Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.47 KB, 27 trang )

Phần A: Đặt vấn đề
I- Lý do chọn đề tài
1- Cơ sở lý luận:
Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực trong sự phát triển kinh tế xÃ
hội. Giáo dục là sự nghiệp trồng ngời theo tinh thần đó. Các nhà nghiên cứu
lịch sử giáo dục và xà hội học đều khẳng định: Giáo dục là một nhân tố đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của một xà hội, đồng thời sự tồn tại và phát
triển của giáo dục luôn chịu sự chi phối trình độ phát triển xà hội. Từ tr ớc đến
nay Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng ngời với quan điểm
Giáo dục là quốc sách hàng đầu; đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát
triển. ĐÃ có nhiều nghị quyết của Đảng và Chính phủ về chuyên đề này. Nghị
quyết TW 4 (khoá 7) ngày 14/1/1993 về: Tiếp tục đổi mới về sự nghiệp giáo
dục và đào tạo của Ban chấp hành TW Đảng một lần nữa đà nhấn mạnh:
Nhà nớc cần đầu t nhiều hơn cho giáo dục, nhng vấn đề quan trọng là
quán triệt sâu sắc và tiến hành tốt việc xà hội hoá các nguồn đầu t, mở rộng
phong trào xây dựng, phát triển giáo dục trong nhân dân, coi giáo dục là sự
nghiệp của toàn xà hội.
Nghị quyết TW2 (khoá VIII) ngày 24/12/1996 của BCH TW Đảng tiếp
tục khẳng định: Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà
nớc và của toàn dân . Mọi ngời chăm lo cho giáo dục, các cấp uỷ Đảng và tổ
chức kinh tế, chính trị và xà hội, các gia đình, cá nhân đều có trách nhiệm
tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đóng góp trí tuệ,
nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục và đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình và giáo dục xà hội, tạo nên môi trờng giáo dục lành
mạnh ở mọi nơi trong từng cộng đông, từng tập thể ...
Nghị quyết Hội nghị TW 4 Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII đÃ
chỉ rõ: Các vấn đề chính sách xà hội đều giải quyết theo tinh thần xà hội
hoá. Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi ngời dân các
doanh nghiệp, các tổ chức trong xà hội, các cá nhân và các tổ chức nớc
ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề x· héi.”

1




XÃ hội hoá giáo dục là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. T tởng
đó là một sự đúc kết truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo đề cao sự học và
chăm lo việc học hành của nhân dân ta. T tởng đó mang tính chất thời đại. Nó
thể hiện trong cách làm giáo dục của các nớc trên thế giới và khu vực, kể cả
nhiều nớc công nghiệp hiện đại có nền kinh tế phát triển cao. Nghị quyết Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà xác định: Xà hội hoá giáo dục là huy động
và tổ chức lực lợng của toàn xà hội cùng tham gia vào phát triển giáo dục.
Đồng thời tạo điều kiện để mọi ngời dân đợc hởng thụ các thành quả do
hoạt động giáo dục đem lại. Tạo ra cho đợc phong trào mọi ngời học tập
suốt đời, cả nớc thành xà hội học tập, đa dạng hoá các loại hình đào tạo.
Đồng thời nêu cao vai trò định hớng, chỉ đạo và quản lý của nhà nớc trong
quá trình xà hội hoá giáo dục .
Công tác giáo dục ngày nay đợc nhân dân ta nhận thức rõ vị trí quan trọng
của nó vì lợi ích Quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích gia đình và lợi ích từng cá
nhân. Vì vậy các lực lợng xà hội tham gia cùng làm giáo dục, trở thành nhân tố
mới, góp phần giải quyết hàng loạt vấn đề cụ thể trong giáo dục, góp phần thực
hiện mục tiêu Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Nh
vậy muốn sự nghiệp giáo dục đổi mới và phát triển cần tạo thành phong trào
quần chúng rộng lớn xây dựng nền giáo dục quốc dân. Các ngành, các giới
trong xà hội, các gia đình đều phải làm giáo dục, kết hợp chặt chẽ với các nhà
trờng xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh trong việc dạy ngời, dạy chữ,
dạy nghề. XÃ hội hoá giáo dục rất phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế
nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, theo định hớng XHCN, có sự quản lý
của nhà nớc. Trong công tác XHHGD , nhà trờng có vai trò chính, chủ yếu thể
hiện đầy đủ tính chủ động và sáng tạo, là vai trò trung tâm nòng cốt của công
tác XHHGD. Nhà trờng là một đơn vị giáo dục làm giáo dục bằng sức mạnh về
mọi mặt của cộng đồng và làm giáo dục vì sự phát triển của cộng đồng. Nhà trờng phải làm tốt vai trò nòng cốt, hạt nhân là nơi thực sự tổ chức thực hiện
chính những chủ trơng giải pháp do mình đề xuất. Ngời đứng đầu chịu trách

nhiệm thực hiện chức trách quản lý nhà nớc về giáo dục tại cơ sở trờng học đó
là Hiệu trởng.
2


Đảng ta đà khẳng định: Giáo dục là sự nghiệp quần chúng, nhất là đối
với bậc Tiểu học, giáo dục là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở nền
móng ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những
công dân tốt, có khả năng thích ứng với nền sản xuất và xà hội hiện đại ngày
nay. Giáo dục đem lại lợi ích cho cả loài ngời và cho cả cộng đồng cho các gia
đình và cho mỗi con ngời. Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện con ngời về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội .Việc đó sẽ tạo cho nhà trờng một
không khí mới: dân chủ thực sự, gắn bó chặt chẽ với gia đình, với x· héi c¸c
bËc cha mĐ, c¸c tỉ chøc chÝnh trị xà hội và mỗi công dân đều tham gia cùng
nhà trờng để hoàn thành tốt công tác giáo dục trong các nhà trờng. Từ nhận
thức sâu sắc trên, để từng bớc tháo gỡ khó khăn, đáp ứng đợc yêu cầu hiện nay,
là ngời Hiệu trởng tôi đà đi sâu nghiên cứu tìm tòi các biện pháp thích hợp
nhất, vận động các lực lợng chính trị xà hội cùng tham gia tạo sự chuyển biến
tích cực về chất lợng và cơ sở vật chất cho nhà trờng.
2- Cơ sở thực tiễn:
Trong những năm vừa qua, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn phức tạp bởi
tác động của cơ chế thị trờng. Song với sự quan tâm lÃnh đạo, chỉ đạo kịp thời
của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và sự ủng hộ của nhân dân điạ phơng, sự hỗ
trợ của các lực lợng chính trị xà hội tạo nên một nguồn lực quan trọng giúp cho
sự nghiệp giáo dục của cả nớc nói chung của Hải Dơng nói riêng đà có những
đổi mới và phát triển đáng kể.
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp. B.C.H Đảng bộ huyện đÃ
có đề án XHHGD . Đảng bộ xà nơi tôi công tác cũng đà có Nghị quyết thực
hiện đề án XHHGD của huyện giai đoạn 2006-2010. Xuất phát từ nhu cầu thực
tế luôn quan tâm và đòi hỏi công tác giáo dục phải: Nâng cao dân chí . Đó

là những nhu cầu cần thiết đặt ra cho giáo dục trong giai đoạn ngày nay phải
đáp ứng. Từ yêu cầu đó đòi hỏi nhà trờng phải có đủ nhu cầu vật chất, điều
kiện, phơng tiện để nâng cao chất lợng dạy và học. Muốn vậy phải đẩy mạnh
công tác XHHGD tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn xà hội về đầu t xây
dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng dạy và học.
3


