Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

Báo cáo Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước tỉnh quảng trị đến năm 2010, có định hướng 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 180 trang )

uBND tỉnh Quảng Trị
Đại học quốc gia h nội
Sở Ti nguyên & Môi trờng Trờng đại học khoa học tự nhiên











Báo cáo

Quy hoạch tổng thể ti nguyên nớc
tỉnh quảng trị đến năm 2010, có định hớng 2020














Hà Nội - 2006


1




Danh sách cán bộ tham gia thực hiện công trình
1. TS. Nguyễn Thanh Sơn, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN - Chủ trì
2. TS. Lơng Tuấn Anh, Viện Khí tợng Thủy văn, Bộ TN & MT
3. PGS. TS. Đặng Văn Bo, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
4. PGS. TS. Đon Văn Cánh, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất
5. PGS. TS. Trơng Quang Hải, Viện khoa học phát triển, ĐHQGHN
6. ThS. Nguyễn Hiệu, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
7. TS. Nguyễn Tiền Giang, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
8. KS. Nguyễn Thanh Lợi, Sở TN&MT tỉnh Quảng Trị
9. ThS. Nguyễn Thị Nga, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
10. ThS. Đặng Quý Phợng, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
11. TS. Nguyễn Thọ Sáo, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
12. CN. Ngô Chí Tuấn, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
13. ThS. Hong Thanh Vân, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN



2



Mục lục


Mở đầu 6
Chơng1. Đặc điểm địa lý tự nhiên v kinh tế x hội tỉnh quảng
trị
6
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh quảng trị 6
1.1.1. Vị trí địa lý 6
1.1.2. Địa hình, địa mạo 6
1.1.3. Địa chất, thổ nhỡng 8
1.1.4. Thảm thực vật 10
1.1.5. Khí hậu 10
1.1.6. Thuỷ văn 14
1.2. Đặc điểm kinh tế x hội tỉnh quảng trị 16
1.2.1. Dân số 16
1.2.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh 17
Chơng 2.
Đánh giá tiềm năng v tình hình sử dụng ti nguyên
nớc tỉnh Quảng Trị đến năm 2005 26
2.1. Tình hình nghiên cứu khí tợng thủy văn 26
2.2. Đánh giá tài nguyên nớc ma 27
2.2.1. Chuẩn ma năm và phân bố theo không gian 27
2.2.2. Dao động của lợng ma năm trong thời kỳ nhiều năm 31
2.2.3. Phân phối ma trong năm 33
2.3. Đánh giá tài nguyên nớc sông 35
2.3.1. ứng dụng mô hình NLRRM để khôi phục số liệu quá trình dòng chảy
tháng trên các lu vực sông chính tỉnh Quảng Trị
36
2.3.2. Chuẩn dòng chảy năm và qui luật phân bố của chuẩn dòng chảy năm theo
không gian
40

2.3.3. Qui luật biến đổi của dòng chảy năm trong thời kỳ nhiều năm 44

3


2.3.4. Phân phối dòng chảy trong năm 45
2.3.5. Chất lợng nớc sông 48
2.4. Đánh giá tài nguyên nớc hồ, đập 52
2.4.1. Trữ lợng nớc hồ, đập 52
2.4.2. Chất lợng nớc hồ 53
2.5. Đánh giá tài nguyên nớc ngầm 54
2.5.1. Nớc lỗ hổng 54
2.5.2. Nớc khe nứt và khe nứt karst 55
2.5.3. Các thể địa chất cách nớc và các thể không chứa nớc ở Quảng Trị 56
2.5.4. Tiềm năng nớc dới đất 57
2.6. Kết luận về tiềm năng tài nguyên nớc quảng Trị 64
2.6.1. Về tài nguyên nớc ma 64
2.6.2. Về tài nguyên nớc sông 66
2.6.3. Về tài nguyên nớc hồ 67
2.6.4. Về tài nguyên nớc ngầm 67
2.6.5. Kết luận chung 68
2.7. tài liệu điều tra và chỉ tiêu tính toán nhu cầu dùng nớc tỉnh
quảng trị đến 2005 69
2.7.1. Hệ thống tài liệu và chỉ tiêu dùng nớc 69
2.7.2. Hệ thống chỉ tiêu tính toán nhu cầu tới nớc cho cây trồng theo mô hình
CROPWAT
72
2.8. Phân vùng tính toán nhu cầu dùng nớc trên địa bàn tỉnh
quảng trị 76
2.8.1. Nguyên tắc phân vùng 76

2.8.2. Các vùng sử dụng nớc 77
2.9. Hiện trạng các hộ sử dụng nớc trên địa bàn tỉnh quảng trị
năm 2005
78
2.9.1. Nhu cầu nớc sinh hoạt đô thị và nông thôn 78
2.9.2. Nhu cầu nớc công nghiệp 79
2.9.3. Nhu cầu nớc thuỷ sản 82
2.9.4. Nhu cầu nớc cho dịch vụ và du lịch 83
2.9.5. Nhu cầu nớc cho nông nghiệp 84
2.9.6. Nhu cầu nớc cho lâm nghiệp 88
2.9.7. Ngăn và đẩy mặn hạ du. giao thông thuỷ và bảo vệ môi trờng 89
2.9.8. Phòng chống lũ lụt và tiêu thoát nớc 90
2.10. cán cân nớc tỉnh quảng trị năm 2005 92
2.10.1. Kết quả tính cân bằng nớc tỉnh Quảng Trị năm 2005 92
2.10.2. Đánh giá cán cân nớc các lu vực sông tỉnh Quảng Trị năm 2005 93
2.10.3. Nhận xét về hiện trạng sử dụng nớc Quảng Trị 95

4


Chơng 3. dự báo nhu cầu sử dụng v quy hoạch tổng thể ti
nguyên nớc tỉnh quảng trị năm 2010, có định hớng
đến 2020 98
3.1. Hoạch định chiến lợc khai thác và chính sách bảo vệ nguồn
nớc 98
3.1.1. Cơ sở lập quy hoạch và phát triển nguồn nớc tỉnh Quảng Trị 98
3.1.2. Nhiệm vụ của quy hoạch và quản lý tài nguyên nớc tỉnh Quảng Trị 103
3.1.3. Hoạch định chiến lợc khai thác và bảo vệ nguồn nớc tỉnh Quảng Trị 105
3.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quy hoạch tài nguyên nớc 114
3.2. Dự báo nhu cầu nớc tỉnh quảng trị tính đến 2010 có định

hớng năm 2020
115
3.2.1. Luận chứng dự báo nhu cầu dùng nớc năm 2010 và 2020 115
3.2.2. Kết quả dự báo nhu cầu dùng nớc năm 2010 và 2020 tỉnh Quảng Trị 121
3.2.3. Cân bằng nớc tỉnh Quảng Trị năm 2010 và 2020 126
3.2.4. Đánh giá cán cân nớc các lu vực sông Quảng Trị năm 2010 và 2020 128
3.2.5. Nhận xét về cán cân nớc tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 và 2020 131
3.3. quy hoạch tổng thể tài nguyên nớc tỉnh quảng trị 2010 có
tính đến 2020 134
3.3.1. Tình hình nghiên cứu trớc đây về tài nguyên nớc tỉnh Quảng Trị 134
3.3.2. Quy hoạch tài nguyên nớc tỉnh Quảng Trị phục vụ nhu cầu tới năm 2010
có định hớng đến năm 2020
135
3.3.3. Quy hoạch tài nguyên nớc phục vụ tiêu thoát lũ và đẩy mặn hạ du tỉnh
Quảng Trị 2010 và 2020
146
3.3.4. Quy hoạch tài nguyên nớc phục vụ công nghiệp, sinh hoạt du lịch và
thơng mại tỉnh Quảng Trị 2010 và 2020
151
3.3.5. Tài nguyên nớc đảo Cồn Cỏ 155
3.3.6. Thuyết minh tập bản đồ quy hoạch tài nguyên nớc tỉnh Quảng Trị 156
Chơng 4. giải pháp, vốn v tiến độ thực hiện quy hoạch 162
4.1. giải pháp tổ chức quản lý thực hiện quy hoạch 162
4.1.1. Tổ chức quản lý tài nguyên nớc 162
4.1.2. Chính sách về quản lý tài nguyên nớc 164
4.2. ớc tính vốn đầu t và tiến độ thực hiện quy hoạch 165
4.2.1. Ước tính vốn đầu t thực hiện quy họạch đến 2020 165
4.2.2. Các công trình u tiên đến năm 2010 171
Kết luận v kiến nghị 173
ti liệu tham khảo 178


