Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công Ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.63 KB, 54 trang )

Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
MỤC LỤC
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay xu hướng toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, nền kinh tế ngày càng
phát triển với những máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại được chuyển giao giữa
các nước, từ nước phát triển đến các nước đang phát triển và kém phát triển, người
tiêu dùng ngày càng có sự lựa chon cầu kỳ hơn trước nhiều mặt hàng phong phú
hơn. Họ có thể bị hấp dẫn bởi thứ hàng hóa nào đáp ứng được những nhu cầu mong
muốn của mình. Vì thế những Công Ty chiến thắng là những Công Ty thỏa mãn
đầy đủ nhất và thực sự làm vui lòng những khách hàng mục tiêu của mình.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi
nền kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh
chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được với mục đích đã
được đặt ra dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của kinh doanh. Do đó việc
nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu
đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay. Việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài toán rất khó đối với các doanh nghiệp,
nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa
quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần
có độ nhạy bén linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.
Sau một thời gian dài thực tập tại Công Ty TNHH Thương mại dịch vụ Tiến
Gia Phát, trước thực trạng hoạt động kinh doanh của Công Ty và hiệu quả cảu các
hoạt động, em đã quyết định chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Công Ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát ” cho chuyên đề thực tập
tốt nghiệp của mình, với mục đích để thực hành những kiến thức đã học và qua đó
xin đưa ra một số kiến nghị và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của Công Ty.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận thì nội dung cơ bản của chuyên đề gồm 3 chương:


Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công Ty TNHH thương mại và dịch
vụ Tiến Gia Phát.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công Ty TNHH thương
mại và dịch vụ Tiến Gia Phát.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công Ty
TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
1
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Trong quá trình thự hiện đề tài do sự tiếp xúc với thực tế còn nhiều bỡ ngỡ,
kinh nghiệm hiểu biết thực tế còn hạn hẹp, kiến thức còn mang nặng tính lý thuyết
nên chuyên đề tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi nhũng khiếm khuyết nhất
định kính mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của quý thầy cô và ban lãnh
đạo Công Ty để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS
Trần Việt Lâm và các cô, chú, anh, chị trong Công Ty TNHH thương mại và dịch
vụ Tiến Gia Phát đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
2
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾN GIA PHÁT
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công Ty
1.1. Lịch sử hình thành Công Ty
Tên Công ty: Công Ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát
Trụ sở chính: 20/86 ngõ 177 Định Công, phường Định Công, quận Hoàng

Mai, thành phố Hà Nội.
Mã số thuế: 0104041762.
Số đăng ký kinh doanh: 0104007007.
Công ty được thành lập theo quyết định số 174/QĐ – UB ngày 15/4/1999
của UBND thành phố Hà Nội
1.2. Qúa trình phát triển của Công Ty
Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt
Nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài sản tại kho bạc Nhà nước,
các ngân hàng trong nước theo quy định của pháp luật, có điều lệ tổ chức và hoạt
động của Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vi
vốn điều lệ. Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, được hạch toán kinh tế độc
lập và tự chủ về tài chính, có bảng cân đối kế toán riêng, được lập các quỹ theo
quy định của luật doanh nghiệp.
Trong những năm đầu đi vào hoạt động Công ty gặp không ít khó khăn khi
nền kinh tế nước ta đang chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường theo định
hướng Xã hội chủ nghĩa. Vì thế, Công ty sẽ không tránh khỏi những khó khăn và
thách thức. Nhưng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo và mọi thành viên trong Công ty,
Công ty đã phát triển và ngày càng đứng vững hơn trên thị trường đầy biến động
đó. Mặc dù gặp không ít những khó khăn nhưng trong những năm hoạt động kinh
doanh Công ty vẫn luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
3
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát hoạt động và sử dụng
vốn có hiệu quả trong việc sản xuất kinh doanh về vận tải hành khách, hàng hóa và
các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định
cho người lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước, phát triển Công ty ngày
càng lớn mạnh hơn.

Các chiến lược phát triển của Công ty luôn gắn liền với thị trường, làm phát
huy lợi thế của bản thân Công ty và giành ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Không
chỉ dừng lại ở đó mà các chiến lược còn phải được thể hiện một cách cụ thể, có tính
thực thi cao, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Công ty ở từng giai đoạn, từng thời
kỳ với mục đích đạt hiệu quả tối đa.
Công ty luôn đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận lên hàng đầu bằng các chiến
thuật để tăng doanh thu ở từng bộ phận. Phương châm hoạt động lớn nhất của Công
ty là hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn, phục vụ kách hàng chu đáo, nhiệt tình,
dùng các chiến thuật về giá và sự phục vụ của công nhân viên lao động chủ yếu là
bộ phận lái xe và phụ xe, đó là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng.
Các hình thức kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay:
Kinh doanh vận tải hành khách và hàng hóa là hoạt động chủ yếu tạo ra
doanh thu cho Công ty. Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động Công ty đã xác
định lĩnh vực vận chuyển hành khách là nhiệm vụ trọng tâm và đã được đầu tư phát
triển trong suốt quá trình hoạt động. Ngoài ra, Công ty cũng đầu tư vào cho các xe
để vận tải hàng hóa đi các nơi nhằm phục vụ cho các Công ty, doanh nghiệp nhỏ.
Điều đó cũng góp phần không nhỏ vào việc tăng doanh thu cho Công ty và Công ty
cũng đã không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động của các xe bằng việc mở thêm các
luồng tuyến cho các xe hoạt động. Chính vì vậy cho đến nay Công ty đã có hệ
thống các xe khách phủ kín nhiều tỉnh thành.

SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
4
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Bảng 1: Hệ thống các xe chạy tuyến cố định
1.Hà Nội - Hải Dương 7. Hà Nội – Ninh Bình
2.Hà Nội - Hải Phòng 8. Hà Nội – Thái Bình
3.Hà Nội - Quảng Ninh 9. Hà Nội – Tuyên Quang
4. Hà Nội - Bắc Ninh 10. Hà Nội – Thanh Hóa

5.Hà Nội - Lạng Sơn 11. Hà Nội – Lào Cai
6.Hà Nội - Hòa Bình 12. Hà Nội – Phú Thọ

Hệ thống xe khoán gọn: Hà Nội, du lịch Quảng Ninh và Ninh Bình.
Sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc, phương tiện vận tải. Hoạt động
này vừa là để phục vụ cho Công ty và cũng vừa là để phục vụ đáp ứng nhu cầu của
thị trường. Bộ phận này cũng đã được chú trọng rất nhiều vào việc đầu tư mua mới
các thiết bị sửa chữa hiện đại nhằm phục vụ cho việc sản xuất đạt yêu cầu kỹ thuật
của thị trường. Đồng thời cũng tiến hành cho công nhân viên học tập tiếp thu tiến
bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao tay nghề.
Mua bán vật tư thiết bị, phụ tùng cơ khí, đại lý ô tô, xe máy. Đây là lĩnh vực
kinh doanh nhằm đảm bảo và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm
cho người lao động, giúp cho Công ty có khả năng đứng vững trên thị trường cạnh
tranh ngày một tốt hơn.
Đại lý bảo hiểm, dịch vụ đào tạo nghề bao gồm các hoạt động bảo hiểm con
người và hàng hóa… Đây là lĩnh vực kinh doanh liên quan đến hoạt động chính của
Công ty là vận chuyển hành khách và hàng hóa. Mục đích chủ yếu vẫn là tăng
doanh thu hàng năm cho Công ty và nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên
trong Công ty.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
5
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
2. Các đặc điểm chủ yếu của Công ty trong sản xuất kinh doanh
2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
2.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ: Mô hình bộ máy quản lý Công ty.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: là người trực tiêp điều hành Công ty, thực hiện các nhiệm vụ kế
hoạch Nhà nước giao. Giám đốc có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất trong mọi hoạt

động của Công ty và là người chịu trách nhiệm về hoạt động, phương hướng kinh
doanh của Công ty cũng như nâng cao đời sống người lao động.
- Phó giám đốc kinh doanh: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo báo cáo trươc
giám đốc về tình hình kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật: là người phụ trách kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, đề
ra các quyết định về sử dụng, bảo quản máy móc.
- Phòng kế toán: quản lý toàn bộ tài sản của Công ty, tổ chức sử dụng vốn và
nguồn vốn kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
Giám đốc
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng
kế toán
Phòng kỹ thuật
công nghệ
Phòng tổ chức
lao động
Xí nghiệp
sửa chữa
6
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
- Phòng kỹ thuật công nghệ: chuyên trách về công tác kỹ thuật, đề ra các phương
án kỹ thuật công nghệ. Đồng thời thiết kế các phương án kỹ thuật, kiểm tra chất
lượng vật tư sản phẩm.
- Xí nghiệp sửa chữa chuyên tu: chuyên sản xất vỏ xe thùng xe đông thời lắp ráp
sửa chữa xe ôtô, bảo dưỡng các phương tiện là để phục vụ cho hoạt động của công
ty cũng là để đáp ứng nhu cầu thị trường bên ngoài.
- Phòng tổ chức lao động:
+ Tổ chức sắp xếp lao động của Công ty, trên cơ sở gọn nhẹ hợp lý đảm bảo yêu

cầu quản lý và phù hợp với trình độ, năng lực của từng người ; nhằm phát huy năng
lực của cán bộ công nhân viên, tăng năng suất lao động.
+ Xây dựng kế hoạch lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
+ Theo dõi và thực hiện công tác đào tạo tay nghề cho công nhân.
+ Đôn đốc kiểm tra việc người lao động chấp hành các chủ trương, pháp luật của
Đảng và Nhà nước; cũng như các nghị quyết, nội dung của Công ty và chế độ.
+ Đôn đốc việc duy trì công tác bảo vệ.
+ Phụ trách việc tiếp khách, hội nghị.
2.2 Đặc điểm về đội ngũ lao động
2.2.1 Sự thay đổi số lượng, cơ cấu lao động
Trong bất kỳ một doanh nghiệp hay một công ty nào thì lao động đều đóng
vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với
công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát thì nhìn chung quy mô lao
động còn nhỏ, trình độ chưa cao. Cụ thể số lao động hiện có của công ty là 310
người, trong đó lao động gián tiếp là 70 người chiếm 22,59%, còn lại đều là lao
động trực tiếp. Do tính chất của công việc nên đa số lao động đều là nam, nữ chiếm
tỷ lệ nhỏ và chủ yếu là lao động gián tiếp.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
7
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Bảng 2: Sự thay đổi về số lượng và cơ cấu nguồn lao động giai đoạn 2007-2010
( ĐVT:
người)
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Số lượng lao động 205 263 274 310
2 Nam 188 234 241 273
3 Nữ 17 29 33 37
( Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Tổng số lao động của Công ty tăng lên với một lượng người khá nhiều cụ thể

