Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Khu hệ cá lưu vực sông giăng thuộc địa bàn các huyện thanh chương và anh sơn nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.16 KB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
------- 000 -------

TRỊNH XUÂN CHIỀN

KHU HỆ CÁ LƯU VỰC
SÔNG GIĂNG THUỘC ĐỊA BÀN CÁC HUYỆN THANH
CHƯƠNGVÀ ANH SƠN – NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC
Mã Số :60.42.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

VINH - 2011


1
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn:
Thầy giáo PGS. TS Hồng Xn Quang, PGS.TS Nguyễn Hữu Dực, đã hết lịng
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này
Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu
Trường Đại học Vinh, Khoa sau Đại học, ban chủ nhiệm Khoa Sinh, tổ bộ môn Động
vật - Sinh lý và nhân dân hai huyện Thanh Chương, Anh Sơn – tỉnh Nghệ An
Qua đây tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia
đình, bạn bè đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này
Xin chân thành cảm ơn.

Tác giả


Trịnh Xuân Chiến

1


2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
II. Nội dung nghiên cứu gồm:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.Tình hình nghiên cứu cá nước ngọt Bắc Trung Bộ và khu vực

Trang
1
1
2
3
3

nghiên cứu.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
1.1.2. Tại KVNC
1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.2.1. Vị trí địa lý
1.2.2. Đặc điểm địa hình
1.2.3. Đặc điểm khí hậu
1.2.4. Đặc điểm thủy văn
1.2.5. Các sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu
1.2.6. Đặc điểm xã hội và nhân văn

1.2.7. Đặc điểm sinh giới
1.2.8. Hoạt động của con người
CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ

3
5
6
6
6
6
7
7
8
8
9
10

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm, tọa độ, thời gian tại khu vực nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
2.2.3. Phương pháp ghi nhật ký
2.2.4. Phương pháp đo đếm các chỉ tiêu hình thái
2.2.5. Phương pháp định loại
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu và tính tốn
2.2.7 phương pháp xác định chỉ số gần gũi gữa các khu hệ cá
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.Thành phần các loài cá Sông Giăng thuộc địa bàn các Huyện


10
10
10
11
11
11
12
13
13
15
15

Anh Sơn, Thanh Chương – Nghệ An
3.1.1. Thành phần lồi
3.1.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁ SƠNG GIĂNG
3.2. Nhận xét về các lồi cá sông Giăng
3.2.1. Nhận xét chung
3.2.2. Cấu trúc thành phần các loài cá ở lưu vực nghiên cứu
3.2.3. Nhận xét về cấu trúc thành phần loài tại KVNC
3.3. SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI CÁ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.3.1. Phân bố các loài cá theo địa điểm
3.3.2. Phân bố các loài cá theo hệ thống sông, suối, đồng ruộng

15
20
63
63
66
67
69

69
70

2


3
tại khu vực nghiên cứu
3.4. NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI MỘT SỐ QUẦN THỂ

72

CÁ KVNC
3.5. TẦM QUAN TRỌNG, SẢN LƯỢNG VÀ NGƯ CỤ KHAI THÁC

73

Ở KVNC
3.5.1.Các loài kinh tế
3.5.2. Ngư cụ đánh bắt cá ở KVNC
3.5.3. Sản lượng khai thác trong những năm qua tại KVNC
3.5.4. Nguyên nhân làm suy giảm sản lượng cá
3.5.5.Giải pháp bảo vệ nguồn lợi
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

73
76
77

78
79
80
81

3


4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
TT
1
2
3
4
5
6
7

Ký hiệu viết tắt
VQG
KVNC
QT
TTHT
CV
DT
BD

Ý nghĩa


Ghi chú

Vườn quốc gia
Khu vực nghiên cứu
Quần thể
Tình trạng hình thái
Chỉ số biến dị
Diện tích
Biến dị

4


5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT
Tên bảng
Trang
1 Bảng: 1.1. Mật độ dân số tại khu vực nghiên cứu
8
2 Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
10
3 Bảng:3.1. DANH LỤC CÁC LOÀI CÁ TẠI KHU VỰC NGHIÊN
15
CỨU
4 Bảng 3.2. So sánh đặc điểm biến dị của 2 loài trong giống
42
Microphysogobio
5 Bảng 3.3. So sánh một số chỉ tiêu sai khác của các loài trong giống
44

