Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Đồ án đề xuất công nghệ xử lý nước thải giết mổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.13 KB, 43 trang )

Đồ án xử lý nước thải giết mổ

1
Chương I

GIỚI THIỆU CHUNG


1. Đặt vấn đề

Nguồn gốc mọi sự biến đổi về môi trường sống đang xảy ra hiện nay trên thế
giới cũng như ở nước ta là các hoạt động kinh tế, phát triển của xã hội loài người. Các
hoạt động này một mặt làm cải thiện chất lượng cuộc sống của con người , mặt khác lại
đang tạo ra hàng loạt khan hiếm , cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm ,
suy thoái môi trường khắp mọi nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ môi trường trở thành
vấn đề toàn cầu, là quốc sách của hầu hết các nước trên thế giới.
Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Nền kinh tế thò trường là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi ngành kinh tế ,
trong đó có ngành chế biến lương thực , thực phẩm tạo ra các sản phẩm có giá trò phục
vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành này cũng
tạo ra một lượng lớn chất thải rắn, khí, lỏng… là một trong những nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trường chung của đất nước. Cùng với ngành công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm thì ngành giết mổ cũng trong tình trạng đó. Do đặc điểm công nghệ
của ngành, ngành giết mổ đã sử dụng một lượng nước khá lớn trong quá trình chế biến.
Vì vậy, ngành đã thải ra một lượng nước khá lớn cùng với các chất thải rắn, khí thải.
Vấn đề ô nhiễm nguồn nước do ngành chế biến thuỷ sản thải trực tiếp ra môi trường
đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý môi trường. Nước bò nhiễm bẩn sẽ
ảnh hưởng đến con người và sự sống của các loài thuỷ sinh cũng như các loài động thực
vật sống gần đó. Vì vậy, việc nghiên cứu xử lý nước thải ngành giết mổ cũng như các
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO


Đồ án xử lý nước thải giết mổ

2
ngành công nghiệp khác là một yêu cầu cấp thiết đặt ra không chỉ đối với những nhà
làm công tác bảo vệ môi trường mà còn cho tất cả mọi người chúng ta.

2. Mục đích

Với hiện trạng môi trường như vậy, vấn đề nghiên cứu công nghệ thích hợp xử lý
nước thải cho ngành giết mổ là cần thiết. Đề tài này được thực hiện nhằm mục đích
nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý thích hợp cho một trường hợp cụ thể, đó là
Công ty Vissan.

3. Phạm vi

Việc ứng dụng công nghệ xử lý chung cho một ngành công nghiệp là rất khó khăn ,
do mỗi nhà máy có đặc trưng riêng về công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu… nên thành
phần và tính chất nước thải khác nhau. Phạm vi ứng dụng của đề tài là xử lý nước thải
của Công ty Vissan và một số công ty khác nếu có cùng đặc tính chất thải đặc trưng.

Chương II

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẾT MỔ VÀ CÁC VẤN
ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


1. Các loại chất thải và ô nhiễm chủ yếu, nguồn gốc :

Nước thải: nguồn gốc
- Nước thải từ quá trình sản xuất

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

3
- Nước vệ sinh thiết bò nhà xưởng
- Nước sinh hoạt cho các công nhân của nhà máy
Nước thải của các cơ sở giết mổ có nồng độ chất rắn cao, BOD và COD khá cao và
luôn luôn chứa một lượng lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon, nito,
photpho. Các hợp chất hữu cơ này làm tăng độ phì của nước đồng thời dễ bò phân hủy
bởi các vi sinh vật , gây mùi hoi thúi và làm ô nhiễm nguồn nước.
Nước thải của các cơ sở chế biến thòt cá thường chứa một lượng lớn vi sinh vật. Nếu
không có biện pháp xử lý thì rất dễ gây ô nhiễm bởi các vi khuẩn gây bệnh, gây ngộ
độc nguồn nước sử dụng.
Ngoài ra ngành giết mổ là một ngành đòi hỏi sử dụng nước rất nhiều, hầu như các công
đoạn xử lý nguyên liệu đều có nhu cầu dùng nước như:
- Khâu rửa sơ bộ nguyên liệu
- Khâu làm rã nước đá đông lạnh
- Khâu xử lý nguyên liệu
- Khâu chế biến như hấp, luộc…
Nước thải của công nghệ chế biến thòt gần giống nước thải sinh hoạt nhưng có
độ nhiễm cao hơn nhiều. Chúng có nồng độ dầu mỡ, axit béo rất cao, ngoài ra còn có
chất tẩy rửa, lông…
Nước thải giết mổ còn chứa chất dinh dưỡng như Protein, khi diamin hoá tạo ra
NH
3
vì thế nước thải can phải được nitrit hoá.

Bảng 1.1 cho thấy tính chất hoá lý của loại nước thải này:


Số thứ tự Thông số Hàm lượng và tính chất
1 pH 5,3 – 8,9
2 Độ dẫn điện (m
3
/cm) 2,8 – 6,1
3 Clorit (mg/l) 1,1 – 390
4 Chất rắn qua lọc
(mg/l)
160 – 580
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

4
5 BOD
5
(mg/l) 1500 – 7400
6 COD
5
(mg/l) 2400 – 9600
7 TCO (mg/l) 1180 – 3400
8 Chất béo (mg/l) 115 – 300
9 Axit hữu cơ (mg/l) 61 – 350
10 Ni-tơ amon (mg/l) 230 – 1120
11 H
2
S (mg/l) 0 – 20
12 Photpho tổng số (mg/l)