Trong những năm gần đây, đại bộ phận các thành viên trong xà hội đÃ
nhận thức đầy đủ về vị trí vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của đất nớc,
của địa phơng. Phong trào xà hội hoá giáo dục đà khơi dậy tiềm năng của mọi
ngời, mọi tổ chức tạo nguồn lực cho sự phát triển giáo dục. Từ đó đáp ứng đ ợc
cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân và lớp trẻ.Vì thế chất lợng giáo dục ngày
càng có nhiều chuyển biến tích cực về mọi mặt...
Bên cạnh những kết quả đà đạt đợc, công tác xà hội hoá giáo dục ở địa phơng tôi trong những năm đầu xây dựng trờng chuẩn Quốc gia mức độ I còn một
số hạn chế:
Từ những năm 1995- 1999 cơ sở vật chất nhà trờng còn nghèo nàn, lạc
hậu, 100% phòng học là nhà cấp 4 cũ, dột nát, bàn ghế không đúng quy
cách( bàn 4 chỗ ngồi cũ kỹ từ thời xa xa để lại). Cổng trờng, tờng bao, công
trình vệ sinh còn thiếu và tạm bợ. Sân chơi bÃi tập toàn là đất, không ®đ ®iỊu
kiƯn ®Ĩ häc sinh häc tËp vµ tham gia vào các hoạt động vui chơi thể dục thể
thao. Phòng học không đủ điều kiện về ánh sáng, quạt mát... Phòng th viện, đồ
dùng chật hẹp , sách thiết bị nghèo nàn lạc hậu. Phụ huynh không quan tâm
đến giáo dục. Chất lợng giáo dục của nhà trờng đạt ở mức thấp so với mặt bằng
các trờng trong huyện .Số lợng CBGV đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua, giáo viên
giỏi các cấp hầu nh không có. Các cấp uỷ, chính quyền địa phơng cha thực sự
quan tâm đến phong trào giáo dục, cha thấy hết vai trò lÃnh đạo của Đảng,
quản lý của Chính quyền đối với công tác xà hội hoá giáo dục. Nguồn thu ở địa
phơng còn hạn hẹp, vì vậy việc huy động nguồn lực để phát triển giáo dục còn
gặp nhiều khó khăn. Hội đồng giáo dục hoạt động cha thờng xuyên và hiệu quả

cha cao. Một bộ phận nhân dân do cuộc sống luôn bị chi phối bởi lo làm kinh
tế nên thiếu điều kiện chăm lo đến việc học tập của con em mình. Sự phối hợp
giữa nhà trờng với các ban ngành, đoàn thể và các tổ chức chính trị xà hội khác
của địa phơng trong việc tạo môi trờng giáo dục lành mạnh cha thờng xuyên
cha chặt chẽ.
Từ năm 2000 trở lại đây, nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
phơng và các đoàn thể chính trị xà hội đà từng bớc thay đổi mạnh mẽ. Tất cả đÃ
hiểu đúng tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo, tõng bíc thùc hiƯn ®óng mơc
4


tiêu: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà trờng đà tích cực tham mu, tuyên
truyền tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân
trong địa phơng. Do đó các lực lợng xà hội đà tích cực tham gia hoạt động giáo
dục và xây dựng cơ sở vật chất, làm thay đổi toàn diện nhà trờng.
Trớc thực trạng từng giai đoạn, đặc biệt từ năm học 2002 2003 thực
hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội về đổi mới chơng trình phổ thông, đòi hỏi
mỗi Hiệu trởng thực sự phải suy nghĩ trăn trở huy động tổng hợp mọi nguồn
lực mới đáp ứng và nâng cao chất lợng toàn bậc học. Vì vậy xà hội hoá giáo
dục là việc làm rất cần thiết, phải thờng xuyên có phơng pháp tối u thì mới có
hiệu quả.
Qua thực tế của bản thân tham gia công tác quản lý tại một trờng Tiểu
học, tôi đà có nhiều biện pháp tham mu với Đảng - chính quyền - HĐGD xà về
công tác xà hội hoá giáo dục đạt hiệu quả. Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về
đầu t xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng giáo dục cho trờng Tiểu học
nói riêng và phong trào giáo dục của địa phơng nói chung. Qua đó tôi đà rút
ra một số kinh nghiệm của tôi về việc tham mu với LÃnh đạo Đảng, chính
quyền địa phơng đẩy mạnh Công tác xà hội hoá giáo dục của trờng, tôi xin
đợc trình bày để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo.
II- mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu làm sáng tỏ các cơ sở lý luận, kết hợp tìm
hiểu thực trạng XHHGD của trờng, địa phơng tìm ra các biện pháp để tổ chức
XHHGD trong trờng học đạt hiệu quả cao nhất.
III- Đối tợng nghiên cứu:
Các tổ chức Đảng, Chính quyền và các tổ chức đoàn thể, các phụ huynh
và CBGV trờng Tiểu học. Nhận thức về công tác XHHGD trong trờng học.
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu:
1- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu quá trình nhận thức của cán bộ và
nhân dân, phụ huynh về công tác giáo dục.

5


2- Nghiên cứu thực trạng: Công tác XHHGD trong trờng Tiểu học, hiệu
quả giáo dục trong quá trình thực hiện công tác XHHGD nơi tôi công tác.
3- Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác XHHGD của trờng.
V- Phơng pháp nghiên cứu:
1- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: đọc các tài liệu tham khảo, các Nghị
quyết của Đảng, của chính quyền, thông t liên tịch, các đề án về XHHGD, chỉ
thị nhiệm vụ năm học, Luật giáo dục......
2- Phơng pháp trao đổi trò chuyện: tìm hiểu nhận thức của Đảng, chính
quyền và nhân dân địa phơng về công tác XHHGD.
3- Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm để tìm ra giải pháp giúp ngời
Hiệu trởng khắc phục hạn chế và có những đề xuất mang tính khả thi nhằm đa
công tác XHHGD vào trờng mình đạt kết quả cao nhất.
- Xem xét các văn bản Nghị quyết, kế hoạch, sổ sách của nhà trờng về
công tác XHHGD qua các năm( Đặc biệt từ năm 1995 trở lại đây).
4- Phơng pháp thống kê: tổng kết kinh nghiệm .
Phần B: Giải quyết vấn đề
I- biện pháp:

Công tác giáo dục đợc thực hiện ở từng gia đình, nhng chất lợng giáo dục
đợc quyết định ở từng cơ sở trờng học. Do vậy nhà trờng đà tiến hành các giải
pháp và tuyên truyền sâu rộng trong toàn xà hội những vấn đề cụ thể nh sau:
1- Nâng cao nhận thức về công tác XHHGD:
1.1/ XHHGD là gì ?
Là huy động toàn xà hội làm giáo dục, động viên mọi tầng lớp nhân dân
góp sức xây dựng giáo dục. Đó là việc huy động sức mạnh tổng hợp các lực lợng xà hội tham gia vào sự phát triển sự nghiệp giáo dục trên nhiều lĩnh vực với
nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Đó là việc đa dạng hoá các hình thức
giáo dục và các loại hình trong nhà trờng. Mở rộng các nguồn đầu t, khai thác
tiềm năng về nhân lực, vật lực cho đầu t giáo dục. XHHGD là XHH cách làm
6


giáo dục. Thay vì cách làm giáo dục chủ yếu dựa vào nhà nớc, chỉ có ngành
giáo dục làm, nhà trờng làm. Mà chúng ta phải huy động mọi lực lợng cùng
làm giáo dục dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc. Tạo điều kiện tốt nhất để
dạy và học.
1.2/ Vì sao cần phải XHHGD ?
Trong những năm trớc đây, với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thay
vì thực hiện Sự quản lý giáo dục của nhà nớc chúng ta đà nhà nớc hoá giáo
dục, làm cho ngành giáo dục rơi vào thế đơn độc, không thu hút đợc các nguồn
lực của toàn xà hội. Đó là một trong những lý do cơ bản làm cho cơ sở vật chất
của giáo dục xuống cấp và lạc hậu, động lực của ngời dạy và ngời học giảm
sút, sự phát triển giáo dục cả về số lợng và chất lợng đều không đáp ứng đợc
yêu cầu phát triển kinh tế xà hội của đất nớc. Việc làm cho giáo dục trở lại
với bản chất của nó vừa là việc làm phù hợp với bản chất đích thực của giáo
dục, vừa phù hợp với tình hình thực tiễn của nớc ta. Mục tiêu của giáo dục là
phát triển con ngời toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng
nghề nghiệp... nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xà hội và tiến bộ khoa
học- công nghệ. Mục tiêu trên không thể nào thực hiện đợc nếu môi trờng gia