Acheilognathus
6 Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu sai khác giữa Schistura – sp với S. fasciolata,
50
S.sunsannae, S.hingi
7 Bảng 3.5. So sánh đặc điểm hình thái của 2 lồi trong giống
60
Glossogobius
8 Bảng 3.6. Những lồi cá có trong SĐVN (2007) [1]ở KVNC
64
9 Báng 3.7.Các loài cá biển hoặc lợ có ở các địa điểm nghiên cứu.
65
10 Bảng 3. 8. So sánh thành phần loài cá ở khu vực nghiên cứu với khu hệ
65
cá lân cận.
11 Bảng 3. 9. Quan hệ thân thuộc giữa khu hệ cá Sông Giăng với các khu hệ
66
khác
12 Bảng 3.10. Tỷ lệ % các bộ, họ, giống, loài theo các bậc phân loại
66
13 Bảng 3.11. Cấu trúc giống và loài các họ cá thuộc khu vực nghiên
68
cứu
14 Bảng 3.12. Sự phân bố các nhóm cá theo địa phương
69
15 Bảng 3.13. Quần thể cá Mương xanh - Hemiculter leucisculus
72
16 Bảng 3.14.Quần thể cá Mịt - Tachysurus virgatus
72
17 Bảng 3.15.Quần thể cá Cháo - Opsariichthys bidens
73

18 Bảng 3. 16. Các loài cá kinh tế tại khu vực nghiên cứu
74
19 Bảng 3.17. Các loài cá làm cảnh và phịng dịch
75
20 Bảng 3.18 . Các lồi cá làm cảnh ở khu vực nghiên cứu
76
21 Bảng 3.19. Các loại ngư cụ đánh bắt ở KVNC (2008-2011)
77
22 Bảng 3.20. Sản lượng khai thác cá tại KVNC
77
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
1
2
3
4

Hình 2.1. Sơ đồ đo họ cá chép
Hình 2.2.Bản đồ lưu vực Sơng Giăng và các địa điểm thu mẫu
Hình 3.1. Các loài cá bổ sung cho hệ thống lưu vực sơng Giăng
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ % của họ, loài trong các bộ khu hệ cá

11
14
64
67

5

thuộc huyện Anh Sơn, Thanh Chương
Hình 3. 3. Biểu đồ phân bố các lồi cá theo địa điểm nghiên cứu

Hình 3.4. Bản đồ phân bố cá lồi cá lưu vực sơng Giăng

70
71

5


6
Hình 3.5. Số hộ ngư dân và sản lượng đánh bắt cá tại khu vực

78

nghiên cứu
MỤC LỤCC

MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
I. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................1
II. Nội dung nghiên cứu gồm:...............................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.................................................................................3
1.1.Tình hình nghiên cứu cá nước ngọt Bắc Trung Bộ và khu vực nghiên cứu....3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở các tỉnh Bắc Trung Bộ..........................................3
1.1.2.

Tại KVNC................................................................................................5

1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.........................................................5
1.2.1. Vị trí địa lý..................................................................................................5
1.2.2. Đặc điểm địa hình........................................................................................6
1.2.3. Đặc điểm khí hậu.........................................................................................6

1.2.4. Đặc điểm thủy văn.......................................................................................6
1.2.5. Các sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu....................................................7
1.2.6. Đặc điểm xã hội và nhân văn......................................................................7
1.2.7.Đặc điểm sinh giới........................................................................................8
1.2.8. Hoạt động của con người............................................................................8
CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU....................................................................................................10
2.1. Địa điểm, tọa độ, thời gian tại khu vực nghiên cứu.....................................10
2.1.1. Thời gian:..................................................................................................10
2.1.2. Các tọa độ điểm thu mẫu:..........................................................................10
2.2. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................10
2.2.1. Phương pháp thu mẫu................................................................................10
2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn...............................................................11
2.2.3. Phương pháp ghi nhật ký...........................................................................11
2.2.4. Phương pháp đo đếm các chỉ tiêu hình thái..............................................11
2.2.5. Phương pháp định loại...............................................................................12
6


7

2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu và tính tốn.....................................................13
2.2.7 Phương pháp xác định chỉ số gần gũi gữa các khu hệ cá...........................13

7


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................15
3.1.Thành phần các lồi cá Sơng Giăng thuộc địa bàn các Huyện Anh Sơn,
Thanh Chương - Nghệ An...................................................................................15