năm 2007 có 205 người, năm 2008 có 263 người tăng 58 người so với năm 2007
tương ứng với tỉ lệ tăng là 28,29%, năm 2009 có 274 người tăng 11 người so với
năm 2008 tương ứng với tỉ lệ tăng là 4,18% và năm 2010 có 310 người tăng 36
người so với năm 2009 tương ứng với tỉ lệ tăng là 13,14%. Do đặc thù của công ty
là kinh doanh vận tải hành khách và hàng hóa là chủ yếu cho nên số lượng lao động
là nam giới trong công ty chiếm tỉ lệ rất cao và luôn lớn hơn 80% ví dụ như năm
2007 tỉ lệ nam chiếm 91,7% và năm 2010 giảm xuống còn 88% so với tổng lao
động tuy nhiên vẫn còn ở mức cao.
2.2.2 Sự thay đổi chất lượng lao động
Bảng 3: Cơ cấu lao động của Công ty theo trình độ giai đoạn 2007-2010
STT Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2010
Số
lượng
Tỉ
trọng
Số
lượng
Tỉ
trọng
Số
lượng
Tỉ
trọng
Số
lượng
Tỉ
trọng
1 Đại học 11 5,36 17 6,46 19 6,93 25 8,06
2

Cao
đẳng
15 7,32 30 11,4 32 11,08 35 11,29
3
Trung
cấp
28 13,66 39 14,8 40 17,88 60 19,35
4
Công
nhân kỹ
thuật
151 73,66 177 67,34 183 64,11 190 61,3
( Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
8
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Dựa vào bảng trên ta thấy: Chất lượng lao động của công ty trong những
năm qua đã có sự thay đổi rõ rệt: số người có trình độ đại học, cao đẳng và trung
cấp đã tăng lên đáng kể. Từ 26,34% năm 2007 tới năm 2010 số lượng lao động có
trình độ đại học cao đẳng và trung cấp đã tăng lên 38,7%. Điều đó chứng tỏ Công ty
đã có sự tuyển dụng lao động chặt chẽ hơn, vì vậy mà số lao động có trình độ đại
học đã tăng đáng kể(từ 11 người năm 2007 mà tới năm 2010 đã tăng lên gấp đôi là
25 người). Đây là dấu hiệu rất tốt, vì với một lực lượng như vậy Công ty sẽ có thể
có những chiến lược hiệu quả hơn.
Biểu đồ : Sự thay đổi chất lượng lao động của Công ty giai đoạn 2007-2010
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ năm 2010 có:
Đại học : 25 người.
Cao đẳng : 35 người.
Trung cấp: 60 người.

Năm 2010 công ty có 190 công nhân kỹ thuật có cơ cấu với bậc thợ như sau:
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
9
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Bảng 4: Cơ cấu bậc thợ tại Công ty năm 2010
Bậc thợ 1/7 2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7
Sốcông nhân 17 21 33 31 45 43
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Bậc thợ bình quân = 5,03
Số lượng công nhân kỹ thuật, bậc thợ cao trong ty chiếm tỷ lệ lớn. Công
nhân thợ bậc 5 – 7 là 119 người, chiếm 62,63% tổng số công nhân của Công ty.
Công nhân bậc thợ 3- 4 là 54 người chiếm 28,42% tổng số công nhân của Công ty.
Như vậy, công nhân bậc thợ 3- 7 chiếm 91,05% tổng số công nhân của Công ty.
Đây là một tỷ lệ khá cao góp phần rất quan trọng trong việc tăng năng suất lao
động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Với trình độ cán bộ công nhân
viên kỹ thuật cao, nếu Công ty biết bố trí lao động một cách hợp lý thì sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.3. Đặc điểm tình hình tài chính của Công ty
Vốn là một yếu tố cấu thành quan trọng lên quá trình hoạt động kinh doanh
của Công ty. Nó quyết định trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Vì vậy
muốn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty thì cần phải xem xét tình hình sử
dụng vốn của Công ty.
Vốn cố định là số tiền để mua sắm TSCĐ, trong qua trình sử dụng thì giá trị
TSCĐ có phần bị dịch chuyển qua nhiều chu kỳ kinh doanh. Việc trang bị thiết bị
kỹ thuật cho người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động của
Công ty.
Vốn lưu động có vai trò quan trọng trong nguồn vốn kinh doanh của Công
ty, nó được biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động được sử dụng vào quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty được thể

