Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 5 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.93 KB, 29 trang )

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN MÔ ĐUN 5
GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIÁO DỤC THCS - NHÓM MÔĐUN 5
1
Câu 1. Để làm tốt nhiệm vụ giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên cần phải làm gì?
A. Luôn là tấm gương tốt trước học sinh.
B. Tự rèn luyện bản thân.
C. Thường xuyên trau dồi kiến thức.
D. Phải là tấm gương tốt trước học sinh, thường xuyên rèn luyện bản thân và trau dồi kiến thức.
Câu 2. Trước tình huống hai học sinh trong lớp xảy ra bất hòa giáo viên chủ nhiệm cần làmgì?
A. Cả hai đều phải viết kiểm điểm và hạ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
B. Cho hai học sinh đối thoại trực tiếp và phân xử luôn.
C. Giúp các em bình tĩnh, tự viết tường trình, sau đó tìm cách giải quyết.
D. Phạt cả hai học sinh.
Câu 3. Khi học sinh trong lớp chủ nhiệm có hành vi chưa đúng giáo viên chủ nhiệm nên:
A. Giúp học sinh thay đổi tập trung vào hành vi chưa đúng của học sinh.
B. Giải tỏa nỗi bực tức của giáo viên khi học sinh làm sai.
C. Tự đưa ra quyết định, lựa chọn thay cho học sinh.
D. Phạt, chỉ trích những hành vi hư, có lỗi của học sinh.
Câu 4.Trong cuộc sống con người thường xuyên thực hiện những giao tiếp nhằm mục đích nào?
A. Trao đổi, thông tin, thăm hỏi hoặc chấm dứt quan hệ giữa hai bên.
B. Giao tiếp có thể được sử dụng để phá vỡ quan hệ giữa hai bên.
C. Trao đổi hoặc thông tin cho nhau.
D. Thăm hỏi.
Câu 5. Việc giáo dục giá trị sống cho học sinh cần thực hiện từ:
A. Từ Tiểu học. B. Từ THPT. C. Từ THCS. D. Ngay từ Mầm non.
Câu 6. Tại một địa phương có nhiều sông, ngòi hàng năm thường xãy ra lũ lụt. Nhà trường đã mời huấn luyện viên về tổ chức dạy
bơi cho học sinh. Đây là hoạt động nhằm giúp học sinh điều gì sau đây?
A. Là một hình thức cho học sinh vui chơi. B. Có kỹ năng sống.
C. Định hướng nghề nghiệp. D. Hình thành giá trị sống.
Câu 7. Kĩ năng nào sau đây giúp chúng ta có thể đặt mình vào vị trí của người khác, thấu hiểu và hỗ trợ người đó để họ có thể tự


quyết định và đứng vững trong một hoàn cảnh khó khăn?
A. Kĩ năng thương lượng. B. Kĩ năng lắng nghe.
C. Kĩ năng cảm thông. D. Kĩ năng quyết định.
Câu 8. Những điều mà giáo viên chủ nhiệm cần tránh khi giáo dục học sinh cá biệt:
A. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt.
B. Cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
C. Dùng các biện pháp trừng phạt.
D. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt về thể chất và tinh thần, cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
Câu 9. Trong nhà trường THCS, giáo dục giá trị sống cho học sinh là trách nhiệm của ai?
A. Giáo viên dạy môn bộ môn Giáo dục công dân.
B. Giáo viên Chủ nhiệm lớp.
C. Tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường.
D. Tổng phụ trách Đội.
Câu 10. Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi những mâu thuẫn với những người xung quanh. Cần biết giải quyết những
mâu thuẫn này một cách hòa bình thông qua các kĩ năng nào?
A. Kĩ năng thương lượng.
B. Kĩ năng lắng nghe.
C. Kĩ năng kiểm soát cơn giận.
D. Kĩ năng kiểm soát cơn giận và kĩ năng thương lượng.
Câu 11. Khái niệm giá trị sống (Giá trị cuộc sống) được hiểu như thế nào?
A. Là những giá trị vật chất như là tiền bạc, của cải.
B. Là những giá trị mà con người đang có hoặc mong muốn để có được.
C. Là khả năng cống hiến của một con người đối với xã hội.
D. Là những điều mà một con người cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa và nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Câu 12. Câu “Dù ai nói ngả nói nghiêng; Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” liên quan đến kĩ năng sống nào?
A.Kĩ năng kiên định. B.Kĩ năng mục tiêu. C. Kĩ năng lắng nghe D. Kĩ năng quyết định.
Câu 13. Theo Điều lệ trường Trung học hiện hành nếu một học sinh có lý do chính đáng thì giáo viên chủ nhiệm được quyền cho
phép nghỉ học:
A. Không quá 5 ngày liên tục. B. Không quá một tuần.
C. Không quá 4 ngày. D. Không quá 3 ngày liên tục.

Câu 14. Kĩ năng nào giúp chúng ta xác định, nhận biết được những cảm xúc của mình và quyết định không để cho những xúc cảm
này chi phối?
A. Kĩ năng đương đầu với cảm xúc. B. Kĩ năng hợp tác.
C. Kĩ năng kiểm soát sự tức giận. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.
Câu 15. Những ai tham gia vào quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS?
A. Gia đình, nhà trường và xã hội. B. Gia đình.
C. Nhà trường. D. Xã hội.
Câu 16. Trong kĩ năng lắng nghe không nên làm gì?
A. Đưa ra nhiều lời khuyên. B. Nhìn người nói.
C. Đặt mình vào vị trí người nói. D. Có ngôn ngữ cử chỉ hợp lý.
Câu 17. Để hướng nghiệp cho học sinh giáo viên chủ nhiệm cần tránh:
A. Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học.
B. Tổ chức cho học sinh được thể nghiệm trong thực tiễn.
C. Giúp học sinh tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp của xã hội.
D. Cho học sinh hiểu con đường có tương lai chỉ có vào đại học, cao đẳng.
Câu 18. Khi giáo dục giá trị sống cho HS, người giáo viên không nên làm điều nào sau đây?
A. Tin tưởng vào học sinh.
B. Không bao giờ gợi ý cho học sinh phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.
C. Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe tốt.
D. Tôn trọng ý kiến người khác và không áp đặt ý kiến của mình.
Câu 19. Nếu học sinh có điểm trung bình học kỳ hoặc trung bình môn cả năm đạt mức khá nhưng do điểm trung bình một môn học
phải xuống loại kém thì học sinh đó được xếp loại gì
A. TB. B. Kém. C. Khá. D. Yếu.
Câu 20. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị tôn trọng”. Nội dung cơ bản của tôn trọng là gì?
A. Tôn trọng là phải biết đề cao người khác.
B. Tôn trọng là không phê phán người khác.
C. Tôn trọng trước hết là tự trọng, khi biết tôn trọng chính mình thì dễ tôn trọng người khác và ai biết tôn trọng sẽ nhận được sự
tôn trọng.
D. Tôn trọng là công nhận tất cả những gì người khác có.
Câu 21. Tại sao chúng ta cần phải có kĩ năng sống?

A. Giảm bớt tệ nạn xã hội.
B. Thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội bền vững.
C. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt.
D. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt giảm bớt tệ nạn xã hội và thúc đẩy sự phát
triển bền vững.
Câu 22. Câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.” nói lên giá trị sống nào?
A. Giá trị Trách nhiệm. B. Giá trị Giản dị.
C. Giá trị Hòa bình. D. Giá trị Trung thực.
Câu 23. Lớp chủ nhiệm của bạn có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn đã yêu cầu học sinh mời cha mẹ đến gặp nhưng học sinh đó lại
tự bỏ học luôn. Bạn nên xử lý như thế nào?
A. Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi , hoàn cảnh gia đình học sinh, đến gặp gia đình học sinh trao đổi tìm biện pháp giáo dục , động
viên học sinh đi học và tạo điều kiện để học sinh sửa lỗi.
B. Không phải xử lý gì cả cho học sinh bỏ học luôn.
C. Tiếp tục làm giấy mời và báo cáo nhà trường.
D. Lập biên bản và gửi lên nhà trường.
Câu 24. Trong một buổi lao động một số học sinh trong lớp tự ý bỏ về. Là giáo viên chủ nhiệm bạn xử lí việc này như thế nào?
A. Để mặc các em về, dọa xử lý sau.
B. Cho về, phạt lao động buổi khác và trừ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
C. Cử lớp trưởng gọi các em trở lại, gặp gỡ nhắc nhở và yêu cầu các em tiếp tục lao động, cuối buổi họp lớp rút kinh nghiệm
nghiêm khắc.
D. Cử một số học sinh khác gọi những học sinh này quay lại .
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 C
Câu 3 A
Câu 4 A
Câu 5 D
Câu 6 B
Câu 7 C
Câu 8 D

Câu 9 C
Câu 10 D
Câu 11 D
Câu 12 A
Câu 13 D
Câu 14 A
Câu 15 A
Câu 16 A
Câu 17 D
Câu 18 B
Câu 19 D
Câu 20 C
Câu 21 D
Câu 22 B
Câu 23 A
Câu 24 C
2
Câu 1. Trong một buổi lao động một số học sinh trong lớp tự ý bỏ về. Là giáo viên chủ nhiệm bạn xử lí việc này như thế nào?
A. Cho về, phạt lao động buổi khác và trừ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
B. Cử một số học sinh khác gọi những học sinh này quay lại .
C. Cử lớp trưởng gọi các em trở lại, gặp gỡ nhắc nhở và yêu cầu các em tiếp tục lao động, cuối buổi họp lớp rút kinh
nghiệm nghiêm khắc.
D. Để mặc các em về, dọa xử lý sau.
Câu 2. Nếu học sinh có điểm trung bình học kỳ hoặc trung bình môn cả năm đạt mức khá nhưng do điểm trung bình một môn
học phải xuống loại kém thì học sinh đó được xếp loại gì ?
A. Yếu. B. TB. C. Khá. D. Kém.
Câu 3. Tại sao chúng ta cần phải có kĩ năng sống?
A. Giảm bớt tệ nạn xã hội.
B. Thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội bền vững.
C. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen

D. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt giảm bớt tệ nạn xã hội và thúc đẩy sự
phát triển bền vững.
Câu 4. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị tôn trọng”. Nội dung cơ bản của tôn trọng là gì?
A. Tôn trọng trước hết là tự trọng, khi biết tôn trọng chính mình thì dễ tôn trọng người khác và ai biết tôn trọng sẽ nhận
được sự tôn trọng.
B. Tôn trọng là phải biết đề cao người khác.
C. Tôn trọng là không phê phán người khác.
D. Tôn trọng là công nhận tất cả những gì người khác có.
Câu 5. Trong kĩ năng lắng nghe không nên làm gì?
A. Nhìn người nói. B. Có ngôn ngữ cử chỉ hợp lý.
C. Đưa ra nhiều lời khuyên. D. Đặt mình vào vị trí người nói.
Câu 6. Trong cuộc sống con người thường xuyên thực hiện những giao tiếp nhằm mục đích nào?
A. Trao đổi, thông tin, thăm hỏi hoặc chấm dứt quan hệ giữa hai bên.
B. Giao tiếp có thể được sử dụng để phá vỡ quan hệ giữa hai bên.
C. Trao đổi hoặc thông tin cho nhau.
D. Thăm hỏi.
Câu 7. Những điều mà giáo viên chủ nhiệm cần tránh khi giáo dục học sinh cá biệt:
A. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt.
B. Dùng các biện pháp trừng phạt.
C. Cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
D. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt về thể chất và tinh thần, cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
Câu 8. Câu “Dù ai nói ngả nói nghiêng; Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” liên quan đến kĩ năng sống nào?
A. Kĩ năng lắng nghe. BKĩ năng kiên định. C.Kĩ năng mục tiêu. D.Kĩ năng quyết định.
Câu 9. Tại một địa phương có nhiều sông, ngòi hàng năm thường xãy ra lũ lụt. Nhà trường đã mời huấn luyện viên về tổ chức
dạy bơi cho học sinh. Đây là hoạt động nhằm giúp học sinh điều gì sau đây?
A. Hình thành giá trị sống. B. Định hướng nghề nghiệp.
C. Có kỹ năng sống. D. Là một hình thức cho học sinh vui chơi.
Câu 10. Lớp chủ nhiệm của bạn có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn đã yêu cầu học sinh mời cha mẹ đến gặp nhưng học sinh
đó lại tự bỏ học luôn. Bạn nên xử lý như thế nào?
A. Không phải xử lý gì cả cho học sinh bỏ học luôn.