5



Mở đầu
Tài nguyên nớc là một dạng tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế xã
hội của đất nớc. Tài nguyên nớc liên quan hàng ngày đến các hoạt động sống và
hoạt động kinh tế của con ngời trong nhiều lĩnh vực, đáng kể nhất là nông nghiệp,
ng nghiệp, lâm nghiệp và du lịch, công nghiệp và đô thị hoá.
Việc nghiên cứu tài nguyên nớc ở các tỉnh Miền Trung đã đợc đặt vấn đề
và tiến hành ở các Đề tài cấp nhà nớc trong Chơng trình 52E từ 1986-1989, Đề
tài KC.12.03 từ 1992-1994, Đề tài KC.08.07 từ 2001-2004.
Dới sự trợ giúp của cả nớc, đặc biệt Bộ Thuỷ lợi trớc đây và sau này là Bộ
Nông nghiệp & PTNT, nhiều công trình thuỷ lợi đã đợc xây dựng. Tuy đã có các
công trình cấp nớc, phòng chống thiên tai phục vụ phát triển kinh tế xã hội song
còn nhiều hạn chế. Để sử dụng nguồn nớc có hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế xã
hội trong tơng lai, trớc mắt là năm 2010, năm 1999 Bộ Nông nghiệp & PTNT
nghiên cứu Quy hoạch thuỷ lợi lu vực sông Ô Lâu - Hạ du Nam Thạch Hãn, năm
2000 đã xây dựng Quy hoạch sông Vĩnh Phớc-Cam Lộ và sông Bến Hải. Tuy
nhiên, đây là các công trình đợc đầu t chủ yếu cho quy hoạch thủy lợi, cha mang
tính tổng hợp của một Quy hoạch tài nguyên nớc tổng thể, trong đó vấn đề bảo vệ
tài nguyên nớc theo hớng phát triển bền vững cha đợc xem trọng.
Trong Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị, việc tiến hành các
đòn bẩy kinh tế nhằm đa tỉnh thoát khỏi "đói nghèo" đợc coi nh là một nhiệm vụ
cấp bách. Việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong quan điểm đảm bảo phát
triển bền vững đợc chú trọng. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nớc cũng tuân
theo quy luật đó, vì vậy việc xây dựng "Quy hoạch tổng thể tài nguyên nớc tỉnh
Quảng Trị đến năm 2010, có định hớng năm 2020" nhằm đảm bảo các mục tiêu
phát triển kinh tế trong mối quan hệ tổng hợp hài hoà với việc bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên. Công trình này đợc thực hiện trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên
cứu trớc đây trên địa bàn tỉnh Quảng Trị với những khảo sát bổ sung với phơng
pháp luận hiện đại và tiên tiến.
Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh
Quảng Trị và các cơ quan trong tỉnh đã nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ trong quá
trình thực hiện công trình này.

6



Chơng 1
Đặc điểm địa lý tự nhiên v kinh tế xã hội tỉnh
quảng trị
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh quảng trị
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Quảng Trị nằm trong phạm vi:
16
0
18 đến 17
0
10 vĩ độ Bắc
106
0
32 đến 107
0
24 kinh độ Đông
+ Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình
+ Phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Phía Tây là biên giới Việt - Lào.

+ Phía Đông là biển Đông, với chiều dài bờ biển là 75 km.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 4.746 km
2
đợc chia thành 10 đơn vị hành
chính, gồm 8 huyện và 2 thị xã. Quảng Trị ở vào vị trí cầu nối của hai miền Nam
Bắc có quốc lộ 1A, đờng mòn Hồ Chí Minh và tuyến đờng sắt Bắc Nam chạy
qua, có quốc lộ 9 nối hành lang Đông Tây rất thuận lợi cho việc giao lu và phát
triển kinh tế.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
Vùng nghiên cứu có thế dốc chung từ đỉnh Trờng Sơn đổ ra biển. Do sự phát
triển của các bình nguyên đồi thấp nên địa hình ở vùng này rất phức tạp. Theo chiều
Bắc Nam, phần đồng bằng địa hình có dạng đèo thấp, thung lũng sông - đèo thấp.
Theo chiều Tây - Đông, địa hình ở đây có dạng núi cao, đồi thấp, nhiều khu theo
dạng bình nguyên - đồi, đồng bằng, đồi thấp ven biển. Có thể phân chia địa hình ở
đây theo các dạng đặc trng sau:
- Vùng cát ven biển: dải cát này chạy dọc từ cửa Tùng đến bãi biển Mỹ Thuỷ

7


theo dạng cồn cát. Chiều rộng cồn cát nơi rộng nhất tới 3-4 km, dài đến 35 km. Dốc
về 2 phía: đồng bằng và biển, cao độ bình quân của các cồn cát từ +6 ữ +4 m. Vùng
cát có lớp phủ thực vật nghèo nàn. Cát ở đây di chuyển theo các dạng cát chảy theo
dòng nớc ma, cát bay theo gió lốc, cát di chuyển theo dạng nhảy do ma đào bới
và gió chuyển đi; dạng cồn cát này có nguy cơ di chuyển chiếm chỗ của đồng bằng.
Tuy nhiên dạng địa hình này có khả năng cải tạo thành vùng trồng cây trồng cạn nếu
nh có nớc để cải tạo.
- Vùng đồng bằng: dạng đồng bằng ở đây là các thung lũng sâu kẹp giữa các
dải đồi thấp và cồn cát hình thành trên các cấu trúc uốn nếp của dãy Trờng Sơn, có
nguồn gốc mài mòn và bồi tụ. ở đây có các vùng đồng bằng rộng lớn nh:

+ Đồng bằng hạ du sông Bến Hải, cao độ biến đổi từ +1,0 ữ 2,5 m; địa hình
bằng phẳng, đã đợc khai thác từ lâu đời để sản xuất lúa nớc. Xuôi theo chiều dài
dòng chảy của sông Sa Lung, dạng đồng bằng này có tới gần 8.000 ha.
+ Đồng bằng dọc sông Cánh Hòm: là dải đồng bằng hẹp chạy từ phía Nam
cầu Hiền Lơng tới bờ Bắc sông Thạch Hãn, thế dốc của dải đồng bằng này là từ 2
phía Tây và Đông dồn vào sông Cánh Hòm. Cao độ bình quân dạng địa hình này từ
+0,5 ữ 1,5m. Dạng địa hình này cũng đã cải tạo để gieo trồng lúa nớc.
+ Đồng bằng hạ du sông Vĩnh Phớc và đồng bằng Cam Lộ: dạng địa hình
bằng phẳng, tập trung ở Triệu ái, Triệu Thợng (Vĩnh Phớc). Cao độ bình quân
dạng địa hình này từ +3,0 ữ 1,0m. Đây là cánh đồng rộng lớn của Triệu Phong và thị
xã Đông Hà. Địa hình đồng bằng có cao độ bình quân từ +2,0 ữ 4,0m, dải đồng
bằng này hẹp chạy theo hớng Tây - Đông, kẹp 2 bên là các dãy đồi thấp.
+ Địa hình đồng bằng phù sa phân bố ven sông nằm kẹp giữa vùng gò đồi
phía Tây và vùng cát ven biển, các cánh đồng nhỏ hẹp, có độ cao không đều là thành
tạo của các quá trình bồi đắp phù sa của các hệ thống sông và các dải đất dốc tụ
đợc khai phá từ lâu phân bố dọc theo quốc lộ 1A từ Vĩnh Linh đến Hải Lăng.
+ Một dạng địa hình nữa trong vùng nghiên cứu là các thung lũng hẹp độc
lập diện tích khoảng 5 - 50 ha cũng đã đợc khai thác để trồng lúa nớc.
- Vùng núi thấp và đồi: Địa hình vùng đồi ở đây có dạng đồi bát úp liên tục,
có những khu nhỏ dạng bình nguyên nh khu đồi Hồ Xá (Vĩnh Linh) và khu Cùa
(Cam Lộ). Độ dốc vùng núi bình quân từ 15 ữ 18
0
. Địa hình này rất thuận lợi cho
việc phát triển cây trồng cạn, cây công nghiệp và cây ăn quả; cao độ của dạng địa
hình này là 200 1000 m, có nhiều thung lũng lớn. Đây là dạng địa hình có thế
mạnh của tỉnh Quảng Trị, dạng địa hình này chiếm tới 50% diện tích tự nhiên của