16 – 53

13 Độ cứng (mg/l) 35,6 – 125
14 Độ kiềm (NaOH)
(mol/l)
30 - 70


2. Công ty Vissan

Công ty Vissan là Công ty thuộc nhà nước và là đơn vò giết mổ, chế biến thòt và
kho đông lạnh có quy mô lớn nhất ở Việt Nam. Công ty name trên đòa bàn quận Bình
Thạnh, tp Hồ Chí Minh
Công ty có quy mô lớn được xây doing từ name 1970 với hơn 200 công nhân
viên và công suất lắp đặt là 2400 con heo/ ca sản xuất và 300 con bò/ ca sản xuất, kho
đông lạnh có công suất 1000 tấn.
Tuy nhiên công suất sử dụng của công ty chỉ đạt ¾ công suất lắp đặt.
Tổng doanh thu của công ty hàng name là 670 tỉ đồng ( 5 triệu $ )
Nhu cầu sử dụng nước của công ty là 1200 m
3
/ ngày được cấp từ thành phố và
nước giải nhiệt là 2500 m
3
/ ngày được bơm từ sông Sài Gòn

3. Quy trình sản xuất của công ty Vissan


TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ


5
a. Dây chuyền giết mổ trâu bò

- Khu vực tiếp nhận :
+ Để giảm thiểu căng thẳng của gia súc, chống suy kiệt và tống các vi trùng ra khỏi
ruột, các gia súc sẽ được lưu lại từ 24 – 36 giờ và thường xuyên được kiểm tra sức khoẻ
trước khi giết mổ.
- Gây ngất :
+ Các gia súc được chuyển từ khu vực tiếp nhận đến khu vực giết mổ , tại nay các
gia su1c sẽ được gây ngất bằng điện trước khi mổ và đảm bảo không cử động, cắm một
con dao nhỏ vào não của gia súc và sau đó treo lean bằng 2 chân sau.
- Giết mổ :
+ Mạch máu được cắt đứt để huyết chảy ra , sừng chân cũng được cắt rời trước khi
lột da
- Lột da :
+ Da sẽ được lột bỏ bằng những con dao sắc và kéo ra bằng tay, huyết và nước
mô rơi xuống nhà.
- Moi ruột
+ Thân gia súc đã được lột da được cắt mở ra và tách các bộ phận có thể ăn được và
không thể ăn được đến khâu làm sạch.
- Xé thòt và rửa :
+ Thân gia súc sẽ được xẻ đôi bằng cưa điện, rửa sạch và cắt xén gọn gàng trước khi
kiểm tra chất lượng , cân và giao cho chủ hàng và chuyển đến khu vực chế biến.

b. Giết mổ heo :

- Trại nhốt
+ Heo được nhốt trong 24 giờ để phục hồi và giảm căng thẳng và đủ nước để tống các
vi trùng ra khỏi ruột
- Làm ngất

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

6
+ Trước khi mổ heo bò làm ngất bằng dòng điện tần suất cao, điện áp thấp và được kéo
lean giá treo để mổ.
- Cắt tiết
+ Động mạch và tónh mạch cổ bò cắt đứt để máu chảy ra heat và làm mềm các cơ thòt
để cạo lông được dễ dàng.
- Nhúng nóng và cạo lông
+ Sauk hi thọc huyết xong, heo được nhúng vào nước nóng ( khỏang 60
o
) từ 4 – 5 phút
rồi cạo lông bằng máy có trục xoay tròn, sau đó heo được kéo lean day chuyền và việc
cạo lông bò sót lại sẽ được thực hiện bằng tay.
- Moi ruột
+ Đầu heo được cắt riêng và bụng được mổ banh ra . Phần nội tạng được chuyển đi để
tách riêng những phần dùng được và không dùng được. Ruột được làm sạch để làm lạp
xưởng.
- Cắt xẻ :
+ Phần thân heo sau khi được làm sạch và cắt gọn ghẽ được xẻ đều ra làm 2 phần. Mỗi
phần lại được làm sạch một lần nữa và được kiểm tra chất lượng trước khi giao đi.

c. Mức tiêu thụ tài nguyên và sự mô tả chất thải :

Trong quá trình giết mổ một số sản phẩm phụ và những dòng chất thải được tạo
ra. Một phần được thu gom và một phần được thải bỏ. Chất thải chủ yếu là : huyết,da
sống, những thứ bỏ đi, phân, nước thải và lông.
Ngoài trừ da và một phần huyết thì tất cả chất thải sẽ đi vào trong nước thải. Do

đó nước thải sẽ có chứa chất béo, màng nhầy, dầu, mỡ, lông, máu và bụi bẩn tạo ra rừ
tải lượng ô nhiễm hữu cơ cao.

d. Nguồn thải và các nguyên nhân chính


TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

7
Hoạt động Nguồn chất
thải tạo ra
Bản chất chất
thải
Các nguyên nhân có thể tạo ra
chất thải
Chuồng trại

Trại nhốt bò

Trại nhốt heo
Chất thải rắn

Nước thải
Do gia súc thải ra (phân)
Thức ăn thừa
Vệ sinh các ngăn chuồng.
Làm ngất
Chọc tiết

Huyết
Nước thải
Nước ói
Rửa gia súc trước khi thu gom
Thiết bò thu gom huyết chưa phù
hợp.
Chất lỏng tử ruột, bao tử khi mổ
ra
Huyết trong khi làm sạch
Cạo lông sót.
Nhúng nóng Nước thải
Nhiệt độ
Bể nhúng nóng liên tục thừa
Không kiểm soát nhiệt
Không sử dụng hóa chất làm
rụng lông
Giết mổ
Cạo lông Nước thải
Lông
Cạo lông heo
Không thu gom lông
ng xả nước của máy cạo lông
chưa phù hợp
Làm sạch
phân
Dây chuyền
heo
Dây chuyền

Chất thải rắn

Nước thải
Cỏ chưa tiêu
hoá
Thải cỏ , thải phân chưa thích
hợp
Không thu gom cỏ chưa tiêu hoá
Công đoạn rửa không hiệu quả
Không có dụng cụ hứng phân
thải.



TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

8
CHƯƠNG III

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI
Có 2 công nghệ, đó là công nghệ xử lý truyền thống và công nghệ xử lý không truyền
thống

1. Công nghệ xử lý không truyền thống :

Dựa trên cơ sở khoa học của quá trình hấp thụ và keo tụ (để vừa hấp thụ các chất
tan, vừa kết tụ các chất lơ lửng trong nước thải), sau đó dùng tuyển nổi áp lực và khử
trùng vào một giai đoạn, không dùng vi sinh để phân hủy chất thải.
Trong các phương pháp xử lý nước thải truyền thống người ta thường dùng các

chủng vi khuẩn có sẵn trong không khí để phân hủy một bộ phận chất thải còn lại sau
giai đoạn xử lý hóa lý. Trong quá trình hoạt động, các vi khuẩn tạo ra mùi thối. Ngoài
ra các vi khuẩn này vẫn còn tiếp tục hoạt động trong bã thải sau xử lý. Do đó không khí
trong khu vực xử lý nước thải bò ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm khuẩn E. Coli. Để khắc
phục tình trạng này người ta phải sử dụng các tác nhân khử trùng như nước Clo hoặc
Clorua vôi.

2. Công nghệ xử lý truyền thống

Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ và xử lý hoá lý ( song chắn rác, bể lắng cát, bể
điều hoà, bể tuyển nổi…) sẽ tiếp tục được xử lý sinh học ( bao gồm xử lý sinh học kỵ
khí và hiếu khí) rồi qua bể lắng đợt 2, bể khử trùng và cuối cùng là được thài ra ngoài.
Ngoài ra còn có một số công trình phụ như: Bể trộn Clo, bể phân hủy bùn kỵ khí,
máy tách bùn…
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

9



3. Quá trình sinh học

Mục đích :
- Chuyển hoá (oxy hoá) các chất hoà tan và các chất dễ phân hủy sinh học
thành những sản phẩm cuối cùng có thể chấp nhận được.
- Hấp phụ và kết tụ cặn lơ lửng và chất keo không lắng thành bông sinh
học hay màng sinh học
- Chuyển hóa/ khử chất dinh dưỡng (N và P )

- Trong một số trường hợp khử những hợp chất và những thành phần hữu cơ
dạng vết.
Vai trò của vi sinh vật trong xử lý nước thải
- Khử các chất hoà tan, BOD Cacbon và ổn đònh hợp chất hữu cơ trong nước thải
Nhiều loại vi sinh, chủ yếu là vi khuẩn oxy hoá hợp chất hữu cơ chứa Cacbon hoà
tan thành những sản phẩm đơn giản và sinh sinh khối.
Để thực hiện q trình oxy sinh hố, các chất hữu cơ hồ tan, các chất keo phân tán nhỏ
trong nước thải cần được di chuyển vào bên trong tế bào của vi sinh vật. Theo quan điểm
Song
chắn
rác
Bể lắng 1

Bể điều
hoà
Bể
tuyển
nổi

Bể
UASB

Bể
aeroten

Bể
lắng
2

Bể khử

trùng
Bể
thu
bùn

Bể
nén
bùn

sân
phơi
bùn

Bùn

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

10
hiện đại nhất, q trình xử lý nước thải hay nói đúng ơn là việc thu hồi các chất bẩn là một q
trình gồm 3 giai đoạn :
- Di chuyển các chất gây ơ nhiễm từ pha lỏng đến bề mặt của tế bào vi sinh vật
do khuếch tán đối lưu và phân tử.
- Di chuyển các chất từ bề mặt ngồi tế bào qua màng bán thấm bằng khuếch tán
do sự chênh lệch nồng độ các chất ở torng và ngồi tế bào.
- Q trình chuyển hố các chất ở trong tế bào vsv với sự sản sinh năng lượng và
q trình tổng hợp các chất mới của tế bào với sự hấp thụ năng lượng.
Phương trình tổng qt các phản ứng tổng của q trình oxy hố sinh hố ở điều kiện hiếu khí
:

C
x
H
y
O
z
N + (x + y/4 + z/3 + 3/4) O
2
xCO
2
+ ( y – 3 )/2 H
2
O + NH
3
+
+ Q(1)
C
x
H
y
O
z
N + NH
3
+ O
2
¾¾¾ ®¾
sinhmenvi
C
5

H
7
NO
2
+ CO
2
+ Q (2)
(1) phản ứng oxy hóa chất hữu cơ để đáp ứng nhu cầu năng lượng của tế bào
(2) phản ứng tổng hợp xây dựng tế bào
Nếu tiếp tục q trình oxy hố thì khi khong đủ chất dinh dưỡng, q trình oxy hố các
chất của tế bào bắt đầu xảy ra bằng các oxy hố chất liệu tế bào:
C
5
H
7
NO
2
+ 5O
2
¾¾¾ ®¾
sinhmenvi
5CO
2
+ NH
3
+ 2 H
2
O + Q
NH
3

+ O
2
¾¾¾ ®¾
sinhmenvi
HNO
2
+ O
2
¾®¾ HNO
3

a. Mô hình hình thành bông bùn:

Các nhân tố (tính chất bông bùn, hệ sinh vật, các thông số hóa lý của dung dòch,
…) đều thay đổi theo từng thời kỳ của thời gian lưu bùn và có thể được mô tả theo mô
hình hình thành bùn kết hợp với đường cong tăng trưởng của vi khuẩn như sau:

¨ Pha Lag (pha thích nghi)
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

11
Cùng với nước thải đi vào hệ thống bùn hoạt tính, đã có một lượng vi khuẩn nhất
đònh tồn tại từ chất uế hoặc các dòng thấm từ đất. Do đó số lượng vi khuẩn theo nước
thải vào không phải bằng không.
Trong suốt pha lag vi khuẩn trong quá trình bùn hoạt tính hoạt động rất mạnh,
nhưng chúng chưa nở rộ. Chúng vẫn còn trong giai đoạn thích nghi với một môi trường
mới. Trong giai đoạn này, chúng bắt đầu sản xuất ra các enzyme cần thiết cho việc
phân hủy BOD và tổng hợp nên các vật liệu tế bào chuẩn bò cho việc nhân đôi.