đình và xà hội không lành mạnh... Chỉ có sự tham gia trực tiếp và gián tiếp của
gia đình và xà hội vào việc tạo ra môi trờng thuận lợi cho giáo dục, vào việc
hoàn thiện nội dung phơng pháp giáo dục, cải tiến công tác quản lý giáo dục,
thì giáo dục mới có khả năng thực hiện mục tiêu toàn diện nêu trên.Trong điều
kiện hiện nay kinh phí giáo dục còn hạn hẹp, đòi hỏi của giáo dục ngày càng
cao nh: cần đầu t cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học hiện đại ... Do đó
XHHGD là đòi hỏi cần thiết và đúng hớng.
1.3/Nâng cao nhận thức về công tác XHHGD trong nhà trờng:
Là một ngời Hiệu trởng cần xác định: muốn nâng cao nhận thức của toàn
Đảng, toàn dân về công tác XHHGD thì trớc hết phải nâng cao nhận thức về
công tác XHHGD ngay chính trong nhà trờng. Trớc hết Ban giám hiệu là ngời
nhận thức sâu sắc vấn đề này. Tổ chức họp tập thể ban lÃnh đạo nhà trờng để
bàn bạc thống nhất xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện cụ thể về công
tác XHHGD. Trong nhà trờng, hiệu trởng đặc biệt coi trọng việc bồi dìng nhËn
7


thức t tởng, chính trị cho toàn thể cán bộ giáo viên. Giáo viên là nòng cốt trong
nhà trờng. Muốn tiến hành thành công mọi nhiệm vụ, t tởng giáo viên phải
thông suốt, phải nhận thức đúng mức. Mỗi cán bộ giáo viên trong trờng phải là
một cộng tác viên tuyên truyền tiêu biểu tích cực nhất. Phải có đủ khả năng
hiểu biết, để diễn đạt để tuyên truyền và giải đáp với các cha mẹ học sinh, với
quần chúng nhân dân về các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Nhà nớc, về sự
nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo. Mỗi giáo viên phải hiểu đợc: XHHGD
là gì ? Vì sao cần phải XHHGD? Muốn XHHGD tốt mỗi giáo viên cần
phải làm gì? Để trả lời từng câu hỏi đó, Hiệu trởng cần tập huấn để mỗi cán
bộ, giáo viên có nhận thức đúng mức, thấu đáo về vấn đề XHHGD.
Đầu mỗi năm học, Hiệu trởng xây dựng kế hoạch xuyên suốt và thông qua
toàn Hội đồng ở Hội nghị Cán bộ viên chức. ở Hội nghị này ngời Hiệu trởng
nêu rõ các biện pháp thực hiện. Một trong các biện pháp tối u dẫn đến thành

công kế hoạch đó là công tác XHHGD. Hàng ngày thờng xuyên tuyên truyền
trong các cuộc họp Hội đồng, chuyên môn, họp tổ nâng cao nhận thức cho mỗi
cán bộ giáo viên hiểu:
+ Hiểu đúng thực trạng địa phơng, nhu cầu của địa phơng về giáo dục:
Nâng cao dân trí . Địa phơng cần thế hệ học sinh đà và đang ngồi trên nghế
nhà trờng có văn hoá, hiểu biết và đáp øng víi nhu cÇu cÇn thiÕt cđa x· héi.
Gãp phÇn phát triển kinh tế- văn hoá chính trị xây dựng và làm giàu cho quê hơng.
+ Hiểu đúng nhu cầu của xà hội về ngành giáo dục: Đào tạo nhân lực
bồi dỡng nhân tài cần đào tạo thế hệ trỴ cã tri thøc, cã hiĨu biÕt khoa häc kü
tht để xây dựng đất nớc theo hớng Công nghiệp hoá hiện đại hoá.
+ Từng cán bộ giáo viên nắm chắc luật giáo dục, luật phổ cập, luật
chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Chỉ thị 71/1998 NĐ/CP ngày 08/9/1998 về các quy
chế dân chủ trong cơ quan và trờng Tiểu học, Chỉ thị 40/CT- TU ngày
15/6/2004 của Ban Bí th TW Đảng về nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục, Nghị quyết 05/2005/QĐ- TTG của Thủ tớng Chính
phủ về đẩy mạnh xà hội hoá các hoạt động giáo dục.
+ Mỗi cán bộ giáo viên hiểu đúng, xác định rõ công việc cần làm về công
tác XHHGD, tác động sâu sắc đến nhận thức của mỗi ngời. Tạo động lực thúc
đẩy giáo viên thay đổi mạnh mẽ cách nghĩ cách làm. Từ chỗ giáo viên làm việc
8


lên lớp theo giờ, nâng ý thức trách nhiệm lên thành tự giác chủ động tích cực tu
dỡng, đổi mới phơng pháp giảng dạy trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu
chuẩn hoá cả về bằng cấp và chuyên môn. Họ sẽ là ngời tích cực vận động
tuyên truyền đến từng phụ huynh thông qua các cuộc họp, qua trao đổi, trò
chuyện trực tiếp, qua sổ liên lạc... Từ đó tất cả các chủ trơng, các điều luật của
Nhà nớc, của nhà trờng đợc chuyển tải đến từng phụ huynh đầy đủ kịp thời.
Phụ huynh cùng nhà trờng bàn bạc công khai dân chủ, thống nhất giải pháp
thực hiện tạo sự gắn bó mật thiết trách nhiệm giữa gia đình - nhà trờng và xÃ

hội. Khi phụ huynh đà hiểu thì chính họ lại là những cộng tác viên tích cực
trong việc tuyên truyền chủ trơng kế hoạch của nhà trờng đến toàn dân nơi c
trú.
1.4/ Tham mu với Đảng uỷ - HĐND - UBND và các tổ chức đoàn thể
về công tác XHHGD:
Những năm trớc đây cơ sở vật chất của nhà trờng vô cùng khó khăn:
thiếu thốn về mọi mặt nh: thiếu phòng học (chủ yếu là phòng học cấp 4, phòng
học hai ca) bàn ghế cũ bốn chỗ ngồi, phòng đồ dùng th viện chật hẹp dùng
chung, các phòng chức năng cha có, phổ cập cha cao ... Xuất phát từ thực tế đó,
hiệu trởng xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2000-2010. 20102015 để tham mu xây dựng trờng theo các tiêu chí trêng chuÈn Quèc gia møc
®é 1, møc ®é 2…

9


* Tích cực tuyên truyền giải thích để các tổ chức Chính quyền, đoàn thể nhận
thức đúng đắn về XHHGD. Nâng cao nhận thức sâu sắc cho Đảng bộ, chính
quyền, các đoàn thể và toàn dân về vị trí, vai trò quan trọng của giáo dục trong
việc phát triển kinh tế - văn hoá của địa phơng. Góp phần vào sự nghiệp dân
giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xây dựng, duy trì và phát
triển tốt mối quan hệ chặt chẽ thờng xuyên giữa cấp uỷ chi bé nhµ trêng víi
Ban thêng vơ, Ban chÊp hµnh Đảng uỷ. Giữa ban giám hiệu với UBND, Hội
đồng giáo dục và các ban ngành đoàn thể xÃ.
+ Nội dung tuyên truyền: các chủ trơng, đờng lối của Đảng về giáo dục
nh Nghị quyết TW 4 (khoá VI), Nghị quyết TW 2 (khoá VIII), Nghị quyết 40
Quốc hội về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, luật giáo dục, luật phổ
cập, luật chăm sóc bảo vệ trẻ em, các văn bản của Tỉnh, đề án XHHGD của
Huyện. Nội dung phơng pháp dạy học và kế hoạch hoạt động của nhà trờng.
* Kế hoạch tham mu: Để kế hoạch đạt hiệu quả cao, hiệu trởng cần tham
mu đúng, tham mu trúng, xác định thời điểm tham mu đặc biệt quan trọng

quyết định hiệu qủa tham mu. Trớc khi Đại hội Đảng bộ đợc tổ chức, hiệu trởng tích cực tham mu để Đại hội đa vào Nghị quyết các vấn đề cần làm cho
giáo dục trong nhiệm kỳ. Ví dụ: Nhiệm kỳ 2000-2005 tham mu đa vào Nghị
quyết Đại hội xây dựng trờng chuẩn Quốc gia mức độ 1. Nhiệm kỳ 2005
2010 tham mu đa vào Nghị quyết Đại hội xây dựng trờng chuẩn Quốc gia mức
độ 2.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ là bản lề xơng sống, hàng năm Hiệu trởng
tham mu để Đảng uỷ ra Nghị quyết chuyên đề về công tác giáo dục nói chung,
của trờng tiểu học nói riêng. Hàng kỳ, hàng tháng Hiệu trởng tích cực đề xuất
giải pháp thực hiện qua các cuộc họp Đảng bộ, giao ban Bí th, các cuộc họp
chính quyền đoàn thể. Đề xuất ý kiến trong tất cả các điều kiện phù hợp để các
cấp uỷ Đảng, chính quyền đề ra phơng hớng cụ thể, phối hợp cùng nhà trờng
thực hiện Nghị quyết cao nhất.
Từ các Nghị quyết của Đảng và chính quyền, hàng tháng trờng phối hợp
với ban văn hoá thông tin và đài truyền thanh xà viết bài, phát tin tuyên truyền

