Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 4 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.58 KB, 42 trang )

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 4
GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIÁO DỤC THCS - NHÓM MÔĐUN 4 1
Câu 1. Kinh nghiệm là gì?
A. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất.
B. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh.
C. Những kiến thức hiểu biết của con người.
D. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến thức,
kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất
Câu 2. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan?
A. 04. B. 02. C. 03. D. 05.
Câu 3. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm:
A. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
B. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận.
C. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham
khảo.
D. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
Câu 4. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là:
A. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết.
B. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết.
C. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài.
D. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài
Câu 5. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá học sinh
là:
A. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. B. Vận dụng (áp dụng).
C. Thông hiểu. D. Nhận biết.
Câu 6. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy
bước?
A. 04. B. 01. C. 03. D. 02.
Câu 7. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra?
A. 06. B. 02. C. 04. D. 08.


Câu 8. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là:
A. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học
sang là một hoạt động độc lập với quá trình dạy học.
B. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá
trình.
C. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ.
D. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu
chí đánh giá.
Câu 9. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ:
A. Bổ sung kiến thức cho học sinh.
B. Việc tự học của học sinh.
C. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
D. Kỹ năng đánh giá của giáo viên.
Câu 10. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là:
A. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh.
B. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương
trình học.
C. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh.
D. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí.
Câu 11. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là:
A. Quá trình chấm tốn ít thời gian.
B. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá
tốt ở mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.
C. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số.
D. Có số lượng câu hỏi ít.
Câu 12. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là:
A. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh.
B. Dự đoán về học lực của học sinh.
C. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học.
D. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn.

Câu 13. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước?
A. 09. B. 07. C. 06. D. 08.
Câu 14. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là:
A. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội
cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo.
B. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài.
C. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục.
D. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài.
Câu 15. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
A. Kết quả mang tính định tính chủ quan.
B. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao.
C. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân.
D. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân.
Câu 16. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên
là gì?
A. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập.
B. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục.
C. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
D. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp.
Câu 17. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy
phương pháp ?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 18. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 19. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì
được lên lớp
A. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
B. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,

nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
C. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
D. Học lực từ trung bình trở lên.
Câu 20. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo:
A. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
B. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục.
C. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm.
D. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.
Câu 21. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào?
A. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao.
B. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng.
C. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục.
D. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao.
Câu 22. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và
mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 23. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 24. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo
dục trong nhà trường?
A. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp
sư phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo.
B. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị.
C. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác.
D. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 B
Câu 3 C
Câu 4 D

Câu 5 A
Câu 6 A
Câu 7 A
Câu 8 B
Câu 9 C
Câu 10 B
Câu 11 B
Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 A
Câu 15 B
Câu 16 C
Câu 17 A
Câu 18 D
Câu 19 B
Câu 20 B
Câu 21 A
Câu 22 C
Câu 23 D
Câu 24 A
2
Câu 1. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm:
A. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham
khảo.
B. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
C. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận.
D. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
Câu 2. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì
được lên lớp
A. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên.

B. Học lực từ trung bình trở lên.
C. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
D. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
Câu 3. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và
mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 4. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy
bước?
A. 02. B. 01. C. 03. D. 04.
Câu 5. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là:
A. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học
sang là một hoạt động độc lập với quá trình dạy học.
B. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu
chí đánh giá.
C. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá
trình.
D. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ.
Câu 6. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá học sinh
là:
A. Thông hiểu. B. Nhận biết.
C. Vận dụng (áp dụng). D. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
Câu 7. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra?
A. 06. B. 08. C. 02. D. 04.
Câu 9. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là:
A. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số.
B. Có số lượng câu hỏi ít.

C. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá
tốt ở mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.
D. Quá trình chấm tốn ít thời gian.
Câu 10. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước?
A. 07. B. 09. C. 06. D. 08.
Câu 11. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy
phương pháp ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 12. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là:
A. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội
cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo.
B. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài.
C. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài.
D. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục.
Câu 13. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 14. Kinh nghiệm là gì?
A. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến
thức, kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất
B. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất.
C. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh.
D. Những kiến thức hiểu biết của con người.
Câu 15. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
A. Kết quả mang tính định tính chủ quan.
B. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả
cao.
C. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân.
D. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân.
Câu 16. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào?

A. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng.
B. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng
cao.
C. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao.
D. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục.
Câu 17. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là:
A. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài.
B. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết.
C. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài
D. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết.
Câu 18. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là:
A. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn.
B. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học.
C. Dự đoán về học lực của học sinh.
D. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh.
Câu 19. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên
là gì?
A. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học
tập.
B. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp.
C. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
D. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục.
Câu 20. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ:
A. Bổ sung kiến thức cho học sinh.
B. Kỹ năng đánh giá của giáo viên.
C. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
D. Việc tự học của học sinh.
Câu 21. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo:
A. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
B. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục.

C. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.
D. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm.
Câu 22. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo
dục trong nhà trường?
A. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị.
B. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác.
C. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp.
D. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp
sư phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo.
Câu 23. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan?
A. 03. B. 04. C. 02. D. 05.
Câu 24. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là:
A. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh.
B. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí.
C. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong
chương trình học.
D. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 A
Câu 2 C
Câu 3 D
Câu 4 D
Câu 5 C
Câu 6 D
Câu 7 C
Câu 8 A
Câu 9 C
Câu 10 A
Câu 11 A
Câu 12 A

Câu 13 B
Câu 14 A
Câu 15 B
Câu 16 B
Câu 17 C
Câu 18 A
Câu 19 C
Câu 20 C
Câu 21 B
Câu 22 D
Câu 23 C
Câu 24 C
3
Câu 1. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan?
A. 05. B. 02. C. 03. D. 04.
Câu 2. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là:
A. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh.
B. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương trình
học.
C. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí.
D. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh.
Câu 3. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là:
A. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học.
B. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh.
C. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn.
D. Dự đoán về học lực của học sinh.
Câu 4. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là:
A. Có số lượng câu hỏi ít.
B. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá tốt ở
mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.

C. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số.
D. Quá trình chấm tốn ít thời gian.
Câu 5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy phương pháp
?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 6. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 7. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào?
A. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng.
B. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục.
C. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao.
D. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao.
Câu 8. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước?
A. 06. B. 08. C. 07. D. 09.
Câu 9. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
A. Kết quả mang tính định tính chủ quan.
B. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân.
C. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân.
D. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao.
Câu 10. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá học sinh là:
A. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. B. Thông hiểu.
C. Nhận biết. D. Vận dụng (áp dụng).
Câu 11. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là:
A. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội cho giáo
viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo.
B. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục.
C. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài.
D. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài.
Câu 12. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục

trong nhà trường?
A. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp sư
phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo.
B. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị.
C. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác.
D. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp.
Câu 13. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm:
A. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
B. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
C. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận.
D. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
Câu 14. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy bước?
A. 03. B. 02. C. 01. D. 04.
Câu 15. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên là gì?
A. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp.
B. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập.
C. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
D. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục.
Câu 16. Kinh nghiệm là gì?
A. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến thức, kỹ
năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất
B. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất.
C. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh.
D. Những kiến thức hiểu biết của con người.
Câu 17. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và mang lại
hiệu quả cho quá trình dạy học?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 18. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì được
lên lớp
A. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên.

B. Học lực từ trung bình trở lên.
C. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
D. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
Câu 19. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là:
A. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ.
B. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh
giá.
C. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá trình.
D. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học sang là
một hoạt động độc lập với quá trình dạy học.
Câu 20. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo:
A. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
B. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm.
C. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục.
D. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.
Câu 21. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là:
A. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết.
B. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài.
C. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài
D. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết.
Câu 22. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ:
A. Kỹ năng đánh giá của giáo viên.
B. Việc tự học của học sinh.
C. Bổ sung kiến thức cho học sinh.
D. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Câu 23. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra?
A. 08. B. 06. C. 04. D. 02.
Câu 24. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ?