8



các lu vực sông, thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa nớc phục vụ sản xuất nông
nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Trên bậc địa hình này thích hợp với các loại cây lâu
năm nh hồ tiêu, cao su, cà phê và các loại cây ăn quả
- Vùng núi cao: Do chiều ngang tỉnh Quảng Trị hẹp, từ dải Trờng Sơn ra đến
biển khoảng 100km, núi cao nên địa hình này dốc, hiểm trở; các triền núi cao có xen
kẽ các cụm đá vôi đợc hình thành do quá trình tạo sơn xảy ra vừo đầu đại mêzôzôi
tạo nên dãy Trờng Sơn. Dạng này phân bố phía Tây, giáp theo biên giới Việt Lào
theo hớng Tây Bắc Đông Nam với bậc địa hình từ 1000 1700 m với bề mặt bị
xâm thực và chia cắt mạnh. Địa hình này thích hợp cho cây lâm nghiệp và rừng
phòng hộ đầu nguồn.
Tóm lại, địa hình vùng nghiên cứu rất phức tạp, khó khăn cho công tác thuỷ
lợi và cũng có rất nhiều tiềm năng để phát triển một nền kinh tế nông nghiệp đa
dạng và một nền kinh tế hàng hoá có giá trị cao.
1.1.3. Địa chất, thổ nhỡng
1. Địa chất
Địa tầng phát triển không liên tục, các trầm tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi
trong đó trầm tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 9 phân vị địa tầng, còn lại 6 phân vị
thuộc Meôzoi và Kainozoi. Các thành tạo xâm nhập phân bố rải rác, song chủ yếu ở
phần Tây Nam với diện tích gần 400km
2
, thuộc các hệ Trà Bồng, Bến Giàng - Quế
Sơn và các đá mạch không phân chia. Phức hệ Trà Bồng nằm trên vùng Làng Xoa
(Hớng Hoá) với lộ diện 120 km
2
, khối có dạng kéo dài theo hớng Tây Bắc - Đông
Nam nằm dọc đứt gẫy Đakrông-A Lới. Phức hệ Bến Giàng - Quế Sơn nằm dọc theo
dải núi và vùng Vít Thu Lu gồm các khối Tam Kỳ, Ta Băm và động Voi Mẹp. Địa
chất trong vùng có những đứt gãy chạy theo hớng từ đỉnh Trờng Sơn ra biển tạo
thành các rạch sông chính cắt theo phơng Tây Đông. Tầng đá gốc ở đây nằm sâu,
tầng phủ dày. Theo đánh giá của ngành địa chất, trong vùng này có rất nhiều quặng

nhng phân bố rất phân tán, không thành khu tập trung, do vậy khi xây dựng công
trình thuỷ lợi ở vùng này ít bị ảnh hởng. Phần thềm lục địa đợc thành tạo từ trầm
tích sông biển và sự di đẩy của dòng biển tạo thành.
2. Thổ nhỡng
- Vùng đồng bằng ven biển: bao gồm các xã nằm phía Đông quốc lộ 1A kéo
dài từ Vĩnh Linh đến Hải Lăng. Vỏ phong hoá chủ yếu phát triển trên đất đá bazan
(Vĩnh Linh) vùng trầm tích biển và phù sa sông, gồm các tiểu vùng:

9


+ Tiểu vùng bazan Vĩnh Linh, vùng này thích hợp cho trồng cây hồ tiêu.
+ Tiểu vùng cồn cát, bãi cát phân bố dọc bờ biển, địa hình đụn cát có dạng
lợn sóng, độ dốc nghiêng ra biển. Các đụn cát có độ cao từ 1m đến vài chục mét.
Dạng trầm tích biển đợc hình thành từ kỷ Q.
IV
. Cát trắng chiếm u thế, tầng dới
cùng bớc đầu có tích tụ sắt, chuyển sang màu nâu hơi đỏ. Lớp vỏ phong hoá khá
dày, thành phần cơ giới trên 97% là cát. Đất nghèo các nguyên tố vi lợng.
+ Tiểu vùng đất nhiễm mặn cửa Tùng đợc tạo thành dới tác động của thuỷ
triều phân bố ở địa hình thấp, bậc thềm phù sa ven sông hoặc mực nớc ngầm nông.
Diện tích đất này chiếm ít, có thể sử dụng để trồng lúa nhng cần có các biện pháp
thau chua rửa mặn.
- Vùng gò đồi: Hầu hết có dạng địa hình đồi thấp, một số dạng thung lũng
sông thuộc địa phận huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ trên vỏ phong hoá
Mazma. Nhiều nơi hình thành đất trống, đồi trọc. Thực vật chủ yếu là cây dạng lùm
bụi, cây có gai. Đất đai ở những nơi không có cây bị rửa trôi khá mạnh.
+ Tiểu vùng đất đỏ Bazan: thuộc khu vực Cồn Tiên, Dốc Miếu và Tân Lâm,
Cùa. Diện tích khoảng 10.200 ha. Đất có tầng dày trên 1,2 m, có tới 6.300 ha. Đây
là hai khối bazan lớn nhất của tỉnh và có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp

dài ngày nh hồ tiêu, cà phê, cao su. Khu Cồn Tiên - Dốc Miếu là vùng cao su chủ
lực của tỉnh.
+ Tiểu vùng đồi thấp sa phiến thạch giáp đồng bằng đợc hình thành trên đá
mẹ sa phiến thạch, tầng mỏng, bị bào mòn mạnh, thực vật nghèo nàn. Vùng đất này
phù hợp với trồng cây lâm nghiệp để tái tạo môi sinh môi trờng.
- Vùng đồi, núi dãy Trờng Sơn: ở đây núi cao bị chia cắt mạnh, thực vật
nghèo.
+ Tiểu vùng đất bazan Khe Sanh, Hớng Phùng thuộc các xã Tân Hợp, Tân
Độ, Tân Liên, nông trờng Khe Sanh, Hớng Phùng có dạng địa hình lợn sóng,
chia cắt yếu, đất đai phù hợp cho phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày.
+ Tiểu vùng đất sa phiến thạch thuộc địa phận Lao Bảo, Lìa: nằm trong vùng
đứt gãy dọc đờng 9, giáp khu vực Lao Bảo. Địa hình ở đây thấp, trũng, đồi lợn
sóng. Đất phát triển trên phiến thạch sét biến chất. ở những khu đất nhiều phù sa
thuận lợi phát triển các cây nông nghiệp, vùng cao hơn rất thuận lợi cho phát triển
cây công nghiệp dài ngày nh hồ tiêu, càfê.


10


1.1.4. Thảm thực vật
Trong thời gian chiến tranh, tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng chiến tranh, huỷ
diệt khốc liệt, lớp phủ thực vật thuộc loại bị tàn phá. Ngay khi đất nớc thống nhất,
kế hoạch khôi phục lớp phủ thực vật với ý nghĩa phục hồi các hệ sinh thái tối u, trở
thành kế hoạch hành động cụ thể và tích cực. Đến 1990, nhiều diện tích rừng trồng
và rừng tự nhiên tái sinh do khoanh nuôi bảo vệ đã xuất hiện. Rừng trồng theo
chơng trình hỗ trợ của PAM (Chơng trình An toàn lơng thực Thế giới) dọc các
quốc lộ hoặc tỉnh lộ phát triển nhanh và có hiệu quả môi trờng rõ rệt. Từ các
Chơng trình Quốc gia 327, 264 và kế hoạch trồng rừng, trồng cây nhân dân của cấp
tỉnh, phát động và đầu t, đã nâng cao tỷ lệ che phủ rừng khá nhanh.

