Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 2 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200 KB, 42 trang )

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 2
GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIÁO DỤC THCS - NHÓM MÔĐUN 2
1
Câu 1. Stress có những biểu hiện nào sau đây?
A. Trầm cảm( Không thích giao lưu, thích ngồi một mình.).
B. Nói năng không đúng chuẩn mực, không điều khiển được hành vi của mình.
C. Căng thẳng thường xuyên( Đau đầu, hay cáu gắt, hay càu nhàu, quát mắng những
người xung quanh ).
D. Thỉnh thoảng đau đầu.
Câu 2. Rào cản tâm lí trong học tập là gì?
A. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ cao, làm giảm động lực học tập của học sinh.
B. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ thấp, làm giảm động lực học tập của học sinh.
C. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ thấp, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
D. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
Câu 3. Đặc điểm quan trọng mang tính tiêu cực trong động cơ học tập của HSTHCS là gì?
A. Khao khát tiếp thu phương pháp tư duy mới.
B. Bền vững.
C. Chủ động, tích cực.
D. Chưa bền vững.
Câu 4. Dấu hiệu cảm xúc biểu hiện trong tình huống căn thẳng là gì?
A. Tức ngực. B. Khó chịu, tức giận. C. Nói lắp. D. Thiếu sáng
tạo.
Câu 5. Phương pháp và biện pháp nào không dùng để phòng tránh rào cản tâm lí?
A. Giảm mức độ cao của Stress để có sức khoẻ tốt.
B. Quản lý được căng thẳng của bản thân.
C. Làm chủ cảm xúc bản thân.
D. Giảm mức độ thấp của Stress để có sức khoẻ, học và thi tốt.
Câu 6. Những rào cản tâm lí có ảnh hưởng như thế nào đối với học tập của học sinh?


A. Giảm động lực học tập của học sinh.
B. Giúp học sinh xác định rõ ràng hơn động cơ học tập.
C. Giúp học sinh hình thành được những động cơ học tập tích cực.
D. Làm phát triển quá trình tiến hành các thao tác, hành động học tập.
Câu 7. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp giúp giáo viên THCS nắm được
những vấn đề gì?
A. Các biểu đồ của một kế hoạch dạy học.
B. Các mật mã của một kế hoạch dạy học.
C. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
D. Các đồ thị của một kế hoạch dạy học.
Câu 8. Biểu hiện stress về nhận thức trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Mặc cảm tự ti. B. Ghi nhớ kém. C.Khôngtập trung. D. Chân tay run.
Câu 9. Nguyên nhân chủ quan của những rào cản tâm lí trong học tập của học sinh là gì?
A. Hoàn cảnh gia đình khó khăn.
B. Bản thân chưa tích cực, chủ động.
C. Kiến thức ở THCS khó hơn so với kiến thức ở Tiểu học.
D. Không biết tổ chức hoạt động học tập.
Câu 10. Để làm chủ cảm xúc trong một số tình huống tránh làm tổn thương đến học sinh,
giáo viên cần làm gì?
A. Chuyển phản ứng làm cho học sinh gây xung đột.
B. Pha trò, hài hước kể chuyện.
C. Không để ý đến hành vi học sinh vừa gây ra.
D. Hiểu ra cơn tức giận của mình.
Câu 11. Yêu cầu của một tiết học tích hợp đối với học sinh THCS là gì?
A. Cả giáo viên và học sinh không cần chuẩn bị bất cứ thứ gì.
B. Chỉ cần giáo viên chuẩn bị giáo án, đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu.
C. Chỉ cần học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.
D. Cả giáo viên và học sinh chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu có liên quan
tới tiết dạy.
Câu 12. Stress có thể gây ra những bệnh nào cho con người?

A. Tùy theo mức độ stress gây nhiều loại bệnh mà ta không lường trước được.
B. Bệnh tự kỉ.
C. Bệnh nhiễu tâm.
D. Đau dạ dày.
Câu 13. Biểu hiện stress về mặt tâm lí trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Đau đầu. B. Ác mộng.
C. Không làm chủ được mình. D. Toát mồ hôi.
Câu 14. Mục tiêu của việc dạy học tích hợp là gì?
A. Giúp học sinh hiểu về môi trường xung quanh.
B. Nâng cao thể chất của học sinh.
C. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn diện
của nhà trường.
D. Giúp học sinh hiểu thêm về tình hình thế giới.
Câu 15. Các loại động cơ học tập của học sinh THCS là:
A. Tạo ý thức và động cơ kích thích.
B. Hoàn thiện tri thức.
C. Động cơ bên trong và bên ngoài.
D. Động cơ được ý thức và động cơ không được ý thức; Động cơ nhận thức và động cơ
thực tế.
Câu 16. Có mấy dạng trí tuệ ở học sinh THCS?
A. 9. B. 6
C. 8. D. 7.
Câu 17. Thế nào là ứng phó với stress?
A. Phương pháp tập luyện. B. Khả năng giữ cân bằng.
C. Kích thích hoạt động. D. Nhận biết các dấu hiệu.
Câu 18. Khó khăn tâm lí của học sinh THCS được biểu hiện ở mặt nào?
A. Hoạt động. B. Nhận thức.
C. Lý trí. D. Tư duy.
Câu 19. Dấu hiệu hành vi biểu hiện trong tình huống căng thẳng là gì?
A. Đi lang thang. B. Tuyệt vọng. C. Tim đập nhanh. D.Suynghĩ một

chiều.
Câu 20. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay thì
năm sau cần làm gì?
A. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.
B. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
C. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng công nghệ
thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
D. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
Câu 21. Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng mang tính tích cực là gì?
A. Lo lắng. B. Quyết tâm, hi vọng.
C. Không kiểm soát hành vi. D. Nóng mặt.
Câu 22. Tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một năm học là:
A. Hình thức. B. Không cần thiết. C. Cần thiết. D. Thiếu khoa học.
Câu 23. Việc dạy học tích hợp có tác dụng như thế nào?
A. Không giúp học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.
B. Đáp ứng được những thách thức và yêu cầu dạy học trong xã hội hiện nay.
C. Đáp ứng được việc học thuộc lòng.
D. Chống mù chữ cho học sinh.
Câu 24. Để việc thảo luận nhóm và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu quả trong
tiết học tích hợp giáo viên nên làm gì?
A. Phê phán, giễu cợt, phê bình học sinh khi học sinh không hiểu bài.
B. Để cho đại diện của các nhóm cùng phát biểu.
C. Lắng nghe, động viên học sinh. Cuối thảo luận cần tóm tắt, kết luận những điều đã
bàn bạc và có kế hoạch tiếp theo.
D. Cắt ngang lời trình bày của học sinh.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 D
Câu 3 D
Câu 4 B