B. Tiếp tục làm giấy mời và báo cáo nhà trường.
C. Lập biên bản và gửi lên nhà trường.
D. Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi , hoàn cảnh gia đình học sinh, đến gặp gia đình học sinh trao đổi tìm biện pháp giáo dục ,
động viên học sinh đi học và tạo điều kiện để học sinh sửa lỗi.
Câu 11. Những ai tham gia vào quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS?
A. Xã hội. B. Gia đình.
C. Nhà trường. D. Gia đình, nhà trường và xã hội.
Câu 12. Kĩ năng nào giúp chúng ta xác định, nhận biết được những cảm xúc của mình và quyết định không để cho những xúc
cảm này chi phối?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng đương đầu với cảm xúc.
C. Kĩ năng kiểm soát sự tức giận. D. Kĩ năng hợp tác.
Câu 13. Việc giáo dục giá trị sống cho học sinh cần thực hiện từ:
A. Từ THPT. B. Từ THCS. C. Từ Tiểu học. D. Ngay từ Mầm non.
Câu 14. Trong nhà trường THCS, giáo dục giá trị sống cho học sinh là trách nhiệm của ai?
A. Tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường.
B. Giáo viên Chủ nhiệm lớp.
C. Giáo viên dạy môn bộ môn Giáo dục công dân.
D. Tổng phụ trách Đội.
Câu 15. Câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.” nói lên giá trị sống nào?
A. Giá trị Giản dị. B. Giá trị Hòa bình.
C. Giá trị Trung thực. D. Giá trị Trách nhiệm.
Câu 16. Khi học sinh trong lớp chủ nhiệm có hành vi chưa đúng giáo viên chủ nhiệm nên:
A. Tự đưa ra quyết định, lựa chọn thay cho học sinh.
B. Giải tỏa nỗi bực tức của giáo viên khi học sinh làm sai.
C. Giúp học sinh thay đổi tập trung vào hành vi chưa đúng của học sinh.
D. Phạt, chỉ trích những hành vi hư, có lỗi của học sinh.
Câu 17. Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi những mâu thuẫn với những người xung quanh. Cần biết giải quyết
những mâu thuẫn này một cách hòa bình thông qua các kĩ năng nào?
A. Kĩ năng kiểm soát cơn giận.
B. Kĩ năng lắng nghe.

C. Kĩ năng thương lượng.
D. Kĩ năng kiểm soát cơn giận và kĩ năng thương lượng.
Câu 18. Khái niệm giá trị sống (Giá trị cuộc sống) được hiểu như thế nào?
A. Là những giá trị mà con người đang có hoặc mong muốn để có được.
B. Là những điều mà một con người cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa và nỗ lực phấn đấu để có được nó.
C. Là khả năng cống hiến của một con người đối với xã hội.
D. Là những giá trị vật chất như là tiền bạc, của cải.
Câu 19. Kĩ năng nào sau đây giúp chúng ta có thể đặt mình vào vị trí của người khác, thấu hiểu và hỗ trợ người đó để họ có thể
tự quyết định và đứng vững trong một hoàn cảnh khó khăn?
A. Kĩ năng thương lượng. B. Kĩ năng cảm thông.
C. Kĩ năng lắng nghe. D. Kĩ năng quyết định.
Câu 20. Khi giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên không nên làm điều nào sau đây?
A. Tôn trọng ý kiến người khác và không áp đặt ý kiến của mình.
B. Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe tốt.
C. Không bao giờ gợi ý cho học sinh phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.
D. Tin tưởng vào học sinh.
Câu 21. Trước tình huống hai học sinh trong lớp xảy ra bất hòa giáo viên chủ nhiệm cần làm gì ?
A. Cho hai học sinh đối thoại trực tiếp và phân xử luôn.
B. Giúp các em bình tĩnh, tự viết tường trình, sau đó tìm cách giải quyết.
C. Cả hai đều phải viết kiểm điểm và hạ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
D. Phạt cả hai học sinh.
Câu 22. Theo Điều lệ trường Trung học hiện hành nếu một học sinh có lý do chính đáng thì giáo viên chủ nhiệm được quyền
cho phép nghỉ học:
A. Không quá một tuần. B. Không quá 5 ngày liên tục.
C. Không quá 4 ngày. D. Không quá 3 ngày liên tục.
Câu 23. Để hướng nghiệp cho học sinh giáo viên chủ nhiệm cần tránh:
A. Cho học sinh hiểu con đường có tương lai chỉ có vào đại học, cao đẳng.
B. Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học.
C. Giúp học sinh tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp của xã hội.
D. Tổ chức cho học sinh được thể nghiệm trong thực tiễn.

Câu 24. Để làm tốt nhiệm vụ giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên cần phải làm gì?
A. Thường xuyên trau dồi kiến thức.
B. Luôn là tấm gương tốt trước học sinh.
C. Phải là tấm gương tốt trước học sinh, thường xuyên rèn luyện bản thân và trau dồi kiến thức.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 A
Câu 3 D
Câu 4 A
Câu 5 C
Câu 6 A
Câu 7 D
Câu 8 B
Câu 9 C
Câu 10 D
Câu 11 D
Câu 12 B
Câu 13 D
Câu 14 A
Câu 15 A
Câu 16 C
Câu 17 D
Câu 18 B
Câu 19 B
Câu 20 C
Câu 21 B
Câu 22 D
Câu 23 A
Câu 24 C
3

Câu 1. Tại sao chúng ta cần phải có kĩ năng sống?
A. Giảm bớt tệ nạn xã hội.
B. Thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội bền vững.
C. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen
D. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt giảm bớt tệ nạn xã hội và thúc đẩy sự
phát triển bền vững.
Câu 2. Nếu học sinh có điểm trung bình học kỳ hoặc trung bình môn cả năm đạt mức khá nhưng do điểm trung bình một môn
học phải xuống loại kém thì học sinh đó được xếp loại gì ?
A. TB. B. Khá. C. Kém. D. Yếu.
Câu 3. Để hướng nghiệp cho học sinh giáo viên chủ nhiệm cần tránh:
A. Tổ chức cho học sinh được thể nghiệm trong thực tiễn.
B. Giúp học sinh tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp của xã hội.
C. Cho học sinh hiểu con đường có tương lai chỉ có vào đại học, cao đẳng.
D. Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học.
Câu 4. Câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.” nói lên giá trị sống nào?
A. Giá trị Giản dị. B. Giá trị Hòa bình.
C. Giá trị Trung thực. D. Giá trị Trách nhiệm.
Câu 5. Kĩ năng nào giúp chúng ta xác định, nhận biết được những cảm xúc của mình và quyết định không để cho những xúc cảm
này chi phối?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng đương đầu với cảm xúc.
C. Kĩ năng kiểm soát sự tức giận. D. Kĩ năng hợp tác.
Câu 6. Những ai tham gia vào quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS?
A. Gia đình, nhà trường và xã hội. B. Gia đình.
C. Nhà trường. D. Xã hội.
Câu 7. Trong kĩ năng lắng nghe không nên làm gì?
A. Có ngôn ngữ cử chỉ hợp lý. B. Đặt mình vào vị trí người nói.
C. Đưa ra nhiều lời khuyên. D. Nhìn người nói.
Câu 8. Trước tình huống hai học sinh trong lớp xảy ra bất hòa giáo viên chủ nhiệm cần làm gì ?
A. Cả hai đều phải viết kiểm điểm và hạ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
B. Cho hai học sinh đối thoại trực tiếp và phân xử luôn.

C. Phạt cả hai học sinh.
D. Giúp các em bình tĩnh, tự viết tường trình, sau đó tìm cách giải quyết.
Câu 9. Việc giáo dục giá trị sống cho học sinh cần thực hiện từ:
A. Từ THCS. B. Từ Tiểu học. C. Ngay từ Mầm non. D. Từ THPT.
Câu 10. Tại một địa phương có nhiều sông, ngòi hàng năm thường xãy ra lũ lụt. Nhà trường đã mời huấn luyện viên về tổ chức
dạy bơi cho học sinh. Đây là hoạt động nhằm giúp học sinh điều gì sau đây?
A. Hình thành giá trị sống. B. Định hướng nghề nghiệp.
C. Có kỹ năng sống. D. Là một hình thức cho học sinh vui chơi.
Câu 11. Trong cuộc sống con người thường xuyên thực hiện những giao tiếp nhằm mục đích nào?
A. Trao đổi hoặc thông tin cho nhau.
B. Thăm hỏi.
C. Trao đổi, thông tin, thăm hỏi hoặc chấm dứt quan hệ giữa hai bên.
D. Giao tiếp có thể được sử dụng để phá vỡ quan hệ giữa hai bên.
Câu 12. Câu “Dù ai nói ngả nói nghiêng; Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” liên quan đến kĩ năng sống nào?
A. Kĩ năng lắng nghe. B. Kĩ năng quyết định. C. Kĩ năng mục tiêu. D. Kĩ năng kiên định.
Câu 13. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị tôn trọng”. Nội dung cơ bản của tôn trọng là gì?
A. Tôn trọng là không phê phán người khác.
B. Tôn trọng trước hết là tự trọng, khi biết tôn trọng chính mình thì dễ tôn trọng người khác và ai biết tôn trọng sẽ nhận được
sự tôn trọng.
C. Tôn trọng là công nhận tất cả những gì người khác có.
D. Tôn trọng là phải biết đề cao người khác.
Câu 14. Khái niệm giá trị sống (Giá trị cuộc sống) được hiểu như thế nào?
A. Là những giá trị mà con người đang có hoặc mong muốn để có được.
B. Là khả năng cống hiến của một con người đối với xã hội.
C. Là những giá trị vật chất như là tiền bạc, của cải.
D. Là những điều mà một con người cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa và nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Câu 15. Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi những mâu thuẫn với những người xung quanh. Cần biết giải quyết
những mâu thuẫn này một cách hòa bình thông qua các kĩ năng nào?
A. Kĩ năng kiểm soát cơn giận.
B. Kĩ năng lắng nghe.

C. Kĩ năng thương lượng.
D. Kĩ năng kiểm soát cơn giận và kĩ năng thương lượng.
Câu 16. Để làm tốt nhiệm vụ giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên cần phải làm gì?
A. Luôn là tấm gương tốt trước học sinh.
B. Phải là tấm gương tốt trước học sinh, thường xuyên rèn luyện bản thân và trau dồi kiến thức.
C. Tự rèn luyện bản thân.
D. Thường xuyên trau dồi kiến thức.
Câu 17. Khi học sinh trong lớp chủ nhiệm có hành vi chưa đúng giáo viên chủ nhiệm nên:
A. Tự đưa ra quyết định, lựa chọn thay cho học sinh.
B. Giải tỏa nỗi bực tức của giáo viên khi học sinh làm sai.
C. Giúp học sinh thay đổi tập trung vào hành vi chưa đúng của học sinh.
D. Phạt, chỉ trích những hành vi hư, có lỗi của học sinh.
Câu 18. Những điều mà giáo viên chủ nhiệm cần tránh khi giáo dục học sinh cá biệt:
A. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt về thể chất và tinh thần, cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
B. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt.
C. Dùng các biện pháp trừng phạt.
D. Cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
Câu 19. Trong nhà trường THCS, giáo dục giá trị sống cho học sinh là trách nhiệm của ai?
A. Tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường.
B. Giáo viên Chủ nhiệm lớp.
C. Giáo viên dạy môn bộ môn Giáo dục công dân.
D. Tổng phụ trách Đội.
Câu 20. Theo Điều lệ trường Trung học hiện hành nếu một học sinh có lý do chính đáng thì giáo viên chủ nhiệm được quyền cho
phép nghỉ học:
A. Không quá một tuần. B. Không quá 5 ngày liên tục.
C. Không quá 3 ngày liên tục. D. Không quá 4 ngày.
Câu 21. Khi giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên không nên làm điều nào sau đây?
A. Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe tốt.
B. Tôn trọng ý kiến người khác và không áp đặt ý kiến của mình.
C. Không bao giờ gợi ý cho học sinh phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.