hiện qua bảng sau:
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
10
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2006 – 2010
( Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng vốn
kinh doanh
49.115 51.269 54.576 57.945 61.195
Vốn cố
định
34.104 35.267 37.557 39.343 41.048
Vốn lưu
động
15.011 16.002 17.019 18.602 20.147
( Nguồn: Phòng kế toán)
Tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng vốn kinh doanh được tính theo công
thức:
Tỷ trọng VCĐ( VLĐ)= VCĐ( VLĐ) x 100 ⁄ V
KD
VCĐ: Vốn cố định của kỳ tính toán
VLĐ: Vốn lưu động của kỳ tính toán
V
KD
: Tổng nguồn vốn kinh doanh của kỳ tính toán
Bảng 6: Tỷ trọng của từng nguồn vốn giai đoạn 2006 – 2010
( Đơn vị tính: %)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Vốn cố định 69,43 68,78 68,81 67,89 67,07
Vốn lưu động 30,57 31,22 31,19 32,11 32,93
(Nguồn Phòng Kế toán)
Bảng số liệu trên thấy tỷ trọng của vốn cố định trong tổng nguồn vốn kinh
doanh là tương đối đều qua mỗi năm dao động từ 67,07 → 69,43%, vốn lưu động
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
11
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
dao động từ 30,57 → 32,93% mỗi năm. Như vậy, vốn cố định của Công ty chiếm
tỷ trọng tương đối cao cho thấy Công ty đã chú trọng vào đầu tư cơ sở vật chất, kỹ
thuật để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Qua 5 năm vốn cố định của Công
ty tăng lên 6.944 triệu đồng còn vốn lưu động tăng 5.136 triệu đồng.
Bảng7: Cơ cấu nguồn vốn năm 2006 và năm 2010
Chỉ tiêu 2006 2010
Chênh lệch
Số tiền( triệu
đồng)
Tỷ lệ ( %)
Tổng vốn kinh
doanh( triệu đồng)
49.115 61.195 12.080 24,59
Vốn cố định( triệu đồng) 34.104 41.048 6.944 20,36
Vốn lưu động (triệu đồng) 15.011 20.147 5.136 34,21
(Nguồn Phòng Kế toán)
Qua 3 bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh tăng từ 2.154
triệu đồng cho đến 3.250 triệu đồng mỗi năm. Qua 5 năm từ 2006 → 2010 tổng
nguồn vốn tăng lên 12.080 triệu đồng với tỷ lệ tăng 24,59%, vốn cố định tăng
6.944 triệu đồng với tỷ lệ tăng 20,36%, còn vốn lưu động tăng 5.136 triệu đồng với
tỷ lệ tăng 34,21%.

2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất kỹ thuật là một yếu tố không thể thiếu được ở bất kỳ một
doanh nghiệp, đơn vị nào muốn tham gia sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất quyết
định khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty. Cơ sở vật chất trang thiết bị hiện
đại là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và cơ
sở hạ tầng tốt thì có khả năng cạnh tranh mạnh hơn các doanh nghiệp khác trên thị
trường.
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát có khu kho đựng hàng hoá
thiết bị có vị trí tương đối thuận lợi. Khu nhà kho thoáng mát và được xây xây
tường bao kín, gian phòng kiểm nghiệm hàng hoá, cách đường lớn là 200m, cách ga
tàu hoả là 1km, nằm trong trung tâm thành phố.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
12
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
+Khu kho:•tổng diện tích đất: 1 800m
2
•tổng diện tích kho: 847m
2

+Khu văn phòng có tổng diện tích 369m
2
cách đường lớn là 20m cách khu
kho là 292m.
Với cơ sở vật chất như vậy công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát
có đủ khả năng để thực hiện hoạt động kinh doanh.
2.5 Đặc điểm về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
2.5.1Đặc điểm về thị trường
Để hoà nhập với cơ chế thị trường và cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng

gay gắt thì công ty cũng đang cố gắng dần dần hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng
khắp trên các tỉnh thành miền bắc và miền trung. Thị trường của công ty được chia
thành các khu vực như sau:
-Thị trường Hà Nội: là thị trường lớn nhất của công ty.
-Thị trường Đông bắc bộ: bao gồm các tỉnh như Hưng Yên, Hải Dương, Thái
Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh
-Thị trường Tây bắc bộ: bao gồm các tỉnh như Sơn La,Lai Châu, Điện Biên,
Lào Cai,Yên Bái
2.5.2 Đặc điểm về khách hàng
Khách hàng có vị trí vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Trong
những thời kỳ kinh doanh suy thoái, các công ty đã phải đối mặt với sự sụt giảm
đáng kể của doanh thu, kéo theo việc cắt giảm nhân viên và thu hẹp quy mô dịch
vụ. Trong lúc khó khăn vấn đề được ưu tiên quan tâm hàng đầu đó là: bạn càng thu
hút được nhiều khách hàng, bạn càng mau chóng và dễ dàng vượt qua giai đoạn
khủng hoảng. Khách hàng chính là lực lượng tạo ra doanh thu cho Công ty và có
nhu cầu sử dụng những dịch vụ có chất lượng cao. Đối với công ty, khách hàng
cũng rất phong phú. Khách hàng của công ty hướng đến hai nhóm khách hàng mục
tiêu chủ yếu là:
-nhóm 1: khách hàng cá nhân có nhu cầu đi lại, nhu cầu mua bảo hiểm và các
thiết bị ,phụ tùng phục vụ cho nhu cầu đi lại của các nhân mình.
-nhóm 2: khách hàng là nhà kinh doanh, nhu cầu vận chuyển hàng hóa lớn
mang tính chất kinh doanh thương mại.
2.5.3 Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
13
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Trong nền kinh tế hội nhập như hiên nay, cạnh tranh là điều không tránh khỏi.
Để cho việc kinh doanh mang lại hiệu quả cao thì việc hiểu và phân tích đúng sự
cạnh tranh trên thị trường rất quan trọng. Nó quyết định tới những chính sách, chiến