Câu 5 D
Câu 6 A
Câu 7 C
Câu 8 B
Câu 9 B
Câu 10 D
Câu 11 D
Câu 12 A
Câu 13 C
Câu 14 C
Câu 15 D
Câu 16 C
Câu 17 B
Câu 18 B
Câu 19 A
Câu 20 C
Câu 21 B
Câu 22 C
Câu 23 B
Câu 24 C
2
Câu 1. Để việc thảo luận nhóm và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu quả trong
tiết học tích hợp giáo viên nên làm gì?
A. Phê phán, giễu cợt, phê bình học sinh khi học sinh không hiểu bài.
B. Lắng nghe, động viên học sinh. Cuối thảo luận cần tóm tắt, kết luận những điều đã
bàn bạc và có kế hoạch tiếp theo.
C. Để cho đại diện của các nhóm cùng phát biểu.
D. Cắt ngang lời trình bày của học sinh.
Câu 2. Việc dạy học tích hợp có tác dụng như thế nào?
A. Đáp ứng được những thách thức và yêu cầu dạy học trong xã hội hiện nay.

B. Đáp ứng được việc học thuộc lòng.
C. Không giúp học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.
D. Chống mù chữ cho học sinh.
Câu 3. Yêu cầu của một tiết học tích hợp đối với học sinh THCS là gì?
A. Chỉ cần giáo viên chuẩn bị giáo án, đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu.
B. Cả giáo viên và học sinh chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu có liên
quan tới tiết dạy.
C. Chỉ cần học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.
D. Cả giáo viên và học sinh không cần chuẩn bị bất cứ thứ gì.
Câu 4. Đặc điểm quan trọng mang tính tiêu cực trong động cơ học tập của học sinh
THCS là gì?
A. Chủ động, tích cực.
B. Bền vững.
C. Khao khát tiếp thu phương pháp tư duy mới.
D. Chưa bền vững.
Câu 5. Stress có những biểu hiện nào sau đây?
A. Trầm cảm( Không thích giao lưu, thích ngồi một mình.).
B. Nói năng không đúng chuẩn mực, không điều khiển được hành vi của mình.
C. Căng thẳng thường xuyên( Đau đầu, hay cáu gắt, hay càu nhàu, quát mắng những
người xung quanh ).
D. Thỉnh thoảng đau đầu.
Câu 6. Phương pháp và biện pháp nào không dùng để phòng tránh rào cản tâm lí?
A. Quản lý được căng thẳng của bản thân.
B. Làm chủ cảm xúc bản thân.
C. Giảm mức độ cao của Stress để có sức khoẻ tốt.
D. Giảm mức độ thấp của Stress để có sức khoẻ, học và thi tốt.
Câu 7. Có mấy dạng trí tuệ ở học sinh THCS?
A. 9. B. 6
C. 7. D. 8.
Câu 8. Những rào cản tâm lí có ảnh hưởng như thế nào đối với học tập của học sinh?

A. Làm phát triển quá trình tiến hành các thao tác, hành động học tập.
B. Giúp học sinh xác định rõ ràng hơn động cơ học tập.
C. Giúp học sinh hình thành được những động cơ học tập tích cực.
D. Giảm động lực học tập của học sinh.
Câu 9. Khó khăn tâm lí của học sinh THCS được biểu hiện ở mặt nào?
A. Hoạt động.
B. Nhận thức.
C. Lý trí.
D. Tư duy.
Câu 10. Mục tiêu của việc dạy học tích hợp là gì?
A. Nâng cao thể chất của học sinh.
B. Giúp học sinh hiểu về môi trường xung quanh.
C. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn diện
của nhà trường.
D. Giúp học sinh hiểu thêm về tình hình thế giới.
Câu 11. Rào cản tâm lí trong học tập là gì?
A. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ thấp, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
B. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
C. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ cao, làm giảm động lực học tập của học sinh.
D. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ thấp, làm giảm động lực học tập của học sinh.
Câu 12. Nguyên nhân chủ quan của những rào cản tâm lí trong học tập của HS là gì?
A. Bản thân chưa tích cực, chủ động.
B. Kiến thức ở THCS khó hơn so với kiến thức ở Tiểu học.
C. Không biết tổ chức hoạt động học tập.
D. Hoàn cảnh gia đình khó khăn.
Câu 13. Dấu hiệu cảm xúc biểu hiện trong tình huống căn thẳng là gì?
A.Khóchịu,tức giận. B. Tức ngực. C. Nói lắp. D. Thiếu sáng tạo.
Câu 14. Tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một năm học là:

A. Hình thức. B. Cần thiết. C. Không cần thiết. D. Thiếu khoa học.
Câu 15. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp giúp giáo viên THCS nắm được
những vấn đề gì?
A. Các biểu đồ của một kế hoạch dạy học.
B. Các mật mã của một kế hoạch dạy học.
C. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
D. Các đồ thị của một kế hoạch dạy học.
Câu 16. Stress có thể gây ra những bệnh nào cho con người?
A. Bệnh nhiễu tâm.
B. Đau dạ dày.
C. Bệnh tự kỉ.
D. Tùy theo mức độ stress gây nhiều loại bệnh mà ta không lường trước được.
Câu 17. Để làm chủ cảm xúc trong một số tình huống tránh làm tổn thương đến học
sinh, giáo viên cần làm gì?
A. Chuyển phản ứng làm cho học sinh gây xung đột.
B. Không để ý đến hành vi học sinh vừa gây ra.
C. Pha trò, hài hước kể chuyện.
D. Hiểu ra cơn tức giận của mình.
Câu 18. Các loại động cơ học tập của học sinh THCS là:
A. Động cơ được ý thức và động cơ không được ý thức; Động cơ nhận thức và động cơ
thực tế.
B. Hoàn thiện tri thức.
C. Động cơ bên trong và bên ngoài.
D. Tạo ý thức và động cơ kích thích.
Câu 19. Biểu hiện stress về nhận thức trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Chân tay run. B. Mặc cảm tự ti. C. Ghi nhớ kém. D.Khôngtập trung.
Câu 20. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay thì
năm sau cần làm gì?
A. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
B. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.

C. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
D. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng công
nghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
Câu 21. Thế nào là ứng phó với stress?
A. Phương pháp tập luyện. B. Khả năng giữ cân bằng.
C. Nhận biết các dấu hiệu. D. Kích thích hoạt động.
Câu 22. Dấu hiệu hành vi biểu hiện trong tình huống căng thẳng là gì?
A. Đi lang thang. B. Tim đập nhanh. C.Suy nghĩ một chiều. D. Tuyệt vọng.
Câu 23. Biểu hiện stress về mặt tâm lí trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Không làm chủ được mình. B. Ác mộng.
C. Đau đầu. D. Toát mồ hôi.
Câu 24. Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng mang tính tích cực là gì?
A. Quyết tâm, hi vọng. B. Không kiểm soát hành vi.
C. Nóng mặt. D. Lo lắng.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 A
Câu 3 B
Câu 4 D
Câu 5 C
Câu 6 D
Câu 7 D
Câu 8 D
Câu 9 B
Câu 10 C
Câu 11 B
Câu 12 A
Câu 13 A
Câu 14 B
Câu 15 C

Câu 16 D
Câu 17 D
Câu 18 A
Câu 19 C
Câu 20 D
Câu 21 B
Câu 22 A
Câu 23 A
Câu 24 A
3
Câu 1. Có mấy dạng trí tuệ ở học sinh THCS?
A. 9. B. 7.
C. 6 D. 8.
Câu 2. Dấu hiệu hành vi biểu hiện trong tình huống căng thẳng là gì?
A.Suy nghĩ một chiều. B. Tim đập nhanh. C. Tuyệt vọng. D. Đi lang thang.
Câu 3. Yêu cầu của một tiết học tích hợp đối với học sinh THCS là gì?
A. Cả giáo viên và học sinh không cần chuẩn bị bất cứ thứ gì.
B. Chỉ cần giáo viên chuẩn bị giáo án, đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu.
C. Cả giáo viên và học sinh chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu có liên
quan tới tiết dạy.
D. Chỉ cần học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.
Câu 4. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay thì
năm sau cần làm gì?
A. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
B. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.
C. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng công
nghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
D. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
Câu 5. Để làm chủ cảm xúc trong một số tình huống tránh làm tổn thương đến học
sinh, giáo viên cần làm gì?

A. Hiểu ra cơn tức giận của mình.
B. Không để ý đến hành vi học sinh vừa gây ra.
C. Chuyển phản ứng làm cho học sinh gây xung đột.
D. Pha trò, hài hước kể chuyện.
Câu 6. Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng mang tính tích cực là gì?
A. Quyết tâm, hi vọng. B. Lo lắng.
C. Không kiểm soát hành vi. D. Nóng mặt.
Câu 7. Nguyên nhân chủ quan của những rào cản tâm lí trong học tập của học sinh là gì?
A. Kiến thức ở THCS khó hơn so với kiến thức ở Tiểu học.
B. Bản thân chưa tích cực, chủ động.
C. Hoàn cảnh gia đình khó khăn.
D. Không biết tổ chức hoạt động học tập.
Câu 8. Khó khăn tâm lí của học sinh THCS được biểu hiện ở mặt nào?
A. Hoạt động.
B. Tư duy.
C. Lý trí.
D. Nhận thức.
Câu 9. Stress có thể gây ra những bệnh nào cho con người?
A. Tùy theo mức độ stress gây nhiều loại bệnh mà ta không lường trước được.
B. Bệnh nhiễu tâm.
C. Bệnh tự kỉ.
D. Đau dạ dày.
Câu 10. Rào cản tâm lí trong học tập là gì?
A. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ thấp, làm giảm động lực học tập của học sinh.
B. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
C. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ cao, làm giảm động lực học tập của học sinh.
D. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ thấp, trở thành những thách thức, trở ngại
làm giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
Câu 11. Việc dạy học tích hợp có tác dụng như thế nào?

A. Không giúp học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.
B. Chống mù chữ cho học sinh.
C. Đáp ứng được những thách thức và yêu cầu dạy học trong xã hội hiện nay.
D. Đáp ứng được việc học thuộc lòng.
Câu 12. Các loại động cơ học tập của học sinh THCS là:
A. Động cơ bên trong và bên ngoài.
B. Tạo ý thức và động cơ kích thích.
C. Hoàn thiện tri thức.
D. Động cơ được ý thức và động cơ không được ý thức; Động cơ nhận thức và động
cơ thực tế.
Câu 13. Phương pháp và biện pháp nào không dùng để phòng tránh rào cản tâm lí?
A. Quản lý được căng thẳng của bản thân.
B. Làm chủ cảm xúc bản thân.
C. Giảm mức độ thấp của Stress để có sức khoẻ, học và thi tốt.
D. Giảm mức độ cao của Stress để có sức khoẻ tốt.
Câu 14. Mục tiêu của việc dạy học tích hợp là gì?
A. Giúp học sinh hiểu về môi trường xung quanh.
B. Giúp học sinh hiểu thêm về tình hình thế giới.
C. Nâng cao thể chất của học sinh.
D. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn
diện của nhà trường.
Câu 15. Đặc điểm quan trọng mang tính tiêu cực trong động cơ học tập của học sinh
THCS là gì?
A. Chủ động, tích cực.
B. Chưa bền vững.
C. Bền vững.
D. Khao khát tiếp thu phương pháp tư duy mới.
Câu 16. Stress có những biểu hiện nào sau đây?
A. Căng thẳng thường xuyên( Đau đầu, hay cáu gắt, hay càu nhàu, quát mắng những
người xung quanh ).

