Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

một số kinh nghiệm của ban giám hiệu về công tác duy trì sĩ số, hạn chế học sinh bỏ học ở trường thpt hồng quang huyện lục yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.89 MB, 36 trang )





































SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG






SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM



MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC DUY TRÌ SĨ SỐ, HẠN
CHẾ HỌC SINH BỎ HỌC Ở TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
HUYỆN LỤC YÊN - TỈNH YÊN BÁI


Họ và tên đồng tác giả:
1. Trần Quang Thủy
Chức vụ: Hiệu trưởng
2. Nguyễn Xuân Tuyên
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng














Yên Bái, tháng 2 năm2011

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Ban giám hiệu BGH
Bộ Giáo dục& Đào tạo
BGD§T
Cán bộ, giáo viên, nhân viên CB,GV,NV
Cán bộ công chức CBCC
Cơ sở vật chất CSVC
Chỉ thị CT
Chữ thập đỏ CTĐ
Giáo dục công dân GDCD
Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT
Giáo viên bộ môn GVBM
Giáo viên chủ nhiệm lớp GVCNL
Giáo viên dạy giỏi GVDG
Hội đồng nhân dân HĐND
Học sinh HS
Kế hoạch sở Giáo dục Đào tạo

KH-SGD§T
Phổ cập giáo dục PCGD
Phương pháp dạy học PPDH
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN
Trung học cơ sở THCS
Trung học phổ thông THPT
Ủy ban nhân dân UBND
Xã hội hóa giáo dục XHHGD
MC LC
Ni dung Trang


PHN TH NHT: T VN
5
1. Lớ do chn SKKN 5
PHN TH HAI:GII QUYT VN
7
1
. C S Lí LUN CA VN

7
1.1. Mt s khỏi nim ca ti 7
1.2 Quan điểm giáo dục của Đảng, nhà n-ớc 9
1.3. Quan điểm của các nhà quản lý Giáo dục 10
2. THC TRNG CA VN
10
2.1. Khỏi quỏt v s phỏt trin GD - T huyn Lc Yờn tnh Yờn Bỏi
10
2.2. Thc trng qun lý cụng tỏc duy trỡ s s trng THPT Hng Quang


11
2.3. Phát hiện các biểu hiện bên ngoài của học sinh có khả năng bỏ học
13
2.4. Phát hiện các nguyên nhân dẫn tới học sinh bỏ học
14
3. CC BIN PHP TIN HNH GII QUYT VN
15
3.1. Nhúm bin phỏp 1: Nõng cao cht lng v hiu qu giỏo dc
15
3.2. Nhúm bin phỏp 2: Xõy dng cỏc iu kin duy trỡ s s hc sinh
trng THPT Hng Quang
19
3.3. Nhúm bin phỏp 3: Tng cng qun lý cụng tỏc GVCNL, qun
lý nhng hc sinh yu, kộm cú nguy c b hc
19
3.4. Nhúm bin phỏp 4: Thc hin tt cụng tỏc XHHGD
24
4. HIU QU CA SKKN

25
PHN TH BA: KT LUN
27
1. Kt lun
27
2. Khuyn ngh
28
Ti liu tham kho 29
Ph lc (nh v mt s hot ng c t chc trong quỏ trỡnh thc
hin nghiờn cu SKKN)
30-49

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn SKKN
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất của nhân dân ta được
cải thiện và ngày càng được nâng cao, nhân cách con người đã có những biến đổi, bên
cạnh mặt tích cực, cũng đã xuất hiện một số mặt tiêu cực ảnh hưởng đến công tác giáo
dục trong nhà trường. Tình trạng suy thoái về đạo đức của một bộ phận học sinh, ảnh
hưởng của lối sống thực dụng, chỉ biết hưởng thụ, không biết cống hiến, chán học, bỏ
học, mục đích động cơ học tập chưa rõ ràng, các tệ nạn xã hội đang có xu hướng phát
triển, vì vậy nhà trường, gia đình, xã hội cần có sự liên kết chặt chẽ trong việc giáo dục học
sinh.
Luật giáo dục năm 2005 đã ghi: "Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn
giáo, tín ngưỡng, nam, nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều
bình đẳng về cơ hội học tập. Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo điều
kiện để ai cũng được học tập, tạo điều kiện để cho những người có năng khiếu phát
triển tài năng. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia
đình ở các vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu
đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện
quyền và nghĩa vụ học tập của mình". (Điều 10-Luật giáo dục 2005).
Trong những năm qua ở tỉnh Yên Bái về cơ bản đã hoàn thành công tác PCGD
THCS và tiến tới PCGD THPT, nhưng công tác huy động vào lớp 10 ở trường THPT
Hồng Quang tỉnh Yên Bái chỉ đạt 65% số học sinh tốt nghiệp THCS. Tỉ lệ học sinh tốt
nghiệp THPT chỉ đạt 53% so với số học sinh tốt nghiệp lớp 9. Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp
THPT đạt 80% so với số học sinh tuyển vào đầu cấp học, như vậy số chênh lệch 20%
là do bỏ học ở cấp THPT, do đó, hiệu quả đào tạo giảm. Hiện tượng này làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục của trường
và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của địa phương.
Học sinh trường THPT Hồng Quang chủ yếu là con em đồng bào dân tộc các xã
vùng cao, vùng sâu của huyện Lục Yên. Hầu hết là những xã khó khăn như: Phúc Lợi,
Trung Tâm, Động Quan, Khánh Hòa, An Lạc…Đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương
là nhiệm vụ chính trị của nhà trường nên vấn đề đặt ra những giải pháp, biện pháp duy

trì sĩ số học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của BGH trường THPT Hồng Quang.
Chính vì vậy chúng tôi tập chung nghiên cứu: "Một số kinh nghiệm của Ban giám hiệu
về công tác duy trì sĩ số, hạn chế học sinh bỏ học ở trường THPT Hồng Quang huyện
Lục Yên tỉnh Yên Bái" với hi vọng sáng kiến này sẽ góp phần tích cực vào việc duy trì sĩ
số học sinh ở trường THPT Hồng Quang và có thể áp dụng vào một số trường trong
tỉnh Yên Bái để cùng các đồng nghiệp trường bạn nâng cao hiệu quả GD&ĐT.
2. Thời gian thực hiện và triển khai SKKN
Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 3 năm 2011
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
1.1. Một số khái niệm của đề tài
Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội con người muốn tồn tại và phát triển đều phải
dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, bất luận tổ chức có mục đích gì, cơ cấu và qui mô ra
sao, u cn n hot ng qun lý v cú ngi qun lý t chc hot ng v t
c mc ớch ca mỡnh.
Theo T in ting Vit, qun lý l: T chc, iu khin hot ng ca mt n
v, mt c quan: qun lý lao ng, qun lý cỏn b, qun lý cụng vic hoc qun lý l:
Trụng coi, gi gỡn, theo dừi vic gỡ: qun lý h s lý lch, qun lý vt t.
- Qun lý giỏo dc l quỏ trỡnh xõy dng v t chc thc hin h thng cỏc hot
ng qun lý nh nc trong lnh vc giỏo dc. Giỏo dc v qun lý giỏo dc l mt
hot ng xó hi cú nh hng ln v lõu di nht trong cỏc hot ng xó hi.
- Bin phỏp qun lý
Khi bn v vic nõng cao cht lng giỏo dc, cỏc nh khoa hc u rt quan tõm
n vic tỡm kim cỏc con ng, cỏc bin phỏp tỏc ng n quỏ trỡnh dy hc trờn
lp v hot ng ngoi gi lờn lp.
+ Vy bin phỏp l gỡ? ú l: Cỏch lm, cỏch tin hnh, cỏch gii quyt mt vn
c th.
T cỏch hiu v bin phỏp nh trờn ta suy ra:
+ Bin phỏp qun lý cụng tỏc duy trỡ s s l cỏch lm, cỏch qun lý, cỏch gii
quyt nhng vn thuc cụng tỏc duy trỡ s s nhm nõng cao hiu qu giỏo dc trong