D. Tin tưởng vào học sinh.
Câu 22. Lớp chủ nhiệm của bạn có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn đã yêu cầu học sinh mời cha mẹ đến gặp nhưng học sinh
đó lại tự bỏ học luôn. Bạn nên xử lý như thế nào?
A. Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi , hoàn cảnh gia đình học sinh, đến gặp gia đình học sinh trao đổi tìm biện pháp giáo dục ,
động viên học sinh đi học và tạo điều kiện để học sinh sửa lỗi.
B. Không phải xử lý gì cả cho học sinh bỏ học luôn.
C. Tiếp tục làm giấy mời và báo cáo nhà trường.
D. Lập biên bản và gửi lên nhà trường.
Câu 23. Kĩ năng nào sau đây giúp chúng ta có thể đặt mình vào vị trí của người khác, thấu hiểu và hỗ trợ người đó để họ có thể
tự quyết định và đứng vững trong một hoàn cảnh khó khăn?
A. Kĩ năng thương lượng. B. Kĩ năng quyết định.
C. Kĩ năng cảm thông. D. Kĩ năng lắng nghe.
Câu 24. Trong một buổi lao động một số học sinh trong lớp tự ý bỏ về. Là giáo viên chủ nhiệm bạn xử lí việc này như thế nào?
A. Cử một số học sinh khác gọi những học sinh này quay lại .
B. Cử lớp trưởng gọi các em trở lại, gặp gỡ nhắc nhở và yêu cầu các em tiếp tục lao động, cuối buổi họp lớp rút kinh nghiệm
nghiêm khắc.
C. Cho về, phạt lao động buổi khác và trừ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
D. Để mặc các em về, dọa xử lý sau.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 D
Câu 3 C
Câu 4 A
Câu 5 B
Câu 6 A
Câu 7 C
Câu 8 D
Câu 9 C
Câu 10 C
Câu 11 C

Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 D
Câu 15 D
Câu 16 B
Câu 17 C
Câu 18 A
Câu 19 A
Câu 20 C
Câu 21 C
Câu 22 A
Câu 23 C
Câu 24 B
4
Câu 1. Để hướng nghiệp cho học sinh giáo viên chủ nhiệm cần tránh:
A. Giúp học sinh tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp của xã hội.
B. Cho học sinh hiểu con đường có tương lai chỉ có vào đại học, cao đẳng.
C. Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học.
D. Tổ chức cho học sinh được thể nghiệm trong thực tiễn.
Câu 2. Khái niệm giá trị sống (Giá trị cuộc sống) được hiểu như thế nào?
A. Là những giá trị vật chất như là tiền bạc, của cải.
B. Là những giá trị mà con người đang có hoặc mong muốn để có được.
C. Là khả năng cống hiến của một con người đối với xã hội.
D. Là những điều mà một con người cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa và nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Câu 3. Trước tình huống hai học sinh trong lớp xảy ra bất hòa giáo viên chủ nhiệm cần làm gì ?
A. Cả hai đều phải viết kiểm điểm và hạ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
B. Phạt cả hai học sinh.
C. Cho hai học sinh đối thoại trực tiếp và phân xử luôn.
D. Giúp các em bình tĩnh, tự viết tường trình, sau đó tìm cách giải quyết.
Câu 4. Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi những mâu thuẫn với những người xung quanh. Cần biết giải quyết những

mâu thuẫn này một cách hòa bình thông qua các kĩ năng nào?
A. Kĩ năng kiểm soát cơn giận và kĩ năng thương lượng.
B. Kĩ năng lắng nghe.
C. Kĩ năng kiểm soát cơn giận.
D. Kĩ năng thương lượng.
Câu 5. Để làm tốt nhiệm vụ giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên cần phải làm gì?
A. Luôn là tấm gương tốt trước học sinh.
B. Thường xuyên trau dồi kiến thức.
C. Phải là tấm gương tốt trước học sinh, thường xuyên rèn luyện bản thân và trau dồi kiến thức.
D. Tự rèn luyện bản thân.
Câu 6. Trong kĩ năng lắng nghe không nên làm gì?
A. Có ngôn ngữ cử chỉ hợp lý. B. Đặt mình vào vị trí người nói.
C. Đưa ra nhiều lời khuyên. D. Nhìn người nói.
Câu 7. Khi học sinh trong lớp chủ nhiệm có hành vi chưa đúng giáo viên chủ nhiệm nên:
A. Giải tỏa nỗi bực tức của giáo viên khi học sinh làm sai.
B. Phạt, chỉ trích những hành vi hư, có lỗi của học sinh.
C. Giúp học sinh thay đổi tập trung vào hành vi chưa đúng của học sinh.
D. Tự đưa ra quyết định, lựa chọn thay cho học sinh.
Câu 8. Những ai tham gia vào quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS?
A. Xã hội. B. Nhà trường.
C. Gia đình, nhà trường và xã hội. D. Gia đình.
Câu 9. Việc giáo dục giá trị sống cho học sinh cần thực hiện từ:
A. Từ THCS. B. Từ THPT. C. Từ Tiểu học. D. Ngay từ Mầm non.
Câu 10. Câu “Dù ai nói ngả nói nghiêng; Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” liên quan đến kĩ năng sống nào?
A. Kĩ năng quyết định. B.Kĩnăng mục tiêu. C.Kĩ năng kiên định. D. Kĩ năng lắng nghe.
Câu 11. Trong cuộc sống con người thường xuyên thực hiện những giao tiếp nhằm mục đích nào?
A. Trao đổi, thông tin, thăm hỏi hoặc chấm dứt quan hệ giữa hai bên.
B. Thăm hỏi.
C. Giao tiếp có thể được sử dụng để phá vỡ quan hệ giữa hai bên.
D. Trao đổi hoặc thông tin cho nhau.

Câu 12. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị tôn trọng”. Nội dung cơ bản của tôn trọng là gì?
A. Tôn trọng trước hết là tự trọng, khi biết tôn trọng chính mình thì dễ tôn trọng người khác và ai biết tôn trọng sẽ nhận
được sự tôn trọng.
B. Tôn trọng là phải biết đề cao người khác.
C. Tôn trọng là không phê phán người khác.
D. Tôn trọng là công nhận tất cả những gì người khác có.
Câu 13. Kĩ năng nào sau đây giúp chúng ta có thể đặt mình vào vị trí của người khác, thấu hiểu và hỗ trợ người đó để họ có thể
tự quyết định và đứng vững trong một hoàn cảnh khó khăn?
A. Kĩ năng quyết định. B. Kĩ năng cảm thông.
C. Kĩ năng thương lượng. D. Kĩ năng lắng nghe.
Câu 14. Lớp chủ nhiệm của bạn có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn đã yêu cầu học sinh mời cha mẹ đến gặp nhưng học sinh
đó lại tự bỏ học luôn. Bạn nên xử lý như thế nào?
A. Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi , hoàn cảnh gia đình học sinh, đến gặp gia đình học sinh trao đổi tìm biện pháp giáo dục ,
động viên học sinh đi học và tạo điều kiện để học sinh sửa lỗi.
B. Không phải xử lý gì cả cho học sinh bỏ học luôn.
C. Tiếp tục làm giấy mời và báo cáo nhà trường.
D. Lập biên bản và gửi lên nhà trường.
Câu 15. Câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.” nói lên giá trị sống nào?
A. Giá trị Trách nhiệm. B. Giá trị Trung thực.
C. Giá trị Giản dị. D. Giá trị Hòa bình.
Câu 16. Những điều mà giáo viên chủ nhiệm cần tránh khi giáo dục học sinh cá biệt:
A. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt.
B. Cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
C. Dùng các biện pháp trừng phạt.
D. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt về thể chất và tinh thần, cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
Câu 17. Kĩ năng nào giúp chúng ta xác định, nhận biết được những cảm xúc của mình và quyết định không để cho những xúc
cảm này chi phối?
A. Kĩ năng hợp tác. B. Kĩ năng kiểm soát sự tức giận.
C. Kĩ năng đương đầu với cảm xúc. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.
Câu 18. Tại một địa phương có nhiều sông, ngòi hàng năm thường xãy ra lũ lụt. Nhà trường đã mời huấn luyện viên về tổ chức

dạy bơi cho học sinh. Đây là hoạt động nhằm giúp học sinh điều gì sau đây?
A. Hình thành giá trị sống. B. Định hướng nghề nghiệp.
C. Có kỹ năng sống. D.Là một hình thức cho học sinh vui chơi.
Câu 19. Trong nhà trường THCS, giáo dục giá trị sống cho học sinh là trách nhiệm của ai?
A. Giáo viên Chủ nhiệm lớp.
B. Tổng phụ trách Đội.
C. Giáo viên dạy môn bộ môn Giáo dục công dân.
D. Tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường.
Câu 20. Nếu học sinh có điểm trung bình học kỳ hoặc trung bình môn cả năm đạt mức khá nhưng do điểm trung bình một môn
học phải xuống loại kém thì học sinh đó được xếp loại gì ?
A. Khá. B. Kém. C. TB. D. Yếu.
Câu 21. Khi giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên không nên làm điều nào sau đây?
A. Không bao giờ gợi ý cho học sinh phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.
B. Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe tốt.
C. Tôn trọng ý kiến người khác và không áp đặt ý kiến của mình.
D. Tin tưởng vào học sinh.
Câu 22. Tại sao chúng ta cần phải có kĩ năng sống?
A. Giảm bớt tệ nạn xã hội.
B. Thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội bền vững.
C. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt.
D. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt giảm bớt tệ nạn xã hội và thúc đẩy sự
phát triển bền vững.
Câu 23. Theo Điều lệ trường Trung học hiện hành nếu một học sinh có lý do chính đáng thì giáo viên chủ nhiệm được quyền
cho phép nghỉ học:
A. Không quá một tuần. B. Không quá 3 ngày liên tục.
C. Không quá 4 ngày. D. Không quá 5 ngày liên tục.
Câu 24. Trong một buổi lao động một số học sinh trong lớp tự ý bỏ về. Là giáo viên chủ nhiệm bạn xử lí việc này như thế nào?
A. Cho về, phạt lao động buổi khác và trừ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
B. Cử một số học sinh khác gọi những học sinh này quay lại .
C. Để mặc các em về, dọa xử lý sau.

D. Cử lớp trưởng gọi các em trở lại, gặp gỡ nhắc nhở và yêu cầu các em tiếp tục lao động, cuối buổi họp lớp rút kinh
nghiệm nghiêm khắc.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 D
Câu 3 D
Câu 4 A
Câu 5 C
Câu 6 C
Câu 7 C
Câu 8 C
Câu 9 D
Câu 10 C
Câu 11 A
Câu 12 A
Câu 13 B
Câu 14 A
Câu 15 C
Câu 16 D
Câu 17 C
Câu 18 C
Câu 19 D
Câu 20 D
Câu 21 A
Câu 22 D
Câu 23 B
Câu 24 D
5
Câu 1. Trong cuộc sống con người thường xuyên thực hiện những giao tiếp nhằm mục đích nào?
A. Giao tiếp có thể được sử dụng để phá vỡ quan hệ giữa hai bên.

