Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Thiết kế chương trình quan trắc nước thải của Nhà máy bia Thanh Hóa công suất 1.500 m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.36 KB, 28 trang )

Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

MỤC LỤC

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

M U
Bia là loại nớc giải khát lâu đời nhất trên thế giới mà con ngời tạo ra. Theo
dòng lịch sử, với những tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật, bằng những phơng pháp nuôi cấy men thuần khiết, trang thiết bị sản xuất hiện đại cũng nh việc
không ngừng tạo ra các chủng loại đại mạch mới, ngày nay, công nghiệp sản
xuất bia mang lại cho con ngời những sản phẩm tuyệt vời, thực sự trở thành một
loại đồ uống hảo hạng, đợc a chuộng khắp nơi trên thế giới.
Trong những năm qua, công nghiệp thế giới phát triển với tốc độ rất cao.
Cùng với sự phát triển chung đó, ngành công nghiệp sản xuất bia cũng phát triển
rất mạnh mẽ. Việt Nam, mét qc gia n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi với dân
số hơn 83 triệu ngời, mức độ tiêu thụ bia bình quân trên đầu ngời khoảng 18
lít/năm thì đây là thị trờng đầy tiềm năng. Đến nay ngành sản xuất bia là một
ngành công nghiệp trọng điểm trong định hớng phát triển đến năm 2015 tầm
nhìn 2025, mang lại lợi ích kinh tế to lớn, góp phần tăng trởng cho nền kinh tế nớc nhà
Sản xuất bia phát triển một mặt góp phần tăng sản phẩm cho xà hội, phục vụ
đời sống con ngời, nhng mặt khác làm gia tăng lợng phát thải, tiềm ẩn nguy cơ ô
nhiễm,gây ảnh hởng tới môi trờng sinh thái và tác động không nhá tíi cc sèng
cịng nh sinh ho¹t cđa con ngêi. Sự phát triển nhanh với số lợng, quy mô của các
doanh nghiệp sản xuất bia đà tạo ra một lợng lớn các chất thải gây ô nhiễm môi


trờng dới cả ba dạng: chất thải rắn, khí thải và đặc biệt nguồn gây ô nhiễm chính
của sản xuất bia là nớc thải.
Mặc dù nhiều văn bản pháp quy về bảo vệ môi trờng đà đợc ban hành, tuy
nhiên trong quá trình phát triển và mở rộng sản xuất của đa số các nhà máy bia,
đặc biệt là các nhà máy bia địa phơng với công nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị cũ,
thiếu đồng bộ làm định mức sử dụng nớc tăng cao. Trong khi đó, những hệ thống
xử lý nớc thải cũ, công suất thấp đà và đang trở lên quá tải, thậm chí không còn
hiệu quả, gây ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng nớc xung quanh, đi ngợc lại
với yêu cầu phát triển bền vững của xà hội.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

1


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

Chính vì tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng, việc theo dõi, đánh giá
diễn biễn môi trờng nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác giúp cho công ty
cũng nh các cơ quan quản lý môi trờng có hớng giải quyết nhằm khắc phục ô
nhiễm và bảo vệ môi trờng là vấn đề rất cần thiết mang tính thực tế. Xuất phát từ
đó tôi đà lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài:
Thiết kế chơng trình quan trắc nớc thải của Nhà máy bia Thanh Hóa
công suất 1.500 m3 / ngày ®ªm” .

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

2



Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ
Ở VIỆT NAM
I.1.1. Hiện trạng sản xuất bia và tiêu thụ bia trên thế giới
Bia là loại nước giải khát được sản xuất từ rất lâu đời trên thế giới, ngay từ
thế kỷ thứ 5 trước công nguyên, người Thracia đã nấu bia từ lúa mạch đen. Đến
thế kỷ 19, khi Louis Paster thành công trong những nghiên cứu về vi sinh vật và
Christian Hansen (người Đan Mạch) phân lập được nấm men và áp dụng vào
sản xuất thì bia thực sự trở thành một thứ đồ uống hảo hạng, được cả thế giới ưa
chuộng.
Những năm gần đây, với tốc độ phát triển kinh tế nhanh của nhiều nước trên
thế giới, chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được đảm bảo, nhu cầu
tiêu dùng gia tăng khiến cho sản lượng bia trên thế giới tăng tới 2,2% /năm từ
181,355 tỷ lít (năm 2009) lên 185,556 tỷ lít (năm 2010).
Bảng I.1: Phân bố sản lượng bia trên thế giới theo khu vực
Khu vực

Năm 1994
Sản lượng
(triệu lít)

Châu Á
21.750
Châu Âu

40.000
Mỹ La Tinh
18.300
Bắc Mỹ
26.999
Châu Phi
550
Trung Đông
600
Châu Đại Dương
2.300
Tổng sản lượng
110.499
Các số liệu thống kê ở

Năm 2009

Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng
(%)

(triệu lít)

19,68
58.676
36,2
55.513
16,56
29.019
24,43
25.262

0,5
9.515
0,54
1.168
2,08
2.202
100
181.355
bảng 1 cho thấy sản

(%)

Năm 2010
Sản lượng

Tỷ trọng

(triệu lít)

(%)

32,4
61.869
33,3
30,5
53.943
29,1
16
30.619
16,5

14
25.036
13,5
5,3
10.681
5,8
0,6
1.308
0,7
1,2
2.163
1,2
100
185.556
100
lượng bia trên thế giới tăng

trưởng nhanh chóng nhưng sản xuất bia phân bố không đều theo các vùng địa lý
trên thế giới.Trong khoảng thời gian từ năm 2000 về trước, sản xuất bia tập

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

3


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

trung ở những vùng có sẵn nguyên liệu như khu vực Bắc Mỹ và châu Âu. Đây là

những nơi sản xuất bia có bề dày lịch sử hàng trăm năm với công nghệ và kỹ
thuật sản xuất bia ở trình độ cao. Tuy nhiên, bản đồ sản xuất bia đang dần dần
dịch chuyển sang những thị trường phát triển như châu Á, Mỹ La Tinh. Đặc biệt
là châu Á, trong mười năm qua đã trở thành khu vực sản xuất bia đứng vị trí số
một về sản lượng bia của thế giới.
Sản xuất bia trong năm 2010 đã ghi dấu mốc quan trọng cho 10 năm liên
tiếp ở vị trí số một của châu Á với tỷ trọng sản lượng bia tăng từ 19,68 % năm
1994 đến 32,4 % năm 2009 và 33,3 % năm 2010. Đây cũng là năm ghi dấu cho
sự suy giảm 3 năm liên tiếp ở khu vực châu Âu và Bắc Mỹ về sản lượng bia,
giảm 2,4 % ở châu Âu và 1,2 % ở Bắc Mỹ.
Bảng I.2: Tăng trưởng sản lượng sản xuất bia theo quốc gia
STT

