Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Nâng cao chất lượng sản phẩm bao bì ở công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Dương.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.29 KB, 46 trang )

MỤC LỤC
+ TIỀM LỰC VỀ MÁY MÓC, THIẾT BỊ: 13
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay với xu hướng toàn cầu hóa đời sống kinh tế đã tạo ra những cơ hội
và thách thức đối với mỗi doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải đương đầu với
sự cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn phải cạnh tranh gay gắt với thị trường
quốc tế. Với xu hướng chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng sản
phẩm. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì phải
dành thắng lợi trong cạnh tranh mà điều này chỉ có được khi chất lượng sản phẩm
của doanh nghiệp ngày một nâng cao. Chỉ có không ngừng đảm bảo và nâng cao
chất lượng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp mới được khách hàng tin dùng,
uy tín của doanh nghiệp mới được nâng lên. Với xu hướng giành thắng lợi trong
cạnh tranh về chất lượng sản phẩm như hiện nay, công tác quản lý chất lượng sản
phẩm có tầm quan trọng lớn đối với doanh nghiệp. chính vì vậy các doanh nghiệp
phải quan tâm, đưa vấn đề chất lượng lên hàng đầu, từ đó nhận thức đúng đắn về
vấn đề quản lý chất lượng, cần phải hiểu rõ công tác quản lý chất lượng ảnh hưởng
như thế nào đối với doanh nghiệp của mình từ đó lên kế hoạch chất lượng. Qua quá
trình thực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư va phát triển Thái Dương được sự giúp đỡ
tận tình của Cô giáo: TS. Nguyễn Thị Hoài Dung cùng sự giúp đỡ của các cô chú,
anh chị ở Công ty, và tạo điều kiện giúp em hoàn thành chuyên đề: “ Nâng cao chất
lượng sản phẩm bao bì ở công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Dương.
Chuyên đề bao gồ
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Thái Dương
Chương 2: Thực trạng chất lượng sản phẩm bao bì tại công ty
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm bao bì tại công ty
1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN THÁI DƯƠNG
1.1.Thông tin chung về công ty
1.1.1. Tên gọi


Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phẩn đầu tư và phát triển Thái Dương
Tên giao dịch: Thaiduong Deverlopment and Investments stock company
Tên viết tắt: thaiduong.,jsc
1.1.2. Hình thức pháp lý và đặc trưng của hình thức pháp lý đó
*Hình thức pháp lý: từ năm 2008 Công ty hoạt động theo mo hình công ty cổ
phần trực thuộc sở kế hoạch và đầu tư theo Quyết định số 1852/QD(UB.
*Đặc trưng: Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó: Vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; Cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp; cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ
phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu
quyết và cổ phần của cổ đông sáng lập; cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng
cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. Công ty cổ phần có tư cách
pháp nhân kể từ ngày được cấp chứng nhận kinh doanh. Công ty cổ phần có quyền
phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
1.1.3. Địa chỉ giao dịch
+ Địa chỉ :khu công nghiêp Phố Nối A, Xã Lạc Đạo, Huyện Văn Lâm, Tỉnh
Hưng Yên
+Webside : www.thaiduongcorp.com
Tel: 03213 990 799 - Fax: 03213 990 798
1.1.4. Ngành nghề kinh doanh
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Dương là một doanh nghiệp
chuyên sản xuất và in ấn bao bì PP, BOPP, HDPE, … khách hàng của công ty chủ
yếu là các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi và sản xuất phân bón lớn trên phạm
2
vi toàn miền Bắc như: Minh Tâm, Pháp Việt, Thái Dương, An Phát, Đại Uy, Hà
Việt, Hồng Hà, Newhope, EH và Sông Gianh, Vihitesco, Hà Anh,, Quế Lâm, CP,
RTD, Nam Việt.
Mặt hàng chủ yếu của công ty hiện nay các loại bao bì sử dụng để chứa xi
măng, phân lân, gạo, bột mì không những trong nước mà còn xuất khẩu ra nước
ngoài.

Công ty CP đầu tư và phát triển Thái Dương là một doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và
được pháp luật bảo vệ. Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra,
sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập
doanh nghiệp.
+ Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình
thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh.
+ Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.
+ Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động
cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị
trường.
+ Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm
quyền theo quy định của Pháp luật.Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ
quyền lợi của người lao động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái,
đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp
dụng cũng như những quy định có liên quan tới hoạt động của công ty.
Trong những năm gần đây, Công ty liên tục mở rộng sản xuất, đầu tư mua sắm
thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,
cải tiến mẫu mã, phấn đấu cho sự nghiệp phát triển bền vững là mục tiêu hàng đầu
của công ty. Các mặt hàng kinh doanh của công ty ngày càng được đa dạng hóa về
chủng loại, mẫu mã được cải tiến, phương thức bán hàng được thực hiện dưới nhiều
hình thức, phục vụ tại nơi, thanh toán tại chỗ. Vì vậy công ty đã có được chỗ đứng
3
triên thị trường một cách vững mạnh và được cá bạn hàng đánh giá là nhà cung ứng
đáng tin cậy.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Quá trình phát triển của công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Dương có
thể chia làm 3 giai đoạn:
- Năm 2003 chính thức đánh dấu sự có mặt của Công ty vào nền kinh tế Việt

