Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cổ phần quản lý kinh doanh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 65 trang )

Trng i hc in lc Khoa KTDN
MC LC
XN Xây lắp 7
Phòng Kỹ Thuật-Vận Hành 7
Sơ đồ quy trình kinh doanh điện tại 9
Sơ đồ 2.4 11
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật t, dụng cụ sản phẩm hàng 33
Số lợng 33
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật t, dụng cụ sản phẩm hàng 39
Số lợng 39
Cty CP Quản lý KD điện Thanh Hoá 43
i m ỏnh giỏ 62
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
1
Trng i hc in lc Khoa KTDN
LI M U
1.Lý do chọn đề tài :
Hiện nay, xu hớng toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại cộng với sự phát
triển nh vũ bão của nền kinh tế thị trờng đã mở ra vô số cơ hội cho các thành
phần kinh tế hoà nhập vào tiến trình phát triển chung của xã hội. Các doanh
nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trờng thì luôn phải đối mặt với sự
cạnh trạnh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nớc, phổ biến là cuộc chạy đua
về chất lợng và giá cả. Phải sản xuất ra các mặt hàng có chất lợng tốt, giá thành
hạ mới đủ sức hấp dẫn ngời tiêu dùng. Muốn vậy, Nhà quản lý doanh nghiệp
phải luôn quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất. Phải lựa chọn ph-
ơng pháp tối u với chi phí thấp nhất có thể đợc.
Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố chi phí cơ bản của quá
trình sản xuất và thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh
cũng nh tổng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy muốn hạ giá thành
sản phẩm các doanh nghiệp phải quản lý tốt nguyên vật liệu tránh tình trạng
cung cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất, hoặc cung cấp thừa dẫn đến tình trạng


lãng phí, ứ đọng vốn.
Trong điều kiện đó, công tác hạch toán nói chung và công tác kế toán
nguyên liêu vật liệu nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó đối với việc
cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp. Việc theo dõi và cung cấp thông
tin chính xác kịp thời về tình hình biến động nguyên vật liệu sẽ giúp cho quá
trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, mặt khác còn giúp các nhà quản lý đa ra các biện pháp tiết kiệm
chi phớ sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, cùng với sự khảo sát, nghiên cứu tình
hình thực tế tại Công ty CP QLKD điện Thanh Hoá và đợc sự hớng dẫn nhiệt
tình của cô giáo hớng dẫn inh Th Phi Nga , em đã quyết định chọn đề tài cho
chuyên đề tốt nghiệp là Thực trạng kế toán nguyên liệu, vật liệu tại Công ty
Cổ phần Quản lý Kinh doanh Điện Thanh Hoá
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Thực trạng kế toán nguyên liệu vật liệu từ đó đa ra một số giải pháp chủ
yếu nhằm góp phần hoàn thiện kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty CP
QLKD Điện Thanh Hóa
3.Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
2
Trng i hc in lc Khoa KTDN
Đối tợng nghiên cứu: Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty CP QLKD
Điện Thanh Hoá.
- Phạm vi nghiên cứu: Sổ sách, số liệu kế toán nguyên liệu vật liệu tại
Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá quý IV năm 2013.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
+ Tham khảo các tài liệu, các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán hiện
hành.
- Phơng pháp kế toán:

+ Phơng pháp tổng hơp và cân đối
+ Phơng pháp tính giá
+ Phơng pháp chứng từ kết toán dùng để thu thập thông tin.
+ Phơng tài khoản kế toán: Dùng để hệ thống hoá thông tin
- Phơng pháp phân tích đánh giá: Tìm hiểu thực trạng kế toán nguyên liệu
vật liệu để phân tích và đa ra những nhận xét đánh giá về Công ty CP QLKD
Điện Thanh Hoá.
5. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập tốt
nghiệp gồm 3 chơng:
CHƯƠNG 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Quản lý Kinh doanh Điện
Thanh Hóa.
CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán nguyên liệu, vật liệu ở Công ty Cổ phần
Quản lý Kinh doanh Điện Thanh Hóa.
CHƯƠNG 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên
liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần Quản lý Kinh doanh Điện Thanh Hóa.
Ch ơng 1:
Tổng quan về Công ty Cổ phần quản lý kinh doanh điện Thanh Hoá
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
1.1.1. Khái quát chung về Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
- Tên gọi : Công ty Cổ phần Quản Lý Kinh Doanh Điện Thanh Hoá
- Trụ sở : 45 Phan Bội Châu - Phờng Ba Đình -TP Thanh Hoá
- Tên giao dịch: Thanh Hoá joint stock Company for electricity trading and
management.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 2603000113 do sở Kế Hoạch Và Đầu
T Thanh Hoá cấp ngày 20 tháng 11 năm 2003.
- TK: 431101001294 Tại NH: No&PTNT Thanh Hoá.
- TK: 50110000009974 Tại NH: ĐT&PT Thanh Hoá.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
3
Trng i hc in lc Khoa KTDN