B. Nói năng không đúng chuẩn mực, không điều khiển được hành vi của mình.
C. Thỉnh thoảng đau đầu.
D. Trầm cảm( Không thích giao lưu, thích ngồi một mình.).
Câu 17. Thế nào là ứng phó với stress?
A. Nhận biết các dấu hiệu. B. Kích thích hoạt động.
C. Khả năng giữ cân bằng. D. Phương pháp tập luyện.
Câu 18. Biểu hiện stress về mặt tâm lí trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Ác mộng. B. Không làm chủ được mình.
C. Đau đầu. D. Toát mồ hôi.
Câu 19. Những rào cản tâm lí có ảnh hưởng như thế nào đối với học tập của học sinh?
A. Giảm động lực học tập của học sinh.
B. Giúp học sinh hình thành được những động cơ học tập tích cực.
C. Giúp học sinh xác định rõ ràng hơn động cơ học tập.
D. Làm phát triển quá trình tiến hành các thao tác, hành động học tập.
Câu 20. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp giúp giáo viên THCS nắm
được những vấn đề gì?
A. Các đồ thị của một kế hoạch dạy học.
B. Các biểu đồ của một kế hoạch dạy học.
C. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
D. Các mật mã của một kế hoạch dạy học.
Câu 21. Để việc thảo luận nhóm và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu quả
trong tiết học tích hợp giáo viên nên làm gì?
A. Lắng nghe, động viên học sinh. Cuối thảo luận cần tóm tắt, kết luận những điều
đã bàn bạc và có kế hoạch tiếp theo.
B. Phê phán, giễu cợt, phê bình học sinh khi học sinh không hiểu bài.
C. Cắt ngang lời trình bày của học sinh.
D. Để cho đại diện của các nhóm cùng phát biểu.
Câu 22. Tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một năm học
là:
A. Hình thức. B. Cần thiết. C. Không cần

thiết.
D. Thiếu khoa học.
Câu 23. Biểu hiện stress về nhận thức trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Mặc cảm tự ti. B. Không tập
trung.
C. Chân tay run. D. Ghi nhớ kém.
Câu 24. Dấu hiệu cảm xúc biểu hiện trong tình huống căn thẳng là gì?
A. Khó chịu, tức
giận.
B. Tức ngực. C. Thiếu sáng tạo. D. Nói lắp.
HẾT
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 D
Câu 3 C
Câu 4 C
Câu 5 A
Câu 6 A
Câu 7 B
Câu 8 D
Câu 9 A
Câu 10 B
Câu 11 C
Câu 12 D
Câu 13 C
Câu 14 D
Câu 15 B
Câu 16 A
Câu 17 C
Câu 18 B

Câu 19 A
Câu 20 C
Câu 21 A
Câu 22 B
Câu 23 D
Câu 24 A
4
Câu 1. Để làm chủ cảm xúc trong một số tình huống tránh làm tổn thương đến học sinh,
giáo viên cần làm gì?
A. Hiểu ra cơn tức giận của mình.
B. Không để ý đến hành vi học sinh vừa gây ra.
C. Chuyển phản ứng làm cho học sinh gây xung đột.
D. Pha trò, hài hước kể chuyện.
Câu 2. Rào cản tâm lí trong học tập là gì?
A. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ cao, làm giảm động lực học tập của học sinh.
B. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ thấp, làm giảm động lực học tập của học sinh.
C. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
D. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ thấp, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
Câu 3. Stress có những biểu hiện nào sau đây?
A. Thỉnh thoảng đau đầu.
B. Nói năng không đúng chuẩn mực, không điều khiển được hành vi của mình.
C. Căng thẳng thường xuyên( Đau đầu, hay cáu gắt, hay càu nhàu, quát mắng những
người xung quanh ).
D. Trầm cảm( Không thích giao lưu, thích ngồi một mình.).
Câu 4. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp giúp giáo viên THCS nắm được
những vấn đề gì?
A. Các biểu đồ của một kế hoạch dạy học.
B. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.

C. Các mật mã của một kế hoạch dạy học.
D. Các đồ thị của một kế hoạch dạy học.
Câu 5. Dấu hiệu hành vi biểu hiện trong tình huống căng thẳng là gì?
A. Tim đập nhanh. B.Suy nghĩ một chiều. C. Đi lang thang. D. Tuyệt vọng.
Câu 6. Thế nào là ứng phó với stress?
A. Nhận biết các dấu hiệu. B. Khả năng giữ cân bằng.
C. Kích thích hoạt động. D. Phương pháp tập luyện.
Câu 7. Biểu hiện stress về mặt tâm lí trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Đau đầu. B. Ác mộng.
C. Toát mồ hôi. D. Không làm chủ được mình.
Câu 8. Mục tiêu của việc dạy học tích hợp là gì?
A. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn diện
của nhà trường.
B. Giúp học sinh hiểu thêm về tình hình thế giới.
C. Giúp học sinh hiểu về môi trường xung quanh.
D. Nâng cao thể chất của học sinh.
Câu 9. Đặc điểm quan trọng mang tính tiêu cực trong động cơ học tập của học sinh THCS
là gì?
A. Chưa bền vững.
B. Khao khát tiếp thu phương pháp tư duy mới.
C. Bền vững.
D. Chủ động, tích cực.
Câu 10. Biểu hiện stress về nhận thức trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Chân tay run. B. Ghi nhớ kém. C. Mặc cảm tự ti. D.Khôngtập trung.
Câu 11. Khó khăn tâm lí của học sinh THCS được biểu hiện ở mặt nào?
A. Lý trí.
B. Nhận thức.
C. Hoạt động.
D. Tư duy.
Câu 12. Phương pháp và biện pháp nào không dùng để phòng tránh rào cản tâm lí?

