Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHỤC HƯNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.31 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

LỜI MỞ ĐẦU
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng, tuy là
một công ty mới thành lập nhưng công ty đang từng bước thể hiện vị trí của mình trên
thị trường.
Bằng những kiến thức đã học và thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại cơng ty,
em đã tìm hiểu được một số vấn đề khái quát về công ty: các vấn đề lên quan đến cơng
tác tổ chức kế tốn, PTKT và tài chính tại cơng ty.
Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban
giám đốc, các anh chị phịng kế tốn cùng tập thể nhân viên trong công ty đã giúp đỡ
em trong q trình tìm hiều, thu thập thơng tin về cơng ty và những nghiệp vụ kế tốn
áp dụng.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn và bản thân cịn nhiều hạn chế về nhận
thức nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình tìm hiểu, trình bày và
đánh giá về Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng nên rất mong được sự đóng
góp của thầy cơ giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!!!

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

2

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP



I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHỤC
HƯNG.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục
Hưng.
1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ; chức năng, nhiệm vụ; ngành nghề kinh doanh.
* Tên, quy mô và địa chỉ
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng
- Quy mô: + Vốn điều lệ: 20.000.000.000 ( hai mươi tỷ đồng chẵn).
+ Số công nhân viên: 200 người
- Năm thành lập: 07/2008
- Địa chỉ: 171 – Đường Trần Phú – P. Ba Đình – TX Bỉm Sơn – Thanh Hóa
- Điện thoại: 037.3766184
- Email:
- Mã số thuế: 2801060741
* Chức năng:
- Đầu tư các khu công nghiệp, khu đơ thị mới, đầu tư các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
- Khai thác chế biến khoáng sản.
- Tư vấn xây dựng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng phục vụ ngành xây dựng
- Xây dựng dân dụng, xây dựng cơng nghiệp, xây dựng các cơng trình giao thơng, xây
dựng các cơng trình thủy lợi.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo đúng
ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp
- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện
sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với khách hàng.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như
thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.

- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ
sinh và an tồn lao động, bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững,

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

3

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quy
định có liên quan tới hoạt động của công ty.
* Ngành nghề kinh doanh
Công ty tập trung hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sau:
- Đầu tư các khu công nghiệp, khu đô thị mới, đầu tư các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
- Khai thác chế biến khoáng sản.
- Tư vấn xây dựng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng phục vụ ngành xây dựng
- Xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng các cơng trình giao thơng, xây
dựng các cơng trình thủy lợi.
1.1.2 Q trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây dựng
Phục Hưng.
Công ty cổ phần đầu tư xây Phục Hưng số 7 (PHỤC HƯNG 7) là một thành
viên hạch toán độc lập thuộc công ty cổ phần Phục Hưng Holdings, hoạt động theo mơ
hình cơng ty – cơng ty con. Cơng ty được thành lập theo định hướng chuyên nghiệp
hóa hoạt động của từng thành viên trong mơ hình Phục Hưng.
Cơng ty Phục Hưng 7 chính thức đi vào hoạt động tháng 7 năm 2008 dựa trên
cơ sở hợp nhất cán bộ công nhân viên, tài sản vốn và trang thiết bị thi công từ các đội

sản xuất của công ty Phục Hưng Holdings với mục tiêu tập trung vào hoạt động thi
cơng các cơng trình dân dụng, xây dựng cơng nghiệp, xây dựng các cơng trình giao
thơng, xây dựng các cơng trình thủy lợi…
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục
Hưng.
- Hình thức sở hữu vốn: cơng ty cổ phần
- Lĩnh vực hoạt động:
+ Đầu tư các khu công nghiệp, khu đơ thị mới, đầu tư các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
+ Khai thác chế biến khoáng sản.
+ Tư vấn xây dựng.
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng phục vụ ngành xây dựng
+ Xây dựng dân dụng, xây dựng cơng nghiệp, xây dựng các cơng trình giao thơng, xây
dựng các cơng trình thủy lợi.

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

4

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến – chức năng. Cơng ty
HĐKD theo mơ hình cơng ty cổ phần. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức bao
gồm: Đại hội đồng cổ đông, HĐQT, Ban giám đốc, Các phòng ban…
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Phụ lục 01)
- Đại hội đồng cổ đông: bao gồm tất cả những cổ đông đang sở hữu cổ phần của
công ty. Những người này đều được quyền tham dự đại hội cổ đông của công ty.