Trong giai đoạn này các loại vi khuẩn giúp hình thành bông bùn chưa đủ lớn để
có thể sản sinh ra đủ lượng sợi, polysaccharide ngoại bào và các hạt dự trữ giúp bùn kết
chặt tạo bông nên bùn vẫn còn phân tán. Tương tự, các loài vi khuẩn dạng sợi vẫn còn
là những tế bào đơn lẻ, chưa kết thành sợi dài.
Trong suốt giai đoạn này, mức độ ô nhiễm hoặc lượng BOD trong bể sục khí là
khá cao và DO thấp. Các nhóm nguyên sinh động vật có thể sống sót với số lượng lớn
trong thời gian này (BOD cao và DO thấp) là những dạng sống thấp nhất như trùng
biến hình và trùng roi. Do đó trong cuối pha Lag, trùng biến hình và trùng roi không
phải cạnh tranh và có thể giành lấy nhiều thức ăn từ lượng vi khuẩn ít ỏi.
Mặc dù trùng cỏ, trùng bánh xe, và giun tròn vẫn có thể được tìm thấy trong giai
đoạn này nhưng số lượng và hoạt động của chúng rất kém.
Bởi vì lượng vi khuẩn còn tương đối ít, nên sự phân hủy BOD không hiệu quả,
chất rắn lơ lửng trong nước cao. Vì vậy, dòng ra của bùn hoạt tính trong pha lag rất
đục, có nồng độ BOD cao và TSS cao.

¨ Pha Log (pha tăng trưởng)

Trong pha Log, vi khuẩn đã sản sinh đủ lượng enzyme cần thiết để phân hủy
BOD và tổng hợp vật liệu tế bào đã đủ cho việc nhân đôi. Pha log có thể được chia làm
2 chặng. Trong suốt nửa đầu pha Log, các tế bào vi khuẩn hấp thụ BOD và do đó thành
phần dễ bay hơi của MLSS tăng (vi khuẩn mập hẳn lên). Vi khuẩn chưa nhân đôi và
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

12
chưa tăng lên về số lượng. Tuy nhiên, sự tăng phần dễ bay hơi trong MLSS này cũng
có thể coi như sự tăng số lượng vi khuẩn.
Trong giai đoạn còn lại, sự tổng hợp tế bào và nhân đôi bắt đầu. Vi khuẩn tăng
lên về số lượng nhờ sử dụng lượng bCOD hòa tan. Chúng tăng trưởng theo cấp số nhân.

Thời gian thế hệ chỉ khoảng 15 – 30 phút nên sự tăng số lượng trong suốt pha Log là
rất nhanh (tăng lên rất nhiều).
Theo đó, BOD trong nước cũng giảm nhanh. Sự phân hủy BOD dẫn tới giảm bớt
ô nhiễm và DO trong nước tăng. Lúc này các loài trùng cỏ bơi tự do đã bùng phát về
mặt số lượng bởi vì vi khuẩn – thức ăn ưa thích của chúng – rất dồi dào và mật độ rất
cao trong dung dòch. Lúc này các loài trùng cỏ bơi tự do không gặp khó khăn gì trong
việc tìm thức ăn khi bơi trong dung dòch. Thời điểm này, hiệu quả xử lý tốt hơn – BOD
đã giảm, DO cao, vi khuẩn đầy, trùng cỏ trở thành loài chiếm ưu thế trong quá trình.
Thời gian thế hệ của chúng khoảng 24 giờ.
Các loài trùng biến hình và trùng roi không thể cạnh tranh thức ăn với trùng cỏ
do chuyển động kém linh hoạt hơn, bé hơn … nên số lượng của chúng giảm đáng kể.
Mặc dù các loài khác như trùng cỏ bò, có cuống, trùng bánh xe và giun tròn có thể đã
được nhìn thấy trong giai đoạn này, nhưng số lượng của chúng vẫn khá nhỏ.
Nhờ hoạt động vi khuẩn mạnh hơn giúp hiệu quả xử lý cao hơn, và nhờ việc
“dọn dẹp” vi khuẩn của trùng cỏ, chất lượng nước đầu ra của hệ thống đã cải thiện
đáng kể : BOD và TSS giảm, độ đục cũng giảm.

¨ Pha tăng trưởng chậm

Pha tăng trưởng chậm có lẽ là pha quan trọng nhất của đường cong tăng trưởng
vi khuẩn và sự hình thành bùn. Trong suốt pha này thì sự hình thành bông bùn bắt đầu
vì hai điều kiện quan trọng cần thiết cho sự hình thành bông bùn đã đạt được :
-Tổng số vi khuẩn tối đa trong quá trình và có thể duy trì được điều này
nhờ cơ chất hoặc BOD dòng vào.
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

13
-Chúng đã đủ tuổi để sản xuất ra nhiều các chất sợi, polysaccharide ngoại

bào vào chất dự trữ cần thiết cho sự tạo bông.
Giai đoạn pha log giảm cũng là giai đoạn mà nhiều loài vi khuẩn tồn tại với số
lượng nhiều. Do sự hình thành bông bùn bắt đầu và các tế bào vi khuẩn gắn kết vào hệ
bông bùn nên số lượng vi khuẩn phân tán trong dung dòch giảm hẳn trong khi chúng
vẫn rất dồi dào trong các cụm bông bùn. Đây là một điều kiện khó khăn cho các loài
trùng cỏ bơi tự do trong việc bắt thức ăn nhưng ngược lại là một sự thuận lợi cho việc
cạnh tranh thức ăn của các loài trùng cỏ bò. Do đó, trùng cỏ bơi tự do giảm hẳn số
lượng và trùng cỏ bò trở thành loài ưu thế trong hệ bùn.
Do BOD tiếp tục giảm, DO tăng, đủ các chủng loại trùng cỏ sinh sôi nảy nở
trong hệ thống. Từ đó độ đục của nước thải giảm hẳn, nhờ các loài vi khuẩn phân tán
đã bò ăn sạch, còn các chất rất mòn thì bò giữ lại trên bông bùn. Do đó chất lượng nước
ra có thể tăng đáng kể, tiếp tục giảm BOD và TSS.
Các hạt bông bùn trẻ bắt đầu hình thành nhưng thiếu vi khuẩn sợi nên khó tăng
kích thước. Các hạt bông trẻ này khó kết dính lại và dễ bò cắt vỡ. Vì vậy, các hạt bông
thường nhỏ (<150 um) và có dạng tròn. Cũng như thiếu các chất tiết sinh học từ vi
khuẩn, các hạt bông trẻ thường có màu sáng.