Nam vó tên gọi là Công ty TNHH Kỹ nghệ Thái Dương, trụ sở chính tại: Km 70,
Tam Hiệp – Thanh Trì – Hà Nội. Chức năng chủ yếu là in ấn bao bì PP, công suất
ban đầu khoảng 5 triệu vỏ bao/năm và mô hình sản xuất chủ yếu là in ấn thủ công.
Khi mới thành lập Công ty còn gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, nguồn nhân lực
cũng như là cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
- Năm 2005 Công ty chuyển nhà máy về Mai Lâm – Đông Anh – Hà Nội và
mở rộng thêm mảng sản xuất các loại bao bì. Đây là một địa điểm sản xuất kinh
doanh thuận lợi vì nó nằm trên đường quốc lộ 3 tiếp giáp với nhiều tỉnh như Hưng
Yên, Bắc Ninh, Thái Nguyên nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển và lưu thông
hàng hóa.
- Tháng 12 năm 2008 Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát
triển Thái Dương và chuyển về Lạc Đạo – Văn Lâm – Hưng Yên.
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và
phát triển Thái Dương 1 số năm gần đây
1.3.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So Sánh
Năm:2010 /2009 Năm 2011/2010
Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%
1 2 3 4 5=3-2 6=(5/2)x100 7=4-3 8=(7/3)x100
1. Doanh thu bán hàng và CCDV 40.010 41.514 37.967 1.504 3,76 (3.547) (8,54)
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 8 12 18 6 50 5 (41,77)

3. DTT về bán hàng và CCDV 40.002 41.502 37.950 1.500 3,75 (3.552) (8,56)
4. Giá vốn hàng bán 29.024 28.604 26.876 (420) (1,45) (1.728) (6,04%)
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
CCDV
10.978 12.897 11.073 1.920 17,49 (1.824) (14,15)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 321 396 324 75 23,36 (73) (18,31)
4
7. Chi phí tài chính 15 79 60 4 5,33 (19) (23,53)
8. Chi phí bán hàng 1713 1.983 1.678 271 15,83 (305) (15,39)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1610 2.390 3.728 780 48,45 1338 55,98
10. Thu nhập khác 10 10 39 0 0,00 29 294,29
11 Chi phí khác 0 0 15 0 0,00 15
12. Lợi nhuận trước thuế 7912 8.852 5.955 940 11,88 (2.897) (32,72)
13. Lợi nhuận sau thuế 7568 8.332 5.518 764 10,09 (2.814) (33,78)
14. Nộp ngân sách nhà nước 344 520 437 176 33,8 (83) (19)
(Nguồn: Trích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư
và phát triển Thái Dương năm 2009-2011)
Nhận xét:
* Doanh thu:
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm 2009 đạt 40.010 triệu đồng, năm 2010 đạt 41.514 tăng 1.504 triệu đồng
tương ứng 3, 76%, điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010 so
với 2009 là khá tốt. Doanh thu năm 2011 đạt 37.967 triệu đồng giảm 3.547 triệu đồng
tương ứng 8,47%. Mặt khác các khoản giảm trừ doanh thu tăng khiến doanh thu thuân
từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 3.552 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân
các khoản giảm trừ doanh thu giảm là do số lượng hàng bán bị trả lại tăng.
* Chi phí:
CPBH của công ty năm vừa qua giảm tương đối nhiều, cụ thể giảm 305 triệu
đồng tương ứng giảm 15,38%. Sở dĩ như vậy là do năm vừa qua sản lượng bán hàng
giảm nên các chi phí phát sinh giảm; tuy nhiên cũng phải công nhận rằng trong năm

vừa qua công ty đã thực hiện chương trình tiết kiệm, chống lãng phí trong khâu bán
hàng. Đây là một chương trình rất có ý nghĩa trong thời kỳ kinh tế khó khăn và đã
mang lại một kết quả khá ấn tượng cần được nêu cao và phát huy.
Trong khi khoản CPBH giảm tương đối nhiều thì CPQLDN trong năm 2011
lại tăng nhiều. Cụ thể, CPQLDN năm 2011 so với năm 2010 tăng 338 triệu đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 14,14%. Nguyên nhân của việc tăng đột biến này là do
năm 2011 công ty xem xét thấy hệ thống máy tính trong các phòng ban quản lý rất
cũ và hoạt động không hiệu quả, công ty đã tiến hành mua mới một số máy vi tính.
Ngoài ra, trong năm 2010 công ty còn đầu tư mua thêm một số phần mềm máy tính
để phục vụ cho công tác kế toán và công tác quản lý; cùng với đó là chi phí tập
5
huấn cho cán bộ để đáp ứng được yêu cầu sử dụng phần mềm. Tuy nhiên còn có
một phần là do công tác quản lý chi phí doanh nghiệp chưa tốt; công ty cần xem xét
và quản lý tốt chi phí này trong ký mới.
Ta thấy GVHB năm 2011 cũng giảm 1.728 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ
giảm 6,04%. Như vậy, ta có thể thấy doanh thu bán hàng và GVHB năm 2011 đều
giảm so với năm 2010 nhưng GVHB giảm với tỷ lệ thấp hơn. Sở dĩ có điều này là
do sản lượng tiêu thụ năm 2011 giảm so với năm 2010 trong khi đó chi phí đầu vào
lại tăng khiến cho GVHB trên đơn vị sản phẩm tăng. Mặt khác do thị trường cạnh
tranh và chính sách của công ty nên giá bán sản phẩm tăng lên ít. Cụ thể ta xét tỷ lệ
GVHB chiếm trong doanh thu năm 2011 tăng từ 68,92% lên 70,82% ( tăng 2,4%),
nghĩa là năm 2010 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì GVHB chiếm 68,92 đồng và năm
2011 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì GVHB chiếm 70.82 đồng. GVHB của công ty
chiếm tỷ trọng khoảng 70% trên doanh thu được coi là một tỷ lệ tương đối hợp lý.
Tuy nhiên, GVHB tăng trong năm 2011 ngoài những yếu tố khách quan thì một phần
cũng là công tác quản lý chi phí chưa tốt, chưa tiết kiệm. Vì vậy trong thời gian tới
một vấn đề đặt ra với công ty là cần quản lý chặt chẽ hơn nữa các khoản chi phí cấu
thành nên giá thành sản xuất như : chi phí nhân công trực tiếp, chi phí NVL trực tiếp,
chi phí sản xuất chung nhưng vẫn cần đảm bảo chất lượng sản phẩm.
*Lợi nhuận:

Lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt 7.912 triệu đồng, năm 2010 đạt 8.852 triệu
đồng tăng 940 triệu đồng tương ứng 11,88%.
Năm 2011 LNTT đạt 5955 triệu đồng giảm 2.897 triệu đồng tương ứng
32,72%. Đây là tỷ lệ giảm tương đối lớn mặc dù chi phí tài chính năm 2011 giảm 19
triệu đồng . Việc giảm nhiều như vậy là do doanh thu giảm, chi phí đầu vào tăng và
chi phí quản lý tăng. Nói chung trong ký vừa qua, ngoài chi phí bán hàng thì việc
quản lý các khoản chi phí của công ty còn chưa cao, công ty chủ yếu chưa cắt giảm
được các khoản chi phí cơ bản như chi phí sản xuất ( NVL, lao động), đặc biệt là
chi phí QLDN tăng khá cao một phần làm cho LN giảm. Do đó, trong kỳ sản xuất
kinh doanh tiếp theo, doanh nghiệp cần tăng cường công tác quản lý đối với mọi
6
khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, khắc phục các khó khăn và tận dụng cơ
hội tốt để phục hồi và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận.
*Nộp ngân sách nhà nước:
Trong những năm qua Công ty đã có những đóng góp đáng kể vào Ngân sách
nhà nước. Cụ thể: năm 2009 Công ty nộp vào ngân sách nhà nước 344 triệu đồng,
năm 2010 là 520 triệu đồng tăng 176 triệu đồng tương ứng 33,8%. Năm 2011 con
số này giảm 83 triệu đồng tương ứng với 19% so với năm 2010, nguyên nhân là do
doanh thu năm 2011 giảm so với năm 2010.
1.3.2. Thu nhập bình quân của người lao động
Bảng 2: Thu nhập bình quân đầu người lao động
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010
Chênh

lệch
Tỉ lệ %
Chênh
lệch
Tỉ lệ
%
Thu nhập BQ
1người/tháng
2,5 2,6 2,8 0,1 3,8 0,2 7,1
Nhận xét:
Ta thấy trong những năm gần đây thu nhập bình quân của người lao động
không ngừng tăng lên. Cụ thể: năm 2010 so với năm 2009 thu nhập bình quân của
người lao động tăng lên 0, 1 triệu đồng tương ứng với 3,8%. Năm 2011 so với năm
2010 thu nhập bình quân của người lao động tăng lên 0,2 triệu đồng tương ứng với
7,1%
7
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BAO BÌ CỦA
CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI DƯƠNG
2.1. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm bao bì của công ty cổ phần đầu tư và phát triển Thái Dương
2.1.1. Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm của công ty chủ yếu là làm theo đơn đặt hàng của khách hàng
(khoảng gần 100 doanh nghiệp khác nhau). Do vậy từ kích thước, kiểu dáng đến
mẫu mã của sản phẩm doanh nghiệp sản xuất rất đa dạng và phong phú phù hợp với
yêu cầu của mỗi khách hàng.
Hiện tại Công ty chủ yếu sản xuất những loại mặt hàng sau:
- Vải không dệt: Khách hàng chủ yếu trong các lĩnh vực như: ngành y tế và
bảo hộ, túi quảng cáo và quà tặng, đồ dùng gia đình…
- Bao bì PP dệt: Công ty cung cấp cho khách hàng trong ngành phân bón,

ngành thức ăn chăn nuôi, ngành lương thực thực phẩm…
- Bao bì PE: Sản xuất các loại bao PE, túi PE, túi HDPE, túi phức hợp PE/PA
- Bao bì BOPP: Ghép ảnh PP, BOPP, sản phẩm bao BOPP…
2.1.2. Đặc điểm về nhân sự
Lao động là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến quá trình sản xuất và chất
lượng sản phẩm. Để nâng cao chất lượng sản phẩm trước hết phải nâng cao được
chất lượng lao động. Xác định được tầm quan trọng đó nên trong những năm qua
Công ty luôn chú trọng đến việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất
8
Bảng 3: Cơ cấu lao động của Công ty trong 2 năm gần đây
TT các chỉ tiêu
Năm 2010 năm 2011 so sánh năm 2011 với 2010
số lđ Tỷ trọng số lđ tỷ trọng số tuyệt đối tỷ lệ (%)
I Tổng số lđ 386 100 634 100 248 64,25
1 Lđ gián tiếp 66 17,1 92 14,51 26 6,73
2 lđ trực tiếp 320 82,9 542 85,49 222 57,52
II Theo trình độ
1 Đại học 26 6,73 32 5,04 6 1,55
2 Cao đẳng 54 13,98 90 14,2 36 9,33
3 Trung cấp 56 14,5 100 15,77 44 11,39
4 Lđ phổ thông 250 64,79 412 64,99 162 41,98
III Theo giới tính
1 Nam 150 38,8 231 36,5 81 35,06
2 Nữ 236 61,2 403 63,5 167 41,43
Theo bảng thống kê ta thấy :
Số lao động năm 2011 tăng so với 2010 là 248 người trong đó lao động gián
tiếp là 26 người, lao động trực tiếp là 222 người. Qua đó có thể thấy quy mô của
doanh nghiệp tăng .
Lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, năm 2010 là 17,1 % và năm
2011 là 14,51%. . Tỷ trọng của lao động gián tiếp giảm cho thấy sự bố trí lao động

