Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chuyên đề HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 38 trang )

Mendeleev 1834 - 1907

Mendeleev phát biểu: tính chất của các nguyên
tố, thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên
từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều
tăng của khối lượng nguyên tử.
Trước khi có cơ học lượng tử:

Mendeleev phát biểu: tính chất của các nguyên
tố, thành phần và tính chất của các hợp chất tạo
nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân
Sau khi có cơ học lượng tử:
-
Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
của điện tích hạt nhân. Số điện tích hạt nhân trùng
với số thứ tự của nguyên tố đó.
-
Các nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau
được xếp trong cùng một cột.
- Mỗi hàng (bảng dài) được gọi là một chu kỳ, mỗi
chu kỳ được bắt đầu bằng một kim loại kiềm (trừ
chu kỳ 1 bắt đầu bằng Hydro) và được kết thúc
bằng một khí hiếm.
Định nghĩa
HTTH GỒM
Chu kỳ:
1,2,3 là chu kỳ nhỏ.
Chu kỳ:
4,5,6,7 là chu kỳ lớn.


7 CHU KỲ
Phân nhóm chính:
Phân nhóm phụ:

Loại I: kim loại họ d

Loại II: kim loại họ f (đó là
các nguyên tố họ latanoit và
Actinoit)
8 NHÓM

Bảng Hệ Thống tuần Hoàn được chia làm 7 chu kỳ
và 8 nhóm:

CHU KỲ: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiều tăng
dần điện tích hạt nhân, đầu chu kỳ là một kim
loại điển hình (kim loại kiềm), gần cuối chu kỳ là
một phi kim điển hình (halogen), kết thúc chu kỳ
là một khí hiếm.

NHÓM: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử
có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất
hóa học gần giống nhau và được xếp thành một
cột.
Định nghĩa
Khảo sát chu kỳ
Để xác định vị trí chu kỳ của một nguyên
tố ta dựa vào cấu hình electron của
nguyên tử.

Cấu hình electron của nguyên tử có n lớp
electron suy ra nguyên tố đó ở chu kỳ thứ n.
Chu kì 1: Chứa 2 nguyên tố là H và He
Vì chu kỳ 1 gồm 2 nguyên tố lắp đầy orbitan 1s.
Chu kỳ 2: Chứa 8 nguyên tố là từ Li đến Ne
Vì chu kỳ 2 gồm 8 nguyên tố lắp đầy orbitan 2s2p.
Giải thích: số nguyên tử chứa trong một chu kỳ trên cơ
sở dựa vào sự phân bố các orbitan nguyên tử theo chiều
tiến dần năng lượng của Qui tắc Lechskowski:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
Chu kỳ 3: Chứa 8 nguyên tố là từ Na đến Ar
Vì chu kỳ 3 gồm 8 nguyên tố lắp đầy orbitan
3s3p.
Chu kỳ 4: Chứa 18 nguyên tố là từ K đến Kr
Vì chu kỳ 4 gồm 18 nguyên tố lắp đầy orbitan
4s3d4p.
Chu kỳ 5: Chứa 18 nguyên tố là từ Rb đến Xe
Vì chu kỳ 5 gồm 18 nguyên tố lắp đầy orbitan 5s4d5p.
Chu kỳ 6: Chứa 32 nguyên tố là từ Cs đến Rn
Vì chu kỳ 6 gồm 32 nguyên tố lắp đầy orbitan 6s4f5d6p.
Chu kỳ 7: Theo dự đoán cũng chứa 32 nguyên tố

Vì chu kỳ 7 cũng gồm 32 nguyên tố lắp đầy orbitan
7s 5f 6d 7p.

Chu kỳ 7: là chu đang xây dựng dang dỡ.
Định nghĩa
Khảo sát nhóm
Để dự đoán vị trí nhóm của một nguyên tố
ta dựa vào dãy năng lượng của nguyên tử:

Dãy năng lượng của các nguyên tố ở phân
nhóm chính có electron cuối cùng sắp xếp
trên orbitan s hoặc orbitan p. Tổng số
electron trên s và p chính là số thứ tự của
phân nhóm chính
Các nguyên tố khí hiếm (Nhóm VIIIA)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Heli (He) 2 1s
2
Neon (Ne) 10 1s
2
2s
2
2p
6
Argon (Ar) 18 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Krypton (Kr) 36 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
Xenon (Xe) 54
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2


4d
10
5p
6
Radon (Rn) 86
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2

4f
14
5d
10
6p
6
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
np
6
Các nguyên tố kim loại kiềm (Nhóm IA)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Liti (Li) 3 1s
2
2s
1
Natri (Na) 11 1s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

Kali (K) 19 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Rubidi (Rb) 37 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
1
Cesi (Cs) 55
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
1
Franci (Fr) 87
1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
4f
14
5d
10
6p
6
7s
1
Dãy năng lượng chung có dạng ns
1
Các nguyên tố kim loại kiềm thổ (Nhóm IIA)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Beri (Be) 4 1s

2
2s
2
Magiê (Mg) 11 1s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

Canxi (Ca) 20 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Stronti (Sr) 38 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
Bari (Ba) 56
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p