¨ Pha hô hấp nội bào
Còn gọi là pha ổn đònh hay pha cân bằng. Sự tăng trưởng của vi khuẩn ngừng
lại. Hầu hết BOD phân hủy được sử dụng cho duy trì hoạt động tế bào hơn là tổng hợp
tế bào mới.
Một thay đổi đáng kể có thể thấy trong giai đoạn này là các vi khuẩn dạng sợi
phát triển rất mạnh. Chúng đã đủ tuổi và đã phát triển thành các sợi dài từ nhiều tế bào
kết lại.
Các vi khuẩn sợi đơn lẻ vốn đã được gắn sẵn trong các bông bùn trẻ của giai
đoạn trước nay phát triển theo chiều dài và vươn ra khỏi bông bùn vào trong dung dòch.
Các vi khuẩn này giúp cho bông bùn kết dính chắc chắn hơn, không bò tác động cắt phá
vỡ. Các vi khuẩn sợi dài còn giúp còn giúp bông bùn phát triển về kích thước.
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO

Đồ án xử lý nước thải giết mổ

14
Bông bùn già mới có đủ lượng vi khuẩn sợi để có được một kích thước trung bình
(150 – 500 um) và lớn (>500 um). Do các vi khuẩn tạo bông phát triển dọc theo các vi
khuẩn sợi vươn ra từ bông bùn nên bông bùn sẽ dần dần có hình dạng không hình thù gì
rõ ràng. Các bông bùn già sẽ có màu sẫm do sự tích lũy các hợp chất và chất béo sinh
học.
Trong giai đoạn này, vi khuẩn lại tăng lên về chủng loại nên hiệu quả xử lý vẫn
tiếp tục được cải thiện. Đây là điều kiện cho sự tăng trưởng của các loài trùng cỏ bò và
có cuống, bởi vì các điều kiện đã tối ưu như BOD xuống khá thấp và DO cao. Hai
nhóm trùng cỏ trên sẽ cạnh tranh nhau vò trí vượt trội. Số lượng của chúng có thể đạt tới
50.000 con / mL.
Các loài trùng cỏ phát triển nhiều sẽ tăng thêm tác động bắt vi khuẩn và tiết các
chất thải giúp kết dính bùn – tăng hiệu quả xử lý nước và kết bông bùn. Việc tiết chất
giúp giảm 1/3 chất keo trong dung dòch.
Trùng bánh xe, giun tròn, và các động vật không xương sống cao hơn thuộc loại
hiếu khí bắt buộc và rất nhạy cảm với BOD cao nên ở giai đoạn này chúng đã có thể
xuất hiện với số lượng lớn. Chúng ăn các vi khuẩn trong bông bùn, các loài trùng roi
nhỏ và các vật chất hữu cơ khác. Các sinh vật này có thời gian thế hệ rất dài so với các
loài vi khuẩn và nguyên sinh động vật khác, có thể lên đến vài tuần. Thời gian thế hệ
này thường lớn hơn tuổi bùn của hầu hết các hệ bùn hoạt tính. Thời gian thế hệ dài là
một trong những lý do khiến chúng ít tăng trưởng về số lượng. Lý do khác là dòng chảy
rối do khuấy trộn bùn khiến cho con đực và con cái khó gặp nhau để giao phối. Đối với
hầu hết trùng bánh xe và giun tròn, các yếu tố sau trong vòng đời của chúng phải có để
hoàn thành một thời gian thế hệ:
-Con đực và cái phải gặp nhau để giao phối
-Con cái phải đẻ trứng và đặt trứng trên bông bùn
-Trứng phải nở và con non phải chui ra khỏi trứng
-Con non phải trãi qua nhiều giai đoạn lột xác trước khi trưởng thành sinh

dục
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

15
Tuy nhiên sự gia tăng về số lượng của chúng vẫn có thể xảy ra đối với hệ thống
ổn đònh đủ lâu và có bùn đủ già. Điều kiện này thường gặp ở các hồ sục khí lớn, nơi
thường bắt gặp chúng với số lượng nhiều.
Trùng bánh xe và giun tròn là các loài rất nên có trong hệ bùn hoạt tính vì khả
năng bắt vi khuẩn, tạo chất kết dính, giúp tăng khối lượng bông, cũng như hoạt động
đào bông bùn của chúng. Hoạt động đào bông bùn này cho phép DO, cơ chất, dinh
dưỡng thâm nhập vào bên trong bông bùn, tạo cơ hội cho nhiều vi khuẩn có thể tiếp
xúc với cơ chất hơn và xử lý chúng, BOD giảm thấp hơn. Các bó chất thải của chúng
tiết ra lại là một mầm mống cho một bông bùn mới hình thành.
Các vấn đề về lắng và sự mất chất rắn trong các quá trình bùn hoạt tính gây ra
bởi các điều kiện vận hành. Ví dụ như sự phát triển quá mức của các vi khuẩn dạng sợi,
sự xuất hiện của các hạt bông suy dinh dưỡng và sự có mặt của bọt. Để đánh giá
nguyên nhân của các sự cố trên, hệ vi sinh vật trong bùn cũng đóng một vai trò quan
trọng trong việc chỉ thò.

b. Ảnh hưởng của các yếu tố lên tốc độ oxy sinh hoá
¨ Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Vận tốc của phản ứng oxy hóa sinh hóa tăng khi nhiệt độ tăng. Thực tế nhiệt độ
nước thải trong hệ thống được duy trì ở 20
o
-30
o
C. Nhiệt độ tăng quá ngưỡng trên có
thể làm cho các vi sinh vật bò cheat., còn nhiệt độ quá thấp tốc độ làm sạch sẽ bò giảm

và quá trình thích nghi của vi sinh vật với môi trường mới bò chậm lại, các quá trình
nitrat hóa, hoạt tính keo tụ, lắng bùn bò giảm hiệu suất. Còn ở trong phạm vi tối ưu trên
thì khi nhiệt độ tăng, vận tốc quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ tăng từ 2 đến 3
lần.

