Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

THƠ “ THẤT NGÔN BÁT CÚ - ĐƯỜNG LUẬT CHỮ HÁN VÀ THƠ CHỮ NÔM.”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.71 KB, 14 trang )

Tác giả: Hoàng Thọ Hữu
Nghề nghiệp : Dạy học
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học Chuyên
ngành Ngữ Văn
Nơi công tác: Trờng THCS Thị trấn Xuân Trờng
huyện Xuân Trờng tỉnh
Nam Định
Điện thoại 03503 886030
D Đ 0977 055 699
1
Giảng dạy
thơ Thất ngôn bát cú - đờng luật chữ Hán
và thơ chữ nôm.
Trong chơng trình thơ
Ngữ văn 7
A/ Phần mở đầu :
I- Lý do chọn đề tài :
Năm học 2007 - 2008 là năm học thứ năm áp dụng chơng trình thay sách
và là năm thứ t thực hiện thay sách ở môn Ngữ văn lớp 7, là một giáo viên trực
tiếp giảng dạy ở lớp 7 môn Ngữ văn tôi cũng hết sức bỡ ngỡ trớc những thay
đổi đầu tiên về chơng trình cũng nh phơng pháp giảng dạy mới. song thiết nghĩ
tôi cũng xin đa ra một số vài suy nghĩ, những đề nghị của mình về một vấn đề
trong chơng trình Ngữ văn 7 để đợc góp ý kiến và đợc nghe những ý kiến từ
các cấp chuyên môn có thẩm quyền.
Thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật với Đờng thơ và thơ nôm lần đầu
tiên đợc áp dụng vào giảng dạy ở chơng trình Ngữ văn 7 và với đối tợng học
sinh lớp 7 chúng ta sẽ giảng dạy nh thế nào, áp dụng phơng pháp nh thế nào,
nội dung tác phẩm truyền đạt ở mức độ nào ? đó là việc tôi nhận thấy cần phải
bàn và tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn, những mong sẽ dần đi đợc
đến một sự thống nhất tơng đối cho việc giảng dạy thể loại thơ này .
2


II- Cơ sở khoa học của thất ngôn bát cú Đờng luật và ( thơ
Nôm ) đánh giá chung về giảng dạy thơ thất ngôn bát cú .
1- Cơ sở khoa học :
- Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật là một thơ luật ( thể luật ) - đợc quy -
ớc một cách rất nghiệm khắc nếu không nói là rất khắt khe . Thơ Luật là thơ
có từ đời Đờng năm 620 -905 cho nên gọi là Đờng Luật . Mỗi bài thơ làm
tám câu , năm vần và phải theo đúng niêm luật .
- Thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật thực chất không có gì
khác so với thơ Đờng luật . Và chính ví những niêm luật khắt khe nh thế nên
việc giảng dạy thực sự là vấn đề khó. Khó ở chỗ giáo viên giúp cho học sinh
nắm bắt, hiểu đợc thể thơ đã là việc quá khó chứ cha dám nghĩ tới việc giúp
học sinh phân tích giá trị của pháp thơ Đờng luật.
2- Đánh giá chung về giảng dạy thơ thất ngôn bát cú đờng luật :
- Trớc đây thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đợc áp dụng giảng dạy ở lớp 8
và chủ yếu ở lớp 9 ( với bậc THCS ) đợc giảng dạy chủ yếu theo bố cục 4 phần
của bài thơ và khai thác bổ ngang, ít chú trọng đến vần, luật và luật bằng trắc
của thể thơ mà mới chỉ dừng lại ở việc khai thác đối ở 4 câu gữa bài ( 2 câu
thực, 2 câu luận ). Tuy nhiên tôi nhận thấy dạy thơ Đờng luật thất ngôn bát cú
cũng là một vấn đề khó đối với giáo viên chúng tôi.
- Và với chơng trình Ngữ văn 7 hiện nay, thơ thất ngôn bát cú Đờng luật sẽ
giảng dạy nh thế nào về phơng pháp về nội dung truyền đạt thi pháp Đờng
thơ . Phải chăng tôi thiết nghĩ việc còn những bỡ ngỡ trong phơng pháp mới,
đối tợng tiếp cận thể loại mới cũng là vấn đề bỡ ngỡ cho nhiều ngời, nhiều
giáo viên đang giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7.
3
B/ Phần nội dung :
I- Cơ sở niêm luật thơ Đờng ( thể luật ) thất ngôn bát cú :
Nh chúng ta đã biết, thơ luật là nối thơ có từ thời Đờng năm 620 đến năm
905 cho nên thờng gọi là thơ Đờng luật. Mỗi bài làm 8 câu 5 vần và phải theo
đúng niêm, đúng luật. Khi nào làm 4 vần, thì hai câu đầu phải đối nhau gọi là

song phong.
Trong bài thơ luật câu thứ 3 và câu thứ 4
câu thứ 5 và câu thứ 6
Bao giờ cũng phải đối nhau ( Luật đối )
- Thơ luật chỉ dùng độc vận và chỉ dùng vần bằng chứ không dùng vần
trắc. Những bài thơ ngời ta gọi lầm thơ thơ luật vần trắc là lối thơ cổ phong
làm theo lối thơ luật đổi ra vần trắc, chứ trong Đờng thơ không bao giờ có luật
vần trắc.
- Luật có hai thứ : Một thứ luật bằng và một thứ luật trắc. Hễ chữ thứ hai
câu thơ thứ nhất là tiếng bằng thì gọi là luật bằng, chữ thứ 2 là tiếng trắc thì
gọi là luật trắc .Chẳng hạn : Với thể thất ngôn 8 câu ( bát cú )
Luật bằng : B B T T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T Hai câu thực/ đối
B B T T B B T
B B T T B B T Hai câu luận / Đối
T T B B T T B
T T B B B T T
B B T T T B B
4
- Thất ngôn 8 câu ( bát cú ) luật trắc
T T B B T T B
B B T T T B B
B B T T B B T
T T B B T T B
T T B B B T T
B B T T T B B
B B T T B B T
T T B B T T B
1- Bất luận :

Nếu đúng luật nh trên thì khó quá, cho nên ngời ta lập ra lệ bất luận. Bất
luận nghĩa là không thể luật : Những chữ thứ nhất, thứ 3 và thứ 5 trong câu thơ
có thể dùng tiếng bằng thay tiếng trắc hay là tiếng trắc thay tiếng bằng.
Thơ thất ngôn bát cú thì có : Nhất, tam, ngũ bất luận
Ví dụ :
Luật Bất luận
B B T T T B B T B B T B T B
T T B B T T B B T T B B T B
T T B B B T T B T T B T T T
B B T T T B B T B B T B B B
5

×