Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 1 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.61 KB, 28 trang )








BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 1
GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

















(Tài liệu gồm 11 đề thi và đáp án)

Bộ đề 1
Câu 1. Một trong những nguyên tắc để thực hiện chương trình giảm tải là:
A. Phát triển. B. Đáp ứng. C. Ổn định. D. Khoa học.


Câu 2. Môi trường tinh thần gồm có các mối quan hệ:
A. GV - HS. B. HS - HS.
C. Giáo viên - học sinh; học sinh - học sinh; Nhà trường - Gia đình - Xã hội và các yếu tố tâm lý khác.
D. Gia đình - Xã hội.
Câu 3. Diện tích tối thiểu tính theo m
2
/hs cho phòng học bộ môn (trừ môn công nghệ ) đối với cấp học
THCS là:
A. 1,85m
2
. B. 1,75m
2
. C. 1,50 m
2
. D. 2,00m
2
.
Câu 4. Tâm lý lứa tuổi của học sinh THCS có đặc điểm nào?
A. Mang tính người lớn.
B. Mang tính trẻ con.
C. Vừa tính trẻ con vừa tính người lớn.
D. Mang tính bồng bột.
Câu 5. Trong hoạt động học tập của học sinh THCS, môi trường có ảnh hưởng đến những yếu tố nào?
A. Mục đích và kết quả học tập.
B. Mục đích, động cơ, phương pháp và kết quả học tập.
C. Kết quả học tập.
D. Phương pháp học tập.
Câu 6. Nét đặc thù trong phát triển tư duy của học sinh THCS là gì?
A. Chuyển từ quan sát sang thực tế.
B. Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng.

C. Chuyển từ cụ thể sang suy luận.
D. Chuyển từ khái quát sang cụ thể.
Câu 7. Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi nào?
A. Từ 10 đến 14 tuổi.B. Từ 9 đến 14 tuổi. C. Từ 12 đến 16 tuổi. D. Từ 11 đến 15 tuổi
Câu 8. Các yếu tố đầu vào trong công nghệ dạy học bao gồm:
A. Mục tiêu giáo dục cụ thể, môi trường giáo dục và các điều kiện khác.
B.Yếu tố con người, mục tiêu giáo dục cụ thể, CSVC, thiết bị và các điều kiện khác.
C. Yếu tố con người.
D. Yếu tố con người và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Câu 9. Các loại môi trường giáo dục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc học tập và rèn luyện của học sinh
THCS là:
A. Nhà trường và xã hội. B. Gia đình và nhà trường.
C. Gia đình và xã hội. D. Xã hội.
Câu 10. Mục tiêu của việc đánh giá trường THCS theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia bao gồm:
A. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào), đánh giá chất lượng và hiệu
quả giáo dục.
B. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào).
C. Đánh giá đảm bảo mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục.
D. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng và đảm bảo mục tiêu giáo dục.
Câu 11. Theo địa bàn người ta phân loại môi trường học tập thành mấy loại?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Giá trị có được từ học tập là:
A. Tư duy khoa học (Tư duy lý luận, những phẩm chất nhân cách).
B. Có cách ứng xử với tự nhiên với xã hội.
C. Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp học tập khoa học.
D. Giúp con người phát triển toàn diện về mọi mặt.
Câu 13. Yếu tố nào quan trọng nhất trong sự phát triển cơ thể của học sinh THCS?
A. Cơ thể phát triển nhanh nhưng không cân đối.
B. Thay đổi về hệ thống thần kinh.
C. Trưởng thành về mặt sinh dục.

D. Cơ thể phát triển nhanh, mạnh mẽ.
Câu 14. Hoạt động tập thể của học sinh THCS bao gồm:
A. Hoạt động Đoàn.
B. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
C. Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.
D. Các hoạt động đoàn thể và các hoạt động công ích xã hội.
Câu 15. Quy trình của công nghệ dạy học bao gồm:
A. Công tác tuyển sinh- Quá trình dạy học- Kết quả tốt nghiệp.
B. Đầu vào và đầu ra.
C. Đầu vào - Điều kiện dạy học- Đầu ra.
D. Đầu vào- Quá trình dạy học- Đầu ra.
Câu 16. Khó khăn lớn nhất khi giáo dục học sinh THCS là:
A. Xuất hiện thái độ phân hóa rõ trong học tập.
B. Cơ thể phát triển mạnh nhưng mức trưởng thành về xã hội và tâm lí chậm hơn.
C. Hành vi không phù hợp với yêu cầu của người lớn.
D. Nội dung học tập rộng.
Câu 17. Để giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả người giáo viên cần:
A. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
B. Phối hợp với các tổ chức xã hội.
C. Phối hợp chặt chẽ với gia đình.
D. Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, xã hội.
Câu 18. Động cơ học tập của học sinh THCS thường được các em xác định là:
A. Phục vụ xã hội để lao động tốt.
B. Học để phục vụ xã hội, để lao động tốt, để có uy tín địa vị trong lớp.
C. Học để muốn có uy tín địa vị trong lớp.
D. Học để lao động tốt.
Câu 19. Những đặc điểm tâm lí nào không có ở tuổi học sinh THCS?
A. Bình tĩnh xem xét mội vấn đề. B. Không làm chủ được cảm xúc.
C. Có phản ứng vô cớ. D. Dễ nổi nóng, dễ bị kích động.
Câu 20. Nguyên tắc nào không có trong xây dựng môi trường giáo dục gia đình?

A. Đáp ứng mọi nhu cầu của con cái.
B. Thể hiện rõ nét vai trò của bố mẹ trong giáo dục gia đình.
C. Tôn trọng nhân cách và tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động.
D. Tạo không khí gia đình đầm ấm.
Câu 21. Môi trường nào tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh
THCS?
A. Kinh tế và văn hóa. B. Kinh tế và gia đình.
C. Gia đình và nhà trường. D. Văn hóa và gia đình.
Câu 22. Nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” gồm có
mấy vấn đề cơ bản?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 23. Những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí, tình cảm,ứng xử của học
sinhTHCSlà:
A. Bố mẹ và thầy cô. B. Bố, mẹ.
C. Bạn bè. D. Thầy, cô giáo.
Câu 24. Trắc nghiệm kết quả học tập được sử dụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực giáo dục nhằm để đo
lường:
A. Tri thức và kỹ năng của học sinh.
B. Kỹ năng và thái độ của học sinh.
C. Tri thức và thái độ của học sinh.
D. Tri thức, kỹ năng và thái độ của học sinh.
HẾT
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 A Câu 13 C
Câu 2 C Câu 14 D
Câu 3 A Câu 15 D
Câu 4 C Câu 16 B
Câu 5 B Câu 17 D
Câu 6 B Câu 18 B
Câu 7 D Câu 19 A

Câu 8 B Câu 20 A
Câu 9 B Câu 21 C
Câu 10 A Câu 22 D
Câu 11 C Câu 23 C
Câu 12 C Câu 24 D


BỘ ĐÊ 2



Câu 1. Yếu tố nào quan trọng nhất trong sự phát triển cơ thể của học sinh THCS?
A. Trưởng thành về mặt sinh dục.
B. Thay đổi về hệ thống thần kinh.
C. Cơ thể phát triển nhanh nhưng không cân đối.
D. Cơ thể phát triển nhanh, mạnh mẽ.
Câu 2. Mục tiêu của việc đánh giá trường THCS theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia bao gồm:
A. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào).
B. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào), đánh giá chất lượng và hiệu
quả giáo dục.
C. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng và đảm bảo mục tiêu giáo dục.
D. Đánh giá đảm bảo mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Câu 3. Những đặc điểm tâm lí nào không có ở tuổi học sinh THCS?
A. Bình tĩnh xem xét mội vấn đề. B. Không làm chủ được cảm xúc.
C. Có phản ứng vô cớ. D. Dễ nổi nóng, dễ bị kích động.
Câu 4. Tâm lý lứa tuổi của học sinh THCS có đặc điểm nào?
A. Vừa tính trẻ con vừa tính người lớn. B. Mang tính bồng bột.
C. Mang tính trẻ con. D. Mang tính người lớn
Câu 5. Khó khăn lớn nhất khi giáo dục học sinh THCS là:
A. Hành vi không phù hợp với yêu cầu của người lớn.