- Hội đồng quản trị: Được bầu ra với chức năng để vạch ra những quyết định,
nguyên tắc làm việc và phân công công việc cho các phịng ban.
- Ban kiểm sốt có 3 thành viên do cơng ty lập ra, có nhiệm vụ giống như các
cơ quan tư pháp nhằm giúp các cổ đơng kiểm sốt hoạt động quản trị và quản lý điều
hành công ty.
- Tổng giám đốc: Là người trực tiếp đưa ra các quyết định quản lý, có nhiệm vụ
lãnh đạo, chỉ đạo tồn diện sản xuất kinh doanh tới các phịng ban. Tổng giám đốc là
người đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước nhà nước, công ty về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tổng giám đốc là người trực tiếp chỉ
đạo trên các lĩnh vực: chiến lược đầu tư, đối ngoại, tài chính, nhân sự, khen thưởng.
- Các phịng ban của cơng ty bao gồm: phịng tổ chức hành chính, phịng tài
chính – kế tốn, phịng kế hoạch – kỹ thuật, phịng đầu tư, phòng tư vấn xây dựng,
phòng kinh doanh – xuất nhập khẩu, các phịng có trách nhiệm tư vấn giúp cho ban
lãnh đạo cơng ty quản lí được từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2010 - 2011
(theo các chỉ tiêu: doanh thu, chi phí, lợi nhuận).
Biểu 1. Kết quả SXKD của công ty qua 2 năm 2010 – 2011 (Phụ lục 02)
Qua bảng số liệu biểu 1 (Phụ lục 02) ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp như sau: Doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng 14.784.909.878đ,
tỷ lệ tăng 428,1%. Chi phí năm 2011 so với năm 2010 tăng 13.896.659.690đ, tỷ lệ tăng
320,1%. Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2010 bị âm, công ty làm ăn thua lỗ, tuy nhiên
sang đến năm 2011 lợi nhuận đã tăng so với 2008 là 1.059.993.070đ.

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2011 so với
năm 2010 lợi nhuận tăng 1.059.993.070đ. Nhưng để biết doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả hay khơng thì ta cịn cần phải phân tích nhiều chỉ tiêu tài chính khác.
II - TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHỤC HƯNG.
2.1 Tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng.
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty.
* Tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại cơng ty (Phụ lục 03)
* Các chính sách kế tốn áp dụng tại công ty.
- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ tài chính.
- Năm tài chính của cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng
12 hàng năm.
- Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, ghi nhận
hang tồn kho theo giá gốc, tính giá trị hang tồn kho theo cách tính giá trung bình, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Công ty ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền theo giá trị có thể thực hiện tại
thời điểm báo cáo.
- Đồng tiền sử dụng: Việt Nam đồng
- Nguồn vốn kinh doanh của công ty bao gồm: Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi
nhận theo số thực tế đã đầu tư của các cổ đơng vào thời điểm góp vốn, lợi nhuận chưa
phân phối.
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được ghi nhận khi có ước tính tương
đối về số thu nhập phải nộp tại thời điểm cuối các quý và cuối năm điều chỉnh lại căn
cứ trên lợi nhuận tạm tính.

- Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế, được khấu hao
theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.
2.1.2. Tổ chức hệ thống thơng tin kế toán.
* Tổ chức hạch toán ban đầu:
SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

6

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Công ty đã và đang tổ chức hệ thống chứng từ, quy định hướng dẫn cách ghi
chép vào các chứng từ và tổ chức việc luân chuyển chứng từ trong công ty tới từng bộ
phận chức năng sử dụng và lưu trữ theo quy định hiện hành, thực hiện theo đúng chế
độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm
2006. Cụ thể:
+ Hợp đồng kinh tế với khách hàng
+ Hóa đơn GTGT (của hang hóa mua vào và bán ra)
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
+ Hóa đơn cước phí vận chuyển.
+ Hóa đơn th kho, th bãi, th bốc dỡ hàng hóa trong q trình bán hàng.
+ Các chứng từ phản ánh tình hình thanh toán.
+ Phiếu thu, phiếu chi.
+ Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng...
Quy trình ln chuyển hóa đơn, chứng từ tại công ty thực hiện qua 4 khâu sau:
- Khâu 1: Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ (hay tiếp nhận chứng từ từ bên
ngoài)
- Khâu 2: Kiểm tra chứng từ

- Khâu 3: Sử dụng chứng từ
- Khâu 4: Lưu trừ và hủy chứng từ
* Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống TKKT của công ty về cơ bản là đã đầy đủ, bao quát từ loại TK 1 đến
loại TK 9. Số lượng các TK đã đáp ứng được yêu cầu hạch tốn kế tốn, từ đó tạo điều
kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốn của nhân viên kế tốn trong công ty.
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi Ngân hàng
TK 131: Phải thu của khách hàng
TK 331: Phải trả người bán
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp…
* Tổ chức hệ thống sổ kế toán.