B. Thăm hỏi.
C. Trao đổi, thông tin, thăm hỏi hoặc chấm dứt quan hệ giữa hai bên.
D. Trao đổi hoặc thông tin cho nhau.
Câu 2. Khi học sinh trong lớp chủ nhiệm có hành vi chưa đúng giáo viên chủ nhiệm nên:
A. Tự đưa ra quyết định, lựa chọn thay cho học sinh.
B. Phạt, chỉ trích những hành vi hư, có lỗi của học sinh.
C. Giải tỏa nỗi bực tức của giáo viên khi học sinh làm sai.
D. Giúp học sinh thay đổi tập trung vào hành vi chưa đúng của học sinh.
Câu 3. Trước tình huống hai học sinh trong lớp xảy ra bất hòa giáo viên chủ nhiệm cần làm gì ?
A. Cho hai học sinh đối thoại trực tiếp và phân xử luôn.
B. Giúp các em bình tĩnh, tự viết tường trình, sau đó tìm cách giải quyết.
C. Phạt cả hai học sinh.
D. Cả hai đều phải viết kiểm điểm và hạ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
Câu 4. Khi giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên không nên làm điều nào sau đây?
A. Tôn trọng ý kiến người khác và không áp đặt ý kiến của mình.
B. Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe tốt.
C. Không bao giờ gợi ý cho học sinh phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.
D. Tin tưởng vào học sinh.
Câu 5. Trong nhà trường THCS, giáo dục giá trị sống cho học sinh là trách nhiệm của ai?
A. Giáo viên Chủ nhiệm lớp.
B. Giáo viên dạy môn bộ môn Giáo dục công dân.
C. Tổng phụ trách Đội.
D. Tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường.
Câu 6. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị tôn trọng”. Nội dung cơ bản của tôn trọng là gì?
A. Tôn trọng là không phê phán người khác.
B. Tôn trọng là phải biết đề cao người khác.
C. Tôn trọng trước hết là tự trọng, khi biết tôn trọng chính mình thì dễ tôn trọng người khác và ai biết tôn trọng sẽ nhận được sự
tôn trọng.
D. Tôn trọng là công nhận tất cả những gì người khác có.
Câu 7. Kĩ năng nào sau đây giúp chúng ta có thể đặt mình vào vị trí của người khác, thấu hiểu và hỗ trợ người đó để họ có thể tự

quyết định và đứng vững trong một hoàn cảnh khó khăn?
A. Kĩ năng cảm thông. B. Kĩ năng quyết định.
C. Kĩ năng thương lượng. D. Kĩ năng lắng nghe.
Câu 8. Câu “Dù ai nói ngả nói nghiêng; Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” liên quan đến kĩ năng sống nào?
A. Kĩ năng mục tiêu. B. Kĩ năng quyết định. C. Kĩ năng kiên định. D. Kĩ năng lắng nghe.
Câu 9. Trong một buổi lao động một số học sinh trong lớp tự ý bỏ về. Là giáo viên chủ nhiệm bạn xử lí việc này như thế nào?
A. Cho về, phạt lao động buổi khác và trừ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
B. Cử lớp trưởng gọi các em trở lại, gặp gỡ nhắc nhở và yêu cầu các em tiếp tục lao động, cuối buổi họp lớp rút kinh nghiệm
nghiêm khắc.
C. Cử một số học sinh khác gọi những học sinh này quay lại .
D. Để mặc các em về, dọa xử lý sau.
Câu 10. Để hướng nghiệp cho học sinh giáo viên chủ nhiệm cần tránh:
A. Tổ chức cho học sinh được thể nghiệm trong thực tiễn.
B. Giúp học sinh tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp của xã hội.
C. Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học.
D. Cho học sinh hiểu con đường có tương lai chỉ có vào đại học, cao đẳng.
Câu 11. Trong kĩ năng lắng nghe không nên làm gì?
A. Có ngôn ngữ cử chỉ hợp lý. B. Đặt mình vào vị trí người nói.
C. Đưa ra nhiều lời khuyên. D. Nhìn người nói.
Câu 12. Kĩ năng nào giúp chúng ta xác định, nhận biết được những cảm xúc của mình và quyết định không để cho những xúc cảm
này chi phối?
A. Kĩ năng kiểm soát sự tức giận. B. Kĩ năng đương đầu với cảm xúc.
C. Kĩ năng hợp tác. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.
Câu 13. Nếu học sinh có điểm trung bình học kỳ hoặc trung bình môn cả năm đạt mức khá nhưng do điểm trung bình một môn học
phải xuống loại kém thì học sinh đó được xếp loại gì ?
A. Kém. B. Khá. C. TB. D. Yếu.
Câu 14. Khái niệm giá trị sống (Giá trị cuộc sống) được hiểu như thế nào?
A. Là khả năng cống hiến của một con người đối với xã hội.
B. Là những giá trị vật chất như là tiền bạc, của cải.
C. Là những giá trị mà con người đang có hoặc mong muốn để có được.

D. Là những điều mà một con người cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa và nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Câu 15. Những ai tham gia vào quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS?
A. Gia đình. B. Xã hội.
C. Gia đình, nhà trường và xã hội. D. Nhà trường.
Câu 16. Việc giáo dục giá trị sống cho học sinh cần thực hiện từ:
A. Ngay từ Mầm non. B. Từ THCS. C. Từ Tiểu học. D. Từ THPT.
Câu 17. Để làm tốt nhiệm vụ giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên cần phải làm gì?
A. Luôn là tấm gương tốt trước học sinh.
B. Tự rèn luyện bản thân.
C. Phải là tấm gương tốt trước học sinh, thường xuyên rèn luyện bản thân và trau dồi kiến thức.
D. Thường xuyên trau dồi kiến thức.
Câu 18. Theo Điều lệ trường Trung học hiện hành nếu một học sinh có lý do chính đáng thì giáo viên chủ nhiệm được quyền cho
phép nghỉ học:
A. Không quá 5 ngày liên tục. B. Không quá 3 ngày liên tục.
C. Không quá 4 ngày. D. Không quá một tuần.
Câu 19. Tại một địa phương có nhiều sông, ngòi hàng năm thường xãy ra lũ lụt. Nhà trường đã mời huấn luyện viên về tổ chức dạy
bơi cho học sinh. Đây là hoạt động nhằm giúp học sinh điều gì sau đây?
A. Có kỹ năng sống. B.Là một hình thức cho học sinh vui chơi.
C. Định hướng nghề nghiệp. D. Hình thành giá trị sống.
Câu 20. Câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.” nói lên giá trị sống nào?
A. Giá trị Trung thực. B. Giá trị Giản dị.
C. Giá trị Hòa bình. D. Giá trị Trách nhiệm.
Câu 21. Tại sao chúng ta cần phải có kĩ năng sống?
A. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen
B. Giảm bớt tệ nạn xã hội.
C. Thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội bền vững.
D. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt giảm bớt tệ nạn xã hội và thúc đẩy sự phát
triển bền vững.
Câu 22. Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi những mâu thuẫn với những người xung quanh. Cần biết giải quyết những
mâu thuẫn này một cách hòa bình thông qua các kĩ năng nào?

A. Kĩ năng thương lượng.
B. Kĩ năng lắng nghe.
C. Kĩ năng kiểm soát cơn giận.
D. Kĩ năng kiểm soát cơn giận và kĩ năng thương lượng.
Câu 23. Lớp chủ nhiệm của bạn có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn đã yêu cầu học sinh mời cha mẹ đến gặp nhưng học sinh đó
lại tự bỏ học luôn. Bạn nên xử lý như thế nào?
A. Lập biên bản và gửi lên nhà trường.
B. Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi , hoàn cảnh gia đình học sinh, đến gặp gia đình học sinh trao đổi tìm biện pháp giáo dục ,
động viên học sinh đi học và tạo điều kiện để học sinh sửa lỗi.
C. Tiếp tục làm giấy mời và báo cáo nhà trường.
D. Không phải xử lý gì cả cho học sinh bỏ học luôn.
Câu 24. Những điều mà giáo viên chủ nhiệm cần tránh khi giáo dục học sinh cá biệt:
A. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt về thể chất và tinh thần, cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
B. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt.
C. Dùng các biện pháp trừng phạt.
D. Cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 D
Câu 3 B
Câu 4 C
Câu 5 D
Câu 6 C
Câu 7 A
Câu 8 C
Câu 9 B
Câu 10 D
Câu 11 C
Câu 12 B
Câu 13 D

Câu 14 D
Câu 15 C
Câu 16 A
Câu 17 C
Câu 18 B
Câu 19 A
Câu 20 B
Câu 21 D
Câu 22 D
Câu 23 B
Câu 24 A
6
Câu 1. Khái niệm giá trị sống (Giá trị cuộc sống) được hiểu như thế nào?
A. Là khả năng cống hiến của một con người đối với xã hội.
B. Là những giá trị vật chất như là tiền bạc, của cải.
C. Là những giá trị mà con người đang có hoặc mong muốn để có được.
D. Là những điều mà một con người cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa và nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Câu 2. Việc giáo dục giá trị sống cho học sinh cần thực hiện từ:
A. Ngay từ Mầm non. B. Từ Tiểu học. C. Từ THCS. D. Từ THPT.
Câu 3. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị tôn trọng”. Nội dung cơ bản của tôn trọng là gì?
A. Tôn trọng là phải biết đề cao người khác.
B. Tôn trọng trước hết là tự trọng, khi biết tôn trọng chính mình thì dễ tôn trọng người khác và ai biết tôn trọng sẽ nhận được
sự tôn trọng.
C. Tôn trọng là công nhận tất cả những gì người khác có.
D. Tôn trọng là không phê phán người khác.
Câu 4. Câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.” nói lên giá trị sống nào?
A. Giá trị Trung thực. B. Giá trị Giản dị.
C. Giá trị Hòa bình. D. Giá trị Trách nhiệm.
Câu 5. Trong nhà trường THCS, giáo dục giá trị sống cho học sinh là trách nhiệm của ai?
A. Tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường.

B. Giáo viên dạy môn bộ môn Giáo dục công dân.
C. Giáo viên Chủ nhiệm lớp.
D. Tổng phụ trách Đội.
Câu 6. Tại một địa phương có nhiều sông, ngòi hàng năm thường xãy ra lũ lụt. Nhà trường đã mời huấn luyện viên về tổ chức
dạy bơi cho học sinh. Đây là hoạt động nhằm giúp học sinh điều gì sau đây?
A. Định hướng nghề nghiệp. B. Có kỹ năng sống.
C. Hình thành giá trị sống. D. Là một hình thức cho học sinh vui chơi.
Câu 7. Khi giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên không nên làm điều nào sau đây?
A. Không bao giờ gợi ý cho học sinh phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi.
B. Tin tưởng vào học sinh.
C. Kiên nhẫn và có kỹ năng lắng nghe tốt.
D. Tôn trọng ý kiến người khác và không áp đặt ý kiến của mình.
Câu 8. Để làm tốt nhiệm vụ giáo dục giá trị sống cho học sinh, người giáo viên cần phải làm gì?
A. Tự rèn luyện bản thân.
B. Thường xuyên trau dồi kiến thức.
C. Luôn là tấm gương tốt trước học sinh.
D. Phải là tấm gương tốt trước học sinh, thường xuyên rèn luyện bản thân và trau dồi kiến thức.
Câu 9. Tại sao chúng ta cần phải có kĩ năng sống?
A. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt.
B. Thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội bền vững.
C. Giảm bớt tệ nạn xã hội.
D. Giúp chúng ta biến kiến thức thành hành động cụ thể, có được những thói quen tốt giảm bớt tệ nạn xã hội và thúc đẩy sự
phát triển bền vững.
Câu 10. Những ai tham gia vào quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS?
A. Nhà trường. B. Gia đình.
C. Xã hội. D. Gia đình, nhà trường và xã hội.
Câu 11. Trong cuộc sống con người thường xuyên thực hiện những giao tiếp nhằm mục đích nào?
A. Thăm hỏi.
B. Trao đổi hoặc thông tin cho nhau.
C. Giao tiếp có thể được sử dụng để phá vỡ quan hệ giữa hai bên.

D. Trao đổi, thông tin, thăm hỏi hoặc chấm dứt quan hệ giữa hai bên.
Câu 12. Trong kĩ năng lắng nghe không nên làm gì?
A. Nhìn người nói. B. Đặt mình vào vị trí người nói.
C. Đưa ra nhiều lời khuyên. D. Có ngôn ngữ cử chỉ hợp lý.
Câu 13. Câu “Dù ai nói ngả nói nghiêng; Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” liên quan đến kĩ năng sống nào?
A. Kĩ năng quyết định. B.Kĩ năng mục tiêu. C. Kĩ năng lắng nghe. D. Kĩ năng kiên định.
Câu 14. Kĩ năng nào giúp chúng ta xác định, nhận biết được những cảm xúc của mình và quyết định không để cho những xúc
cảm này chi phối?
A. Kĩ năng đương đầu với cảm xúc. B. Kĩ năng kiểm soát sự tức giận.
C. Kĩ năng hợp tác. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.
Câu 15. Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi những mâu thuẫn với những người xung quanh. Cần biết giải quyết
những mâu thuẫn này một cách hòa bình thông qua các kĩ năng nào?
A. Kĩ năng kiểm soát cơn giận. B. Kĩ năng thương lượng
C. Kĩ năng lắng nghe. D. Kĩ năng kiểm soát cơn giận và kĩ năng thương lượng.
Câu 16. Kĩ năng nào sau đây giúp chúng ta có thể đặt mình vào vị trí của người khác, thấu hiểu và hỗ trợ người đó để họ có thể
tự quyết định và đứng vững trong một hoàn cảnh khó khăn?
A. Kĩ năng cảm thông. B. Kĩ năng quyết định.
C. Kĩ năng thương lượng. D. Kĩ năng lắng nghe.
Câu 17. Để hướng nghiệp cho học sinh giáo viên chủ nhiệm cần tránh:
A. Giúp học sinh tìm hiểu nhu cầu nghề nghiệp của xã hội.
B. Cho học sinh hiểu con đường có tương lai chỉ có vào đại học, cao đẳng.
C. Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học.
D. Tổ chức cho học sinh được thể nghiệm trong thực tiễn.
Câu 18. Theo Điều lệ trường Trung học hiện hành nếu một học sinh có lý do chính đáng thì giáo viên chủ nhiệm được quyền cho
phép nghỉ học:
A. Không quá 3 ngày liên tục. B. Không quá 5 ngày liên tục.
C. Không quá 4 ngày. D. Không quá một tuần.
Câu 19. Khi học sinh trong lớp chủ nhiệm có hành vi chưa đúng giáo viên chủ nhiệm nên:
A. Giúp học sinh thay đổi tập trung vào hành vi chưa đúng của học sinh.
B. Giải tỏa nỗi bực tức của giáo viên khi học sinh làm sai.