3.1.1. Thành phần loài.........................................................................................15
3.1.2. Đặc điểm hình thái cá sơng Giăng.............................................................22
3.2. NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI MỘT SỐ QUẦN THỂ CÁ KVNC....61
3.2.1. Cá Mương xanh - Hemiculter leucisculus.................................................61
3.2.2. Cá Mịt - Tachysurus virgatus....................................................................62
3.2.3. Cá Cháo - Opsariichthys bidens................................................................62
3.3. NHẬN XÉT VỀ KHU HỆ CÁ SƠNG GIĂNG...........................................63
3.3.1. Các lồi bổ sung cho khu hệ cá Sơng Giăng.............................................63
3.3.2. Những lồi cá q hiếm ở KVNC.............................................................63
3.3.3. Các nhóm cá về sinh thái...........................................................................64
3.3.4. Quan hệ giữa khu hệ cá sông Giăng với các khu hệ khác................................64
3.3.5. Cấu trúc thành phần các loài cá ở lưu vực nghiên cứu..............................65
3.4. SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI CÁ KHU VỰC NGHIÊN CỨU.......................70
3.4.1 Phân bố các loài cá theo địa điểm..............................................................70
3.4.2.Phân bố các lồi cá theo hệ thống sơng, suối, đồng ruộng tại khu vực nghiên cứu . . .71

3. 5. Tầm quan trọng của các loài cá ở KVNC...........................................................73
3.5.1. Các loài cá kinh tế:....................................................................................73
3.5.12. Các loài cá cảnh, làm thuốc.....................................................................75
3.5.2. Ngư cụ đánh bắt cá ở KVNC....................................................................76
3.5.3. Sản lượng khai thác cá tại KVNC.............................................................77
3.5.4. Nguyên nhân làm suy giảm sản lượng cá..................................................78
3.5.5. Giải pháp bảo vệ nguồn lợi.......................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................81


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng : 1.1. Mật độ dân số tại khu vực nghiên cứu................................................8

Bảng 2.1. Địa điểm nghiên cứu...........................................................................10
Bảng 3.1. Danh mục các loài cá tại khu vực nghiên cứu....................................16
Bảng 3.2. So sánh đặc điểm biến dị của 3 loài trong giống Microphysogobio.....41
Bảng 3.3. So sánh một số chỉ tiêu sai khác của các loài trong giống
Acheilognathus....................................................................................................44
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu sai khác giữa Schistura sp với S. fasciolata, S.sunsannae,
S.hingi...................................................................................................................49
Bảng 3.5. So sánh đặc điểm hình thái của 2 loài trong giống Glossogobius......58
Bảng 3.6. Quần thể cá Mương Xanh - Hemiculter leucisculus...........................61
Bảng.3.7.Quần thể cá Mịt - Tachysurus virgatus................................................62
Bảng 3.8.Quần thể Cá Cháo - Opsariichthys bidens...........................................62
Bảng 3.9. Những loài cá có trong SĐVN (2007) [1] ở KVNC...........................63
Bảng 3. 10. So sánh thành phần loài cá ở khu vực nghiên cứu với khu hệ cá lân cận. 64
Bảng 3. 11.Quan hệ thân thuộc giữa khu hệ cá Sông Giăng với các khu hệ khác......64
Bảng 3.12. Tỷ lệ % các họ, giống, loài ở các bậc cá KVNC...............................65
Bảng: 3.13. Cấu trúc giống và loài các họ cá thuộc khu vực nghiên cứu...........66
Bảng. 3.14. Cấu trúc số loài trong giống thuộc khu vực nghiên cứu..................67
Bảng 3.15. Sự phân bố các nhóm cá theo địa phương........................................70
Hình 3. 3. Biểu đồ phân bố các loài cá theo địa điểm nghiên cứu.................................71
Bảng.3.16. Sự phân bố cá ở các dạng sơng, suối................................................71
Bảng 3. 17. Các lồi cá kinh tế tại khu vực nghiên cứu...............................................74
Bảng 3.18. Các loài cá làm cảnh ở khu vực nghiên cứu.....................................75
Bảng 3.19. Các loại ngư cụ đánh bắt ở KVNC (2008-2011)..............................76
Bảng 3.20. Sản lượng khai thác cá tại KVNC.....................................................77


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ đo họ cá chép (Cyprinidae).......................................................11
Hình 2.2.Bản đồ lưu vực Sơng Giăng và các địa điểm thu mẫu.........................14

Hình. 3.1. Các lồi cá bổ sung cho hệ thống lưu vực sơng Giăng......................63
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ % của họ, loài trong các bộ khu hệ cá thuộc huyện Anh
Sơn, Thanh Chương............................................................................................65
Hình 3. 3. Biểu đồ phân bố các lồi cá theo địa điểm nghiên cứu.................................71
Hình.3.4. Bản đồ phân bố cá lồi cá lưu vực sơng Giăng...................................72
Hình 3.5. Số hộ ngư dân và sản lượng đánh bắt cá tại khu vực nghiên cứu.......77