Đồng thời với các kế hoạch trồng rừng, trong giai đoạn từ 1995 đến 2000,
thực hiện hạn chế khai thác rừng tự nhiên, tăng cờng khoanh nuôi phục hồi rừng tự
nhiên, độ che phủ rừng đã tăng bình quân 1%/năm. Đến năm 2003 độ che phủ của
rừng hiện nay đạt 36,5%. Tỉnh Quảng Trị gần nh vùng đất vành đai trắng trong thời
gian chiến tranh, chỉ sau hơn 25 sau chiến tranh, rừng che phủ đất đai tự nhiên từ
7,4% lên hơn 35%là một thành quả sinh thái quan trọng.
Bảng1.1 Diễn biến tài nguyên rừng ở Quảng Trị và hiệu quả
Năm Diễn biến rừng và hiệu quả Địa bàn tỉnh Quảng Trị
1990
Độ che phủ rừng trên diện tích đất đai tự nhiên (%)
Rừng trồng (ha)
Hiệu quả
23,2
11.250
Phục hồi hệ sinh thái .
1995
Độ che phủ rừng (%)
Rừng trồng (ha)
Hiệu quả
26,4
29.300
Chống cát di động. Phục hoá đất
trồng chuyển canh tác nông nghiệp.
2000
Độ che phủ rừng (%)
Rừng trồng (ha)
Hiệu quả
29,7
35.064
Phòng hộ ven biển, đầu nguồn.

1.1.5. Khí hậu
Tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm mang
đầy đủ sắc thái khí hậu các tỉnh miền Trung Việt Nam. Trong năm có hai mùa rõ
rệt, mùa khô và mùa ma. Mùa khô từ tháng XII tới tháng VIII, mùa ma từ tháng
IX tới tháng XI. Từ tháng III đến tháng VIII chịu ảnh hởng của gió Tây Nam khô

11


và nóng. Từ tháng IX đến tháng II năm sau chịu ảnh hởng của gió Đông Bắc đi liền
với ma phùn và rét đậm.
1. Ma
Ma trong vùng phụ thuộc vào yếu tố địa hình trên từng lu vực. Lợng ma
hàng năm nằm trong khoảng 2.000 - 2.800 mm. Lợng ma 3 tháng mùa ma chiếm
tới 68 ữ 70% lợng ma năm.
Tổng lợng ma 9 tháng mùa khô chỉ chiếm 30% tổng lợng ma năm.
Trong các tháng mùa khô từ tháng XII đến tháng IV thờng có những trận ma rào
nhẹ cách nhau từ 7 đến 8 ngày với lợng ma trần từ 20 ữ 30mm, do vậy trong vụ
đông xuân thờng ít phải tới hơn vụ hè thu. Giữa 2 mùa khô có 1 thời kỳ ma lớn
là tháng V và tháng VI gọi là ma tiểu mãn, nhờ có ma này mà vụ hè thu, nhu cầu
nớc cho con ngời và cây trồng đỡ căng thẳng hơn. Mùa ma bắt đầu từ tháng IX
đến tháng XI, thậm chí có năm mùa ma kéo dài đến tận tháng XII. Đây là thời gian
bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động mạnh ở khu vực miền Trung. Do đặc điểm địa
hình chia cắt nên ma trong mùa ma cũng ít khi đồng đều trên toàn tỉnh. Theo
thống kê lợng ma bình quân nhiều năm của các trạm thể hiện:
Bảng 1.2: Ma bình quân nhiều năm
Đơn vị: mm
Trạm I II III IV V VI VII
V
III IX X XI XII Năm

Vĩnh Linh 129.9 83.3 48.6 51.9 100.5 97.8 94.3 125.3 420.2 766.0 462.3 227.0 2614.1
Gia Vòng 60.1 47.9 35.4 64.1 143.6 101.4 78.7 155.0 509.7 695.9 456.4 188.0 2536.3
Đông Hà 48.2 34.1 30.8 60.7 119.3 83.0 65.7 163.2 388.9 683.9 429.0 175.2 2291.8
Thạch Hãn 84.3 60.7 48.9 63.0 135.0 105.7 82.9 135.3 476.4 710.6 438.6 240.7 2627.3
Cửa Việt 57.6 48.6 33.1 50.8 102.6 63.4 68.1 150.3 398.6 574.3 415.7 219.6 2187.8
Hớng Hoá 83.6 61.7 47.8 97.8 191.5 171.7 148.9 219.1 585.8 778.0 227.7 95.7 2779.9
Khe Sanh 16.7 19.2 29.7 89.8 158.9 210.8 187.8 295.9 376.7 455.0 175.8 64.7 2118.6
Ba Lòng 99.8 90.1 51.0 71.7 156.6 156.8 74.2 173.1 473.4 762.0 411.8 227.8 2794.3
2. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí trong vùng thấp nhất vào mùa đông (tháng XI tới tháng
III), cao nhất vào mùa hè (tháng V tới tháng VIII). Nhiệt độ bình quân nhiều năm
vào khoảng 24,3
o
C. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày từ 7 tới 10
o
C. Nhiệt độ bình
quân tháng tại trạm các trạm trong vùng nghiên cứu đợc thể hiện ở bảng sau:

12


Bảng 1.3. Nhiệt độ bình quân tháng tại các trạm
Đơn vị:
o
C
Trạm
I II III IV V VI VII
V
III IX X XI XII
Đông Hà 19.2 19.3 22.5 25.6 28.2 29.3 29.6 28.8 27.1 25.1 22.5 19.9

Quảng Trị 19.4 20.4 22.6 25.6 28.1 29.4 29.5 29.0 27.1 25.1 23.2 20.8
Khe Sanh 17.6 18.4 21.8 24.4 25.6 25.6 25.3 24.6 24.0 22.8 20.4 18.2
3. Độ ẩm tơng đối
Độ ẩm tơng đối bình quân nhiều năm nằm trong khoảng 85 tới 89%. Bảng
1.4 trích dẫn độ ẩm tơng đối tại Đông Hà.

Bảng 1.4: Độ ẩm tơng đối trạm Đông Hà
Đơn vị: %
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
92 91 91 93 91 79 81 79 84 85 88 89 86,9
4. Bốc hơi
Bốc hơi bình quân nhiều năm nằm trong khoảng 1200-1300mm. ở vùng
đồng bằng bốc hơi bình quân nhiều năm cao hơn vùng núi. Lợng bốc hơi bình quân
tháng lớn nhất tại Đông Hà là 219 mm/tháng (xem bảng dới đây). Lợng bốc hơi
ngày lớn nhất vào thángVII, bình quân 1 ngày bốc hơi tới 7mm

Bảng 1.5: Bốc hơi bình quân tháng
Đơn vị: mm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Năm
53.5 49 54 71.5 126 195 219 189 100 90 71 61 1279
5. Số giờ nắng
Bình quân số giờ nắng trong năm khoảng 1840 giờ. Tại Đông Hà bình quân
số giờ nắng trong tháng biến đổi từ 92 giờ vào tháng II tới 242 giờ vào tháng VII.
Bảng 1.6: Số giờ nắng trạm Đông Hà
Đơn vị: giờ
I II III IV V VI VII
V
III IX X XI XII Năm