- Điện thoại giao dịch là: (037) 853.474 Fax (037) 721.625
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP QLKD Điện Thanh
Hoá có ảnh hởng đến công tác kế toán:
Công ty cổ phần Quản lý kinh doanh điện Thanh Hoá tiền thân là một
đơn vị trực thuộc Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Điện lực Thanh Hoá (một công
ty nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần). Thực hiện chủ trơng của chính
phủ và UBND tỉnh về việc chuyển đổi mô hình quản lý kinh doanh điện
nông thôn đến ngày 25 tháng 11 năm 2003 bộ phận này tách khỏi Công Ty
Cổ Phần Xây Lắp Điện Lực Thanh Hoá, thành lập một Công Ty mới có tên
đăng ký đầy đủ là Công Ty CP Quản Lý Kinh Doanh Điện Thanh Hoá với
chức năng nhiệm vụ chính là: tiếp nhận tổ chức quản lý vận hành l ới điện
0,4KV của các xã thuộc các huyện trong tỉnh và bán điện đến hộ dân theo
giá trần quy định của chính phủ. Công ty độc lập về tài chính có đầy đủ t
cách pháp nhân, vốn điều lệ ban đầu là 2 tỷ đồng đến năm 2006 do qui mô
hoạt động mở rộng nhu cầu về vốn tăng cao thông qua đại hội cổ đông công
ty đã tăng vốn điều lệ lên mức 6 tỷ đồng. Qua hơn 2 năm hoạt động, mô
hình kinh doanh của công ty đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Hàng năm
công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách với nhà nớc, tạo công ăn
việc làm đầy đủ cho ngời lao động đặc biệt là giải quyết việc làm cho nhiều
lao động nông thôn, khắc phục tình trạng sử dụng điện kém hiệu quả, góp
phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân các vùng nông thôn, phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.
Ngành nghề kinh doanh:
- Xây lắp đờng dây và trạm có cấp điện áp đến 220KV từng phần đ-
ờng dây 500KV.
- Quản lý và Kinh doanh Điện năng (ngành nghề chủ yếu)
- T vấn thiết kế điện (đến 35kV).
- Kinh doanh vật t thiết bị điện nớc.
Công ty mới thành lập năm 2003 tuy còn non trẻ song đội ngũ cán bộ
công nhân viên chủ chốt đều là những cán bộ đã công tác lâu năm của Công

ty CP Xây Lắp Điện Lực Thanh Hoá, đã tham gia xây dựng các công trình
lớn trong và ngoài Tỉnh nên rất am hiểu về ngành điện:
Giám đốc Công ty: Ông Nguyễn Văn Xuyên. Nguyên là Phó giám
đốc Công ty CP xây lắp Điện Thanh Hoá.
3 Phó Giám đốc nguyên là Trịnh Bá ánh. Kế toán trởng Công ty CP
xây lắp Điện Thanh Hoá.Ông Nguyễn Văn Hoanh, ông Nguyễn Nh Triêu.
Các trởng, phó phòng và cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật của
Công ty đã kinh qua nhiều năm trong lĩnh vực xây lắp các công trình Điện.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
4
Trng i hc in lc Khoa KTDN
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty CP QLKD
Điện Thanh Hoá
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở Công ty CP
QLKD Điện Thanh Hoá
Công Ty Cổ phần Quản Lý Kinh Doanh Điện Thanh Hoá tổ chức bộ máy
quản lý theo kiểu tham mu trực tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban tham
mu trực tuyến cho giám đốc theo từng chức năng nhiệm vụ của mình, giúp giám
đốc đề ra các quyết định quản lý phù hợp với tình hình thực tế và có lợi cho công
ty.
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty và tất
cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu đều đợc tham dự. Đại hội cổ đông thờng niên
đợc tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội cổ đông thông qua các quyết định thuộc
thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn
bản. Quyết định của đại hội cổ đông đợc thông qua tại cuộc họp khi đợc số cổ
đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự
họp chấp thuận.
- Hội đồng quản trị (HĐQT) do đại hội cổ đông bầu ra là cơ quan có đầy
đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty trừ những thẩm
quyền thuộc về đại hội cổ đông. HĐQT quyết định kế hoạch phát triển sản xuất