B. Nội dung học tập rộng.
C. Cơ thể phát triển mạnh nhưng mức trưởng thành về xã hội và tâm lí chậm hơn.
D. Xuất hiện thái độ phân hóa rõ trong học tập.
Câu 6. Môi trường nào tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh
THCS?
A. Văn hóa và gia đình. B. Gia đình và nhà trường.
C. Kinh tế và văn hóa. D. Kinh tế và gia đình.
Câu 7. Một trong những nguyên tắc để thực hiện chương trình giảm tải là:
A. Ổn định. B. Phát triển. C. Đáp ứng. D. Khoa học.
Câu 8. Nét đặc thù trong phát triển tư duy của học sinh THCS là gì?
A. Chuyển từ quan sát sang thực tế.
B. Chuyển từ cụ thể sang suy luận.
C. Chuyển từ khái quát sang cụ thể.
D. Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng.
Câu 9. Trắc nghiệm kết quả học tập được sử dụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực giáo dục nhằm để đo
lường:
A. Kỹ năng và thái độ của học sinh.
B. Tri thức và kỹ năng của học sinh.
C. Tri thức và thái độ của học sinh.
D. Tri thức, kỹ năng và thái độ của học sinh.
Câu 10. Nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” gồm có
mấy vấn đề cơ bản?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 11. Diện tích tối thiểu tính theo m
2
/hs cho phòng học bộ môn (trừ môn công nghệ ) đối với cấp
học THCS là:
A. 1,50 m
2
. B. 2,00m

2
. C. 1,75m
2
. D. 1,85m
2
.
Câu 12. Nguyên tắc nào không có trong xây dựng môi trường giáo dục gia đình?
A. Thể hiện rõ nét vai trò của bố mẹ trong giáo dục gia đình.
B. Tạo không khí gia đình đầm ấm.
C. Tôn trọng nhân cách và tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động.
D. Đáp ứng mọi nhu cầu của con cái.
Câu 13. Giá trị có được từ học tập là:
A. Giúp con người phát triển toàn diện về mọi mặt.
B. Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp học tập khoa học.
C. Có cách ứng xử với tự nhiên với xã hội.
D. Tư duy khoa học (Tư duy lý luận, những phẩm chất nhân cách).
Câu 14. Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi nào?
A. Từ 10 đến 14 tuổi. B. Từ 11 đến 15 tuổi.
C. Từ 9 đến 14 tuổi. D. Từ 12 đến 16 tuổi.
Câu 15. Động cơ học tập của học sinh THCS thường được các em xác định là:
A. Học để muốn có uy tín địa vị trong lớp.
B. Học để lao động tốt.
C. Học để phục vụ xã hội, để lao động tốt, để có uy tín địa vị trong lớp.
D. Phục vụ xã hội để lao động tốt.
Câu 16. Môi trường tinh thần gồm có các mối quan hệ:
A. GV - HS. B. Gia đình - Xã hội. C. HS - HS.
D. GV- HS; Hsinh- Hsinh; Nhà trường - Gia đình - Xã hội và các yếu tố tâm lý khác.
Câu 17. Hoạt động tập thể của học sinh THCS bao gồm:
A. Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.
B. Các hoạt động đoàn thể và các hoạt động công ích xã hội.

C. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. D. Hoạt động Đoàn.
Câu 18. Các loại môi trường giáo dục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc học tập và rèn luyện của học sinh
THCS là:
A. Gia đình và xã hội. B. Gia đình và nhà trường C. Xã hội.D. Nhà trường và xã hội.
Câu 19. Theo địa bàn người ta phân loại môi trường học tập thành mấy loại?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 20. Để giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả người giáo viên cần:
A. Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, xã hội.
B. Phối hợp chặt chẽ với gia đình.
C. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
D. Phối hợp với các tổ chức xã hội.
Câu 21. Các yếu tố đầu vào trong công nghệ dạy học bao gồm:
A. Yếu tố con người và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
B.Yếu tố con người, mục tiêu giáo dục cụ thể, cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện khác.
C. Yếu tố con người.
D. Mục tiêu giáo dục cụ thể, môi trường giáo dục và các điều kiện khác.
Câu 22. Quy trình của công nghệ dạy học bao gồm:
A. Đầu vào - Điều kiện dạy học- Đầu ra. B. Đầu vào và đầu ra
C. Đầu vào- Quá trình dạy học- Đầu ra D. Công tác tuyển sinh- Quá trình dạy học- Kết quả tốt
nghiệp.
Câu 23. Trong hoạt động học tập của học sinh THCS, môi trường có ảnh hưởng đến những yếu tố nào?
A. Kết quả học tập. B. Mục đích, động cơ, phương pháp và kết quả học tập.
C. Phương pháp học tập. D. Mục đích và kết quả học tập.
Câu 24. Những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí, tình cảm, ứng xử của học sinh
THCS là:
A. Bạn bè. B. Bố, mẹ.
C. Thầy, cô giáo. D. Bố mẹ và thầy cô.
Câu 1 A
Câu 2 B
Câu 3 A

Câu 4 A
Câu 5 C
Câu 6 B
Câu 7 B
Câu 8 D
Câu 9 D
Câu 10 C
Câu 11 D
Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 B
Câu 15 C
Câu 16 D
Câu 17 B
Câu 18 B
Câu 19 C
Câu 20 A
Câu 21 B
Câu 22 C
Câu 23 B
Câu 24 A

BỘ ĐỀ 3
Câu 1. Để giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả người giáo viên cần:
A. Phối hợp với các tổ chức xã hội.
B. Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, xã hội.
C. Phối hợp chặt chẽ với gia đình.
D. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
Câu 2. Tâm lý lứa tuổi của học sinh THCS có đặc điểm nào?
A. Mang tính bồng bột.

B. Mang tính trẻ con.
C. Vừa tính trẻ con vừa tính người lớn.
D. Mang tính người lớn.
Câu 3. Hoạt động tập thể của học sinh THCS bao gồm:
A. Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.
B. Các hoạt động đoàn thể và các hoạt động công ích xã hội.
C. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
D. Hoạt động Đoàn.
Câu 4. Yếu tố nào quan trọng nhất trong sự phát triển cơ thể của học sinh THCS?
A. Cơ thể phát triển nhanh, mạnh mẽ.
B. Trưởng thành về mặt sinh dục.
C. Thay đổi về hệ thống thần kinh.
D. Cơ thể phát triển nhanh nhưng không cân đối.
Câu 5. Trắc nghiệm kết quả học tập được sử dụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực giáo dục nhằm để đo lường:
A. Tri thức và thái độ của học sinh.
B. Kỹ năng và thái độ của học sinh.
C. Tri thức và kỹ năng của học sinh.
D. Tri thức, kỹ năng và thái độ của học sinh.
Câu 6. Nguyên tắc nào không có trong xây dựng môi trường giáo dục gia đình?
A. Tôn trọng nhân cách và tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động.
B. Tạo không khí gia đình đầm ấm.
C. Thể hiện rõ nét vai trò của bố mẹ trong giáo dục gia đình.
D. Đáp ứng mọi nhu cầu của con cái.
Câu 7. Diện tích tối thiểu tính theo m
2
/hs cho phòng học bộ môn (trừ môn công nghệ ) đối với cấp học
THCS là:
A. 1,50 m
2
. B. 2,00m

2
. C. 1,75m
2
. D. 1,85m
2
.
Câu 8. Nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” gồm có mấy
vấn đề cơ bản?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9. Động cơ học tập của học sinh THCS thường được các em xác định là:
A. Phục vụ xã hội để lao động tốt.
B. Học để muốn có uy tín địa vị trong lớp.
C. Học để lao động tốt.
D. Học để phục vụ xã hội, để lao động tốt, để có uy tín địa vị trong lớp.
Câu 10. Quy trình của công nghệ dạy học bao gồm:
A. Đầu vào và đầu ra.
B. Đầu vào - Điều kiện dạy học- Đầu ra.
C. Đầu vào- Quá trình dạy học- Đầu ra.
D. Công tác tuyển sinh- Quá trình dạy học- Kết quả tốt nghiệp.
Câu 11. Khó khăn lớn nhất khi giáo dục học sinh THCS là:
A. Hành vi không phù hợp với yêu cầu của người lớn.
B. Xuất hiện thái độ phân hóa rõ trong học tập.
C. Nội dung học tập rộng.
D. Cơ thể phát triển mạnh nhưng mức trưởng thành về xã hội và tâm lí chậm hơn.
Câu 12. Mục tiêu của việc đánh giá trường THCS theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia bao gồm:
A. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng và đảm bảo mục tiêu giáo dục.
B. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào), đánh giá chất lượng và hiệu quả
giáo dục.
C. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào).
D. Đánh giá đảm bảo mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục.