nh trng ph thụng.
- Hc sinh b hc
Cú 2 dng: T giỏc v khụng t giỏc:
+ Dng t giỏc: L do hc kộm, hc yu, hc sinh lu ban, vụ k lut hoc lu
ban ri b hc.
+ Dng khụng t giỏc: Do nhn thc, khụng cú nhu cu hc bi hoc vỡ hon
cnh gia ỡnh m dn ti b hc.
- Xó hi hoỏ giỏo dc l mt trong quan im quan trng ca ng nhm phỏt
trin v nõng cao cht lng giỏo dc; trong iu 11 - Lut giỏo dc ghi rừ:
" Mi t chc, gia ỡnh v cụng dõn u cú trỏch nhim chm lo s nghip giỏo dc,
xõy dng phong tro hc tp v mụi trng giỏo dc lnh mnh, phi hp vi nh
trng thc hin mc tiờu giỏo dc.Hay núi cỏch khỏc XHHGD l huy ng mi ngi,
mi t chc, mi lc lng tham gia hot ng giỏo dc.
Nh trng gi vai trũ ch o trong phỏt trin s nghip giỏo dc, thc hin a
dng hoỏ cỏc loi hỡnh nh trng v cỏc hỡnh thc giỏo dc; khuyn khớch huy ng v
to iu kin t chc, cỏ nhõn tham gia phỏt trin s nghip giỏo dc.
Mun y mnh xó hi hoỏ giỏo dc phi tin hnh t hai phớa: Xó hi tham gia
xõy dng giỏo dc, ngc li giỏo dc cng phi úng gúp vo s nghip phỏt trin
kinh t - xó hi, bi vỡ tng tỏc gia cỏc thc th bao gi cng l s tỏc dng tng
h. Phi to ra mi liờn h thng xuyờn gia nh trng v xó hi thụng qua hot ng
v giao tip vỡ vy cn t chc cho hc sinh tham gia cỏc hot ng xó hi di nhiu
hỡnh thc.
Luật giáo dục năm 2005, điều 28 có ghi: Giáo dục Trung học phổ thông phải
củng cố, phát triển những nội dung đ học ở Trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo
dục phổ thông; ngoài những nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ
thông, cơ bản toàn diện và hớng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở
một số môn học để phát triển năng lực, ỏp ứng nguyện vọng của học sinh .
Trong mi quan h gia giỏo dc v xó hi thỡ giỏo dc cú chc nng tỏi sn xut
xó hi. Chc nng c bn ca giỏo dc l "xó hi hoỏ cỏ nhõn", tỏi sn xut nhng "con
ngi xó hi". Nh c giỏo dc cỏc th h tr k tip s l nhng ngun lc tham gia

vo cỏc lnh vc hot ng xó hi k tha, ci to, phỏt trin xó hi, to din mo mi
cho xó hi. Qun lý cht ch s s ang hc trong trng: Theo dừi hc sinh t lỳc
tuyn vo lp 10, sau khi tt nghip (lờn lp, lu ban, b hc, chuyn trng), da
vo ú duy trỡ s s hc sinh i hc, gim t l lu ban v t l hc sinh b hc l
vic lm thng xuyờn v cn thit, l nhim v quan trng ca cỏc nh trng THPT.
1.2. Quan điểm giáo dục của Đảng, nhà nớc
Đảng ta đ chỉ rõ : Khi bớc vào thời kì mới phải đặc biệt quan tâm đến việc phát
triển các nguồn lực chí tuệ thông qua hoạt động giáo dục trong nhà trờng Hệ thống
trờng THPT phải trở thành những cái nôi đào tạo con em các dân tộc thành những công
dân có trình độ văn hoá và phẩm chất đạo đức tốt, tạo tiền đề để sau này các em có
trình chuyên môn cao sau khi hoàn thành chơng trình đào tạo ở ại học, Cao đẳng và
dạy nghề. Để thực hiện đợc nhiệm vụ này có vai trò của rất quan trọng của những nhà
giáo đang công tác tại các cơ sở giáo dục.
Việc quan tâm duy sĩ số, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học là nhiệm vụ hết sức quan trọng,
là một trong những điều kiện để thực hiện thắng lợi chỉ thị số 40/CT-BGDĐT của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về tổ chức phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực và sự chỉ đạo của Sở Giáo dục & Đào tạo Yên Bái tại công văn số 38/KH-
SGDĐT ngày 14/8/2008 về việc triển khai phong trào thi đua " Xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực" trong trờng phổ thông năm học 2008 2009 và giai đoạn
2009 -2013 tại tỉnh Yên Bái.
1.3. Quan điểm của các nhà quản lý giáo dục
Hiệu quả công tác quản lí nhà trờng là kết quả tác động tơng hỗ giữa hai mặt :
Tác động quản lí của ngời quản lí lên đối tợng quản lí và ngợc lại, trong đó tác động
của ngời quản lí lên đối tợng quản lí là quan trọng nhất nó sẽ mang lại kết quả tốt nếu
có cách tác động đúng, hậu quả xấu nếu có các tác động sai.
2. THC TRNG CA VN
2.1. Khỏi quỏt v s phỏt trin Giỏo dc - o to huyn Lc Yờn tnh Yờn
Bỏi
2.1.1. iu kin a lý v phỏt trin kinh t - xó hi huyn Lc Yờn
Lc Yờn l huyn min nỳi ca tnh Yờn Bỏi cỏch thnh ph Yờn Bỏi 93 km v