kinh doanh và ngân sách hàng năm của công ty, xác định các mục tiêu hoạt động
và mục tiêu chiến lợc trên cơ sở các mục đích chiến lợc do đại hội cổ đông thông
qua, triệu tập họp đại hội cổ đông bất thờng, cơ cấu tổ chức lập quy chế quản lý
nội bộ của công ty. HĐQT thông qua nghị quyết bằng biểu quyết tại cuộc họp,
lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác, mỗi thành viên hội đồng quản trị
có một phiếu biểu quyết.
- Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và ba phó giám đốc do HĐQT bổ
nhiệm. Giám đốc thực hiện các nghị quyết của HĐQT và đại hội cổ đông, điều
hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc HĐQT và đại
hội cổ đông về thực hiện quyền và nhiệm vụ đợc giao. Giám đốc là ngời đại diện
trớc pháp luật của công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của
HĐQT, các kế hoạch kinh doanh và các phơng án của công ty.
- Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính
trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của
công ty. Thờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ý
kiến của HĐQT trớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội cổ đông.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
5
Trng i hc in lc Khoa KTDN
- Kế toán trởng: Do HĐQT bổ nhiệm chịu trách nhiệm trớc giám đốc,
HĐQT và pháp luật về mọi công tác tài chính kế toán trong công ty. Giúp giám
đốc chỉ đạo diều hành toàn bộ các hoạt động quản lý tài chính trong công ty.
*Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Phòng Tài Chính Kế Toán: Giám sát về mặt tài chính trong quá trình sản
xuất kinh doanh, quản lý vật t, tài sản tiền vốn theo quy định. Thực hiện nhiệm
vụ in ấn hoá đơn thu tiền điện, theo dõi quản lý doanh thu và thu nạp tiền điện.
Thực hiện chế độ thu nộp với ngân sách nhà nớc, lập báo cáo quyết toán kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh quý, năm nộp các cơ quan.
- Phòng kế hoạch: Giám sát các định mức kinh tế, kỹ thuật sản xuất, lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm. Xây dựng kế hoạch chiến lợc

đầu t và phát triển.
Cùng với các phòng nghiệp vụ công ty và các đơn vị trực thuộc xây dựng
đồng bộ các mặt kế hoạch: Kế hoạch sử dụng vốn và các nguồn lực, kế hoạch vật
t - kho tàng - vận tải, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu t cải tạo lới điện, giảm
tỷ lệ tổn thất điện năng tại các xã công ty đang quản lý, kế hoạch tham gia đấu
thầu và thi công các công trình xây lắp, kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch
tiếp nhận thêm lới điện.
Chuẩn bị các thủ tục cho Giám Đốc công ty trình Chủ tịch HĐQT công ty
để giao kế hoạch và xét duyệt hoàn thành kế hoạch của các đơn vị trực thuộc.
Giúp Giám đốc công ty kiểm tra và tổng hợp tình hình hình thực hiện kế hoạch
và đề xuất hớng giải quyết.
Quản lý hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua điện với Điện Lực Thanh Hoá,
hợp đồng bán điện cho khách hàng.
Quản lý, giao nhận, kiểm soát, xác nhận về số lợng và chất lợng hàng hoá
khi xuất nhập kho.
Đánh giá, chọn nhà cung ứng vật t, thiết bị.
- Phòng Kỹ Thuật Vận Hành: Quản lý và kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị
quản lý vận hành điện thực hiện theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật của công ty
nói riêng và của nghành điện nói chung. Đảm bảo vận hành an toàn, giảm tỷ lệ
tổn thất điện năng, không ngừng nâng cao chất lợng điện phục vụ nhân dân.
Quản lý và theo dõi hồ sơ vận hành của các tổ QLVH: Sơ đồ lới điện, các
lộ xuất tuyến, công suất phụ tải, các hộ sản xuất dịch vụ
Chỉ đạo, xử lý khắc phục sự cố.
Thiết kế, lập dự toán đầu t, thi công cải tạo lới điện tại các xã công ty đang
quản lý và các công trình đấu thầu bên ngoài. Lập hạn mức vật t các công trình
thi công và tính giá trị hoàn công.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
6
Trng i hc in lc Khoa KTDN
Huấn luyện, sát hạch đề nghị giám đốc cấp thẻ an toàn cho công nhân

định kỳ hàng năm. Kiểm tra đột xuất công tác an toàn, công tác quản lý vận
hành của các tổ quản lý điện, tổ chức ôn luyện và thi nâng bậc hàng năm.
- Phòng Tổ Chức Hành Chính: Giúp giám đốc thực hiện đúng các chế độ
chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao
động. Xây dựng các định mức lao động và đơn giá tiền lơng, tuyển dụng lao
động cho công ty. Đồng thời phụ trách về mảng hành chính của công ty.
Sơ đồ 2.1
sơ đồ bộ máy quản lý ở công ty cp qlkd điện thanh hoá
Đại Hội cổ đông
HĐQT
giám đốc công ty
phó giám đốc
phòng
kế hoạch
XN QUảN Lý KINH
DOANH ĐIệN I
Phòng
Tài Chính-Kế Toán
XN quản lý kinh doanh điện II
phòng
tổ chức - hành chính
XN Xây lắp
Phòng Kỹ Thuật-Vận Hành
Ghi chỳ: Quan hệ chỉ đạo
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty CP QLKD Điện
Thanh Hoá
Nổi bật trong đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty là hình
thức tập trung. Công ty hiện có 3 xí nghiệp sản xuất kinh doanh đều có văn
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
7