10


các chủ trơng Nghị quyết đến toàn dân. Từ đó nâng cao nhận thức trách nhiệm
của toàn Đảng toàn dân với công tác giáo dục.
Trên cơ sở đó Đảng uỷ, chính quyền và các đoàn thể thấy đợc vị trí vai trò
trách nhiệm của mình trong việc huy động các lực lợng xà hội tham gia
XHHGD. Với cách làm đó đà thay đổi nhận thức của toàn địa phơng về giáo
dục, phá thế đơn độc giáo dục chỉ của nhà trờng, do nhà trờng. Đến nay đà hiểu
rõ giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng bộ và nhân dân trong xÃ. Các tổ chức
chính quyền đoàn thể đà cùng nhà trờng điều hành và tham gia quản lý công
tác giáo dục tại địa phơng. Đồng thời cùng nhà trờng hoạch định phơng hớng
kế hoạch chơng trình cụ thể cho các tổ chức đoàn thể, cá nhân thực hiện. Cái
đích cuối cùng là làm sao để tất cả các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, các tổ chức
ban ngành đoàn thể trong xÃ, các cá nhân và mỗi gia đình hiểu rõ mục đích , ý

nghĩa của công tác XHHGD; cùng với nhà trờng chăm lo đến sự nghiệp giáo
dục. Tích cực đóng góp nhân lực, vật lực tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về đầu
t xây dựng CSVC, nâng cao chất lợng dạy và học.
2- Tham mu với Đảng uỷ UBND xà mở Đại hội giáo dục theo đúng
nhiệm kỳ, tổ chức tốt các hoạt động của hội đồng giáo dục:
2.1/ Tham mu tổ chức Đại hội giáo dục:
Trên cơ sở xà hội hoá giáo dục để mọi ngời, mọi ngành, mọi cấp có nhận
thức đúng, thấy rõ trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục. Hiệu trởng
tham mu với Đảng uỷ - chính quyền địa phơng tổ chức Đại hội giáo dục cấp cơ
sở theo đúng nhiệm kỳ quy định. Đại hội giáo dục cấp cơ sở là Hội nghị để
nhiều tầng lớp nhân dân, các ban ngành đoàn thể trong xà xây dựng, đóng góp
ý kiến về công tác giáo dục. Đồng thời cũng phát huy quyền làm chủ của họ
trong việc phát triển giáo dục ở địa phơng.
*Trớc khi xà tổ chức Đại hội: Hiệu trởng điều tra rà soát tổng hợp thực
trạng kế hoạch giáo dục của trờng mình trong nhiệm kỳ vừa qua, nghiên cứu kỹ
mục tiêu giáo dục của trờng trong nhiệm kỳ kế tiếp. Đồng thời tổng hợp rõ
những việc đà làm đợc cha làm đợc của trờng chính xác, phản ánh thực tế một
cách toàn diện. Chỉ rõ nguyên nhân thành công cũng nh nguyên nhân tồn tại.
11


Trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu kế hoạch cđa trêng phï hỵp trong nhiƯm kú
kÕ tiÕp phï hỵp với sự phát triển của ngành và phát triển kinh tế chính trị của
địa phơng. Hiệu trởng có văn bản tham mu chính thức với Đại hội về nội quy,
quy chế hoạt động của HĐGD, mục tiêu trớc mắt và lâu dài kế hoạch giáo dục
của trờng trong nhiệm kỳ kế tiếp. Cần tham mu cơ cấu hội đồng giáo dục có
đầy đủ các ban ngành chủ chốt ở xà nh: Đảng uỷ, UBND, Thanh niên, Phụ nữ,
Mặt trận Tổ Quốc, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ, Hội cha mẹ học sinh
và các nhà trờng đóng trên địa bàn.
* Trong Đại hội: Cần tham mu HĐGD báo cáo cụ thể, Đại hội thảo luận

kỹ càng, trng cầu nhiều ý kiến phát biểu thống nhất thành Nghị quyết chính
thức của Đại hội. Cuối cùng có sự cam kết trách nhiệm của các đoàn thể, Hội
cha mẹ học sinh, nhà trờng bằng văn bản, góp phần đa nghị quyết của Đại hội
vào thực tế.
Ví dụ:
+ Các đoàn thể: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ Quốc, Hội cựu
chiến binh....thờng xuyên kết hợp với nhà trờng giáo dục đạo đức, tổ chức tốt
các hoạt động ngoại khoá nh hội thi, các cuộc giao lu văn hoá văn nghệ..... Các
đoàn thể tích cực hỗ trợ nhân lực, kinh phí tạo điều kiện để trờng hoạt động.
+ Các nhà trờng tích cực giáo dục học sinh trở thành những con ngời phát
triển toàn diện. Phát hiện đào tạo bồi dỡng kịp thời học sinh năng khiếu cho trờng cho địa phơng. Tổ chức tốt các hoạt động vui chơi bổ ích hấp dẫn thu hút
học sinh tham gia. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trờng - xà hội để giáo
dục học sinh có đủ tri thức đem lại cho địa phơng trữ lợng văn hoá cần thiết,
nâng cao mặt bằng dân trí, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh tế văn
hoá - chính trị của địa phơng.
+ Hội cha mẹ học sinh: chăm lo đời sống vật chất tinh thần, quan tâm tạo
điều kiện về thời gian, phơng tiện cổ vũ động viên các em tự học tập, tự rèn
luyện ở nhà. Giúp các em trở thành những con ngoan trò giỏi, giúp ích cho bản
thân gia đình và xà hội. Hội tích cực hoạt ®éng, thùc hiƯn tèt phong trµo
khun häc, khun tµi ë thôn, xÃ, tích cực hỗ trợ CSVC cho trờng.
2.2/ Tham mu với HĐGD Tổ chức tốt các hoạt động về công tác XHHGD:
12


Hội đồng giáo dục đợc hình thành từ Đại hội giáo dục, HĐGD là cầu nối
giữa Đảng-HĐND-UBND với các lực lợng ngoài xà hội và nhà trờng, gia đình
trong việc xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh. Mở rộng quy mô nâng cao
chất lợng và phát huy hiệu quả trong giáo dục.
Để thực hiện Nghị quyết của Đại hội giáo dục, HĐGD cần xây dựng đợc
quy chế hoạt động, có kế hoạch chơng trình hoạt động cụ thể trong từng thời kỳ

phù hợp với sự phát triển kinh tế xà hội của địa phơng. Trớc mỗi kỳ họp
HĐGD, trờng chủ động tham mu các nội dung hoạt động cụ thể thích hợp từng
thời điểm, đề xuất các giải pháp thực hiện cùng hội đồng thảo luận bàn bạc và
đi đến thống nhất thành Nghị quyết thực hiện. Ví dụ nh tổ chức các chuyên đề:
Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, Xây dựng cơ sở vật chất, Xây
dựng trờng chuẩn Quốc gia, Phòng chống các tai tệ nạn, Giáo dục đạo
đức......Trên cơ sở ý kiến đề xuất của trờng, HĐGD cùng bàn bạc thảo luận
sau đó thống nhất ý kiến ra Nghị quyết thực hiện. Đồng thời HĐGD tích cực
tham mu đề xuất với HĐND - UBND ra Nghị quyết chuyên đề về công tác giáo
dục từng thời kỳ.
Nhà trờng tích cực tham mu với Đảng uỷ - HĐND - UBND ra Nghị quyết,
tạo điều kiện cho HĐGD điều hành và hoạt động.
Các thành viên trong HĐGD phải có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra chặt
chẽ việc thực hiện các Nghị quyết, các cam kết sau Đại hội, có sơ kết động
viên kịp thời trong các Hội nghị của Đảng-HĐND, Hội nghị quân dân chính để
các công việc đợc duy trì thờng xuyên đem lại hiệu quả tích cực.
HĐGD chỉ đạo các hoạt động giáo dục một cách có hiệu quả, đà huy động
đợc sức mạnh tổng hợp của các lực lợng tham gia công tác giáo dục trên các
lĩnh vực: xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học, tuyên truyền các chủ
trơng, chính sách đờng lối quan điểm giáo dục, nâng cao chất lợng phổ cập
giáo dục đúng độ tuổi.
3- Liên kết các lực lợng xà hội tham gia công tác giáo dục:
Xà hội hoá công tác giáo dục không chỉ là vận ®éng x· héi ®ãng gãp tiÒn

13


của xây dựng nhà trờng mà còn phải vận động xà hội tham gia vào giải quyết
những vấn đề giáo dục đáp ứng mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực
và bồi dỡng nhân tài.