phớa ụng Bc v cỏch th ụ H Ni 270 km.
- V trớ a lý: Phớa ụng giỏp huyn Hm Yờn tnh Tuyờn Quang; phớa Tõy giỏp
huyn Vn Yờn; phớa Bc giỏp huyn Bc Quang tnh H Giang, phớa nam giỏp huyn
Yờn Bỡnh tnh Yờn Bỏi.
- Tim nng kinh t: Lc Yờn cú tuyn quc l 70 chy qua ni H Ni - Vit Trỡ
- Yờn bỏi - Lo Cai, giao thụng thun tin. t ai Lc Yờn thớch hp trng cỏc loi
cõy nh: Hng khụng ht, cam, quýt, lỳa Lc Yờn cú 4 loi ng vt nuụi ch lc l
trõu, bũ, ln, cỏ.
- Diện tích: 807,3km2; Dân số: 105.104 người (năm 2008); Mật độ dân cư: 130
người/km
2
; huyện lỵ: Thị trấn Yên Thế
Lục Yên có 24 đơn vị hành chính: 23 xã và 01 thị trấn, có 16 dân tộc sinh sống,
trong đó dân tộc Tày chiếm 53,3%, Kinh 21,2% và Nùng, Mường, Thái, Cao Lan, Ráy,
Dao, H.Mông chiếm 25,5%.
2.1.2.Tình hình phát triển Giáo dục và Đào tạo huyện Lục Yên tỉnh Yên
Bái
Kết thúc năm học 2009-2010 toàn huyện có 80 trường, 948 lớp, nhóm lớp, 24.955
học sinh (tăng 02 trường, giảm 41 lớp, nhóm lớp, giảm 622 học sinh so với năm học
trước). Năm học 2010- 2011: Tổng số toàn huyện có 81 trường, 929 lớp, nhóm lớp với
24.437 học sinh thuộc tất cả các bậc học; (tăng 01 trường; giảm 19 lớp và 518 học sinh
so với năm học 2009 - 2010). Toàn huyện có 2.045 cán bộ, giáo viên, nhân viên, tăng
171 cán bộ, giáo viên, nhân viên so với năm học trước. Triển khai thực hiện
Nghị quyết 10 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết 39 của HĐND tỉnh về đẩy
mạnh phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009-2015; duy trì
và nâng cao chất lượng đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học
đúng độ tuổi mức 1, phổ cập giáo dục Trung học cơ sở tại 24 xã, thị trấn, đạt 100% nghị
quyết; chú trọng công tác duy trì và xây dựng mới 13 trường đạt chuẩn quốc gia năm
2010, vượt 01 trường so với nghị quyết( vượt 02 trường so với đề án), tăng 06 trường so
với năm 2009; tỷ lệ phòng học kiên cố chiếm 95,1%, đạt kế hoạch đề ra, tăng 0,87% so

với năm 2009. Chỉ đạo triển khai xây dựng đề án phổ cập mẫu giáo cho trẻ 5 tuổi giai
đoạn 2010-2015 và triển khai có hiệu quả đề án kiên cố hóa trường, lớp học và nhà
công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012.(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 của UBND
huyện Lục Yên)
2.2. Thực trạng quản lý công tác duy trì sĩ số ở trường THPT Hồng Quang
2.2.1. Đặc điểm, vị trí địa lý của trường THPT Hồng Quang
Trường THPT Hồng Quang đóng trên địa bàn xã Động Quan huyện Lục Yên
dành cho con, em của các xã Động Quan, Trúc Lâu, Phúc Lợi, Trung Tâm, Khánh Hoà,
An Lạc, Tô Mậu… theo học với nhiều dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Dao… Đặc điểm
tâm lý người dân tộc thiểu số rất khác nhau và phức tạp, họ rất hay tự ái, tự ti, nhút
nhát, không mạnh dạn trong giao tiếp, không hay bộc lộ tình cảm riêng tư cho người
khác biết nên vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh
dân tộc thiểu số là một vấn đề quan trọng. Trình độ dân trí còn nhiều hạn chế và không
đồng đều, đường giao thông đi lại khó khăn, nhiều học sinh đi học xa nhà đến 15 - 20
km và phải ở trọ để học.
Trường THPT Hồng Quang được thành lập từ năm 1999, thực hiện nhiệm vụ
giáo dục cho các con em dân tộc thuộc các xã nói trên. Những năm gần đây tỷ lệ học
sinh lớp 9 vào học lớp 10 tại trường THPT Hồng Quang đạt 65%, trung bình mỗi năm
nhà trường có trên 18 lớp học với số lượng học sinh là hơn 700 em. Tỷ lệ học sinh tốt
nghiệp THPT năm 2009 là 69%, năm 2010 là 100%, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các
trường cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước và đạt trung bình khoảng 15%.
2.2.2. Thực trạng quản lý công tác duy trì sĩ số ở trường THPT Hồng
Quang
- Quy mụ phỏt trin trng lp: Nm hc 2010 - 2011 nh trng cú 18 lp vi
728 hc sinh.
- i ng giỏo viờn: Nh trng cú 53 CB,GV,NV; t l t chun 98%.
- Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc cha c sõu rng, trỡnh dõn trớ thp, ph
huynh hc sinh ớt quan tõm n vic hc tp ca con em mỡnh. tinh thn, thỏi , ý
thc hc tp ca hc sinh cha cao, mt b phn cha xỏc nh c mc ớch hc

lm gỡ? hc cho ai? cha nhn thc c vai trũ cn thit, s ũi hi, yờu cu ca xó
hi v trỡnh kin thc khoa hc hin i trong thi i phỏt trin v xu hng hi
nhp quc t.
- Cht lng ph cp giỏo dc THCS cha cao, cha thc cht nờn cũn cú nhng
hc sinh ngi nhm lp, nhm cp vỡ th hc sinh khụng nm c kin thc mi dn
n cỏc em hc yu, kộm b hc gia chng trng THPT Hng Quang.
- Ban giỏm hiu cha quan tõm nhiu n vic duy trỡ s s, cha cú cỏc bin phỏp
tớch cc, hu hiu duy trỡ s s, cha t nhim v duy trỡ s s l mt nhim v trng
tõm - nhim v chớnh tr ca nh trng.
2.2.3. Thc trng hc sinh b hc
TT