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

7

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Sổ kế tốn của cơng ty tổ chức theo hình thức nhật ký chung với sự giúp đỡ của
phần mềm kế tốn Sơng Đà. Gồm các loại sổ: sổ cái, sổ nhật ký chung, các sổ kế toán
chi tiết, các bảng biểu và BCTC.
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn của cơng ty (Phụ lục 04)
* Tổ chức hệ thống BCTC.
Tùy thuộc vào yêu cầu của HĐQT thì bộ phận kế tốn của cơng ty lập BCTC
cuối niên độ, giữa niên độ. Thơng thường thì vào cuối mỗi năm tài chính bộ phận kế
tốn sẽ lập BCTC. BCTC của cơng ty bao gồm:

1.
Bảng cân đối kế tốn
2.
Báo cáo kết quả HĐKD
3.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4.
Thuyết minh BCTC
5.
Bảng cân đối phát sinh các TK
2.2 Tổ chức công tác phân tích kinh tế.

Mẫu số: B-01/DN
Mẫu số: B-02/DN
Mẫu số: B-03/DN
Mẫu số: B-09/DN
Mẫu số: F-01/DN

2.2.1 Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành phân tích kinh tế.
- Bộ phận thực hiện: phòng kinh doanh.
- Thời điểm tiến hành phân tích kinh tế: cuối năm tài chính.
2.2.2 Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị.
* Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
-

Hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu = LNST/ Vốn chủ sở hữu bình quân

-

Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh = LNST/ Tổng tài sản bình quân


-

Hệ số lợi nhuận từ HĐKD/ Doanh thu thuần

-

Hệ số lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần

* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
-

Hệ số nợ = Tổng nợ/ Tổng vốn

-

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu/ Tổng vốn = 1 – Hệ số nợ

-

Hệ số đầu tư vào TSCĐ = TSCĐ và đầu tư dài hạn/ Tổng tài sản

-

Hệ số đầu tư vào TSLĐ = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/ Tổng tài sản

-

Cơ cấu tài sản = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/ TSCĐ và đầu tư dài hạn


* Phân tích tình hình chi phí:
-

Mức độ tăng giảm tỷ suất = Tỷ suất so sánh – Tỷ suất kỳ gốc

-

Tốc độ tăng giảm tỷ suất = Mức độ tăng giảm tỷ suất / Tỷ suất kỳ gốc

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

8

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

* Phân tích tình hình lợi nhuận:
-

Mức độ tăng giảm lợi nhuận = Lợi nhuận kỳ so sánh – Lợi nhuận kỳ gốc

-

Tốc độ tăng giảm lợi nhuận = Mức độ tăng giảm lợi nhuận/ LN kỳ gốc

2.2.3 Tính tốn và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh dựa trên sổ liệu của các báo cáo kế tốn.
Biểu 2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Phụ lục 05)