C. Phạt, chỉ trích những hành vi hư, có lỗi của học sinh.
D. Tự đưa ra quyết định, lựa chọn thay cho học sinh.
Câu 20. Những điều mà giáo viên chủ nhiệm cần tránh khi giáo dục học sinh cá biệt:
A. Dùng các biện pháp trừng phạt.
B. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt về thể chất và tinh thần, cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
C. Cho tập thể lớp tẩy chay, bất hợp tác.
D. Đánh giá thiếu khách quan, dùng các biện pháp trừng phạt.
Câu 21. Trước tình huống hai học sinh trong lớp xảy ra bất hòa giáo viên chủ nhiệm cần làm gì ?
A. Giúp các em bình tĩnh, tự viết tường trình, sau đó tìm cách giải quyết.
B. Phạt cả hai học sinh.
C. Cho hai học sinh đối thoại trực tiếp và phân xử luôn.
D. Cả hai đều phải viết kiểm điểm và hạ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
Câu 22. Lớp chủ nhiệm của bạn có một học sinh vi phạm kỷ luật, bạn đã yêu cầu học sinh mời cha mẹ đến gặp nhưng học sinh
đó lại tự bỏ học luôn. Bạn nên xử lý như thế nào?
A. Không phải xử lý gì cả cho học sinh bỏ học luôn.
B. Tiếp tục làm giấy mời và báo cáo nhà trường.
C. Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi , hoàn cảnh gia đình học sinh, đến gặp gia đình học sinh trao đổi tìm biện pháp giáo dục ,
động viên học sinh đi học và tạo điều kiện để học sinh sửa lỗi.
D. Lập biên bản và gửi lên nhà trường.
Câu 23. Nếu học sinh có điểm trung bình học kỳ hoặc trung bình môn cả năm đạt mức khá nhưng do điểm trung bình một môn
học phải xuống loại kém thì học sinh đó được xếp loại gì ?
A. Khá. B. TB. C. Yếu. D. Kém.
Câu 24. Trong một buổi lao động một số học sinh trong lớp tự ý bỏ về. Là giáo viên chủ nhiệm bạn xử lí việc này như thế nào?
A. Để mặc các em về, dọa xử lý sau.
B. Cử một số học sinh khác gọi những học sinh này quay lại .
C. Cử lớp trưởng gọi các em trở lại, gặp gỡ nhắc nhở và yêu cầu các em tiếp tục lao động, cuối buổi họp lớp rút kinh nghiệm
nghiêm khắc.
D. Cho về, phạt lao động buổi khác và trừ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D

Câu 2 A
Câu 3 B
Câu 4 B
Câu 5 A
Câu 6 B
Câu 7 A
Câu 8 D
Câu 9 D
Câu 10 D
Câu 11 D
Câu 12 C
Câu 13 D
Câu 14 A
Câu 15 D
Câu 16 A
Câu 17 B
Câu 18 A
Câu 19 A
Câu 20 B
Câu 21 A
Câu 22 C
Câu 23 C
Câu 24 C
7
Câu 1. Nhiệm vụ phối hợp với cha mẹ học sinh của giáo viên chủ nhiệm có ý nghĩa như thế nào?
A. Nhiệm vụ này có ý nghĩa quan trọng để các lực lượng giáo dục cùng đồng thuận, hỗ trợ lẫn nhau xây dựng môi
trường học tập thân thiện, khuyến khích học sinh học tập.
B. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải nhiều nỗ lực nhưng cũng mang lại sự ủng hộ từ phía cha mẹ học sinh.
C. Nhiệm vụ này vẫn nên thực hiện đầy đủ nhưng hiệu quả không cao.
D. Nhiệm vụ này không còn phù hợp.

Câu 2. Trong lớp học sinh phải ngồi theo sơ đồ đã quy định nhưng cứ đến giờ giáo viên chủ nhiệm thì một học sinh lại tự
động chạy lên bàn đầu. Khi giáo viên hỏi lí do, học sinh trả lời Em thích môn học này và em thích nghe cô giảng. Bạn xử lý
như thế nào ?
A. Kiên quyết yêu cầu về đúng vị trí.
B. Hoan nghênh tinh thần học tập, khích lệ học sinh cố gắng nhưng vẫn yêu cầu trở về vị trí và chú ý quan sát, động
viên.
C. Vui vẻ cho học sinh ngồi luôn.
D. Tuyên dương tinh thần học tập, phê bình ý thức chấp hành kỷ luật.
Câu 3. Để thực hiện tốt vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm cần liên tục phát triển năng lực theo những định hướng như
thế nào ?
A. Không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo.
B. Phát triển năng lực tổ chức tập thể và cá nhân học sinh.
C. Phát triển năng lực giao tiếp, tổ chức và không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo theo luật giáo dục và chuẩn nghề
nghiệp.
D. Nâng cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
Câu 4. Giáo viên chủ nhiệm trong tình huống phải xử phạt học sinh không nên vận dụng biện pháp nào?
A. Tạm dừng việc học tập để kiểm điểm bản thân.
B. Tước bỏ các hoạt động yêu thích cho đến khi khắc phục được lỗi .
C. Phạt bằng cách giao thêm nhiều bài tập, phạt lao động hoặc phạt tiền.
D. Yêu cầu viết báo cáo hằng ngày để học sinh nhận được lỗi.
Câu 5. Kĩ năng chung bao gồm những kĩ năng nào?
A. Kĩ năng thương lượng; Kĩ năng đương đầu.
B. Kĩ năng nhận thức; Kĩ năng đương đầu với cảm xúc; Kĩ năng xã hội.
C. Kĩ năng đương đầu; Kĩ năng lắng nghe.
D. Kĩ năng xã hội; Kĩ năng nhận thức.
Câu 6. Kĩ năng sống do đâu mà có?
A. Học hỏi từ thầy cô.
B. Bẩm sinh.
C. Kĩ năng sống có được do quá trình học hỏi và rèn luyện của từng người trong cuộc sống xã hội.
D. Học hỏi theo sách vở.

Câu 7. Khi giải quyết các tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS giáo viên cần có những kỹ năng cơ bản
nào?
A. Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí tình huống sư phạm.
B. Nhận biết đối tượng ứng xử.
C. Nhận biết đối tượng ứng xử, đánh giá rút kinh nghiệm, sử dụng phương án dự kiến để xử lí.
D. Đánh giá rút kinh nghiệm.
Câu 8. Để làm tốt công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh cần có sự quan tâm của lực lượng nào?
A. Gia đình, nhà trường và xã hội. B. Xã hội.
C. Gia đình học sinh. D. Nhà trường.
Câu 9. Giáo dục kĩ năng sống có lợi ích cho ai?
A. Lợi ích cho cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.
B. Cá nhân.
C. Gia đình.
D. Nhà trường.
Câu 10. Sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục giá trị sống cho học sinh có những ưu điểm nào?
A. Được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi.
B. Có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi, hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét,
đánh giá hành vi, tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
C. Tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
D. Hình thành năng lực quan sát.
Câu 11. Giáo dục cho học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy nhằm mục đích gì?
A. Hình thành kỹ năng sống cho học sinh.
B. Hình thành kỹ năng sống, giá trị sống cơ bản và đạo đức cho thanh thiếu niên.
C. Hình thành giá trị sống cho học sinh.
D. Giáo dục về đạo đức cho học sinh.
Câu 12. Trong cuộc sống, có kiến thức, có thái độ tích cực thì mới chỉ đạt được 50% thành công. 50% còn lại là nhờ vào
điều gì?
A. Kĩ năng sống. B. May mắn.
C. Các mối quan hệ xã hội. D. Tiền bạc.
Câu 13. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh tham quan ngôi đền thờ một vị anh hùng đã có công với nước tại địa

phương. Qua đó giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, có ý thức bảo vệ di tích lịch sử.
Hoạt động này nhằm giúp học sinh điều gì?
A. Có ý thức bảo vệ môi trường. B. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng.
C. Có kỹ năng sống. D. Hình thành giá trị sống.
Câu 14. Giáo dục giá trị sống cho học sinh trong trường THCS được thực hiện như thế nào?
A. Là một môn học riêng.
B. Chỉ thực hiện trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
C. Tích hợp trong các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa.
D. Thực hiện trong các giờ chào cờ và sinh hoạt lớp hàng tuần.
Câu 15. Trong tình huống học sinh cá biệt có những hành vi không mong đợi, giáo viên chủ nhiệm không nên làm gì?
A. Cố gắng kìm chế, bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra cách giải quyết tốt nhất.
B. Giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh.
C. Trừng phạt nghiêm khắc.
D. Học cách kiểm soát cảm xúc.
Câu 16. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị đoàn kết”. Nội dung cơ bản của đoàn kết là
gì?
A. Đoàn kết là biết làm việc chung với nhau.
B. Đoàn kết là không có sự đấu tranh với nhau trong một tập thể.
C. Đoàn kết là để hoàn thành một công việc nào đó.
D. Đoàn kết là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung. Là sự hài hòa bên trong mỗi người và
giữa các cá nhân trong cùng một nhóm.
Câu 17. Kĩ năng nào giúp mỗi người biết tự nhận thức đúng về bản thân và giá trị đối với cuộc sống của mình?
A. Kĩ năng ra quyết định. B. Kĩ năng tự nhận thức.
C. Kĩ năng giao tiếp. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.
Câu 18. Vai trò của kĩ năng hợp tác đối với học sinh là:
A. Tạo động lực trong quá trình làm việc.
B. Tạo ra môi trường mới, một bầu không khí thoải mái.
C. Khẳng định quyền của bản thân luôn được thừa nhận.
D. Tạo động lực trong quá trình làm việc, giúp học sinh có thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục hoàn thành các nhiệm
vụ, khẳng định quyền của bản thân, tạo ra môi trường mới và một bầu không khí thoải mái.

Câu 19. Giáo dục giá trị sống cho học sinh là thực hiện công việc nào?
A. Cho học sinh biết được các chuẩn mực xã hội như: phong tục, tập quán, pháp luật, các điều kiêng kị.
B. Là những quy định có tính bắt buộc và thực hiện các biện pháp để mọi học sinh phải thực hiện các quy định đó.
C. Nói cho học sinh biết thế nào là đúng, thế nào là sai.
D. Là quá trình giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội được những giá trị phổ quát của xã hội, biến thành những giá trị đặc
trưng của bản thân mỗi học sinh nhằm điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực.
Câu 20. Để giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh tốt hơn thì giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý những điều
gì ?
A. Không làm rối trí.
B. Không giảng đạo đức.
C. Không coi thường.
D. Không buộc tội, không quở mắng, không giảng đạo đức, không đổ lỗi và coi thường.
Câu 21. Câu “Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng”, nói về kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quyết định. B. Kĩ năng hợp tác.
C. Kĩ năng xác định giá trị. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.
Câu 22. Kỹ năng hình thành nhóm của người giáo viên chủ nhiệm bao gồm những việc gì ?
A. Điều chỉnh nhóm cho phù hợp.
B. Trao quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
C. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm, điều chỉnh nhóm cho phù hợp với mục tiêu giáo dục, trao
quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
D. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm.
Câu 23. Kĩ năng nào giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ cảm xúc và tâm trạng để người khác hiểu mình rõ hơn?
A. Kĩ năng giải quyết vấn đề. B. Kĩ năng hợp tác.
C. Kĩ năng giao tiếp. D. Kĩ năng đặt mục tiêu.
Câu 24. Học sinh lớp bạn chủ nhiệm vài lần nghỉ học không phép bạn đã nhắc nhở nhưng chưa thay đổi bạn sẽ làm gì ?
A. Chuyển giấy mời đến phụ huynh.
B. Gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, đến thăm gia đình để tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ phụ huynh để bàn cách
phối hợp , giúp đỡ thích hợp.
C. Tạm đình chỉ học tập để kiểm điểm.
D. Trừ điểm thi đua hoặc hạ hạnh kiểm.