Nm hc
Tng s

HS
HS b hc
Ghi chỳ
S HS T l %
1 2007-2008

974 98 10,06
2 2008-2009

728 30 4,12
3 2009-2010

681 70 10,28
Chim 26% s hc sinh
THPT ton tnh b hc

nm hc 2009- 2010

Ngun: Trng THPT Hng Quang
T bng thng kờ trờn ta thy 10.28% l s hc sinh b hc nm 2009-2010 ca trng
THPT Hng Quang cao gp gn 3 ln so vi mt bng chung ca tnh (T l b hc bc
THPT nm 2009-2010 ca tnh Yờn Bỏi l 3.74%).
Vic duy trỡ s lng l mt trong nhng vn cn c bit quan tõm vỡ t l
hc sinh b hc trong nhng nm hc trc thng rt cao (nm hc 2007-2008 l
10,06%, nm hc 2008-2009 l 4,12%, nm hc 2009-2010 l 10,28%). Hn na vic
hc sinh b hc cú th kộo theo nhiu h ly c trc mt v lõu di, khụng ch i vi
cỏ nhõn, gia ỡnh hc sinh m c vi nh trng v xó hi. Khi b hc, tõm trng chỏn
chng, mc cm luụn ố nng khin nhng hc sinh ny thng d b kớch ng, lụi
kộo Thm chớ mt s trng hp cú th sa vo cỏc t nn xó hi, vi phm phỏp lut.
2.3. Phát hiện các biểu hiện bên ngoài của học sinh có khả năng bỏ học
Nhng hc sinh cú du hiu mun b hc thng cú thúi quen li nhỏc, hay quay
cúp trong hc tp, núi di thy, cụ, cha m, bn bốhay trn hc, hay b cỏc hot ng
tp th do nh trng t chc, trong lp khụng chỳ ý hc tp, dựng, dng c hc tp
thng thiu, sỏch v khụng bo qun cn thn, hay vi phm ni qui, khụng tha nhn
li ca mỡnh nu khụng cú bng chng thuyt phc hoc tha nhn li khụng cn suy
tớnh vi thỏi bt cn thm chớ nhn c nhng li mỡnh khụng mc thay cho bn
thỏch thy, cụ; d dng tham gia ỏnh nhau v cỏc hot ng sai trỏi khụng suy tớnh
thit hn, li hi v hu qu, uy tớn ca thy, cha m, ngi thõn b chỳng h thp.
2.4. Ph¸t hiÖn c¸c nguyªn nh©n dÉn tíi häc sinh bá häc
Qua tìm hiểu thực trạng học sinh bỏ học ở trường THPT Hồng Quang nhóm
nghiên cứu nhận thấy có những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học giữa chừng của
học sinh như sau:
+ Do học yếu dẫn đến chán học và bỏ học.
+ Do địa hình phức tạp, dân cư sống không tập trung, hạ tầng giao thông thấp
kém nên ngại đi học vì đi từ nhà đến trường quá vất vả.
+ Thành phần dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số (Phần lớp là dân tộc

Dao: 65%), còn nhiều hủ tục lạc hậu như tảo hôn, lấy chồng, vợ theo quyết định của
thày mo sau khi xem chân Gà, không cần biết tương lai ngày mai sẽ ra sao nếu bỏ học
+ Do điều kiện kinh tế khó khăn của gia đình và địa phương. Nhiều học sinh do
gia cảnh quá khó khăn đành phải bỏ học tìm việc làm để đỡ gánh nặng gia đình.
+ Do nhiều em trong độ tuổi lao động, phải tham gia lao động trợ giúp gia đình
nên không thể tiếp tục đi học hoặc chuyển sang hình thức học nghề hoặc một số em
theo bạn đi làm ăn, kiếm tiền xa nhà hi vọng sớm có tiền giúp gia đình hoặc để tiêu sài.
+ Do ảnh hưởng của các nguyên nhân xã hội khác như bố mẹ không hoà thuận, bố
mẹ ly hôn, bố mẹ ít quan tâm đến con, dẫn đến các em thường hay mặc cảm, lơ là việc
học, chán học…
+ Cấp uỷ Đảng, chính quyền, các đoàn thể một số xã chưa thực sự quan tâm đến
việc học sinh bỏ học.
+ Do sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường chưa cao, chưa tạo sự đồng thuận
trong hoạt động giáo dục, nhà trường thiếu quan tâm đến học sinh, thầy giáo đi dạy học
chỉ với mục đích kiếm sống nên thờ ơ với sự giáo dục con trẻ, không cần quan tâm đến
việc học sinh có đi học chuyên cần hay không.
+ Các hoạt động trong nhà trường chưa phong phú, chưa thu hút được học sinh,
chưa taọ được sự canh tranh chiếm ưu thế trước sức cuốn hút của các tệ nạn xã
hội.
3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Căn cứ vào việc phân tích các nguyên nhân, từng đối tượng học sinh bỏ học Ban
giám hiệu trường THPT Hồng Quang đã thực hiện các nhóm biện pháp hữu hiệu, chỉ
đạo kịp thời để duy trì sĩ số và hạn chế học sinh bỏ học của nhà trường như sau:
3.1. Nhóm biện pháp 1: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
3.1.1. Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT
Hồng Quang
- Quan tâm đến giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức, lối sống của học sinh. Thực
hiện nghiêm túc chương trình các môn học GDCD, các môn khoa học xã hội qua
đó giáo dục truyền thống dân tộc, gắn liền với lịch sử địa phương.
- Giữ vững quy mô phát triển cấp học trên cơ sở giáo dục toàn diện, củng cố phổ

cập giáo dục đúng độ tuổi và tiến tới thực hiện PCGD THPT …
- Tích cực thực hiện phong trào: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực".
- Nhà trường đã xây dựng đồng bộ một hệ thống nội qui, qui chế, với các
chế tài cụ thể, nghiêm khắc, phù hợp đặc điểm nhà trường, đặc điểm địa phương:

+ Quan tâm đến điều kiện địa lí, thành phần, tập quán dân tộc và điều kiện kinh
tế xã hội để có biện pháp vận động, cách thức chia sẻ hiệu quả đối với học sinh có hoàn
cảnh khó khăn
+ Xây dựng qui chế, chế tài dựa theo nguyên tắc lấy giáo dục ngăn chặn làm trọng
nhưng không bỏ qua việc áp dụng những biện pháp mạnh khi cần.
- Thưởng phạt tuân theo nguyên tắc: Nghiêm minh, công bằng, khách quan, kịp
thời để kích lệ những nhân tố tích cực, giáo dục cá biệt.
- Coi trọng giáo dục truyền thống, nêu gương điển hình để kích thích sự cố gắng
vươn lên trong học tập và rèn luyện của học sinh.
- Tạo lập một môi trường lành mạnh, trong sạch, an toàn trong học đường. Quan
tâm đặc biệt đến việc xây dựng cảnh quan, môi trường sư phạm
- Giáo dục học sinh thông qua nhiều hoạt động, bằng nhiều phương pháp, ở
mọi nơi, mọi lúc. Phong phú các hoạt động giáo dục để tránh sự đơn điệu, gây
hứng thú cho việc học tập, nhận thức và rèn luyện của học sinh như tổ chức hội
thi ATGT, sức khoẻ sinh sản, phòng chống tệ nạn xã hội, văn nghệ
3.1.2. Thầy giáo phải là tấm gương sáng để học sinh noi theo
3.1.3. Quan tâm xây dựng khối đoàn kết trong tập thể sư phạm nhà trường coi
đây là động lực rất quan trọng cho sự phát triển, để xây dựng khối đoàn kết cần thực
hiện tốt những nguyên tắc sau:
+ Công bằng, dân chủ, khách quan, vô tư.
+ Học cách cùng chung sống
+ Tăng cường hoạt động giao lưu để chia sẻ, học hỏi, bổ xung kinh nghiệm, nâng
cao tầm nhìn theo kịp các tiến bộ xã hội.
3.1.4. Liên hệ chặt chẽ với các tổ chức chính trị xã hội trong và ngoài nhà