Trng i hc in lc Khoa KTDN
phòng đóng tại trụ sở 45 Phan Bội Châu-TP Thanh Hoá: Xí nghiệp Quản Lý
Kinh doanh điện I, Xí nghiệp Quản Lý Kinh Doanh điện II, Xí Nghiệp Xây Lắp
Điện. Trong từng xí nghiệp lại tổ chức các tổ sản xuất kinh doanh phù hợp với từng
chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tại 2 xí nghiệp quản lý điện
thì tổ chức thành các tổ quản lý vận hành lới điện, tổ cải tạo, tổ treo tháo công tơ ,
tại xí nghiệp xây lắp điện thì tổ chức thành các tổ thi công công trình điện.
* Nhiệm vụ của các xí nghiệp:
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc quản lý an toàn lới điện và tỷ lệ
tổn thất.
- Lựa chọn lao động có tay nghề và tinh thần trách nhiệm cao.
- Giám sát nhân công và phân phối thu nhập cho ngời lao động một cách
trung thực và đúng kỳ.
- Quan tâm trực tiếp đến đời sống và đảm bảo an toàn lao động cho cán bộ,
công nhân viên trong các công tác quản lý điện cũng nh thi công công trình điện.
- Luôn luôn phải đảm bảo thi công các công trình có chất lợng cao.
* Các tổ có nhiệm vụ nh sau:
- Tổ Quản lý điện: Có nhiệm vụ quản lý lới điện do công ty bàn giao, định
kỳ phát quang hành lang lới điện, chăm sóc đờng dây cho sạch sẽ giảm tổn thất
về mặt kỹ thuật. Đến kỳ chốt công tơ theo lịch quy định chuyển về công ty in
hoá đơn rồi thu tiền điện nộp về công ty, và điều quan trọng nhất là phải chịu
trách nhiệm trực tiếp về tỷ lệ tổn thất lới điện do tổ quản lý.
- Tổ cải tạo: có nhiệm vụ nhận các công trình cải tạo lới điện thuộc xí
nghiệp mình quản lý với chất lợng tốt nhất, thời gian thi công nhanh nhất để
giảm tổn thất điện năng.
- Tổ treo tháo công tơ: có nhiệm vụ treo tháo công tơ tại các lới điện có
nhu cầu thay thế công tơ cũ, hỏng và chạy không chính xác góp phần làm giảm
tổn thất điện năng.
- Tổ thi công công trình điện: có nhiệm vụ thi công các công trình điện do
công ty nhận thầu đảm bảo chất lợng thi công tốt với thời gian thi công nhanh.

1.2.3. Đặc điểm quy trình kinh doanh và quy trình công nghệ thi công công
trình điện
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là quản lý điện tại các huyện
trong tỉnh bên cạnh đó còn tham gia xây lắp các công trình điện có địa điểm thi
công khác nhau rộng khắp trong và ngoài tỉnh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc chia thành 2 mảng: Quản
lý kinh doanh điện và xây lắp công trình điện và đợc theo dõi riêng biệt để xác
định kết quả riêng.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
8
Trng i hc in lc Khoa KTDN
- Quy trình kinh doanh điện: Khi công ty tiếp nhận lới điện do địa phơng
bàn giao lại sẽ nhanh chóng cùng Điện Lực Thanh Hoá thúc đẩy việc khảo sát tỷ
lệ sử dụng điện mục đích khác và ký hợp đồng mua bán điện đồng thời thanh lý
hợp đồng mua điện cũ của địa phơng. Điện Lực Thanh Hoá sẽ bán điện cho
Công ty tại công tơ tổng đặt tại trạm biến áp, định kỳ 1 tháng 2 lần vào giữa
tháng và cuối tháng công nhân trực tại tổ điện sẽ cùng công nhân của chi nhánh
điện chốt tại mặt máy đa số liệu vào biên bản chốt chuyển về Xí nghiệp chủ
quản sau đó tập hợp số liệu chuyển lên Công ty trả tiền mua điện. Công ty mua
điện tại công tơ tổng với giá bậc thang sau đó uỷ quyền cho các xí nghiệp quản
lý thông qua các tổ điện trực tiếp quản lý tại địa phơng. Các tổ điện đợc thay mặt
công ty quản lý và bán điện đến công tơ của từng hộ dân theo giá bậc thang quy
định của chính phủ. Tổ điện sẽ làm thủ tục ký hợp đồng đến từng hộ dân và hàng
tháng đúng lịch công ty quy định tiến hành chốt công tơ chuyển số liệu về công
ty in hoá đơn và thu tiền điện.
- Quy trình sản xuất thi công công trình điện: Do qui mô công trình lớn,
sản phẩm mang tính đơn chiếc, chu kỳ sản xuất dài, quy trình công nghệ phức
tạp chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng, đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t lớn. Yêu
cầu đặt ra là phải xây dựng nên giá dự toán, dự toán thiết kế, dự toán thi công. Vì
địa điểm thi công khác nhau nên tại xí nghiệp xây lắp điện đợc tổ chức thành các