Nhận xét hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Qua biểu phân tích trên, ta thấy năm 2010 cứ 1 đồng vốn công ty bỏ ra kinh
doanh thì chỉ thu lại được 0,393 đồng doanh thu, tức là vốn thu hồi được ít, kinh doanh
bị lỗ. Đến năm 2011, cứ 1 đồng vốn kinh doanh công ty bỏ ra thu được 1,156 đồng
doanh thu, công ty làm ăn đã có lãi. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do doanh thu
năm 2011 tăng nhiều so với năm 2010 là 14.784.909.878 đồng với tỷ lệ tăng rất lớn là
428,1%. Tổng vốn kinh doanh năm 2011 cũng tăng nhiều so với năm 2010, mức tăng
là 6.993.105.172,5 đồng, tương ứng với 79,58%. Tuy nhiên tỷ lệ này nhỏ hơn rất nhiều
so với tỷ lệ tăng doanh thu, như vậy công ty đã biết khai thác vốn kinh doanh của mình
tốt hơn.
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2010 bị âm, công ty làm ăn thua lỗ, tuy nhiên
sang đến năm 2011 lợi nhuận đã tăng so với 2010 là 1.059.993.070 đồng. Hệ số lợi
nhuận trên vốn kinh doanh bình quân năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 0,112.
Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do vốn kinh doanh và lợi nhuận năm 2011 đều tăng
nhiều. Vốn kinh doanh tăng 6.993.105.172,5 đồng trong khi đó lợi nhuận cũng tăng
1.059.993.070 đồng, và tỷ lệ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tổng vốn kinh doanh bình
qn.
 Như vậy có thể thấy rằng năm 2011 công ty đã làm ăn hiệu quả hơn năm
2010 rất nhiều, từ đang bị lỗ cơng ty đã chuyển sang làm ăn có lãi. Chúng ta có thể
thấy điều này rõ ràng qua các con số trong bảng trên. Hiệu quả sử dụng vốn của cơng
ty đang tăng, cần phát huy trong những kì tiếp theo.
2.3 Tổ chức cơng tác tài chính.
2.3.1 Cơng tác kế hoạch hóa tài chính:
Cuối mỗi niên độ, phịng Tài chính – Kế tốn sẽ tính tốn và phân tích các chỉ
tiêu tài chính của cơng ty dựa trên BCTC để có các thơng tin tài chính hiện tại và có

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


9

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

những kế hoạch tài chính cho tháng tới về số lượng và nguồn tài chính tối ưu cho cơng
ty.
2.3.2 Cơng tác huy động vốn:
- Chủ yếu vay Ngân Hàng và các tố chức tín dụng.
- Vốn chủ sở hữu.
- Tín dụng thương mại (mua chịu hàng hóa từ nhà cung cấp).
- Ngồi ra doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn tài trợ khác như: các khoản đặt cọc
của khách hàng, nhận ứng trước tiền hàng, bán nợ....
Biểu 3.Tình hình huy động vốn của Công ty năm 2011 và năm 2010 (Phụ lục 06)
Nhận xét:
Qua biểu số 3 ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010
như sau:
- Nợ phải trả tăng 9.967.491.038 đ, tỷ lệ tăng 136,11%
+ Vay ngắn hạn tăng 6.926.176.646đ, tỷ lệ tăng 126,04%
+ Vay dài hạn tăng 3.041.314.382đ, tỷ lệ tăng 166,38%
- Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 38.954.246đ, tỷ lệ giảm 1,16%
Như vậy, nguồn vốn của doanh nghiệp tăng chủ yếu được huy động từ nguồn
nợ phải trả. Cơ cấu này cũng không được coi là tốt, khi nợ phải trả tăng lên q nhiều,
có thể khơng đảm bảo chi trả được các khoản nợ khi đến hạn. Tuy nhiên khi xét trong
tổng thể hoạt động cơng ty thì tỷ lệ này có thể coi là khơng đáng lo khi nợ phải trả tăng
lên nhưng toàn là nợ ngắn hạn nên tài sản ngắn hạn tăng lên nhiều hơn sẽ bù đắp được.
2.3.3 Công tác quản lý và sử dụng tài sản:
Biểu 4. Công tác quản lý và sử dụng tài sản của Công ty năm 2011 và năm
2010 (Phụ lục 07)
Qua biểu số 4 ta thấy rằng trong tổng tài sản gồm có tài sản ngắn hạn và tài sản

dài hạn thì TSNH trong năm 2011 tăng so với năm 2010, mức tăng là 11.390.234.174
đồng tương ứng với tăng 209,68%. Đối với TSDH thì lại giảm 1.461.697.382 đồng
tương đương với giảm 27,15%.
Ngoài ra tỷ trọng của TSNH và TSDH trong năm 2011 cũng có sự thay đổi. Tỷ
trọng TSNH đang từ 50,22 tăng lên thành 81,09% (tăng 30,87%). Tỷ trọng TSDH
giảm từ 49,78 % xuống còn 18,91% (giảm 30,87%)
SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