3.1/ Nâng cao nhận thức về giáo dục cho các lực lợng xà hội:
Để làm tốt việc này tôi đà tích cực tham mu tuyên truyền để các lực lợng
xà hội hiểu đúng, hiểu rõ bản chất của vấn đề xà hội hoá giáo dục, sự cần thiết
phải tham gia vào sự nghiệp giáo dục. Nâng nhận thức lên thành ý thức tự giác,
chủ động tham gia vào các phong trào giáo dục.
3.2/ Tổ chức sự tham gia của các lực lợng xà hội:
Hiệu trởng đà tham mu với Đảng uỷ, UBND xà phân công rõ ràng hợp lý
phù hợp với chức năng của từng đoàn thể, phát huy tối đa thế mạnh của từng
đoàn thể, phối kết hợp chặt chẽ các đoàn thể.
Tổ chức các lực lợng xà hội tham gia vào việc giám sát kiểm tra và đánh
giá công tác XHHGD.
3.3/ Vận động các lực lợng xà hội tham gia vào công tác giáo dục:
Tôi đà tham mu với Đảng uỷ ra các Nghị quyết chuyên đề về công tác
giáo dục. Đảng uỷ lÃnh đạo chung bằng chủ trơng Nghị quyết đề ra. HĐND xÃ
cụ thể hoá các chủ trơng Nghị quyết đó, phân rõ trách nhiệm cho các tổ chức
ban ngành tham gia thực hiện. UBND xà thực hiện chức năng quản lý nhà nớc
theo vai trò trách nhiệm đà đợc quy định. Để toàn xà hội tham gia trực tiếp
hoặc gián tiếp vào công tác giáo dục. Nhà trờng đà kết hợp:
*Đoàn thanh niên :
- Tham gia các hoạt động ngay chính trong nhà trờng nh tổ chức các hoạt
động tËp thĨ thu hót häc sinh tham gia díi h×nh thức các hội thi: Nét đẹp đội
viên , An toàn giao thông , Cờ vua, bóng đá mini ... Đặc thù của trờng
tiểu học học sinh nhỏ cha có thể tham gia lao động các việc lớn. Do đó trờng
thờng xuyên vận động đoàn thanh niên hỗ trợ ngày công lao động cải tạo san
lấp mặt bằng nh sân trớc cửa nhà 2 tầng mới xây,hay mặt bằng để làn sân của
nhà ăn bán trú.. đồng thời tạo cảnh quan khuôn viên trờng xanh- sạch- đẹp( vào
buổi thứ bảy đầu tháng hàng tháng).

14



- Đoàn cùng nhà trờng tổ chức các hoạt động ngoại khoá: tổ chức cho
học sinh vệ sinh đờng làng ngõ xóm hàng tuần, tổ chức các hoạt động công ích,
hoạt động từ thiện, lao động sản xuất nh bắt ốc bơu vàng, diệt chuột. Tổ chức
các hoạt động văn hoá văn nghệ cho học sinh tham gia ở các thôn trong dịp hè.
* Hội cựu chiến binh : Hàng năm, Hiệu trởng chủ động mời Hội cựu
chiến binh đến nói chuyện về truyền thống ngày Hội Quốc phòng toàn dân
22/12. Giáo dục học sinh về truyền thống đấu tranh cách mạng của địa phơng,
truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc. Thông qua đó, giáo dục đạo đức, lối
sống kỷ luật, trật tự ngăn nắp, giáo dục ý thức quốc phòng cho học sinh.
* Hội phụ nữ: Hiệu trởng đề xuất trực tiếp với Hội phụ nữ tuyên truyền
đến các bà mẹ, mọi ngời dân hiểu Luật phổ cập, Luật giáo dục, Luật chăm sóc
và bảo vệ trẻ em. Phổ biến các tri thức, kỹ năng nuôi dỡng, giáo dục con em
thông qua phát động phong trào Nuôi con khoẻ dạy con ngoan, tổ chức
CLB Nữ công gia chánh nhằm mục đích giúp các bà mẹ thảo luận về văn
hoá ẩm thực, cách nấu ăn ngon, đủ chất, đơn giản, rẻ tiền... Để học sinh có đủ
sức khoẻ vui chơi và học tập. Thảo luận kinh nghiệm phòng chống các tệ nạn
xà hội: nghiện ma tuý, điện tử, bi a, cờ bạc ...giáo dục con em biết cách phòng
chánh. Vận động các gia đình quan tâm đâu t thời gian, vật chất, tạo điều kiện
tốt nhất cho con em học tập.
*Ban văn hoá thông tin: Thông tin tuyên truyền đóng vai trò vô cùng
quan trọng. Nhận thức rõ về điều này tôi chủ động phối hợp với ban văn hoá
thông tin xà viết bài tuyên truyền về các Chỉ thị Nghị quyết của Đảng, văn bản
chỉ đạo của Tỉnh, Huyện sâu rộng đến toàn dân. Tuyên truyền n©ng cao nhËn
thøc cđa mäi ngêi d©n trong x· vỊ giáo dục. Trực tiếp tác động đến thế hệ trẻ
qua hƯ thèng loa trun thanh víi néi dung gi¸o dơc đa dạng phong phú nh nêu
gơng ngời tốt việc tốt, ngăn ngừa các tệ nạn xà hội, chống ảnh hởng văn hoá
phẩm độc hại. Phối kết hợp xây dựng chơng trình phát thanh măng non, tiếng
trống học bài. Ban văn hoá xà cùng với nhà trờng tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng,
Đại hội TDTT rèn luyện thể chất tinh thần cho giáo viên, học sinh.

*Hội khuyến học: Do làm tốt công tác XHHGD do đó hội khuyến học xÃ
xây dựng đợc quỹ khuyến học khuyến tài ở trong các dòng hä, th«n, xãm …
15


Tổng số quỹ lên đến 30- 40 triệu đồng số vốn quỹ đó nhằm khuyến khích,
động viên giáo viên và học sinh thi đua dạy tốt, học tốt. Nh đà động viên khen
thởng cán bộ giáo viên đạt thành tích cao trong giảng dạy và học sinh giỏi, giúp
đỡ học sinh nghÌo vỵt khã, häc sinh khut tËt, häc sinh có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn. Hội đà vận động toàn dân phát huy truyền thống tôn s trọng đạo,
quan tâm tôn vinh nhà giáo vào các dịp nh : Khai giảng năm học mới, ngày nhà
giáo Việt Nam , tổng kết năm học
4- Hoạt động của hội phụ huynh:
Trong công tác XHHGD Hội cha mẹ học sinh đóng vai trò đặc biệt quan
trọng. Cha mẹ chính là ngời thầy giáo đầu tiên, nhà trờng đầu tiên trong việc
giáo dục chăm sóc và bồi dỡng thế hệ trẻ. Đồng thời cùng với nhà trờng cha
mẹ là ngời cộng tác viên đắc lực, trực tiếp trong việc giáo dục đạo đức văn hoá
và hỗ trợ về cơ sở vật chất ... Hàng năm hiệu trởng cùng ban giám hiệu tổ chức
Hội nghị toàn thể phụ huynh. Hội nghị phụ huynh đầu năm là dịp để nhà trờng
và phụ huynh cùng trao đổi bàn bạc về mục tiêu kế hoạch của một năm.
Đầu năm học tổ chức Hội nghị toàn thể phụ huynh để thành lập tổ chức
hội. ở Hội nghị này, mỗi lớp thành lập một chi hội, mỗi chi hội bầu ra một chi
hội trởng. Chi hội trởng phải là ngời hiểu biết về giáo dục, có uy tín và quy tụ
đợc phụ huynh trong lớp. Cơ cấu chi hội trởng nằm rải đều các thôn trong xÃ.
ban thờng trực héi gåm 5 ngêi: 1 héi trëng, 1 héi phã và 3 thành viên (mỗi khối
cử đại diện 1 ngời). Đây là cầu nối giữa gia đình và nhà trờng, tạo mối quan hệ
gắn bó cộng đồng trách nhiệm cùng giáo dục thiếu niên nhi đồng. Chi hội họp
3 lần/1 năm: đầu năm học, cuối học kỳ I và cuối năm học.
Hội cha mẹ học sinh xây dựng quy chế hoạt động cụ thể trong đó quy
định rõ chức năng nhiƯm vơ cđa tõng chi héi trëng, tõng héi viªn trong việc