Câu 13.Môi trường nào tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh
THCS?
A. Gia đình và nhà trường. B. Văn hóa và gia đình.
C. Kinh tế và gia đình. D. Kinh tế và văn hóa.
Câu 14. Theo địa bàn người ta phân loại môi trường học tập thành mấy loại?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 15. Những đặc điểm tâm lí nào không có ở tuổi học sinh THCS?
A. Dễ nổi nóng, dễ bị kích động. B. Có phản ứng vô cớ.
C. Không làm chủ được cảm xúc. D. Bình tĩnh xem xét mội vấn đề.
Câu 16. Một trong những nguyên tắc để thực hiện chương trình giảm tải là:
A. Ổn định. B. Đáp ứng. C. Phát triển. D. Khoa học.
Câu 17.Các loại môi trường GDục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc học tập và rèn luyện của học HSTHCS là:
A. Xã hội. B. Nhà trường và xã hội. C. Gia đình và nhà trường. D. Gia đình và xã hội.
Câu 18. Các yếu tố đầu vào trong công nghệ dạy học bao gồm:
A. Mục tiêu giáo dục cụ thể, môi trường giáo dục và các điều kiện khác.
B. Yếu tố con người, mục tiêu giáo dục cụ thể, cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện khác.
C. Yếu tố con người. D. Yếu tố con người và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Câu 19. Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi nào?
A. Từ 11 đến 15 tuổi. B. Từ 12 đến 16 tuổi. C. Từ 9 đến 14 tuổi. D. Từ 10 đến 14 tuổi.
Câu 20. Trong hoạt động học tập của học sinh THCS, môi trường có ảnh hưởng đến những yếu tố nào?
A. Mục đích và kết quả học tập. B. Phương pháp học tập
C. Mục đích, động cơ, phương pháp và kết quả học tập. D. Kết quả học tập.
Câu 21. Môi trường tinh thần gồm có các mối quan hệ:
A. Giáo viên - học sinh; học sinh - học sinh; Nhà trường - Gia đình - Xã hội và các yếu tố tâm lý khác.
B. Gia đình - Xã hội. C. GV - HS. D. HS - HS.
Câu 22. Giá trị có được từ học tập là:
A. Có cách ứng xử với tự nhiên với xã hội.
B. Tư duy khoa học (Tư duy lý luận, những phẩm chất nhân cách).
C. Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp học tập khoa học.
D. Giúp con người phát triển toàn diện về mọi mặt.

Câu 23. Những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí, tình cảm, ứng xử của HSTHCS là:
A. Bạn bè. B. Thầy, cô giáo. C. Bố, mẹ. D. Bố mẹ và thầy cô
Câu 24. Nét đặc thù trong phát triển tư duy của học sinh THCS là gì?
A. Chuyển từ cụ thể sang suy luận.
B. Chuyển từ khái quát sang cụ thể.
C. Chuyển từ quan sát sang thực tế.
D. Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 C
Câu 3 B
Câu 4 B
Câu 5 D
Câu 6 D
Câu 7 D
Câu 8 C
Câu 9 D
Câu 10 C
Câu 11 D
Câu 12 B
Câu 13 A
Câu 14 B
Câu 15 D
Câu 16 C
Câu 17 C
Câu 18 B
Câu 19 A
Câu 20 C
Câu 21 A
Câu 22 C

Câu 23 A
Câu 24 D

BỘ ĐỀ 4

Câu 1. Các loại môi trường giáo dục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc học tập và rèn luyện của học sinh
THCS là:
A. Xã hội. B. Gia đình và xã hội.
C. Gia đình và nhà trường. D. Nhà trường và xã hội.
Câu 2. Môi trường nào tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh
THCS?
A. Kinh tế và gia đình. B. Gia đình và nhà trường.
C. Kinh tế và văn hóa. D. Văn hóa và gia đình.
Câu 3. Diện tích tối thiểu tính theo m
2
/hs cho phòng học bộ môn (trừ môn công nghệ ) đối với cấp học
THCS là:
A. 1,85m
2
. B. 1,75m
2
. C. 1,50 m
2
. D. 2,00m
2
.
Câu 4. Trong hoạt động học tập của học sinh THCS, môi trường có ảnh hưởng đến những yếu tố nào?
A. Kết quả học tập.B. Phương pháp học tập
C. Mục đích và kết quả học tập. D. Mục đích, động cơ, phương pháp và kết quả học tập.
Câu 5. Nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” gồm có mấy

vấn đề cơ bản?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 6. Khó khăn lớn nhất khi giáo dục học sinh THCS là:
A. Hành vi không phù hợp với yêu cầu của người lớn.
B. Nội dung học tập rộng.
C. Xuất hiện thái độ phân hóa rõ trong học tập.
D. Cơ thể phát triển mạnh nhưng mức trưởng thành về xã hội và tâm lí chậm hơn.
Câu 7. Nguyên tắc nào không có trong xây dựng môi trường giáo dục gia đình?
A. Tôn trọng nhân cách và tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động.
B. Tạo không khí gia đình đầm ấm.
C. Đáp ứng mọi nhu cầu của con cái.
D. Thể hiện rõ nét vai trò của bố mẹ trong giáo dục gia đình.
Câu 8. Mục tiêu của việc đánh giá trường THCS theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia bao gồm:
A. Đánh giá đảm bảo mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục.
B. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng và đảm bảo mục tiêu giáo dục.
C. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào).
D. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào), đánh giá chất lượng và hiệu
quả giáo dục.
Câu 9. Những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí, tình cảm, ứng xử của học sinh
THCS là:
A. Bố, mẹ. B. Bố mẹ và thầy cô. C. Thầy, cô giáo. D. Bạn bè.
Câu 10. Quy trình của công nghệ dạy học bao gồm:
A. Đầu vào- Quá trình dạy học- Đầu ra. B. Đầu vào và đầu ra.
C. Công tác tuyển sinh- Quá trình dạy học- Kết quả tốt nghiệp. D. Đầu vào – Điều kiện dạy học- Đầu ra.
Câu 11. Những đặc điểm tâm lí nào không có ở tuổi học sinh THCS?
A. Dễ nổi nóng, dễ bị kích động. B. Có phản ứng vô cớ.
C. Không làm chủ được cảm xúc. D. Bình tĩnh xem xét mội vấn đề.
Câu 12.Trắc nghiệm kết quả hoc tập được sử dụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực giáo GD nhằm để đo lường:

A. Kỹ năng và thái độ của học sinh. B. Tri thức và thái độ của học sinh.

C. Tri thức và kỹ năng của học sinh. D. Tri thức, kỹ năng và thái độ của học sinh.
Câu 13. Môi trường tinh thần gồm có các mối quan hệ:
A. HS – HS. B. GV- HS ;HS- HS ; Nhà trường – Gia đình - Xã hội và các yếu tố tâm lý khác.
C. GV – HS. D . Gia đình - Xã hội.
Câu 14. Động cơ học tập của học sinh THCS thường được các em xác định là:
A. Phục vụ xã hội để lao động tốt.
B. Học để muốn có uy tín địa vị trong lớp.
C. Học để lao động tốt.
D. Học để phục vụ xã hội, để lao động tốt, để có uy tín địa vị trong lớp.
Câu 15. Nét đặc thù trong phát triển tư duy của học sinh THCS là gì?
A. Chuyển từ quan sát sang thực tế.
B. Chuyển từ khái quát sang cụ thể.
C. Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng.
D. Chuyển từ cụ thể sang suy luận.
Câu 16. Các yếu tố đầu vào trong công nghệ dạy học bao gồm:
A. Mục tiêu giáo dục cụ thể, môi trường giáo dục và các điều kiện khác.
B. Yếu tố con người.
C. Yếu tố con người, mục tiêu giáo dục cụ thể, cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện khác.
D. Yếu tố con người và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Câu 17. Giá trị có được từ học tập là:
A. Tư duy khoa học (Tư duy lý luận, những phẩm chất nhân cách).
B. Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp học tập khoa học.
C. Có cách ứng xử với tự nhiên với xã hội.
D. Giúp con người phát triển toàn diện về mọi mặt.
Câu 18. Yếu tố nào quan trọng nhất trong sự phát triển cơ thể của học sinh THCS?
A. Thay đổi về hệ thống thần kinh.
B. Trưởng thành về mặt sinh dục.
C. Cơ thể phát triển nhanh, mạnh mẽ.
D. Cơ thể phát triển nhanh nhưng không cân đối.
Câu 19. Hoạt động tập thể của học sinh THCS bao gồm:

A. Các hoạt động đoàn thể và các hoạt động công ích xã hội.
B. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
C. Hoạt động Đoàn.
D. Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.
Câu 20. Theo địa bàn người ta phân loại môi trường học tập thành mấy loại?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 21. Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi nào?
A. Từ 10 đến 14 tuổi. B. Từ 9 đến 14 tuổi.
C. Từ 12 đến 16 tuổi. D. Từ 11 đến 15 tuổi.
Câu 22. Một trong những nguyên tắc để thực hiện chương trình giảm tải là:
A. Ổn định. B. Đáp ứng. C. Phát triển. D. Khoa học.
Câu 23. Để giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả người giáo viên cần:
A. Phối hợp với các tổ chức xã hội.
B. Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, xã hội.
C. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
D. Phối hợp chặt chẽ với gia đình.
Câu 24. Tâm lý lứa tuổi của học sinh THCS có đặc điểm nào?
A. Mang tính bồng bột. B. Mang tính trẻ con.
C. Vừa tính trẻ con vừa tính người lớn.
D. Mang tính người lớn.
Câu 1 C
Câu 2 B
Câu 3 A
Câu 4 D
Câu 5 A
Câu 6 D
Câu 7 C
Câu 8 D
Câu 9 D
Câu 10 A

Câu 11 D
Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 D
Câu 15 C
Câu 16 C
Câu 17 B
Câu 18 B
Câu 19 A
Câu 20 B
Câu 21 D
Câu 22 C
Câu 23 B
Câu 24 C




BỘ ĐỀ 5
Câu 1. Các loại môi trường giáo dục có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc học tập và rèn luyện của học sinh
THCS là:
A. Nhà trường và xã hội. B. Gia đình và nhà trường.
C. Gia đình và xã hội. D. Xã hội.
Câu 2. Hoạt động tập thể của học sinh THCS bao gồm:
A. Hoạt động Đoàn.
B. Các hoạt động đoàn thể và các hoạt động công ích xã hội.
C. Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.
D. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Câu 3. Môi trường nào tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh
THCS?