Quốc gia

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


Trung Quốc
Mỹ
Brazil
Nga
Đức
Mexico
Nhật Bản
Anh
Poland
Tây Ban Nha
Nam Phi
Việt Nam
Hà Lan
Canada

Sản lượng năm Sản lượng năm
2009 (triệu lít) 2010 (triệu lít)
42.173
44.830
22.093
22.816
10.678
12.600
10.916
10.240
9.807
9.568
8.232
7.988
5.966

5.850
4.648
4.499
3.220
3.390
3.380
3.337
2.415
2.880
2.300
2.650
2.537
2.393
2.239
2.220

Tỉ lệ tăng
trưởng (%)
6,3
- 1,2
18
- 6,2
- 2,4
- 0,3
- 2,4
- 3,2
5,3
- 1,3
2,8
15.2

-5,3
- 0,9

Sau 10 năm phát triển, tỷ trọng sản lượng sản xuất bia trên thế giới đang dịch
chuyển nhanh từ châu Âu sang châu Á, một thị trường rộng lớn và nhiều tiềm
năng. Khối lượng sản xuất bia toàn cầu trong năm 2010 là 185,62 triệu lít, tăng
2,2 % so với năm 2009, đánh dấu năm thứ 26 liên tiếp về tăng trưởng. Tốc độ
phát triển lớn nhất là Trung Quốc với sản lượng tăng 6,3 % so với năm 2009 và
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

4


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

chiếm một phần tư sản lượng bia của thế giới. Chạm mốc tỷ lệ 18% /năm, Brazil
đã vượt qua Nga để trở thành nước lớn thứ ba trên thế giới về sản xuất bia. Tăng
trưởng kinh tế mạnh mẽ và gia tăng trong thu nhập cá nhân đã đưa Việt Nam trở
lại danh sách 25 quốc gia sản xuất bia nhiều nhất trên thế giới với mức tăng
trưởng hàng năm đạt 15,2 %.
Bảng I.3. Mức tiêu thụ bia bình quân của một số quốc gia trên thế giới
Mức tiêu thụ bình qn
STT Quốc gia
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Cộng hịa Séc
Ireland
Đức
Áo
Ba Lan
Úc
Tây Ban Nha
Mỹ
Anh
New Zeland
Nga
Canada
Mexico
Nhật Bản
Trung Quốc

2004
156,9
115,8

108,3
58,4
95,0
64,3
24,4
99,0
84,0
68,1
22,1

(lít/người)
2009
143,2
114,7
109,1
106,5
83,8
87,9
81,9
79,8
75,8
72,7
70,5
69,9
57,6
46,9
30,2

2010
131,7

103,7
106,8
105,8
83,6
83,4
69,9
78,2
73,7
70,5
66,2
68,4
57,1
45,4
31,5

Qua số liệu thống kê ở bảng 3 cho thấy tình hình tiêu thụ bia ở châu Á có
chiều hướng gia tăng mạnh mẽ. Đặc biệt là Trung Quốc. Đây là một quốc gia
tiêu thụ nhiều bia nhất trên thế giới nhưng mức tiêu thụ bình quân theo đầu
người vẫn đứng ở mức khiêm tốn là 31,5 lít/người. Với dân số 1,34 tỷ người thì
thị trường ở đây vẫn còn rất nhiều cơ hội phát triển. Ở thị trường bia lâu đời như
Nhật Bản, mức tiêu thụ bình qn có chiều hướng giảm nhanh từ 52,3 lít/người
(năm 2004) xuống 45,5 lít/người (năm 2010).
Tại châu Âu, Cộng hịa Séc vẫn giữ vị trí đầu tiên ở mức tiêu thụ bình qn
nhưng có chiều hướng giảm (từ 143,2 lít/người xuống 131,7 lít/người), Nga (từ
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

5


Báo cáo chuyên đề


Khoa: CNSH&MT

70,5 lít/người xuống 66,2 lít/người) và đặc biệt là Đức, mặc dù đứng vị trí thứ
ba trên thế giới về sản lượng bia nhưng nhu cầu sử dụng bia giảm từ 143,2
lít/người (năm 2004) xuống 131,7 lít/người (năm 2010). Bên cạnh đó, một số
quốc gia có mức tiêu thụ tăng mạnh như Tây Ban Nha từ 64,3 lít/người (năm
2004) lên 81,9 lít/người (năm 2009), Ba Lan từ 58,4 lít/người (năm 2004) lên
83,8 lít/người (năm 2009).
I.1.2. Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam
Nền cơng nghiệp bia ở Việt Nam có lịch sử phát triển hơn 100 năm. Cơ sở
sản xuất bia đầu tiên mở vào năm 1875 và được đặt tên là xưởng sản xuất bia
Chợ Lớn. Đây chính là tiền thân của nhà máy bia Sài Gịn, nay là tổng cơng ty
bia rượu nước giải khát Sài Gòn hiện nay. Vào năm 1889, nhà máy bia đầu tiên
của Việt Nam được xây dựng, nay là tổng công ty bia rượu nước giải khát Hà
Nội, với cơng suất ban đầu là 150 lít/ngày và hơn 30 công nhân.
Sau khi thống nhất đất nước, ngành sản xuất bia mở rộng trên quy mơ tồn
quốc. Nhiều nhà máy, cơng ty bia đã được hình thành như : nhà máy bia Đà
Nẵng (thiết bị của Tiệp Khắc), nhà máy bia Huda ở Huế (thiết bị Đan Mạch),
nhà máy bia Đông Nam (thiết bị Đan Mạch), công ty bia Việt Hà, các nhà máy
bia liên doanh trưng ương và địa phương khác…góp phần nâng cao sản lượng
bia của cả nước.
Khi Việt Nam chính thức mở của với nền kinh tế thị trường thì ngành sản
xuất bia mới thực sự phát triển mạnh mẽ. Từ chỗ chỉ có hai nhà máy bia Hà Nội
và Sài Gịn thì hiện nay cả nước có trên 350 cơ sơ sản xuất bia được phân bố tập
trung chủ yếu ở thành phố lớn và nơi tập trung đông dân cư. Thị trường bia Việt
Nam đã có mặt của các thương hiệu bia nổi tiếng của các nước trên thế giới như
Đức, Nhật, Pháp, Ailen, Anh, Bỉ, Đan Mạch…
I.1.2.1. Hiện trạng công nghệ và thiết bị
Trong công nghiệp sản xuất bia, công nghệ và thiết bị ảnh hưởng rất nhiều