ĐÁP ÁN - Mã đề: 019
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 A
Câu 2 B
Câu 3 C
Câu 4 C
Câu 5 B
Câu 6 C
Câu 7 C
Câu 8 A
Câu 9 A
Câu 10 B
Câu 11 B
Câu 12 A
Câu 13 D
Câu 14 C
Câu 15 C
Câu 16 D
Câu 17 B
Câu 18 D
Câu 19 D
Câu 20 D
Câu 21 C
Câu 22 C
Câu 23 C
Câu 24 B
8
Câu 1. Để giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh tốt hơn thì giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý những điều
gì ?
A. Không coi thường.

B. Không giảng đạo đức.
C. Không buộc tội, không quở mắng, không giảng đạo đức, không đổ lỗi và coi thường.
D. Không làm rối trí.
Câu 2. Nhiệm vụ phối hợp với cha mẹ học sinh của giáo viên chủ nhiệm có ý nghĩa như thế nào?
A. Nhiệm vụ này có ý nghĩa quan trọng để các lực lượng giáo dục cùng đồng thuận, hỗ trợ lẫn nhau xây dựng môi
trường học tập thân thiện, khuyến khích học sinh học tập.
B. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải nhiều nỗ lực nhưng cũng mang lại sự ủng hộ từ phía cha mẹ học sinh.
C. Nhiệm vụ này không còn phù hợp.
D. Nhiệm vụ này vẫn nên thực hiện đầy đủ nhưng hiệu quả không cao.
Câu 3. Để thực hiện tốt vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm cần liên tục phát triển năng lực theo những định hướng như
thế nào ?
A. Không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo.
B. Phát triển năng lực tổ chức tập thể và cá nhân học sinh.
C. Nâng cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
D. Phát triển năng lực giao tiếp, tổ chức và không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo theo luật giáo dục và chuẩn nghề
nghiệp.
Câu 4. Kĩ năng chung bao gồm những kĩ năng nào?
A. Kĩ năng thương lượng; Kĩ năng đương đầu.
B. Kĩ năng đương đầu; Kĩ năng lắng nghe.
C. Kĩ năng nhận thức; Kĩ năng đương đầu với cảm xúc; Kĩ năng xã hội.
D. Kĩ năng xã hội; Kĩ năng nhận thức.
Câu 5. Sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục giá trị sống cho học sinh có những ưu điểm nào?
A. Có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi, hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh
giá hành vi, tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
B. Tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
C. Hình thành năng lực quan sát.
D. Được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi.
Câu 6. Trong cuộc sống, có kiến thức, có thái độ tích cực thì mới chỉ đạt được 50% thành công. 50% còn lại là nhờ vào
điều gì?
A. Tiền bạc. B. Kĩ năng sống.

C. May mắn. D. Các mối quan hệ xã hội.
Câu 7. Câu “Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng”, nói về kĩ năng nào?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng hợp tác.
C. Kĩ năng xác định giá trị. D. Kĩ năng quyết định.
Câu 8. Trong tình huống học sinh cá biệt có những hành vi không mong đợi, giáo viên chủ nhiệm không nên làm gì?
A. Cố gắng kìm chế, bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra cách giải quyết tốt nhất.
B. Học cách kiểm soát cảm xúc.
C. Trừng phạt nghiêm khắc.
D. Giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh.
Câu 9. Vai trò của kĩ năng hợp tác đối với học sinh là:
A. Khẳng định quyền của bản thân luôn được thừa nhận.
B. Tạo động lực trong quá trình làm việc, giúp học sinh có thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục hoàn thành các nhiệm
vụ, khẳng định quyền của bản thân, tạo ra môi trường mới và một bầu không khí thoải mái.
C. Tạo động lực trong quá trình làm việc.
D. Tạo ra môi trường mới, một bầu không khí thoải mái.
Câu 10. Giáo dục giá trị sống cho học sinh là thực hiện công việc nào?
A. Cho học sinh biết được các chuẩn mực xã hội như: phong tục, tập quán, pháp luật, các điều kiêng kị.
B. Là quá trình giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội được những giá trị phổ quát của xã hội, biến thành những giá trị đặc
trưng của bản thân mỗi học sinh nhằm điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực.
C. Nói cho học sinh biết thế nào là đúng, thế nào là sai.
D. Là những quy định có tính bắt buộc và thực hiện các biện pháp để mọi học sinh phải thực hiện các quy định đó.
Câu 11. Giáo dục kĩ năng sống có lợi ích cho ai?
A. Nhà trường.
B. Lợi ích cho cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.
C. Gia đình.
D. Cá nhân.
Câu 12. Học sinh lớp bạn chủ nhiệm vài lần nghỉ học không phép bạn đã nhắc nhở nhưng chưa thay đổi bạn sẽ làm gì ?
A. Chuyển giấy mời đến phụ huynh.
B. Tạm đình chỉ học tập để kiểm điểm.
C. Gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, đến thăm gia đình để tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ phụ huynh để bàn cách

phối hợp , giúp đỡ thích hợp.
D. Trừ điểm thi đua hoặc hạ hạnh kiểm.
Câu 13. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị đoàn kết”. Nội dung cơ bản của đoàn kết là
gì?
A. Đoàn kết là biết làm việc chung với nhau.
B. Đoàn kết là để hoàn thành một công việc nào đó.
C. Đoàn kết là không có sự đấu tranh với nhau trong một tập thể.
D. Đoàn kết là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung. Là sự hài hòa bên trong mỗi người và
giữa các cá nhân trong cùng một nhóm.
Câu 14. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh tham quan ngôi đền thờ một vị anh hùng đã có công với nước tại địa
phương. Qua đó giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, có ý thức bảo vệ di tích lịch sử.
Hoạt động này nhằm giúp học sinh điều gì?
A. Có ý thức bảo vệ môi trường. B. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng.
C. Hình thành giá trị sống. D. Có kỹ năng sống.
Câu 15. Kỹ năng hình thành nhóm của người giáo viên chủ nhiệm bao gồm những việc gì ?
A. Trao quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
B. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm, điều chỉnh nhóm cho phù hợp với mục tiêu giáo dục, trao
quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
C. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm.
D. Điều chỉnh nhóm cho phù hợp.
Câu 16. Để làm tốt công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh cần có sự quan tâm của lực lượng nào?
A. Gia đình, nhà trường và xã hội. B. Xã hội.
C. Gia đình học sinh. D. Nhà trường.
Câu 17. Giáo dục cho học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy nhằm mục đích gì?
A. Giáo dục về đạo đức cho học sinh.
B. Hình thành giá trị sống cho học sinh.
C. Hình thành kỹ năng sống cho học sinh.
D. Hình thành kỹ năng sống, giá trị sống cơ bản và đạo đức cho thanh thiếu niên.
Câu 18. Giáo dục giá trị sống cho học sinh trong trường THCS được thực hiện như thế nào?
A. Thực hiện trong các giờ chào cờ và sinh hoạt lớp hàng tuần.

B. Chỉ thực hiện trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
C. Là một môn học riêng.
D. Tích hợp trong các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa.
Câu 19. Khi giải quyết các tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS giáo viên cần có những kỹ năng cơ bản
nào?
A. Đánh giá rút kinh nghiệm.
B. Nhận biết đối tượng ứng xử.
C. Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí tình huống sư phạm.
D. Nhận biết đối tượng ứng xử, đánh giá rút kinh nghiệm, sử dụng phương án dự kiến để xử lí.
Câu 20. Kĩ năng sống do đâu mà có?
A. Học hỏi từ thầy cô.
B. Bẩm sinh.
C. Học hỏi theo sách vở.
D. Kĩ năng sống có được do quá trình học hỏi và rèn luyện của từng người trong cuộc sống xã hội.
Câu 21. Kĩ năng nào giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ cảm xúc và tâm trạng để người khác hiểu mình rõ hơn?
A. Kĩ năng giải quyết vấn đề. B. Kĩ năng đặt mục tiêu.
C. Kĩ năng giao tiếp. D. Kĩ năng hợp tác.
Câu 22. Kĩ năng nào giúp mỗi người biết tự nhận thức đúng về bản thân và giá trị đối với cuộc sống của mình?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng giao tiếp.
C. Kĩ năng tự nhận thức. D. Kĩ năng ra quyết định.
Câu 23. Trong lớp học sinh phải ngồi theo sơ đồ đã quy định nhưng cứ đến giờ giáo viên chủ nhiệm thì một học sinh lại tự
động chạy lên bàn đầu. Khi giáo viên hỏi lí do, học sinh trả lời Em thích môn học này và em thích nghe cô giảng. Bạn xử
lý như thế nào ?
A. Tuyên dương tinh thần học tập, phê bình ý thức chấp hành kỷ luật.
B. Hoan nghênh tinh thần học tập, khích lệ học sinh cố gắng nhưng vẫn yêu cầu trở về vị trí và chú ý quan sát, động
viên.
C. Kiên quyết yêu cầu về đúng vị trí.
D. Vui vẻ cho học sinh ngồi luôn.
Câu 24. Giáo viên chủ nhiệm trong tình huống phải xử phạt học sinh không nên vận dụng biện pháp nào?
A. Phạt bằng cách giao thêm nhiều bài tập, phạt lao động hoặc phạt tiền.

B. Tước bỏ các hoạt động yêu thích cho đến khi khắc phục được lỗi .
C. Tạm dừng việc học tập để kiểm điểm bản thân.
D. Yêu cầu viết báo cáo hằng ngày để học sinh nhận được lỗi.
HẾT
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 A
Câu 3 D
Câu 4 C
Câu 5 A
Câu 6 B
Câu 7 C
Câu 8 C
Câu 9 B
Câu 10 B
Câu 11 B
Câu 12 C
Câu 13 D
Câu 14 C
Câu 15 B
Câu 16 A
Câu 17 D
Câu 18 D
Câu 19 D
Câu 20 D
Câu 21 C
Câu 22 C
Câu 23 B
Câu 24 A
9

Câu 1. Khi giải quyết các tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS giáo viên cần có những kỹ năng cơ bản nào?
A. Đánh giá rút kinh nghiệm.
B. Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí tình huống sư phạm.
C. Nhận biết đối tượng ứng xử.
D. Nhận biết đối tượng ứng xử, đánh giá rút kinh nghiệm, sử dụng phương án dự kiến để xử lí.
Câu 2. Kỹ năng hình thành nhóm của người giáo viên chủ nhiệm bao gồm những việc gì ?
A. Điều chỉnh nhóm cho phù hợp.
B. Trao quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
C. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm, điều chỉnh nhóm cho phù hợp với mục tiêu giáo dục, trao quyền
cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
D. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm.
Câu 3. Để giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh tốt hơn thì giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý những điều gì ?
A. Không làm rối trí.
B. Không coi thường.
C. Không buộc tội, không quở mắng, không giảng đạo đức, không đổ lỗi và coi thường.
D. Không giảng đạo đức.
Câu 4. Sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục giá trị sống cho học sinh có những ưu điểm nào?
A. Hình thành năng lực quan sát.
B. Có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi, hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh
giá hành vi, tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
C. Tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
D. Được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi.
Câu 5. Nhiệm vụ phối hợp với cha mẹ học sinh của giáo viên chủ nhiệm có ý nghĩa như thế nào?
A. Nhiệm vụ này có ý nghĩa quan trọng để các lực lượng giáo dục cùng đồng thuận, hỗ trợ lẫn nhau xây dựng môi trường
học tập thân thiện, khuyến khích học sinh học tập.
B. Nhiệm vụ này không còn phù hợp.
C. Nhiệm vụ này vẫn nên thực hiện đầy đủ nhưng hiệu quả không cao.
D. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải nhiều nỗ lực nhưng cũng mang lại sự ủng hộ từ phía cha mẹ học sinh.
Câu 6. Kĩ năng nào giúp mỗi người biết tự nhận thức đúng về bản thân và giá trị đối với cuộc sống của mình?
A. Kĩ năng giao tiếp. B. Kĩ năng ra quyết định.

