Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NGẬP LỤT TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ-ĐÁY THUỘC ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƢƠNG HỌC




Lê Thị Hƣờng

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƢỚC
VÀ VẤN ĐỀ NGẬP LỤT TRÊN CÁC LƢU VỰC SÔNG
NHUỆ-ĐÁY THUỘC ĐỊA BÀN HÀ NỘI



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Ngành: Thủy văn


Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Sơn

Hà Nội - 2010

2
Lời cảm ơn
Khoá luận tốt nghiệp đ-ợc hoàn thành tại Bộ môn
Thuỷ văn, Khoa Khí t-ợng Thuỷ văn và Hải d-ơng học,
tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô đã nhiệt
tình truyền thụ kiến thức trong suốt quá trình học tập. Đặc
biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Sơn,


ng-ời đã tận tình chỉ bảo và h-ớng dẫn em trong suốt quá
trình thực hiện khoá luận. Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Lê Thị H-ờng











3
Mở đầu
Tài nguyên n-ớc liên quan hàng ngày đến các hoạt động sống và hoạt động kinh
tế của con ng-ời trong nhiều lĩnh vực, và đang ngày càng trở nên khan hiếm, sự phân
bố không đều cả về không gian-thời gian gây ra những ảnh h-ởng rất lớn, th-ờng thiếu
n-ớc cung cấp vào mùa kiệt và d- thừa n-ớc vào mùa lũ, gây nên hạn hán, lũ lụt.
L-u vực sông Nhuệ - sông Đáy có vị trí địa lí đặc biệt, đa dạng và phong phú về
tài nguyên và đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của cả n-ớc nói chung,
của vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng, và có vai trò rất quan trọng trong việc t-ới
tiêu - điều hoà n-ớc cho một số tỉnh phía Bắc. L-u vực của hai con sông này đi qua 5
tỉnh và thành phố: Hoà Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình. Trong l-u vực
sông Nhuệ - sông Đáy có nhiều phụ l-u sông khá lớn chảy qua các thành phố, thị xã,
thị trấn, khu công nghiệp, làng nghề, nên chất l-ợng n-ớc hai con sông này chịu tác
động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế-xã hội, trong đó chủ yếu là các hoạt động sản
xuất của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Khóa luận "Khảo sát hiện trạng tài nguyên n-ớc và vấn đề ngập lụt trên các l-u
vực sông Nhuệ-Đáy thuộc địa bàn Hà Nội" bao gồm các nội dung chính sau:
1. Đặc điểm địa lí tự nhiên l-u vực sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn Hà Nội
2. Đánh giá tài nguyên n-ớc các l-u vực sông Nhuệ - Đáy thuộc địa bàn Hà Nội
3. Vấn đề ngập lụt trên l-u vực sông Nhuệ - Đáy thuộc địa bàn Hà Nội






4
CHƯƠNG 1
ĐặC ĐIểM ĐịA Lý Tự NHIÊN LƯU VựC SÔNG NHUệ-ĐáY TRÊN
ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI
1.1. SÔNG NHUệ
1.1.1. Vị trí địa lý
- L-u vực sông Nhuệ (Nhuệ Giang) nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, thuộc
phần Tây Nam của đồng bằng Bắc Bộ, với diện tích l-u vực 1070 km
2
, chiếm 13,95%
trong tổng diện tích l-u vực sông Nhuệ - Đáy.
Phía Đông Bắc giáp lu vực sông Hồng
Phía Tây giáp lu vực sông Đáy
Phía Nam giáp lu vực sông Châu Giang
- Sông bắt nguồn từ cống Liên Mạc (21
0
0527 vĩ độ Bắc, 105
0
4612 kinh độ

Đông) lấy n-ớc từ sông Hồng trong địa phận huyện Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và
điểm kết thúc là cống Phủ Lý khi hợp l-u với sông Đáy gần thành phố Phủ Lý
(20
0
3242 vĩ độ Bắc, 105
0
5432 kinh độ Đông).
- L-u vực sông Nhuệ dài 74 km tính từ nguồn là cống Liên Mạc về đến cống
Phủ Lý (Hà Nam). Trên địa phận Hà Nội sông có chiều dài 61.5km. Độ rộng trung bình
của sông là 30-40 m. Sông chảy ngoằn ngoèo theo h-ớng Bắc-Nam ở phần th-ợng
nguồn và theo h-ớng Tây Bắc - Đông Nam ở trung l-u và hạ l-u.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
- Toàn bộ l-u vực sông Nhuệ không có đồi núi, địa hình thấp trũng, thấp dần từ
Tây Bắc về Đông Nam và bị chia cắt thành những dải nhỏ chạy dài theo h-ớng Tây
Bắc-Đông Nam, độ sâu lòng sông có xu h-ớng giảm dần từ th-ợng l-u đến hạ l-u. Có
thể phân thành các dạng:
Đồng bằng thấp trũng, lầy thụt ở các khu vực ứng Hòa, Mỹ Đức, có độ cao
d-ới 2m.
Đồng bằng thấp xen kẽ những ô trũng nhỏ, độ cao từ 2- 4m phân bố ở ứng
Hòa, Phú Xuyên, Mỹ Đức.
Đồng bằng cao trong đê có độ cao 5-8m. Dải đồng bằng ven đê có độ cao 7-
11m, là những gò, đất bãi bồi cao đã hình thành tr-ớc khi có đê.

5
- Nh- vậy địa hình l-u vực t-ơng đối đa dạng, bị chia cắt bởi nhiều sông, thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên những vùng trũng, những đoạn đê xung yếu
là những điểm nhạy cảm tới vấn đề môi tr-ờng đặc biệt là vào mùa lũ.
1.1.3. Địa chất, thổ nh-ỡng
- L-u vực sông Nhuệ đ-ợc cấu thành bởi các trầm tích bở rời Đệ tứ và các thành
tạo có tuổi từ Đệ tam đến Protezozoi. Dựa vào thành phần thạch học, các thông số địa

chất thuỷ văn và đặc điểm thuỷ động lực có thể phân chia vùng nghiên cứu thành 7
tầng chứa n-ớc: Các tầng chứa n-ớc lỗ hổng Holocen (qh), các tầng chứa n-ớc lỗ hổng
pleistocen (qp), các tầng chứa n-ớc khe nứt m, các tầng chứa n-ớc khe nứt t
2
a đg, các
tầng chứa n-ớc khe nứt t
2
nt, các tầng chứa n-ớc khe nứt p
2
-t
1
yd và các tầng chứa n-ớc
khe nứt eo. Các dãy núi thấp có độ cao trung bình 400 - 600m đ-ợc cấu tạo bởi các đá
trầm tích lục nguyên, cacbonat; chỉ một vài khối núi có độ cao trên 1.000m đ-ợc cấu
tạo bởi đá trầm tích phun trào.
- Đất phù sa chiếm phần lớn diện tích đất trên l-u vực sông. Đồng bằng thấp
trũng thành phần cấp hạt chủ yếu là sét, sét bột, bùn nhão. Đồng bằng cao trong đê
thành phần cấp hạt chủ yếu là bột, sét bột. Dải đồng bằng ven đê là những gò, đất bãi
bồi cao đã hình thành tr-ớc khi có đê.
1.1.4. Khí hậu
- L-ợng m-a năm trên l-u vực dao động trong khoảng 1500mm - 2200mm.
L-ợng m-a phân bố không đều trong năm, phân thành 2 mùa: mùa m-a và khô.
- Mùa m-a kéo dài từ tháng VI đến tháng X chiếm khoảng 80% l-ợng m-a
cả năm, trong đó tháng VII hoặc tháng VIII có l-ợng m-a lớn nhất. L-ợng m-a
trung bình từ 1500-1800mm, chiếm 80-85% tổng l-ợng m-a năm. Trong thời kì
này th-ờng có bão với m-a và gió lớn, c-ờng độ mạnh. L-ợng m-a trong bão
chiếm 22%-35% l-ợng m-a cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng V
năm sau với nửa thời kì đầu thời tiết lạnh và khô, nửa thời kì sau thời tiết m-a
phùn, l-ợng m-a đạt 300-400mm, chiếm 15-20% tổng l-ợng m-a năm, chủ yếu là
m-a phùn c-ờng độ nhỏ. Trong đó tháng XII hoặc tháng I có l-ợng m-a ít nhất là

10,9-18,8mm, chỉ chiếm 8,1% l-ợng m-a của mùa khô. Trung bình mỗi năm có
khoảng 114 ngày m-a, số ngày m-a tối đa trung bình từ tháng VI đến tháng VIII
hàng năm.