đến chất lượng, giá thành và mức độ ô nhiễm môi trường. Ở Việt Nam hiện có

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

6


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

hai dạng công nghệ và thiết bị sản xuất chủ yếu :
- Công nghệ và thiết bị sản xuất bia cổ điển : Sử dụng hệ thống nhà lạnh và thiết
bị lên men phụ riêng biệt. Cơng nghệ này có nhược điểm là tiêu tốn nhiều năng
lượng, hao phí nguyên liệu, hao phí nguyên liệu, thao tác vất vả, vệ sinh khó
khăn.
- Cơng nghệ và thiết bị sản xuất bia hiện đại : Quá trình lên men chính và lên
men phụ trong cùng một thiết bị lên men. Cơng nghệ này có ưu điểm là giảm tổn
thất năng lượng men và nguyên liệu, thao tác đơn giản.
Bảng I.4 : Hiện trạng công nghệ và thiết bị sản xuất bia ở Việt Nam
TT

Loai hình cơ sở

I

Quốc doanh
trung ương



sở
2

1

Đánh giá

Thiết bị nước ngoài, chủ Hiện đại, tự động
yếu của Đức, Pháp,
hóa một phần
Nhật,…và một số chế tạo
trong nước

Cơng ty bia Sài Gịn
2

Hiện trạng thiết bị và
cơng nghệ

Cơng ty bia Hà Nội
Hệ thống lên men


Thiết bị lên men từ thời
Pháp, công nghiệp truyền
thống
Thiết bị của Đức, kết hợp
truyền thống

Hệ thống lên men

mới

Phương pháp lên
men chìm, cơng
nghệ cũ
Hiện đại, tự động
một phận

6

11

II

Thiết bị và công nghệ Hiện đại, tự động
nước ngồi, thiết bị mới, hóa một phần
một số thiết bị cũ đã sử
dụng
Thiết bị nước ngồi, cơng
nghệ nước ngồi, một số
thiết bị trong nước
Thiết bị chế tạo trong
nước hoặc nhập lẻ một
phần thiết bị nước ngồi,
cơng nghệ trong nước với
2 dạng cơng nghệ là lên

Liên doanh nước
ngồi


23

III

Bia địa phương

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

Hiện đại, tự động
hóa nhiều bộ phận
Khơng đồng bộ,
chưa tự động hóa.

7


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

men cũ hoặc mới.
427 Thiết bị chế tạo trong Không đồng bộ,
nước, công nghệ trong lạc hậu, lao động
nước với 2 dạng công thủ công
nghệ là lên men cũ hoặc
mới.
I.1.2.2. Hiện trạng sản xuất
Theo thống kê của Bộ Cơng Thương, hiện cả nước có khoảng 350 cơ sở sản
xuất bia với 20 nhà máy đạt công suất trên 20 triệu lít/năm; 15 nhà máy có cơng
suất lớn hơn 15 triệu lít/năm và 268 cơ sở có năng lực sản xuất dưới 1 triệu

lít/năm. Số lượng cơ sở sản xuất bia giảm ( so với năm 1998 là 480 cơ sở) nhưng
sản lượng bia liên tục tăng qua các năm, từ mức 1,29 tỷ lít năm 2003 lên 2 tỷ lít
năm 2008 và ước tính đến năm 2010, tổng sản lượng bia đạt 2,7 tỷ lít. Những cơ
sở sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, năng lực yếu kém hay hộ gia đình đã khơng cịn
hoạt động. Thay vào đó là sự mở rộng thị trường của các cơng ty sản xuất có uy
tín và chất lượng. Các nhà máy bia được xây dựng ở 46/64 tỉnh thành trong cả
nước. Trong đó có 2 nhà máy đạt cơng suất trên 200 triệu lít / năm là Cơng ty
bia Hà Nội và Cơng ty bia Sài Gịn.
Khơng chỉ đạt doanh thu về sản lượng bia hàng năm, hiện nay, các nhà sản
xuất trong nước đã xúc tiến đầu tư công nghệ hiện đại vào dây chuyền sản xuất
để nâng cao công suất, tăng chất lượng bia cũng như tăng tính cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước.
Sự tăng trưởng trong thời gian qua của ngành công nghiệp bia đã được ghi
nhận bằng sự kiện sản xuất 1 tỷ lít bia thành phẩm các loại của nhà máy bia Sài
Gòn ( SABECO) trong năm 2010. Doanh thu của nhà máy đạt gần 1 tỷ USD,
đứng thứ 21 trên thế giới và thứ 3 Đông Nam Á. Công ty đã và đang đầu tư
mạnh vào các dự án để nâng tổng năng lực sản xuất của cơng ty thêm 100 triệu
lít bia các loại/năm như dự án nâng cao cơng suất nhà máy bia Sài Gịn – Củ Chi
lên 264 triệu lít/năm, nhà máy bia Sài Gịn – Vĩnh Long cơng suất 100 triệu
lít/năm và nhà máy bia Sài Gịn – Sơng Lam (Nghệ An) cơng suất 200 triệu
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

8


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

lít/năm. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ đưa mức tăng trưởng bình quân của

doanh nghiệp đạt 14-16%/năm, sản lượng bia tăng 13-15%/năm và sẽ đạt 1,8 tỉ
lít vào năm 2015.
Trong những năm qua, mức tiêu dùng của người dân Việt Nam ngày càng
được cải thiện đáng kể. Bên cạnh mức tăng trưởng của các ngành kinh tế khác,
ngành công nghiệp đồ uống cũng đạt được những con số tăng trưởng ấn tượng
thể hiện trên bảng I.4.
Bảng I.5. Sự tăng trưởng của ngành bia Việt Nam (giai đoạn 1995 – 2010)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