lược kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong những đối thủ cạnh tranh chính của
công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát là công ty TNHH vận tải
Hoàng Long.
công ty TNHH vận tải Hoàng Long là công ty vận tải lớn chuyên cung cấp các
dịch vụ vận chuyển hành khách , hàng hóa và cung cấp các dịch vụ bảo hiểm tại
Việt Nam.

Công ty Hoàng Long có thế mạnh về tài chính, uy tín cũng như các dịch vụ sau
bán hàng, nhưng điểm yếu của họ chính là chủ yếu các hoạt động vận tải đường
dài, chi phí lớn.và hoạt động kinh doanh rất đa dạng và bị phân tán, các hoạt động
của công ty không chỉ là vận tải mà còn phải tập trung cung ứng các dịch vụ,mua
bán các trang thiết bị máy móc cơ khí.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006 – 2010
3.1. Kết quả về sản phẩm
Phương án và kế hoạch kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất lớn vào thị
trường để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng bộ phận. Nhất là Công
ty lại hoạt động chủ yếu về vận chuyển hành khách và hàng hóa thì nhu cầu đi lại và
vận chuyển hàng hóa quyết định tới lượng doanh thu thực tế hàng năm của Công ty.
Và cuối mỗi năm Công ty căn cứ vào kết quả thực tế và so sánh với kế hoạch để có
cái nhìn tổng thể và hiệu quả.
3.2 Kết quả về thị trường
Thị trường của Công ty bao gồm chủ yếu là lượng khách và hàng hóa vận
chuyển từ Gia Lâm, Giáp Bát đi các tỉnh và những khu vực có tuyến xe của Công
ty hoạt động chẳng hạn như: Hưng yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc
Giang, Lạng Sơn, Hòa Bình… Ngoài ra còn có lương khách đi du lịch tham quan,
nghỉ mát ở khu vực phía Bắc. Khách hàng của xí nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng xe ô
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
14
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD

tô, mô tô, thiết bị phụ tùng liên quan tới giao thông vận tải.
Bảng 8: Lượng khách đi xe và doanh thu tuyến cố định và du lịch giai
đoạn 2008 – 2010
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Lượng luân
chuyển( HK/ Km)
66.114.501 73.000.918 95.674.015
Tổng doanh thu
( triệu đồng)
14.602 15.093 18.731
Nguồn: Phòng Kế toán
3.3 Kết quả về doanh thu và lợi nhuận
Bảng 9: Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 – 2010
( Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Doanh thu 53.217 52.147 54.195 57.895 63.860
Chi phí 45.992 47.564 48.561 50.568 54.850
LN trước thuế 7.225 4.583 5.634 7.327 9.010
LN ròng 5.418,75 3.437,25 4.225,5 5.495,25 6.757,5
( Nguồn: Phòng kế toán)
Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng đối với bất kỳ một Công ty hay một
doanh nghiệp nào. Bởi doanh thu quyết định đến các khoản lợi nhuận và nghĩa vụ
đối với Nhà nước.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
15
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy mức biến động doanh thu hàng năm của Công
ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát đều đã có chiều hướng tăng lên
đáng kể.

Năm 2007 doanh thu giảm so với năm 2006, tuy nhiên đến năm 2008 doanh
thu lại tăng lên trở lại, cụ thể:
Năm 2007 doanh thu giảm 1.070 triệu đồng với tỷ lệ 2,01% so với năm
2006. Tuy nhiên doanh thu tăng trở lại vào năm 2008, tăng 2.048 triệu đồng với tỷ
lệ tăng 3,93% so với năm 2007.
Năm 2009 tăng 3700 triệu đồng với tỷ lệ tăng 6,83% so với năm 2008.
Năm 2010 tăng 5965 triệu đồng với tỷ lệ tăng 10,3% so với năm 2009.
Như vậy càng chứng tỏ về sau này Công ty làm ăn càng đạt hiệu quả cao
hơn. Lượng khách hàng tham gia đi và sử dụng những tuyến xe của Công ty ngày
càng nhiều.
Lợi nhuận ròng cũng là một chỉ tiêu phản ánh rõ kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty, nó phản ánh việc kinh doanh có lãi hay không, mức lợi nhuận
mà các thành viên trong Công ty được hưởng ở mức nào sau khi đã hoàn thành
nghĩa vụ với Nhà nước.
Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận ròng của Công ty năm 2007 giảm
1.981,5 triệu đồng, với tỷ lệ 36,57% so với năm 2006. Tuy nhiên những năm sau đó
tỷ lệ này đã tăng lên một cách đáng kể do Công ty đã có những chính sách đổi mới
nhằm thu hút khách hàng. Cụ thể: năm 2008 lợi nhuận tăng 788,25 triệu đồng, với
tỷ lệ 22,93% so với năm 2007.
Năm 2009 lợi nhuận tăng 1.269,75 triệu đồng vơi tỷ lệ tương ứng 30, 05%
so với năm 2008.
Năm 2010 lợi nhuận tăng 1262, 25 triệu đồng vơi tỷ lệ tăng 22, 97% so với
năm 2009.
Như vậy, Công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong quá trình kinh
doanh, điều này đã chứng tỏ Công ty ngày càng có hững chính sách phù hợp để thu
hút được những khách hàng tham gia vào những chuyến xe của Công ty.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
16
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD

3.4 Kết quả về nộp Ngân sách Nhà nước và thu nhập bình
quân của người lao động
Là một doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến
gia Phát đã cung cấp và duy trì công ăn việc làm ổn định cho 310 lao động với thu
nhập ổn định. Mức lương trung bình cho một lao động trong Công ty là từ 1,6 triệu
đồng đến 2,5 triệu đồng/ tháng. Hàng năm mức thuế thu nhập doanh nghiệp đóng
vào ngân sách Nhà nước là từ 1.806 → 2.252 triệu đồng.
Bảng 10: Tình hình sử dụng lao động tại Công ty giai đoạn 2006 – 2010
( Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng chi phí tiền
lương( triệu đồng)
27.375 28.123 29.351 30.745 32.587
Số lao động tham
gia (người)
190 205 263 274 310
Thu nhập bình
quân ( triệu đồng)
1,675 1,892 2,086 2,354 2,547
(Nguồn:Phòng Kế toán)
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
17
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Bảng 11: Nộp ngân sách Nhà nước của Công ty giai đoạn 2006 – 2010
( Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
LN trước thuế 7.225 4.583 5.634 7.327 9.010
Thuế TNDN 1.806,25 1.145,75 1.408,5 1.831,75 2.252,5
LN ròng 5.418,75 3.437,25 4.225,5 5.495,25 6.757,5

(Nguồn:Phòng Kế toán)
Năm 2006 thuế thu nhập doanh nghiệp nộp về ngân sách Nhà nước là
1.806,25 triệu đồng và tăng dần qua các năm. Đến năm 2010 là 2.252,5 triệu đồng.
Như vậy, hàng năm mức thuế thu nhập doanh nghiệp đóng vào ngân sách Nhà nước
là từ 1.806 → 2.252 triệu đồng.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
18
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾN GIA PHÁT
1 . Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty
1.1.Các nhân tố bên trong
1.1.1Nhân tố nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá trình sản xuất
kinh doanh. Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có sẵn
tạo cho mỗi cá nhân kỹ năng làm việc và đảm bảo năng suất lao động. Như vậy
nguồn vốn nhân lực của doanh nghiệp là lượng lao động hiện có, cùng với nó là
những kỹ năng tay nghề, trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khả năng khai thác của
người lao động. Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ có mà là đã sẵn có tại doanh
nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Do đó để đảm bảo hiệu quả
kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải hết sức quan tâm vì n ó là
chất xám, là yếu tố trực tiếp tác động lên đối tượng lao động, tạo ra sản phẩm và kết
quả sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
Các cán bộ lao động phải là người có kiến thức, có năng lực và năng động
trong cơ chế thị trường hiện nay. Cần tổ chức phân công lao động hợp lý giữa các
bộ phận cá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng đúng người, đúng việc sao cho tận
dụng năng lực, sở trường, tính sáng tạo của đội ngũ nhân viên. Nhằm tạo ra sự

thống nhất hợp lý trong việc thự hiện nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần sử dụng các đòn bẩy kinh tế, thưởng pphatj
nghiêm minh để tạo động lực thúc đẩy người lao động nỗ lực hơn trong phạm vi trách
nhiệm của mình, tạo ra sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch đã
đề ra, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kih doanh.
1.1.2. Nguồn vốn và trình độ quản lý vốn trong Công ty
Nguồn vốn là nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện có của
doanh nghiệp. Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốn có một vai trò
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
19
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Đây là một nhân tố hoàn toàn nằm trong
tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chú trọng ngay từ
việc hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án kinh
doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực
sẵn có của mình. Từ đó chu chuyển tái tạo nguồn vốn ban đầu, bảo toàn và phát
triển nguồn vốn hiện có tại doanh nghiệp. Như vậy nó sẽ góp phần tăng khả năng và
sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Hàng năm, nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động của Công Ty đã tăng
lên điều đó cho thấy khả năng huy động vốn của Công Ty là lớn. Quá trình sử dụng
vốn như thế nào trong Công Ty có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Cụ thể trong Công Ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát co
tốc độ luân chuyển vốn nhanh cho nên nó góp phần quan trọng vào vấn đề giải
quyết vốn cho Công Ty, không bị ứ đọng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển
của vốn lưu động sẽ góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu vốn của Công Ty. Khi
tăng được tốc độ chu chuyển về vốn lưu động có thể làm giảm được vốn lưu động
mà vẫn đảm bảo được khối lượng công việc và hoạt động kinh doanh của Công Ty
như cũ. Đồng thời do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Công Ty có thể mở