95 92 106 169 223 235 242 192 151 145 84 106 1840

13


6. Gió v bão
Các lu vực sông thuộc Quảng Trị chịu chế độ khí hậu nhiệt đới, gió mùa.
Một năm có 2 chế độ gió mùa chính:
Gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh vào mùa hè từ tháng IV đến tháng XI, tốc
độ gió bình quân 2,0 ữ 2,2m/s. Gió mùa này mang độ ẩm và gây ma cho vùng.
Gió mùa Tây Bắc hoạt động mạnh từ tháng XII đến tháng III năm sau, tốc độ
gió bình quân từ 1,7 ữ 1,9m/s. Thời gian chuyển tiếp các hớng gió Tây Nam và Tây
Bắc là thời gian giao thời và gió Tây khô nóng hoạt động vào tháng IV, tháng V
(nhân dân địa phơng gọi là gió Lào). Thời kỳ có gió Lào là thời kỳ nóng nhất trong
tỉnh Quảng Trị.
Bão và xoáy thuận nhiệt đới là những biến động thời tiết trong mùa hạ, hoạt
động rất mạnh mẽ và thất thờng. Từ tháng V đến tháng VIII vùng ven Thái Bình
Dơng không khí bị nung nóng bốc lên cao tạo thành những vùng xoáy rộng hàng
trăm km
2
, tích luỹ dần và di chuyển theo hớng Tây Nam đổ bộ vào đảo Hải Nam
Trung Quốc. Đến cuối mùa, từ tháng IX đến tháng XI gió Tây Nam suy yếu, nhờng
dần cho hớng gió Nam và Đông Nam. Tâm xoáy thuận di chuyển dần xuống vùng
vĩ độ thấp và đổ bộ vào khu vực từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế. Cuối mùa, gió
Đông Bắc mạnh hẳn lên, ép các xoáy thuận nhiệt đới di chuyển dần về cực Nam
Trung Bộ. Quy luật này diễn ra thờng xuyên, hàng năm. Thời kỳ xoáy thuận nhiệt
đới đổ bộ vào Bắc Trung Bộ thờng gây ra bão vùng ven biển. Hớng đi của bão
trong vùng Bình Trị Thiên nh sau:
Bão theo hớng chính Tây chiếm khoảng 30%
Bão theo hớng Tây - Tây Bắc chiếm khoảng 45%

Bão theo hớng Nam chiếm khoảng 24%
Bão theo các hớng khác chiếm khoảng 1%
Tính chất của bão và áp thấp nhiệt đới ở vùng Quảng Trị cũng rất khác nhau
theo từng cơn bão và từng thời kỳ có bão. Có năm không có bão và áp thấp nhiệt đới
nh năm 1963, 1965, 1969, 1986, 1991, 1994. Cũng có năm liên tiếp 3 cơn bão nh
năm 1964, 1996 hoặc 1 năm có 2 cơn bão nh năm 1999. Bình quân 1 năm có 1,2 ữ
1,3 cơn bão đổ bộ vào Quảng Trị. Vùng ven biển Quảng Trị bão và áp thấp nhiệt đới
thờng gặp nhau tới 78%, do vậy khi có bão thờng gặp ma lớn sinh lũ trên các
triền sông.
Bão đổ bộ vào đất liền với tốc độ gió từ cấp 10 đến cấp 12, khi gió giật trên

14


cấp 12. Thời gian bão duy trì từ 8 ữ 10 giờ nhng ma theo bão thờng xảy ra 3
ngày liên tục.
Trong thời gian có bão thờng đi kèm ma lớn và có thể gây ra hiện tợng lũ
quét gây thiệt hại lớn về ngời và tài sản Đây cũng là một trong các yếu tố tự nhiên
cản trở tới tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị nói riêng, và các
tỉnh Miền Trung, nói chung.
1.1.6. Thuỷ văn
Trên địa phận tỉnh Quảng Trị có ba hệ thống sông chính:
(1) Hệ thống sông Thạch Hãn (còn gọi là sông Quảng Trị) có 37 con sông
gồm 17 sông nhánh cấp I với 3 nhánh tiêu biểu là Vĩnh Phớc, Rào Quán và Cam
Lộ, 13 sông nhánh cấp II, 6 sông nhánh cấp III. Diện tích toàn lu vực là 2660 km
2
,
độ dài sông chính là 156 km, độ cao bình quân lu vực 301 m, độ dốc bình quân lu
vực là 20,1%, độ rộng trung bình lu vực là 36,8 km, mật độ lới sông là 0,92; hệ số
uốn khúc là 3,5.

(2) Hệ thống sông Bến Hải có diện tích lu vực là 809 km
2
, dài 64,5 km, độ
cao bình quân lu vực 115 m, độ dốc bình quân lu vực là 15,7%, mật độ lới sông
là 1,15; hệ số uốn khúc là 1,43.
(3) Hệ thống sông Ô Lâu thuộc lu vực sông Mỹ Chánh chảy qua phá Tam
Gaing về cửa Thuận An bao quát một diện tích lu vực là 855 km
2
, dài 65 km. Đầu
nguồn lu vực nằm ở địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngoài ra còn có một số sông suối lu vực sông Xê Pôn và Sê Păng Hiêng
thuộc Tây Trờng Sơn và một số suối nhỏ vùng cồn cát đổ thẳng ra biển
Cũng nh các nơi khác ở nớc ta, dòng chảy sông suối trong tỉnh Quảng Trị
không những phân bố không đều trong lãnh thổ mà còn phân bố rất không đều trong
năm. Hàng năm, dòng chảy sông suối biến đổi theo mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.
Thời gian bắt đầu, kết thúc các mùa dòng chảy không cố định hàng năm mà có xê
dịch giữa các năm từ một đến vài tháng.

Dòng chảy năm tại khu vực nghiên cứu có giá trị mô đun biến động trong
khoảng 54 - 73 l/s.km
2
, thuộc khu vực có dòng chảy dồi dào so với trung bình cả
nớc, phần lớn nớc tập trung vào mùa lũ. Do sự phân bố nớc không đều trong năm
nên ở đây lũ rất khắc nghiệt và hạn hán cũng rất điển hình. Có một số nơi giá trị mô
đun dòng chảy bình quân năm đạt tới 80 l/s.km
2
, nh ở huyện Hớng Hoá, mùa lũ từ
tháng IX - XII, mùa kiệt kéo dài trong khoảng 8 tháng (I - VIII). Do độ dốc lớn nên

15



lũ thờng xảy ra nhanh và ác liệt gây nguy hiểm cho các hoạt động kinh tế xã hội.
Thông thờng mùa lũ xuất hiện chậm hơn mùa ma khoảng một tháng. Ma là
nguyên nhân gây lũ chủ yếu ở hai tỉnh này. Lũ lớn nhất thờng xuất hiện trong các
tháng IX, X chiếm từ 25 - 31% tổng lợng nớc cả năm.
Mùa kiệt trong vùng thờng chậm hơn so với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
Lợng nớc mùa kiệt chỉ chiếm khoảng gần 30% tổng lợng dòng chảy trong năm.
Sự phân phối không đều đã gây ảnh hởng lớn cho sinh hoạt và sản xuất. Tình trạng
đó càng trở nên khốc liệt vào các năm và các tháng có gió Tây Nam (gió Lào) hoạt
động mạnh. Tuy nhiên vào khoảng tháng V-VI trong vùng thờng có ma tiểu mãn
bổ sung lợng nớc cho mùa kiệt.
Tháng IV và tháng VII là những tháng kiệt, lu lợng trên sông nhỏ. Mô đun
dòng chảy bình quân tháng vào các tháng kiệt chỉ khoảng 10-15l/s/km
2
. Do đặc
điểm vùng nghiên cứu có địa hình tạo thành các dải từ biển vào sâu trong lục địa:
dải cát ven biển, đồng bằng ven biển, gò đồi, núi nên tính chất dòng chảy cũng có sự
phân hoá theo không gian rõ rệt. Một số đặc trng dòng chảy năm các lu vực sông
thuộc tỉnh Quảng Trị đợc thể hiện
:
Bảng1.7. Một số đặc trng dòng chảy năm các lu vực sông thuộc tỉnh Quảng Trị
Các đặc trng dòng chảy lu vực
STT Tên sông Tên trạm
Q
0
(m
3
/s) M
0

(l/s.km
2
) Y
0
(mm)