1995
1996
1997
1998
1999
2000

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

465,0
533,0
581,0
670,0
689,8
779,1
871,1
939,8
1118,9
1342,8
1460,6
1547,2
1655,3
1847,2
2013
2302

14,6
9,0

15,3
2,3
12,95
11,8
7,89
19,1
20
8,8
6,0
7,0
11,6
9,0
14

I.1.2.3. Tình hình tiêu thụ
Mức tiêu thụ bia bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay là 18 lít/năm,
bằng 1/2 so với Hàn Quốc và bằng 1/6 - 1/7 so với Ireland, Đức, Séc. Con số
tăng trưởng này dự kiến sẽ đạt tới 20 lít/năm vào năm 2012 và là một tiềm năng
lớn cho ngành công nghiệp sản xuất bia của nước ta hiện nay. Nền kinh tế phát
triển, mức thu nhập của người dân tăng lên, nhu cầu tiêu dùng thay đổi cùng với
dự báo quy mô dân số của nước ta sẽ tăng lên 100 triệu người vào năm 2023 và
ổn định ở mức 120 triệu dân sẽ góp phần khơng nhỏ cho ngành công nghiệp bia

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

9


Báo cáo chuyên đề


Khoa: CNSH&MT

của Việt Nam tăng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, đẩy mạnh chất lượng
và doanh số tiêu thụ.
Bảng I.6 : Mức tiêu thụ bình quân của Việt Nam qua các năm
Tổng dân số
TT

Năm

1
1975
2
1995
3
2000
4
2005
5
2010
6
2025*
* : dự kiến

Sản lượng

Mức tiêu thụ

Việt Nam


sản xuất

bình quân

(triệu người)
47,6
71,995
77,630
82,393
87
120

( triệu lít)
20
465
779,1
1460,6
2300
6000

(ng/l/năm)
0,41
4,72
9 – 10
14
18
25

I.1.2.4. Định hướng phát triển
Với sự phát triển nhanh chóng và tốc độ hiện đại hóa cao trong ngành sản xuất

bia. Bộ công thương đã phê duyệt quyết định "Quy hoạch phát triển ngành bia –
rượu – nước giải khát Việt Nam đến 2015 tầm nhìn 2025 ", qua đó cho thấy sự
phát triển, nhu cầu vốn đầu tư cần thiết của ngành sản xuất bia được khẳng định
rõ.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

10


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

Bảng I.7: Nhu cầu về vốn đầu tư và sản lượng sản xuất theo quy hoạch
giai đoạn 2010 - 2015
Sản lượng tiêu
STT
1
2
3
4
5
6

Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Trung du, miền núi phía Bắc
Dun hải miền Trung
Tây Ngun

Đơng Nam Bộ
Đồng bằng sơng Cửu Long
Tổng cả nước

Nhu cầu vốn

thụ (triệu lít)
2010
2015
604
992
46
191
567
1098
7
80
891
1326
187
313
2302
4000

2010 - 2015 (tỷ đổng)
5745
1996
618
5887
5664

2270
18042

- Với mục tiêu tổng quát : Xây dựng ngành sản xuất bia – rượu – nước giải
khát Việt Nam trở thành ngành kinh tế quan trọng, sản xuất được khối lượng sản
phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đóng góp ngày càng nhiều cho
ngân sách nhà nước.
- Với mục tiêu cụ thể : Trong chiến lược phát triển ngành bia, rượu, nước giải
khát được Bộ Công Thương phê duyệt ngày 21/5/2009 gồm 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1 : Từ 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 12%
năm, sản lượng sản xuất đạt 2,5 tỷ lít bia thành phẩm, xuất khẩu đạt 70 - 80
triệu USD.
+ Giai đoạn 2 : Từ 2010 – 2015, tốc độ tăng trưởng đạt trung bình 13%
năm, sản lượng đạt 4 tỷ lít bia và xuất khẩu từ 140 – 180 triệu USD
+ Giai đoạn 3 : Từ 2016 – 2025, tốc độ tăng trưởng ở mức 8% năm, sản
lượng đạt 6 tỷ lít bia.
Theo định hướng chung của ngành, từ nay cho đến năm 2015 sẽ tiếp tục được
hiện đại hóa, từng bước thay thế những thiết bị hiện có bằng những thiết bị tiến
tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và thân thiện
hơn với môi trường. Tập trung đầu tư các nhà máy có cơng suất lớn, phát huy tối
đa năng lực của một số nhà máy hiện có.
I.2. CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

11


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT


I.2.1. Công nghệ sản xuất bia
I.2.1.1. Nhu cầu nguyên liệu và vật tư cho sản xuất bia
1. Nguyên liệu chính
Bia đợc sản xuất từ các nguyên liệu chính gồm: Malt (đại mạch nảy mầm),
nguyên liệu thay thế đại mạch, hoa houblon, nớc, nấm men. Hiện nay, nhà máy
nhập ngoại malt và hoa houblon để sản xuất.
Bảng I.8 : Nhu cầu nguyên liệu và phụ liệu trung bình để sản xuất 1000 lít bia
TT

Khoản mục

Đơn vị tính

Số lợng

1

Malt

Kg

69 - 112

2

Gạo

Kg


37 - 62

3

Đờng kính

Kg

8,8 - 16

4

Bột hoặc cao houblon

Kg

0,34 - 0,76

5

Enzim

E. Termamyl

Kg

0,03

E.Ultraflo


Kg

0,02

lít

0,4

m3

12 - 15

6

Cồn 960

7
Nớc
* Malt :

Là hạt đại mạch nảy mầm trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Đây
là một loại bán thành phẩm giàu các chất dinh dỡng đặc biệt có hệ enzym rÊt
phong phó, chđ u lµ amylaza, proteaza, vµ mét sè enzym khác. Các enzym này
là động lực chủ yếu để phân cắt các hợp chất cao phân tử trong nội nhũ của hạt
(gluxit, protein) thành các sản phẩm thấp phân tử ( chủ yếu là đờng đơn giản,
dextrin bậc thấp, axit amin, albumoza, pepton, và nhiều chất khác) hòa tan bền
vững vào nớc để trở thành chất chiết của dịch đờng.
Thành phần chủ yếu của malt là tinh bột (khoảng 58%) và protein (10%). Thông
thờng để sản xuất ra 1000 lít bia thành phẩm cần khoảng từ 112 - 130 kg malt
với độ ẩm trung bình từ 4 - 5%