rộng quy mô hoạt động, tăng thêm doanh thu mà không phải tăng vốn lưu động
hoặc tăng nhưng với tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Việc tăng số vòng
quay của vốn lưu động không những tiết kiệm được vốn lưu động mà còn góp phần
giảm các chi phí kinh doanh.
1.1.3Cơ cấu tổ chức quản lý của Công Ty
Qúa trình tổ chức và thực hiện bộ máy quản lý của Công ty cũng có ảnh
hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Công ty. Công ty có bộ máy quản lý tốt
thì điều đó cũng chứng tỏ việc phân công lao động phù hợp với khả năng của từng
lao động như vậy thì năng suất lao động sẽ đạt hiệu quả cao hơn và ngược lại.
Thực trạng của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát cho
ta thấy nhìn chung doanh thu và lợi nhuận sau thuế hàng năm của Công ty có xu
hướng tăng hơn so với những năm trước, điều này chứng tỏ Công ty hoạt động làm
ăn đã có hiệu quả. Nguyên nhân một phần là do Công ty đã biết cách quan tâm và
tận dụng được hết khả năng của người lao động, phân công đúng người, đúng việc
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
20
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
phù hợp với từng người. Tuy nhiên mức độ tăng của mỗi chỉ tiêu còn chậm chưa
nhanh do tổ chức của các phòng ban trong Công ty vẫn còn chưa thực sự được
hoàn thiện, chẳng hạn như phòng kế toán nhân viên làm việc còn chưa có trách
nhiệm cao, ghi sổ sách còn thiếu trung thực hay vấn đề tổ chức họp các nhân viên
phòng ban chưa được nghiêm túc, công bằng trong v iệc trao đổi và phát biểu quan
điểm của mỗi thành viên. Điều đó cũng gián tiêp làm ảnh hưởng tới quá trình nâng
cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
1.1.4. Văn minh phục vụ khách hàng
Việc nâng cao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu cần khách quan
của môi trường cạnh tranh cũng như sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Chính
sách này thể hiện quan điểm và văn hóa riêng của mỗi doanh nghiệp trong sản xuất
kinh doanh, cũng như nét đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường. Văn minh phục

vụ khách hàng được thể hiện thông qua việc thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách
hàng với mỗi phương tiện phục vụ hiện đại và thái độ nhiệt tình, lịch sự của nhân v
iên trong doanh nghiệp. Từ đó góp phần thu hut khách hàng, tăng doanh thu và
nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tiến Gia Phát là một Công ty hoạt
động kinh doanh chủ yếu là vận chuyển hành khách và hàng hóa. Vì vậy thường
xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cho nên vấn đề về việc phục vụ khách
hàng như thế nào để không làm mất lòng khách là điều rấh được chú trọng trong
quá trình nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Qua việc phân tích thực trạng
của Công ty ở trên ta thấy đội ngũ lái xe cũng như nhân viên phụ xe là người trực
tiếp thường xuyên phải tiếp xúc với khách hàng nên ban lãnh đạo Công ty đã phải
tuyển dụng và đào tạo rất cân nhắc nhằm thu hút được nhiều khách tham gia đi xe
của Công ty, làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Điều này được thể hiện
là hàng năm doanh thu của Công ty đã tăng lên. Như doanh thu 2010 tăng 10.643
triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 3,78% so với năm 2006, lợi nhuận sau thuế
tăng 1338.75 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 5,28% so với năm 2006. Điều đó
cho thấy là mộ Công ty chuyên vận chuyển hành khách vấn đề về việc phục vụ
hành khách như thế nào để thu hút được đông đảo lượng khách tham gia vào hoạt
động kinh doanh của Công ty là rất quan trọng.
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
21
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
2 Các nhân tố bên ngoài
2.1. Mức sống và thu nhập của người dân
Thu nhập của người dân cao thì tốc độ tiêu thụ sản phẩm hay việc thực
hiện dịch vụ của doanh nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao và ngược lại nếu thu nhập của
mọi người dân thấp thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ kém. Đây là mối
quan hệ tỷ lệ thuận, tuy nhiên mối quan hệ này lại phụ thuộc vào ý muốn của khách
hàng hay giá cả cũng như chính sách kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, Công

ty làm ăn có hiệu quả hay không chủ yếu là dựa vào mức thu nhập của người dân
như thế nào. Cho nên Công ty cần phải tìm hiểu thu thập thông tin về người dân
một cách thường xuyên và liên tục trong từng thời điểm để đưa ra phương án hoạt
động kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất, thu được lợi nhuận tôi đa.
Thực tế Công ty cho thấy, năm 2010 do tình hình nền kinh tế toàn cầu bị
khủng hoảng, lạm phát cao mức thu nhập của người dân cũng bị ảnh hưởng rất
nhiều chính vì vậy mà khả năng thanh toán chi tiêu của người dân bị hạn chế, hơn
nữa giá nhiên liệu lại lên xuống thất thường khiến cho Công ty không thể dự đoán
được một cách chính xác để đưa ra được chiến lược kinh doanh có hiệu quả nên
năm 2010 doanh thu và lợi nhuận của Công ty giảm xuống một cách nhanh chóng,
khiến cho tình hình tài chính của Công ty bị gặp nhiều khó khăn, một lao động lúc
này tạo ra được 154,5 đồng lợi nhuận giảm 3,97 đồng lợi nhuận so với năm 2009
và giảm 55,67 đồng so với năm 2006.
2.2. Môi trường cạnh tranh và mối quan hệ, uy tín của Công ty trên
thị trường
Trong cơ chế thị trường hiện nay thì sự cạnh tranh là rất gay gắt và quyết liệt,
nó mang tính chắt lọc và đào thải cao. Do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không
ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh và nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đứng vững trên
thương trường. Chính vì vậy buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi phương án để
giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để tránh được tình trạng đi đến bờ
vực của sự phá sản và giải thể. Để không bị cuốn trôi theo môi trường kinh doanh
thì các doanh nghiệp nhất định phải nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh
doanh. Bên cạnh đó, mối quan hệ cung cầu trên thị trường cũng có ảnh hưởng
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
22
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
không nhỏ đối với đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh
nghiệp, cụ thể là giá cả thị trường.