A. Giảm mức độ cao của Stress để có sức khoẻ tốt.
B. Làm chủ cảm xúc bản thân.
C. Giảm mức độ thấp của Stress để có sức khoẻ, học và thi tốt.
D. Quản lý được căng thẳng của bản thân.
Câu 13. Có mấy dạng trí tuệ ở học sinh THCS?
A. 8. B. 7.
C. 6 D. 9.
Câu 14. Stress có thể gây ra những bệnh nào cho con người?
A. Bệnh nhiễu tâm.
B. Bệnh tự kỉ.
C. Tùy theo mức độ stress gây nhiều loại bệnh mà ta không lường trước được.
D. Đau dạ dày.
Câu 15. Dấu hiệu cảm xúc biểu hiện trong tình huống căn thẳng là gì?
A. Tức ngực. B.Khó chịu, tức giận. C. Thiếu sáng tạo. D. Nói lắp.
Câu 16. Nguyên nhân chủ quan của những rào cản tâm lí trong học tập của HSlà gì?
A. Bản thân chưa tích cực, chủ động.
B. Hoàn cảnh gia đình khó khăn.
C. Kiến thức ở THCS khó hơn so với kiến thức ở Tiểu học.
D. Không biết tổ chức hoạt động học tập.
Câu 17. Yêu cầu của một tiết học tích hợp đối với học sinh THCS là gì?
A. Chỉ cần giáo viên chuẩn bị giáo án, đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu.
B. Chỉ cần học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.
C. Cả giáo viên và học sinh chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu có liên
quan tới tiết dạy.
D. Cả giáo viên và học sinh không cần chuẩn bị bất cứ thứ gì.
Câu 18. Tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một năm học là:
A. Hình thức. B. Không cần thiết. C. Thiếu khoa học. D. Cần thiết.
Câu 19. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay thì
năm sau cần làm gì?
A. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng công

nghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
B. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
C. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
D. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.
Câu 20. Những rào cản tâm lí có ảnh hưởng như thế nào đối với học tập của học sinh?
A. Làm phát triển quá trình tiến hành các thao tác, hành động học tập.
B. Giúp học sinh xác định rõ ràng hơn động cơ học tập.
C. Giúp học sinh hình thành được những động cơ học tập tích cực.
D. Giảm động lực học tập của học sinh.
Câu 21. Để việc thảo luận nhóm và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu quả trong
tiết học tích hợp giáo viên nên làm gì?
A. Để cho đại diện của các nhóm cùng phát biểu.
B. Cắt ngang lời trình bày của học sinh.
C. Phê phán, giễu cợt, phê bình học sinh khi học sinh không hiểu bài.
D. Lắng nghe, động viên học sinh. Cuối thảo luận cần tóm tắt, kết luận những điều đã
bàn bạc và có kế hoạch tiếp theo.
Câu 22. Các loại động cơ học tập của học sinh THCS là:
A. Hoàn thiện tri thức.
B. Tạo ý thức và động cơ kích thích.
C. Động cơ bên trong và bên ngoài.
D. Động cơ được ý thức và động cơ không được ý thức; Động cơ nhận thức và động cơ
thực tế.
Câu 23. Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng mang tính tích cực là gì?
A. Lo lắng. B. Nóng mặt.
C. Quyết tâm, hi vọng. D. Không kiểm soát hành vi.
Câu 24. Việc dạy học tích hợp có tác dụng như thế nào?
A. Đáp ứng được việc học thuộc lòng.
B. Đáp ứng được những thách thức và yêu cầu dạy học trong xã hội hiện nay.
C. Không giúp học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.
CÂU ĐÁP ÁN

Câu 1 A
Câu 2 C
Câu 3 C
Câu 4 B
Câu 5 C
Câu 6 B
Câu 7 D
Câu 8 A
Câu 9 A
Câu 10 B
Câu 11 B
Câu 12 C
Câu 13 A
Câu 14 C
Câu 15 B
Câu 16 A
Câu 17 C
Câu 18 D
Câu 19 A
Câu 20 D
Câu 21 D
Câu 22 D
Câu 23 C
Câu 24 B
5
Câu 1. Để việc thảo luận nhóm và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu quả trong
tiết học tích hợp giáo viên nên làm gì?
A. Để cho đại diện của các nhóm cùng phát biểu.
B. Cắt ngang lời trình bày của học sinh.
C. Phê phán, giễu cợt, phê bình học sinh khi học sinh không hiểu bài.

D. Lắng nghe, động viên học sinh. Cuối thảo luận cần tóm tắt, kết luận những điều đã
bàn bạc và có kế hoạch tiếp theo.
Câu 2. Mục tiêu của việc dạy học tích hợp là gì?
A. Giúp học sinh hiểu thêm về tình hình thế giới.
B. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn
diện của nhà trường.
C. Giúp học sinh hiểu về môi trường xung quanh.
D. Nâng cao thể chất của học sinh.
Câu 3. Khó khăn tâm lí của học sinh THCS được biểu hiện ở mặt nào?
A. Tư duy.
B. Nhận thức.
C. Lý trí.
D. Hoạt động.
Câu 4. Stress có thể gây ra những bệnh nào cho con người?
A. Tùy theo mức độ stress gây nhiều loại bệnh mà ta không lường trước được.
B. Đau dạ dày.
C. Bệnh tự kỉ.
D. Bệnh nhiễu tâm.
Câu 5. Thế nào là ứng phó với stress?
A. Nhận biết các dấu hiệu. B. Kích thích hoạt động.
C. Phương pháp tập luyện. D. Khả năng giữ cân bằng.
Câu 6. Nguyên nhân chủ quan của những rào cản tâm lí trong học tập của học sinh là gì?
A. Không biết tổ chức hoạt động học tập.
B. Hoàn cảnh gia đình khó khăn.
C. Bản thân chưa tích cực, chủ động.
D. Kiến thức ở THCS khó hơn so với kiến thức ở Tiểu học.
Câu 7. Tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một năm học
là:
A. Thiếu khoa học. B. Không cần thiết. C. Cần thiết. D. Hình thức.
Câu 8. Dấu hiệu hành vi biểu hiện trong tình huống căng thẳng là gì?