Bảng I.9 : Thành phần hóa học của Malt
STT
1
2

Thành phần
Hàm ẩm
Tinh Bét

tû lÖ (%)
7 - 13
76

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

12


Bỏo cỏo chuyờn

3
4
5
6
7
8
* Hoa Houblon:

Khoa: CNSH&MT


Protein
Chất béo
Đờng khử
Saccaroza
Khoáng
Xenlluloza

10
2,5 - 3
4
5
2,5
6

Là nguyên liệu cơ bản, đứng vị trí thứ 2 sau đại mạch trong công nghệ sản xuất
bia. Hoa houblon là loại hoa tạo hơng vị và một số tính chất đặc trng cho bia, có
mùi thơm, vị đắng dễ chịu đồng thời làm tăng độ bền keo và ổn định thành phần
sinh học của sản phẩm. Nhờ đó mà bia có vị thơm đặc trng, bọt lâu tan và thời
gian bảo quản kéo dài. Thông thờng sản xuất 1000 lít bia cần khoảng 0,5 = 0,8
kg houblon
Bảng I.10 : Thành phần hóa học của hoa Houblon theo % chất khô
STT
1

Thành phần
Nớc

Tỷ lệ
(%)
11 - 13


2

Chất đắng

15 - 21

3

Polyphenol

2,5 - 6

4

Protein

15 - 21

5

Xelloloza

12 - 14

6

Chất khoáng

7


Tinh dầu thơm

0,3 - 1

8

Các hợp chất khác

26 - 28

5-8

Trong các cấu tử trên thì thành phần có giá trị nhất là chất đắng, tiếp đến là
tinh dầu thơm và thứ ba là polyphenol
* Nớc
Trong bia thành phẩm, hàm lợng nớc chiếm đến 77 - 90%. Víi tØ lƯ lín nh vËy
trong mét s¶n phÈm cã thể nói rằng, nớc là một trong những nguyên liệu chính để
sản xuất bia. Mặt khác trong và sau quá trình nấu bia, một lợng nớc lớn không trực
tiếp vào thành phần sản phẩm nhng có một vai trò cũng rất quan trọng nh nớc làm
mát, nớc vệ sinh nhà xởng và nớc dùng cho sinh hoạt của công nhân.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

13


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT


- Nớc công nghệ (nớc để tạo sản phẩm): Một trong những chỉ số quan trọng
nhất của nớc công nghệ là độ pH ( độ chua tác dụng) dao động trong khoảng 6,5 - 7.
pH là yếu tố ảnh hởng rất mạnh đến hiệu xuất đờng hóa của malt.
Bảng I.11: Thành phần hóa học của nớc công nghệ
STT

Cấu tử

Hàm lợng
(mg/l)

1

Ca2+

5 - 250

2

Mg2+

3 - 100

3

Na+

15 - 20


4

Fe3+

0,2 - 0,5

5

SO42-

1 - 250

6

SiO32-

10 - 30

7
Cặn khô
100 - 500
Ngoài yêu cầu về thành phần hóa học (chủ yếu là hàm lợng của một số ion quan
trọng phải nằm trong giới hạn cho phép) thì nớc dùng để sản xuất bia cần có
thêm các tiêu chuẩn sau:
+ Trong, không có mùi vị lạ
+ Chuẩn độ coli: 300ml
+ Chỉ số coli: 3
- Nớc vệ sinh thiết bị, nhà xởng, làm lạnh: yêu cầu chất lợng không cao.Thông
thờng, để sản xuất 1000 lít bia cần khoảng 9 ữ 15 m3 nớc, cá biệt có thể lên tới
25 ữ 30 m3

* Nấm men
Nấm men đóng vai trò quyết định trong sản xuất bia vì quá trình trao đổi chất
của tế bào nấm men bia chính là quá trình chuyển hoá nguyên liệu thành sản
phẩm. Quá trình chuyển hoá này lại gắn liền với sự tham gia cđa hƯ enzim trong
tÕ bµo nÊm men, do đó việc nuôi cấy nấm men có hoạt lực cao là một khâu kỹ
thuật hết sức quan trọng.
Các chủng nấm men thờng đợc dùng trong sản xuất bia là nấm men nổi
Saccharomyces carlbergensis và nấm men chìm Saccharomyces ellipsoides.
Nấm men chìm có khả năng lên men ở nhiệt độ dới 0oC trong khi nÊm men næi
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

14


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

chỉ cần nhiệt độ thấp hơn 10oC đà trở nên vô hoạt.
Hiện nay nhà máy sử dụng cả hai chủng nấm mem S.carlsbergenis và
S.ellipsoides để sản xuất bia.
2. Nguyên liệu phụ
Trong sản xuất bia thì nguyên liệu phụ trợ chủ yếu là axit, bột trợ lọc, chất
tẩy rửa, vải lọc
Axit H3PO4 thờng đợc sử dụng để điều chỉnh pH của dịch lên men đến
pH yêu cầu.
Chất trợ lọc diatomit: đợc sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả và rút ngắn
thời gian lọc bia. Khi rửa thiết bị, chất trợ lọc cuốn theo nớc rửa sẽ làm tăng hàm
lợng chất rắn trong nớc thải. Trong hệ thống xử lý, chất trợ lọc thờng lắng lại ở
bể lắng sơ cấp.