Hiện nay, Công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh, có nhiều mối quan hệ
với những doanh nghiệp, tổ chức, khách hàng và đã có mối quan hệ với Sở giao
thông vận tải đường bộ như vậy nó cũng đã góp phần giúp Công ty hoạt động tốt
hơn. Đây chính là tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt
động kinh doanh của mình, nó tác động rất lớn tới sự thành bại của việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Sự tác động này là sự tác động phi lượng hóa bởi vì chúng ta
không thể tính toán định lượng được. Do thái độ phục vụ của nhân viên lao động
lái xe và phụ xe trong Công ty được đào tạo tôt nên Công ty đã tạo được uy tín đối
vơi khách hàng tham gia đi xe của Công ty. Dịch vụ sửa chữa và dạy nghề cũng
được đảm bảo khiến cho khách hàng tin dùng và đến với công ty. Như vậy nó cũng
làm tăng doanh thu của Công ty, giúp c ho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cuả
Công ty gặp thuận lợi hơn. Doanh lợi doanh thu của năm 2010 tăng 5.965 triệu
đồng so với năm 2009 vơi tỷ lệ tăng 2, 12%. Doanh lợi chi phí của năm 2010 cũng
tăng so với năm 2009 với tỷ lệ tăng 2, 84%. Điều này là do tốc độ doanh thu lơn
hơn tốc độ tăng chi phí. Doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí trong qúa trình hoạt
động kinh doanh khiến cho doanh thu của năm đã tăng lên nhanh lên nhanh hơn.
Bên cạnh đó do thị trường ngày càng có nhiều xe tư hoạt động, thị trường
cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khiến cho Công ty gặp không ít khó khăn. Như
năm 2007 và năm 2008 hiệu quả kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lương giảm
0,09 đồng so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ giảm 0,95%, một đồng chi phí tiền
lương tạo ra 1,85 đồng lợi nhuận trong khi đó năm 2006 tạo ra được 1,94 đồng lợi
nhuận cho Công ty. Nhưng cho đến năm 2010 chỉ tiêu này đã tăng hơn so với năm
2009 là 0,08 đồng lợi nhuận tỷ lệ tăng là 0,85%. Điều này cho thấy mặc gì cho thấy
mặc dù trên thị trường mức độ cạnh tranh rất khắc nghiệt nhưng do Công ty đã tạo
được uy tín và lòng tin đối với khách hàng cho nên doanh thu của Công ty vẫn đạt
được mức ổn định ở nhiều năm. Mặc dù vẫn có sự biến động không tốt ở một số chỉ
tiêu làm ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty như doanh
lợi vốn kinh doanh, doanh lợi chi phí.
2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006 – 2010
2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp

2.1.1. Doanh lợi vốn kinh doanh
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
23
Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa: QTKD
Công thức tính:
D
VKD
( %) = ( П
R
+ TL
VV
) x 100 ⁄ V
KD
Trong đó:
D
VKD
( %): Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của một thời kỳ
П
R
: Lãi ròng thu được của thời kỳ tính toán
TL
VV
: Lãi trả vốn vay của thời kỳ đó
V
KD
: Tổng vốn kinh doanh của kỳ tính toán
Bảng 12: Doanh lợi của tổng vốn kinh doanh của Công ty
giai đoạn 2006 – 2010
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Lợi nhuận ròng
( triệu đồng)
5.418,75 3.437,25 4.225,5 5.495,25 6.757,5
Tiền trả lãi vay
( triệu đồng)
3.235,313 1.874,218 1.908,824 2.298,352 2.856,234
Tổng vốn kinh
doanh( triệu đồng)
49.115 51.269 54.576 57.945 61.195
Doanh lợi của tổng
vốn kinh doanh(%)
17,62 10,36 11,24 13,45 15,71

(Nguồn: Phòng Kế toán)
Doanh lợi vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng vốn kinh
doanh của Công ty. Qua bảng phân tích trên cho ta thấy doanh lợi biến đổi không
đều qua các năm. Đặc biệt năm 2007 tỷ lệ này giảm khá mạnh, năm 2006 là 17,62%
cho thấy một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu được 0,1762 đồng lợi nhuận, năm 2007
là 10,36%, tức là 1đồng vốn bỏ ra chỉ thu được 0,1036 đồng lợi nhuận, như vậy
SV: Đồng Kim Ngân Lớp: QTKDTH_
K11
24

×