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 B
Câu 3 C
Câu 4 B
Câu 5 C
Câu 6 D
Câu 7 D
Câu 8 C
Câu 9 D
Câu 10 A
Câu 11 A
Câu 12 A
Câu 13 B
Câu 14 D
Câu 15 C
Câu 16 A
Câu 17 D
Câu 18 C
Câu 19 C
Câu 20 C
Câu 21 C
Câu 22 D
Câu 23 B
Câu 24 A
4
Câu 1. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là:
A. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài

B. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết.
C. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài.
D. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết.
Câu 2. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì được
lên lớp
A. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
B. Học lực từ trung bình trở lên.
C. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
D. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
Câu 3. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là:
A. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục.
B. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài.
C. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài.
D. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội cho
giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo.
Câu 4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy phương
pháp ?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 5. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là:
A. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số.
B. Quá trình chấm tốn ít thời gian.
C. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá tốt ở
mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.
D. Có số lượng câu hỏi ít.
Câu 6. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước?
A. 08. B. 09. C. 06. D. 07.
Câu 7. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ?

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhà trường?
A. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác.
B. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp sư
phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo.
C. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị.
D. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp.
Câu 9. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 10. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là:
A. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí.

B. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương trình
học.
C. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh.
D. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh.
Câu 11. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy
bước?
A. 04. B. 03. C. 02. D. 01.
Câu 12. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào?
A. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao.
B. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục.
C. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao.
D. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng.
Câu 13. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là:
A. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học.
B. Dự đoán về học lực của học sinh.
C. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh.
D. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn.

Câu 14. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
A. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân.
B. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao.
C. Kết quả mang tính định tính chủ quan.
D. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân.
Câu 15. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên làgì?
A. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
B. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục.
C. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp.
D. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập.
Câu 16. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo:
A. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
B. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục.
C. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm.
D. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.
Câu 17. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ:
A. Kỹ năng đánh giá của giáo viên.
B. Việc tự học của học sinh.
C. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
D. Bổ sung kiến thức cho học sinh.
Câu 18. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và mang
lại hiệu quả cho quá trình dạy học?
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 19. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá học sinh là:
A. Vận dụng (áp dụng). B. Thông hiểu.
C. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. D. Nhận biết.
Câu 20. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra?
A. 04. B. 02. C. 06. D. 08.
Câu 21. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan?
A. 04. B. 02. C. 03. D. 05.

Câu 22. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là:
A. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ.
B. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá trình.
C. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu chí
đánh giá.
D. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học sang là
một hoạt động độc lập với quá trình dạy học.
Câu 23. Kinh nghiệm là gì?
A. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh.
B. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến thức, kỹ
năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất
C. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất.
D. Những kiến thức hiểu biết của con người.
Câu 24. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm:
A. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
B. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
C. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận.
D. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 A
Câu 2 D
Câu 3 D
Câu 4 A
Câu 5 C
Câu 6 D
Câu 7 C
Câu 8 B
Câu 9 B
Câu 10 B
Câu 11 A

Câu 12 C
Câu 13 D
Câu 14 B
Câu 15 A
Câu 16 B
Câu 17 C
Câu 18 D
Câu 19 C
Câu 20 C
Câu 21 B
Câu 22 B
Câu 23 B
Câu 24 B
5
Câu 1. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì
được lên lớp
A. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
B. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
C. Học lực từ trung bình trở lên.
D. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
Câu 2. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là:
A. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh.
B. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn.
C. Dự đoán về học lực của học sinh.
D. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học.
Câu 3. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
A. Kết quả mang tính định tính chủ quan.
B. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân.

C. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân.
D. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả cao.
Câu 4. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm:
A. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham
khảo.
B. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận.
C. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
D. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
Câu 5. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là:
A. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục.
B. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội cho
giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo.
C. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài.
D. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài.
Câu 6. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là:
A. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ.
B. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá
trình.
C. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu chí
đánh giá.
D. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học
sang là một hoạt động độc lập với quá trình dạy học.
Câu 7. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy
bước?
A. 01. B. 03. C. 02. D. 04.
Câu 8. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan?
A. 03. B. 04. C. 02. D. 05.
Câu 9. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 10. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo:
A. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.
B. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
C. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục.
D. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm.
Câu 11. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và
mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học?
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 12. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là:
A. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí.
B. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương
trình học.
C. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh.
D. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh.
Câu 13. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là:
A. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết.
B. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài
C. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết.
D. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài.
Câu 14. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là:
A. Quá trình chấm tốn ít thời gian.
B. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá tốt
ở mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.
C. Có số lượng câu hỏi ít.
D. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số.
Câu 15. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra?
A. 06. B. 04. C. 08. D. 02.
Câu 16. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo
dục trong nhà trường?
A. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác.

B. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị.
C. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp sư
phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo.
D. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp.
Câu 17. Kinh nghiệm là gì?
A. Những kiến thức hiểu biết của con người.
B. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến thức,
kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất
C. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh.
D. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất.
Câu 18. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá HS là:
A. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. B. Vận dụng (áp dụng).
C. Nhận biết. D. Thông hiểu.
Câu 19. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào?
A. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng.
B. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục.
C. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao.
D. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng
cao.
Câu 20. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ:
A. Kỹ năng đánh giá của giáo viên.
B. Bổ sung kiến thức cho học sinh.
C. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
D. Việc tự học của học sinh.
Câu 21. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên là
gì?
A. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp.
B. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
C. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học
tập.

D. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục.
Câu 22. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy
phương pháp ?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 23. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước?
A. 09. B. 07. C. 06. D. 08.
Câu 24. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 B
Câu 3 D
Câu 4 A
Câu 5 B
Câu 6 B
Câu 7 D
Câu 8 C
Câu 9 B
Câu 10 C
Câu 11 B
Câu 12 B
Câu 13 B
Câu 14 B
Câu 15 A
Câu 16 C
Câu 17 B
Câu 18 A
Câu 19 D
Câu 20 C
Câu 21 B

Câu 22 C
Câu 23 B
Câu 24 B
6
Câu 1. Có mấy bước xây dựng đề kiểm tra?
A. 02. B. 04. C. 06. D. 08.
Câu 2. Có mấy cách chấm bài tự luận khách quan?
A. 02. B. 03. C. 04. D. 05.
Câu 3. Các cấp độ tư duy thông thường cần đạt được trong kiểm tra, đánh giá học sinh
là:
A. Nhận biết. B. Thông hiểu.
C. Vận dụng (áp dụng). D. Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
Câu 4. Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm hỗ trợ:
A. Việc tự học của học sinh.
B. Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
C. Kỹ năng đánh giá của giáo viên.
D. Bổ sung kiến thức cho học sinh.
Câu 5. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: học sinh có đủ điều kiện nào dưới đây thì
được lên lớp
A. Hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
B. Học lực từ trung bình trở lên.
C. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
D. Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại), học lực, hạnh kiểm từ trung bình trở lên.
Câu 6. Theo thông tư 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 nhóm MĐ4-THCS có tên
là gì?
A. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục.
B. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học
tập.

C. Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
D. Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp.
Câu 7. Lập kế hoạch nghiên ứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước?
A. 06. B. 07. C. 08. D. 09.
Câu 8. Mục đích của đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là:
A. Đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài.
B. Xem xét khả năng phổ biến của đề tài.
C. Tạo cơ hội cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục.
D. Xem xét khả năng phổ biến, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. Tạo cơ hội
cho giáo viên, cán bộ quản lý nhìn lại quá trình, đặt kế hoạch nghiên cứu tiếp theo.
Câu 9. Xác định một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cần tuân theo mấy
bước?
A. 01. B. 02. C. 03. D. 04.
Câu 10. Ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận là:
A. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết. Có thể đo lường và đánh giá
tốt ở mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.
B. Có số lượng câu hỏi ít.
C. Quá trình chấm điểm có rất ít yếu tố làm thiên lệch điểm số.
D. Quá trình chấm tốn ít thời gian.
Câu 11. Có mấy yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và
mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12. Mục đích chính của hình thức kiểm tra 1 tiết là:
A. Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học.
B. Dự đoán về học lực của học sinh.
C. Giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của học sinh.
D. Hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn.
Câu 13. Mục đích chính của hình thức kiểm tra học kỳ, cuối năm là:
A. Tìm ra những khó khăn, thiếu sót trong học tập của học sinh.

B. Xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong
chương trình học.
C. Giúp giáo viên có được những thông tin về học sinh.
D. Dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí.
Câu 14. Một trong các xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hiện nay là:
A. Chuyển dần trọng tâm từ việc đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá
trình.
B. Chuyển từ xem xét đánh giá như là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy học
sang là một hoạt động độc lập với quá trình dạy học.
C. Chuyển từ công khai các tiêu chuẩn, tiêu chí sang giữ kín các tiêu chuẩn và tiêu
chí đánh giá.
D. Chuyển từ đánh giá các kỹ năng tổng hợp sang đánh giá các kỹ năng riêng lẻ.
Câu 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THCS gồm mấy
phương pháp ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 16. Mục đích của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
A. Cải tiến, tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng mang lại chất lượng, hiệu quả
cao.
B. Xuất phát từ thực tiễn, được lí giải bằng lí lẽ mang tính chủ quan cá nhân.
C. Quy trình tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân.
D. Kết quả mang tính định tính chủ quan.
Câu 17. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có mấy loại ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 18. Có mấy dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19. Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo:
A. Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm.
B. Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục.
C. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.

D. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
Câu 20. Kinh nghiệm là gì?
A. Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh.
B. Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất.
C. Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội. Bao gồm kiến
thức, kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất
D. Những kiến thức hiểu biết của con người.
Câu 21. Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo
dục trong nhà trường?
A. Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị.
B. Giúp giáo viên nắm vững phương pháp.
C. Áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác.
D. Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp
sư phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo.
Câu 22. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu nào?
A. Cụ thể, chi tiết, có tính ứng dụng.
B. Có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng
cao.
C. Có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục.
D. Có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao.
Câu 23. Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm là:
A. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài
B. Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài.
C. Chọn đề tài, viết đề cương chi tiết.
D. Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết.
Câu 24. Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm:
A. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham
khảo.
B. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kết luận.
C. Phần mở đầu, nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

D. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 A
Câu 3 D
Câu 4 B
Câu 5 D
Câu 6 C
Câu 7 B
Câu 8 D
Câu 9 D
Câu 10 A
Câu 11 C
Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 A
Câu 15 C
Câu 16 A
Câu 17 B
Câu 18 B
Câu 19 B
Câu 20 C
Câu 21 D
Câu 22 B
Câu 23 A
Câu 24 A
7
Câu 1. Đánh giá kết quả học tập của học sinh là:
A. Thể hiện kết quả của quá trình giáo dục và đào tạo.
B. Đối chiếu các thông tin thu được với tiêu chuẩn hoặc tiêu chí.

C. Đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra cho học sinh sau một giai đoạn học
tập.
D. Quá trình thu thập các thông tin về kết quả học tập của học sinh.
Câu 2. Một trong những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp kiểm tra vấn đáp là:
A. Sử dụng nhiều câu hỏi chỉ trả lời có hoặc không.
B. Câu hỏi phải chính xác, rõ ràng.
C. Câu hỏi phải có độ khó ngang bằng với trình độ của học sinh.
D. Câu hỏi hợp lí.
Câu 3. Có mấy bước cơ bản để thiết lập ma trận đề kiểm tra?
A. 07. B. 09. C. 10. D. 08.
Câu 4. Yêu cầu về tính khoa học đối với một sáng kiến kinh nghiệm là:
A. Sử dụng thuật ngữ chuyên môn tường thuật và liệt kê đầy đủ công việc đã làm
được.
B. Văn phong khoa học, ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, thuật ngữ chuyên môn chính
xác, lập luận chặt chẽ, không kể lể dài dòng.
C. Sử dụng thuật ngữ chuyên môn liệt kê đầy đủ các công việc đã làm.
D. Sử dụng thuật ngữ chuyên môn tường thuật đầy đủ công việc đã làm.
Câu 5. Các chủ đề thường được lựa chọn viết sáng kiến kinh nghiệm ở trường THCS là:
A. Quản lý hoạt động học tập và sinh hoạt hè tại địa phương.
B. Quản lý giáo dục, hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường.
C. Quản lý những hoạt động dạy thêm học thêm ngoài nhà trường.
D. Những vấn đề phụ huynh quan tâm, kiến nghị.
Câu 6. Hạn chế của phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan là gì?
A. Không bao quát được phạm vi kiến thức rộng.
B. Khó đo lường khả năng diễn đạt, sắp xếp, trình bày và đưa ra ý tưởng mới.
C. Việc chấm bài kiểm tra thường khó khăn và tốn nhiều thời gian.
D. Điểm số có độ tin cậy không cao.
Câu 7. Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là:
A. Nghiên cứu quá trình giáo dục trong nhà trường để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục.