của công ty hợp lý và khả năng quản trị ngày càng đươc nâng cao.
Số lao động có trình độ đại học tăng 6 người, cao đẳng tăng 36 người, trung
cấp tăng 44 người trên tổng số 248 lao động tăng thêm cho thấy yếu tố công nghệ
của doanh nghiệp tăng lên đòi hỏi lao động có trinh độ cao hơn và được đào tạo tốt
hơn. Vấn đề hiện nay của công ty là trình độ công nhân trực tiếp sản xuất còn khá
thấp, chưa đồng đều. Do đó để đảm bảo chấn lượng sản phẩm Công ty cần có chính
sách đào tạo tay nghề cho lao động. Nâng cao nhận thức về chất lượng cho toàn thể
cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Cũng do đặc thù Công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm có liên quan đến may, dệt
nên Công ty có tỷ trọng lao động nữ lớn hơn nam. Số lao động nữ chiếm khoảng
trên 60 %. Năm 2009 số lao động nữ trong công ty nhiều hơn số lao động nam là 86
người, năm 2011 là 172 người. Số lao động nam của công ty tập trung chủ yếu ở bộ
9
phận kỹ thuật, bộ phận bảo toàn, bảo dưỡng. Vì có đặc điểm có nhiều lao động nữ
nên lao động của Công ty luôn có nhiều biến bộn phức tạp vì phải giành nhiều thời
gian cho việc gia đình, thai sản, ốm đau… và chỉ thích hợp với những công việc
không đòi hỏi sức lực quá nhiều.
2.1.3. Đặc điểm về công nghệ
* Quy trình sản xuất:
Quy trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm nhiều giai đoạn. Sản
phẩm tạo ra được tiến hành sản xuất ở từng bộ phận môt cho đến khi hoàn thành và
có kiểu cách, kích thước, định lượng khác nhau tuỳ theo từng loại và yêu cầu của
khách hàng. Quy trình sản xuất được thực hiện từ khâu đầu khi nguyên vật liệu
nhập về phải qua khâu kiểm tra chất lượng. Bộ phận kiểm tra chất lượng thực hiện
kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho có đạt yêu cầu, có đảm bảo chất lượng và số
lượng không. Sau khi kiểm tra, nguyên vật liệu đựơc chuyển vào tổ chỉ sản xuất
bán thành phẩm chuyển sang tổ dệt, hoàn thành ở công đoạn dệt chuyển sang tổ in -
cắt ,in thương hiệu do khách hàng yêu cầu, tiếp theo cho vào máy cắt để loại sản
phẩm lỗi dệt hoặc in. Khi tổ in-cắt hoàn thành bộ phận kiểm tra chất lượng xem bán
thành phẩm của tổ in-cắt có làm theo đúng quy cách, mẫu mã khách hàng yêu cầu

không, sau đó chuyển sang tổ may để may. Khi sản phẩm hoàn thành bộ phận kiểm
tra sẽ tiến hành kiểm tra lại toàn bộ sản phẩm. Quá trình sản xuất sản phẩm trải qua
nhiều đầy đủ các giai đoạn trên, sau khi kiểm tra đạt yêu cầu mới được coi là sản
phảm hoàn thành lúc đó mới chuyển sang bộ phận đóng gói và nhập kho.
Hình 1: Quy trình sản xuất bao bì PP, PP/BOPP
Chuẩn bị nguyên liệu
Kéo chỉ
Dệt
Tráng màng Ghép màng BOPP
Cắt
In lưới In máy
May
Gấp lệch đáy Lồng bao PE
Nhập kho thành phẩm
Xuất bán
GĐ 1
GĐ 2
GĐ 3
GĐ 4
GĐ 5
GĐ 6
GĐ 7
GĐ 8
10
11
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TÚI DỆT PP/HDPE VÀ CÓ PHỦ BOPP
Máy đùn nhựa PP Hạt mầu và chất phụ gia
Hệ thống trung gian Hệ thống máy trộn
Hệ thống thu sợi
Thiết bị kiểm tra lực căng sợi

Vải dệt dạng ống Vải dệt dạng tấm
Khung dệt Thoi
Khung dệt tròn
Máy dệt sợi dọc Máy dệt sợi ngang
(Xẻ)
Máy cắt nhiệt
Máy may
Máy in từng túi
Dây chuyền đảo
Máy tráng laminate
Dây chuyền in ống
Túi nhiều lớp dạng
ống có hệ thống in
Bộ phận phía
Trước túi van
Máy dán cao tần
Máy viền và
thêm sợi
Máy làm quai
Túi nhiều lớp
Có máy khâu
Túi nhiều lớp
May thủ công
Máy dập
Bộ phận phía
sau túi van
Dải crếp
Cổng tráng Laminate (PP/LDPE)
Cuộn BOPP
A B C

D
E
F
G H
12
*Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật:
+ Tiềm lực về máy móc, thiết bị:
Máy kéo chỉ: 04 chiếc
Máy dệt: 102 chiếc
Máy tráng màng: 02 chiếc
Máy ghép màng: 02 chiếc
Máy cắt : 06 chiếc
Máy gấp bao : 02 chiếc
Máy in Flexo : 05 chiếc
Máy in Ống đồng : 02 chiếc
Máy may : 80 chiếc
Máy tạo vải không dệt : 03chiếc
Công ty có 4 phân xưởng sản xuất lớn với cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại
trong đó có một phân xưởng liên doanh với Trung Quốc. Nhà xưởng rộng, thoáng
mát được bảo về an toàn, tạo điều kiện cho công nhân yên tâm sản xuất, không gây
ảnh hưởng đến các hoạt động khác của nhân dân địa phương.
2.1.4. Đặc điểm về tài chính
Bảng 4: Cơ cấu vốn và các hệ số phản ánh
(Đơn vị: triệu động)
Chỉ tiêu
Năm So Sánh
2009 2010 2011
Năm:
2010/2011
Năm:

2011/2010
1 2 3 4 5=3-2 6=4-2
1. Tổng nguồn vốn 21.138 27.458 29.544 6.320 2.086
2. Nợ phải trả 12.148 14.448 16.484 2.300 2.036
3. Vốn CSH 8.990 13.010 13.060 4.020 50
4. TSNH 4.648 8.748 10.802 4.100 2.054
5. TSDH 16.490 18.710 15.343 2.220 (3.367)
Các hệ số phản ánh về cơ cấu vốn và cơ cấu tài sản
A/ Cơ cấu nguồn vốn
Hệ số nợ (2/1) 57,47 52,62 55,79 (4,85) 3,18%
Hệ số VCSH (3/1) 42,53 47,38 44,21 4,85 (3,18)
13
Tỷ suất đảm bảo nợ
(3/2)
74,00 90,05 79,23 16,05 (10,82)
B/ Cơ cấu tài sản
Tỷ suất đầu tư vào
TSDH (5/1)
78,01 68,14 51,93 (9,87) (16,21)
Tỷ suất đầu tư vào
TSNH (4/1)
21,99 31,86 48,07 9,87 16,21
Hệ số cơ cấu tài
sản(4/5)
183,42 213,88 108,04 30,46 (105,84)
( Nguồn:Báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư và phát triển Thái
Dương năm 2009-2011)
* Cơ cấu nguồn vốn
Năm 2009 cứ trong 100 đồng vốn kinh doanh thì có 57,47 đồng là đi vay nợ.
Năm 2010 cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì có 52,62 đồng là đi vay nợ. Năm 2011

cứ trong 100 dồng vốn kinh doanh thì có 55,79 đồng là đi vay nợ. Như vậy, hệ số
nợ của công ty cả năm 2009, năm 2010 và năm 2011 đều cao chứng tỏ khoản nợ
phải trả chiếm trong tổng vốn kinh doanh tăng lên và đương nhiên tỷ trọng VCSH
sẽ giảm đi. Điều này chưa hẳn là không tốt vì mặc dù phụ thuộc vào bên ngoài, mức
độ tự chủ về tài chính giảm nhưng công ty lại có cơ hội để được sử dụng các nguồn
vốn có chi phí thấp hơn. Nguyên nhân dẫn đến việc hệ số nợ tăng lên là do trong kỳ
nợ phải trả của công ty tăng với tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng của tổng nguồn
vốn, công ty chiếm dụng được các nguồn vốn từ bên ngoài. Nguồn vốn CSH năm
2010 tăng 4020.Nhưng năm 2011 nguồn vốn CSH tăng lên không đáng kể, điều
này cũng làm cho tỷ suất đảm bảo nợ cũng giảm xuống. Nếu ở thời điểm năm 2009
cứ 100 đồng nợ được đảm bảo bằng 74 đồng vốn CSH. Năm 2010 cứ 100 đồng nợ
được đảm bảo 90 đồng vốn chủ sở hữu thì ở thời điểm năm 2011 chỉ còn 79 đồng.
Tuy tỷ suất này giảm đáng kể nhưng vẫn ở mức tương đối cao chứng tỏ tình hình
đảm bảo nợ vẫn ở mức an toàn.
* Cơ cấu tài sản:
Năm 2009 cứ 100 đồng tổng tài sản của công ty thì có 78,01 đồng đầu tư vào
14
tài sản ngắn hạn và co 21,99 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn. Năm 2010 cứ trong
100 đồng TTS của công ty thì có 68,14 đồng đầu tư vào TSDH và 31,86 đồng đầu
tư vàoTSNH. Ở thời điểm năm 2011 thì cứ 100 đồng tài sản của công ty thì đầu tư
vào TSDH 51,93 đồng và đầu tư vào TSNH là 48,07 đồng. Đây là điều hợp lý bởi
công ty cp đầu tư và phát triển Thái Dương là một công ty sản xuất bao bì vừa
trong nước và xuất khẩu, do đó công ty cần phải đầu tư vào công nghệ sản suất, đầu
tư vào máy móc thiết bị để đáp ứng nhu cầu chất lượng. Mặt khác, năm 2011 công
ty chủ động không mở rộng sản xuất kinh doanh thêm nữa mà tập trung đi sâu vào
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bảng 5: Các chỉ tiêu sinh lời kinh tế
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm So Sánh

2009 2010 2011 Năm2010/2009 Năm2011/2010
1. Lãi vay phải trả 75 79 60 4 (19)
2. DTT 40.002 41.502 37.949 1.500 (3.553)
3. Lợi nhuận trước
lãi vay và thuế
7.987 8.931 7.015 944 (1.916)
4. Tổng LNTT 7.912 8.852 6.955 940 (1.897)
5. LNST 7.568 8.832 6.455 1.264 (2.377)
6. VKD bình quân 20.138 22.933,5 24.455,5 2.795,5 1.522
7. Tổng TS bình
quân
22.128 25.873 28.501 3.745 2.628
8. Vốn CSHBQ 7.995 11.524 13.035 3.529 1.511
Các chỉ tiêu
a, TSSL của tài
sản(3/7) (ROAE)
36,09 34,52 24,61 (1,57) (9,91)
b, Tỷ suất LNTT
trên DTT(4/2)
19,78 21,33 18,33 1,55 (3,00)
15
c, Tỷ suất LNST
trên DTT(5/2)
19,92 21,28 17,01 1,5 (4,27)
d, Tỷ suất LNTT
trên VKD(4/6)
39,92 38,60 28,44 (1,32) (10,16)
e, Tỷ suất LNST
trên VKD(5/6)
37,58 38,51 26,39 0,93 (12,12)