6
- L-u vực sông Nhuệ quanh năm tiếp nhận đ-ợc l-ợng bức xạ mặt trời rất dồi
dào và có nhiệt độ cao. L-ợng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm là 122,8
kcal/cm
2
, l-ợng bốc hơi từ 700-1200mm, độ ẩm t-ơng đối bình quân nhiều năm khoảng
84% và nhiệt độ không khí dao động trong khoảng 22-25
0
C. Từ tháng XII đến tháng V
là mùa khô, nhiệt độ trung bình dao động từ 17-21
0
C. Từ tháng VI đến tháng XI là mùa
m-a nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 25-27
0
C.
1.1.5. Thủy văn
- Sông Nhuệ có chiều dài 74 km, với diện tích l-u vực là 1070 km2, hệ số
uốn khúc là 1.53. Th-ợng l-u sông Nhuệ uốn khúc, hẹp và dốc, nhiều thác
ghềnh, n-ớc chảy xiết là nguy cơ tạo ra các hiện t-ợng xói lở, lũ quét Bên
cạnh đó, vùng này còn chịu tác động mạnh do hoạt động khai khoáng gây biến
đổi địa hình, tạo ra các nguồn thải gây ô nhiễm môi tr-ờng cho các vùng ở hạ
l-u. Trung l-u và hạ l-u lòng sông đ-ợc mở rộng, dòng sông chảy chậm hạn chế
khả năng tự làm sạch của n-ớc sông nếu tình trạng ô nhiễm n-ớc sông không
đ-ợc cải thiện.
- Sông có nhiều sông nhánh lớn nh-: Tô Lịch, L-ơng, Đồng Bồng, Cầu
Ngà trong đó sông Tô Lịch (chiều dài 13.7 km, rộng 30-40 m, sâu 3-4 m) là

nhánh sông chính. Các sông Sét, sông Kim Ng-u, sông Lừ, sông Tô Lịch đ-ợc
nối với nhau và đổ vào sông Nhuệ tại cống Thanh Liệt và cống Hoà Bình. Trên
sông Nhuệ và các phụ l-u của nó đã đ-ợc xây dựng một hệ thống cống điều tiết
dòng chảy phục vụ t-ới, tiêu. Nh- vậy chế độ dòng chảy của sông Nhuệ phụ
thuộc và sự điều tiết của con ng-ời. Mặt khác, do bắt nguồn từ sông Hồng và
kết thúc tại hợp l-u với sông Đáy nên chế độ thủy văn sông Nhuệ chịu sự tác
động của chế độ động lực sông Hồng và sông Đáy.
1.2. SÔNG ĐáY
1.2.1. Vị trí địa lý
- Sông Đáy là một chi l-u lớn nằm bên hữu ngạn của sông Hồng, diện
tích l-u vực khoảng 6595 km
2
, chiều dài sông chính khoảng 247 km (tính từ cửa

7
Hát Môn đến cửa Đáy tr-ớc khi đổ ra biển Đông). Sông Đáy chảy qua địa phận
các tỉnh Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định. Tọa độ địa lý:
20
0
33 đến 21
0
19 vĩ độ Bắc và 105
0
17 đến 105
0
50 kinh độ Đông.
- L-u vực đ-ợc giới hạn nh- sau: Phía Bắc đ-ợc bao bởi đê sông Hồng,
phía đông giáp l-u vực sông Nhuệ, phía Tây Bắc giáp sông Đà từ Ngòi Lát tới
Trung Hà dài khoảng 33km, phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình, phía Nam giáp tỉnh
Hà Nam.


Hình 1.1. Bản đồ l-u vực sông Nhuệ - Đáy

8
1.2.2. Địa hình, địa mạo
- Địa hình l-u vực sông Đáy thấp dần theo h-ớng Tây Bắc - Đông Nam từ Bất Bạt,
Trung Hà đến giáp sông Ninh Cơ và biển. Chiều rộng trung bình của l-u vực sông Đáy
khoảng 60 km. Phía hữu ngạn sông Đáy chủ yếu là đồi núi, có nhiều dãy núi đá vôi xen
kẽ đồi núi đất (các khu đá vôi có nhiều hang động và hiện t-ợng karst mạnh), phần đồng
bằng chiếm rất ít và bị chia cắt khá phức tạp. Phía tả ngạn sông Đáy là đồng bằng phì
nhiêu, thấp dần về phía biển, đất cao thấp không đều nên đã hình thành những vùng
trũng. Các vùng đất thấp dọc các sông có cao trình khoảng + 10,0 m ở phía Bắc và thấp
dần về phía Nam khoảng từ +0,5 m đến +1,0 m. Theo điều kiện địa hình cụ thể dọc sông,
có thể chia sông Đáy thành các đoạn nh- sau: Đoạn từ Vân Cốc đến Đập Đáy dài khoảng
12 km có dạng hình phễu, thực tế đây là khu chứa lũ Vân Cốc khi phân lũ.
- Đoạn từ Đập Đáy đến cầu Mai Lĩnh dài 23km, chiều rộng trung bình giữa hai đê
là 3000m, lòng sông quanh co uốn khúc. Đoạn Mai Lĩnh - Tân Lang dài 75km, lòng
sông quanh co uốn khúc. Đoạn Tân Lang - Gián Khẩu dài 53km, bờ tả có đê còn bờ hữu
là chân núi, từ bờ sông vào chân núi là những cánh đồng nhỏ. Đoạn từ Gián Khẩu đến
biển dài khoảng 82km lòng sông mở rộng dần biến đổi từ 150 600m.
- L-u vực sông Đáy trải dày trên ph-ơng vĩ tuyến lại chịu ảnh h-ởng của nhiều
cấu trúc địa chất khác nhau khiến cho địa hình có sự phân hóa rõ rệt.
Vùng đồi núi nằm ở phía Tây có diện tích khoảng 70.400ha chiếm 30% diện tích
tự nhiên toàn l-u vực. Địa hình có h-ớng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam và từ
Tây sang Đông. Phần lớn là các dãy núi thấp có độ cao trung bình từ 400-600m, cao nhất
là khối núi Ba Vì cao 1296m. Vùng núi thuộc huyện Mỹ Đức là vùng núi đá vôi có địa
hình phức tạp với nhiều hang động nh- Động H-ơng Tích.
- Địa hình đồi núi đ-ợc tách ra với địa hình núi và đồng bằng độ chênh cao <100
m, độ phân cắt sâu từ 15-100m. Trong phạm vi l-u vực sông Đáy, địa hình đồi chỉ chiếm
khoảng 10% diện tích có độ cao phần lớn d-ới 200m, phân bố chuyển tiếp từ vùng núi

xuống đồng bằng
Vùng đồng bằng chiếm khoảng 60% diện tích tự nhiên của l-u vực. Địa hình
t-ơng đối bằng phẳng. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt bởi hệ thống kênh chằng chịt.
1.2.3. Địa chất, thổ nh-ỡng
Vùng đồi núi các dãy núi có độ cao từ 400-600m đ-ợc cấu tạo bởi đá trầm tích lục