A. Tim đập nhanh. B. Suy nghĩ một
chiều.
C. Tuyệt vọng. D. Đi lang thang.
Câu 9. Có mấy dạng trí tuệ ở học sinh THCS?
A. 8. B. 7.
C. 6 D. 9.
Câu 10. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp giúp giáo viên THCS nắm
được những vấn đề gì?
A. Các biểu đồ của một kế hoạch dạy học.
B. Các mật mã của một kế hoạch dạy học.
C. Các đồ thị của một kế hoạch dạy học.
D. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
Câu 11. Yêu cầu của một tiết học tích hợp đối với học sinh THCS là gì?
A. Chỉ cần học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.
B. Cả giáo viên và học sinh chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu có liên
quan tới tiết dạy.
C. Chỉ cần giáo viên chuẩn bị giáo án, đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu.
D. Cả giáo viên và học sinh không cần chuẩn bị bất cứ thứ gì.
Câu 12. Các loại động cơ học tập của học sinh THCS là:
A. Động cơ bên trong và bên ngoài.
B. Tạo ý thức và động cơ kích thích.
C. Hoàn thiện tri thức.
D. Động cơ được ý thức và động cơ không được ý thức; Động cơ nhận thức và động
cơ thực tế.
Câu 13. Rào cản tâm lí trong học tập là gì?
A. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ thấp, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
B. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ cao, làm giảm động lực học tập của học sinh.
C. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại làm
giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.

D. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ thấp, làm giảm động lực học tập của học sinh.
Câu 14. Việc dạy học tích hợp có tác dụng như thế nào?
A. Đáp ứng được những thách thức và yêu cầu dạy học trong xã hội hiện nay.
B. Chống mù chữ cho học sinh.
C. Đáp ứng được việc học thuộc lòng.
D. Không giúp học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.
Câu 15. Biểu hiện stress về nhận thức trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Mặc cảm tự ti. B. Chân tay run. C.Khôngtập trung. D. Ghi nhớ kém.
Câu 16. Đặc điểm quan trọng mang tính tiêu cực trong động cơ học tập của học sinh
THCS là gì?
A. Bền vững.
B. Chưa bền vững.
C. Chủ động, tích cực.
D. Khao khát tiếp thu phương pháp tư duy mới.
Câu 17. Để làm chủ cảm xúc trong một số tình huống tránh làm tổn thương đến học
sinh, giáo viên cần làm gì?
A. Hiểu ra cơn tức giận của mình.
B. Không để ý đến hành vi học sinh vừa gây ra.
C. Pha trò, hài hước kể chuyện.
D. Chuyển phản ứng làm cho học sinh gây xung đột.
Câu 18. Dấu hiệu cảm xúc biểu hiện trong tình huống căn thẳng là gì?
A. Thiếu sáng tạo. B.Khóchịu,tức giận. C. Tức ngực. D. Nói lắp.
Câu 19. Stress có những biểu hiện nào sau đây?
A. Căng thẳng thường xuyên( Đau đầu, hay cáu gắt, hay càu nhàu, quát mắng những
người xung quanh ).
B. Thỉnh thoảng đau đầu.
C. Nói năng không đúng chuẩn mực, không điều khiển được hành vi của mình.
D. Trầm cảm( Không thích giao lưu, thích ngồi một mình.).
Câu 20. Biểu hiện stress về mặt tâm lí trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Ác mộng. B. Toát mồ hôi.

C. Đau đầu. D. Không làm chủ được mình.
Câu 21. Những rào cản tâm lí có ảnh hưởng như thế nào đối với học tập của học sinh?
A. Giảm động lực học tập của học sinh.
B. Giúp học sinh xác định rõ ràng hơn động cơ học tập.
C. Giúp học sinh hình thành được những động cơ học tập tích cực.
D. Làm phát triển quá trình tiến hành các thao tác, hành động học tập.
Câu 22. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay thì
năm sau cần làm gì?
A. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
B. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng công
nghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
C. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
D. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.
Câu 23. Phương pháp và biện pháp nào không dùng để phòng tránh rào cản tâm lí?
A. Giảm mức độ cao của Stress để có sức khoẻ tốt.
B. Làm chủ cảm xúc bản thân.
C. Giảm mức độ thấp của Stress để có sức khoẻ, học và thi tốt.
D. Quản lý được căng thẳng của bản thân.
Câu 24. Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng mang tính tích cực là gì?
A. Lo lắng. B. Quyết tâm, hi vọng.
C. Không kiểm soát hành vi. D. Nóng mặt.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 B
Câu 3 B
Câu 4 A
Câu 5 D
Câu 6 C
Câu 7 C
Câu 8 D

Câu 9 A
Câu 10 D
Câu 11 B
Câu 12 D
Câu 13 C
Câu 14 A
Câu 15 D
Câu 16 B
Câu 17 A
Câu 18 B
Câu 19 A
Câu 20 D
Câu 21 A
Câu 22 B
Câu 23 C
Câu 24 B
6
Câu 1. Rào cản tâm lí trong học tập là gì?
A. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại
làm giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
B. Là những khó khăn tâm lí ở mức độ thấp, trở thành những thách thức, trở ngại
làm giảm động lực học tập của học sinh, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập.
C. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ cao, làm giảm động lực học tập của học sinh.
D. Là những thuận lợi tâm lí ở mức độ thấp,làm giảm động lực học tập của học sinh.
Câu 2. Nguyên nhân chủ quan của những rào cản tâm lí trong học tập của HSlà gì?
A. Hoàn cảnh gia đình khó khăn.
B. Kiến thức ở THCS khó hơn so với kiến thức ở Tiểu học.
C. Bản thân chưa tích cực, chủ động.
D. Không biết tổ chức hoạt động học tập.
Câu 3. Phương pháp và biện pháp nào không dùng để phòng tránh rào cản tâm lí?