tham gia giáo dục học sinh, đồng thời đề ra kế hoạch hỗ trợ cơ sở vật chất cho
trờng. Chơng trình hoạt động của hội thống nhất với kế hoạch của nhà trờng về
tất cả các mặt: giáo dục đạo đức, văn hoá, xây dựng cơ sở vật chất
Để việc giáo dục học sinh có hiệu quả, nhà trờng dùng sổ liên lạc là cầu
nối thờng xuyên phản ảnh thông tin 2 chiều giữa nhà trờng với cha mẹ học
sinh. Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm thông tin kịp thời về gia đình tất cả các
16


mặt: học tập, ý thức ... phụ huynh đà thống nhất với giáo viên chủ nhiệm qua
trao đổi trực tiếp, qua mỗi bài kiểm tra định kỳ. Thông qua các cuộc họp phụ
huynh, nhà trờng tuyên truyền mục tiêu kế hoạch đến từng phụ huynh, gắn
trách nhiệm phối hợp giáo dục học sinh ở nhà. Trong cuộc họp thờng đa ra
những quy ớc về giáo dục học sinh giữa nhà trờng và gia đình nh : thống nhất
phơng pháp giáo dục, giáo dục học sinh h, cho học sinh đi học đúng độ tuổi
thông báo kiến thức kỹ năng cơ bản cần đạt từng lớp. Khi cha mẹ nắm đợc các
chuẩn mực đó, họ tự đánh giá đợc khả năng của con em mình. Cùng nhà trờng
gánh vác trách nhiệm đề ra các mức phấn đấu nâng cao chất lợng toàn diện.
Đồng thời qua cuộc họp nhà trờng thu thập thông tin kịp thời từ phụ huynh để
điều chỉnh kế hoạch, phơng pháp dạy học.
- Ngoài việc cộng đồng trách nhiệm giáo dục đạo đức văn hoá cho học
sinh, Hội còn tích cực hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà trờng. Để Hội phụ huynh
học sinh hỗ trợ cơ sở vật chất có hiệu quả, tôi đà xây dựng đợc kế hoạch từng
bớc đi từ nguyện vọng chính đáng tác động trực tiếp đến chất lợng và điều kiện
học tập nh : điện, nớc, sân chơi, bÃi tập, nhà ăn nghỉ bán trú, bàn ghế, công
trình vệ sinh và các phơng tiện dạy học hiện đại ... Xây dựng kế hoạch tổng thể
theo tiêu chí trờng chuẩn Quốc gia. Trờng cần xác định việc nào cần làm trớc
việc nào làm sau. Trên cơ sở thực trạng ở địa phơng, tôi xây dựng kế hoạch cụ
thể từng năm, bàn bạc giải pháp thực hiện. Chi hội trởng trực tiếp tổ chøc häp
triĨn khai ®Õn tõng phơ huynh häc sinh víi phơng châm Nhà nớc và nhân dân

cùng làm. Phát huy tính dân chủ, tinh thần trách nhiệm.
5- Phát huy sức mạnh gia đình dòng họ:
- Gia đình là tế bào của xà hội, là cái nôi nuôi dỡng dạy dỗ các em từ bé
đến lúc trởng thành. Hạnh phúc gia đình trớc hết là sự thành đạt trởng thành
của con cái. Cho nên gia đình có thế mạnh đặc biệt trong việc giáo dục học
sinh. Do vậy nhà trờng đà tham mu với địa phơng tích cực phát động phong
trào Xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá.
- Cùng với gia đình, các dòng tộc vốn có gốc dễ lâu đời trong lối sống,
nền văn hoá của dân tộc. Quan điểm về gia đình, dòng tộc, cộng đồng, vèn rÊt
17


bền vững trong lịch sử và trong đời sống mỗi con ngời Việt Nam. Đứng trớc sự
phát triển của cơ chế thị trờng, gia đình-dòng tộc chính là nơi hớng các em trở
về với cội nguồn, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dòng họ, dân tộc
- Thông qua tuyên truyền giáo dục, mỗi ngời dân ý thức đợc vai trò, trách
nhiệm và niềm tự hào về giáo dục dòng họ của mình. Ngợc lại gia đình, dòng
họ ngày càng quan tâm đến thành viên của mình vì danh dự, truyền thống và
cũng vì tình cảm huyết thống của cộng đồng dòng họ.
- Chính vì lẽ đó gia đình-dòng tộc trở thành nhân tố tích cực trong việc xÃ
hội hoá công tác giáo dục.
6- Hoạt động của nhà trờng:
Hiệu trởng phải là ngời tâm huyết, gơng mẫu, nhiệt tình đi đầu trong mọi
hoạt động cùng với đội ngũ giáo viên phát huy tốt nội lực, đoàn kết thống nhất,
tăng cờng tự học, tự bồi dỡng nâng cao năng lực trình độ, chất lợng dạy và học.
Tạo niềm tin trong nhân dân, nâng cao vị thế uy tín của nhà trờng. Xây dựng và
phát huy các hoạt động của Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội sao, các tổ
chuyên môn. Hiệu trởng xây dựng quản lý mọi hoạt động của nhà trờng theo
chế độ thủ trởng, đảm bảo tính dân chủ trong nhà trờng. Phải xây dựng nhà trờng thực sự nề nếp chất lợng. Chỉ đạo các đoàn thể, tổ chuyên môn xây dựng
kế hoạch hoạt động cụ thể, điều hành khoa học, kiểm tra sát sao. Đó là yếu tố

quan trọng để trờng đẩy mạnh công tác xà hội hoá giáo dục ở địa phơng.
6.1/ Nền nếp: Xây dựng nhà trờng trở thành nền nếp thực sự nh: nền nếp
dạy và học, nền nếp hoạt động ngoại khoá tập thể, nền nếp lao động vệ sinh.
Giáo viên ra vào lớp đúng giờ, trang phục gọn gàng đẹp mắt, lịch sự, ngôn ngữ
mẫu mực, phẩm chất trong sáng lối sống giản dị. Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gơng sáng cho mäi häc sinh noi theo.
Häc sinh thùc hiÖn tèt quy định vệ sinh trờng lớp, vệ sinh cá nhân, thực
hiện có hiệu quả nề nếp truy bài đầu giờ, hoạt động ngoài giờ
6.2/ Nâng cao chất lợng đội ngũ: Trớc hết xây dựng kế hoạch bồi dỡng
giáo viên nâng cao chuyên môn năng lực chuyên môn tại chỗ thông qua các
hoạt động tổ khối chuyên môn, thông qua kiểm tra đánh giá của hiệu trởng. Bố
trí sắp xếp cho giáo viên học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cËp
18


nhật kịp thời những điểm mới áp dụng tại trờng phù hợp với sự phát triển chung
của ngành. Chú trọng nâng cao nhận thức cho giáo viên, thờng xuyên bồi dỡng
để giáo viên nắm chắc các chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng Nhà nớc, Chỉ thị ,Nghị quyết các cấp về việc giáo dục - đào tạo. Xây dựng tập thể s
phạm vững mạnh, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm vừa có năng lực chuyên môn
vừa có năng lực quản lý để làm cầu nối giữa nhà trờng với quần chúng nhân
dân.
6.3/ Nâng cao chất lợng đạo đức, văn hoá cho học sinh:
Chất lợng dạy học, giáo dục là thớc đo cuối cùng của một nhà trờng, là
nhân tố quan trọng trong việc tạo uy tín nhà trờng. Coi trọng chỉ đạo các hoạt
động nội khoá, ngoại khoá:
+ Hoạt động nội khoá phải dạy nghiêm túc, toàn diện, đầy đủ chơng trình,
nội dung các môn học. Không coi nhẹ các môn ít tiết. Chú ý dạy theo đối tợng
học sinh, phát hiện bồi dỡng học sinh khá giỏi, kèm cặp uốn nắn học sinh yếu
để cuối năm học sinh đạt đợc theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
+ Hoạt động ngoại khoá có tác dụng giáo dục học sinh sâu sắc, coi trọng

chỉ đạo tổ chức hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, kể chuyện, múa hát, hay
tổ chức các trò chơi dân gianhoặc các nội dung giáo dục ATGT, vệ sinh học
đờng, ngăn chặn các tệ nạn xà hội xâm nhập vào nhà trờng dới các hình thức
hội thi.
6.4/ Quan tâm tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho giáo viên và học sinh.
Động viên khen thởng kịp thời cả về vật chất lẫn tinh thần. Tạo không
khí phấn khởi đoàn kết thi đua trong nhà trờng.
Tiết kiệm nguồn ngân sách trang bị đầy đủ sách thiết bị giảng dạy, nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn ngân sách.
Nh vậy sự nghiệp giáo dục muốn phát triển đợc, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH đất nớc, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và ngành giáo dục phải đồng lòng,
nhất trí đồng thời có những giải pháp cụ thể, đồng bộ. Có nh vậy bậc Tiểu học
mới phát triển toàn diện và đáp ứng xu thế chung cña x· héi.