C. Kĩ năng đặt mục tiêu. D. Kĩ năng tự nhận thức.
Câu 7. Giáo dục giá trị sống cho học sinh trong trường THCS được thực hiện như thế nào?
A. Tích hợp trong các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa.
B. Thực hiện trong các giờ chào cờ và sinh hoạt lớp hàng tuần.
C. Là một môn học riêng.
D. Chỉ thực hiện trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Câu 8. Kĩ năng chung bao gồm những kĩ năng nào?
A. Kĩ năng thương lượng; Kĩ năng đương đầu.
B. Kĩ năng đương đầu; Kĩ năng lắng nghe.
C. Kĩ năng xã hội; Kĩ năng nhận thức.
D. Kĩ năng nhận thức; Kĩ năng đương đầu với cảm xúc; Kĩ năng xã hội.
Câu 9. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị đoàn kết”. Nội dung cơ bản của đoàn kết là gì?
A. Đoàn kết là để hoàn thành một công việc nào đó.
B. Đoàn kết là không có sự đấu tranh với nhau trong một tập thể.
C. Đoàn kết là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung. Là sự hài hòa bên trong mỗi người và
giữa các cá nhân trong cùng một nhóm.
D. Đoàn kết là biết làm việc chung với nhau.
Câu 10. Để làm tốt công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh cần có sự quan tâm của lực lượng nào?
A. Xã hội. B. Gia đình, nhà trường và xã hội.
C. Gia đình học sinh. D. Nhà trường.
Câu 11. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh tham quan ngôi đền thờ một vị anh hùng đã có công với nước tại địa
phương. Qua đó giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, có ý thức bảo vệ di tích lịch sử. Hoạt
động này nhằm giúp học sinh điều gì?
A. Hình thành giá trị sống. B. Có ý thức bảo vệ môi trường.
C. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. D. Có kỹ năng sống.
Câu 12. Trong cuộc sống, có kiến thức, có thái độ tích cực thì mới chỉ đạt được 50% thành công. 50% còn lại là nhờ vào điều
gì?
A. May mắn. B. Tiền bạc.
C. Kĩ năng sống. D. Các mối quan hệ xã hội.
Câu 13. Giáo dục cho học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy nhằm mục đích gì?

A. Giáo dục về đạo đức cho học sinh.
B. Hình thành giá trị sống cho học sinh.
C. Hình thành kỹ năng sống, giá trị sống cơ bản và đạo đức cho thanh thiếu niên.
D. Hình thành kỹ năng sống cho học sinh.
Câu 14. Trong tình huống học sinh cá biệt có những hành vi không mong đợi, giáo viên chủ nhiệm không nên làm gì?
A. Trừng phạt nghiêm khắc.
B. Giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh.
C. Học cách kiểm soát cảm xúc.
D. Cố gắng kìm chế, bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra cách giải quyết tốt nhất.
Câu 15. Kĩ năng nào giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ cảm xúc và tâm trạng để người khác hiểu mình rõ hơn?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng giải quyết vấn đề.
C. Kĩ năng giao tiếp. D. Kĩ năng hợp tác.
Câu 16. Kĩ năng sống do đâu mà có?
A. Kĩ năng sống có được do quá trình học hỏi và rèn luyện của từng người trong cuộc sống xã hội.
B. Bẩm sinh.
C. Học hỏi từ thầy cô.
D. Học hỏi theo sách vở.
Câu 17. Vai trò của kĩ năng hợp tác đối với học sinh là:
A. Tạo động lực trong quá trình làm việc.
B. Tạo ra môi trường mới, một bầu không khí thoải mái.
C. Khẳng định quyền của bản thân luôn được thừa nhận.
D. Tạo động lực trong quá trình làm việc, giúp học sinh có thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục hoàn thành các nhiệm vụ,
khẳng định quyền của bản thân, tạo ra môi trường mới và một bầu không khí thoải mái.
Câu 18. Trong lớp học sinh phải ngồi theo sơ đồ đã quy định nhưng cứ đến giờ giáo viên chủ nhiệm thì một học sinh lại tự
động chạy lên bàn đầu. Khi giáo viên hỏi lí do, học sinh trả lời Em thích môn học này và em thích nghe cô giảng. Bạn xử lý
như thế nào ?
A. Kiên quyết yêu cầu về đúng vị trí.
B. Tuyên dương tinh thần học tập, phê bình ý thức chấp hành kỷ luật.
C. Vui vẻ cho học sinh ngồi luôn.
D. Hoan nghênh tinh thần học tập, khích lệ học sinh cố gắng nhưng vẫn yêu cầu trở về vị trí và chú ý quan sát, động viên.

Câu 19. Học sinh lớp bạn chủ nhiệm vài lần nghỉ học không phép bạn đã nhắc nhở nhưng chưa thay đổi bạn sẽ làm gì ?
A. Tạm đình chỉ học tập để kiểm điểm.
B. Trừ điểm thi đua hoặc hạ hạnh kiểm.
C. Gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, đến thăm gia đình để tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ phụ huynh để bàn cách phối
hợp , giúp đỡ thích hợp.
D. Chuyển giấy mời đến phụ huynh.
Câu 20. Để thực hiện tốt vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm cần liên tục phát triển năng lực theo những định hướng như thế
nào ?
A. Nâng cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
B. Phát triển năng lực tổ chức tập thể và cá nhân học sinh.
C. Phát triển năng lực giao tiếp, tổ chức và không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo theo luật giáo dục và chuẩn nghề
nghiệp.
D. Không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo.
Câu 21. Câu “Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng”, nói về kĩ năng nào?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng xác định giá trị.
C. Kĩ năng hợp tác. D. Kĩ năng quyết định.
Câu 22. Giáo dục giá trị sống cho học sinh là thực hiện công việc nào?
A. Nói cho học sinh biết thế nào là đúng, thế nào là sai.
B. Cho học sinh biết được các chuẩn mực xã hội như: phong tục, tập quán, pháp luật, các điều kiêng kị.
C. Là quá trình giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội được những giá trị phổ quát của xã hội, biến thành những giá trị đặc trưng
của bản thân mỗi học sinh nhằm điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực.
D. Là những quy định có tính bắt buộc và thực hiện các biện pháp để mọi học sinh phải thực hiện các quy định đó.
Câu 23. Giáo dục kĩ năng sống có lợi ích cho ai?
A. Lợi ích cho cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.
B. Gia đình.
C. Cá nhân.
D. Nhà trường.
Câu 24. Giáo viên chủ nhiệm trong tình huống phải xử phạt học sinh không nên vận dụng biện pháp nào?
A. Yêu cầu viết báo cáo hằng ngày để học sinh nhận được lỗi.
B. Tạm dừng việc học tập để kiểm điểm bản thân.

C. Tước bỏ các hoạt động yêu thích cho đến khi khắc phục được lỗi .
D. Phạt bằng cách giao thêm nhiều bài tập, phạt lao động hoặc phạt tiền.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 C
Câu 3 C
Câu 4 B
Câu 5 A
Câu 6 D
Câu 7 A
Câu 8 D
Câu 9 C
Câu 10 B
Câu 11 A
Câu 12 C
Câu 13 C
Câu 14 A
Câu 15 C
Câu 16 A
Câu 17 D
Câu 18 D
Câu 19 C
Câu 20 C
Câu 21 B
Câu 22 C
Câu 23 A
Câu 24 D
10
Câu 1. Trong lớp học sinh phải ngồi theo sơ đồ đã quy định nhưng cứ đến giờ giáo viên chủ nhiệm thì một học sinh lại tự
động chạy lên bàn đầu. Khi giáo viên hỏi lí do, học sinh trả lời Em thích môn học này và em thích nghe cô giảng. Bạn xử

lý như thế nào ?
A. Tuyên dương tinh thần học tập, phê bình ý thức chấp hành kỷ luật.
B. Hoan nghênh tinh thần học tập, khích lệ học sinh cố gắng nhưng vẫn yêu cầu trở về vị trí và chú ý quan sát, động
viên.
C. Kiên quyết yêu cầu về đúng vị trí.
D. Vui vẻ cho học sinh ngồi luôn.
Câu 2. Giáo dục kĩ năng sống có lợi ích cho ai?
A. Gia đình.
B. Nhà trường.
C. Cá nhân.
D. Lợi ích cho cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.
Câu 3. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh tham quan ngôi đền thờ một vị anh hùng đã có công với nước tại địa
phương. Qua đó giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, có ý thức bảo vệ di tích lịch sử.
Hoạt động này nhằm giúp học sinh điều gì?
A. Có kỹ năng sống. B. Có ý thức bảo vệ môi trường.
C. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. D. Hình thành giá trị sống.
Câu 4. Câu “Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng”, nói về kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quyết định. B. Kĩ năng xác định giá trị.
C. Kĩ năng đặt mục tiêu. D. Kĩ năng hợp tác.
Câu 5. Trong tình huống học sinh cá biệt có những hành vi không mong đợi, giáo viên chủ nhiệm không nên làm gì?
A. Trừng phạt nghiêm khắc.
B. Học cách kiểm soát cảm xúc.
C. Giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh.
D. Cố gắng kìm chế, bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra cách giải quyết tốt nhất.
Câu 6. Để làm tốt công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh cần có sự quan tâm của lực lượng nào?
A. Xã hội. B. Gia đình học sinh.
C. Gia đình, nhà trường và xã hội. D. Nhà trường.
Câu 7. Học sinh lớp bạn chủ nhiệm vài lần nghỉ học không phép bạn đã nhắc nhở nhưng chưa thay đổi bạn sẽ làm gì ?
A. Chuyển giấy mời đến phụ huynh.
B. Gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, đến thăm gia đình để tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ phụ huynh để bàn cách

phối hợp , giúp đỡ thích hợp.
C. Trừ điểm thi đua hoặc hạ hạnh kiểm.
D. Tạm đình chỉ học tập để kiểm điểm.
Câu 8. Giáo dục cho học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy nhằm mục đích gì?
A. Hình thành kỹ năng sống cho học sinh.
B. Giáo dục về đạo đức cho học sinh.
C. Hình thành giá trị sống cho học sinh.
D. Hình thành kỹ năng sống, giá trị sống cơ bản và đạo đức cho thanh thiếu niên.
Câu 9. Kĩ năng chung bao gồm những kĩ năng nào?
A. Kĩ năng nhận thức; Kĩ năng đương đầu với cảm xúc; Kĩ năng xã hội.
B. Kĩ năng đương đầu; Kĩ năng lắng nghe.
C. Kĩ năng xã hội; Kĩ năng nhận thức.
D. Kĩ năng thương lượng; Kĩ năng đương đầu.
Câu 10. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị đoàn kết”. Nội dung cơ bản của đoàn kết là
gì?
A. Đoàn kết là để hoàn thành một công việc nào đó.
B. Đoàn kết là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung. Là sự hài hòa bên trong mỗi người và
giữa các cá nhân trong cùng một nhóm.
C. Đoàn kết là không có sự đấu tranh với nhau trong một tập thể.
D. Đoàn kết là biết làm việc chung với nhau.
Câu 11. Sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục giá trị sống cho học sinh có những ưu điểm nào?
A. Có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi, hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét,
đánh giá hành vi, tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
B. Hình thành năng lực quan sát.
C. Tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
D. Được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi.
Câu 12. Giáo viên chủ nhiệm trong tình huống phải xử phạt học sinh không nên vận dụng biện pháp nào?
A. Phạt bằng cách giao thêm nhiều bài tập, phạt lao động hoặc phạt tiền.
B. Tước bỏ các hoạt động yêu thích cho đến khi khắc phục được lỗi .
C. Tạm dừng việc học tập để kiểm điểm bản thân.