tổ thi công, đội trởng chịu trách nhiệm chỉ huy công trờng, theo dõi lao động,
thay mặt công ty tuyển dụng lao động thời vụ, lập bảng chấm công
Khi trúng thầu 1 công trình, Công ty sẽ lên bảng khoán khoán gọn cho xí
nghiệp thông qua " Hợp đồng giao khoán". Theo đó đơn vị thi công chủ động
mua vật liệu có giá trị thấp mang tính chất là tài nguyên tại ngay địa điểm thi
công, còn vật t có giá trị lớn thì công ty sẽ tổ chức mua và cấp xuống đơn vị thi
công.
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ quy trình kinh doanh điện tại
Công ty cổ phần Quản Lý Kinh Doanh Điện Thanh Hoá
Bán điện
Mua điện
Bán Mua
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
9
C.Ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
(Mua điện tại công tơ tổng)
Các xí nghiệp QLKD điện
Điện Lực Thanh Hoá
(Bán điện tại công tơ tổng)
Các Tổ QLVH điện
(Bán điện tại công tơ của từng hộ)
Khách hàng sử dụng điện
(Mua điện tại công tơ của từng hộ)
Trường Đại học Điện lực Khoa KTDN
®iÖn ®iÖn
Đỗ Thị Như Quỳnh – Lớp D6LT-KT28 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
10
Trng i hc in lc Khoa KTDN
Sơ đồ 2.3

Sơ đồ khái quát quy trình công nghệ
thi công công trình điện
Chuẩn bị thi công (nhận mặt
bằng, tập kết vật t, thiết bị,
lán trại tạm thời)
Thi công phần hạ tầng
(đúc móng cột, dựng cột )
Hoàn thiện (đánh số cột,
đóng điện đa vào sử dụng)
Thi công phần thợng tầng
(Kéo dây, lắp xà sứ )
Sơ đồ 2.4
Sơ đồ khái quát quy trình tổ chức thi công
Công trình điện
Khảo sát Thiết kế Lập dự toán
Bảo hành
sản phẩm
Bàn giao
thanh toán
Thi công
xây dựng
1.3.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty CP QLKD Điện Thanh
Hoá
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
Phòng TCKT công ty gồm 13 ngời: Kế toán trởng, phó phòng, bốn cán bộ
kế toán, bảy cán bộ nhân viên in hoá đơn, thủ quỹ, thủ kho.
Mỗi một nhân viên trong bộ máy kế toán phụ trách một phần hành kế toán
nhất định. Mỗi một ngời đều có chức năng và nhiệm vụ riêng. Cụ thể là:
- Kế toán trởng kiêm trởng phòng Tài Chính Kế Toán: Kế toán tổng hợp,
tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, theo dõi quỹ lơng và quyết

Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
11
Trng i hc in lc Khoa KTDN
toán giao khoán chi phí cho các xí nghiệp: Căn cứ vào các chi phí phát sinh trong
tháng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tính phân bổ tiền l-
ơng, trích BHXH trong tháng. Chịu trách nhiệm tổng hợp lập báo cáo định kỳ
tháng, quý, năm. Phụ trách chung, chịu trách nhiệm hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra
công việc của kế toán viên trong phòng. Có nhiệm vụ lập các kế hoạch tài chính,
sản xuất kinh doanh, kế hoạch tín dụng ngân hàng hàng năm. Kế toán trởng chịu
sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
- Kế toán thanh toán và theo dõi các khoản vốn bằng tiền: Theo dõi cập
nhật thu chi tiền mặt hàng ngày, tình hình thanh toán chi phí, tạm ứng, tăng
giảm tiền gửi, các khoản tiền vay, kế hoạch trả nợ ngân hàng. Đồng thời kiêm kế
toán tiền lơng.
- Kế toán vật t và TSCĐ: Hạch toán chi tiết và tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn
các kho nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng đang đi trên đờng và theo
dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ hàng tháng.
- Kế toán công nợ và theo dõi doanh thu, kết quả kinh doanh: theo dõi
công nợ phải thu của ngời mua, và công nợ phải trả xác định doanh thu và kết
quả sản xuất kinh doanh, hàng tháng lập báo cáo trình lãnh đạo công ty.
- Phó phòng: phụ trách bộ phận in hoá đơn chịu trách nhiệm hớng dẫn, chỉ
đạo và kiểm tra công việc của các nhân viên in hoá đơn. Có nhiệm vụ lập báo
cáo doanh thu, tính tỷ lệ tổn thất trình lãnh đạo.
- Bốn nhân viên in hoá đơn: chịu trách nhiệm in hoá đơn tiền điện, chuyển
số liệu doanh thu sang phó phòng tổng hợp làm báo cáo, theo dõi tình hình biến
động số hộ sử dụng điện phục vụ công tác quản trị.
- Thủ quỹ: Là ngời chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên
quan tới tiền mặt phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ tồn
quỹ với kế toán thanh toán, kết hợp với kế toán thanh toán tiến hành kiểm kê quỹ
hàng tháng và khi có lệnh đột xuất.

- Thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý kho vật t công ty, nhập, xuất vật t khi
có phiếu nhập, xuất. Hàng ngày lập thẻ kho và đối chiếu với kế toán vật t, cùng
kế toán vật t tiến hành kiểm kê vào cuối kỳ hoặc khi có lệnh kiểm kê.
- Nhân viên kế toán thống kê do xí nhiệp quản lý: Có nhiệm vụ theo dõi
ghi chép mọi hoạt động của xí nhiệp về lao động, tổng hợp các số liệu để quyết
toán chi phí nhận khoán, chia lơng cho công nhân viên trong xí nghiệp.
Sơ đồ 2.5
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
12
Kế toán tr ởng
(Kế toán tổng hợp)
Kế toán thanh toán,
vốn bằng tiền
Kế toán công
nợ, doanh thu
Kế toán vật t ,
TSCĐ
Nhân viên kế toán thống
kê bố trí tại các xí nghiệp
Trng i hc in lc Khoa KTDN

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
Xuất phát từ nhận thức về tác dụng của việc ứng dụng khoa học kỹ thuật,
công ty đã đa phần mềm kế toán ACsoft vào sử dụng. Phần mềm này cho phép
ngời quản lý có thể phân công chức năng, nhiệm vụ cho từng nhân viên kế toán
thông qua chức năng phân quyền. Ví dụ phân công cho nhân viên Nguyễn Hữu
Tân phụ trách kế toán Vật t-TSCĐ, cách làm nh sau:
- Chọn menu Hệ thống bằng cách kích chuột trái hoặc ấn phím Enter

sau đó vào menu Quản Lý Hệ Thống chọn tiếp menu Quản lý ngời sử dụng
rồi vào menu Khai báo ngời sử dụng và phân quyền ". Trên màn hình khai báo
kích chuột vào nút Thêm NSD rồi tiến hành nhập dữ liệu tuần tự nh sau:
Trong khung thông tin ngời sử dụng khai báo nh sau:
+ Tại ô Họ Tên: Nguyễn Hữu Tân
+ Tại ô Chức Vụ: KTVT-TSCĐ
+ Mật khẩu: Nhập mật khẩu bất kỳ giả sử là A3 (Mật khẩu này chỉ cho
phép ngời đợc phân quyền và ngời phân quyền truy cập vào phần kế toán vật t và
tài sản cố định).
Cũng trong khung thông tin ngời sử dụng, phần sử dụng các phần hành có
liệt kê các phần hành kế toán nh:
+ Kế toán chi tiết
+ Kế toán tổng hợp
+ Sổ chi tiết
+ Sổ tổng hợp
+ Tìm kiếm dữ liệu
+ Hệ Thống
+ Trợ giúp
Khi muốn phân quyền cho kế toán phần hành ngời quản lý sẽ tích vào các
ô đó và giới hạn quyền sử dụng cho kế toán bằng cách tích vào ô Toàn quyền sử
dụng hoặc Truy nhập 1 phần. Sau đó kích chuột trái vào ô Xác nhận để kết
thúc khai báo, nếu sai mà muốn huỷ thì kích chuột trái vào ô Huỷ bỏ.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
13
Trng i hc in lc Khoa KTDN
- Cuối cùng kích chuột vào nút Nhận để kết thúc khai báo.
Tiếp theo sẽ tiến hành phân quyền cho ngời sử dụng bằng cách di chuyển
con trỏ đến vị trí tên nhân viên Nguyễn Hữu Tân rồi kích chuột vào ô Phân
quyền, chọn cột Chức năng không đợc sử dụng , kích chuột để đánh dấu
phần kế toán Hàng hoá, Nguyên vật liệu, Tài sản cố định, Kế toán tài

khoản ngoài bảng sau đó kích vào ô Thêm quyền và ô Xác Nhận.
Chức năng phân quyền trong phần mềm ACsoft giúp kế toán trởng có thể
kiểm tra công việc của từng nhân viên và xác định đợc cụ thể trách nhiệm thuộc
về ngời nào khi xảy ra sai sót. Việc phân quyền rất đa dạng nh:
- Quyền đợc truy nhập tới các menu
- Quyền đợc nhập một số loại chứng từ nhất định
- Quyền đợc sửa, xoá chứng từ
- Quyền đợc in một số sổ sách, báo cáo kế toán
- Bị hạn chế chỉ đợc nhập liệu cho một số bộ phận nhất định
1.3.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán, sơ đồ hạch toán kế toán tại Công
ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
1.3.2.1. Hình thức kế toán tại công ty:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,
Công ty đã áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán và theo hình
thức nhật ký chung trên phần mềm kế toán ACsoft. Hình thức Nhật ký chung
đơn giản và rất phù hợp với việc sử dụng phần mềm máy vi tính.
Hệ thống sổ kế toán ở Công ty bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài
khoản, các sổ chi tiết, sổ tổng hợp tài khoản, các loại bảng kê, các bảng phân bổ.
Trong công tác kế toán NVL, công ty sử dụng sổ nhật ký chung, sổ cái và các sổ
chi tiết các TK 152, tờ kê chi tiết các tài khoản, liên quan. Ngoài các sổ sách
theo đúng chế độ của nhà nớc Công ty còn yêu cầu lập thêm các bảng biểu khác
để công tác kế toán quản lý chặt chẽ hơn.
Hiện nay Công ty đang sử dụng hình thức hạch toán là Nhật ký chung, và
thực hiện hệ thống sổ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC và sửa đổi
theo TT 45/2013/TT-BTC, TT 206/2009/TT-BTC nh sau:
- Sổ cái - Mẫu S02c1 - DNN
- Sổ quỹ tiền mặt - Mẫu S05a - DNN
- Sổ tiền gửi ngân hàng - Mẫu S06 - DNN
- Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá - Mẫu S07 - DNN
- Sổ kho - Mẫu S09 - DNN