1
MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay vấn đề biến đổi khí hậu do con người tạo ra và sự bùng nổ dân số kéo
theo những hệ lụy và nhu cầu của cuộc sống dấn tới sự khai thác rừng và vật liệu xây
dựng, khai thác khoáng sản.... làm cho một số lớn lồi khơng cịn chỗ sinh sống và
sinh sản trong đó có các lồi cá, ước tính số lồi mất đi trong những năm gần đây đáng
báo động.
Việt Nam là nước nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam châu Á, do sự
phân hố sâu sắc về điều kiện địa lý và khí hậu giữa các vùng, miền nên nước ta có độ
đa dạng cao về thành phần lồi trong đó có nhóm cá. Do điều kiện tự nhiên khác nhau
nên thành phần các loài cá ở mỗi nơi cũng khác nhau. Trên phương diện sinh thái học,
tầm quan trọng của công tác phân loại và nghiên cứu cá cũng hết sức cấp thiết bởi mỗi
liên quan chặt chẽ của cá với nhiều sinh vật ở cạn cũng như dưới nước và điều kiện
môi trường. Bảo tồn nhiều loại động vật quý hiếm liên quan mật thiết với bảo tồn cá tự
nhiên, đây là lý do quan trọng để tiến hành nghiên cứu và phân loại cá trong tất cả các
hệ thống sông trên cả nước.
Sông Giăng hiện chảy qua các huyện Con Cuông, Anh Sơn, Thanh Chương đã
được tác giả Nguyễn Xuân Khoa (2011) nghiên cứu trong phạm vi VQG Pù Mát đã
phát hiện 117 loài [21]. Như vậy phần lớn lưu vực cịn lại của sơng Giăng chưa có tài
liệu ghi nhận thành phần loài cá ở ngoài địa phận VQG Pù Mát. Để có cơ sở đánh giá
hiện trạng thành phần lồi của khu hệ cá tồn bộ sơng Giăng, góp phần bổ sung dẫn

liệu về thành phần loài cá nước ta, đồng thời giúp các nhà quản lý có những giải pháp
hữu hiệu để phát triển bền vững tính đa dạng sinh học, chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài: “Khu hệ Cá lưu vực sông Giăng thuộc địa bàn các huyện Thanh Chương và
Anh Sơn - Nghệ An”.
* Mục đích
Điều tra nghiên cứu thành phần lồi cá sơng Giăng, phân tích đặc điểm hình
thái phân loại, các lồi cá có giá trị bảo tồn, kinh tế và tình trạng đánh bắt tại địa


2
phương.Trên cơ sở đó bổ sung tư liệu khoa học cho bộ mơn ngư loại học, góp phần
bảo vệ, phát triển bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cá tại địa phương.
II. Nội dung nghiên cứu gồm:
1.Thống kê thành phần lồi cá ở sơng Giăng thuộc địa bàn huyện Anh Sơn,
Thanh Chương - Nghệ An.
2. Mô tả đặc điểm hình thái các lồi
3. Đặc điểm phân bố các loài cá KVNC
4. Hiện trạng và nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá KVNC


3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.Tình hình nghiên cứu cá nước ngọt Bắc Trung Bộ và khu vực nghiên cứu.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
- Thừa Thiên Huế
G. Tirant (1883) phát hiện 70 lồi cá sơng Hương [51]; Vũ Trung Tạng & Đặng
Thị Sy (1978) công bố 95 lồi cho sơng Hương và 80 lồi cho đầm Cầu Hai [34].; Võ
Văn Phú (1998), khu hệ cá ở các đầm phá Thừa Thiên Huế, ghi nhận 163 loài thuộc 60
họ, 17 bộ [23]. Thành phần loài cá ở Lăng Cơ với 151 lồi, cá ở VQG Bạch Mã gồm
35 loài Võ Văn Phú (2001) [25]. Nguyễn Văn Hoàng (2008) “Thành phần các lồi cá