B. Nghiên cứu xem xét lại kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường nhằm tạo ra
bước tiến trong hoạt động giáo dục.
C. Nghiên cứu khoa học xem xét lại quá trình và kết quả hoạt động giáo dục trong nhà
trường, để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tạo ra bước tiến mới trong hoạt động
giáo dục.
D. Nghiên cứu kiểm nghiệm kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường để tạo ra
bước tiến trong hoạt động giáo dục.
Câu 8. Quá trình kiểm tra đánh giá cần đảm bảo mấy yêu cầu cơ bản?
A. 05. B. 03. C. 04. D. 02.
Câu 9. Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước ?
A. 5 bước. B. 4 bước. C. 3 bước. D. 6 bước.
Câu 10. Kết quả học tập của người học là gì ?
A. Là hành vi của người học.
B. Là mức độ mà người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định.
C. Là chất lượng của quá trình dạy học.
D. Là những biến đổi tích cực trong nhận thức của người học.
Câu 11. Nghiên cứu khoa học là hoạt động:
A. Giải thích các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống.
B. Tìm hiểu các hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống.
C. Tìm hiểu các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống.
D. Tìm tòi, khám phá, giải thích, kiểm nghiệm các sự kiện hiện tượng trong hiện thực
khách quan một cách có hệ thống.
Câu 12. Báo cáo nghiên cứu tác động trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm
mấy phần cơ bản?
A. 01. B. 02. C. 04. D. 06.
Câu 13. Trong nhóm MĐ4-THCS có những Môđun nhỏ nào?
A. THCS 23, THCS 24, THCS 25, THCS 26. B.THCS20,THCS 21,THCS 22, THCS 23.
C.THCS 21, THCS 22, THCS 23, THCS 24. D.THCS22,THCS 23,THCS 24,THCS 25.
Câu 14. Một trong những ưu điểm của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá
học sinh là:

A. Kết quả thu được có tính khách quan rất cao.
B. Là phương pháp thuận lợi để đánh giá học lực của học sinh.
C. Cung cấp cho giáo viên những thông tin bổ sung có giá trị mà những thông tin này
khó có thể có được bằng các phương pháp khác.
D. Thu được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài.
Câu 15. Chọn đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa như thế nào?
A. Có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có tính cấp thiết đối với hoạt động giáo dục trong
nhà trường và ở địa phương.
B. Có ý nghĩa trong hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn.
C. Có ý nghĩa trong hoạt động giáo dục của nhà trường.
D. Có ý nghĩa về lâu dài đối với hoạt động giáo dục ở địa phương.
Câu 16. Để đảm bảo tính công bằng trong kiểm tra, đánh giá cần chú ý:
A. Đánh giá phải phù hợp với công sức và thời gian tiến hành kiểm tra, đánh giá.
B. Phải tạo ra động lực để đối tượng được đánh giá vươn lên.
C. Cần cho tất cả học sinh được biết về phạm vi sẽ đánh giá, tất nhiên không phải là
những nội dung đánh giá cụ thể.
D. Kết quả đánh giá phải được công bố kịp thời cho học sinh.
Câu 17. Sự tham gia của học sinh vào thảo luận nhóm nhỏ thông qua mấy mức độ?
A. 07. B. 05. C. 04. D. 06.
Câu 18. Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là:
A. Suy nghĩ, thử nghiệm. B. Thử nghiệm, kiểm chứng.
C. Suy nghĩ, kiểm chứng. D. Suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng.
Câu 19. Khi xây dựng câu hỏi kiểm tra viết dạng tự luận cần chú ý đến vấn đề gi?
A. Tạo sự bình tĩnh cho học sinh trong quá trình làm bài.
B. Tránh sự gian lận trong khi làm bài.
C. Cấu trúc ngữ pháp.
D. Xác định thang điểm một cách chuẩn xác và chi tiết.
Câu 20. Một trong những chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
là:
A. Hỗ trợ. B. Định hướng.