9
nguyên, cacbonat. Một vài khối núi cao trên 1000m đ-ợc cấu tạo bởi đá trầm tích phun
trào nh- khối núi Ba Vì, khối núi Viên Nam. Khu vực huyện Mỹ Đức là vùng núi đá vôi có
nhiều hang động và hiên t-ợng karst mạnh.
Vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa, địa chất của vùng đồng bằng chủ yếu là nền
mềm, các lớp đất th-ờng gặp là đất thịt các loại, đất sét và cát pha, xen kẽ có các lớp cát
mịn, cát chảy hoặc bùn. Phổ biến là đất thịt và cát mịn.
1.2.4. Thảm thực vật
- Do l-u vực sông Đáy có địa hình đa dạng, với các vùng đồi, núi và 2/3 diện tích là
đồng bằng, nên trên l-u vực có nhiều hệ sinh thái khác nhau nh- rừng trên núi đất, núi đá
vôi, các hệ sinh thái thủy vực n-ớc ngọt, các vùng đất ngập n-ớc.
- Mặc dù phần lớn l-u vực là những vùng đồng bằng đã bị khai phá từ lâu đời.
Nh-ng với một phần là diện tích rừng núi thuộc các khu rừng đặc rụng nh- Cúc Ph-ơng,
Ba Vì, khu bảo vệ cảnh quan H-ơng Sơn, Hoa L-, khu bảo tồn loài sinh cảnh đất ngập
n-ớc ngọt Vân Long, ngập n-ớc mặn với khí hậu thuận lợi, nền đất đa dạng nên thế giới
sinh vật trong l-u vực vô cùng phong phú, đa dạng. Tính đến năm 2002 toàn l-u vực có
khoảng 16770ha rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên 3922ha, diện tích rừng trồng
12484ha. Các khu bảo tồn thiên nhiên nh-: V-ờn Quốc Gia Ba Vì, rừng tự nhiên Chùa
H-ơng huyện Mỹ Đức. Hệ sinh thái tự nhiên trong l-u vực sông Nhuệ - sông Đáy gồm :
Hệ sinh thái rừng kín cây lá rộng
Hệ sinh thái trảng cây bụi, cỏ trên núi đất
Hệ sinh thái rừng kín th-ờng xanh cây lá rộng nhiệt đới trên núi đá vôi
Hệ sinh thái trảng cây bụi, trảng cỏ trên núi đá vôi
1.2.5. Khí hậu

- L-u vực sông Đáy nằm trong khu vực mang đầy đủ những thuộc tính cơ
bản của khí hậu miền Bắc Việt Nam đó là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông
khá lạnh và ít m-a, mùa hè nắng nóng nhiều m-a tạo nên bởi tác động qua lại của
các yếu tố: bức xạ mặt trời, địa hình, các khối không khí luân phiên khống chế.
Tuy nhiên liên quan mật thiết tới sự hình thành loại khí hậu Việt Nam và các kiểu
khí hậu phổ biến trong loại hình khí hậu đó chỉ là một số quá trình chủ yếu sau :
Mùa đông: Quá trình xâm nhập và duy trì của không khí cực đới.

10
Mùa hè: Quá trình hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và của các xoáy
thuận (bão, áp thấp) nhiệt đới và quá trình hoạt động của gió mùa Tây Nam hoặc
Đông Nam.
- Về mùa đông, quá trình xâm nhập cực đới th-ờng bắt đầu bằng những đợt gió
mùa đông bắc. Hàng năm có khoảng 20-25 đợt xâm nhập n-ớc ta, nhiều đợt tràn qua
vùng núi Đông Bắc, Việt Bắc, Quảng Ninh, đồng bằng Bắc Bộ trong đó có l-u vực
sông Đáy, không tính đến Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và các tỉnh phía Nam.
- Sản phẩm chủ yếu của gió mùa đông bắc là thời tiết lạnh khô, hoặc lạnh
ẩm có m-a hoặc không m-a, trong đó đáng kể nhất là m-a phùn. M-a phùn chủ
yếu từ tháng XI-XII đến thánh III, tháng IV. M-a phùn nhiều nhất ở các tỉnh phía
đông của dãy Hoàng Liên Sơn và trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong đó có l-u vực
sông Đáy. M-a phùn làm tăng số ngày m-a, giảm bớt số giờ nắng, làm đất đỡ khô
trên hầu hết các khu vực miền Bắc.
- Các hình thế thời tiết gây m-a ở l-u vực sông Đáy nói chung bao gồm: do
bão, áp thấp nhiệt đới, rãnh, thâos nóng phía tây bị nén bởi cao áp phía bắc kết hợp
với áp thấp vịnh Bắc Bộ. Ngoài ra do hoạt động của gió mùa tây nam hoặc đông
nam gây ra những trận m-a rào, m-a dông có c-ờng độ khá lớn.
Chế độ nắng: L-u vực sông Đáy nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với
l-ợng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105-120 kcal/cm2 và có số giờ
nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1600-1750 giờ/năm.
Chế độ nhiệt: Chế độ nhiệt trong khu vực này phân hoá khá rõ rệt theo đai cao

trong khu vực nghiên cứu. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng thấp đạt từ 25 - 270C,
vùng đồi núi phía Tây và Tây Bắc nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 240C. Chế độ
nhiệt của n-ớc phụ thuộc vào chế độ nhiệt của không khí ảnh h-ởng đến các quá
trình hoá lý xảy ra trong n-ớc.
Chế độ gió: Mùa đông có h-ớng thịnh hành là Đông Bắc, tần suất đạt 60 70%. Một
số nơi do ảnh h-ởng của địa hình, h-ớng gió đổi thành Tây Bắc và Bắc, tần suất đạt
25 - 40%. Mùa hè các tháng V, VI, VII h-ớng gió ổn định, thịnh hành là Đông và
Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 - 70%. Tháng VIII h-ớng gió phân tán, h-ớng
thịnh hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 - 25%. Các tháng chuyển tiếp h-ớng gió
không ổn định, tần suất mỗi h-ớng thay đổi trung bình từ 10 - 15%.