6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
Radi (Ra) 88
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10

5p
6
6s
2
4f
14
5d
10
6p
6
7s
2
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm III (Nhóm IIIA)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Bo (Bo) 5 1s
2
2s
2
2p
1
Nhôm (Al) 13 1s
2
1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
1
Gali (Ga) 31 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
1
Indi (In) 49
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
1
Thalli (Tl) 81
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6

5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
4f
14
5d
10
6p
1
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
np
1
Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm IV (Nhóm IVA)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Cacbon (C) 6 1s
2
2s
2
2p
2
Silic (Si) 14 1s
2
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Ge (Ge) 32 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
2
Thiếc (Sn) 50
1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
2
Chì (Pb) 82
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
4f
14
5d
10
6p
2
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
np
2
Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm V (Nhóm VA)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Nitơ (N) 7 1s
2
2s
2
2p
3

Photpho (P) 15 1s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
Arsenic (As) 33 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
3
Antimony (Sb) 51
1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
3
Bismuth (Bi) 83
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
4f
14
5d
10
6p
3
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
np
3
Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VI (Nhóm VIA)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Oxi (O) 8 1s
2

2s
2
2p
4
Lưu huỳnh (S) 16 1s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Selen (Se) 34 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10

4p
4
Tellurium (Te) 52
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
4
Poloni (Po) 84
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2

4d
10
5p
6
6s
2
5d
10
4f
14
6p
4
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
np

4
Các nguyên tố halogen (Nhóm VIIA)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Fluor (F) 9 1s
2
2s
2
2p
5
Clo (Cl) 17 1s
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Brôm (Br) 35 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
2
3d
10
4p
5
Iodion (I) 53
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
5

Astatin (At) 85
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
4f
14
5d
10
6p

5
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
np
5
Phân nhóm
chính
Nhóm
Dãy năng
lượng chung
Nhóm I IA ns
1
Nhóm II IIA ns
2
Nhóm III IIIA ns
2
np
1
Nhóm IV IVA ns
2
np
2
Nhóm V VA ns
2
np
3
Nhóm VI VIA ns
2
np
4

Nhóm VII VIIA ns
2
np
5
Nhóm VIII VIIIA ns
2
np
6
Nhóm
chu kì
IA IIA IIIA IVA VA VIA VII VIIIA
1
H
1s
1
He
1s
2
2
Li
2s
1
Be
2s
2
B
2s
2
2p
1

C
2s
2
2p
2
N
2s
2
2p
3
O
2s
2
2p
4
F
2s
2
2p
5
Ne
2s
2
2p
6
3
Na
3s
1
Mg

3s
2
AI
3s
2
3p
1
Si
3s
2
3p
2
P
3s
2
3p
3
S
3s
2
3p
4
Cl
3s
2
3p
5
Ar
3s
2

3p
6
4
K
4s
1
Ca
4s
2
Ga
4s
2
4p
1
Ge
4s
2
4p
2
As
4s
2
4p
3
Se
4s
2
4p
4
Br

4s
2
4p5
Kr
4s
2
4p
6
5
Rb
5s
1
Sr
5s
2
In
5s
2
5p
1
Sn
5s
2
5p
2
Sb
5s
2
5p
3

Te
5s
2
5p
4
I
5s
2
5p
5
Xe
5s
2
5p
6
6
Cs
6s
1
Ba
6s
2
Tl
6s
2
6p
1
Pb
6s
2

6p
2
Bi
6s
2
6p
3
Po
6s
2
6p
4
At
6s
2
6p
5
Rn

7
Fr
7s
1
Ra
7s
2
DÃY NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A
Định nghĩa
Khảo sát phân nhóm phụ
Dãy năng lượng của các nguyên tố ở phân nhóm

phụ có electron cuối cùng sắp xếp trên orbitan (n-
1)d. Tổng số electron trên ns và (n-1)d bằng 3 – 7
bằng số thứ tự phân nhóm phụ, bằng 8,9,10 là phân
nhóm phụ nhóm VIII, bằng 11, 12 là phân nhóm phụ
nhóm I và phân nhóm phụ nhóm II
Các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm I
(Nhóm IB)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng bền
Đồng (Cu) 29 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
10
Bạc (Ag) 47 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
1
4d
10
Vàng (Au) 79
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s

2
4d
10
5p
6
6s
1
4f
14
5d
10
Dãy năng lượng chung có dạng ns
1
(n-1)d
10
Các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm II
(Nhóm IIB)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng
Kẽm (Zn) 30 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

3d
10
Cadimi (Cd) 48 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
Thủy ngân
(Hg)
80
1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
4f
14
5d
10
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
(n-1)d
10
Các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm III
(Nhóm IIIB)
Nguyên tố Z Dãy năng lượng

Scandi (Sc) 21 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
1
Ytri (Y) 39 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6

5s
2
4d
1
La (Lathan) 57
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
5d

1
Actini (Ac) 89
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
4d
10
5p
6
6s
2
4f
14
5d
10

6p
6
7s
2
5d
1
Dãy năng lượng chung có dạng ns
2
(n-1)d
1

×