F, Tỷ suất lợi nhuận
VCSH(5/8)
94,65 76,64 49,52 (18,01) (27,12)
( Nguồn:Báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư và phát triển Thái
Dương năm 2009-2011)
Tỷ suất LNST/VKD năm 2010 tăng 0,93 so với năm 2009. Điều này cho
thấy cứ 100 đồng vốn kinh VKD năm 2010 tạo ra 38,51 đồng LNST sau thuế còn
năm 2009 thì tạo ra 37,58.
Tỷ suất LNST trên VKD năm 2011 là 26,39% giảm 12,12% so với năm
2010. Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn kinh doanh năm 2011 thì tạo ra 26,39
đồng lợi nhuận sau thuế còn năm 2010 thì tạo ra 38,51 đồng LNST. Mức tăng
giảm này là tương đối lớn nhưng mức tỷ suất trên vẫn ở mức tương đối cao so với
các doanh nghiệp trong ngành. Để thấy được nguyên nhân của việc giảm sút này ta
nghiên cứu phương trình Dupont sau:
Tỷ suất LNST/VKD(2009) = Tỷ suất LNST/DTT x vòng quay toàn bộ vốn
=18,92 x 1,98 = 37,46
Tỷ suất LNST/VKD (2010) = Tỷ suất LNST/DTT x Vòng quay toàn bộ vốn
= 21,28% x 1,81 = 38,52
Tỷ suất LNST/VKD (2011) = Tỷ suất LNST/DTT x Vòng quay toàn bộ vốn
= 17,01% x 1,55 = 26,39
Như vậy phương trình Dupont cho thấy rằng, tỷ suất LNST trên VKD giảm đi
là do 2 nhân tố ảnh hưởng : Tỷ suất LNST/ DTT và vòng quay toàn bộ vốn đền
giảm.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH
Đây cũng là một trong những chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm, và
16
nghiên cứu đầu tiên trước khi đưa ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Hệ số này
đo lường mức lợi nhuận thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của công ty là tương đối cao đặc biệt là năm
2010 so với năm 2009 tăng 18,01.

Năm 2011 tỷ suất này giảm đáng kể. Cụ thể năm 2011 mức tỷ suất này là
49,52% giảm 27,12% so với năm 2010.
Qua phân tích các chỉ số sinh lời của công ty ta thấy rằng khả năng sinh lời
của công ty cổ phần đầu tư và phát triển Thái Dương năm 2011 giảm tương đối
nhiều so với năm 2010. Nhưng các chỉ số sinh lời của công ty ở mức cao so với các
doanh nghiệp trong ngành.
Ngoài các tỷ suất và hệ số cơ bản như trên, các đối tượng còn quan tâm tới
một số chỉ tiêu khác nhất thiết phải xem xét khi phân tích tình hình tài chính của
một công ty cổ phần. Đó là các chỉ tiêu như thu nhập một cổ phần, cổ tức một cổ
phần, hệ số chi trả cổ tức,… Chủ yếu là các cổ đông, các nhà đầu tư và các đối
tượng dự định đầu tư rất chú ý tới các chỉ tiêu này.
* Nhận xét chung về tình hình tài chính:
Năm 2011 là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới, cũng là một
năm rất khó khăn của nền kinh tế Việt Nam. Môi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam
từng bước dần ổn định, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, tác động không thuận tới
sản xuất, kinh doanh và đời sống. Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Thái Dương
cũng bị ảnh hưởng của những tác động này, tình hình sản xuất kinh doanh của công
ty năm 2011 gặp khá nhiều khó khăn, các chỉ tiêu so với năm 2010 giảm sút. Tuy
nhiên nhờ những cố gắng, nỗ lực của cán bộ, công nhân viên công ty cũng đạt được
những kết quá đáng chú ý nhưng không thể phủ nhận là còn có rất nhiều tồn tại.
2.1.5. Đặc điểm về tổ chức bộ máy
* Chức năng nhiệm vụ:
- Hội đồng quả trị: là cơ quan quản lý của công ty, chịu trách nhiệm trước đại
hội đồng cổ đông. Hội đồng cổ đông có toàn quyền nhân danh công ty để quyết
định mọi vấn đề liên quan đến mục dích và quyền lợi trong công ty
17
- Ban kiểm soát: kiểm tra tính hợp lý hợp pháp , quản lý điều hành trong hoạt
động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính , thẩm định báo cáo
tài chính hàng năm của công ty; kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ
cấu tổ chức quản lý

- Tổng giám đốc : Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm điều hành hoat
động cao nhất tại công ty và là người đại diện cho công ty.
- Phó tổng giám đốc : là người tham mưu cho tổng giám đốc trong các quyết
định kinh doanh và chiến lược kinh doanh, phát triển của công ty. Phó tổng giám
đốc là người chiu trách nhiệm về hoat đông kinh doanh trước tổng giám đốc
- Giám đốc kinh doanh: là người tham mưu cho phó tổng giám đốc về hoạt
đông kinh doanh. Giám đốc kinh doanh là người chịu trách nhiệm về hoạt đông
kinh doanh trước phó tổng giám đốc
- Phòng kinh doanh: Tổng hợp báo về hoat động kinh doanh , thực hiện công
tác quản bá giới thiệu sản phẩm ,chăm sóc khách hàng của công ty…
- Phòng điều độ sản xuất : tham mưu cho giám đốc kinh doanh xây dựng kế
hoạch sản xuất , Đôn đốc các phân xưởng hoàn thành kế hoạch đúng tiến độ kế
hoạch được giao.
- Quản đốc phân xưởng 1:Là người quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất các
phân xưởng của xưởng như: phân xưởng kéo sợi ,phân xưởng tráng, phân xưởng
ghép, phân xưởng tái sinh
- Quản đốc xưởng 2: Là người quản lý hoạt động của các phân xưởng của
xưởng 2 như phân xưởng dệt, phân xưởng cắt, phân xưởng in lưới, phân xưởng in
máy, phân xưởng may
- Quản đốc xưởng 3: Là người quản lý hoạt động của các phân xưởng của
xưởng 3 như : phân xưởng tạo vải không dệt , phân xưởng cắt, phân xưởng may.
- Đội vận tải : thực hiên nhiệm vụ vận tải sản phẩm từ công ty tới các khách
hàng của công ty và chở nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất
- Giám đốc nhân sự: tham mưu cho tổng giám đốc trong việc tuyển dụng ,
18
quản lý nhân sự cũng như xây dựng kế hoạch đào tạo nhân sự.
- Phòng hành chính nhân sự (hcns): thực hiện nhiệm vụ quản lý nhân sự theo
quy định của công ty. Thực hiện công tác tính lương, chế độ cho người lao động.
phòng hành chính nhân sự thực hiện quá trình tuyển dụng nhân sự của công ty. Với
đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệm và tận tụy phòng thực sự góp phần không nhỏ