1 Bến Hải Gia Vòng
14,4 53,9 1698 0,61
2 Thạch Hãn Thạch Hãn
70,0 68,5 2158 0,77
Bảng 1.8. Phân phối dòng chảy theo các tháng trong năm (mm) của các trạm đại
biểu trên vùng nghiên cứu
Tên lu vực
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Bến Hải 5.10 2.70 1.90 1.50 3.10 2.40 1.40 2.90 14.2 30.9 23.9 10.0
Quảng Trị 6.41 5.47 4.75 3.60 5.02 4.79 5.00 5.36 10.3 17.6 18.9 12.8
Qua bảng 1.7 và bảng 1.8, ta thấy môđun dòng chảy và chuẩn dòng chảy năm
của hai hệ thống sông chính Bến Hải và Quảng Trị thuộc loại cao của cả nớc. Hệ
số dòng chảy đều > 0,6 đã chứng tỏ đợc khả năng sinh dòng và điều kiện lớp phủ
thực vật trên lu vực là tốt. Các tháng nhiều nớc rơi vào tháng IX, X, XI, XII, tháng
ít nớc rơi vào các tháng còn lại. Các tháng nhiều nớc chiếm khoảng 70 - 75% tổng
lợng nớc cả năm, còn các tháng ít nớc là 25 - 30%.

16


Mực nớc lũ hè thu trên các triền sông chỉ dao động từ 1,5 - 1,7 m; ít khi mực
nớc lũ hè thu trên các triền sông lên cao trên 1,7 m. Hớng chuyển của lũ ở trong
vùng hạ du cũng rất phức tạp:
- Khi sông Thạch Hãn lũ lớn ở hạ du hớng lũ chuyển theo 2 phía, một hớng

theo sông Vĩnh Định chuyển về sông Bến Hải và một hớng theo sông An Tiêm
chuyển về Cửa Lác, còn dòng chủ lu theo dòng chính chuyển ra cửa Việt.
- Khi sông Thạch Hãn lũ nhỏ, sông Bến Hải lũ lớn, dòng lũ của sông Bến Hải
một phần chuyển về hạ du Thạch Hãn theo kênh Vĩnh Định, một phần lớn chuyển ra
Cửa Tùng, hiện tợng trên chỉ xảy ra khi lũ đạt báo động 3 trở lên.
Nguồn nớc ngầm ở tỉnh Quảng Trị thể hiện ở nớc khe nứt, nớc lỗ hổng và
nớc cồn cát. Nguồn nớc này tơng đối dồi dào và chất lợng tốt có thể đáp ứng
cho nhu cầu sinh hoạt của dân c và bổ sung nớc tới cho các loại hình sản xuất
kinh tế xã hội. Tuy nhiên, vùng ven biển nhiều nơi nớc ngầm bị nhiễm mặn, ở vùng
đồi núi nớc ngầm phân bố sâu khó khai thác. Vì vậy, cần có kế hoạch cân đối và sử
dụng nớc hợp lý.
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh quảng trị
1.2.1. Dân số
Theo Niên giám thống kê năm 2005 của Cục thống kê Quảng Trị, dân số của
tỉnh là: 632840 ngời, số dân sống ở thành thị chiếm 24.53% còn lại hầu hết dân số
sống ở nông thôn và vùng núi (75.47%). Cơ cấu dân số nh sau:
Nam: 313640 ngời
Nữ: 319200 ngời
Trong độ tuổi lao động: 316475 ngời chiếm 50% dân số toàn tỉnh
Dân số phân bố không đều đặc biệt có sự khác biệt lớn giữa đồng bằng và
miền núi. Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh: 133ngời/km
2
trong đó thị xã Đông
Hà 1125 ngời/km
2
, thị xã Quảng Trị 2712 ngời/km
2
, huyện miền núi Đakrông 30
ngời/km
2

, Hớng Hoá có mật độ dân là 58 ngời/km
2
. Dân c trong vùng chủ yếu
là ngời Kinh, sống tập trung ở dải đồng bằng ven biển, các thị trấn vùng núi. Số
còn lại là các dân tộc ít ngời nh ngời Sách, Thái, Dao, Vân Kiều, Sào, Pa Cô tập
trung chủ yếu ở huyện Hớng Hoá và Đakrông. Tỷ lệ ngời Kinh chiếm tới 84%,
ngời Vân Kiều, Pacô chiếm 10% còn lại là các dân tộc ít ngời khác.
Tốc độ tăng dân số trong vùng còn cao. Theo thống kê, tốc độ tăng dân số

17


của tỉnh Quảng Trị là 12,89%
0
(2005). Có tới 70% dân sống nhờ vào sản xuất nông
nghiệp, 12% dân số sống dựa vào công nghiệp, 5% dân số sống dựa vào ng nghiệp,
8% sống nhờ vào lâm nghiệp còn lại sống nhờ vào dịch vụ buôn bán nhỏ và các
ngành khác
Bảng 1.9: Phân bố dân số theo huyện
Đơn vị: ngời
Huyện Số hộ (hộ) Số dân (ngời) Nữ giới (ngời)
Đông Hà 16758 82046 41335
Quảng Trị 3970 17222 8633
Vĩnh Linh 22623 92793 47092
Gio Linh 16649 77908 39049
Cam Lộ 10356 47890 23694
Triệu Phong 22360 109579 55775
Hải Lăng 22084 103610 53886
Hớng Hoá 13384 67232 32551
Đakrông 6154 34160 17173

Cồn Cỏ 9 400 12
Tổng 134347 632840 319200
1.2.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh
Cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Trị nh sau: nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm 36 %, dịch vụ 38,4%, công nghiệp và xây dựng 25,6% tổng sản lợng của
tỉnh (thống kê năm 2005) trong cơ cấu nông nghiệp các ngành phân bổ nh sau:
dịch vụ 12,76%, chăn nuôi 24,15%, trồng trọt 63,09%. Hiện nay trong vùng còn 19
xã đặc biệt khó khăn (Hớng Hoá 13 xã, Đakrông 5 và Vĩnh Linh 1) nằm trong
chơng trình 135 của Chính phủ.
1. Hiện trạng nông lâm nghiệp
a. Trồng trọt
Theo Niên giám thống kê năm 2005 của tỉnh Quảng Trị, diện tích canh tác
hiện nay trong toàn vùng là 95792,2 ha, trong đó 73347,6 ha dùng cho cây hàng
năm và 22444,6 ha dùng cho cây lâu năm.

18


Diện tích các loại cây trồng trong vài năm gần đây nh sau:
Bảng 1.10: Diện tích, năng suất, sản lợng các cây trồng trong 5 năm gần đây
Chỉ tiêu 2000 2002 2003 2004 2005
Lúa Đông Xuân
Diện tích (ha) 22000 22760 23009 22979 23221
NS (tạ/ha) 46.48 50.15 49.30 52.24 49.88
SL(tấn) 102260 114137 113429 120041 115815
Lúa Hè Thu
Diện tích (ha) 18021 18734 19009 18401 16874
NS (tạ/ha) 45.30 43.62 42.90 46.81 45.23
SL(tấn) 81630 81715 81540 86134 76325
Lúa Mùa

Diện tích (ha) 5877 5586 5388 5267 4845
NS (tạ/ha) 12.56 14.55 14.67 15.33 16.24
SL(tấn) 7382 8126 7906 8073 7870
Ngô
Diện tích (ha) 1895 2129 2256 2614 2907
NS (tạ/ha) 16.28 15.71 15.90 20.03 20.07
SL(tấn) 3085 3344 3587 5235 5834
Khoai lang
Diện tích (ha) 4937 4231 3897 3846 3874
NS (tạ/ha) 57.32 62.86 60.71 64.95 66.26
SL(tấn) 28298 26597 23659 24981 25671
Sắn
Diện tích (ha) 3967 4071 5426 6761 7818
NS (tạ/ha) 92.82 100.23 124.64 130.37 155.79
SL(tấn) 36823 40802 67630 88143 121798
Qua bảng 1.10 cho thấy: trong 5 năm gần đây, diện tích lúa Đông Xuân
không có biến động lớn nhng năng suất năm sau cao hơn năm trớc và vì thế sản
lợng cũng tăng đều đặn. Tình hình này cũng giống nh đối với lúa Hè Thu. Diện
tích lúa Mùa chỉ chiếm rất ít và năng suất rất thấp. Có nhận xét sơ bộ nh sau:
- Thiếu nguồn nớc để đảm bảo sản xuất vụ Hè Thu. Các công trình đã xây
dựng do hệ thống phân phối nớc nội đồng không đảm bảo nên không chủ động