A. Làm chủ cảm xúc bản thân.
B. Giảm mức độ cao của Stress để có sức khoẻ tốt.
C. Giảm mức độ thấp của Stress để có sức khoẻ, học và thi tốt.
D. Quản lý được căng thẳng của bản thân.
Câu 4. Khó khăn tâm lí của học sinh THCS được biểu hiện ở mặt nào?
A. Nhận thức.
B. Lý trí.
C. Hoạt động.
D. Tư duy.
Câu 5. Những rào cản tâm lí có ảnh hưởng như thế nào đối với học tập của học sinh?
A. Giúp học sinh hình thành được những động cơ học tập tích cực.
B. Giúp học sinh xác định rõ ràng hơn động cơ học tập.
C. Giảm động lực học tập của học sinh.
D. Làm phát triển quá trình tiến hành các thao tác, hành động học tập.
Câu 6. Các loại động cơ học tập của học sinh THCS là:
A. Hoàn thiện tri thức.
B. Động cơ bên trong và bên ngoài.
C. Tạo ý thức và động cơ kích thích.
D. Động cơ được ý thức và động cơ không được ý thức; Động cơ nhận thức và động
cơ thực tế.
Câu 7. Có mấy dạng trí tuệ ở học sinh THCS?
A. 6 B. 7.
C. 8. D. 9.
Câu 8. Đặc điểm quan trọng mang tính tiêu cực trong động cơ học tập của học sinh
THCS là gì?
A. Bền vững.
B. Chưa bền vững.
C. Khao khát tiếp thu phương pháp tư duy mới.
D. Chủ động, tích cực.
Câu 9. Stress có thể gây ra những bệnh nào cho con người?

A. Bệnh nhiễu tâm.
B. Bệnh tự kỉ.
C. Đau dạ dày.
D. Tùy theo mức độ stress gây nhiều loại bệnh mà ta không lường trước được.
Câu 10. Stress có những biểu hiện nào sau đây?
A. Nói năng không đúng chuẩn mực, không điều khiển được hành vi của mình.
B. Căng thẳng thường xuyên( Đau đầu, hay cáu gắt, hay càu nhàu, quát mắng những
người xung quanh ).
C. Trầm cảm( Không thích giao lưu, thích ngồi một mình.).
D. Thỉnh thoảng đau đầu.
Câu 11. Dấu hiệu cảm xúc biểu hiện trong tình huống căn thẳng là gì?
A. Tức ngực. B. Khó chịu, tức
giận.
C. Thiếu sáng tạo. D. Nói lắp.
Câu 12. Dấu hiệu hành vi biểu hiện trong tình huống căng thẳng là gì?
A. Tuyệt vọng. B. Suy nghĩ một
chiều.
C. Tim đập nhanh. D. Đi lang thang.
Câu 13. Để làm chủ cảm xúc trong một số tình huống tránh làm tổn thương đến học
sinh, giáo viên cần làm gì?
A. Hiểu ra cơn tức giận của mình.
B. Không để ý đến hành vi học sinh vừa gây ra.
C. Chuyển phản ứng làm cho học sinh gây xung đột.
D. Pha trò, hài hước kể chuyện.
Câu 14. Ảnh hưởng của trạng thái căng thẳng mang tính tích cực là gì?
A. Lo lắng. B. Quyết tâm, hi vọng.
C. Không kiểm soát hành vi. D. Nóng mặt.
Câu 15. Biểu hiện stress về nhận thức trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Chân tay run. B. Không tập
trung.

C. Ghi nhớ kém. D. Mặc cảm tự ti.
Câu 16. Biểu hiện stress về mặt tâm lí trong học tập ở học sinh THCS là gì?
A. Toát mồ hôi. B. Đau đầu.
C. Không làm chủ được mình. D. Ác mộng.
Câu 17. Thế nào là ứng phó với stress?
A. Khả năng giữ cân bằng. B. Phương pháp tập luyện.
C. Kích thích hoạt động. D. Nhận biết các dấu hiệu.
Câu 18. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp giúp giáo viên THCS nắm
được những vấn đề gì?
A. Các mật mã của một kế hoạch dạy học.
B. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
C. Các biểu đồ của một kế hoạch dạy học.
D. Các đồ thị của một kế hoạch dạy học.
Câu 19. Mục tiêu của việc dạy học tích hợp là gì?
A. Giúp học sinh hiểu về môi trường xung quanh.
B. Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp với các mục tiêu giáo dục toàn
diện của nhà trường.
C. Nâng cao thể chất của học sinh.
D. Giúp học sinh hiểu thêm về tình hình thế giới.
Câu 20. Tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một năm học
là:
A. Cần thiết. B. Không cần
thiết.
C. Hình thức. D. Thiếu khoa học.
Câu 21. Yêu cầu của một tiết học tích hợp đối với học sinh THCS là gì?
A. Chỉ cần giáo viên chuẩn bị giáo án, đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu.
B. Chỉ cần học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.
C. Cả giáo viên và học sinh chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu có liên
quan tới tiết dạy.
D. Cả giáo viên và học sinh không cần chuẩn bị bất cứ thứ gì.

Câu 22. Việc dạy học tích hợp có tác dụng như thế nào?
A. Đáp ứng được những thách thức và yêu cầu dạy học trong xã hội hiện nay.
B. Chống mù chữ cho học sinh.
C. Đáp ứng được việc học thuộc lòng.
D. Không giúp học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.
Câu 23. Để việc thảo luận nhóm và việc lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu quả
trong tiết học tích hợp giáo viên nên làm gì?
A. Phê phán, giễu cợt, phê bình học sinh khi học sinh không hiểu bài.
B. Để cho đại diện của các nhóm cùng phát biểu.
C. Cắt ngang lời trình bày của học sinh.
D. Lắng nghe, động viên học sinh. Cuối thảo luận cần tóm tắt, kết luận những điều
đã bàn bạc và có kế hoạch tiếp theo.
Câu 24. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay
thì năm sau cần làm gì?
A. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.
B. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
C. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
D. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng công
nghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 A
Câu 2 C
Câu 3 C
Câu 4 A
Câu 5 C
Câu 6 D
Câu 7 C
Câu 8 B
Câu 9 D
Câu 10 B