10

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Điều đó cho thấy rằng tổng tài sản của năm 2011 tăng so với năm 2010 là do
sự tăng lên rất nhiều của TSNH. Cho thấy công ty đã đầu tư rất nhiều vào tài sản ngắn
hạn, có khả năng trả nợ nhanh và nợ ngắn hạn tốt.
2.3.4 Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công nợ.
- Các chỉ tiêu nộp ngân sách:
Các chỉ tiêu nộp ngân sách gồm thuế GTGT phải nộp, thuế TNDN, thuế môn
bài và các loại thuế khác; cùng với các khoản phải nộp: các khoản phụ thu, các khoản
phí, lệ phí … Doanh nghiệp thanh toán đầy đủ với nhà nước theo quy định về thuế,
phí, lệ phí. Doanh nghiệp thực hiện nộp ngân sách Nhà nước theo hình thức nộp tiền
mặt vào kho bạc Nhà nước hoặc chuyển khoản nộp ngân sách.
Biểu 5. Tình hình nộp ngân sách nhà nước của công ty năm 2011 và năm 2010
(Phụ lục 08)
- Quản lý công nợ:
Đối với các khoản phải thu khách hàng, đơn vị đã xây dựng chính sách tín
dụng, từ đó xem xét từng đối tượng khách hàng để duyệt có bán chịu hay khơng. Và

cơng ty đã có chính sách bán hàng trả góp, do đó việc quản lý cơng nợ đối vơi khách
hàng của công ty rất được chú trọng.
Đối với các khoản phải trả, để tận dụng được lợi thế của tín dụng thương mại
đó là khơng mất chi phí sử dụng vốn. Đơn vị đã phân tích và ký kết hợp đồng mua
hàng với các nhà cung cấp truyền thống và uy tín.
Biểu 6. Tình hình quản lý công nợ của công ty năm 2011 và năm 2010 (Phụ lục
09)
2.4 Đánh giá chung về tổ chức công tác kế tốn, tài chính, phân tích kinh tế tại
cơng ty.
2.4.1 Về tổ chức cơng tác kế tốn.
* Ưu điểm:
Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng là một cơng ty có bộ máy kế tốn
gọn nhẹ, tổ chức quy củ, chứng từ sổ sách kế toán tại công ty tương đối rõ ràng và đáp
ứng được các thông tin cần thiết cho người quản lý cũng như để giải trình với các cơ
quan cấp trên. Đơn vị đã lập đầy đủ các chứng từ ban đầu, theo đúng chế độ theo quy

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

11

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

định, các chứng từ do đơn vị phát hành có đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho công
tác kiểm tra và ghi sổ kế toán.
* Hạn chế:
- Các TK dự phịng khơng có trong hệ thống TKKT của cơng ty. Đặc biệt là TK 139 –
Dự phòng phải thu khó địi, một TK rất cần cho cơng tác kế tốn khi những khoản phải

thu khó địi xuất hiện.
- TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ mới được chi tiết hóa được 1331 – Thuế GTGT
được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ mà chưa chi tiết hóa cho 1332 – Thuế GTGT
được khấu trừ của tài sản cố định.
2.4.2 Về tổ chức cơng tác phân tích kinh tế của cơng ty.
* Ưu điểm:
- Cơng ty đã có bộ phận PTKT với đội ngũ nhân viên đủ năng lực, có tinh thần trách
nhiệm.
- Định kỳ, cơng ty đã tiến hành PTKT với một số chỉ tiêu quan trọng phục vụ cho cơng
tác phân tích, dự báo tốt cho cơng ty.
* Hạn chế:
- Một nhược điểm lớn nhất trong công tác PTKT tại cơng ty là khơng chú trọng phân
tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Mặc dù, hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công
ty là rất quan trọng.
- Ngồi ra, cơng tác PTKT tại cơng ty không được tiến hành thường xuyên, liên tục mà
chỉ được tiến hành vào cuối mỗi năm tài chính và chỉ tiến hành phân tích chỉ tiêu như
doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
2.4.3 Về cơng tác tài chính của cơng ty:
* Ưu điểm:
Cơng tác tài chính tại cơng ty được tiến hành thường xuyên, trách nhiệm được
phân chia đầy đủ, khơng trùng lặp giúp cho ban giám đốc có những quyết định nhanh
chóng và chính xác.
* Hạn chế:
Các chỉ tiêu tài chính của cơng ty mới chỉ được so sánh giữa các năm mà chưa
được đối chiếu với các chỉ tiêu cùng loại của các công ty kinh doanh cùng ngành để
thấy được vị thế của công ty.
SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