¨ Ảnh hưởng của kim loại nặng
Bùn hoạt tính có khả năng hấp thụ các kim loại nặng. Khi đó hoạt động sinh hóa
của chúng bò giảm do sự phát triển mạnh vi khuẩn dạng sợi làm cho bùn hoạt tính bò
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

16
phồng lên. Theo mức độ độc hại, các kim loại nặng có thể được sắp xếp theo thứ tụ
sau:
Sb>Ag>Cu>Hg>Co>Ni>Pb>Cr>V>Cd>Zn>Fe

¨ Hấp thụ và nhu cầu oxy:
Để oxy hoá các chất hữu cơ, các vi sinh vật cần có oxy và nó chỉ có thể sử dụng
oxy hòa tan. Để cung cấp oxy cho nước thải người ta tiến hành quá trình thông khí,
khuếch tán dòng không khí thành các bóng nhỏ phân bố đều trong khối chất lỏng.

¨ Các nhân tố dinh dưỡng và vi lượng
Để có phản ứng sinh hóa nước thải cần phải chứa những hợp chất của các
nguyên tố vi lượng và dinh dưỡng. Đó là các nguyên tố nitơ, photpho, kali, Mg, Ca, Na,
Cl, Fe, Mn, Mo, Ni, Co, Zn, Cu…Trong đó nitơ,photpho và kali là các nguyên tố chủ
yếu, cần được bảo đảm một lượng cần thiết trong xử lý sinh hóa.
Khi thiếu N lâu dài, ngoài việc càn trở quá trình sinh hóa các chất bẩn hữu cơ
còn tạo ra bùn hoạt tính khó lắng.
Khi thiếu Photpho dẫn đến sụ phát triển của vi khuẩn dạng sợi, làm bùn hoạt

tính bò phồng lên, khó lắng và bò cuốn ra khỏi hệ thống xử lý làm giảm sinh trưởng của
bùn hoạt tính và giảm cường độ quá trình oxy hoá.
Hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng phụ thuộc vào thành phần nước thải và tỉ
lệ giữa chúng được xác đònh bằng thực nghiệm. Đề tính toán sơ bộ người ta lấy tỉ lệ
BOD: N: P = 100: 5: 1.
KHi trong nước thải không có đủ N và P, người ta bổ sung bằng các đưa thêm
phân N, P và K vào. Mặt khác nước thải sinh hoạt có chứa các chất dinh dưỡng này nên
khi kết hợp xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất thì không cần bổ sung các
nguyên tố dinh dưỡng.
Ngoài ra giá trò pH cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình tạo men và quá trình hấp
thụ chất dinh dưỡng của tế bào. Đối với đa số vi sinh vật, khoảng giá trò tối ưu là 6.5 –
8.5.
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

17
Quá trình sinh học gồm có quá trình sinh trưởng lơ lửng và quá trình sinh trưởng bám
dính

4. Quá trình sinh trưởng lơ lửng:

Trong quá trình sinh trưởng lơ lửng, vi sinh vật dùng để xử lý nước thải được duy trì
lơ lửng trong nước thải bằng những biện pháp hòa trộn thích hợp. Nhiều quá trình sinh
trưởng lơ lửng xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp hoạt động trong điều kiện có
oxy hoà tan ( hiếu khí), tuy nhiên các quá trình sinh trưởng lơ lửng kỵ khí cũng được sử
dụng để xử lý những nước thải công nghiệp có nồng độ chất hữu cơ và bùn cao.
Quá trình bùn hoạt tính được phát triển vào khoảng name 1913 bởi Clark và
Gage và bởi Ardern và Lockett name 1914. Bùn hoạt tính là khối quàn thể vi sinh vật
có khả năng ổn đònh chất thải dưới điều kiện hiếu khí.

Trong bể hiếu khí, nước thải tiếp xúc với bông bùn vi sinh lơ lửng bằng cách
khoấy trộn và cung cấp khí
Sinh khối lơ lửng được gọi là chất rắn lơ lửng hỗn hợp (MLSS) hoặc chất rắn bay
hơi hỗn hợp (MLVSS). Hỗn hợp bùn hoạt tính sau đó sẽ chảy sang bể lắng và bông bùn
sẽ được lắng xuống. Sinh khối lắng được coi như là bùn hoạt tính do có sự hiện diện
của các vi sinh vật , sinh khối lắng sẽ được tuần hoàn lại bể aerotank để tiếp tục phân
hủy sinh học với những hợp chất hữu cơ đầu vào.
Một phần cặn lắng được loại bỏ hàng ngày hoặc theo đònh kỳ. Sinh khối dư và
những chất rắn không phân huỷ sinh học trong nước thải đầu vào sẽ được lấy khỏi hệ
thống .
Đặc điểm quan trọng của quá trình bùn hoạt tính là sự hình thành bông, có kích
thướt khoảng từ 5 – 20 µm, những bông này có thể loại bỏ bằng phương pháp lắng
trọng lực. Thông thường, hơn 99 % cặn lơ lửng có thể được loại bỏ từ quá trình lắng.