A. Gia đình và nhà trường. B. Kinh tế và văn hóa.
C. Kinh tế và gia đình. D. Văn hóa và gia đình.
Câu 4. Trong hoạt động học tập của học sinh THCS, môi trường có ảnh hưởng đến những yếu tố nào?
A. Mục đích, động cơ, phương pháp và kết quả học tập. B. Phương pháp học tập.
C. Kết quả học tập. D. Mục đích và kết quả học tập.
Câu 5. Khó khăn lớn nhất khi giáo dục học sinh THCS là:
A. Cơ thể phát triển mạnh nhưng mức trưởng thành về xã hội và tâm lí chậm hơn.
B. Xuất hiện thái độ phân hóa rõ trong học tập.
C. Nội dung học tập rộng.
D. Hành vi không phù hợp với yêu cầu của người lớn.
Câu 6. Nét đặc thù trong phát triển tư duy của học sinh THCS là gì?
A. Chuyển từ quan sát sang thực tế. B. Chuyển từ cụ thể sang suy luận
C. Chuyển từ khái quát sang cụ thể D. Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng.
Câu 7. Những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí, tình cảm, ứng xử của học sinh
THCS là:
A. Thầy, cô giáo. B. Bố, mẹ. C. Bạn bè. D. Bố mẹ và thầy cô.
Câu 8. Quy trình của công nghệ dạy học bao gồm:
A. Công tác tuyển sinh- Quá trình dạy học- Kết quả tốt nghiệp.
B. Đầu vào và đầu ra.
C. Đầu vào- Quá trình dạy học- Đầu ra.
D. Đầu vào - Điều kiện dạy học- Đầu ra.
Câu 9. Một trong những nguyên tắc để thực hiện chương trình giảm tải là:
A. Ổn định. B. Phát triển. C. Đáp ứng. D. Khoa học.
Câu 10. Diện tích tối thiểu tính theo m
2
/hs cho phòng học bộ môn (trừ môn công nghệ ) đối với cấp học
THCS là:
A. 2,00m
2
. B. 1,75m

2
. C. 1,85m
2
. D. 1,50 m
2
.
Câu 11. Để giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả người giáo viên cần:
A. Phối hợp với các tổ chức xã hội.
B. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
C. Phối hợp chặt chẽ với gia đình.
D. Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, xã hội.
Câu 12. Tâm lý lứa tuổi của học sinh THCS có đặc điểm nào?
A. Mang tính người lớn.
B. Mang tính trẻ con.
C. Mang tính bồng bột.
D. Vừa tính trẻ con vừa tính người lớn.
Câu 13. Theo địa bàn người ta phân loại môi trường học tập thành mấy loại?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 14. Các yếu tố đầu vào trong công nghệ dạy học bao gồm:
A. Mục tiêu giáo dục cụ thể, môi trường giáo dục và các điều kiện khác.
B. Yếu tố con người, mục tiêu giáo dục cụ thể, cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện khác.
C. Yếu tố con người.
D. Yếu tố con người và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Câu 15. Những đặc điểm tâm lí nào không có ở tuổi học sinh THCS?
A. Bình tĩnh xem xét mội vấn đề. B. Có phản ứng vô cớ.
C. Không làm chủ được cảm xúc. D. Dễ nổi nóng, dễ bị kích động.
Câu 16. Môi trường tinh thần gồm có các mối quan hệ:
A. Gia đình - Xã hội.
B. GV - HS ; HS-HS ; Nhà trường - Gia đình - Xã hội và các yếu tố tâm lý khác.
C. GV - HS.

D. HS - HS.
Câu 17. Mục tiêu của việc đánh giá trường THCS theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia bao gồm:
A. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào), đánh giá chất lượng và hiệu
quả giáo dục.
B. Đánh giá đảm bảo mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục.
C. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng và đảm bảo mục tiêu giáo dục.
D. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào).
Câu 18. Trắc nghiệm kết quả học tập được sử dụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực GDnhằm để đo lường:
A. Kỹ năng và thái độ của học sinh.
B. Tri thức và kỹ năng của học sinh.
C. Tri thức và thái độ của học sinh.
D. Tri thức, kỹ năng và thái độ của học sinh.
Câu 19. Giá trị có được từ học tập là:
A. Tư duy khoa học (Tư duy lý luận, những phẩm chất nhân cách).
B. Có cách ứng xử với tự nhiên với xã hội.
C. Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp học tập khoa học.
D. Giúp con người phát triển toàn diện về mọi mặt.
Câu 20. Nguyên tắc nào không có trong xây dựng môi trường giáo dục gia đình?
A. Thể hiện rõ nét vai trò của bố mẹ trong giáo dục gia đình.
B. Tạo không khí gia đình đầm ấm.
C. Tôn trọng nhân cách và tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động.
D. Đáp ứng mọi nhu cầu của con cái.
Câu 21. Nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” gồm có
mấy vấn đề cơ bản?
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 22. Động cơ học tập của học sinh THCS thường được các em xác định là:
A. Học để muốn có uy tín địa vị trong lớp. B. Học để lao động tốt.
C. Phục vụ xã hội để lao động tốt D. Học để phục vụ xã hội, để lao động tốt, để có uy tín địa vị trong
lớp
Câu 23. Yếu tố nào quan trọng nhất trong sự phát triển cơ thể của học sinh THCS?

A. Trưởng thành về mặt sinh dục. B. Cơ thể phát triển nhanh nhưng không cân đối.
C. Thay đổi về hệ thống thần kinh. D. Cơ thể phát triển nhanh, mạnh mẽ.
Câu 24. Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi nào?
A. Từ 11 đến 15 tuổi. B. Từ 9 đến 14 tuổi. C. Từ 12 đến 16 tuổi D. Từ 10 đến 14 tuổi.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 B
Câu 3 A
Câu 4 A
Câu 5 A
Câu 6 D
Câu 7 C
Câu 8 C
Câu 9 B
Câu 10 C
Câu 11 D
Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 B
Câu 15 A
Câu 16 B
Câu 17 A
Câu 18 D
Câu 19 C
Câu 20 D
Câu 21 B
Câu 22 D
Câu 23 A
Câu 24 A


BỘ ĐỀ 6

Câu 1. Hoạt động tập thể của học sinh THCS bao gồm:
A. Hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao. B. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
C. Các hoạt động đoàn thể và các hoạt động công ích xã hội. D. Hoạt động Đoàn.
Câu 2. Giá trị có được từ học tập là:
A. Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp học tập khoa học.
B. Tư duy khoa học (Tư duy lý luận, những phẩm chất nhân cách).
C. Có cách ứng xử với tự nhiên với xã hội.
D. Giúp con người phát triển toàn diện về mọi mặt.
Câu 3. Các yếu tố đầu vào trong công nghệ dạy học bao gồm:
A. Yếu tố con người và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. B. Yếu tố con người
C. Yếu tố con người, mục tiêu giáo dục cụ thể, cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện khác.
D. Mục tiêu giáo dục cụ thể, môi trường giáo dục và các điều kiện khác.
Câu 4. Mục tiêu của việc đánh giá trường THCS theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia bao gồm:
A. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầu vào).
B. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng và đảm bảo mục tiêu giáo dục.
C. Đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng (các tiêu chuẩn đầuvào),đánh giá chất lượng và hiệu quả
giáo dục.
D. Đánh giá đảm bảo mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Câu 5. Một trong những nguyên tắc để thực hiện chương trình giảm tải là:
A. Đáp ứng. B. Phát triển. C. Khoa học. D. Ổn định.
Câu 6. Quy trình của công nghệ dạy học bao gồm:
A. Đầu vào và đầu ra .B. Đầu vào - Điều kiện dạy học- Đầu ra.
C. Đầu vào- Quá trình dạy học- Đầu ra. D. Công tác tuyển sinh- Quá trình dạy học- Kết quả tốt nghiệp.
Câu 7. Trắc nghiệm kết quả học tập được sử dụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực gdục nhằm để đo lường:
A. Tri thức và kỹ năng của học sinh. B. Tri thức và thái độ của học sinh.
C. Kỹ năng và thái độ của học sinh. D. Tri thức, kỹ năng và thái độ của học sinh.
Câu 8. Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm những em có độ tuổi nào?
A. Từ 9 đến 14 tuổi. B. Từ 12 đến 16 tuổi. C. Từ 11 đến 15 tuổi. D. Từ 10 đến 14 tuổi.