sơng Hương Thừa Thiên Huế” gồm 187 loài thuộc 129 giống, 60 họ và 17 bộ [16].
- Quảng Trị
Võ Văn Phú, Nguyễn Trường Khoa (2000) “Dẫn liệu bước đầu về thành phần
cá sông Thạch Hãn- Quảng Trị” ghi nhận 83 loài [24]. Nguyễn Văn Giang (2010) “Đa
dạng sinh học cá lưu vực sông Bến Hải - Quảng Trị” thống kê 107 loài, 89 giống và 45
họ, 11 bộ [9]. Hồ Anh Tuấn “Đa dạng sinh học cá sông Thạch Hãn - Quảng Trị” [32].
- Quảng Bình
Tác giả Mai Đình Yên (1978) là người đầu tiên nghiên cứu về cá, đã ghi nhận
được 14 loài [41]; tiếp đến là Nguyễn Thái Tự và cộng sự (1999) đã ghi nhân 177 loài
tại khu hệ cá Phong Nha - Kẻ Bàng và vùng phụ cận [38]. Trần Đức Hậu (2003) “Đa
dạng các lồi cá ở lưu vực sơng Long Đại thuộc sơng Nhật Lệ Quảng Bình” đã ghi
nhận được 137 loài thuộc 103 giống, 59 họ 19 bộ [15]. Mai Thị Thanh Phương (2010)
nghiên cứu cá sông Gianh Quảng Bình đã thống kê được 123 lồi, 49 họ, 94 giống,
132 lồi [28].
- Hà Tĩnh
Năm 1978, Mai Đình n điều tra cơ bản cá nước ngọt Hà Tĩnh đã cơng bố
gồm 21 lồi ở sơng Tiêm [41]. Tác giả Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Việt
Thắng (1998), “ Nguồn lợi cá và nghề nuôi cá ở khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang”
thống kê được 65 loài thuộc 17 họ 9 bộ [39]. Vũ Thị Liên Phượng (2009) “Đa dạng
sinh học cá sông Ngàn Sâu - Hà Tĩnh” đã ghi nhận được 77 loài 63 giống 21 họ 6 bộ


4
[27]. Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu, Ngô Sĩ Vân (2004) “Khu hệ cá Hương Sơn
gồm 81 loài thuộc 55 giống, 17 họ [6].
- Nghệ An
Nguyễn Thái Tự vào năm 1974 - 1983 đã tiến hành nghiên cứu khu hệ cá sơng
Lam, đã cơng bố bảng danh lục lồi gồm 157 lồi. Có 16 lồi lần đầu tiên tìm thấy ở
Việt Nam trong đó có 5 lồi mới cho khoa học [37]. Điều này chứng tỏ rằng khu hệ cá
sông Lam rất đa dạng về thành phần loài.

Nguyễn Xuân Khoa và Nguyễn Hữu Dực vào năm 2001 tiến hành nghiên cứu
khu hệ cá khe suối VQG Pù Mát. Các tác giả đã cơng bố bảng danh lục gồm 73 lồi
[18]. Trong cơng trình này các tác giả cũng đã đề xuất các biện pháp bảo tồn cá tại khu
vực nghiên cứu.
Năm 2001 khi tiến hành nghiên cứu khu hệ cá Lào, M. Kottelat đã tiến hành
điều tra khu vực Nâm Mô - một nhánh của sông Cả, đã phát hiện thêm 3 loài mới cho
khoa học [53].
Năm 2001, D. Serov và J. Freyhof tiến hành nghiên cứu khu hệ cá sơng Lam và
đã phát hiện thêm 2 lồi mới [47].
Hồ Anh Tuấn, Lê Văn Đức, Hoàng Xuân Quang (2006) lần đầu tiên phát hiện
giống cá Esomus ở khu vực Bắc Trung Bộ. Mẫu vật thu được tại Nghĩa Đàn và Quế
Phong thuộc khu vực tây Bắc Nghệ An [31].
Lê Văn Đức (2006) tiến hành nghiên cứu cá Sông Con đưa ra danh lục gồm 88
lồi và phân tích tính biến dị đối với 4 lồi [8].
- Thanh Hóa
Đồn Lệ Hoa và Phạm Văn Doãn (1971) [13], “Sơ bộ điều tra nguồn lợi cá
sơng Mã” thống kê được 114 lồi trong đó có 38 lồi cá nước mặn và lợ, 76 lồi cá
nước ngọt; Mai Đình n (1978) đã mơ tả một số lồi cá sơng Mã; Nguyễn Thái Tự,
Nguyễn Xn Khoa, Lê Việt Thắng (1999) “Kết bước đầu về khu hệ cá Bến En” ghi
nhận được 68 loài thuộc 46 giống 14 họ 7 bộ [ 17]. Lê Việt Thắng (2001) [35] “Khu
hệ cá sơng Mực Thanh Hóa” ghi nhận 92 loài 68 giống 26 họ và 9 bộ. Mai Đình Yên
Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc (2004) nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm
phân bố khu hệ cá nước ngọt tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Thanh Hóa, ghi