19


II- Kết quả
Từ nhận thức sâu sắc của toàn Đảng, toàn dân về công tác xà hội hoá giáo
dục. Trên cơ sở các biện pháp thực hiện chủ trơng này, mấy năm gần đây trờng
đà đạt đợc kết quả nh sau:
1- Trờng đà thu hút đợc sự quan tâm ủng hộ của Đảng uỷ-HĐNDUBND các lực lợng tổ chức chính trị xà hội, các đoàn thể và đông đảo các
tầng lớp nhân dân. Cụ thể:
- Đảng uỷ có Nghị quyết về công tác giáo dục . Hàng năm, quý, tháng đều
có Nghị quyết chuyên đề về công tác giáo dục.
- HĐND-UBND-HĐGD kịp thời có giải pháp và có những kế hoạch đầu t
cho giáo dục, nhất là khi có những ý kiến tham mu đề xuất của nhà trờng.
- Các đoàn thể chính trị xà hội đà quan tâm cùng nhà trờng giáo dục đạo
đức văn hoá cho học sinh. Trờng không có học sinh h, học sinh mắc các tệ nạn
xà hội, hay vi phạm luật lệ giao thông. Đặc biệt trong năm học này đoàn thanh
niên đà hỗ trợ các ngày công để san lấp mặt bằng làm cho trờng sân trớc của

nhà hai tầng cũng nh sân và xung quanh nhà bếp ăn bán trú mới đợc xây dựng,
cải tạo cảnh quan khuôn viên nhà trờng Sanh -sạch- đẹp.
- Hội phụ huynh học sinh quan tâm động viên kịp thời đến cán bộ giáo
viên trong các ngày lễ tết: 8/3, 20/11, Tết Nguyên Đán... hoặc có những phụ
huynh đà tài trợ kinh phí( nh thuê xe, ăn uống) cho đội tuyển đi tham dự các
Hội thi do PGD- ĐT tổ chức nh Hội thi Viết chữ đẹp hoặc Hội thi Giao lu học
sinh Giỏi toàn diện lớp 5Đồng thời hội đà xây dựng quỹ hỗ trợ các hoạt động
cho nhà trờng: điện, nớc, vệ sinh các hoạt động giáo dục khác. Hoặc hội đÃ
khuyến khích, động viên cán bộ quản lý, giáo viên đạt danh hiệu CSTĐ, giáo
viên giỏi và những học sinh đạt thành tích cao trong häc tËp ...
- Héi khuyÕn häc – UBND x·: hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập, trao học
bổng cho học sinh nghèo vợt khó. Xây dựng quỹ động viên khen thởng cán bộ
giáo viên và học sinh có thành tích các cấp từ 50.000- 100.000đ/ ngời. Quan
tâm động viên CBGV vào những ngày lễ , ngày tết.( Đặcbiệt trong buổi lễ khai
giảng năm học mới 2009-2010 Hội đồng GD và Hội khuyến học của xà đÃ
20


trao thởng cho các thầy cô giáo của 3 cấp học đà đạt thành tích cao trong năm
học 2008-2009, đồng thời trao hơn 60 xuất quà cho những học sinh trong x· cã
thµnh tÝch cao trong häc tËp vµ thi đỗ vào các trờng Cao đẳng, Đại học).
2- Cơ sở vËt chÊt:
Tõ mét trêng cßn thiÕu phßng häc, phßng chøc năng, sân chơi bÃi tập.. Cơ
sở vật chất còn thiếu thốn đủ thứ. Cho đến nay do làm tốt công tác XHHGD vì
thế nhà trờng đà có đủ phòng học kiên cố cao tầng, mỗi lớp 1 phòng học, đủ
các phòng chức năng, sân chơi bÃi tập, cổng trờng tờng bao. Nhà trờng đà trang
bị cho 100% các lớp học có bàn ghế 2 chỗ ngồi đạt tiêu chuẩn và 100% các lớp
có bảng chống loá. Đặc biệt nhà trờng đà mua sắm một số trang thiết bị dạy
học hiện đại nh: Máy tính xách tay, đèn chiếu đa năng, ca- me ra đa vật thể ,
máy Phô tô, tăng âm , loa đài, máy trợ giảng và đà trang bị cho các đầu việc

nh : Hiệu trởng, Hiệu phó, Công đoàn, Đoàn đội, Kế toán, Th viện những
máy vi tính có cấu hình cao để phục vụ cho việc dạy và học trong nhà trờng.
Năm học này do làm tốt công tác XHHGD nhà trờng cùng lÃnh đạo địa phơng
xin nguồn hỗ trợ 500 triệu đồng để tăng cờng về CSVC cho hoạt động dạy và
học trong năm 2010 này, vì thế hiện nay đang hoàn thiện các thủ tục lắp đặt 1
phòng máy vi tính ( 17 máy+ 1 máy chiếu đa năng) phục vụ việc dạy vi tính
cho học sinh, đồng thời đang làm thủ tục để cải tạo những bồn hoa cây cảnh và
nát gạch sân trớc cửa nhà 2 tầng mới..
- Đặc biệt trong năm học 2008-2009 tôi đà tham mu với các cấp v/v tổ
chức và duy trì tốt lớp ăn bán trú của nhà trờng đợc phụ huynh đồng tình ủng
hộ và đợc các cấp đánh giá cao, vì thế đà đợc trên hỗ trợ cho 400 triệu để nhà
trờng xây dựng bếp ăn và phòng ăn bán trú với tổng kinh phí xây dựng là hơn
400 triệu đồng và hiện nay đà đa vào sử dụng một cách có hiệu quả.
- Hội phụ huynh: mỗi năm xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhà trờng từ 1-2
công trình. Trong 5 năm qua hội đà hỗ trợ kinh phí trang bị hệ thống điện nh
quạt mát, ánh sángcho 17 phòng học. Hội tự nguyện đầu t xây dựng công
trình cây xanh và toàn bộ bồn hoa cây cảnh, hệ thống nớc sạch, cống rÃnh
thoát nớc trong trờng với tổng giá trị công trình là hơn 32 triệu đồng.
21

Ngoài


ra Hội cha mẹ học sinh còn luôn xây dựng quỹ để hỗ trợ trực tiếp các hoạt
động dạy và học của giáo viên và học sinh.
- Cũngdo làm tốt công tác XHHGD cho nên trong năm học 2008-2009 các
công ty đóng trên địa bàn xà nh công ty Nam Quang, công ty Đại An đà hỗ
trợ cho HĐGD xà 40 triệu đồng, để động viên các nhà trờng trong ngay khai
giảng và ngày lễ tết.
3- Chất lợng học sinh:

3.1/ Chất lợng đại trà:
Do làm tốt công tác xà hội hoá giáo dục cho nên trong những năm gần
đây chất lợng dạy và học ngày càng đợc nâng cao trờng không có học sinh cá
biệt, trờng không có tình trạng học sinh bỏ học. Vì thế chất lợng giáo dục đại
trà thờng xuyên đợc nâng cao cụ thể : Nhà trờng 3 năm gần đây không có tình
trạng học sinh ngồi nhầm lớp, cuối năm học sinh đợc xét lên lớp thẳng đạt tỉ lệ
cao
3.2/ Chất lợng mũi nhọn:
- Hàng năm học sinh giỏi cấp huyện đạt từ 8 -10 em, học sinh giỏi cấp
tỉnh từ 1-3 em.
- Từ năm học 2005-2006 đến năm 2008-2009 trờng có 36 học sinh ®¹t häc
sinh giái cÊp hun, 12 häc sinh ®¹t häc sinh giỏi cấp tỉnh.
- Năm học 2004-2005 trờng có 3 học sinh đạt giải ba cấp tỉnh, 4 học sinh
đạt học sinh giỏi cấp huyện.
- Năm học 2007-2008 trờng có 2 học sinh đạt giải nhì cấp tỉnh trong Hội
thi giao lu häc sinh giái toµn diƯn Líp 5.
4- ChÊt lợng đội ngũ:
Năm học

