không hề đơn giản, và cho dù được chấp thuận, thì cạnh tranh thế nào với nhà phân
phối hiện thời đang nắm trong tay thị phần lớn, hệ thống bán hàng rộng rãi mới là
điểm mấu chốt. Mới đây, văn phòng đại diện tập đoàn Toyota Nhật Bản đã có công
văn gửi Bộ Công Thương và Tổng cục Hải quan xác nhận Toyota Việt Nam là nhà
nhập khẩu và phân phối độc quyền xe ôtô Toyota tại thị trường Việt Nam. Ngoài ra,
Toyota Nhật Bản cũng không cho phép bất kỳ nhà phân phối nào của tập đoàn này
được chỉ định hay ủy quyền cho thương nhân Việt Nam nhập khẩu và phân phối các
loại ôtô Toyota. Trên lãnh thổ Việt Nam, Toyota Việt Nam là pháp nhân duy nhất
có quyền nhập khẩu các nhãn hiệu ôtô của tập đoàn này.

Như vậy, ngoài một số nhà phân phối xe Hyundai, Audi, BMW đã có được
uỷ quyền chính hãng từ trước, thị trường ôtô nhập khẩu chủ yếu sẽ rơi vào tay các
liên doanh ôtô tại Việt Nam như Honda, Toyota, Ford, Mitsubishi, Isuzu,
Mercedes Các DN Việt Nam khó có thể cạnh tranh với những liên doanh này để
giành được quyền nhập khẩu và phân phối những thương hiệu như Toyota, Honda,
Ford, Mercedes
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
20
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
Tại thị trường Việt Nam các thương hiệu như Hyundai, Kia, Toyota, Honda,
Ford, chiếm gần 80% tổng lượng xe tiêu thụ. Các DN Việt Nam có chăng chỉ giành
được quyền nhập khẩu và phân phối những mẫu xe ít tên tuổi như xe Trung Quốc
hay có số lượng tiêu thụ không nhiều như Land Rover, Citroen, Chrysler
Mặc dù kinh tế năm 2011 gặp nhiều khó khăn do lạm phát cao gây ra, người
tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu, nhưng tiêu thụ xe nhập khẩu hạng sang vẫn có sự
tăng trưởng mạnh mẽ.
Công ty Euro Auto, nhà phân phối chính thức xe BMW tại Việt Nam - cho
biết, năm 2011 mức tăng trưởng tiêu thụ xe BMW đạt 35% so với cùng kỳ 2010.
Công ty cổ phần Liên Á Quốc tế, nhà phân phối chính hãng của Audi tại Việt Nam,
cũng cho biết, tính đến hết tháng 7 năm 2011, Audi đã bán được bằng tổng doanh số
xe bán ra trong năm 2010 và đạt được sự tăng trưởng 169% so với cùng kỳ năm
ngoái. World Auto, nhà phân phối chính thức thương hiệu Volkswagen tại Việt
Nam cũng đạt mức tăng trưởng khá ấn tượng. Trong 8 tháng đầu năm 2011, số
lượng xe Volkswagen bán ra tăng 159% so với cùng kỳ năm ngoái.
Triễn lãm Viet Nam Motor Show.
Triển lãm Ô tô Việt Nam là sự kiện lớn nhất trong ngành công nghiệp ô tô
Việt Nam hiện nay và được khách tham quan trong nước và nuớc ngoài mong đợi
nhiều nhất. Triển lãm ô tô Việt Nam được tổ chức dưới sự phối hợp của Hiệp Hội
các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) và Công ty cổ phần Hội chợ và xúc tiến
thương mại Á Châu (AFTA) tổ chức.Bắt đầu từ năm 2002, triển lãm đã mang đến