Câu 11 B
Câu 12 D
Câu 13 A
Câu 14 B
Câu 15 C
Câu 16 C
Câu 17 A
Câu 18 B
Câu 19 B
Câu 20 A
Câu 21 C
Câu 22 A
Câu 23 D
Câu 24 D
7
Câu 1. Có những tiêu chuẩn nào để đánh giá mức độ stress?
A. Khả năng hoạt động các chức năng tâm lí được phục hồi cân bằng, sẵn sàng ứng
phó với tình huống mới, phức tạp hơn.
B. Ở học sinh có thể xuất hiện nhiều kiểu thích ứng.
C. Học sinh không thể giải quyết được, tạo ra sự mất cân bằng tâm sinh lí.
D. Có thể làm cho học sinh chán học, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Câu 2. Có mấy giai đoạn trong quá trình tham vấn tâm lí học đường ?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 3. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến stress trong học tập của học sinh là gì?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Môi trường xã hội.
C. Kiến thức được cập nhật nhanh chóng, hiện đại.
D. Nhận thức của học sinh trước các tình huống học tập.
Câu 4. Dạy học có tích hợp cần có những hoạt động nào?
A. Giáo viên hướng dẫn, gợi ý, động viên. Học sinh thảo luận, trình bày kết quả.

B. Giáo viên hướng dẫn, học sinh tự học.
C. Chỉ cần học sinh nghe thụ động kiến thức do giáo viên truyền đạt.
D. Chỉ cần giáo viên truyền đạt kiến thức.
Câu 5. Dấu hiệu về nhận thức biểu hiện trong tình huống căng thẳng là gì?
A. Không tập trung. B. Chóng mặt. C. Khó chịu. D. Nổi khùng.
Câu 6. Biện pháp nào giúp học sinh THCS phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập?
A. Rèn phương pháp học tập mới.
B. Tích cực học tập tích luỹ kiến thức.
C. Chủ động trong học tập.
D. Tích cực học tập tích luỹ kiến thức, chủ động trong học tập và rèn phương pháp
học tập mới.
Câu 7. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp giúp giáo viên THCS rèn kỹ
năng nào?
A. Kỹ năng giao tiếp.
B. Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học.
C. Kỹ năng lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với việc dạy học tích hợp.
D. Kỹ năng nghe, nói, đọc và viết.
Câu 8. Biểu hiện stress về mặt sinh lí trong học tập của học sinh THCS là gì?
A. Hay cáu gắt với người khác. B. Hay nhầm lẫn.
C. Chân tay run. D. Thất vọng về bản thân.
Câu 9. Đối với giáo viên THCS khi đã thực hiện việc dạy học tích hợp của năm nay thì
năm sau cần làm gì?
A. Không cần phải nghiên cứu thêm nữa.
B. Dạy học tích hợp những gì mình đã dạy năm trước.
C. Tiếp tục nghiên cứu kiến thức mở rộng để lập kế hoạch dạy học, ứng dụng công
nghệ thông tin vào lập và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
D. Không cần phải xây dựng lại kế hoạch dạy học tích hợp.
Câu 10. Để việc dạy học theo hướng tích hợp có hiệu quả, bản thân người giáo viên
phải đáp ứng những yêu cầu gì?
A. Biết dạy học sinh kỹ năng giao tiếp.

B. Có trình độ ngoại ngữ, tin học.
C. Nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ. Luôn tự học, tự bồi dưỡng kiến thức để đáp ứng
được đòi hỏi của dạy học tích hợp.
D. Có năng khiếu về thẩm mỹ.
Câu 11. Động cơ học tập nào xếp ở mức độ cao nhất đối với học sinh THCS?
A. Động cơ hướng tới có văn bằng chứng chỉ.
B. Động cơ hướng tới việc lĩnh hội những phương thức khái quát của hoạt động học tập.
C. Động cơ hướng tới kết quả hoạt động học tập.
D. Động cơ hướng tới các phương pháp khám phá tri thức.
Câu 12. Cần phải dạy học tích hợp vì dạy học tích hợp góp phần:
A. Thực hiện thành công mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường.
B. Phụ đạo học sinh yếu kém.
C. Bồi dưỡng học sinh giỏi.
D. Nâng cao trình độ tin học của học sinh.
Câu 13. Rào cản tâm lí lớn nhất xuất hiện trong học tập của học sinh THCS là gì?
A. Nhận thức chưa đầy đủ về nhiệm vụ học tập.
B. Đánh giá đúng những vấn đề cần học tập.
C. Nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ học tập.
D. Chủ thể đánh giá đúng về bản thân.
Câu 14. Những nguyên nhân gây ra stress là gì?
A. Là những vấn đề gây “ sốc”.
B. Là những tác động không tạo ra sự thỏa mãn nhu cầu.
C. Bệnh thần kinh.
D. Rối nhịp sinh học cơ thể.
Câu 15. Biện pháp nào có thể làm giảm Stress có hại?
A. Im lặng. B. Khóc. C. Hát. D. Thét to.
Câu 16. Có mấy con đường hình thành động cơ học tập của học sinh?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 17. Nguyên nhân khách quan của những rào cản tâm lí trong học tập của học sinh là gì?
A. Thiếu thời gian học tập. B. Thiếu kinh nghiệm sống.

C. Bản thân không hứng thú với học tập. D. Không tự tin vào bản thân.
Câu 18. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cần phải nghiên cứu những yếu tố nào?
A. Tình hình của thế giới.
B. Tổ chuyên môn.
C. Chương trình, sách giáo khoa, thiết bị dạy học, tình hình học sinh.
D. Đội ngũ giáo viên của trường.
Câu 19. Nhu cầu nào của con người là đúng đắn?
A. Nhu cầu được phân chia tài sản.
B. Nhu cầu thể hiện trước người khác.
C. Nhu cầu tự thể hiện, tự khẳng định mình.
D. Nhu cầu sống độc lập trong mọi hoàn cảnh.
Câu 20. Việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích
hợp trong công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS có vai trò như thế nào?
A. Chưa phù hợp với tình hình dạy học hiện nay.
B. Không cần thiết.

×