Hoá chất khử trùng (xút, Ozon, HCl) đợc sử dụng để chế dung dịch rửa,
khử trùng, vệ sinh thiết bị tránh tạp nhiễm làm giảm chất lợng bia. Các chất này
đợc tuần hoàn tái sử dụng đến khi loÃng đợc xả ra cùng với nớc thải làm cho pH
của nớc thay đổi.
Dầu mỡ, tác nhân lạnh (acmoniac, freon, glycol,) đợc dùng trong máy
nén, máy lạnh. Khi bị rò rỉ chúng sẽ gây ô nhiễm môi trêng níc, kh«ng khÝ.
I.2.1.2. Nhu cầu về nhiên liệu, năng lng
Đây là nhu cầu đặc biệt quan trọng và không thể thiếu đối với bất kỳ một ngành
sản xuất nào. Riêng đối với ngành bia, hai loại năng lợng tất yếu phải cần là điện
và nhiệt. Về nguyên tắc, công suất điện và nhiệt cần thiết tính cho một đơn vị
nguyên liệu không chỉ phụ thuộc vào mức độ cơ khí hóa của nhà máy, phụ thuộc
vào mức độ hiện đại của công nghệ mà còn phụ thuộc vào năng suất của nhà
máy. Nhà máy có công suất càng lớn thì nhu cầu nhiệt và điện cho một đơn vị
nguyên liệu càng nhỏ và ngợc lại.
Hiện nay, nhà máy bia đều sử dụng nhiên liệu dới dạng than (than cám, than
đá...) hoặc dầu DO, FO. Bình quân, để sản xuất ra 1000 lít bia cần khoảng 53 kg
dầu FO và 148 kW điện để phục vụ cho chiếu sáng, vận hành thiết bị.
I.2.2. Quy trỡnh cụng ngh sn xut bia
1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ

SVTH: Nguyn Th Hng Nhung - MSSV: 508303052

15


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

Gạo

Nghiền
Nc
Hi

Malt
Nghiền

Ngâm trơng,
hồ hóa

Enzim

Nấu, đờng hóa

enzim

Lọc, tách bÃ
Nấu sôi với hoa
Houblon
Tách bÃ
Làm lạnh
Lên men chính
Lên men phụ
Lọc bia
Bia tơi

Thanh trùng
Chiết bom
(bia hơi)
Hình I.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất bia hơi

2. Thuyết minh quy trình công nghệ
a. Chuẩn bị nguyên liệu
SVTH: Nguyn Th Hng Nhung - MSSV: 508303052

16


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

Nguyên liệu đa vào sản xuất gồm malt, gạo, houblon viên, men bia, nớc và
một số chất phụ gia khác. Tỷ lệ nguyên liệu nấu đợc áp dụng tại công ty là 70%
malt và 30% gạo.
Nguyên liệu chính sau khi kiểm tra chất lợng và số lợng, malt và gạo sẽ đợc
nhập vào các bể chứa. Hệ thống gàu tải sẽ chuyển nguyên liệu qua các thiết bị
sàng để tách các tạp chất rồi đa lên bàn cân.
Sau khi cân, băng tải tiếp tục đa malt và gạo tới bộ phận xay nghiền để
nghiền nguyên liệu thành bột (nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển
hóa và trích ly tối đa các chất hòa tan có trong nguyên liệu vào dung dịch nấu
bia) rồi đợc đa tới nồi nấu để thực hiện công đoạn nấu.
b. Công đoạn nấu:
Tại các nồi nấu, nguyên liệu đợc hòa trộn với nớc và gia nhiệt bằng hơi qua
các bớc nhiệt độ và thời gian theo qui định. Sau đó, cháo gạo đợc bơm qua nồi
malt để tiến hành quá trình đờng hóa - bản chất của quá trình này là: trong môi
trờng giàu nớc, tinh bột và protein đợc thủy phân để tạo thành đờng, axit amin và
các chất hòa tan khác dới dạng dịch cháo. Sau đó dịch cháo đợc lọc qua máy lọc
để lọc bỏ bà và thu hồi dịch đờng.
Sau khi lọc, nớc nha đợc chuyển vào chứa ở nồi nấu trung gian, khi đủ dung
lợng mới đợc bơm vào nồi nấu cùng với hóa houblon. Quá trình này là quá trình

houblon hóa.
Dịch đờng sau houblon hóa đợc bơm qua nồi lắng cặn để tách các chất kết tủa
rồi đợc chuyển qua thiết bị làm lạnh nhanh để hạ nhiệt độ của nớc nha từ khoảng
1000C xuống còn 7- 80C, đợc sục khí đà tiệt trùng để cung cấp O2 cho nấm men
và đợc bơm vào các thiết bị lên men.
c. Công đoạn lên men:
Đây là công đoạn quan trọng nhất trong công nghệ sản xuất bia tại các nhà
máy: thực hiện lên men dịch đờng dới tác dụng của nấm men. Quá trình này
gồm 2 giai đoạn: lên men chính và lên men phụ.
Giai đoạn lên men chính: đợc tiến hành trong thời gian 7 ngày. Nhiệt độ trong
các tank lên men đợc giữ ở 8- 90C và áp suất luôn đợc điều chỉnh ổn định.
SVTH: Nguyn Th Hng Nhung - MSSV: 508303052

17


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

Giai đoạn lên men phụ: đợc thùc hiƯn ë nhiƯt ®é 0- 50C trong thêi gian 14
ngày. Quá trình này diễn ra chậm, tiêu hao một lợng đờng đáng kể, bia đợc lắng
trong, hàm lợng những sản phẩm phụ ảnh hởng xấu đến chất lợng của bia giảm,
hơng vị tăng. Sản phẩm của quá trình lên men phụ là một loại nớc giải khát có
độ cồn nhẹ, có CO2, có hơng thơm đặc trng, vị ngọt nhẹ, đắng dịu và phải trải
qua các khâu xử lý cuối cùng để trở thành bia thành phẩm.
d. Công đoạn thành phẩm:
Khi giai đoạn lên men phụ kết thúc, bia non đợc kiểm tra các chỉ tiêu chất lợng rồi đợc đem lọc trên máy lọc khung bản với chất trợ lọc diatomit ở nhiệt độ
0- 10C. Sau đó, bia đợc trữ trong các bồn bia tơi để ổn định trớc khi chiết vào
bom. Tại các bồn này, bia đợc pha với nớc đà khử O2 để đạt độ cồn theo đúng

tiêu chuẩn chất lợng, đợc nạp bổ sung lợng CO2 tổn thất và đợc khử trùng.
Sn phm thu bia hơi thu đợc đợc thanh trùng rồi đa đi chiết bom để vận
chuyển đến các cơ sở tiêu thụ bia ngay trong ngày.
I.2.3. Cỏc ngun thi trong sn xut bia
Các nguån th¶i chÝnh trong s¶n xuÊt bia bao gåm cã khí thải, chất thải rắn, nớc thải đợc thể hiện dới bảng, ngoài ra còn có các nguồn gây ô nhiễm phụ khác
đó là tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt và mïi.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