C. Xác nhận. D. Định hướng, hỗ trợ, xác nhận
Câu 21. Sáng kiến là gì?
A. Phát minh đem lại năng suất lao động cao.
B. Ý kiến mới, giải pháp mới có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn.
C. Phát minh đem lại hiệu quả cao trong công việc.
D. Ý kiến được nhiều người ủng hộ đem ra thử nghiệm.
Câu 22. Chấm bài theo kiểu phân loại có thể tiến hành theo mấy bước?
A. 02. B. 01. C. 03. D. 05.
Câu 23. Theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT: Môn học có 01 tiết trở xuống/tuần thì số
lần kiểm tra thường xuyên của 01 học sinh trong 01 học kỳ ít nhất là mấy lần?
A. 03. B. 04. C. 01. D. 02.
Câu 24. Các tiêu chí đánh giá sáng kiến kinh nghiệm gồm có:
A. Tính thực tiễn, tính hiệu quả.
B. Tính thực tiễn, tính ứng dụng.
C. Tính thực tiễn, tính khoa học, tính ứng dụng, tính hiệu quả.
D. Tính khoa học, tính ứng dụng.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 B
Câu 3 B
Câu 4 B
Câu 5 B
Câu 6 B
Câu 7 C
Câu 8 C
Câu 9 A
Câu 10 B
Câu 11 D
Câu 12 D
Câu 13 A

Câu 14 C
Câu 15 A
Câu 16 C
Câu 17 C
Câu 18 D
Câu 19 C
Câu 20 D
Câu 21 B
Câu 22 C
Câu 23 D
Câu 24 C
8
Câu 1. Chấm bài theo kiểu phân loại có thể tiến hành theo mấy bước?
A. 05. B. 03. C. 01. D. 02.
Câu 2. Sáng kiến là gì?
A. Ý kiến được nhiều người ủng hộ đem ra thử nghiệm.
B. Phát minh đem lại hiệu quả cao trong công việc.
C. Phát minh đem lại năng suất lao động cao.
D. Ý kiến mới, giải pháp mới có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn.
Câu 3. Có mấy bước cơ bản để thiết lập ma trận đề kiểm tra?
A. 07. B. 10. C. 08. D. 09.
Câu 4. Khi xây dựng câu hỏi kiểm tra viết dạng tự luận cần chú ý đến vấn đề gi?
A. Tạo sự bình tĩnh cho học sinh trong quá trình làm bài.
B. Tránh sự gian lận trong khi làm bài.
C. Xác định thang điểm một cách chuẩn xác và chi tiết.
D. Cấu trúc ngữ pháp.
Câu 5. Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là:
A. Suy nghĩ, thử nghiệm. B. Suy nghĩ, kiểm chứng.
C. Suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng. D. Thử nghiệm, kiểm chứng.
Câu 6. Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm mấy bước ?

A. 6 bước. B. 4 bước. C. 5 bước. D. 3 bước.
Câu 7. Một trong những chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
là:
A. Định hướng, hỗ trợ, xác nhận B. Xác nhận.
C. Hỗ trợ. D. Định hướng.
Câu 8. Chọn đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa như thế nào?
A. Có ý nghĩa về lâu dài đối với hoạt động giáo dục ở địa phương.
B. Có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có tính cấp thiết đối với hoạt động giáo dục trong
nhà trường và ở địa phương.
C. Có ý nghĩa trong hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn.
D. Có ý nghĩa trong hoạt động giáo dục của nhà trường.
Câu 9. Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là:
A. Nghiên cứu kiểm nghiệm kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường để tạo ra
bước tiến trong hoạt động giáo dục.
B. Nghiên cứu quá trình giáo dục trong nhà trường để rút kinh nghiệm nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục.
C. Nghiên cứu khoa học xem xét lại quá trình và kết quả hoạt động giáo dục trong
nhà trường, để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tạo ra bước tiến mới trong hoạt
động giáo dục.
D. Nghiên cứu xem xét lại kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường nhằm tạo ra
bước tiến trong hoạt động giáo dục.
Câu 10. Một trong những ưu điểm của phương pháp quan sát trong kiểm tra, đánh giá
học sinh là:
A. Kết quả thu được có tính khách quan rất cao.
B. Cung cấp cho giáo viên những thông tin bổ sung có giá trị mà những thông tin

×