trường để tạo môi trường giáo dục rộng rãi và toàn diện nhằm chăm sóc tốt tài năng,
phát hiện kịp thời các biểu hiện sai trái trong học sinh để có biện pháp giáo dục phù
hợp.
3.1.5. Đặc biệt quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của CBGV để họ có
thêm điều kiện, khắc phục khó khăn về vật chất, tinh thần mà hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Xây dựng tập thể giáo viên, các đoàn thể và các tổ chức trong trường. Thực hiện tốt các
công tác tổ chức cán bộ,
3.1.6. Nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT Hồng Quang
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, thực hiện việc dạy và học theo chỉ
đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái về "đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông". 100% giáo viên đều tham gia các lớp tập huấn
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến phương pháp dạy học, cải tiến cách
soạn giáo án mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học.
- Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng dạy và học để giảm tỷ lệ học sinh yếu kém
bằng nhiều hình thức:
+ Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm
nhằm phân loại học lực của học sinh một cách chính xác. Sau khi đã có kết quả phân
loại học lực học sinh, lựa chọn những giáo viên có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ
sư phạm tốt, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho những học sinh yếu kém. Mục
tiêu là chống tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, giảm tỉ lệ học sinh lưu ban.
+ Phân công giảng dạy căn cứ vào năng lực của giáo viên. Lập kế hoạch chuyên
môn; bố trí lịch để dạy đủ các môn theo qui định.
+ Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, kỷ luật lao động. Ra vào lớp đúng
giờ. Soạn bài; báo giảng; chấm bài, trả bài đúng thời gian, đủ số bài kiểm tra tối thiểu
theo qui định, có đủ hồ sơ theo quy định đạt chất lượng tốt.
+ Tổ chức hội giảng cấp tổ, Hội thi GVDG cấp trường, tổ chức trao đổi, rút kinh
nghiệm có hiệu quả thiết thực.
+ Trong công tác bồi dưỡng chuyên môn và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, lấy
đơn vị tổ làm cơ bản. Tổ trưởng phải điều hành toàn bộ hoạt động chuyên môn và quản
lý lao động của các tổ viên.

+ Chỉ đạo chặt chẽ công tác đổi mới PPDH và các hoạt động liên quan như xây
dựng đội ngũ giáo viên, tăng cường CSVC, thiết bị dạy học. Tăng cường chỉ đạo đổi
mới PPDH thông qua bồi dưỡng giáo viên, dự giờ trao đổi kinh nghiệm, tổ chức rút
kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường.
+ Đổi mới PPDH phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính tích tích cực và
chủ động của học sinh, hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng “ Đọc - chép” và “Nhìn-
chép”; tạo ra không khí thân thiện trong giờ học; tích cực sử dụng các thiết bị thí
nghiệm thực hành. Bảo đảm chất lượng của quá trình dạy học và giáo dục thông qua 3
hình thức tổ chức: Dạy học, hoạt động xã hội và hoạt động lao động.
+ Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn học trong chương trình.
+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh
học lực yếu, kém.
+ Thiết kế bài giảng khoa học, vừa sức tiếp thu của học sinh; bồi dưỡng năng lực
độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học.
+ Thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp
với nội dung từng bài học. Tăng cường công tác khai thác, chọn lọc và sử dụng có hiệu
quả mạng Internet để phục vụ giảng dạy và quản lý.
+ Hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu bài học. Chú ý bồi dưỡng năng lực
độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học, tổ chức hợp lý cho học sinh
làm việc theo nhóm.
+ Nhà trường đã đầu tư 03 máy chiếu lắp cố định tại 03 phòng học để phục vụ
công tác dạy và học.
- Tăng cường công tác xây dựng đội ngũ giáo viên đặc biệt là GVCNL và cán bộ
quản lý, đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn cao,
đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Quan tâm đầu tư bồi dưỡng và
tự bồi dưỡng giáo viên. Không ngừng chấn chỉnh kỷ cương, tăng cường nề nếp, tăng
cường công tác thanh tra, kiểm tra.
3.2. Nhóm biện pháp 2: Xây dựng các điều kiện duy trì sĩ số học sinh trường
THPT Hồng Quang
- Tham mưu với cấp trên đầu tư xây dựng, nâng cấp trường lớp, quang cảnh sư

phạm, bộ mặt của nhà trường phải được quan tâm chú ý. Huy động các nguồn lực của
địa phương, đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá giáo dục để xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư
trang thiết bị dạy học, tạo khuôn viên nhà trường “Xanh - Sạch - Đẹp”.
- Có chế độ khen thưởng, kỷ luật bằng vật chất cũng như tinh thần đối với những
cá nhân, tập thể làm tốt công tác duy trì sĩ số, hạn chế học sinh bỏ học. Nâng cao tinh
thần trách nhiệm của thầy giáo, cô giáo, các thành viên trong nhà trường.
Khen thưởng cá nhân, tổ chuyên môn, duy trì ổn định được sĩ số học sinh, đồng
thời phê bình, nhắc nhở, giáo viên, cán bộ quản lý… nếu có học sinh bỏ học quá nhiều.
- Nhà trường, chính quyền quyết tâm thực hiện chiến dịch vận động học sinh bỏ
học ra lớp, kịp thời phát hiện sớm những trường hợp cần giúp đỡ, không để các em bỏ
lỡ cơ hội đến trường.
3.3. Nhóm biện pháp 3: Tăng cường quản lý công tác GVCNL, quản lý những học
sinh yếu, kém có nguy cơ bỏ học
3.3.1. Tăng cường quản lý công tác của GVCNL
Đối với công tác GVCNL chúng tôi đã hướng dẫn GVCNL làm các công việc
sau và thấy thật sự có hiệu quả:
- GVCNL nắm hoàn cảnh và đặc điểm gia đình từng học sinh:
Sau ngày tựu trường GVCNL cho học sinh viết sơ lược lí lịch ghi rõ họ tên, nghề
nghiệp cha mẹ. Hoàn cảnh sinh sống của gia đình: Nắm xem bao nhiêu em có hoàn
cảnh đủ ăn? bao nhiêu em hộ khó khăn? bao nhiêu em có sổ hộ nghèo? Công việc
thường ngày của học sinh ở nhà và là con thứ mấy? Lấy số điện thoại gia đình, điện
thoại di động của bố, mẹ. Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm của lớp năm trước để nắm
rõ hơn về hoàn cảnh gia đình của từng học sinh. Sau đó GVCNL tập hợp thành một
quyển sổ theo dõi, phân loại đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh có hoàn cảnh khó
khăn có nguy cơ bỏ học. Việc làm này giúp GVCNL nắm rõ hơn hoàn cảnh từng em để
có biện pháp giáo dục thích hợp.
- GVCNL nắm chất lượng học tập và hạnh kiểm năm trước:
Xem lại học bạ của các em năm trước kết hợp trao đổi với giáo viên chủ nhiệm,
GVBM; thống kê điểm khảo sát đầu năm, phân loại học sinh để nắm sức học của từng
em. Việc làm này đã giúp GVCNL lựa chọn biện pháp kèm cặp, uốn nắn phù hợp