11
Chế độ m-a: M-a không những phân hóa rõ rệt theo không gian mà còn biến đổi
mạnh mẽ theo thời gian.
1.2.6 Thủy văn
- Sông Đáy có chiều dài khoảng 247 km, diện tích l-u vực xấp xỉ
660.000(ha). Dòng sông hẹp và nông do bị bùn cát bồi lấp. Tại điểm giao nhau
giữa sông Đáy và sông Hồng thuộc địa phận tỉnh Hà Tây có hai công trình kiểm
soát lũ trên sông Đáy, điều tiết dòng chảy từ sông Hồng vào. Khi đập Đáy đóng,
th-ợng l-u sông Đáy chỉ là một sông chết do không có n-ớc nuôi dòng sông. Sông
Đáy chủ yếu nhận n-ớc từ các sông nhánh đổ vào, đó là: sông Tích, sông Bôi, sông
Đào và sông Nhuệ. Ngoài ra còn một số chi l-u: sông Thanh Hà, sông Bùi (đoạn
cuối từ Gia Viễn đến Gián Khẩu có tên là sông Hoàng Long), nằm bên hữu ngạn.
- Sông Đáy tr-ớc kia là một chi l-u thuần túy của sông Hồng, quanh năm sông
Đáy tiếp nhận dòng n-ớc t-ơi đỏ phù sa của sông Hồng trôi chảy từ đầu sông đến
cuối sông. Nói chung 85% l-ợng dòng chảy trên l-u vực sông Đáy trên địa bàn thành
phố Hà Nội có nguồn gốc từ sông Hồng chuyển sang, chỉ 15% còn lại bắt nguồn từ
l-u vực.
- Sông Tích Bắt nguồn từ núi Tản Viên thuộc dãy núi Ba Vì theo h-ớng Tây
Bắc - Đông Nam có chiều dài 110 km đổ vào sông Đáy tại Ba Thá. Diện tích l-u vực

1330 km
2
, phần phía bờ phải 910 km
2
, phần phía bờ trái 390 km
2
. L-u vực dài 75,5
km, rộng 17,6 km, độ cao trung bình l-u vực 92m, độ dốc trung bình l-u vực 5,8, mật
độ l-ới sông 0,66 km/km
2
. Sông Tích chảy qua nhiều vùng đồi, đất cứng sức xói yếu.
Tuy độ dốc của lòng sông Tích không lớn nh-ng độ dốc của các sông nhánh khá lớn,
trung bình 10 - 20 m/km, có suối tới 30 m/km.
- Sông Thanh Hà bắt nguồn từ dãy núi đá vôi gần Kim Bôi - Hòa Bình, chảy
vào vùng đồng bằng từ ngã ba Đông Chiêm ra đến Đục Khê, đ-ợc ngăn cách giữa
cánh đồng và núi bởi kênh Mỹ Hà, đ-a n-ớc chảy thẳng vào sông Đáy. Diện tích
l-u vực là 271 km
2
, sông dài 40 km, chiều rộng trung bình l-u vực 9 km. Một số
trạm thủy văn trên l-u vực sông Đáy: Ba Thá, Phủ Lý, Ninh Bình. Chế độ thủy văn
l-u vực sông Đáy không những chịu ảnh h-ởng của các yếu tố mặt đệm trên bề
mặt l-u vực, các yếu tố khí hậu mà còn phụ thuộc vào chế độ dòng chảy của n-ớc
sông Hồng và các sông khác.

12
1.3. ĐặC ĐIểM ĐịA Lí Tự NHIÊN LƯU VựC SÔNG NHUệ - ĐáY TRÊN ĐịA
BàN Hà NộI
1.3.1. Vị trí địa lí



Hình 1.2. L-u vực sông Nhuệ-Đáy trên địa bàn Hà Nội
L-u vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội có diện tích là 1900 km
2
, gồm: các
huyện Từ Liêm, Thanh Trì, thị xã Hà Đông, Đan Ph-ợng, Hoài Đức, Th-ờng Tín, Phú
Xuyên, Thanh Oai, ứng Hoà, Ch-ơng Mỹ, Mỹ Đức, Ba Vì, Phú Thọ, thị xã Sơn Tây,
Thạch Thất, Quốc Oai và một phần của huyện Từ Liêm, Thanh Trì, nội thành Hà Nội.

13
L-u vực sông Nhuệ trên địa bàn thành phố Hà Nội có diện tích khoảng 603 km
2
, dài
khoảng 61.5km, gồm toàn bộ nội thành Hà Nội, một phần diện tích của các huyện:
Thanh Trì, Từ Liêm, Th-ờng Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên, ứng Hòa, Hoài Đức, Đan
Ph-ợng và thị xã Hà Đông. Giới hạn của l-u vực sông Nhuệ-Đáy trên địa bàn Hà Nội
nh- sau: phía Bắc và phía Đông đ-ợc bao bởi đê sông Hồng kể từ ngã ba Trung Hà tới
cửa Ba Lạt với chiều dài khoảng 242 km, phía Tây Bắc giáp sông Đà từ Ngòi Lát tới
Trung Hà với chiều dài khoảng 33km, phía Tây giáp Hòa Bình, phía Nam giáp Hà
Nam
1.3.2. Địa hình, địa mạo
- Xét về mặt cấu trúc ngang đi từ Tây sang Đông có thể chia địa hình khu vực
nghiên cứu thành vùng chính nh- sau:
a. Vùng đồi núi
- Địa hình núi phân bố ở phía Tây và Tây Nam, chiếm khoảng 30% diện tích,
có h-ớng thấp dần từ ĐB xuống TN ra biển và thấp dần từ Tây sang Đông. Phần lớn
là các dãy núi có độ cao trung bình 400-600 m đ-ợc cấu tạo bởi các đá trầm tích lục
nguyên, cacbonat, chỉ một vài khối núi có độ cao trên 1000m đ-ợc cấu tạo bởi đá
trầm tích phun trào nh- khối núi Ba Vì có đỉnh cao 1.296m, khối núi Viên Nam có
đỉnh cao 1031m và cấu tạo bởi đã xâm nhập granit nh- khối núi Đồi Thơi (Kim Bôi-
Hoà Bình) có đỉnh cao 1199m. Địa hình đồi núi đ-ợc tách ra với địa hình núi và đồng

bằng độ chênh cao <100m, độ phân cắt sâu từ 15-100m. Trong phạm vi l-u vực sông Nhuệ-
Đáy, địa hình đồi chỉ chiếm khoảng 10% diện tích có độ cao phần lớn d-ới 200m,.
b. Vùng đồng bằng
- Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 60% lãnh thổ, địa hình khá bằng
phẳng có độ cao < 20m và thấp dần từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
H-ớng chảy của sông Nhuệ - Đáy luôn thay đổi: Th-ợng nguồn h-ớng Bắc-Nam; trung
l-u và hạ l-u h-ớng Tây Bắc-Đông Nam. Th-ợng l-u sông Nhuệ - Đáy uốn khúc quanh
co, hẹp và dốc, nhiều thác ghềnh, n-ớc chảy xiết là nguy cơ tạo ra các hiện t-ợng xói
lở, lũ quét
1.3.3. Địa chất, thổ nh-ỡng
L-u vực sông Nhuệ-Đáy đ-ợc cấu thành bởi các đá biến chất, trầm tích, trầm
tích phun trào, các đá xâm nhập và trầm tích bở rời có tuổi từ Protezozoi đến hiện đại.

14
Dựa vào thành phần thạch học, các thông số địa chất thuỷ văn và đặc điểm thuỷ động
lực, có thể phân chia vùng nghiên cứu thành 7 tầng chứa n-ớc.
L-u vực sông Nhuệ - Đáy gồm có các nhóm đất chính: Nhóm đất mặn; phù sa;
xám; vàng đỏ;đất xói mòn trơ sỏi đá
1.3.4. Thảm thực vật
- Do l-u vực sông Đáy-Nhuệ có địa hình đa dạng, với các vùng đồi, núi và 2/3
diện tích là đồng bằng, nên trên l-u vực có nhiều hệ sinh thái khác nhau nh- rừng trên
núi đất, núi đá vôi, các hệ sinh thái thủy vực n-ớc ngọt, các vùng đất ngập n-ớc.
- Hiện nay rừng đầu nguồn l-u vực sông đang bị tàn phá nghiêm trọng. Diện tích
rừng tự nhiên bị thu hẹp đáng kể. Theo số liệu khảo sát gần đây nhất, diện tích rừng trên
l-u vực thuộc địa bàn Hà Nội chiếm 160.84

(chiếm 6.36% diện tích l-u vực trên địa bàn
Hà Nội), trong đó có 55.2km
2
là rừng dự trữ; 105.64 là rừng dày-nghèo.