19


đợc nớc. Cây trồng cạn và cây công nghiệp cha có nguồn nớc chắc chắn để chủ
động tới. Mặt khác do thị trờng không ổn định nên phát triển cây công nghiệp còn
chậm. Trong vụ Hè Thu thờng bị lũ úng uy hiếp, gây khó khăn cho sản xuất nông
nghiệp.
- Nông nghiệp ở Quảng Trị cha thể trở thành nên nông nghiệp hiện đại và

sản xuất hàng hoá đợc. Về cơ cấu vẫn mang nặng tính chất tự cung tự cấp. Để có
một nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp ở đây vẫn là một mặt trận cần đầu t và phát
triển để làm bàn đạp cho các ngành kinh tế khác phát triển. Diện tích canh tác lúa
chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng nơi có điều kiện đất đai, nguồn nớc và nhân
lực phong phú. Hệ số sử dụng đất đai trong vùng mới đạt 1,6 chỉ số này còn thấp so
với vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Bảng 1.11: Diện tích, sản lợng các cây công nghiệp lâu năm 5 năm gần đây
Chỉ tiêu 2000 2002 2003 2004 2005
Cà phê
Diện tích (ha) 3403 3462 3629 3704 3763
SL(tấn) 2869 4145 5026 5080 6319
Cao su
Diện tích (ha) 9444 9431 9406 10336 11626
SL(tấn) 3168 5088 5649 6425 7385
Hồ tiêu
Diện tích (ha) 1697 2197 2417 2484 2369
SL(tấn) 835 1118 1872 2113 1436
Nhìn vào bảng 1.11 ta thấy diện tích và sản lợng các cây công nghiệp chính
lâu năm không ngừng tăng lên theo các năm , riêng cây hồ tiêu sau 2004 lại bị suy
giảmt.
Các loại cây ăn quả chủ yếu ở Quảng Trị đợc thống kê theo các hộ gia đình,
sản xuất mang tính tự cung tự cấp, tuy nhiên nhìn vào bẳng 1.12 ta thấy các loại cây
này (trừ Mít) đều tăng lên qua các năm cả về diện tích lẫn sản lợng. Tuy vậy vẫn
cha đạt đợc mức sản phẩm công nghiệp hàng hoá
Chăn nuôi trong vùng cha phát triển, chủ yếu còn ở mức độ chăn nuôi tự
phát ở mức độ hộ gia đình. Cha có nông trờng chăn nuôi theo quy mô công
nghiệp. Do điều kiện thiếu lơng thực, chăn nuôi trong vùng cha phát triển thành
quy mô chăn nuôi trang trại đợc. Cơ cấu vật nuôi trong gia đình là trâu, bò, lợn, gà.

20



Trong mấy năm gần đây một số giống vật nuôi mới đã đợc phổ biến trong dân
nhằm tăng năng suất trong chăn nuôi nh vịt siêu trứng, ngan Pháp, gà Tam Hoàng.
Ngành chăn nuôi mới chiếm tỷ trọng 15-18% thu nhập cho các hộ nông dân. Theo
thống kê từ năm 2004 diễn biến chăn nuôi trong toàn tỉnh nh bảng 1.13.
Bảng 1.12. Diện tích, sản lợng các cây ăn quả 5 năm gần đây
Chỉ tiêu 2000 2002 2003 2004 2005
Chanh, cam, quýt, bởi
Diện tích (ha) 213 242 319 396 370
SL(tấn) 799 725 1249 1585 1420
Dứa
Diện tích (ha) 533 619 656 716 717
SL(tấn) 4290 4245 4539 4802 3205
Chuối
Diện tích (ha) 1085 1434 1655 1822 1843
SL(tấn) 6138 9048 11343 13225 16252
Xoài
Diện tích (ha) 599 797 836 825 818
SL(tấn) 1346 1745 3625 1271 1213
Mít
Diện tích (ha) 442 387 384 348 381
SL(tấn) 2036 1956 1805 1918 2367
b. Chăn nuôi
Bảng 1.13: Số lợng gia súc lớn 5 năm gần đây
Chỉ tiêu 2000 2002 2003 2004 2005
Trâu
Số lợng (con)
35382 36026 36534 37899 40914


Số lợng (con)
62662 55097 57694 61786 65938
Lợn
Số lợng (con)
185574 222779 226844 242353 253929
Sản lợng xuất chuồng
(tấn thịt hơi)
12701 15969 17802 17749 22090
Qua bảng 1.13 thấy rằng đàn gia súc ở Quảng Trị tăng qua các năm ở mức độ
chậm. Sau năm năm sản lợng thịt hơi xuất chuồng tăng khoảng 40%.


21


c. Lâm nghiệp
Diện tích che phủ của thảm rừng tự nhiên hiện nay chỉ còn khoảng 30%. ở
các vùng đồi núi đất ven các khe suối, rừng nguyên thuỷ bị huỷ diệt do các lý do
chủ yếu là:
- Tập quán canh tác du canh du c của đồng bào dân tộc miền núi.
- Chất độc làm trụi lá trong chiến tranh huỷ diệt.
- Nạn khai thác gỗ bừa bãi
Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp theo thống kê năm 2004 nh sau:
Bảng 1.14. Giá trị sản xuất lâm nghiệp trong năm năm gần đây
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2000 2002 2003 2004 2005
Trồng và nuôi rừng 22949 17926 18830 26814 23257
Khai thác gỗ và lâm sản 55363 45896 67344 76141 75641
Dịch vụ lâm nghiệp 6322 6492 11974 14009 24276
Tổng cộng


84634 70314 98148 116964 123174
Nh vậy, theo bảng 1.14 giá trị sản xuất lâm nghiệp từ năm 2003 đến 2005
đợc phục hồi và tăng mạnh sau hai năm bị suy thoái trớc đó.
Rừng hiện hữu chỉ còn rừng thứ sinh, hỗn giao. Vùng đồi bát úp vùng trung
du từ lâu đã trở thành đồi núi trọc. ở vùng cát ven biển nơi không có cây che phủ
nên hiện tợng cát di chuyển đã ảnh hởng xấu tới việc định canh định c và gây
mất đất. Hiện nay trong vùng đang thực hiện chơng trình nghiên cứu khoa học
chống cát bay cát nhảy. Chơng trình 327 đã kết thúc, chơng trình 5 triệu ha rừng
đang đợc triển khai. Trong năm 2000 Quảng Trị đã đợc đầu t 7 tỷ đồng cho
chơng trình trồng rừng.
2. Hiện trạng thuỷ sản
Tỉnh Quảng Trị có bờ biển dài 75 km và vùng biển có đặc tính chung của khu
hệ ven biển Miền Trung với thành phần loài khá phong phú. Tổng trữ lợng hải sản
vùng biển Quảng Trị khoảng 60.000 tấn, khả năng khai thác bền vững là 17.000 tấn.
Tuy thế, cho đến 2005, sản lợng khai thác hải sản (cá, tôm, mực) đạt khoảng

22


12.000 tấn, cha khai thác hết tiềm năng của nguồn lợi kinh tế này. Trong diện tích
đất nông nghiệp, phần dành cho nuôi trồng thuỷ sản chiếm 0,14% (gần 670 ha), tuy
nhiên nếu tính cả đất cha sử dụng có khả năng nuôi trồng thuỷ sản có thể lên tới
16.070 ha (trong đó nớc ngọt: 9.712 ha; lồng bè: 3.300 ha; ruộng trũng: 3.800 ha)
Bảng 1.15 Sản lợng thuỷ hải sản chủ yếu 5 năm gần đây
Loại hình 2000 2002 2003 2004 2005
1. Sản lợng hải sản
Cá 8445 10177 10007 11208 11563
Tôm 114 161 129 172 154
Mực 1341 1021 1422 682 890