cho khách tham quan nhiều thương hiệu ô tô hàng đầu và nổi tiếng. Điều này đã tạo
ra một đích đến lý tưởng cho các kế hoạch mua xe cũng như những người quan tâm
đến những công nghệ hàng đầu của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Đây là những kỳ triển lãm được xem là lớn nhất VN, hội tụ nhiều sản phẩm,
sự tham gia của các thành viên lớn nhưng những triển lãm này vẫn còn quá nhỏ so
với các triển lãm ở bất kỳ một nước nào trên thế giới.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
21
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
2.2.6.Những yếu tố từ phía khách hàng.
Nghiên cứu hành vi của NTD Việt Nam trong thời gian qua có thể thấy tâm lý
“sính ngoại” đang chiếm ưu thế. Đây chính là một trong những nhân tố tiêu cực ảnh
hưởng tới sự cạnh tranh của các DN Việt Nam đặc biệt là đối với mặt hàng ô tô-
một trong số những mặt hàng có giá trị trương đối cao đối với hầu hết những người
dân Việt Nam .Như vậy, để thúc đẩy sử dụng hàng hóa trong nước, chúng ta cần tác
động tới NTD, nhà sản xuất, phân phối và quản lý. Giá rẻ, chất lượng tốt, song sản
phẩm mang thương hiệu Việt như Vinaxuki, Thaco, Samco… không dễ gì chiếm
lĩnh thị trường nội địa bởi tâm lý người tiêu dùng Việt Nam thích mua ôtô nguyên
chiếc nhập khẩu, sở hữu sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng thế giới. Miệt mài
với chiến lược chất lượng, đặc biệt là yếu tố giá cạnh tranh cũng như dịch vụ sau
bán hàng, dòng xe tải của các doanh nghiệp này dần chiếm lĩnh được thị trường. Xe
tải sản xuất trong nước đang dần dần đánh bại dòng xe Trung Quốc nhập khẩu,
thậm chí cạnh tranh ngang ngửa với xe Hàn Quốc, Thái Lan…
Trong khi đó, mặc dù kinh tế năm 2011 gặp nhiều khó khăn do lạm phát cao
gây ra, người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu, nhưng tiêu thụ xe nhập khẩu “hạng
sang”vẫn có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Công ty Euro Auto, nhà phân phối chính
thức xe BMW tại Việt Nam - cho biết, năm 2011 mức tăng trưởng tiêu thụ xe BMW
đạt 35% so với cùng kỳ 2010. Công ty cổ phần Liên Á Quốc tế, nhà phân phối
chính hãng của Audi tại Việt Nam, cũng cho biết, tính đến hết tháng 7 năm 2011,
Audi đã bán được bằng tổng doanh số xe bán ra trong năm 2010 và đạt được sự

tăng trưởng 169% so với cùng kỳ năm ngoái. World Auto, nhà phân phối chính thức
thương hiệu Volkswagen tại Việt Nam cũng đạt mức tăng trưởng khá ấn tượng.
Trong 8 tháng đầu năm 2011, số lượng xe Volkswagen bán ra tăng 159% so với
cùng kỳ năm ngoái. đối với dòng xe du lịch, cuộc cạnh tranh này khó khăn hơn
nhiều. Bởi xe ôtô (du lịch) là tài sản có giá trị, được coi là thể hiện "đẳng cấp" của
người sử dụng. Chính vì thế mà những chiếc xe mang thương hiệu Vinaxuki có chất
lượng tốt, giá rẻ vẫn chưa hấp dẫn được nhiều người tiêu dùng. Tương tự, chiếc Kia
Morning mới, sản phẩm lắp ráp trong nước của Thaco cũng rất chật vật khi cạnh
tranh với sản phẩm cùng thương hiệu nhập khẩu nguyên chiếc, dù giá rẻ hơn, phụ
kiện trang bị trên xe đầy đủ hơn
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
22
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
Một thực tế nữa trong xu hướng tiêu dùng ô tô hiện nay đó là việc mua
những chiếc ô tô đắt tiền hay còn gọi là “siêu xe” tại Việt Nam. Trong khi Việt Nam
vừa thoát ra khỏi những nước có thu nhập thấp thì việc nhìn thấy những chiếc siêu
xe chạy trên đường giờ đây không còn là chuyện hiếm thấy. Lamboghini, Ferrari,
Bentley, Roll-Royce… hầu hết là những thương hiệu lớn, và việc sở hữu những
chiếc xe của những thương hiệu này là một niềm ước ao của nhiều người trên thế
giới thì ở VIệt Nam, thông tin về những chiếc siêu xe mới được nhập khảu xảy ra
như cơm bữa. Điều này cũng là biểu hiện của sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
VIệt Nam cũng như tâm lý thích thể hiện, chơi trội của một bộ phận người tiêu
dùng Trong thời gian tới đây, rất có thể một số nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới
sẽ có kế hoạch xâm nhập thị trường và hứa hẹn sẽ có những cạnh tranh khốc liệt đối
với những doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam trong thời gian tới.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng cạnh tranh củangành công nghiệp ô tô
Việt Nam.
Hạn chế.
- Sự thiếu thống nhất trong việc chọn dòng xe chiến lược của các thành viên
VAMA mới đây cho thấy một thực tế là các doanh nghiệp hiện đang mạnh ai người