1.3.5. Khí hậu
- Khí hậu l-u vực sông Nhuệ-Đáy khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc
điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng, m-a nhiều và mùa đông lạnh, m-a ít.
L-ợng m-a phân bố không đồng đều, trung bình hàng năm 1.800mm.
Bảng 1.1. L-ợng m-a bình quân năm trên l-u vực sông Nhuệ-Đáy từ 1971-1997.
STT
Tên trạm
L-ợng m-a bình quân năm (mm)
1
Sơn Tây
1809
2
Ba Vì
2068
3
Ba Thá
2019
4
Vân Đình
1699
5
Hà Đông
1595
6
Xuân Mai
1807
7
Hà Nội
1656
Hữu ngạn của l-u vực m-a khá lớn (X > 1800mm), nhất là vùng đồi núi phía

Tây (X > 2000mm). Trung tâm m-a lớn nhất ở th-ợng nguồn sông Tích thuộc núi Ba
Vì (X=2200- 4000mm). Phần tả ngạn l-u vực l-ợng m-a t-ơng đối nhỏ (X = 1500-

15
1800mm), nhỏ nhất ở th-ợng nguồn sông Đáy, sông Nhuệ (X = 1500mm), và lại tăng
dần ra phía biển (1800-2000 mm). Sau đây là bảng thống kê l-ợng m-a bình quân năm
của các trạm trên l-u vực sông Nhuệ-Đáy từ năm 1971-1997.
- Khu vực ô trũng đầm lầy về mùa m-a, th-ờng xuyên bị úng ngập, đặc biệt những
khu vực nằm trong vùng phân lũ của sông Đáy, bởi vậy mỗi khi có báo động III hoặc phân
lũ thì bị ngập n-ớc ở độ sâu từ 1 4m.
- Trên toàn l-u vực, mùa m-a bắt đầu từ tháng IV-V và kết thúc vào tháng X-XI,
tập trung tới 70-90% l-ợng m-a cả năm.
- Chế độ nhiệt phân hoá khá rõ rệt theo đai cao trong khu vực nghiên cứu. Nhiệt độ
trung bình năm ở vùng thấp đạt từ 25 - 27
o
C, ở vùng đồi núi phía Tây và Tây Bắc nhiệt độ
trung bình năm xấp xỉ 24
o
C.
- L-ợng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm là 122,8 kcal/cm
2
và nhiệt độ không
khí trung bình hàng năm từ 15-24
0
C. Mùa đông gió có h-ớng thịnh hành là Đông Bắc, tần
suất đạt 60 - 70%. Một số nơi do ảnh h-ởng của địa hình, h-ớng gió đổi thành Tây Bắc và
Bắc, tần suất đạt 25 - 40%. Mùa hè các tháng V, VI, VII h-ớng gió ổn định, thịnh hành là
Đông và Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 - 70%. Tháng VIII h-ớng gió phân tán, h-ớng
thịnh hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 - 25%. Các tháng chuyển tiếp h-ớng gió không ổn
định, tần suất mỗi h-ớng thay đổi trung bình từ 10 - 15%.

- Bốc hơi là một trong những thành phần chính của cán cân nhiệt và cán cân n-ớc.
L-ợng bốc hơi từ bề mặt trải trên l-u vực chủ yếu quyết định bởi tiềm năng nhiệt và ẩm.
Do đó, sự phân bố của l-ợng bốc hơi năm phụ thuộc vào sự phân bố không gian của nhiệt
và ẩm. Ngoài yếu tố m-a, yếu tố bốc hơi từ bề mặt l-u vực cũng tham gia trực tiếp vào
cán cân n-ớc, ảnh h-ởng rõ rệt tới sự hình thành dòng chảy. Do nền nhiệt độ trên l-u
vực cao làm cho quá trình bốc hơi trên l-u vực diễn ra đều khá lớn. L-ợng bốc năm dao
động trong khoảng 900-1000mm. Do chịu ảnh h-ởng của biển độ ẩm t-ơng đối trung
bình hàng năm của l-u vực là 75-80%, lớn nhất vào đầu mùa m-a, và thấp nhất trong
mùa khô.
1.3.6. Thuỷ văn
- Mạng l-ới sông ngòi khu vực nghiên cứu t-ơng đối phát triển, mật độ l-ới sông đạt
0,7 - 1,2 km/km
2
. L-u vực có dạng dài, hình nan quạt, gồm có các sông chính sau:

16
- Sông Đáy nguyên là một phân l-u lớn đầu tiên ở hữu ngạn sông Hồng, bắt đầu
từ cửa Hát Môn chảy theo h-ớng Đông Bắc - Tây Nam. Nh-ng đến năm 1937, sau khi
xây dựng xong đập Đáy n-ớc sông Hồng không th-ờng xuyên vào sông Đáy qua cửa
đập Đáy trừ những năm phân lũ, vì vậy phần đầu nguồn sông (từ km 0 đến Ba Thá dài
71 km) sông Đáy coi nh- đoạn sông chết. L-ợng n-ớc để nuôi sông Đáy chủ yếu là do
các sông nhánh, quan trọng nhất là sông Tích.
- Sông Nhuệ lấy n-ớc từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để t-ới cho hệ thống thủy
nông Đan Hoài. Sông Nhuệ còn tiêu n-ớc cho thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông và chảy
vào sông Đáy tại thị xã Phủ Lý. N-ớc sông Tô Lịch th-ờng xuyên xả vào sông Nhuệ với
l-u l-ợng trung bình từ 11- 17 m
3
/s, l-u l-ợng cực đại đạt 30 m
3
/s. Các sông chính trong

l-u vực: sông Nhuệ, sông Thanh Hà, sông Tích, sông Bùi và Sông Tô Lịch là nhánh
chính của sông Nhuệ, nhận n-ớc từ sông Lừ, Kim Ng-u, Sét.
1.4. VấN Đề NGậP LụT TRÊN CáC LƯU VựC SÔNG NHUệ-ĐáY THUộC ĐịA
BàN Hà NộI
Trong thời gian vừa qua, với tốc độ đô thị hoá nhanh, thành phố Hà Nội đã phát triển
mạnh ra phía tây, các khu đô thị, khu công nghiệp và các công trình hạ tầng cơ sở đã đ-ợc
đầu t- xây dựng từ các diện tích đất canh tác nông nghiệp, do vậy yêu cầu tiêu n-ớc tăng
cao, hệ số tiêu cho nông nghiệp khoảng 5-8 l/s/ha trong khi đó yêu cầu tiêu tối thiểu cho đô
thị là 11-14 l/s/ha. Đối với các khu vực đặc biệt có thể tiêu với hệ số 20 l/s/ha. Các diện tích
đất nông nghiệp đ-ợc chuyển thành đô thị nh-ng ch-a có quy hoạch tiêu thoát n-ớc hoàn
chỉnh, liên hoàn với quy hoạch thoát n-ớc chung, các hệ thống cống tiêu thoát ch-a đ-ợc
đầu t- đồng bộ. Các ao hồ, kênh tiêu bị bồi lấp, lấn chiếm hoặc cứng hoá thu nhỏ diện tích,
ảnh h-ởng rất nhiều đến khả năng điều hoà và tiêu n-ớc.
Hiện t-ợng úng ngập ở Hà Nội th-ờng xuyên xảy ra, đã gây nhiều hậu quả nghiêm
trọng đối với nhiều ngành kinh tế quốc dân. Nhiều trận m-a, thậm chí với c-ờng độ 50
mm/giờ đã gây úng ngập ở nhiều khu vực. Mỗi khi có trận m-a kéo dài vài ba ngày với
l-ợng m-a trên 200 mm, thành phố có trên 60 điểm úng ngập với độ sâu từ 0,5 m đến trên
1 m kéo dài. Khi Hà Nội có m-a lớn, l-ợng m-a 1 ngày khoảng trên 100 mm đã có 70 - 80
điểm bị úng ngập, trong đó có 24 điểm bị úng ngập trầm trọng. Độ sâu ngập n-ớc trung
bình từ 0,6 - 0,8 m.
Sông Đáy có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp (tạo nguồn n-ớc và
nhận n-ớc tiêu) và trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. Hệ thống thuỷ lợi hiện tại đảm