2.Sản lợng thuỷ sản
Cá 385 462 498 640 674
Tôm 29 50 74 50 51
3.Sản lợng nuôi trồng
Cá 690 1151 1214 1776 1791
Tôm 53 270 1096 1225 1653
Có thể nhận thấy tiềm năng phát triển thuỷ sản của tỉnh nói chung còn rất
lớn, song mức độ khai thác còn hạn chế. Để phát huy tiềm năng cần đầu t thích
đáng về cơ chế, chính sách khuyến ng cũng nh vấn đề cấp nớc phục vụ cho nuôi
trồng thuỷ sản ven bờ. Bảng 1.15 cho thấy sản lợng các loại thuỷ sản chủ yếu trong
những năm gần đây (theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2005)
3. Hiện trạng công nghiệp
Công nghiệp trong vùng còn cha phát triển. Cơ cấu công nghiệp chủ yếu là
vật liệu xây dựng và chế biến nông lâm sản. Trong vùng có 2 nhà máy sản xuất xi
măng lò đứng Đông Hà 1 và Đông Hà 2, nhng hiện nay chỉ còn nhà máy Đông Hà
2 hoạt động với tổng sản lợng 50.000 tấn/năm, 2 nhà máy gạch tuynel có tổng công
suất 2 triệu viên năm. Công nghiệp chế biến thủy sản còn hạn chế, chỉ có 2 nhà máy
đông lạnh đặt tại cửa Tùng và cửa Việt hoạt động theo thời vụ đánh bắt. Ngoài ra ở
các địa phơng còn có công nghiệp nhỏ nhng ở mức độ hộ gia đình.
Nguồn điện trong vùng còn hạn chế, vùng núi hiện có 2 trạm thuỷ điện Khe
Sanh và Cam Chính với công suất thấp. Lới điện quốc gia đã phát triển tới các
trung tâm huyện. Điện lới đã tới đợc các xã, tuy nhiên ở miền núi các xã vùng sâu
vùng xa còn hạn chế. Tuyến đờng dây 500KV đi qua địa phận Quảng Trị song

23


trong tỉnh không có trạm hạ áp. Hiện nay thuỷ điện Rào Quán đang đợc xây dựng,
khi đi vào hoạt động có khả năng cải thiện đáng kể tình trạng cấp điện của vùng.
Một số thành tựu công nghiệp những năm gần đây:

Bảng 1.16. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Đơn vị tính : Triệu đồng
Công nghiệp 2000 2002 2003 2004 2005
CN khai thác 33095 59241 80411 113679 114430
CN chế biến 285690 405069 509841 627055 867802
CN điện, khí, nớc 58294 78018 101926 121322 171050
Tổng cộng 377079 542328 692178 862056 1153282
Theo bảng 1.16 ta thấy công nghiệp chế biến chiếm một tỷ trọng lớn trong
các ngành công nghiệp tỉnh Quảng Trị. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa
bàn sau năm năm tăng gần gấp 3,5 lần. Nhìn chung, số lợng cơ sở công nghiệp của
Quảng Trị có phát triển, song so sánh với Bắc Trung Bộ và cả nớc thì công nghiệp
Quảng Trị vẫn ở qui mô rất bé, chiếm khoảng 1% cơ sở công nghiệp của cả nớc.
4. Y tế, Giáo dục
a. Y tế
Mạng lới y tế ở vùng đồng bằng phát triển rộng khắp ở các cộng đồng dân
c nhất là y tế cộng đồng, phòng ngừa quản lý và phát hiện các dịch bệnh. Ngời
dân có thể đến trung tâm y tế của huyện với khẩu độ đờng 8-10 km. Các cụm khám
đa khoa bố trí hợp lý thuận tiện cho việc khám chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Mỗi huyện có một bệnh viện với quy mô 80 giờng bệnh, công tác y tế đã đóng vai
trò tích cực trongviệc bảo vệ sức khoẻ nhân dân và phát huy thắng lợi chơng trình
sinh đẻ có kế hoạch. Tuy nhiên, ở các xã miền núi, hệ thống y tế còn cha đợc phát
triển, nhìn chung mỗi xã có 1 trạm y tế, song do khoảng cách từ các cụm dân c tới
trạm xá còn xa và do mê tín, nên tệ nạn chữa bệnh bằng cúng vái vẫn còn tồn tại ở
một số địa phơng.
b. Giáo dục
Các xã trong vùng đồng bằng đã thực hiện tốt công tác xoá mù chữ. Lực
lợng lao động vùng nông thôn có tới 60% đã qua trình độ văn hoá cấp cơ sở và
20% số lao động có trình độ văn hoá phổ thông trung học. ở vùng núi, tình trạng bỏ
học còn phổ biến. Tỷ lệ mù chữ hoặc tái mù chữ còn cao.


24


5. Hiện trạng các ngnh khác
a. Giao thông
Hệ thống giao thông ở đây tơng đối phát triển, tuy nhiên vẫn có sự khác biệt
giữa vùng đồng bằng ven biển và miền núi. Nếu nh ở vùng đồng bằng đã có đờng
ô tô đến đến trung tâm xã và thậm chí tới nhiều xóm nhỏ tụ điểm dân c thì với
vùng núi đặc biệt huyện miền núi Đakrông và Hớng Hoá đờng ô tô tới trung tâm
nhiều xã vẫn là mục tiêu phấn đấu.
Vùng nghiên cứu có 3 tuyến quốc lộ chính đi qua: tuyến đờng 1A từ ranh
giới Quảng Bình - Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế, tuyến đờng 9 từ thị xã Đông Hà
đi Lào và cửa Việt (đờng 9 đến cửa khẩu Lao Bảo dài 82 km). Tuyến đờng 14 từ
cầu Đakrông đi sang thợng nguồn sông Hơng. Tuyến đờng này cùng với đờng
mòn Hồ Chí Minh trở thành tuyến đờng Trờng Sơn công nghiệp. Đây cũng là một
cơ hội để tỉnh Quảng Trị phát triển vùng gò đồi.
Đờng thuỷ có trục đờng theo sông Bến Hải, Sông Hiếu, sông Thạch Hãn từ
biển vào sâu đất liền, tuy nhiên tuyến đờng thuỷ này cũng chỉ cho phép thuyền
trọng tải 10 tấn đi lại.
Tuyến đờng sắt chạy theo hớng Bắc Nam có ga chính Đông Hà là nơi trung
chuyển hàng hoá ra Bắc và vào Nam.
Nhìn chung, hiện tại mạng lới giao thông trong vùng khá thuận lợi cho quá
trình phát triển kinh tế, tuy nhiên nhiều tuyến đờng này trong mùa ma lũ vẫn bị
ách tắc do lũ gây ra. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi
trong việc thông thơng buôn bán, trong vùng nghiên cứu cần phát triển thêm và
hiện đại hoá đờng giao thông.
b. Dịch vụ thơng mại, du lịch
Ngành dịch vụ ở đây phát triển đã lâu. Dịch vụ chủ yếu là buôn bán hàng hoá
qua Lào, Thái Lan theo trục đờng 9 và phục vụ sản xuất nông nghiệp nh sửa chữa
công cụ lao động, cung cấp vật t và bao tiêu sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp.

Khu thơng mại quốc tế Lao Bảo đợc hình thành và tơng lai cần phải đóng vai trò
lớn trong hành lang kinh tế Đông Tây. Dịch vụ của t nhân hiện tại phần nào đáp
ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng nhng chỉ tập trung ở vùng đồng bằng nơi
dân c đông đúc. Đối với vùng núi, phát triển dịch vụ hiện tại còn khó khăn do điều
kiện đờng sá, cơ sở hạ tầng cha phát triển.
Về du lịch, trong vùng có bãi tắm cửa Tùng, bãi biển cửa Việt, Mỹ Thuỷ khá

×