5. Quá trình sinh trưởng bám dính.

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

18
Trong quá trình sinh trưởng bám dính, các vi sinh vật có nhiệm vụ chuyển hóa chất
hữu cơ và chất dinh dưỡng bám dính trên các giá thể trơ (màng sinh học). Những giá
thể trơ cố đònh bao gồm: đá, sỏi, xỉ, cát, cây gỗ đỏ và những vật liệu tổng hợp khác.
Quá trình sinh trưởng bám dính có thể hoạt động trong điều kiện hiếu khí hay kỵ
khí. Giá thể cố đònh có thể được đặt ngập trong nước hoặc không đặt ngập (có khoảng
không tạo điều kiện thoáng khí trên bề mặt màng vi sinh).
Quá trình sinh trưởng bám dính hiếu khí được sử dụng rộng rãi nhất là quá trình
lọc nhỏ giot: nước thải được phân phối đều khắp diện tích bề mặt của bể chứa giá thể
cố đònh không đặt ngập.

Trước nay đá được sử dụng như là những vật liệu cố đònh cho lọc nhỏ giọt, có
chiều sâu trung bình từ 1.25 đến 2m. Lọc nhỏ giọt ngày nay có chiều cao từ 5 – 10m và
giá thể làm bằng nhựa dẻo.
Giá thể nhựa thường chiếm khoảng 90 – 95% thể tích của tháp kể cả các khe hở.
Khí được lưu thông qua những khe hở bằng thông gió tự nhiên hay quạt gió để cung
cấp oxy cho những vi sinh vật phát triển.
Sinh khối dư đònh kì tróc ra từ sự sinh trưởng bám dính và bùn sinh học này tách
khỏi nước bằng quá trình lắng. Cặn được thu gom ở đáy của bể lắng và thải bỏ.

6. Bể Aerotank :
Bể Aerotank là công trình làm bằng bê tông cốt thép, gạch…với mặt bằng thông
dụng là hình chữ nhật. Hỗn hợp bùn và nước thải cho chảy suốt chiều dài của bể.
Thời gian lưu nước trong bể Aerotank không lâu quá 24 giờ (thông thường là 4 –
8 giờ).
Nước thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau khi qua bể aerotank cho qua bể lắng
ợt hai. Ở nay một phần bùn lắng quay trở lại bể aerotank, phần còn lại sẽ đến bể nén
bùn.
Do kết quả của việc sinh sôi nảy nở của các vi sinh vật cũng như việc tách các
chất bẩn ra khỏi nước thải mà số lượng bùn hoạt tính ngày càng gia tăng. Số lượng bùn
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

19
thừa này chẳng những không giúp cho quá trình xử lý nước thải sinh hoạt mà còn gây
trở ngại cho việc xử lý.
Độ ẩm của bùn hoạt tính khoảng 90 – 95%, trước khi đưa lean bể metan cần làm
giảm thể tích.
Trong sơ đồ xử lý nước thải bằng bể aerotank còn có các công trình phụ như:
trạm bơm không khí, bể nén bù, đường ống dẫn bùn, đường ống dẫn không khí.

Phân loại bể Aerotank:

a. Phân loại theo nguyên lý làm việc:
+ Bể aerotank thông thường: xử lý sinh hóa nước thải với công suất lớn
¨ Bể aerotank xử lý sinh học không hoàn toàn: BOD
20
của nước thải đã
xử lý đạt 60 – 80 mg/l, thời gian làm thoáng khoảng 2 giờ. Trong bể này chỉ oxy hóa
những chất hữu cơ dễ oxy hóa, một phần chất không hòa tan và keo cũng được hấp thụ.
Loại này có ngăn phục hồi bùn hoạt tính.
¨ Bể Aerotank xử lý sinh học hoàn toàn: BOD
20
của nước thải đã xử lý
đạt 15 – 20 mg/l. Bể aerotank này thường áp dụng để xử lý nước thải ngành công
nghiệp thực phẩm.
b. Phân loại theo quy trình công nghệ:

Bể aerotank một bậc và Aerotank 2 bậc ( áp dụng để xử lý nước thải có nồng độ cao).

c. Phân loại theo cấu trúc dòng chảy:

Bể aerotank xáo trộn hoàn toàn và bể Aerotank dòng chảy plug và bể aerotank kiểu
hỗn hợp.

d. Phân loại theo phương pháp làm thoáng:

Bể aerotank làm thoáng bằng bơm khí nén
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ


20
Bể aerotank làm thoáng bằng máykhoay cơ học
Bể aerotank làm thoáng kết hợp
Bể aerotank làm thoáng áp lục thấp (dùng quạt gió)

e. Một số loại bể bùn hoạt tính thông dụng:

- Bể phản ứng từng mẻ SBR:
Ưu điểm:
+ Quá trình linh hoạt và dễ dàng vận hành:
+ Cặn hỗn dòch không thể thải ra ngoài bằng sự tràn thủy lực vì lưu lượng cung cấp
phù hợp.
+ Lắng tónh tạo nồng độ TSS đầu ra thấp
Khuyết điểm:
+ Quá trình thiết kế phức tạp
+ Chất lượng đầu ra phụ thuộc khả năng gain chất lỏng.
+ Có thể cần điều hoà đầu ra trước khi lọc và khử.

- Mương oxy hóa
Ưu điểm:
+ Thể tích bể phản ứng lớn chòu đựng được sự biến thiên tải lượng không có ảnh
hưởng đáng kể chất lượng đầu ra.
+ Hiệu quả khử N tố, có thể đạt được mức nhỏ hơn 10mg/l TN đầu ra.