không để cho các em chán nản, bỏ học vì học yếu. Qua nắm được sức học của từng em,
GVCN lưu ý nhiều đến những em thuộc diện trung bình, yếu . Phân công một em giỏi
hoặc khá kèm một em trung bình hoặc yếu và sắp xếp cho 2 em ngồi cùng một bàn.
GVCN hướng dẫn cho em giỏi, khá cách kèm bạn học: Nhắc nhở bạn học bài, xem lại
bài; trao đổi kinh nghiệm học tập; cách học bài dễ thuộc; cách vận dụng kiến thức đã
học vào làm bài tập; hướng dẫn bạn làm bài tập hoặc củng cố kiến thức mà bạn chưa
hiểu,… GVCN có mặt từ 15 phút truy bài đầu giờ để quản lý học sinh, theo dõi sĩ số,
kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của những học sinh trung bình, yếu; để nhắc nhở các
em thực hiện tốt hơn. Qua việc làm trên, chúng tôi thấy tình cảm giữa thầy trò đã gắn
bó nhau hơn. Những em trung bình, yếu thường hay nhút nhát, rụt rè nay không còn
nữa mà trở nên mạnh dạn, tự tin hơn. Từ đó các em càng ham thích đến lớp để hòa nhập
với bạn bè, việc học của các em ngày càng tiến bộ hơn.
- GVCNL liên hệ thường xuyên với Chi hội Phụ huynh học sinh của lớp:
Họp phụ huynh học sinh đầu năm, phụ huynh lớp đã bầu ra Chi hội phụ huynh
học sinh của lớp. Chi hội đã giúp GVCNL tạo điều kiện cho những em nghèo có đủ
sách vở, quần áo đồng phục,…; Cùng GVCNL tìm đến nhà những học sinh vắng không
phép, vận động các em trở lại lớp. Đây là cánh tay đắc lực, hỗ trợ cho GVCNL trong
công tác chủ nhiệm. Thông báo tình hình học tập của học sinh trong tuần, trong tháng
thông qua sổ liên lạc là việc làm thường xuyên và có nhiều hiệu quả tích cực.
- Động viên GVCNL làm tốt việc giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn:
Nắm được một số em có hoàn cảnh nghèo đặc biệt ( cha mẹ đều đi làm thuê xa ở
với ông bà nội (ngoại); mồ côi cha ( mẹ)) , rà soát lại xem em nào còn thiếu sách vở, đồ
dùng học tập, đồng phục …. Ngoài ra GVCNL còn kêu gọi các em trong lớp dành tặng
bạn một số quần áo và tranh thủ sự hỗ trợ từ Hội phụ huynh để các em được yên tâm
đến trường, không phải mặc cảm vì nhà nghèo.
- Phổ biến nội quy. Gặp gỡ những gia đình học sinh tự ý bỏ học:
+ Ở tuần đầu tiên, GVCN tổ chức cho HS trong lớp học kĩ về nội quy nhà
trường, trong đó có phần quy định: Học sinh phải đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải
có lí do và được cha mẹ xin phép, ở lần họp phụ huynh học sinh đầu năm, GVCN cũng
thông báo cho phụ huynh biết về quy định này và nhờ phụ huynh hàng ngày theo dõi,

nhắc nhở.
+ Đối với những trường hợp học sinh tự ý bỏ học, hết giờ dạy, GVCN đến
nhà những em này gặp phụ huynh tìm hiểu nguyên nhân và trao đổi cách khắc
phục
- GVCN thường xuyên cải tiến tiết sinh hoạt lớp:
+ Trong tiết sinh hoạt cuối tuần, sau khi nghe các tổ trưởng báo cáo, GVCNL cho
lớp tuyên dương những tổ đạt duy trì sĩ số cao suốt cả tuần để làm gương cho lớp và
khen những em có tiến bộ về mặt học tập để các em thấy nhiệm vụ học tập của mình và
thấy mỗi ngày đến trường thật sự là một ngày vui.
+ Đối với những mặt học sinh còn hạn chế, GVCN nhắc nhở nhẹ nhàng kèm theo
hướng dẫn, uốn nắn cho các em để tuần sau các em thực hiện tốt hơn.
+ Dùng phương pháp nêu gương: Nêu gương các anh, chị học sinh những năm
học trước dù đầu năm còn yếu kém nhưng nhờ sự kiên trì, cố gắng đến cuối năm cũng
đã đạt loại Khá, Giỏi để củng cố lòng tin nơi các em.
+ Lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp, giáo dục ngoài giờ lên lớp, học
bài hát mới…
- Biện pháp tinh thần:
+ GVCNL thực hiện việc khích lệ, khen ngợi học sinh, nhất là những hôm thời
tiết khắc nghiệt như: mưa, bão, …các em cố gắng đến trường. Trong giờ dạy, giáo viên
đầu tư soạn giảng phân hóa theo đối tượng học sinh sao cho phù hợp với trình độ mọi
học sinh trong lớp - nhất là những em học Yếu.
+ GVCNL, GVBM phải thật sự thương yêu học sinh coi học sinh như con, em
ruột của mình để dạy, dỗ, giúp đỡ và cũng thật sự hòa nhập cùng các em trong giờ
ngoại khóa, hoạt động tập thể.
+ Tổ chức nhiều hoạt động ngoài giờ lên lớp với những hình thức đổi mới, nội
dung hấp dẫn đã tạo sức hút để học sinh đến trường.
3.3.2. Quản lý chặt chẽ những học sinh yếu, kém có nguy cơ bỏ học
- Thực hiện "khoán" việc duy trì sĩ số đối với GVCNL, đồng thời phối hợp với
những lực lượng xã hội trong cộng đồng để có biện pháp thích hợp, kịp thời khi học
sinh bỏ học.