D. Yêu cầu viết báo cáo hằng ngày để học sinh nhận được lỗi.
Câu 13. Nhiệm vụ phối hợp với cha mẹ học sinh của giáo viên chủ nhiệm có ý nghĩa như thế nào?
A. Nhiệm vụ này có ý nghĩa quan trọng để các lực lượng giáo dục cùng đồng thuận, hỗ trợ lẫn nhau xây dựng môi
trường học tập thân thiện, khuyến khích học sinh học tập.
B. Nhiệm vụ này không còn phù hợp.
C. Nhiệm vụ này vẫn nên thực hiện đầy đủ nhưng hiệu quả không cao.
D. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải nhiều nỗ lực nhưng cũng mang lại sự ủng hộ từ phía cha mẹ học sinh.
Câu 14. Kĩ năng sống do đâu mà có?
A. Bẩm sinh.
B. Kĩ năng sống có được do quá trình học hỏi và rèn luyện của từng người trong cuộc sống xã hội.
C. Học hỏi theo sách vở.
D. Học hỏi từ thầy cô.
Câu 15. Để thực hiện tốt vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm cần liên tục phát triển năng lực theo những định hướng như
thế nào ?
A. Nâng cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
B. Phát triển năng lực tổ chức tập thể và cá nhân học sinh.
C. Phát triển năng lực giao tiếp, tổ chức và không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo theo luật giáo dục và chuẩn nghề
nghiệp.
D. Không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo.
Câu 16. Để giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh tốt hơn thì giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý những điều
gì ?
A. Không làm rối trí.
B. Không coi thường.
C. Không buộc tội, không quở mắng, không giảng đạo đức, không đổ lỗi và coi thường.
D. Không giảng đạo đức.
Câu 17. Giáo dục giá trị sống cho học sinh là thực hiện công việc nào?
A. Là quá trình giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội được những giá trị phổ quát của xã hội, biến thành những giá trị đặc
trưng của bản thân mỗi học sinh nhằm điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực.
B. Cho học sinh biết được các chuẩn mực xã hội như: phong tục, tập quán, pháp luật, các điều kiêng kị.
C. Nói cho học sinh biết thế nào là đúng, thế nào là sai.

D. Là những quy định có tính bắt buộc và thực hiện các biện pháp để mọi học sinh phải thực hiện các quy định đó.
Câu 18. Trong cuộc sống, có kiến thức, có thái độ tích cực thì mới chỉ đạt được 50% thành công. 50% còn lại là nhờ vào
điều gì?
A. Các mối quan hệ xã hội. B. Tiền bạc.
C. May mắn. D. Kĩ năng sống.
Câu 19. Kỹ năng hình thành nhóm của người giáo viên chủ nhiệm bao gồm những việc gì ?
A. Trao quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
B. Điều chỉnh nhóm cho phù hợp.
C. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm, điều chỉnh nhóm cho phù hợp với mục tiêu giáo dục, trao
quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
D. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm.
Câu 20. Kĩ năng nào giúp mỗi người biết tự nhận thức đúng về bản thân và giá trị đối với cuộc sống của mình?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng giao tiếp.
C. Kĩ năng tự nhận thức. D. Kĩ năng ra quyết định.
Câu 21. Vai trò của kĩ năng hợp tác đối với học sinh là:
A. Tạo động lực trong quá trình làm việc.
B. Tạo ra môi trường mới, một bầu không khí thoải mái.
C. Khẳng định quyền của bản thân luôn được thừa nhận.
D. Tạo động lực trong quá trình làm việc, giúp học sinh có thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục hoàn thành các nhiệm
vụ, khẳng định quyền của bản thân, tạo ra môi trường mới và một bầu không khí thoải mái.
Câu 22. Kĩ năng nào giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ cảm xúc và tâm trạng để người khác hiểu mình rõ hơn?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng giải quyết vấn đề.
C. Kĩ năng giao tiếp. D. Kĩ năng hợp tác.
Câu 23. Giáo dục giá trị sống cho học sinh trong trường THCS được thực hiện như thế nào?
A. Là một môn học riêng.
B. Chỉ thực hiện trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
C. Thực hiện trong các giờ chào cờ và sinh hoạt lớp hàng tuần.
D. Tích hợp trong các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa.
Câu 24. Khi giải quyết các tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS giáo viên cần có những kỹ năng cơ bản
nào?

A. Đánh giá rút kinh nghiệm.
B. Nhận biết đối tượng ứng xử, đánh giá rút kinh nghiệm, sử dụng phương án dự kiến để xử lí.
C. Nhận biết đối tượng ứng xử.
D. Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí tình huống sư phạm.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 D
Câu 3 D
Câu 4 B
Câu 5 A
Câu 6 C
Câu 7 B
Câu 8 D
Câu 9 A
Câu 10 B
Câu 11 A
Câu 12 A
Câu 13 A
Câu 14 B
Câu 15 C
Câu 16 C
Câu 17 A
Câu 18 D
Câu 19 C
Câu 20 C
Câu 21 D
Câu 22 C
Câu 23 D
Câu 24 B
11

Câu 1. Kỹ năng hình thành nhóm của người giáo viên chủ nhiệm bao gồm những việc gì ?
A. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm.
B. Điều chỉnh nhóm cho phù hợp.
C. Gợi ý cho học sinh các nguyên tắc hình thành nhóm, điều chỉnh nhóm cho phù hợp với mục tiêu giáo dục, trao
quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
D. Trao quyền cho học sinh đăng ký và lựa chọn lẫn nhau.
Câu 2. Câu “Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng”, nói về kĩ năng nào?
A. Kĩ năng xác định giá trị. B. Kĩ năng đặt mục tiêu.
C. Kĩ năng hợp tác. D. Kĩ năng quyết định.
Câu 3. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh tham quan ngôi đền thờ một vị anh hùng đã có công với nước tại địa
phương. Qua đó giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, có ý thức bảo vệ di tích lịch sử.
Hoạt động này nhằm giúp học sinh điều gì?
A. Có kỹ năng sống. B. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng.
C. Có ý thức bảo vệ môi trường. D. Hình thành giá trị sống.
Câu 4. Kĩ năng nào giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ cảm xúc và tâm trạng để người khác hiểu mình rõ hơn?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng giao tiếp.
C. Kĩ năng giải quyết vấn đề. D. Kĩ năng hợp tác.
Câu 5. Kĩ năng chung bao gồm những kĩ năng nào?
A. Kĩ năng xã hội; Kĩ năng nhận thức.
B. Kĩ năng đương đầu; Kĩ năng lắng nghe.
C. Kĩ năng thương lượng; Kĩ năng đương đầu.
D. Kĩ năng nhận thức; Kĩ năng đương đầu với cảm xúc; Kĩ năng xã hội.
Câu 6. Vai trò của kĩ năng hợp tác đối với học sinh là:
A. Tạo động lực trong quá trình làm việc.
B. Tạo động lực trong quá trình làm việc, giúp học sinh có thêm niềm tin và nghị lực để tiếp tục hoàn thành các nhiệm
vụ, khẳng định quyền của bản thân, tạo ra môi trường mới và một bầu không khí thoải mái.
C. Khẳng định quyền của bản thân luôn được thừa nhận.
D. Tạo ra môi trường mới, một bầu không khí thoải mái.
Câu 7. Trong nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có “ Giá trị đoàn kết”. Nội dung cơ bản của đoàn kết là
gì?

A. Đoàn kết là để hoàn thành một công việc nào đó.
B. Đoàn kết là kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung. Là sự hài hòa bên trong mỗi người và
giữa các cá nhân trong cùng một nhóm.
C. Đoàn kết là không có sự đấu tranh với nhau trong một tập thể.
D. Đoàn kết là biết làm việc chung với nhau.
Câu 8. Khi giải quyết các tình huống trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS giáo viên cần có những kỹ năng cơ bản
nào?
A. Đánh giá rút kinh nghiệm.
B. Nhận biết đối tượng ứng xử.
C. Nhận biết đối tượng ứng xử, đánh giá rút kinh nghiệm, sử dụng phương án dự kiến để xử lí.
D. Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí tình huống sư phạm.
Câu 9. Để thực hiện tốt vai trò của mình, giáo viên chủ nhiệm cần liên tục phát triển năng lực theo những định hướng như
thế nào ?
A. Nâng cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
B. Phát triển năng lực tổ chức tập thể và cá nhân học sinh.
C. Không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo.
D. Phát triển năng lực giao tiếp, tổ chức và không ngừng tu dưỡng đạo đức nhà giáo theo luật giáo dục và chuẩn nghề
nghiệp.
Câu 10. Sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục giá trị sống cho học sinh có những ưu điểm nào?
A. Được rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi.
B. Hình thành năng lực quan sát.
C. Tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
D. Có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi, hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận xét,
đánh giá hành vi, tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.
Câu 11. Để giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh tốt hơn thì giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý những điều
gì ?
A. Không buộc tội, không quở mắng, không giảng đạo đức, không đổ lỗi và coi thường.
B. Không coi thường.
C. Không giảng đạo đức.
D. Không làm rối trí.

Câu 12. Trong lớp học sinh phải ngồi theo sơ đồ đã quy định nhưng cứ đến giờ giáo viên chủ nhiệm thì một học sinh lại tự
động chạy lên bàn đầu. Khi giáo viên hỏi lí do, học sinh trả lời Em thích môn học này và em thích nghe cô giảng. Bạn xử
lý như thế nào ?
A. Hoan nghênh tinh thần học tập, khích lệ học sinh cố gắng nhưng vẫn yêu cầu trở về vị trí và chú ý quan sát, động
viên.
B. Vui vẻ cho học sinh ngồi luôn.
C. Kiên quyết yêu cầu về đúng vị trí.
D. Tuyên dương tinh thần học tập, phê bình ý thức chấp hành kỷ luật.
Câu 13. Kĩ năng sống do đâu mà có?
A. Học hỏi từ thầy cô.
B. Học hỏi theo sách vở.
C. Kĩ năng sống có được do quá trình học hỏi và rèn luyện của từng người trong cuộc sống xã hội.
D. Bẩm sinh.
Câu 14. Giáo dục kĩ năng sống có lợi ích cho ai?
A. Gia đình.
B. Cá nhân.
C. Nhà trường.
D. Lợi ích cho cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.
Câu 15. Kĩ năng nào giúp mỗi người biết tự nhận thức đúng về bản thân và giá trị đối với cuộc sống của mình?
A. Kĩ năng đặt mục tiêu. B. Kĩ năng ra quyết định.
C. Kĩ năng giao tiếp. D. Kĩ năng tự nhận thức.
Câu 16. Giáo dục cho học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy nhằm mục đích gì?
A. Hình thành kỹ năng sống, giá trị sống cơ bản và đạo đức cho thanh thiếu niên.
B. Giáo dục về đạo đức cho học sinh.
C. Hình thành kỹ năng sống cho học sinh.
D. Hình thành giá trị sống cho học sinh.
Câu 17. Giáo dục giá trị sống cho học sinh là thực hiện công việc nào?
A. Là những quy định có tính bắt buộc và thực hiện các biện pháp để mọi học sinh phải thực hiện các quy định đó.
B. Cho học sinh biết được các chuẩn mực xã hội như: phong tục, tập quán, pháp luật, các điều kiêng kị.
C. Nói cho học sinh biết thế nào là đúng, thế nào là sai.

D. Là quá trình giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội được những giá trị phổ quát của xã hội, biến thành những giá trị đặc
trưng của bản thân mỗi học sinh nhằm điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực.
Câu 18. Để làm tốt công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh cần có sự quan tâm của lực lượng nào?
A. Gia đình học sinh. B. Xã hội.
C. Nhà trường. D. Gia đình, nhà trường và xã hội.
Câu 19. Trong cuộc sống, có kiến thức, có thái độ tích cực thì mới chỉ đạt được 50% thành công. 50% còn lại là nhờ vào
điều gì?
A. Các mối quan hệ xã hội. B. Tiền bạc.
C. May mắn. D. Kĩ năng sống.
Câu 20. Giáo viên chủ nhiệm trong tình huống phải xử phạt học sinh không nên vận dụng biện pháp nào?
A. Yêu cầu viết báo cáo hằng ngày để học sinh nhận được lỗi.
B. Tước bỏ các hoạt động yêu thích cho đến khi khắc phục được lỗi .
C. Tạm dừng việc học tập để kiểm điểm bản thân.
D. Phạt bằng cách giao thêm nhiều bài tập, phạt lao động hoặc phạt tiền.
Câu 21. Trong tình huống học sinh cá biệt có những hành vi không mong đợi, giáo viên chủ nhiệm không nên làm gì?
A. Học cách kiểm soát cảm xúc.
B. Trừng phạt nghiêm khắc.

×