5
nhận 55 loài, 45 giống, 17 họ và 5 bộ [43].Nguyễn Xuân Huấn (1998) đã xác định
được ở VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa gồm 45 lồi, 14 họ, 6 bộ [14]. Dương Quang
Ngọc (2007), “Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sông Mã thuộc địa phận Việt Nam”
thống kê được 263 loài thuộc 167 giống, 58 họ và 14 bộ [22 ]. Lê Văn Sơn (2007) Đa

dạng sinh học cá khu vực Đơng Bắc Thanh Hố đã xác định được 108 loài thuộc 71
giống, 27 họ, 9 bộ [33]; Trần Kim Tấn (2008) Đa dạng sinh học cá lưu vực sơng n,
Thanh Hố đã ghi nhận 139 lồi thuộc 99 giống, 37 họ và 9 bộ [36].
1.1.3. Tại KVNC
Nguyễn Xuân Khoa (2001) [18] đã tiến hành nghiên cứu cá ở các khe suối
khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát và vùng phụ cận đã thống kê được 73 loài 48
giống 18 họ 6 bộ.
Nguyễn Xuân Khoa (2011) [19] tiến hành nghiên cứu cá Pù Mát đưa ra danh
lục gồm 117 lồi, trong đó sơng Giăng có 79 lồi. Có 27 lồi trong 117 lồi trùng với
Nguyễn Thái Tự; có 2 loài mới cho khoa học, bổ sung 9 loài cho khu hệ cá nước ngọt
Việt Nam, 17 loài bổ sung cho khu hệ cá sơng Lam và 84 lồi bổ sung mới cho khu
vực nghiên cứu. Vì vậy ngồi khu vực VQG Pù Mát chưa có tài liệu nào ghi nhận.
1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.2.1. Vị trí địa lý
Sơng Giăng bắt nguồn từ dãy núi cao khu vực Cị Nghịu, Cị Phạt (huyện Con
Cng) chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua các xã Môn Sơn (Con Cuông),
vùng núi Cao Vều (Anh Sơn), qua huyện Thanh Chương và sau đó hợp lưu với Sơng
Lam ở Thanh Tiên. Đây là phụ lưu lớn của sông Cả, với các đặc điểm: dài 77 km, diện
tích lưu vực rộng 1050km2, độ cao trung bình 492m, độ dốc trung bình 17,2%, mật độ
sơng suối 0,5km/km2. Độ cao từ 200-1800m so với mực nước biển.
- Lưu vực thuộc địa bàn huyện Con Cuông gồm 3 xã: Môn Sơn, Lục Gịa, Yên Khê.
- Lưu vực thuộc địa bàn huyện Anh Sơn gồm 5 xã: Phúc Sơn, Hội Sơn, Tường
Sơn, Cẩm Sơn, Đỉnh Sơn.
- Lưu vực thuộc địa bàn huyện Thanh Chương gồm 6 xã: Thanh Đức, Hạnh
Lâm, Thanh Nho, Phong Thịnh, Thanh Tiên, Thanh Thủy.
1.2.2. Đặc điểm địa hình