17
bảo tiêu n-ớc cho 80% diện tích trồng lúa. Còn thiếu các công trình tiêu n-ớc trực tiếp ra
sông lớn. Các công trình chủ yếu xây dựng từ những năm 80, mặc dù đã đ-ợc bổ sung
nh-ng cũng chỉ tiêu n-ớc ở mức 3 - 4 l/s/ha, số công trình xây dựng bổ sung để tiêu n-ớc ở
mức 6 - 7 l/s/ha ch-a nhiều. Khi gặp m-a lớn trên 300 mm trong 2 - 3 ngày thì diện tích
úng ngập khoảng 30.000 ha, làm cho nhiều diện tích trồng lúa bị giảm năng suất. Đến nay
còn 15.000 ha ch-a có công trình tiêu n-ớc.

Theo thống kê tại Hà Nội hàng năm có từ 5- 10 trận m-a lớn kéo dài 3- 4 giờ và
l-ợng m-a v-ợt quá 100mm gây ra ngập lụt cho 30 - 40 địa điểm trong nội thành Hà Nội,
có những nơi tồn đọng hàng giờ với mực n-ớc ngập trung bình 0,5m hoặc cao hơn Một
số trận lụt điển hình nhất trong những năm gần đây đã làm ảnh h-ởng nghiêm trọng tói đời
sống sinh hoạt và sản xuất của con ng-ời
a. Trận m-a rất lớn vào ngày 1 đến ngày 3 tháng 11 năm 2008.
- L-ợng m-a phổ biến từ 400mm đến 650mm, các điểm có l-ợng m-a lớn nhất là
Thanh Oai 965,8mm, Hà Đông 817,2mm, Ch-ơng Mỹ 713mm, nội thành Hà Nội trung
bình 600mm gây ngập úng nghiêm trọng trong nhiều ngày tại nội thành Hà Nội, Hà
Đông, các huyện phía nam, Thiệt hại về con ng-ời và vật chất qua trận m-a này là rất lớn
mang tính lịch sử, lại xảy ra ở thời điểm cuối tháng 10 đầu tháng 11 là rất bất th-ờng vì
thời điểm này đã đ-ợc coi là hết mùa m-a ở miền Bắc. Hiện t-ợng ngập úng xảy ra nặng
và trên diện rộng ở các khu vực các quận : Hoàng Mai, Đống Đa, Cầu Giấy, Thanh Xuân,
Hai Bà Tr-ng và 2 huyện Từ Liêm, Thanh Trì. Khu phố cổ thuộc các quận Ba Đình,
Hoàn Kiếm, 1 phần quận Hai Bà Tr-ng bị ngập rất ít và hầu nh- không bị ảnh h-ởng qua
trận m-a lịch sử này. Qua trận m-a đầu tháng 11-2008, nội thành Hà nội bị ngập nặng do
các nguyên nhân chính sau đây:
Lợng ma lớn, v-ợt l-ợng m-a thiết kế
Ma xảy ra trên diện rộng nên mực nớc sông Nhuệ, sông Đáy dâng cao. Nớc
sông Tô Lịch không tiêu đ-ợc ra sông Nhuệ, toàn bộ vùng tiêu phía đông sông Tô Lịch
phụ thuộc hoàn toàn vào trạm bơm Yên Sở bơm tiêu n-ớc ra sông Hồng
b. Đợt m-a lũ từ ngày 15 đến 20/VIII/1996
- Hình thế thời tiết chủ yếu là áp thấp nhiệt đới kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ở
vịnh Bắc Bộ ngày 13/VIII đổ vào Nam Hà.

18
- Do tác động của hình thế thời tiết nói trên đã gây ra đợt m-a kéo dài 6 ngày từ
15 đến 20/VIII.
- Trên l-u vực sông Đáy ngay ngày đầu 15/VIII hầu hết các trạm đều có m-a rất
to L-ợng m-a bình quân l-u vực cả đợt m-a là 142,2mm; l-u vực sông Bôi là 132mm.

Đợt m-a này xảy ra trên diện rộng làm cho mực n-ớc trên sông Đáy và sông Nhuệ dâng
cao. Riêng sông Nhuệ mực n-ớc luôn duy trì ở mức cao trên 4,5m nên đã gây ngập úng
lớn cho nội thành Hà Nội với thời gian kéo dài hàng tuần.
c. Trận úng lụt rất lớn cuối tháng V/1994
- Do hoạt động của rãnh thấp phát triển từ mặt đất đến tầng 500mb với gió
đông nam hội tụ mạnh ở các tầng nên từ 19 đến 20/V/1994 có m-a 20-100mm ở
vùng núi phía bắc, m-a từ 50-100mm ở đồng bằng Bắc Bộ, m-a lớn tập trung ở nam
Hà Nội Mực n-ớc tại Hà Nội lên đến 6,05m với biên độ lũ 1,73m. M-a lớn gây
ngập úng lụt nghiêm trọng ở nội thành Hà Nội, ngập hoa màu của các huyện Thanh
Trì, Từ Liêm (Hà Nội), các huyện Th-ờng Tín, Phú Xuyên, Hoài Đức, Ch-ơng
Mỹ, (Hà Tây), úng lụt gây thiệt hại nhiều tài sản của nhân dân.
d. Trận ngập úng lụt cuối tháng VIII/1994
- Do tác động trực tiếp của bão số 6 (HARRY 9418) đổ bộ vào Quảng Ninh, Hải
Phòng đêm 28/III, sau đó tiếp tục đi theo h-ớng tây và suy yếu dần, từ ngày 28-31/VIII
ở Bắc Bộ và khu 4 cũ có m-a ở nhiều nơi, Hà Nội 320mm. M-a lớn tập trung vào ngày
29 và 30/VIII.
- Do lũ sông Bùi, sông Tích, mực n-ớc tại Ba Thá trên sông Đáy lên đến 6,00m
(13h/I/IX). Do m-a lớn, c-ờng độ lớn trong đồng với lũ trên hệ thống sông Hồng, Thái
Bình, Đáy (sông Bùi, sông Tích, sông Nhuệ, sông Hoàng Long có lũ lớn) lại gặp triều
c-ờng nên đã gây úng lụt nghiêm trọng ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội Nội thành Hà
Nội nhiều nơi ngập sâu 0,5m-1,0m, thậm chí trên 1,0m trong nhiều ngày, hơn cả trận
úng lụt XI/1984.
e. Trận lụt do lũ lớn gây vỡ đê từ ngày 7 đến 14 tháng IX năm 1985
- Bão số 4 suy yếu thành ATNĐ, đi vào vịnh Bắc Bộ tối 10/IX, rồi vào Quảng
Đông, Quảng Tây, Trung Quốc, ảnh h-ởng đến Bắc Bộ. Tiếp sau là hoạt động của dải
HTNĐ với l-ỡi cao áp Thái Bình D-ơng có sóng đông ở rìa phía nam l-ỡi cao lấn vào đã
gây m-a từ 7-14/IX/1985 trên toàn Bắc Bộ. L-ợng m-a cả đợt rất lớn, hầu hết m-a từ