cho thành công của công ty.
- Phòng y tế: là bộ phận chiu trách nhiệm sơ cứu tạm thời cho người lao động
khi xảy ra tai nạn lao động. Bộ phận y tế còn thực hiện nhiêm vụ khám chữa bệnh
cho người lao động.
- Phòng bảo vệ: là bộ phận chịu trách nhiệm an ninh đảm bảo tài sản của công
ty , thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đối với nhân viên về ý thức tuân thủ nội quy thời
gian làm việc cũng như quy định về trang phục lao động.
- Bộ phận dịch vụ thực hiện công tác chuẩn bị các bưa ăn cho người lao đông
cũng như vệ sinh văn phòng, phân xưởng và chăm sóc cây xanh trong khuôn của
công ty
- Giám đốc kĩ thuật: Là người tham mưu cho tổng giám đốc trong việc lựa
chọn công nghệ sản xuất tối ưu, các giải pháp kỹ thuật cho quá trình sản xuất của
sản phẩm
- Phòng nghiên cứu phát triển (NCPT): là bộ phân thực hiện nhiệm vụ nghiên
cứu phát triển sản phẩm của công ty.
- Phòng kiểm soát chất lượng sản phẩm (KCS ):là bộ phận kiểm tra chất trong
cả quá trình sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào cho đến khi thành sản phẩm.
Bộ phận KCS đưa ra báo cao về tình hình chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên
liệu đầu vào với giám đốc kỹ thuật, báo cáo mức độ sai hỏng và đề xuất phương án
giải quyết.
- Phòng cơ khí- bảo trì : làm nhiệm vụ bảo trì bảo dưỡng các thiết bị , máy
móc phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty.
- Kế toán trưởng: Là người tham mưu cho tổng giám đốc về tình hình tài chính
19
của công ty, chịu tránh nhiệm trước tổng giám đốc về hoạt động tài chính của công
ty
- Phòng kế toán: Tổng hợp thông tin lập báo tình hình tài chính của công ty,
thực hiện các nhiệm vụ như kế toán vật tư, kế toán vốn bằng tiền mặt, kế toán tiền
lương.
2.1.6. Đặc điểm về nguyên vật liệu

Bảng 6: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
STT Danh mục Đơn vị tính
Định mức tiêu
hao/bao
I Bao bì PP
1 Hạt nhựa PP Kg 0.09
2 Phụ gia (CaCO
3
) Kg 0.00375
3 Mực in Kg 0.0023
4 Chỉ khâu M 1.13
5 Nhiên liệu (Kw/bao) Kw/bao 0.14
6 Định mức tiêu hao NVL % 2.0%
II Bao bì PP + BOPP
1 Màng BOPP Kg 0.015
2 Hạt nhựa Kg 0.0455
3 Phụ gia (CaCO
3
) Kg 0.00195
4 Nhựa ghép Kg 0.02
5 Mực in Kg 0.008
6 Chỉ khâu M 2.5
7 Nhiên liệu Kw 0.14
8 Định mức tiêu hao NVL % 2.0%
20
* Đặc điểm về nguyên vật liệu tại Công ty:
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Dương là công ty chuyên sản xuất
các loại bao bì PP các sản phẩm này được cấu thành từ nhiều giai đoạn khác nhau,
nhiều loại nguyên liệu khác nhau.
Nguyên liệu ở Công ty rất phong phú về chủng loại và quy cách, có khoảng

150 loại hạt như hạt PP, hạt tráng. Các loại nguyên vật liệu này chủ yếu được mua
trong nước, ngoài ra còn nhập ngoại nguyên vật liệu mua về công ty đều phải qua
kiểm nghiệm trước khi nhập kho.
Do đặc điểm của sản phẩm mà Công ty tự sản xuất tái chế lại để phục vụ sản
xuất chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm
(khoảng 75 – 80%). Do vậy, khi có sự biến động nhỏ của nguyên vật liệu cũng ảnh
hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm. Hạ chi phí nguyên vật liệu đưa vào sản xuất,
sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu là biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản phẩm
mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Song muốn làm được điều này thì
Công ty phải có những biện pháp khoa học và thuận tiện để quản lý nguyên vật liệu
từ tất cả các khâu từ khâu thu mua đến bảo quản, sử dụng và dự trữ.
Để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, tổ chức hạch toán chính xác đảm bảo
công việc dễ dàng không muốn tốn kém nhiều công sức, công ty đã tiến hành phân
loại vật liệu triên cơ sở công dụng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất
sảm phẩm.
*Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty:
- Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại hạt chính phẩm, hạt kéo chỉ, hạt
tráng, hạt tái sinh.
- Nguyên vật liệu phụ: mực, bột màu và các phụ gia khác.
- Nhiên liệu: là các xăng dầu phục vụ máy móc, thiết bị, … bao gồm: dầu
Diezel, dầu nhớt, hóa chất…
- Phụ tùng thay thế bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng thay thế,
sửa chữa những máy móc, thiết bị sản xuất (máy dệt, máy tráng, máy ói, máy kéo
sợi…)
21
- Ngoài ra còn các loại kim chỉ, dây đóng điện
Các phân loại trên giúp cho Công ty đánh giá được định mức tiêu hao nguyên
vật liệu cho phù hợp với điều kiện sản xuất.
*Công tác quản lý nguyên vật liệu:
Để đảm bảo Chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh trong quá trình hoạt động, Công ty cần phải thực hiện quản lý tốt nguyên vật liệu.
Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty được thể hiện qua các công việc sau:
Một là, tổ chức hệ thống kho hàng: Công ty được tổ chức kho phù hợp với tính
chất của vật liệu và với nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu và sản xuất sản phẩm:
+ Kho 1: Bảo quản các nguyên vật liệu chính (hạt nhựa)
+ Kho 2: Bảo quản các nguyên vật liệu có tính chất dễ chảy ướt, vật liệu phụ
+ Kho 3: Kho chỉ
+ Kho 4: Kho cuộn, manh
+ Kho 5: Kho thành phẩm
Ở mỗi kho, thủ kho được trang bị đầy đủ phương tiên cân, đo, đong, đếm. Đây
là những kho nhỏ có tính chất tạm thời giữ vật tư mà phân xưởng nhận về chưa đưa
vào sản xuất, sau đó vật tư được giao cho các tổ, đội sản xuất.
Hai là, Công ty còn xây dựng định mức tiêu hao vật tư, đây cũng là biện pháp
quan trọng để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu. Phòng kỹ thuật và phòng tài chính
nghiên cứu và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng chi tiết, sản
phẩm dựa trên định mức kinh tế kỹ thuật đã quy định chung của doanh nghiệp.
Như vậy, khi các phân xưởng có nhu cầu về vật tư thì quản đốc phân xưởng
đưa lệnh xuất vật tư, nguyên liệu để sản xuất việc đó do tổ trưởng phân xưởng yêu
cầu thủ kho xuất, thủ kho căn cứ vào lệnh của quản đốc phân xưởng để sản xuất.
Ba là, Công ty giao trách nhiệm cho các thủ kho. Các thủ kho ngoài việc quản
lý, bảo quản tốt vật tư còn phải cập nhật số liệu vào sổ sách về mặt số lượng, tình
hình biến động của từng loại vật liệu, kiểm kê kho hàng đồng thời có trách nhiệm
phát hiện và báo cáo lên phòng kế toán các trường hợp vật liệu tồn đọng trong kho
làm ứ đọng vốn giảm khả năng thu hồi vốn sản xuất của Công ty.
22
2.2. Tình hình chất lượng sản phẩm bao bì của công ty đầu tư và phát
triển Thái Dương
2.2.1. Công tác quản lý chất lượng của công ty Cổ phần Đầu tư và Phát
triển Thái Dương
Hiện tại công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn

quốc tế ISO9001:2008
*Công tác hoạch định chất lượng: Lãnh đạo công ty Cổ phần Đầu tư và Phát
triển Thái Dương đặc biệt chú trọng tới công tác hoạch định chất lượng nhằm tạo ra
định hướng thống nhất toàn bộ công ty, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Xác định chính sách chất lượng của công ty:
Mục tiêu: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Dương phấn đấu trở
thành một Công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh về
sản phẩm bao bì PP, PP/BOPP, PE, HDPE… chất lượng cao và được khách hàng
tin tưởng cho các lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, đóng gói lương thực thực
phẩm, đường và phân bón. Sản phẩm của công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu trong
nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.
Nguyên tắc: Tìm hiểu thị trường để đảm bảo sản phẩm của công ty đáp ứng
được yêu cầu của khách hàng, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng một cách có
hiệu quả, theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, có sự tham gia của tất cả mọi người
Khẩu hiệu của công ty: Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Mục tiêu và kế hoạch, biện pháp hành động cụ thể: Mục tiêu chất lượng sản
phẩm của công ty là: Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn mọi nhu cầu của
khách hàng và được thể hiện cụ thể như sau:
23
Mục tiêu cụ thể Biện pháp Triển khai
Đầu tư thiết bị công
nghệ hiện đại, đa
dạng hóa sản phẩm
như vải không dệt
phục vụ các ngành y
tế và bảo hộ; túi
quảng cáo và quà
tặng, đồ dùng gia
đình;
Trang bị các dây chuyền công

nghệ hiện đại
Trang bị hệ thống máy dệt,
máy kéo sợi, hệ thống máy
in lưới
Xây dựng chính sách
chất lượng, mục tiêu
chất lượng, kết hợp
với trung tâm năng
xuất VN tư vấn xây
dựng hệ thống văn
bản chất lượng theo
ISO 9001:2008 và
đưa vào áp dụng.
+ Xây dựng kế hoạch cụ thể để
thực hiện, thành lập ban chỉ đạo
thành lập phòng ISO.
+ Tổ chức truyền đạt 5 buổi về
TC ISO 9001:2008 cho các đồng
chí lãnh đạo công ty, các cán bộ
chủ chốt, tổ trưởng sản xuất
+ Tăng khả năng nhận thức về
ISO 9001:2008 và lợi ích của
việc áp dụng nó.
+Xây dựng các bản chính
sách chất lượng và đóng ở
mọi nơi trong công ty.
+Truyền đạt tiêu chuẩn
ISO 9001:2008 cho tất cả
mọi người trong công ty.
+Cử người đại diện lãnh

đạo về chất lượng.
+Thành lập phòng ISO.
Thống kê hàng lỗi và
tìm biện pháp giảm tỉ
lệ phế phẩm
Tìm nguyên nhân sai hỏng để có
đối sách phòng ngừa
Quản lý sản phẩm không phù
hợp
Thực hiện các biện pháp
phòng ngừa, luôn cải tiến
công tác quản lý chất
lượng,
Xây dựng chế độ
khen thưởng về quản
lý chất lượng trong
toàn công ty
Đưa ra mức chất lượng của từng
chi tiết sản phẩm xuống các đơn
vị sản xuất, đưa chỉ tiêu chất
lượng vào công tác thi đua từng
đơn vị.
Hàng tháng có đánh giá
chất lượng nội bộ, đơn vị
nào vi phạm thì hạ thấp thi
đua, thưởng cho các đơn vị
hoàn thành và vượt mức
chỉ tiêu chất lượng.
* Kiểm tra kiểm soát chất lượng:
Đánh giá kế hoạch chất lượng, phát hiện những tồn tại và hạn chế cần khắc

24

×