18


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

Bảng I.12: Các nguồn thải chính trong sản xuất bia
Nguồn thải
1.Nạp, nghiền nguyên liệu
2. Nấu đờng hóa bằng hơi
- Nồi hơi
- Rửa nồi nấu
3. Lắng- lọc
4. Rửa thiết bị lên men
5. Làm lạnh
6. Lên men
7. Lọc bia tơi
8. BÃo hòa CO2
9. Chiết bom
10. Rửa nhà xởng vệ sinh

11. Chất thải sinh hoạt

Nguồn ô nhiễm
- Bụi, khí thải

Tác động đến môi
trờng
- Ô nhiễm khí

- SO2, NOX, CO2, CO,bụi - Ô nhiễm khí
- Nớc thải
- Ô nhiễm đất, nớc
- Chất thải rắn (bà - Ô nhiễm đất, nớc
malt,bà hoa)
- Nớc thải

- Ô nhiễm nớc

NH3, freon rò rỉ

- Ô nhiễm khí

- CO2
- Nớc thải
- Chất thải rắn (men
bia,trợ lọc, cặn protein)
- Nớc thải

- Ô nhiễm khí
- Ô nhiễm nớc

- Ô nhiễm đất

- CO2

- Ô nhiễm khí

- Bia rơi vÃi

- ¤ nhiƠm níc

- Níc th¶i

- ¤ nhiƠm níc

- B· th¶i rắn
- Nớc thải

- Ô nhiễm đất, nớc
- Ô nhiễm nớc

- ¤ nhiƠm níc

I.3. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA VÀ ĐẶC
TRƯNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA THANH HĨA
I.3.1. Giới thiệu về cơng ty
I.3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
a. Lịch sử phát triển
Trong những năm gần đây, kinh tế Thanh Hóa phát triển khá nhanh, đời
sống của người dân được nâng cao khiến nhu cầu sử dụng các sản phẩm đồ uống
cũng tăng theo. Nắm bắt được nhu cầu thị trường, ngày 21- 2- 1989, Chủ tịch

Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ký Quyết định số 220/QĐ – UBTH thành
lập Cơng ty Cổ phần bia Thanh Hóa (trước đây là nhà máy bia Thanh Hóa) trên
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

19


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

cơ sở hợp nhất Xí nghiệp Rượu – Bia – Nước ngọt (thuộc Sở Thương nghiệp
Thanh Hóa) và Xí nghiệp Chế Biến mỳ Mật Sơn (thuộc Cơng ty Liên hiệp
Lương thực tỉnh Thanh Hóa). Tháng 3 – 2001, Cơng ty trở thành thành viên
chính thức, hạch tốn độc lập trực thuộc Tổng cơng ty Rượu – Bia – Nước giải
khát Việt Nam.
b. Tình hình phát triển của công ty
- Ngành nghề sản xuất – kinh doanh chính của cơng ty bao gồm bia các
loại, rượu vang, nước ngọt có gas, nước khống,…Sau hơn 10 năm xây dựng và
phát triển, Cơng ty đã tạo dựng cho mình nền tảng phát triển khá vững chắc dựa
trên chất lượng sản phẩm và uy tín thương hiệu.
- Cơng ty khơng ngừng đầu tư trang thiết bị hiện đại để các sản phẩm khi
xuất xưởng đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Chiến
lược đầu tư sâu đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp như : máy chiết, rửa chai, máy
thanh trùng, máy lọc bia, thiết bị chiết bia tươi (theo cơng nghệ hiện đại của
Cộng hịa Liên bang Đức), hệ thống thiết bị phụ trợ cho các phân xưởng sản
xuất, nồi lọc, xưởng nấu,…Nhằm đa dạng hóa, sản phẩm, nâng cao năng lực sản
xuất , cơng ty đã mở rộng thêm nhiều dây chuyền đóng chai và phân phối các
loại rượu vang ALLIANCE, BORDEAUX do Pháp cung cấp.
- Thành tích lớn nhất của Cơng ty Bia Thanh Hóa trong năm 2002 là được

cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
- Năm 2002, Công ty Bia Thanh Hóa là một trong số ít nhà máy bia địa
phương phía Bắc được chọn làm đơn vị sản xuất bia chai cho Cơng ty bia Sài Gịn.
- Năm 2010, Cơng ty sản xuất và tiêu thụ 85,988 triệu lít bia các loại, trong
đó xuất khẩu sang Campuchia 1,6 triệu lít bia lon ; 49,432 triệu lít bia Thanh
Hoa, tăng 12% so với năm 2009, nộp cho ngân sách nhà nước gần 233 tỷ đồng.
- Năm 2011, Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 91,9 triệu lít
bia các loại, trong đó bia Thanh Hoa 54,3 triệu lít ( tăng 10% so với năm 2010),
xuất khẩu 1,6 triệu lít bia trở lên.
Với sản phẩm đạt chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

20


Báo cáo chuyên đề

Khoa: CNSH&MT

sức khỏe người tiêu dùng, Công ty bia Thanh Hóa đã nhanh chóng chiếm lĩnh
được thị trường và trở thành " thương hiệu" được đông đảo khách hàng ưa
chuộng. Năng lực sản xuất của công ty không ngừng tăng qua các năm. Hiện
nay, các sản phẩm của công ty đang được tiêu dùng rộng rãi trên địa bàn tỉnh,
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương khác như Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế, Đà Nẵng…
c. Sản phẩm của cơng ty
- Bia đóng lon
- Bia đóng chai 330ml và 450 ml
- Bia hơi Thanh Hoa
Ngồi sản phẩm chính là bia, cơng ty nhập khẩu và kinh doanh các sản

phẩm về rượu, nước ngọt có ga, khơng ga, nước khống đóng bình…
I.3.1.2. Vị trí địa lý
Cơng ty cổ phần bia Thanh Hóa là một trong những nhà máy nằm trên địa
bàn phường Ngọc Trạo thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa.
Thành phố Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc của miền Trung Việt Nam (tọa độ :
19047 – 20040 vĩ độ Bắc, 104022 - 106005 kinh độ Đơng), cách thủ đơ Hà Nội
160km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1600km về phía Bắc, cách
bờ biển Sầm Sơn 16 km về Tây và cách biên giới Lào 135km về phía Đơng.
I.3.2. Đặc trưng nước thi cụng ty bia Thanh Húa
* Sản xuất bia là một ngành sử dụng nhiều nớc ở nhiều công đoạn khác
nhau nên cũng thải ra môi trờng một lợng lớn nớc thải. Định mức nớc thải trung
bình của nhà máy biến động khá lớn từ 10 đến 25 m3/1000 lít bia thµnh phÈm.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