19
100-900 mm. Trên l-u vực sông Đáy, m-a kéo dài từ ngày 7/IX (có 1 số trạm từ ngày

6/IX) đến ngày 13/IX (có 1 số trạm kéo dài sang ngày 14/IX). L-ợng m-a tập trung vào
5 ngày từ 9 đến 13/IX. Trung tâm m-a lớn trên 1000 mm thuộc khu vực Ba Sao (l-ợng
m-a cả đợt tại trạm này là 1071,8 mm). L-ợng m-a bình quân trên l-u vực sông Đáy cả
đợt là: l-u vực sông Bôi 771,3 mm; l-u vực sông Bùi 433,5 mm.
f. Ngoài ra, còn 1 số trận ngập lụt, lũ lớn do m-a, lũ lớn trên sông gây tràn, vỡ đê bối,
đê địa ph-ơng, kết hợp với m-a lớn trong đồng và n-ớc dâng do bão nh-:
- Trận úng lụt lịch sử tháng XI/1984 ở Bắc Bộ
- Trận ngập lũ lụt đầu tháng X/1978 ở phía bắc đồng bằng Bắc Bộ
- Trận ngập lũ, úng tháng VIII/1969
- Trận úng lụt cuối tháng IX/1978
- Trận lũ, úng lụt lớn tháng VII/1986
- Trận lũ, úng lụt tháng VIII.1968
- Trận lũ đặc biệt lớn, úng lụt tháng VIII-1996
- Trận lụt do vỡ đê tháng VIII-1915
- Trận lụt do vỡ đê tháng VIII-1913
- Trận lụt do vỡ đê tháng VII-1926
- Trận lụt lịch sử do vỡ đê tháng VIII năm 1945
Số liệu về lũ, lụt không thể diễn tả hết những hậu quả của nó gây ra ở đồng bằng
Bắc Bộ nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng. Qua các trận lũ lụt trên, càng thấy rõ:
lũ, úng, lụt rất dễ xảy ra, mức độ, thời gian và diện ngập lụt tùy thuộc vào tính chất ác liệt
của m-a lũ, lòng dẫn và hành lang thoát lũ, hiện trạng đê điều và khả năng cắt lũ, phân,
chậm lũ cũng nh- các công trình tiêu n-ớc ở khu vực Hà Nội. Vì vậy, cần rất chú trọng
tăng c-ờng công tác dự báo và biện pháp phòng tránh để giảm thiệt hại.
Việc giải quyết tiêu n-ớc cho khu vực Hà Nội cần đ-ợc sự quan tâm đúng mức
của các cấp chính quyền và các cơ quan liên quan. Tuy nhiên để quản lý tốt vấn đề tiêu
n-ớc cho Hà Nội trong quá trình phát triển đô thị rất nhanh nh- hiện nay, việc cần làm
tr-ớc tiên là phải rà soát bổ sung quy hoạch tiêu thoát n-ớc cho toàn thành phố, bản quy
hoạch này cần có sự tham gia của nhiều ngành có liên quan và phải đ-ợc đặt vào quy
hoạch phát triển chung của khu vực. Nh- vậy, việc tiêu n-ớc cho thành phố mới đ-ợc
giải quyết triệt để và hiệu quả.


20
CHƯƠNG 2
ĐáNH GIá TàI NGUYÊN NƯớC TRÊN CáC LƯU VựC SÔNG NHUệ-
ĐáY THUộC ĐịA BàN Hà NộI
2.1. THU THậP Số LIệU
- Trong các năm gần đây qua khảo sát và nghiên cứu các nhà khí t-ợng thuỷ văn
đã thu thập đ-ợc số liệu về l-ợng m-a ngày của một số trạm trên l-u vực sông Nhuệ-
Đáy (bảng 2.1) theo các năm nh- sau:
Bảng 2.1. Các trạm có tài liệu l-ợng m-a ngày trên l-u vực sông Nhuệ-Đáy
STT
Tên trạm
Thời gian có tài liệu
Số biểu
Số liệu thuộc loại
1
Ba Thá
1969-2004
36
Dài
2
Hà Đông
1961-2006
46
Dài
3
Láng
1961-2000
40
Dài

4
Hà Nội
1961-2004
44
Dài
5
Sơn Tây
1961-2004
44
Dài
6
Lâm Sơn
72,73,77,90-01
15
Ngắn
7
Phủ Lý
1961-2005
45
Dài
8
Ninh Bình
1960-2005
46
Dài
9
Nho Quan
1990-2001
12
Ngắn

10
Nam Định
1991-1999
9
Ngắn
11
H-ng Thi
1970-2007
38
Dài
2.2. CHUẩN MƯA NĂM LƯU VựC SÔNG NHUệ-ĐáY
- Theo kết quả phân tích số liệu, chuẩn m-a năm của các trạm này đ-ợc tính trực
tiếp từ chuỗi số liệu thực đo. Do điều kiện khó khăn về một số mặt nào đó mà có nhiều

21
năm tại các trạm không có số liệu. Chuẩn m-a năm của các trạm có chuỗi số liệu dài hoặc
đủ để xác định đ-ợc thời kì tính toán đ-ợc tính theo công thức bình quân số học:
)mm(
N
X
X
N
1i
i
oN



(2.1)
trong đó: X

on
: Là chuẩn m-a năm (mm); X
in
: L-ợng m-a năm của năm thứ i (mm); n:
Số năm của thời kì quan trắc.
Bảng 2.2. Tính đồng nhất các trạm dựa trên chỉ tiêu Wincoocson
Trạm
M(u)
D(u)
Miền tới hạn
u
Kết luận
Ba Thá
160
986.7
98 - 221
129
Đồng nhất
Hà Đông
263
2056.3
174 - 351
223
Đồng nhất
Hà Nội
242
1811.3
158-325
207
Đồng nhất

Sơn Tây
238
1781.3
155 - 320
162
Đồng nhất
Ninh Bình
260
2036.7
172 - 348
229
Đồng nhất
Láng
200
1363.3
127 - 272
177
Đồng nhất
H-ng Thi
179
1160.3
112 - 245
162
Đồng nhất
Lâm Sơn
28
74,7
11 - 45
29
Đồng nhất

Nho Quan
18
37.9
5 - 30
17
Đồng nhất
Phủ Lý
250
1916.7
164 - 336
216
Đồng nhất
Nam Định
10
16.7
3 - 18
14
Đồng nhất
- Hệ số biến đổi Cv đ-ợc tính theo công thức sau:
n
)1K(
Cv
n
1i
2
i
x





khi n

30 (2.2)
1n
)1K(
Cv
n
1i
2
i
x





khi n < 30 (2.3)
Với Ki là hệ số môđun của năm thứ i và n là số năm quan trắc

22
Chuỗi tài liệu thực đo ma năm đa vào tính chuẩn ma năm phải đảm bảo
đồng nhất, có thể sử dụng chỉ tiêu Wincoocson để kiểm tra tính đồng nhất của chuỗi số
liệu thực đo m-a năm 11 trạm (Láng, Hà Đông, Hà Nội, Sơn Tây, Ba Thá, Nho Quan,
Ninh Bình, Nam Định, Phủ Lý, H-ng Thi, Lâm Sơn ).
- Kết quả cho thấy chuỗi tài liệu m-a năm của cả 11 trạm trong các thời kỳ khác
nhau đều đồng nhất với mức ý nghĩa 5% (bảng 2.2). Do vậy có thể dùng toàn bộ chuỗi
số liệu đo m-a của thời kì này để tính chuẩn m-a năm.
2.2.1. Tính chuẩn m-a năm cho các trạm có chuỗi quan trắc dài
- Để lựa chọn thời kì tính toán đại biểu xác định chuẩn m-a năm cho các trạm có

chuỗi quan chắc dài, tiến hành tính và vẽ các đ-ờng luỹ tích sai chuẩn m-a năm. Kết
quả đ-ợc thể hiện ở hình 2.1