12

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt, yêu cầu doanh nghiệp
phải có những quyết định đầu tư đúng đắn. Vì vậy việc thực hiện tốt cơng tác kế tốn,
cơng tác PTKT, cơng tác tài chính. Cơng tác kế tốn giúp doanh nghiệp thu thập, xử
lý, cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản. Công tác PTKT giúp
doanh nghiệp đưa ra được những chủ trương, chính sách và biện pháp đúng đắn, phù
hợp với tình hình thực tiễn và quy luật phát triển khách quan. Cơng tác tài chính giúp
doanh nghiệp nhận thức, đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện, khách quan tình hình
và khả năng tài chính doanh nghiệp, từ đó thấy được sự tác động, ảnh hưởng của nó
đến việc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh và kết quả kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, được sự giúp đỡ của các cán bộ cơng nhân
viên trong cơng ty, em đã tìm hiểu được cơ bản về mơ hình hoạt động của cơng ty. Do
thời gian thực tập có hạn, nên cịn nhiều vấn đề mà em chưa thể đi sâu, đến cả hệ
thống kế tốn của Cơng ty mà chỉ giới hạn một số vấn đề chủ yếu bổ sung thực tế cho
phần lý thuyết đã học.
Kính mong các thầy cơ giáo góp ý, bổ xung thêm, giúp em nắm chắc hơn lý
thuyết cũng như thực tiến để làm hành trang tốt khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn !!!

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Phụ lục 01
Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHỊNG
ĐẦU


PHỊNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TỐN

PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC

PHỊNG
TỔ

CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHỊNG
KẾ
HOẠCH
KỸ
THUẬT

PHỊNG
TƯ VẤN
XÂY
DỰNG

CÁC ĐỘI
THI
CƠNG

PHỊNG
KINH
DOANH
XUẤT
NHẬP
KHẨU

CÁC
BĐH
CƠNG
TRÌNH


Phụ lục 02
Biểu 1. Kết quả SXKD của công ty qua 2 năm 2010 – 2011
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Chi phí

SVTH: LÊ THỊ DUNG

Đơn vị tính: đồng
Chênh lệch
Năm 2010
Năm 2011
Tăng/ giảm
Tỷ lệ (%)
3.453.578.964 18.238.488.842 14.784.909.878
428,1
4.341.829.147

18.066.745.950

13.896.659.690

320,1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Lợi nhuận
- 888.250.183
171.742.887 1.059.993.070
Trước thuế
(Nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng)

Phụ lục 03
Sơ đồ 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty

Kế tốn trưởng

Kế tốn
tổng
hợp và
kế tốn
TSCĐ

Kế tốn
chi
phí và
giá
thành

Kế
tốn
ngân
hàng và
cơng nợ


Thủ
quỹ và
kế tốn
tiền
lương,
BHXH

Phụ lục 04
Sơ đồ 3. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn của cơng ty
Chứng từ gốc

Máy vi tính

Sổ nhật ký đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ cái

SVTH: LÊ THỊ DUNG

Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ kế tốn chi tiết

-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

15

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Phụ lục 05
Biểu 2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Các chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Đơn vị tính: Đồng
So sánh
Số tiền
TL (%)
4
5

1
2
3
1. Tổng VKD bình qn
8.787.033.368 15.780.138.540 6.993.105.172,5

6.224.235.282 11.127.246.780 4.903.011.498
2. Tổng VLĐ bình quân
2.562.798.086
4.652.891.760 2.090.093.674
3. Tổng VCĐ bình quân
4. Doanh thu bán hàng
3.453.578.964 18.238.488.842 14.784.909.878
5. Lợi nhuận kinh doanh
(888.250.183)
171.742.887 1.059.993.070
6. Hệ số doanh thu / VKD (Lần)
0,393
1,156
0,763
0,55
1,64
1,09
7. Hệ số doanh thu/ VLĐ (Lần)
1,35
3,92
2,57
8. Hệ số doanh thu/ VCĐ (Lần)
9. Hệ số lợi nhuận/ VKD (Lần)
(0,101)
0,011
0,112
(0,14)
0,015
0,155
10. Hệ số lợi nhuận/ VLĐ (Lần)

(0,35)
0,037
0,387
11. Hệ số lợi nhuận/ VCĐ (Lần)
(Nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng)

79,58
78,77
91,56
428,1
194,15
198,18
190,37
-

Phụ lục 06
Biểu 3. Tình hình huy động vốn của Cơng ty năm 2011 và năm 2010
Chỉ tiêu
Nợ phải trả
SVTH: LÊ THỊ DUNG