6
Khu vực nghiên cứu được chia thành hai dạng địa hình: Khu vực huyện Anh

Sơn có địa hình tương đối phức tạp với nhiều dãy núi đá vôi, phần Đông Nam của
huyện tiếp giáp với VQG Pù Mát có địa hình có độ dốc trung bình là 25°-35°. Khu vực
huyện Thanh Chương ngồi địa hình lưu vực gồm đồi núi xen với bãi bồi phù sa dọc
theo hai bờ sông được trồng các cây cơng nghiệp, cây lương thực, có nhiều ao hồ.
1.2.3. Đặc điểm khí hậu
- Nhiệt độ trung bình hàng năm cao nhất 42°C và thấp nhất là 20°C tháng (XII,
I, II). Mùa hạ từ tháng (V đến VIII) trung bình vượt quá 29°C. Số giờ nắng trung bình
hàng năm là 1.460 giờ. Tập trung từ tháng V đến tháng VIII với số giờ nắng mỗi tháng
khoảng 220 - 250 giờ.
- Mùa mưa: kéo dài từ tháng V đến tháng X, cực đại từ tháng VIII đến tháng
IX. Tuy lượng mưa phân bố không đều, đo được từ Anh Sơn đến Thanh Chương có
lượng mưa là 1.610,9 mm. Lượng mưa thấp nhất 1.110,1mm, tổng số ngày mưa trong
năm là 157 ngày.
- Mùa khô: Từ tháng XII đến tháng VII năm sau, đây là mùa nắng gắt có gió
Tây Nam (gió Lào) rất khơ, nóng vì vậy lượng nước bốc hơi lớn.
- Độ ẩm: Do mưa nhiều nên độ ẩm ở đây tương đối cao, thường khoảng 84% ở
khu vực trên 1000m và độ ẩm thấp nhất là 42%, độ ẩm cao nhất khi đạt tới 90%. Càng
về đồng bằng thì độ ẩm thấp hơn so với miền núi.
1.2.4. Đặc điểm thủy văn
Sông Giăng thuộc hệ thống Sông Lam, mạng lưới sông suối trên lưu vực sông
Giăng rất dày, mật độ sơng suối trên tồn khu vực đạt ở mức 0,5km/km². Vùng núi cao
mưa nhiều, mật độ sông suối đạt tới trên 1km/km2 diện tích lưu vực.
Mùa lũ xuất hiện tại sông Giăng vào tháng VIII và kết thúc vào tháng IX đến
tháng X. Dòng chảy xuất hiện vào tháng IX- X chiếm 25% lượng dòng chảy cả
năm. Do ảnh hưởng của gió Lào nên tháng VI, tháng VIII xuất hiện thời kỳ nước
cạn và hạn hán.
- Nhiệt độ nước: Tìm hiểu nhiệt độ nước có ý nghĩa quan trọng, trong nghiên
cứu cá, nhiệt độ tại khu vực nghiên cứu. (Trung tâm khí tượng thủy văn Bắc Miền
Trung từ 2000-2009).



7
- Nhiệt độ nước trung bình trong năm là 28,4°C (tháng III- X) và thấp nhất là
20°C (tháng I).
Tốc độ dịng chảy tại các sơng trung bình trong năm 0,87m/s và thấp nhất là
0,42m/s (tháng II), tốc độ dòng chảy tại các suối trung bình 0,62m/s và thấp nhất là
0,37m/s (tháng VII).
1.2.5. Các sinh cảnh thuộc khu vực nghiên cứu
Theo hệ thống phân chia sinh cảnh của Rosgen [56] thì khu vực nghiên cứu
được chia như sau:
- Sơng suối có độ dốc từ 4° - 10°, dòng chảy hẹp và sâu, có nhiều khe, vực sâu,
đáy trơ nền đá, dạng này nằm giữ thung lũng núi rất dốc, hai bờ suối có bãi bồi chủ
yếu là sỏi nhỏ, đá cuội, thực vật thủy sinh là các tảo nhỏ, rong rêu. Sinh cảnh này có ở
Khe suối Thanh Đức (Thanh Chương), Cao Vều (Anh Sơn).
- Sơng suối có độ dốc 2°- 4°, đáy có cát, sỏi nhỏ và bùn. Bãi bồi thường có
nhiều phù sa. Phần hạ nguồn Thanh Tiên, Chợ Chùa (Thanh Chương) thuộc dạng này.
- Ruộng lúa nước: Các ruộng lúa có nước thường xun, nước nơng, chủ yếu là
nước tĩnh vì thế có thể trồng lúa 2 vụ/năm. Ngồi ra tại KVNC có người dân tộc Thái,
sinh sống gồm chủ yếu canh tác ở các vùng khơng có nước hoặc có ít nước và trồng
lúa 1 đến 2 vụ/năm.
1.2.6. Đặc điểm xã hội và nhân văn
Khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc lưu vực địa phận hai huyện Anh Sơn và
Thanh Chương. Các dân tộc sinh sống chủ yếu ở đây là dân tộc Thái, Khơ Mú, Kinh.
Chính sự đa dạng về văn hóa truyền thống của các dân tộc sinh sống tại đây đã góp
phần bảo vệ ĐDSH cá.
Phần lớn dân cư ở đây đều sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, ngô, lạc, đậu…)
dọc theo các bãi bồi, các sơng suối. Chỉ có ít dân cư sinh sống bằng ngư nghiệp. Ngồi
ra cịn có các nghề phụ khác vào những lúc nông nhàn như: khai thác lâm sản, đánh
bắt cá, hệ thống dịch vụ thương mại, chế biến đồ gỗ, khai thác vật liệu xây dựng…Dân
số tại hai huyện trong khu vực nghiên cứu có sự phân bố không đều, dân cư chủ yếu

tập trung dọc theo quốc lộ.
Bảng : 1.1. Mật độ dân số tại khu vực nghiên cứu


8
TT
1
2

Huyện

DT tự nhiên

Dân số

Mật độ

(km²)
(người)
(người/km²)
Anh Sơn
241,20
39,275
163
Thanh Chương
1.127,6
225500
200
Nguồn : theo niên giám thống kê Nghệ An năm 2006