ấy làm. Mỗi người có một hướng, một chiến lược riêng. Thị trường Việt Nam nhỏ
song xuất hiện rất nhiều mẫu mã, chủng loại xe.
- Đây chính là khiếm khuyết lớn nhất của ngành và của các doanh nghiệp
- Ngành công nghiệp ôtô nước nhà cũng chỉ phát triển thêm được về doanh
số bán hàng, chứ về chiều sâu và đầu tư thì lại không có nhiều cái mới, mặc dù quy
mô thị trường đã thay đổi rất nhiều theo tốc độ phát triển của xã hội
- Quy mô thị trường tăng mạnh, nhưng giá bán ôtô trong nước cũng ngày càng cao,
thậm chí năm sau cao hơn năm nước. Trong khi đó, các doanh nghiệp lắp ráp cho
rằng các loại thuế đang quá cao và quy mô thị trường quá nhỏ. Và kết quả là giá
thành bán xe tại thị trường Việt Nam trong hơn 15 năm nay vẫn luôn quá cao so với
khu vực và trên thế giới
- Ở góc độ lắp ráp và sản xuất, bao gồm cả công nghiệp phụ trợ, cũng
không có lời giải cụ thể khi mà bao nhiêu năm nay, công nghiệp ôtô nhìn chung vẫn
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
23
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
chỉ gói gọn trong gò, hàn, sơn, lắp ráp ở quy mô hết sức “khiêm tốn”. Một mối nguy
nữa đối với các doanh nghiệp ôtô trong nước là sự đầu tư manh mún của chính các
doanh nghiệp này. Đã có những doanh nghiệp nội địa đầu tư 40 - 50 tỷ đồng để lắp
ráp ôtô, còn các công đoạn khó khác, chẳng hạn như sơn tĩnh điện, thì đi thuê.
Như vậy, chỉ nhờ những chiêu thức kinh doanh “tài tình” mà các liên doanh lắp
ráp và phân phối ôtô tại Việt Nam đã đi qua chặng đường hơn gần 20 năm. Đó là
chưa kể đến nước cờ khôn khéo của một số doanh nghiệp, áp dụng cơ chế 2 giá phụ
tùng: giá dành cho khách hàng sử dụng xe nhập khẩu cao gấp nhiều lần dành cho
khách sử dụng xe nội, nhằm cạnh tranh với các nhà nhập khẩu không chính thức.
Tuy nhiên, đã đến lúc các nhà sản xuất trong nước cần nâng cao chất lượng sản
phẩm để giành lại thị phần, hơn là việc tận dụng lợi thế “bảo hộ” để “móc túi khách
hàng” cùng với các “bí kíp” kinh doanh như hiện nay. Chỉ khi đó, quyền lợi của
người tiêu dùng mới được đặt lên hàng đầu, khách hàng mới được lựa chọn những
sản phẩm xứng đáng với số tiền quá đắt mà họ phải bỏ ra để sở hữu một phương

tiện đi lại thông thường.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
24
Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM.
I. Định hướng phát triển cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến
2015.
1. Quyết định của thủ tướng chính phủ về việc duyện qui hoạch phát
triển ngành công nghiệp ô to Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020
1.1.Quan điểm phát triển
a) Công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiên phát
triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nước.
b) Phát triển nhanh ngành công nghiệp ô tô trên cơ sở thị trường và hội nhập
với nền kinh tế thế giới; lựa chọn các bước phát triển thích hợp, khuyến khích
chuyên môn hoá - hợp tác hoá nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của đất nước; đồng
thời tích cực tham gia quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế trong ngành
công nghiệp ô tô.
c) Phát triển ngành công nghiệp ô tô phải gắn kết với tổng thể phát triển công
nghiệp chung cả nước và các Chiến lược phát triển các ngành liên quan đã được phê
duyệt, nhằm huy động và phát huy tối đa các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế,
trong đó doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò then chốt.
d) Phát triển ngành công nghiệp ô tô trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của
thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu - phát triển trong nước và
tận dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, nhằm nhanh chóng đáp
ứng nhu cầu trong nước về các loại xe thông dụng với giá cả cạnh tranh, tạo động
lực thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển nhằm đẩy nhanh
quá trình sản xuất linh kiện, phụ tùng trong nước.
đ) Phát triển ngành công nghiệp ô tô phải phù hợp với chính sách tiêu dùng

của đất nước và phải bảo đảm đồng bộ với việc phát triển hệ thống hạ tầng giao
thông; các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường.
Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A
25

×