21


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

Bảng I.13 : Đặc trng nớc thải sản xuất bia
Thông số
pH
COD
BOD5
SS

N

P

Đơnvị tính
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

Mức độ ô nhiễm
Thấp
Trung bình

5,5
350ữ850
900ữ1900
150ữ500
500ữ1000
150
450ữ600
19ữ30
80ữ100
1ữ4
4ữ6

Cao
7,4
1600ữ3000
1200ữ1600
đến 1500

đến 348
đến 7,5

* Nớc thải trong quá trình sản xuất của nhà máy bao gồm:
- Nớc thải sinh hoạt
- Nớc thải sản xuất
- Nớc ma chảy tràn
a) Nớc ma chảy tràn
Lu lợng dòng thải này dao động lớn, phụ thuộc vào các mùa trong năm, vào
mùa khô lợng thải ít hơn so với mùa ma. Tải trọng các chất ô nhiễm có trong nớc
ma chảy tràn đợc cho trong bảng sau:
Bảng I.13 : Tải lợng ô nhiễm trong nớc ma chảy tràn
Tổng
Colifrom
Nguồn thải Đơn vị
N P BOD COD TSS
(MPN/1
00 ml)
Nớc ma
Kg/km2/năm 875 105 4,725 31,15 64,05 58.000
chảy tràn
(Nguồn: Assessment of sources of air, water and land pollution. WHO)
HÖ thống thoát nớc ma trong khu vực đợc xây dựng tách riêng khỏi hệ thống
bể xử lý nớc thải sinh hoạt, có các hố gas dọc theo dòng chảy để ngăn chất rắn lơ
lửng kéo theo nớc ma vào nguồn nớc mặt.
Nớc ma chảy theo các rÃnh xây, độ dốc trung bình khoảng 2%. Các tuyến
máng thoát nớc đợc bố trí ngắn, sau khi ma cần mở tấm đan để kiểm tra, nạo vét
lại cống và máng. Xây dựng các hố thu cát trớc khi xả ra môi trờng, không để
xảy ra tình trạng ngập úng cục bộ.
SVTH: Nguyn Th Hồng Nhung - MSSV: 508303052


22


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

b) Nớc thải sinh hoạt
Phát sinh trong quá trình sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên đợc thu gom
và xử lý trớc khi đợc thải ra môi trờng. Dòng nớc thải này đợc tách thành 2 loại:
Nớc từ khu vệ sinh (tắm rửa, giặt giũ..) lợng nớc chiếm tỷ trọng lớn (70 - 80%),
nớc thải từ nhà vệ sinh.
Phơng pháp xử lý nớc thải từ nhµ vƯ sinh thêng dïng hiƯn nay lµ dïng bĨ tự
hoại. Bể tự hoại là công trình xử lý nớc thải đồng thời làm các chức năng: lắng,
phân huỷ cặn lắng, lọc. Cặn lắng giữ trong bể từ 6 - 8 tháng, dới tác dụng của vi
sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ. Một phần tạo thành các chất khí,
một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan. Nớc thải đợc lắng trong bể lắng với
thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao.
c) Nớc thải sản xuất bia
- Độ pH của nớc thải từ các bộ phận công nghệ sản xuất dao động và thay
đổi khá lớn từ mức axit mạnh đến kiềm cao (5,5 - 6,8).
- Nớc thải bia chứa hàm lợng chất hữu cơ (dạng dễ phân hủy sinh học) cao
(thể hiện qua hàm lợng BOD, COD cao), hàm lợng chất rắn (cặn tổng số -TSS,
cặn lơ lửng -SS) còn chứa nhiều xác men và bÃ. Đây là nguyên nhân làm giảm
chất lợng của nguồn nớc thủy vực nơi tiếp nhận nớc thải làm giảm độ oxy hòa
tan, tăng độ màu, độ đục cho nớc, hình thành các khí ô nhiễm nh CH4, H2S, NH3.
- Níc th¶i tõ s¶n xt bia phát sinh ở những công đoạn khác nhau: Nớc thải
rửa thùng lên men, rửa thiết bị lọc, thiết bị nấu, đờng hóa,là nguồn nớc thải có
độ ô nhiễm cao nhất do chứa chất hữu cơ, nấm men, bia rơi vÃi, cặn bẩn còn lại

trong các thiết bị, dụng cụ chứa đựng, nớc làm mát thiết bị và nớc ngng là nguồn
nớc thải ít bị ô nhiễm, thành phần hóa học hầu nh không đổi nhng lại bị ô nhiễm
nhiệt.

Bảng I.14 : Kết quả phân tích nớc thải Nhà máy bia Thanh Hoa
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

23


Bỏo cỏo chuyờn

Khoa: CNSH&MT

STT

Đơn vị

Kết quả

1
2

Thông
số
PH
Độ đục

F.T.U


6,6-8,7
120-150

3

BOD5

Mg/l

832-1278

4

COD

Mg/l

1245-1660

5

TSS

Mg/l

250-350

6

PO43-


Mg/l

24-44

7

N-NH3

Mg/l

13-16

I.3.3. Cụng ngh xử lý nước thải của cơng ty bia Thanh Hóa
HiƯn nay có rất nhiều công nghệ đợc áp dụng để giảm thiểu và xử lý ô nhiễm
nớc thải. Do đặc tính nớc thải của nhà máy bia là có lu lợng lớn, hàm lợng chất
hữu cơ dễ phân hủy sinh häc cao, tû sè BOD 5/COD n»m trong kho¶ng tõ 0,5- 0,7
nên sử dụng các phơng pháp xử lý yếm - hiếu khí kết hợp (UASB - Aeroten).
Đây là phơng pháp thân thiện với môi trờng, kết cấu công trình đơn giản, tiết
kiệm đợc chi phí do sử dụng ít hóa chất và đặc biệt là hiệu quả xử lý cũng rất
cao.

Không khí nén

1. Sơ đồ công nghệ

Dòng nƯớc thải
Dòng bùn thải
Dòng cấp khí
Dòng khí thu gom


Hình I.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nớc thải nhà máy bia Thanh Hãa

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung - MSSV: 508303052

24


×