- Tổ chức ký cam kết giữa nhà trường với GVCNL về duy trì sĩ số hạn chế học
sinh bỏ học.
- Tỷ lệ duy trì sĩ số, tỉ lệ học sinh chuyên cần là một tiêu chí thi đua giữa các lớp
được BGH nhà trường đưa ra bàn ở Hội nghị CBCC và thực hiện từ đầu năm học.
- Tổ chức các chuyên đề hội thảo trao đổi kinh nghiệm trong giao tiếp sư phạm,
kinh nghiệm ứng sử trong công tác vận động quần chúng, chú ý tạo điều kiện giúp đỡ
những GVCNL còn thiếu kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm.
- Tổ chức các lớp học phụ đạo cho các đối tượng học sinh yếu, kém và đối tượng
có nguy cơ bỏ học do nhiều nguyên nhân khác nhau.
3.3.3 Công tác vận động học sinh bỏ học
Vận động học sinh bỏ học trở lại trường là một công tác không thể thiếu trong nhà
trường nhằm góp phần duy trì sĩ số của học sinh trong nhà trường. Nó là một trong
những giải pháp tối ưu mà GVCNL cần phải thực hiện một cách nghiêm túc nhằm giúp
người giáo viên thực hiện công tác chống bỏ học trong nhà trường. Khi xảy ra tình
trạng học sinh bỏ học trong nhà trường giáo viên cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để có thể
từ đó đến tìm hiểu từng gia đình vận động học sinh trở lại trường. Giáo viên cần phải
tìm những biện pháp thích hợp như: tìm hiểu về hoàn cảnh kinh tế gia đình, biện pháp
giáo dục trong gia đình, nhu cầu hứng thú và thói quen của học sinh trong gia đình…
GVCNL nhất thiết phải tìm hiểu rõ nguyên nhân đó rồi từ đó phối hợp với nhà trường
và các lực lượng xã hội để tìm giải pháp thích hợp nhằm sớm đưa học sinh trở lại
trường. Nhà trường và các lực lượng khác cần tạo mọi điều kiện thích hợp để các học
sinh có thể tiếp tục việc học hành của mình như: vận động đóng góp tiền để ủng hộ các
học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Trong quá trình vận động học sinh
GVCN cần hết sức quan tâm đến mối quan hệ bạn bè của các học sinh đó để có thể từ
bạn bè động viên quan tâm giúp các em sớm trở lại nhà trường.
Trường hợp học sinh bỏ học GVCN không vận động học sinh đến trường được phải
báo ngay cho Ban giám hiệu để cùng đi vận động kịp thời. Khi có lãnh đạo nhà trường,
GVCN và các tổ chức khác như Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh , đến
từng gia đình học sinh bỏ học để vận động thì hiệu quả sẽ rất cao.
3.4. Nhóm biện pháp 4: Thực hiện tốt công tác XHHGD

- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục đến PHHS và học sinh từ đó nâng
cao nhận thức của toàn dân về vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội. Phải thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, huy động đông đảo các tổ
chức đoàn thể, xã hội, các tổ chức kinh tế, các cá nhân, như đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội khuyến học, Hội Chữ thập đỏ… Cùng tham gia vào công tác giáo
dục.
- Các cấp quản lý giáo dục, cán bộ giáo viên phải là lực lượng nòng cốt trong
việc tham gia cũng như triển khai tổ chức hoạt động giáo dục, nhà trường phải gắn việc
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện với công tác PCGD, phải tạo ra được một sức
hấp dẫn, cuốn hút thanh niên trong độ tuổi đến học THPT. Hiệu quả tham gia PCGD
bậc THPT được coi là một tiêu chí đánh giá thi đua quan trọng đối với mỗi cá nhân,
đơn vị trong ngành giáo dục.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận
động để cho mọi người, mọi nhà, mọi ngành, các cấp và toàn thể xã hội hiểu rõ trách
nhiệm đối với phát triển giáo dục và đưa giáo dục thực sự là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nước, nhân dân và mọi người, mọi nhà. Xây dựng, củng cố và phát huy tích cực của hội
khuyến học, hội đồng giáo dục địa phương tham gia có hiệu quả vào công tác giáo dục.
- Nhà trường cần phải phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh và các thầy
giáo, cô giáo nhất là những thầy cô giáo là người của địa phương, có tâm huyết nhiệt
tình với công tác vận động thực hiện PCGD THPT.
- Tăng cường phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, nhà trường đã có sự phối
hợp chặt chẽ, có chiều sâu giữa: Ban giám hiệu - Giáo viên chủ nhiệm – Cha mẹ học sinh –
Chính quyền, Đoàn thể địa phương. Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong việc duy
trì sĩ số, đã tổ chức 2 hội nghị với Bí thư Đảng uỷ và Chủ tịch UBND của tất cả các xã trong
vùng tuyển sinh để bàn, thống nhất biện pháp phối hợp trong việc quản lý và vận động học
sinh đến lớp.
- Lập danh sách học sinh theo từng xã, có địa chỉ cụ thể, có số điện thoại liên hệ,
gửi về từng địa phương và ban liên lạc cha me học sinh nên rất thuận tiện khi phối hợp
giáo dục.
-

Một biện pháp khác cũng rất có hiệu quả giảm học sinh bỏ học chính là
việc kêu gọi sự ủng hộ của toàn xã hội hỗ trợ, tiếp sức các em tới trường. Trong
học kỳ I năm học 2010-2011 đã có 30 xuất quà được trao cho các học sinh có
thành tích cao trong học tập, các học sinh có hoàn cảnh khó khăn với số tiền gần
5.000.000đ. Kỷ niệm ngày thành lập Hội CTĐ Việt Nam (23/11/2010), Hội CTĐ
nhà trường đã trợ cấp cho 10 học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mỗi xuất
100.000đ. Trong dịp tết Nguyên Đán Tân Mão 2011 Hội CTĐ nhà trường đã tặng
34 xuất quà mỗi xuất 100.000đ cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tổ
chức các nhóm CB,GV, GVCNL kết hợp thăm gia đình học sinh và trao quà đến
tận tay cha, mẹ HS, động viên các em HS đi học sau tết.(Tổng số tiền đã hỗ trợ
là: 9.400.000)
4. HIỆU QUẢ CỦA SKKN
- Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học để nâng cao hiệu quả giáo dục là một mục tiêu phấn
đấu trọng tâm của trường THPT Hồng Quang và các trường ở khu vực miền núi nơi còn
nhiều khó khăn. Với những nhóm biện pháp hữu hiệu nêu trên nhà trường đã khắc phục
tình trạng học sinh bỏ học tràn lan của những năm học trước và đã thu được kết quả
bước đầu đáng khích lệ. Giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, huy động tối đa học sinh đã học hết
bậc THCS trong độ tuổi vào học THPT, nâng cao chất lượng giáo dục đức dục, trí dục,
xây dựng trường THPT Hồng Quang sớm được sánh vai với các trường THPT đàn anh
trong tỉnh, xây dựng trường chuẩn quốc gia trong tương lai gần là mục tiêu, mơ ước mà
thầy và trò toàn trường đang nỗ lực phấn đấu.
Với những cố gắng của CB,GV,NV trong học kỳ I năm học 2010-2011 đã
có 17 trường hợp học sinh bỏ học quay trở lại trường tiếp tục học tập sau khi
được vận động.
Nhờ việc áp dụng các phương pháp quản lí công tác duy trì sĩ số khoa học nên hiệu quả
công tác giáo dục học sinh được nâng cao, nhà trường đã từng bước phát triển, trưởng thành,
những yếu kém, hạn chế đã được khắc phục. Năm học 2010 - 2011 SKKN được áp dụng đã
đạt kết quả cụ thể như sau:
+ Tỷ lệ học sinh bỏ học 1,65( giảm 8,63% so với cùng kì năm trước)
+ Tỷ lệ học sinh nghỉ học do viên cớ ốm giảm 30%