Hình 2. 1. Đ-ờng luỹ tích sai chuẩn m-a năm tại hai trạm (Hà Đông, Phủ Lý) thời kỳ 1961-2006
- T-ơng tự ta tính cho các trạm khác và cho kết quả thống kê ở bảng 2.3
- Với thời kì tính toán đại biểu đã lựa chọn, sử dụng công thức (2.1) tính chuẩn
m-a năm trong tr-ờng hợp đủ tài liệu quan trắc và công thức tính sai số quân ph-ơng
t-ơng đối cho phép (2.4) thoả mãn nhỏ hơn 10 , đ-ợc thống kê trong bảng 2.3

23
%
n
Cv.100
%
x
n

(2.4)
- Phân tích đ-ờng luỹ tích sai chuẩn m-a năm nhận thấy 8 trạm Ba Thá,
Láng, Hà Đông, Hà Nội, Sơn Tây, Phủ Lý, Ninh Bình và H-ng Thi có đủ các yếu tố
đảm bảo tìm đ-ợc thời kì tính toán và có sai số quân ph-ơng t-ơng đối nằm trong
khoảng 3.3 4.5, nghĩa là đều đảm bảo nhỏ hơn sai số cho phép (

N

<10).
Bảng 2.3. Chuẩn m-a năm và sai số quân ph-ơng t-ơng đối tính chuẩn m-a
năm của các trạm có tài liệu dài
TT
Tên trạm

Thời kỳ tính
toán đại biểu
Độ dài
TKTTĐB
(năm)
K
tb
Hệ số biến
đổi m-a
năm Cv
x
Chuẩn
m-a năm
X
o
(mm)
Sai số quân
ph-ơng t-ơng
đối

N


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

(8)
1
Ba Thá
1980-2002
23
1.001
0.19
1867.6
4.01
2
Láng
1964 -2000
37
1.000
0.18
1659.6
3.43
3
Hà Đông
1961-1992
32
0.992
0.20
1543.8
3.50
4
Hà Nội
1961-2003
43
1.001

0.19
1660.1
2.97
5
Sơn Tây
1965-2003
39
1.002
0.22
1793.6
3.45
6
Phủ Lý
1962-2005
44
0.999
0.22
1852.4
3.38
7
Ninh Bình
1963-2002
41
1.012
0.24
1834.5
3.76
8
H-ng Thi
1970-2005

36
1.005
0.21
1896.2
3.58
2.2.2. Tính chuẩn m-a năm cho các trạm có chuỗi quan trắc ngắn bao gồm
các trạm: Nam Định, Lâm Sơn và Nho Quan
- Chuẩn m-a năm của các trạm này đ-ợc xác định từ chuẩn m-a năm của
trạm gốc t-ơng tự có tài liệu dài theo ph-ơng pháp t-ơng quan. Trạm gốc t-ơng tự
đ-ợc lựa chọn căn cứ vào hai tiêu chuẩn. Dựa theo hai tiêu chuẩn này, lựa chọn:
Trạm Ninh Bình là trạm gốc tơng tự cho hai trạm Nam Định, Nho Quan.

24
Trạm Hng Thi là trạm gốc tơng tự cho trạm Lâm Sơn.
Từ đó, thiết lập quan hệ t-ơng quan, tính hệ số t-ơng quan và viết ph-ơng
trình hồi qui giữa từng cặp trạm. Kết quả thể hiện trong hình 2.2. T-ơng tự tính
cho 2 trạm còn lại, kết quả đ-ợc thống kê trong bảng 2.4
Nam nh-Ninh Bỡnh
X(NB) = 0.88X(ND) + 287.22
R = 0.91
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
X(ND)

X(NB)

Hình 2.2. Quan hệ t-ơng quan m-a năm (mm) giữa trạm Nam Định và Ninh Bình
Bảng 2.4. Kết quả tính hệ số t-ơng quan m-a năm và thiết lập ph-ơng trình hồi
qui giữa từng trạm nghiên cứu với trạm t-ơng tự.
STT
Trạm t
Trạm a
r
Ph-ơng trình hồi qui
1
Nam Định
Ninh Bình
0.91
X(NB) = 0.88X(ND) + 287.22
2
Nho Quan
Ninh Bình
0.83
X(NQ) = 1.02X(NB) + 103.37
3
Lâm Sơn
H-ng Thi
0.80
X(LS) = 0.83X(HT) + 101.18
- Sai số tổng cộng tính chuẩn m-a năm của các trạm ngắn

bao gồm hai
sai số: sai số tính chuẩn m-a năm của trạm gốc t-ơng tự
1


và sai số t-ơng quan
m-a năm trong thời kỳ đồng quan trắc
2

:
2
2
2
1

(2.5)

25
- Sai số t-ơng quan m-a năm trong thời kỳ đồng quan trắc
2

:
100.
n
r1.Cv
2
2
2


(2.6)
- Với Cv
2
là hệ số biến đổi m-a năm của trạm có chuỗi quan trắc ngắn và r

là hệ số t-ơng quan m-a năm giữa hai trạm. Kết quả tính sai số quân ph-ơng t-ơng
đối của m-a năm tại các trạm có chuỗi quan trắc ngắn thống kê trong bảng 2.5.
Bảng 2. 5. Kết quả sai số quân ph-ơng t-ơng đối của m-a năm các trạm có chuỗi quan trắc ngắn
STT
Trạm t
Trạm a
r
n
Cv
2

1

(%)
2

(%)

(%)
1
Nam Định
Ninh Bình
0.91
9
0.333
3.76
4.60
5.94
2
Nho Quan

Ninh Bình
0.83
12
0.297
3.76
4.78
6.08
3
Lâm Sơn
H-ng Thi
0.80
15
0.265
3.58
4.10
5.44
Bảng 2. 6. Chuẩn m-a năm của các trạm có chuỗi quan trắc ngắn
STT
Trạm t
Trạm a
Ph-ơng trình t-ơng quan
r
Xa
Xt
1
Nam Định
Ninh Bình
X(NB) = 0.88X(ND) + 287.22
0.91
1834.5

1758.3
2
Nho Quan
Ninh Bình
X(NQ) = 1.02X(NB) + 103.37
0.83
1834.5
1974.6
3
Lâm Sơn
H-ng Thi
X(LS) = 0.83X(HT) + 101.18
0.80
1896.2
1675.0
Bảng 2. 7. L-ợng m-a năm bình quân nhiều năm trên l-u vực sông Nhuệ-Đáy
STT
Tên trạm
Toạ độ địa lý
L-ợng m-a năm bình
quân nhiều năm
Kinh độ Đông
Vĩ độ Bắc
1
Ba Thá
105o42
20o48
1867.6
2
Láng

105o8
21o01
1659.6
3
Hà Đông
105o45
20o58
1543.8
4
Hà Nội
105o51
21o04
1660.1
5
Sơn Tây
105o30
21o09
1793.6
6
Phủ Lý
105o55
20o31
1852.4
7
Ninh Bình
105o58
20o15
1834.5
8
Nho Quan

105o44
20o19
1974.6
9
Nam Định
106o09
20o26
1758.3
10
H-ng Thi
105o40
20o30
1896.2

Lâm Sơn
105o30
20o52
1675.0

×