- Sổ tài sản cố định - Mẫu S10 - DNN
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua ( Ngời bán ) - Mẫu S13 - DNN
- Sổ chi tiết tiền vay - Mẫu S16 - DNN
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
14
Trng i hc in lc Khoa KTDN
- Sổ chi tiết bán hàng - Mẫu S17 - DNN
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - Mẫu S18 - DNN
- Sổ chi tiết các tài khoản - Mẫu S20 - DNN
- Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh - Mẫu S24 - DNN
- Sổ theo dõi thuế GTGT - Mẫu S26 - DNN
Niên độ kế toán: Quy định từ 1/1 đến 31/12 hàng năm.
Kỳ hạch toán: Hạch toán theo từng tháng.
1.3.2.2. Sơ đồ hạch toán và xử lý dữ liệu trên máy vi tính:
Đơn vị tiền tệ : VNĐ
Phần mềm ACsoft cho phép bảo mật bằng mật khẩu và phân quyền truy
cấp cập nhật chi tiết. Phần mền kế toán ACsoft Công ty áp dụng đợc thiết kế xử
lý dữ liệu trực tiếp, nghĩa là các dữ liệu đợc cập nhập và lu giữ trong một tệp dữ
liệu duy nhất, từ tệp dữ liệu này chơng trình cho phép đa ra các loại sổ tổng hợp,
sổ chi tiết và báo cáo kế toán theo hình thức kế toán mà Công ty áp dụng và đã
cài đặt sẵn trong máy. Chứng từ phát sinh hàng ngày đợc mã hoá và cập nhật
trong những menu cụ thể, hệ thống sổ chi tiết đợc lu giữ trong máy, hệ thống sổ
tổng hợp có thể đợc in ra khi cần thiết.
Quy trình hạch toán, xử lý chứng từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp
thông tin kinh tế của công ty đều đợc thực hiện trên máy. Việc này giúp các nhân
viên phòng kế toán giảm nhẹ đợc công việc và thực hiện cung cấp thông tin số
liệu nhanh và kịp thời.
Số liệu cập nhật ở các phân hệ đợc lu ở phân hệ của mình ngoài ra còn
chuyển các thông tin cần thiết sang các phân hệ khác tuỳ theo từng trờng hợp cụ
thể và chuyển sang phân hệ kế toán tổng hợp để lên các sổ sách kế toán, các báo

cáo tài chính, báo cáo quản trị, chi phí và giá thành.
Sơ đồ: 1.6
Sơ đồ hạch toán và xử lý dữ liệu trên máy vi tính


Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
15
B ớc chuẩn bị
- Chọn loại sổ, báo cáo cần in
- Chuẩn bị các điều kiện về máy tính, máy in
Dữ liệu đầu vào
- Cập nhật, hạch toán ban đầu
- Máy tính tự động thu nhập
(kế toán viên nhập)
Máy vi tính xử lý
Thông tin dữ liệu
Và đ a ra
báo cáo tài chính
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả HĐ SXKD
- Báo cáo l u chuyển tiền tệ
- Báo cáo TH thực hiện các khoản
phải nộp NS
Các sổ kế toán
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản
- Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Thẻ kho, tờ kê và bảng kê chi tiết
- Báo cáo tổng hợp nhập, xuất tồn vật t , TP
- Sổ chi tiết công nợ, báo cáo tổng hợp số d công nợ

- Báo cáo chi tiết và tính giá thành SP
- Sổ khấu hao TSCĐ, báo cáo tăng giảm TSCĐ
- Báo cáo về nguồn vốn và các loại báo cáo khác
- Và các loại báo cáo khác
Trng i hc in lc Khoa KTDN
1.3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty
Hệ thống TKKT của Công ty đợc thực hiện theo quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính:
Các tài khoản thờng sử dụng tại Công ty:
+ TK 111 Tiền mặt
+ TK 112 Tiền gửi ngân hàng
+ TK 131 Phải thu của khách hàng
+ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ
+ TK 153 Công cụ dụng cụ
+ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ TK 156 Hng hóa
+ TK 211 Ti sản cố định hữu hình
+ TK 214 Hao mòn TSCĐ
+ TK 311 Vay ngắn hạn
+ TK 331 Phải trả ngòi bán
+ TK 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
+ TK 334 Phải trả ngời lao động
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
16
Trng i hc in lc Khoa KTDN
+ TK 411 Nguồn vốn kinh doanh
+ TK 421 Lợi nhuận cha phân phối
+ TK 511 Doanh thu bán hng v cung cấp dịch vụ
+ TK 521 Các khoản giảm trừ doanh thu
+ TK 632 Giá vốn