+ Tỷ lệ học sinh có đạo đức yếu giảm 5% .
+ Tỉ lệ học sinh có đạo đức khá tốt tăng 10%
+ Trong học kì I năm học 2010- 2011 không có vi phạm lớn trong học sinh,
không có học sinh bị thi hành kỉ luật. Nề nếp, kỷ cương trong nhà trường được giữ
vững. Chất lượng hoạt động các phong trào bề nổi đạt ở mức độ cao: 100% các hội thi
được tổ chức tại nhà trường hoặc tham gia dự thi ngoài nhà trường đều đạt kết quả tốt.
- Do chất lượng giáo dục đức dục phát triển nên chất lượng học tập của học sinh
được nâng cao:
+ Giải học sinh giỏi các cấp: có 02 giải cấp tỉnh (tăng 100% so với năm
học trước)
+ Tỉ lệ học sinh có học lực yếu + kém giảm 5% so với cùng kì năm trước năm học
trước, học sinh có học lực TB + Khá tăng 14%.










PHÂN THỨ BA: KẾT LUẬN
1. Kết luận
- Công tác duy trì sĩ số là một nhiệm vụ thường xuyên, dù đứng ở vị trí nào ta
phải quan tâm thực hiện nghiêm túc vấn đề này, phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt, năng
động trong thực tế; kết hợp nhiều giải pháp để thực hiện tốt công tác này
- Ngoài ra, để công tác duy trì sĩ số học sinh đạt hiệu quả, người CBQL, người
giáo viên cần phải có cái tâm đối với mọi học sinh, phải hiểu hoàn cảnh từng học sinh
để có biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các em ham thích học tập, thích thầy cô,

thích bạn bè.
- Việc chống lưu ban bỏ học là nâng cao hiệu quả công tác PCGD là góp phần
nâng cao dân trí và là nền tảng ban đầu đào tạo con người mới phát triển về mọi mặt,
tham gia vào việc thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xây dựng nước
nhà ngày càng giàu mạnh.
- Để thực hiện tốt công tác duy trì sĩ số ở trường THPT Hồng Quang, bên cạnh
sự cố gắng của GVCNL còn phải có sự hỗ trợ của nhà trường, gia đình và các lực lượng
xã hội.
Sau một năm nghiên cứu, từng bước hoàn chỉnh và áp dụng trong quản lí, giáo
dục tại trường THPT Hồng Quang SKKN đã mang lại những hiệu quả thiết thực, giúp
chúng tôi từng bước làm tốt hơn công tác quản lí giáo dục học sinh của nhà trường. Góp
phần khắc phục những tồn tại, cùng nhà trường giữ vững và phát huy các thành tích đã
đạt được, nhà trường đang từng bước trưởng thành và trở thành một điạ chỉ giáo dục tin
cậy.
Do thời gian ngắn, điều kiện nghiên cứu có nhiều khó khăn, mặt khác hoạt động
giáo dục là một phạm trù rất phức tạp nên còn nhiều vấn đề đề tài chưa có điều kiện đề
cập, cần được tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý, giúp
đỡ của các đồng chí lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp để tích luỹ được nhiều kinh
nghiệm hơn trong công tác quản lí, giáo dục học sinh, duy trì sĩ số học sinh của nhà
trường.
2. Khuyến nghị
Đề nghị Sở Giáo dục & Đào tạo Yên Bái đầu tư xây dựng phòng học bộ
môn để nhà trường có thêm điều kiện tổ chức dạy theo hướng đổi mới phương
pháp dạy học.


Lục Yên, ngày 01 tháng 4 năm 2011

Người thực hiện
(Đồng tác giả)




Trần Quang Thủy Nguyễn Xuân Tuyên















TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo: Điều lệ trườngTHCS, trường THPT và trường phổ thông có
nhiều cấp học. Hà Nội 2007
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động "Nói
không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục". Hà Nội, 28.7.2006.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Công văn
Số: 4718/BGDĐT-GDTrH
, ngày 11tháng 8 năm
2010 V/v: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2010-2011
4. Các văn bản về cuộc vận động «Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực »
của Bộ Giáo dục&Đào tạo, Sở Giáo dục&Đào tạo Yên Bái.

5. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
6. Trần Kiểm: Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB
Giáo dục, Hà Nội 2004.
7. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Luật Giáo dục. NXB Tư pháp
2005.
8. Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Yên Bái: Đề án phát triển giáo dục Trung học phổ
thông tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 – 2010.
9. Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Yên Bái: Báo cáo tổng kết năm 2009-2010; Báo cao sơ
kết HKI năm học 2010 -2011.
10. Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Yên Bái: Công văn số 671/SGD&ĐT-GDTrH ngày
06/9/2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục trung học năm học 2010-2011.
11. Hà Nhật Thăng: Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo
dục, Hà Nội 2006.
12. Tỉnh uỷ Yên Bái: Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVII (nhiệm kỳ
2010 -2015).
13. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1.Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt
Nam, Hà Nội 1995.















Khuôn viên đẹp tạo môi trường thân thiện.
(Sân trường THPT Hồng Quang, ảnh tư liệu tháng 12 - 2010)


Một góc thân thiện với môi trường đã được hình thành góp phần
giáo dục thẩm mĩ, tạo sức hấp dẫn của nhà trường đối với học
sinh
(ảnh tư liêu tháng 2/2011)





















Học sinh được chăm sóc tốt sức khỏe, tạo niềm tin cho phụ
huynh học sinh gửi con đến trường học tập, đặc biệt các học
sinh xa nhà phải ở trọ (ảnh tư liệu tháng 1 -2011)


Th
ầy giáo Nguyễn Xuân Tuy
ên
-

Phó Hi
ệu tr
ư
ởng
(đồng tác giả
đề tài) thăm và động viên học sinh Phùng Thị Mến - lớp 12A2 bị
ốm nặng có ý định bỏ học. Trân trọng tình cảm của thầy, em đã
trở lại trường học tập (ảnh tư liệu tháng 02 /2011)

















Thầy giáo Đặng Tuấn Long - Chủ nhiệm lớp 12A2 thăm học
sinh Phùng Thị Mến, động viên em nỗ lực vượt qua bệnh tật để
tiếp tục ước mơ được đến trường
(ảnh tư liệu tháng 02 /2011)


















Th
ầy giáo Nguyễn Xuân Tuyên tặng quà cho ông Lương Văn Xuân
thôn 9 xã Động Quan bị chất độc da cam
(Tết Nguyên Đán Tân Mão 2011)



















Thầy giáo Trần Quang Thủy - Hiệu trưởng, thầy Nguyễn Văn Lịch -
CT Công đoàn, thầy Trần Thế Hồng - Bí thư Đoàn - Trường THPT
Hồng Quang đến vận động học sinh Nông Thị Lạnh
lớp 11A6 trở lại trường học tập
(
ảnh tư liệu tháng 12/2010)

















×