Năm 2010

Năm 2011

7.323.077.588

17.290.568.62
6


Đơn vị tính: Đồng
Chênh lệch
Tăng/ giảm
Tỷ lệ (%)
9.967.491.038

136,11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

16

5.495.148.274 12.421.324.920
-Nợ ngắn hạn
6.926.176.646
126,04
1.827.929.314 4.869.243.696
-Nợ dài hạn
3.041.314.382
166,38
Nguồn vốn chủ sở hữu
3.492.792.556 3.453.838.310
(38.954.246)
(1,16)
9.928.536.790
Tổng nguồn vốn
10.815.870.144 20.744.406.936

91,8
(Nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng)

Phụ lục 07
Biểu 4. Công tác quản lý và sử dụng tài sản của Công ty năm 2011 và năm 2010
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Số tiền

Tài sản NH

5.432.129.697

Tài sản DH

5.383.740.447

Tổng tài sản

10.815.870.14
4

Năm 2011
TT
(%)

TT (%)


Tỷ lệ
Tăng/ giảm

Số tiền

50,22 16.822.363.871
49,78

Chênh lệch

81,09

3.922.043.065

18,91

100 20.744.406.936

100

11.390.234.174
(1.461.697.382
)

(%)
209,68
(27,15)

9.928.536.790


91,8

(Nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng)

(Phụ lục 08)
Biểu 5. Tình hình nộp ngân sách nhà nước của công ty năm 2011 và năm 2010
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch
Tăng/ giảm

1.
2.
3.
4.

Tỷ lệ (%)

3.000.000
3.000.000
0
Thuế môn bài
Thuế GTGT
Thuế TNCN

42.935.722
42.935.722
Thuế TNDN
(Nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng)

-

Phụ lục 09
Biểu 6. Tình hình quản lý cơng nợ của công ty năm 2011 và năm 2010
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch
Tăng/ giảm

SVTH: LÊ THỊ DUNG

Tỷ lệ (%)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

17


1. Các khoản phải thu

2.515.412.899

6.989.448.906

2. Các khoản phải trả

7.323.077.588

17.290.568.626

4.474.036.00
7
9.967.491.03
2

177,86
136,11

(Nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng)

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên
Lớp
Chun ngành
Trường
Đơn vị thực tập

:

:
:
:
:

Lê Thị Dung
K42DK
Kế tốn tài chính doanh nghiệp thương mại
Đại học Thương Mại
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phục Hưng

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...........................................................................
ĐẠI DIỆN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2011

TÀI SẢN

SVTH: LÊ THỊ DUNG



Thuyết

Đơn vị tính: Đồng
Năm 2011
Năm 2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

A
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 +120 +
130 + 140+150)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
(*)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
3. Tài sản ngắn hạn khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 230
+ 240)
I. Tài sản cố định
1. Nguyên giá

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

18

số
B

minh
C

110
120
121
130
131
132
138
139
140
141

149
150
152
154
158

56.336.571

2.515.412.899
2.513.673.955

1.883.856

1.738.944

7.184.511.974
7.184.511.974

2.332.158.829
2.332.158.829

1.317.643.982
1.317.643.982

528.221.398
528.221.398

3.922.043.065

5.383.740.447


3.270.043.065
5.361.658.336
(2.091.615.271
)

4.475.754.761
8.015.975.779
(3.540.221.01
8)

652.000.000
148.000.000
504.000.000

III.02

200
210
211

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
II. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư tài chính dài hạn
2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
IV. Tài sản dài hạn khác
1. Phải thu dài hạn

2. Tài sản dài hạn khác
3. Phải thu dài hạn khó địi (*)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200)

III.03.04

212
213
220
221
222
230
231
239
240
241
248
249
250

số

A- NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320)

300

I. Nợ ngắn hạn

310


1. Vay ngắn hạn

311

SVTH: LÊ THỊ DUNG

1.330.759.009

907.985.686

129

2.Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

NGUỒN VỐN

5.432.129.697

6.989.448.906
6.987.565.050

III.01

2

16.822.363.871

100

1


907.985.686

20.744.406.936 10.815.870.144
Thuyết
minh

Năm 2011
17.290.568.62
6
12.421.324.92
0

Năm 2010
7.323.077.588
5.495.148.274


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

19

2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả


312
313
314
315
316

7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác

318

8. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ dài hạn
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
3. Phải trả, phải nộp khác
4. Dự phòng phải trả dài hạn
B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)