Câu 9. Nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” gồm có mấy
vấn đề cơ bản?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 10. Môi trường tinh thần gồm có các mối quan hệ:
A. GV - HS. B. HS - HS.
C. GV-HS ; HS-HS ; Nhà trường - Gia đình - Xã hội và các yếu tố tâm lý khác. D. Gia đình - Xã hội.
Câu 11. Theo địa bàn người ta phân loại môi trường học tập thành mấy loại?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Động cơ học tập của học sinh THCS thường được các em xác định là:
A. Học để phục vụ xã hội, để lao động tốt, để có uy tín địa vị trong lớp.
B. Học để lao động tốt.
C. Học để muốn có uy tín địa vị trong lớp.
D. Phục vụ xã hội để lao động tốt.
Câu 13. Tâm lý lứa tuổi của học sinh THCS có đặc điểm nào?
A. Mang tính trẻ con.
B. Mang tính người lớn.
C. Vừa tính trẻ con vừa tính người lớn.
D. Mang tính bồng bột.
Câu 14. Trong hoạt động học tập của học sinh THCS, môi trường có ảnh hưởng đến những yếu tố nào?
A. Mục đích, động cơ, phương pháp và kết quả học tập.
B. Phương pháp học tập.
C. Kết quả học tập.
D. Mục đích và kết quả học tập.
Câu 15. Diện tích tối thiểu tính theo m
2
/hs cho phòng học bộ môn (trừ môn công nghệ ) đối với cấp học
THCS là:
A. 1,50 m
2
. B. 2,00m

2
. C. 1,85m
2
. D. 1,75m
2
.
Câu 16. Những đặc điểm tâm lí nào không có ở tuổi học sinh THCS?
A. Không làm chủ được cảm xúc. B. Có phản ứng vô cớ.
C. Bình tĩnh xem xét mội vấn đề. D. Dễ nổi nóng, dễ bị kích động.
Câu 17. Những người đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí, tình cảm, ứng xử của học sinh
THCS là:
A. Bố, mẹ. B. Thầy, cô giáo.
C. Bạn bè. D. Bố mẹ và thầy cô.
Câu 18. Nét đặc thù trong phát triển tư duy của học sinh THCS là gì?
A. Chuyển từ tư duy cụ thể sang trừu tượng.
B. Chuyển từ khái quát sang cụ thể.
C. Chuyển từ cụ thể sang suy luận.
D. Chuyển từ quan sát sang thực tế.
Câu 19. Yếu tố nào quan trọng nhất trong sự phát triển cơ thể của học sinh THCS?
A. Thay đổi về hệ thống thần kinh.
B. Cơ thể phát triển nhanh, mạnh mẽ.
C. Trưởng thành về mặt sinh dục.
D. Cơ thể phát triển nhanh nhưng không cân đối.
Câu 20. Khó khăn lớn nhất khi giáo dục học sinh THCS là:
A. Cơ thể phát triển mạnh nhưng mức trưởng thành về xã hội và tâm lí chậm hơn.
B. Nội dung học tập rộng.
C. Xuất hiện thái độ phân hóa rõ trong học tập.
D. Hành vi không phù hợp với yêu cầu của người lớn.
Câu 21. Môi trường nào tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh
THCS?

A. Kinh tế và văn hóa. B. Kinh tế và gia đình.
C. Gia đình và nhà trường. D. Văn hóa và gia đình.
Câu 22. Các loại môi trường GD có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc học tập và rèn luyện của HSTHCS là:
A. Gia đình và nhà trường. B. Gia đình và xã hội.
C. Xã hội. D. Nhà trường và xã hội.
Câu 23. Nguyên tắc nào không có trong xây dựng môi trường giáo dục gia đình?
A. Tạo không khí gia đình đầm ấm.
B. Thể hiện rõ nét vai trò của bố mẹ trong giáo dục gia đình.
C. Tôn trọng nhân cách và tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động.
D. Đáp ứng mọi nhu cầu của con cái.
Câu 24. Để giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả người giáo viên cần:
A. Phối hợp chặt chẽ với gia đình, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, xã hội.
B. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
C. Phối hợp với các tổ chức xã hội.
D. Phối hợp chặt chẽ với gia đình.

CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 A
Câu 3 C
Câu 4 C
Câu 5 B
Câu 6 C
Câu 7 D
Câu 8 C
Câu 9 B
Câu 10 C
Câu 11 C
Câu 12 A
Câu 13 C

Câu 14 A
Câu 15 C
Câu 16 C
Câu 17 C
Câu 18 A
Câu 19 C
Câu 20 A
Câu 21 C
Câu 22 A
Câu 23 D
Câu 24 A


BỘ ĐỀ 7


A. 2009 - 2010.





B. 2006 - 2007.





C. 2008 - 2009.






D. 2007 - 2008.
Câu 2. Yếu tố nào không thuận lợi để giáo dục học sinh THCS?
A. Được cha mẹ thả nổi tự do. B. Thông tin, tri thức xã hội rất phong phú.
C. Sức khỏe học sinh được tăng cường. D. Được quan tâm chăm sóc tốt.
Câu 3. Để công tác giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả cần phải làm gì?
A. Nhà trường và gia đình cần gần gũi, chia xẻ với học sinh.
B. Cha mẹ và thầy cô cần tôn trọng tính tự lập của học sinh.
C. Thực hiện nhất quán quan hệ tình thương và trách nhiệm.
D. Nên để học sinh tự làm theo ý của mình.
Câu 4. Để xây dựng môi trường giáo dục tốt cần có các biện pháp nào?
A. Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục học sinh, phối hợp các phương pháp dạy học có
hiệu quả và xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực.
B. Phối hợp các phương pháp dạy học có hiệu quả.
C. Xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực.
D. Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục học sinh.
Câu 5. Một số sai lầm thường gặp trong giáo dục gia đình hiện nay là:
A. Không chiều chuộng yêu thương con quá mức.
B.Thường xuyên đánh mắng thô bạo, chiều chuộng yêu thương con quá mức, thả nổi tự do, kỳ vọng quá
cao.
C. Không đánh mắng thô bạo.
D. Không thả nổi tự do, kỳ vọng quá cao.
Câu 6. Theo quy định của BGD và đào tạo, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh dựa trên cơ sở nào?
A. Sự tiến bộ của học sinh. B. Kết quả từng môn học được quy định.
C. Kết quả tham gia các hoạt động giáo dục. D. Hạnh kiểm và học lực.
Câu 7. Trong công tác phối kết hợp các môi trường giáo dục HSTHCS nhà trường đóng vai trò như thế
nào?

A. Phụ giúp. B. Trung tâm. C. Tiền đề. D. Chủ đạo.
Câu 8. Động lực thúc đẩy sự phát triển tự ý thức của học sinh THCS là gì?
A. Được coi là người lớn. B. Muốn được mọi người tôn trọng, yêu mến.
C. Nhu cầu về vị trí của các em trong gđình, XH và bạn bè. Muốn được mọi người tôn trọng, yêu mến.
D. Nhu cầu về vị trí của các em trong gia đình.
Câu 9. Phương pháp dạy học đổi mới hiện nay là gì?
A. Trò hoạt động. B. Thầy tổ chức - Trò hoạt động.
C. Thầy đọc - trò chép. D. Trò tự tìm ra tri thức.
Câu 10. Câu "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.”muốn nói tới vai trò của yếu tố môi trường đối với sự
phát triển nhân cách là:
A. Chủ đạo. B. Quan trọng. C. Tiền đề. D.Không quan trọng.
Câu 11. Giáo viên có năng lực giáo dục là người có phải có khả năng:
A. Đánh giá được kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh. B. Phối hợp với gia đình học
C. Tìm hiểu được môi trường giáo dục. D. Tìm hiểu được đối tượng giáo dục
Câu 12. Khi nghiên cứu lí lịch cá nhân của học sinh, anh (chị) sẽ thu được kết quả gì?
A. Hiểu khái quát tình hình học sinh qua những năm học trước.
B. Khen thưởng, kỉ luật với mỗi học sinh.
C. Hoàn cảnh xuất thân, các mối quan hệ trong gia đình và xã hội của học sinh.
D. Tình hình học tập, tu dưỡng của học sinh.
Câu 13. Khi vào học THCS, hoạt động học tập của học sinh có sự thay đổi về những mặt nào?
A. Nội dung học tập. B. Nội dung và phương pháp học tập.
C. Hình thức, nội dung và phương pháp học tập. D. Phương pháp dạy học.
Câu 14. Phân loại môi trường theo mối quan hệ được chia ra làm mấy loại?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 5.
Câu 15. Định hướng cơ bản để đánh giá hoạt động dạy của giáo viên là:
A. Xác định rõ thông tin đánh giá và phát triển đội ngũ.
B. Xác định rõ mục đích, thông tin đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá.
C. Xác định đúng mục đích, sử dụng kết quả đánh.
D. Xác định rõ mục đích, thông tin đánh giá.
Câu 16. Các tiêu chuẩn để đánh giá môi trường học tập của nhà trường là:

A. Không gian học tập trong lớp . B. Cấu trúc và cách sử dụng cơ sở vật chất.
C. Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xung quanh.
D. Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xung quanh; Cấu trúc và cách sử dụng cơ sở vật chất không
gian học tập trong lớp.
Câu 17. Đặc trưng nào không có trong giao tiếp giữa học sinh THCS với người lớn?
A. Thích được người lớn chỉ đạo và giao việc. B. Nhu cầu được gần gũi, chia xẻ.
C. Luôn đòi hỏi được tôn trọng. D. Xu hướng cường điệu hóa các tác động của người lớn.
Câu 18. Giai đoạn tuổi học sinh THCS có vai trò như thế nào trong sự phát triển của con người?
A. Không quan trọng. B. Quan trọng.
C. Đặc biệt. D. Giống như các giai đoạn khác.
Câu 19. Giao tiếp với bạn chiếm vị trí như thế nào đối với sự phát triển nhân cách của học sinh THCS?
A. Có ý nghĩa thiết thực. B. Quan trọng, có ý nghĩa thiết thực.
C. Quan trọng. D. Không quan trọng.
Câu 20. Phương án nào không phải là ý nghĩa của môi trường giáo dục?
A. Kích thích học sinh học tập năng động sáng tạo.
B. Là yếu tố tham gia trực tiếp đến quá trình dạy học.
C. Góp phần hình thành nhân cách học sinh.
D. Không ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh.
Câu 21. Môi trường giáo dục có tác động quan trọng tới sự hình thành và phát triển nhân cách HSTHCS,
bởi vì:
A. Góp phần xác định động cơ hoạt động của học sinh.
B. Môi trường góp phần tạo mục đích,động cơ,cung cấp phương tiện cho HĐ và giao tiếp của học sinh.
C. Góp phần xác định mục đích hoạt động của học sinh.
D. Cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp của học sinh.
Câu 22. Yêu cầu giảm tải hướng vào một trong những nội dung nào?
A. Những nội dung dài. B. Những nội dung quá đơn giản.
C. Những nội dung không thiết thực. D. Những nội dung khó.
Câu 23. Hoạt động chủ đạo của học sinh THCS bao gồm những hoạt động nào?
A. Hoạt động học tập và lao động.
B. Hoạt động giao tiếp.

C. Hoạt động giao tiếp và hoạt động học tập.
D. Hoạt động học tập.
Câu 24. Môi trường giáo dục nhà trường hấp dẫn với học sinh THCS hơn môi trường giáo dục gia đình,
bởi vì:
A. Được thể hiện bản thân mình.
B. Trẻ được giao lưu với bạn bè cùng lứa tuổi và tham gia nhiều hoạt động mang tính xã hội.
C. Được tham gia nhiều hoạt động mang tính xã hội.
D. Trẻ được giao lưu với bạn bè.

CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 A
Câu 3 D
Câu 4 A
Câu 5 B
Câu 6 D
Câu 7 B
Câu 8 C
Câu 9 B
Câu 10 B
Câu 11 A
Câu 12 C
Câu 13 C
Câu 14 A
Câu 15 B
Câu 16 D
Câu 17 A
Câu 18 C
Câu 19 B
Câu 20 D

Câu 21 B
Câu 22 C
Câu 23 C
Câu 24 B




BỘ ĐỀ 8

Câu 1. Phân loại môi trường theo mối quan hệ được chia ra làm mấy loại?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 5.
Câu 2. Một số sai lầm thường gặp trong giáo dục gia đình hiện nay là:
A. Không đánh mắng thô bạo.
B. Không thả nổi tự do, kỳ vọng quá cao.
C. Không chiều chuộng yêu thương con quá mức.
D. Thường xuyên đánh mắng thô bạo, chiều chuộng yêu thương con quá mức, thả nổi tự do, kỳ vọng quá
cao.
Câu 3. Câu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. ” muốn nói tới vai trò của yếu tố môi trường đối với sự phát
triển nhân cách là:
A. Không quan trọng. B. Quan trọng. C. Chủ đạo. D. Tiền đề.
Câu 4. Để xây dựng môi trường giáo dục tốt cần có các biện pháp nào?
A. Xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực.
B. Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục học sinh.
C. Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục học sinh, phối hợp các phương pháp dạy học có hiệu
quả và xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực.
D. Phối hợp các phương pháp dạy học có hiệu quả.
Câu 5. Môi trường giáo dục có tác động quan trọng tới sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh THCS,
bởi vì:
A. Góp phần xác định động cơ hoạt động của học sinh.

B. Cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp của học sinh.
C. Góp phần xác định mục đích hoạt động của học sinh.
D. Môi trường góp phần tạo mục đích, động cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp của học
sinh.
Câu 6. Trong công tác phối kết hợp các môi trường giáo dục học sinh THCS nhà trường đóng vai trò như thế
nào?
A. Phụ giúp. B. Tiền đề. C. Trung tâm. D. Chủ đạo.
Câu 7. Phương án nào không phải là ý nghĩa của môi trường giáo dục?
A. Là yếu tố tham gia trực tiếp đến quá trình dạy học.
B. Kích thích học sinh học tập năng động sáng tạo.
C. Góp phần hình thành nhân cách học sinh.
D. Không ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh.
Câu 8. Các tiêu chuẩn để đánh giá môi trường học tập của nhà trường là:
A. Cấu trúc và cách sử dụng cơ sở vật chất.
B. Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xung quanh.
C. Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xung quanh; Cấu trúc và cách sử dụng cơ sở vật chất không gian
học tập trong lớp.
D. Không gian học tập trong lớp .
Câu 9. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” được BGD&ĐT phát động từ
năm học nào?
A. 2008 - 2009. B. 2007 - 2008. C. 2009 - 2010. D. 2006 - 2007.
Câu 10. Giai đoạn tuổi học sinh THCS có vai trò như thế nào trong sự phát triển của con người?
A. Quan trọng. B. Giống như các giai đoạn khác.
C. Đặc biệt. D. Không quan trọng.

Câu 11. Khi nghiên cứu lí lịch cá nhân của học sinh, anh (chị) sẽ thu được kết quả gì?
A. Hoàn cảnh xuất thân, các mối quan hệ trong gia đình và xã hội của học sinh.
B. Tình hình học tập, tu dưỡng của học sinh.
C. Khen thưởng, kỉ luật với mỗi học sinh.
D. Hiểu khái quát tình hình học sinh qua những năm học trước.

Câu 12. Phương pháp dạy học đổi mới hiện nay là gì?
A. Thầy đọc - trò chép. B. Thầy tổ chức - Trò hoạt động.
C. Trò hoạt động. D. Trò tự tìm ra tri thức.
Câu 13. Khi vào học THCS, hoạt động học tập của học sinh có sự thay đổi về những mặt nào?
A. Hình thức, nội dung và phương pháp học tập.
B. Nội dung và phương pháp học tập.
C. Phương pháp dạy học.
D. Nội dung học tập.
Câu 14. Giao tiếp với bạn chiếm vị trí như thế nào đối với sự phát triển nhân cách của học sinh THCS?
A. Quan trọng.
B. Quan trọng, có ý nghĩa thiết thực.
C. Có ý nghĩa thiết thực.
D. Không quan trọng.
Câu 15. Để công tác giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả cần phải làm gì?
A. Nên để học sinh tự làm theo ý của mình.
B. Thực hiện nhất quán quan hệ tình thương và trách nhiệm.
C. Nhà trường và gia đình cần gần gũi, chia xẻ với học sinh.
D. Cha mẹ và thầy cô cần tôn trọng tính tự lập của học sinh.
Câu 16. Hoạt động chủ đạo của học sinh THCS bao gồm những hoạt động nào?
A. Hoạt động học tập và lao động.
B. Hoạt động giao tiếp và hoạt động học tập.
C. Hoạt động học tập.
D. Hoạt động giao tiếp.
Câu 17. Yếu tố nào không thuận lợi để giáo dục học sinh THCS?
A. Thông tin, tri thức xã hội rất phong phú.
B. Sức khỏe học sinh được tăng cường.
C. Được quan tâm chăm sóc tốt.
D. Được cha mẹ thả nổi tự do.
Câu 18. Động lực thúc đẩy sự phát triển tự ý thức của học sinh THCS là gì?
A. Nhu cầu về vị trí của các em trong gia đình.