2005- 2006- 2007- 2008- 20092006 2007 2008 2009 2010

Nội dung
- Đạt chuẩn

100

100

100


100

100

- Trên chuẩn

47

64

76

82

84

22


- CSTĐ cấp cơ sở

6

7

8

4

Năm học 2007-2008 trờng có 3 Đ/c tham dự hội giảng cấp huyện cả 3

Đ/c đều đạt giải trong đó có 01 đ/c đạt giải nhất khối 4+5 và 1 đ/c đạt giải ba,
khối lớp 1. Trong các đợt Hội giảng GV giỏi cấp huyện của các năm , năm nào
trờng cũng có GV đạt giải và luôn đứng trong tốp đầu của huyện.
5- Các phong trào khác:
Trờng luôn nằm trong nhóm đi đầu về mọi phong trào giáo dục của huyện.
- Phong trào VSCĐ luôn xếp thứ hai, ba trong huyện. Năm học 2008-2009
trờng có 8 học sinh tham gia thi Viết chữ đẹp do huyện tổ chức và có 6 em đạ
giải( Trong đó có 2 giải nhì và 4 giải ba cấp huyện).Và năm học này nhà trờng
có 10 học sinh đi thi viết chữ đẹp cấp huyện có 3 học sinh đạt giải cao( Trong
đó có 01 HS đạt giải nhì cấp huyện và đợc chọn để đi thi cấp Tỉnh) Số học sinh
viết chữ đẹp của nhà trờng ngày càng đông.
- Hoạt động Đoàn đội, Công đoàn: Những năm gần đây trờng luôn giữ
vững danh hiệu Công đoàn, Đội sao vững mạnh (3 năm gần đây liên tục đạt
vững mạnh xuất sắc) đợc công đoàn các cấp khen.
- Trờng đợc UBND huyện công nhận là cơ quan đơn vị văn hoá, trờng
Xanh - Sạch - Đẹp. Và đợc Trung ơng đoàn tặng bằng khen là đơn vị đạt danh
hiệu lá cờ đầu trong phong trào hoạt động Đội sao.
- Các hoạt động ngoại khoá nhà trờng luôn duy trì tốt các hoạt động
này , vì thế trong năm học 2007-2008 nhà trờng đà tổ chức làm điểm Chuyên
đề hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc Sở, PhòngGD-ĐT và các trờng trong huyện
đánh giá cao. Ngoài ra trờng thờng xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa
khác nh: Rung chuông vàng; Trạng nguyên nhỏ tuổi; Hái hoa dân chủ, và các
trò chơi dân gian thờng xuyên đợc tổ chức trong các ngày lễ... ĐÃ thu hút đợc
đông đảo học sinh trong trờng tham gia.
Có thể khẳng định rằng: xà hội hoá giáo dục đà tạo cho nhà trờng một
không khí mới thực sự dân chủ, gắn bó. Đó là những điều kiện cần thiết để đa
23


nhà trờng đứng vững trong sự phát triển, trong sự chuyển đổi cơ chế thị trờng. 5

năm liền trờng liên tục đạt danh hiệu trờng tiên tiến và tiến tiến xuất sắc. Chi
bộ 5 năm liền liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh, 4 năm liền
đợc Đảng bộ khen Chi bộ vững mạnh xuất sắc. Trờng có nhiều học sinh giỏi,
giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp. Góp phần đa phong trào giáo dục của
xà tiến lên tầm cao mới. Ngày 11 tháng 6 năm 2002 trờng đợc Bộ giáo dục đào tạo về thẩm định và công nhận trờng đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996 2000. Đến nay nhà trờng cùng địa phơng và các đoàn thể tiếp tục quyết tâm
phấn đấu xây dựng các điều kiện về trờng đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2( Phấn
đấu đến năm 2012 nhà trờngđạt trờng chuẩn Quốc gia mức độ II).
Có đợc kết quả nh hôm nay, một phần do ngời Hiệu trởng dày công
nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, kiên trì áp dụng thực hiện biện pháp XHHGD
trong trờng Tiểu học.
III- Bài học kinh nghiệm
Qua thực tế tham gia công tác quản lý tại một trờng Tiểu học, tôi rút ra
một số bài học:
1- Hiệu trởng phải làm tốt công tác tuyên truyền giải thích để toàn Đảng,
toàn dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa của công tác XHHGD. Tranh thủ mọi nơi,
mọi lúc qua các cuộc họp, hội nghị.
2- Hiệu trởng phải tận dụng mọi cơ hội, làm tốt công tác tham mu với các
cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng,với quan ®iĨm tham mu ®óng, tham mu
tróng.
3- Tranh thđ sù ®ång tình của các cấp uỷ Đảng chính quyền, quần chúng
nhân dân trong xà để tạo ra những điều kiện thực hiện Nghị quyết của Đảng
uỷ-HĐND-UBND-HĐGD xà có hiệu quả. Nắm bắt kịp thời địa phơng có
nguồn kinh phí để tham mu. BiÕt xư lý tËn dơng mäi ngn vèn ®Ĩ x©y dùng
CSVC.

24


4- BiÕt tranh thđ sù đng hé cđa hun ủ-UBND huyện-PGD-ĐT để tham
mu với Đảng, chính quyền địa phơng để có kế hoạch xây dựng về cơ sở vật

chất cho nhà trờng.
5- Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng xà hội trong phát triển sự
nghiệp giáo dục.
6- Phát huy tối đa vai trò làm chủ của Hội phụ huynh, tranh thủ sự ủng hộ
với phơng châm: Nhà nớc và nhân dân cùng làm, Dân biết, dân bàn, dân
kiểm tra tạo sự chuyển biến mạnh mẽ xây dựng CSVC nâng cao chất lợng
toàn diện.
7- Tổ chức tốt Đại hội giáo dục cấp cơ sở để nhân dân đợc biết, đợc bàn,
đợc làm, đợc kiểm tra về giáo dục.
8- Bản thân hiệu trởng phải năng động, chủ động, sáng tạo, gơng mẫu
nhiệt tình trong mọi lĩnh vực. Phải có uy tín với cán bộ nhân dân, phụ huynh và
học sinh. Quy tụ đợc tập thể s phạm xây dựng mối đoàn kết thống nhất trong
nhà trờng.
9- Hiệu trởng phải bình tĩnh kiên trì không nóng vội trong mọi tình huống,
xử lý nhanh nhẹn chỉ đạo khoa học, giám nghĩ, giám làm trớc tập thể..
10- Thực hiện tốt dân chủ hoá trờng học, xây dựng bồi dỡng đội ngũ giáo
viên chuẩn hoá về chuyên môn, chuẩn hoá về bằng cấp.
11- Phải xây dựng nhà trờng thực sự nề nếp, tập thể giáo viên đoàn kết,
làm tốt mọi công việc, nâng cao chất lợng dạy và học, tạo niềm tin, uy tín trong
nhân dân để khẳng định vị trí tầm quan trọng của nhà trờng. Đồng thời luôn
quan tâm chăm lo đời sống cho CBGV.
12- Nhà trờng phải tích cực sử dụng có hiệu quả sự đầu t CSVC của mọi
ban ngành đoàn thể. Có kế hoạch bảo quản tốt, giáo dục học sinh đảm bảo cả
về chất lợng mũi nhọn và chất lợng đại trà. Đây mới là hiệu quả cuối cùng của
công tác xà hội hoá giáo dục..
13- Hiệu trởng cần biết động viên khen thởng kịp thời các tập thể, cá
nhân, nhà tâm huyết có nhiều đóng góp cho giáo dục.
14- Hiệu trởng cần tích cực tham mu với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa
phơng triển khai kịp thời một cách sâu rộng về công tác giáo dục nh»m gióp
25



×