1.2.7.Đặc điểm sinh giới
Tiếp giáp với VQG Pù Mát có những dạng rừng trồng để phục hồi lại các lồi
gỗ q có nguy cơ tuyệt chủng như: Sến mật (Madhuca pasquieri), Táu (Vatica), Giổi
(Michelia mediocris), Trường (Amesiodendron chinense), Chò chỉ (Parashorea
chinensis), Dẻ (Castanopsis sp)...
Thảm thực vật dọc theo khe suối: Thành phần thực vật chủ yếu là Chuối rừng
(Musa coccinea), Tre nứa (Neohouzeaua), Chò nước (Platanus kerri), Ràng Ràng
(Ormosia pinnata), Bời lời ba vì (Litsea baviensis), Cơm (Elaeocarpus sp.)…
Càng xi về đồng bằng thì thành phần thực vật là Tre, nứa, đa, si các bãi bồi
dọc sông suối; thực vật tự nhiên thay bằng các loại cây trồng như: Lúa nước, Ngô,
Đậu, Sắn và một số các loại cây khác.
1.2.8. Hoạt động của con người
Sự phát triển của xã hội đã kéo theo nhu cầu vật liệu xây dựng và khoáng sản,
xây dựng các cơng trình thủy điện, đập thủy lợi tại KVNC như:
- Đập Phà Lài chặn ngang Khe Khẳng tại Môn Sơn.
- Đập thủy lợi Càu Cau thuộc xã Thanh An.
- Đập thủy lợi Lại Lò thuộc xã Thanh Thủy.
- Đập thủy lợi Đồng Đanh thuộc xã Thanh Thủy.
Là một trong những nguyên nhân làm thay đổi dòng chảy, chất lượng nước, ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sự di cư của một số loài cá.
Tất cả các hoạt động do con người gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống của
các lồi động vật nói chung và các lồi cá nói riêng và trong tương lai chúng là tác nhân
tác động lớn tới khu hệ cá Sông Giăng.


9
CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm, tọa độ, thời gian tại khu vực nghiên cứu
2.1.1. Thời gian:

Nghiên cứu thực địa được tiến hành từ 11/2010 - 5/2011. Các đợt nghiên cứu cụ thể:
- Đợt 1: Tháng 11/2010 tại Chợ Chùa, Thanh Đức, Thanh Tiên.
- Đợt 2: Tháng 3/2011 tại Thanh Thủy, Cao Vều.
- Đợt 3: Tháng 5/2011 tại Chợ Chùa, Thanh Đức, Thanh Tiên, Thanh Thủy,
Cao Vều.
2.1.2. Các tọa độ điểm thu mẫu:
Bảng 2.1. Địa điểm nghiên cứu
TT

Địa điểm thu mẫu

1

Cao Vều

2
3
4
5

Chợ Chùa
Thanh Đức
Thanh Tiên
Thanh Thủy

Tọa độ
độ vĩ bắc
Huyện Anh Sơn
18°51’,14(B)
Huyện Thanh Chương

18°50’,23 (B)
18°49’,10 (B)
18°48’,09 (B)

độ kinh Đông
105°,024 (Đ)
105°,149 (Đ)
105°,101(Đ)
105°,100 (Đ)

2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu mẫu
Thu bằng nhiều cách khác nhau: trực tiếp đánh bắt cá cùng ngư dân hoặc mua
mẫu cá của ngư dân đánh bắt được tại khu vực nghiên cứu, đặt bình có hóa chất nhờ
ngư dân thu hộ. Các dụng cụ được sử dụng để thu mẫu cá gồm có: chài, lưới, nơm, vó,
câu….
Mẫu cá thu được định hình bằng dung dịch Formalin 10% hoặc cồn 90°, ghi
nhãn, chụp ảnh. Mẫu đã thu sau khi được định hình tối thiểu 24 giờ được bảo quản
trong dung dịch Formalin 5% hoặc cồn 75° và lưu trữ tại Phịng thí nghiệm Động vật,
khoa Sinh, Trường Đại học Vinh.
2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn



×