B. Nhu cầu về vị trí của các em trong gia đình, xã hội và bạn bè. Muốn được mọi người tôn trọng, yêu mến.
C. Muốn được mọi người tôn trọng, yêu mến.
D. Được coi là người lớn.
Câu 19. Môi trường giáo dục nhà trường hấp dẫn với học sinh THCS hơn môi trường giáo dục gia đình, bởi vì:
A. Trẻ được giao lưu với bạn bè.
B. Được tham gia nhiều hoạt động mang tính xã hội.
C. Được thể hiện bản thân mình.
D. Trẻ được giao lưu với bạn bè cùng lứa tuổi và tham gia nhiều hoạt động mang tính xã hội.
Câu 20. Yêu cầu giảm tải hướng vào một trong những nội dung nào?
A. Những nội dung quá đơn giản. B. Những nội dung dài.
C. Những nội dung không thiết thực. D. Những nội dung khó.
Câu 21. Theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh dựa trên cơ sở
nào?
A. Kết quả tham gia các hoạt động giáo dục.
B. Sự tiến bộ của học sinh.
C. Hạnh kiểm và học lực.
D. Kết quả từng môn học được quy định.
Câu 22. Giáo viên có năng lực giáo dục là người có phải có khả năng:
A. Phối hợp với gia đình học.
B. Tìm hiểu được đối tượng giáo dục.
C. Tìm hiểu được môi trường giáo dục.
D. Đánh giá được kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh.
Câu 23. Đặc trưng nào không có trong giao tiếp giữa học sinh THCS với người lớn?
A. Xu hướng cường điệu hóa các tác động của người lớn.
B. Luôn đòi hỏi được tôn trọng.
C. Thích được người lớn chỉ đạo và giao việc.
D. Nhu cầu được gần gũi, chia xẻ.
Câu 24. Định hướng cơ bản để đánh giá hoạt động dạy của giáo viên là:
A. Xác định đúng mục đích, sử dụng kết quả đánh.
B. Xác định rõ thông tin đánh giá và phát triển đội ngũ.

C. Xác định rõ mục đích, thông tin đánh giá.
D. Xác định rõ mục đích, thông tin đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá.
HẾT



CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 C
Câu 3 C
Câu 4 D
Câu 5 A
Câu 6 B
Câu 7 C
Câu 8 B
Câu 9 C
Câu 10 C
Câu 11 C
Câu 12 C
Câu 13 A
Câu 14 A
Câu 15 A
Câu 16 C
Câu 17 A
Câu 18 D
Câu 19 A
Câu 20 C
Câu 21 A
Câu 22 C
Câu 23 D

Câu 24 B



























BỘ ĐỀ 9


Câu 1. Yêu cầu giảm tải hướng vào một trong những nội dung nào?
A. Những nội dung quá đơn giản. B. Những nội dung không thiết thực.
C. Những nội dung dài. D. Những nội dung khó.
Câu 2. Phương pháp dạy học đổi mới hiện nay là gì?
A. Trò tự tìm ra tri thức. B. Trò hoạt động. C.Thầy đọc- trò chép. D. Thầy tổ chức -Trò
HĐộng
Câu 3. Yếu tố nào không thuận lợi để giáo dục học sinh THCS?
A. Được cha mẹ thả nổi tự do. B. Sức khỏe học sinh được tăng cường.
C. Thông tin, tri thức xã hội rất phong phú.D. Được quan tâm chăm sóc tốt.
Câu 4. Để xây dựng môi trường giáo dục tốt cần có các biện pháp nào?
A. Xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực.
B. Phối hợp các phương pháp dạy học có hiệu quả.
C. Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục học sinh.
D. Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục học sinh, phối hợp các phương pháp dạy học có
hiệu quả và xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực.
Câu 5. Đặc trưng nào không có trong giao tiếp giữa học sinh THCS với người lớn?
A. Thích được người lớn chỉ đạo và giao việc. B. Xu hướng cường điệu hóa các tác động của người
lớn.
C. Luôn đòi hỏi được tôn trọng. D. Nhu cầu được gần gũi, chia xẻ.
Câu 6. Theo quy định của BGD&ĐT, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh dựa trên cơ sở nào?
A. Hạnh kiểm và học lực. B. Kết quả từng môn học được quy định
C. Sự tiến bộ của học sinh. D. Kết quả tham gia các hoạt động giáo dục.
Câu 7. Giai đoạn tuổi học sinh THCS có vai trò như thế nào trong sự phát triển của con người?
A. Không quan trọng. B. Quan trọng .C. Giống như các giai đoạn khác D. Đặc biệt.
Câu 8. Để công tác giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả cần phải làm gì?
A. Nên để học sinh tự làm theo ý của mình.
B. Cha mẹ và thầy cô cần tôn trọng tính tự lập của học sinh.
C. Thực hiện nhất quán quan hệ tình thương và trách nhiệm.
D. Nhà trường và gia đình cần gần gũi, chia xẻ với học sinh.
Câu 9. Một số sai lầm thường gặp trong giáo dục gia đình hiện nay là:

A.Thường xuyên đánh mắng thô bạo, chiều chuộng yêu thương con quá mức, thả nổi tự do, kỳ vọng quá
cao.
B. Không đánh mắng thô bạo. C. Không chiều chuộng yêu thương con quá mức.
D. Không thả nổi tự do, kỳ vọng quá cao.
Câu 10.Trong công tác phối kết hợp các môi trường GD HS THCS nhà trường đóng vai trò như thế nào?
A. Tiền đề. B. Chủ đạo. C. Phụ giúp. D. Trung tâm.
Câu 11. Khi vào học THCS, hoạt động học tập của học sinh có sự thay đổi về những mặt nào?
A. Nội dung và phương pháp học tập. B. Phương pháp dạy học.
C. Hình thức, nội dung và phương pháp học tập. D. Nội dung học tập.
Câu 12. Định hướng cơ bản để đánh giá hoạt động dạy của giáo viên là:
A. Xác định rõ thông tin đánh giá và phát triển đội ngũ.
B. Xác định đúng mục đích, sử dụng kết quả đánh.
C. Xác định rõ mục đích, thông tin đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá.
D. Xác định rõ mục đích, thông tin đánh giá.
Câu 13. Câu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. ” muốn nói tới vai trò của yếu tố môi trường đối với sự
phát triển nhân cách là:
A. Tiền đề. B. Không quan trọng. C. Quan trọng. D. Chủ đạo.
Câu 14. Phương án nào không phải là ý nghĩa của môi trường giáo dục?
A.Không ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh.B. Kích thích học sinh học tập năng động sáng
tạo.
C. Góp phần hình thành nhân cách học sinh. D. Là yếu tố tham gia trực tiếp đến quá trình dạy học.
Câu 15. Hoạt động chủ đạo của học sinh THCS bao gồm những hoạt động nào?
A. Hoạt động học tập và lao động . B. Hoạt động giao tiếp
C. Hoạt động giao tiếp và hoạt động học tập .D. Hoạt động học tập.
Câu 16. Động lực thúc đẩy sự phát triển tự ý thức của học sinh THCS là gì?
A. Muốn được mọi người tôn trọng, yêu mến. B. Nhu cầu về vị trí của các em trong gia đình.
C. Nhu cầu về vị trí của các em trong gia đình,XHvà bạn bè. Muốn được mọi người tôn trọng, yêu
mến.
D. Được coi là người lớn.
Câu 17. Môi trường giáo dục có tác động quan trọng tới sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh

THCS, bởi vì:
A. Cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp của học sinh.
B. Môi trường góp phần tạo mục đích, động cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp của
học sinh.
C. Góp phần xác định mục đích hoạt động của học sinh.
D. Góp phần xác định động cơ hoạt động của học sinh.
Câu 18. Các tiêu chuẩn để đánh giá môi trường học tập của nhà trường là:
A. Cấu trúc và cách sử dụng cơ sở vật chất.
B. Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xung quanh.
C. Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xung quanh; Cấu trúc và cách sử dụng cơ sở vật chất không
gian học tập trong lớp.
D. Không gian học tập trong lớp .
Câu 19. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” được BGD&ĐT phát
động từ năm học nào?
A. 2009 - 2010. B. 2008 - 2009. C. 2007 - 2008. D. 2006 - 2007.
Câu 20. Giao tiếp với bạn chiếm vị trí như thế nào đối với sự phát triển nhân cách của học sinh THCS?
A. Có ý nghĩa thiết thực.
B. Không quan trọng.
C. Quan trọng, có ý nghĩa thiết thực.
D. Quan trọng.
Câu 21. Khi nghiên cứu lí lịch cá nhân của học sinh, anh (chị) sẽ thu được kết quả gì?
A. Khen thưởng, kỉ luật với mỗi học sinh.
B. Tình hình học tập, tu dưỡng của học sinh.
C. Hoàn cảnh xuất thân, các mối quan hệ trong gia đình và xã hội của học sinh.
D. Hiểu khái quát tình hình học sinh qua những năm học trước.
Câu 22. Giáo viên có năng lực giáo dục là người có phải có khả năng:
A. Phối hợp với gia đình học. B. Đánh giá được kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh.
C. Tìm hiểu được môi trường giáo dục. D. Tìm hiểu được đối tượng giáo dục.
Câu 23. Phân loại môi trường theo mối quan hệ được chia ra làm mấy loại?
A. 1. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 24. Môi trường GD nhà trường hấp dẫn với học sinh THCS hơn môi trường giáo dục gia đình, bởi vì:
A. Được tham gia nhiều hoạt động mang tính xã hội.
B. Trẻ được giao lưu với bạn bè cùng lứa tuổi và tham gia nhiều hoạt động mang tính xã hội.
C. Trẻ được giao lưu với bạn bè.
D. Được thể hiện bản thân mình.

CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 D
Câu 3 A
Câu 4 D
Câu 5 A
Câu 6 A
Câu 7 D
Câu 8 A
Câu 9 A
Câu 10 D
Câu 11 C
Câu 12 C
Câu 13 C
Câu 14 A
Câu 15 C
Câu 16 C
Câu 17 B
Câu 18 C
Câu 19 B
Câu 20 C
Câu 21 C
Câu 22 B
Câu 23 C

Câu 24 B




BỘ ĐỀ 10

Câu 1. Trong công tác phối kết hợp các môi trường giáo dục học sinh THCS nhà
trường đóng vai trò như thế nào?
A. Tiền đề. B. Trung tâm. C. Phụ giúp.

D. Chủ đạo.
Câu 2. Theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, việc đánh giá kết quả học tập của
học sinh dựa trên cơ sở nào?
A. Kết quả tham gia các hoạt động giáo dục.
B. Hạnh kiểm và học lực.
C. Kết quả từng môn học được quy định.
D. Sự tiến bộ của học sinh.
Câu 3. Môi trường giáo dục nhà trường hấp dẫn với học sinh THCS hơn môi trường
giáo dục gia đình, bởi vì:
A. Được thể hiện bản thân mình.
B. Trẻ được giao lưu với bạn bè cùng lứa tuổi và tham gia nhiều hoạt động mang
tính xã hội.
C. Được tham gia nhiều hoạt động mang tính xã hội.
D. Trẻ được giao lưu với bạn bè.

Câu 4. Giáo viên có năng lực giáo dục là người có phải có khả năng:
A. Đánh giá được kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh.
B. Tìm hiểu được đối tượng giáo dục.
C. Tìm hiểu được môi trường giáo dục.

D. Phối hợp với gia đình học.
Câu 5. Khi nghiên cứu lí lịch cá nhân của học sinh, anh (chị) sẽ thu được kết quả gì?
A. Khen thưởng, kỉ luật với mỗi học sinh.
B. Hoàn cảnh xuất thân, các mối quan hệ trong gia đình và xã hội của học sinh.
C. Tình hình học tập, tu dưỡng của học sinh.
D. Hiểu khái quát tình hình học sinh qua những năm học trước.
Câu 6. Yêu cầu giảm tải hướng vào một trong những nội dung nào?
A. Những nội dung quá đơn giản. B. Những nội dung không thiết thực.
C. Những nội dung dài. D. Những nội dung khó.
Câu 7. Động lực thúc đẩy sự phát triển tự ý thức của học sinh THCS là gì?
A. Nhu cầu về vị trí của các em trong gia đình.
B. Được coi là người lớn.
C. Nhu cầu về vị trí của các em trong gia đình, xã hội và bạn bè. Muốn được mọi
người tôn trọng, yêu mến.
D. Muốn được mọi người tôn trọng, yêu mến.
Câu 8. Phương pháp dạy học đổi mới hiện nay là gì?
A. Trò hoạt động. B. Thầy tổ chức - Trò hoạt động.
C. Trò tự tìm ra tri thức. D. Thầy đọc - trò chép.
Câu 9. Giao tiếp với bạn chiếm vị trí như thế nào đối với sự phát triển nhân cách của
học sinh THCS?
A. Quan trọng, có ý nghĩa thiết thực.
B. Quan trọng.
C. Không quan trọng.
D. Có ý nghĩa thiết thực.
Câu 10. Hoạt động chủ đạo của học sinh THCS bao gồm những hoạt động nào?
A. Hoạt động học tập.
B. Hoạt động giao tiếp và hoạt động học tập.
C. Hoạt động giao tiếp.
D. Hoạt động học tập và lao động.
Câu 11. Môi trường giáo dục có tác động quan trọng tới sự hình thành và phát triển

nhân cách học sinh THCS, bởi vì:
A. Cung cấp phương tiện cho hoạt động và giao tiếp của học sinh.
B. Góp phần xác định mục đích hoạt động của học sinh.
C. Góp phần xác định động cơ hoạt động của học sinh.
D. Môi trường góp phần tạo mục đích, động cơ, cung cấp phương tiện cho hoạt
động và giao tiếp của học sinh.
Câu 12. Phương án nào không phải là ý nghĩa của môi trường giáo dục?
A. Không ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh.
B. Góp phần hình thành nhân cách học sinh.
C. Kích thích học sinh học tập năng động sáng tạo.
D. Là yếu tố tham gia trực tiếp đến quá trình dạy học.
Câu 13. Khi vào học THCS, hoạt động học tập của học sinh có sự thay đổi về những
mặt nào?
A. Hình thức, nội dung và phương pháp học tập.
B. Phương pháp dạy học.
C. Nội dung học tập.
D. Nội dung và phương pháp học tập.

Câu 14. Giai đoạn tuổi học sinh THCS có vai trò như thế nào trong sự phát triển của
con người?
A. Quan trọng. B. Giống như các giai đoạn khác.
C. Đặc biệt. D. Không quan trọng.
Câu 15. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” được
BGD&ĐT phát động từ năm học nào?
A. 2007 - 2008. B. 2008 - 2009.

C. 2009 - 2010. D. 2006 - 2007.
Câu 16. Yếu tố nào không thuận lợi để giáo dục học sinh THCS?
A. Được cha mẹ thả nổi tự do.
B. Được quan tâm chăm sóc tốt.

C. Sức khỏe học sinh được tăng cường.
D. Thông tin, tri thức xã hội rất phong phú.
Câu 17. Phân loại môi trường theo mối quan hệ được chia ra làm mấy loại?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 5.
Câu 18. Một số sai lầm thường gặp trong giáo dục gia đình hiện nay là:
A. Không chiều chuộng yêu thương con quá mức.
B. Thường xuyên đánh mắng thô bạo, chiều chuộng yêu thương con quá mức, thả
nổi tự do, kỳ vọng quá cao.
C. Không thả nổi tự do, kỳ vọng quá cao.
D. Không đánh mắng thô bạo.
Câu 19. Đặc trưng nào không có trong giao tiếp giữa học sinh THCS với người lớn?
A. Nhu cầu được gần gũi, chia xẻ.
B. Luôn đòi hỏi được tôn trọng.
C. Xu hướng cường điệu hóa các tác động của người lớn.
D. Thích được người lớn chỉ đạo và giao việc.
Câu 20. Để công tác giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả cần phải làm gì?
A. Nên để học sinh tự làm theo ý của mình.
B. Thực hiện nhất quán quan hệ tình thương và trách nhiệm.
C. Nhà trường và gia đình cần gần gũi, chia xẻ với học sinh.
D. Cha mẹ và thầy cô cần tôn trọng tính tự lập của học sinh.
Câu 21. Các tiêu chuẩn để đánh giá môi trường học tập của nhà trường là:
A. Cấu trúc và cách sử dụng cơ sở vật chất.

B. Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xung quanh.
C. Quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng xung quanh; Cấu trúc và cách sử dụng cơ
sở vật chất không gian học tập trong lớp.
D. Không gian học tập trong lớp .
Câu 22. Định hướng cơ bản để đánh giá hoạt động dạy của giáo viên là:
A. Xác định rõ mục đích, thông tin đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá.
B. Xác định đúng mục đích, sử dụng kết quả đánh.

C. Xác định rõ thông tin đánh giá và phát triển đội ngũ.
D. Xác định rõ mục đích, thông tin đánh giá.
Câu 23. Câu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. ” muốn nói tới vai trò của yếu tố môi
trường đối với sự phát triển nhân cách là:
A.Khôngquan trọng.

B. Tiền đề. C. Chủ đạo. D. Quan trọng.
Câu 24. Để xây dựng môi trường giáo dục tốt cần có các biện pháp nào?
A. Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục học sinh, phối hợp các
phương pháp dạy học có hiệu quả và xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực.
B. Xây dựng quan hệ sư phạm mang tính chuẩn mực.
C. Phối hợp các phương pháp dạy học có hiệu quả.
D. Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục học sinh.

CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B

×