319
320

321
322
328
329
400
410
411
412
413
414
415
416
417
430
440

III.06

42.935.722

-

9.209.622
12.369.179.58
4

15.084.963
5.480.063.311

4.869.243.696

4.869.243.696

III.07

1.827.929.314
1.827.929.314

3.453.838.310
3.453.838.310
3.409.642.790

3.492.792.556
3.492.792.556
3.455.083.600

22.355.570
20.174.372
21.839.951
17.534.584
0
0
20.744.406.936 10.815.870.144

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CHỈ TIÊU

Mã số

Số cuối năm


Số đầu năm

1. Tài sản th ngồi
2. Vật tư. hàng hóa nhận giữ hộ. nhận gia cơng
3. Hàng hóa nhận bán hộ. nhận ký gửi. ký cược
4. Nợ khó địi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

SVTH: LÊ THỊ DUNG

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

20

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2011
Đơn vị tính: Đồng


CHỈ TIÊU
A
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30
= 20 + 21 - 22 - 24)
10. Thu nhập khác
11. Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 +
40)
14. Chi phí thuế thu nhập hiện hành
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51)
Người lập biểu
(Ký. họ tên)

SVTH: LÊ THỊ DUNG



số
B
01
02

Thuyết
minh
C
IV.08

Năm 2011

Năm 2010

1
17.683.363.120
0

2

3.120.572.555

10

17.683.363.120

3.120.572.555

11


16.956.401.814

3.101.842.739

20

726.961.314

18.729.816

21
22
23
24

555.125.721
578.269.900

333.006.409
651.233.600

532.074.240

588.752.808

30

171.742.887

(888.250.183)


31
32
40

0
0
0

0
0
0

171.742.887

(888.250.183)

51

42.935.722

-

60

128.807.165

(888.250.183)

50


IV.09

0

Lập. ngày ... tháng ... năm ...
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký. họ tên)
(Ký. họ tên. đóng dấu)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

21

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................
01
I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHỤC HƯNG....
02
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ...........................................................
02
1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ; chức năng, nhiệm vụ; ngành nghề kinh doanh.................
02
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.........................................................
03
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty .............................................................

03
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần đầu tư.................................................
04
1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm..............................
04
II - TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHỤC HƯNG.........................................
.05
2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng...................................
05
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế tốn và chính sách kế tốn áp dụng tại công ty.........................
05
2.1.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế tốn...........................................................................
05
2.2 Tổ chức cơng tác phân tích kinh tế...............................................................................
07
2.2.1 Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành phân tích kinh tế.....................................
07

SVTH: LÊ THỊ DUNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

22

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

2.2.2 Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị................................................
07

2.2.3 Tính tốn và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn...................
08
2.3 Tổ chức cơng tác tài chính............................................................................................
08
2.3.1 Cơng tác kế hoạch hóa tài chính...............................................................................
08
2.3.2 Cơng tác huy động vốn.............................................................................................
09
2.3.3 Cơng tác quản lý và sử dụng tài sản.........................................................................
09
2.3.4 Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công nợ........................................
10
2.4 Đánh giá chung về tổ chức cơng tác kế tốn, tài chính, phân tích kinh tế ..................
10
2.4.1 Về tổ chức cơng tác kế tốn.......................................................................................
10
2.4.2 Về tổ chức cơng tác phân tích kinh tế của cơng ty...................................................
11
2.4.3 Về cơng tác tài chính của công ty..............................................................................
11
KẾT LUẬN.........................................................................................................................
12

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
TNHH
BCTC

SVTH: LÊ THỊ DUNG


Ý nghĩa
Trách nhiệm hữu hạn
Báo cáo tài chính


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HĐKD
PTKT
TK
TKKT
VKD
LNST
DT
VKD
LN

23

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Hoạt động kinh doanh
Phân tích kinh tế
Tài khoản
Tài khoản kế tốn
Vốn kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
Vốn kinh doanh
Lợi nhuận


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng/ Sơ đồ
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3
Biểu 1
Biểu 2
Biểu 3
Biểu 4
Biểu 5
Biểu 6

SVTH: LÊ THỊ DUNG

Tên bảng/ Sơ đồ
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn của công ty
Kết quả sản xuất kinh của công ty năm 2010 - 2011
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Tình hình huy động vốn của cơng ty năm 2010 - 2011
Công tác quản lý và sử dụng tài sản của Cơng ty năm 2010 - 2011
Tình hình nộp ngân sách nhà nước năm 2010 – 2011
Tình hình quản lý công nợ của công ty năm 2010 – 2011



×