- Bể ổn đònh tiếp xúc:
Ưu điểm:
+ Bùn lắng tốt hơn thông thường, áp dụng cho nướ thải có hàm lượng keo cao.
- Aerotank tăng cường:
Ưu diểm:

+ Hiệu quả cao, bùn sinh ra ít nên chi phí xử lý bùn giảm
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

21
Khuyết điểm: bể phải lớn, tốn nhiều năng lượng vận hành.

- Bể aerotank nhiều bậc:
Ưu điểm:
+ Thời gian lưu nước ngắn hơn, tải trọng cao hơn, thể tích bể sẽ nhỏ hơn.
+ Khử ni-tơ tốt
Khuyết điểm:
+ Hoạt động phức tạp
+ Điều khiển việc tách lưu lượng được yêu cầu để hoạt động tốt.

f. Phương pháp ổn đònh cặn hiếu khí có các ưu điểm sau so với phương pháp
kỵ khí:

- Chi phí lao động tối thiểu
- Kết cấu đơn giản
- Dễ tự động hóa
- Không có mùi
- Tính chất nước ra tốt hơn.

g. Sơ đồ xử lý nước thải ở bể Aerotank:


Sơ đồ 1: xử lý hoàn toàn bằng phương pháp sinh học ở bể aerotank một bậc không có
ngăn phục hồi bùn hoạt tính

Ưu điểm: thiết bò kỹ thuật và quản lý đơn giản, được áp dụng rộng rãi.

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

22

Sơ đồ 2: xử lý hoàn toàn bằng phương pháp sinh học ở bể aerotank một bậc có ngăn
phục hồi bùn hoạt tính



Nồng độ bùn ở ngăn phục hồi bùn rất cao (7 – 8 g/l) so với nồng độ của nó ở bể
Aerotank (1 – 3 mg/l)
Tiết diện ngăn phục hồi bằng khoảng 20 – 50% tổng diện tích của bể aerotank.

Sơ đồ 3: xử lý hoàn toàn bằng phương pháp sinh học ở bể aerotank hai bậc không có
ngăn phục hồi bùn hoạt tính.

Bể aeroten

Lắng II

Bùn dư

Ngăn phục
hồi bùn

Bể aeroten


Lắng II

Bùn hoạt tính
tuần hoànhoàn
Bùn dư

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

23



Sơ đồ 4: xử lý hoàn toàn bằng phương pháp sinh học ở bể aerotank 2 bậc có ngăn phục
hồi bùn hoạt tính








Sơ đồ 5: xử lý sinh học không hoàn toàn ở bể Aerotank cao tải không có ngăn phục hồi
bùn.
Có 2 chế độ xử dụng bể Aerotank
Bể aeroten


Lắng II

Xả sự cố

Ngăn phục
hồi bùn
Aeroten
bậc 2
Lắng II
bậc 2
Ngăn phục hồi
bùn
Bể aeroten

Lắng II

Bùn hoạt tính
tuần hoànhoàn
Xả sự cố

Aero
ten
bậc 2
Lắng II
bậc 2
Bùn hoạt tính
tuần hoàn
Bùn dư

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO

MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

24
Bùn hoạt tính ở bể Aerotank thường có tuổi lớn hơn 3 – 7 ngày (bùn già) và có
khả năng chứa tải trọng BOD nhỏ hơn 0.5kg/ 1kg chất hữu cơ trong ngày.
Bùn hoạt tính ở bể Aerotank cao tải có tuổi nhỏ hơn 0.5 ngày ( bùn non) và có
tải trọng BOD lớn hơn 13kg/ 1kg chất hữu cơ xử dụng trong ngày. Chi phí năng lượng
điện ít hơn các loại khác. Hiệu suất xử lý theo BOD
20
có thể đạt 70 – 75%.

Sơ đồ 6: Xử lý nước thải trên Aerotank trộn , Aerotank đẩy – trộn

Tăng khả năng xử lý của bể aerotank bằng cách điều hoà tốc độ tiêu thụ oxy
trên cả chiều dài của bể. Phương pháp là cho nước thải vào bể aerotank ở nhiều vò trí
khác nhau, có 2 trường hợp:
- Trường hợp Aerotank xáo trộn hoàn toàn : khoảng cách giữa các vòt trí xả nước
và bùn là 3 – 4m, nước đã xử lý thu về máng đặt đối diện
- Trường hợp Aerotank đẩy – trộn : nước thải xả vào 4 vò trí ở nửa đầu của bể. Vò trí 1 :
10% tổng lưu lượng nước, vò trí 2 và 3 mỗi vò trí 35% lưu lượng nước, vò trí 4 : 20% lưu
lượng nước. Bùn hoạt tính đưa vào điểm đầu, nước đã xử lý thu về máng cuối bể.
Áp dụng : xử lý nước thải có độ nhiễm bẩn cao và thành phần tính chất thay đổi that
thường (nước công nghiệp hoặc nước sinh hoạt và nước công nghiệp)


Sơ đồ 7:
Bể aer
oten
xáo trộn

hoàn toàn

Lắng II

Bùn hoạt tính
tuần hoànhoàn
Bùn dư

TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO
Đồ án xử lý nước thải giết mổ

25
Xử lý nước thải sinh học trên bể aerotank- lắng. Nguyên tắc tương tự bể
aerotank trộn nhưng bể lắng 2 hợp khối với Aerotank. Bùn được tách khỏi nước khi di
qua lớp chất lơ lửng.

CHƯƠNG IV

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ AEROTEN VÀ BỂ
LẮNG ĐT II XỬ LÝ NƯỚC THẢI VISSAN

I.Tính toán thiết kế bể Aeroten:

Khi thiết kế công trình sinh học áp dụng quá tir2nh bùn hoạt tónh ta phải xem
xét các yếu tố sau:
- Kiểu bể bùn hoạt tính (chảy plug, xáo trộn hoàn toàn, chảy tầng…)
- Tải trọng tiêu chuẩn;
- Nhu cầu oxy cung cấp và phương thức cung cấp;
- Nhu cầu chất dinh dưỡng;

- Kiểm soát các vsv dạng sợi;
- Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý.

Khi thiết kế bể Aerotank làm thoáng bằng phương pháp khuếch tán khí, hình
dạng bể ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả làm thoáng. Chiều cao lớp nước trong bể phải
từ 4.57 – 7,62m để việc khuếch tán khí đạt hiệu quả cao. Chiều cao bảo vệ (từ mặt
nước đến đỉnh bể) từ 0.3 – 0,6m

Tóm tắt các số liệu để tính toán:
TAI LIEU CHI MANG TINH CHAT THAM KHAO
MOITRUONGXANH.INFO

×