+ TK 635 Chi phí ti chính
+ TK 642 Chi phí quản lý kinh doanh
+ TK 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
+ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
1.3.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty
Công ty thờng lập báo cáo tài chính Quý, năm. Gồm các loại báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Nơi gửi báo cáo tài chính:
+ Cục thống kê
+ Sở Kế hoạch - Đầu t
+ Cục thuế
+ Ngân hàng giao dịch
1.3.5. Tổ chứcvận dụng chứng từ kế toán
Việc tổ chức chứng từ kế toán của Công ty đợc thực hiện theo đúng nội
dung, phơng pháp lập, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán hiện hành và
các văn bản pháp luật khác có liên quan.
1.3.5.1. Hệ thống biểu mẫu chúng từ kế toán sử dụng trong Công ty:
- Chỉ tiêu tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, đề nghị tạm ứng, bảng kê thu chi
tiền
- Chi tiêu hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê
hàng hoá
- Chỉ tiêu Lao động tiền lơng: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng,
tiền thởng, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
- Chỉ tiêu bán hàng: phiếu báo giá, hợp đồng sửa chữa, biên bản thanh lý
hợp đồng sửa chữa, hoá đơn GTGT
- Chỉ tiêu TSCĐ: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên
bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

- Và các loại chứng từ khác
1.3.5.2. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
17
Trng i hc in lc Khoa KTDN
Tất cả các chứng từ do doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến
đều tạp trung vào bộ phận kế toán để kiểm tra và xác minh tính chính xác, tính
hợp pháp hợp lệ của những chứng từ sau đó tiến hành phân loại, sắp xếp định
khoản và ghi sổ kế toán. Hàng tháng sau khi đợc phân loại và ghi sổ xong, kế
toán trởng tiến hành kiểm tra lại một lần nữa và đa vào lu trữ bảo quản.
Ví dụ :
Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ liên quan đến bán hàng và xác định kết
quả
1.3.6. Các chính sách kế toán áp dụng ở Công ty CP QLKD Điện Thanh
Hoá.
1.3.6.1. Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo giá gốc.
- Phơng pháp tính giá hàng tồn kho: theo phơng pháp đích danh.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
1.3.6.2. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Nguyên tắc và phơng pháp ghi nhận doanh thu:
- Doanh thu bán hàng: ghi nhận theo giá tri thực tế xuất hoá đơn bán hàng.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ.
- Doanh thu hoạt động tài chính: ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực 14.
1.3.6.3. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phơng pháp đ-
ờng thẳng.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
18
Hợp đồng sửa chữa
Biên bản thanh lý

hợp đồng
Phiếu báo giá
Phiếu xuất kho
Hoá đơn GTGT
Giấy hẹn thanh
tttttoántoỏntoán
Các sổ có liên quan
Ghi chỳ:
Ghi hng ngy
Ghi cuối kỳ
Trng i hc in lc Khoa KTDN
1.3.6.4. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả, trích trớc chi phí sửa chữa lớn:
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Chi phí công tác tại đơn vị QLVH
Điện căn cứ hợp đồng giao khoán từng kỳ.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: căn cứ vào các khoản
dự phòng phải trả.
1.3.6.5. Ghi nhận các khoản phải trả và phải trả khác:
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay ghi nhận vào chi phí phát sinh trong kỳ
trừ đi đợc vốn hoá theo quy định.
Tỷ lệ vốn hoá sử dụng để xác định chi phí đi vay đợc vốn hoá trong kỳ.
1.3.6.6. Nguồn vốn chủ sở hữu:
- Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu t của CSH, thặng d vốn cổ phần, vốn khác
của vốn chủ sở hữu ghi nhận theo số vốn thực góp của cổ đông.
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản.
- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận cha phân phối.
1.4. Đánh giá kết quả tình hình tài chính của Công ty CP QLKD Điện
Thanh Hoá
Tình hình phát triển của công ty trong hai năm gần đây :
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2012 2013 Dự kiến 2014
Doanh thu 1.000đ 43.106.814 47.497.579 81.000.000

Vốn kinh doanh 1.000đ 17.988.178 21.684.991
Lợi nhuận 1.000đ 5.752 6.120
Giá trị TSCĐ 1.000đ 10.817.887 16.300.279 25.000.000
Nộp NSNN 1.000đ 17.230 136.384 165.000
Tổn thất điện năng % 46 55 60 - 64
Số hộ dùng điện Hộ 57.000 57.126 70.000
Tổng số lao động Ngời 209 261 300
Thu nhập BQ 1.000đ 1.000 2.050 2.800
(Nguồn tài liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh,
Thuyết minh báo cáo tài chính các năm 2012, 2013 và Kế hoạch SXKD
năm 2014).
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hớng phát triển của Công ty CP QLKD
Điện Thanh Hoá
1.5.1. Những thuận lợi:
Với mô hình kinh doanh hết sức linh hoạt, qua hơn 9 năm hoạt đọng công
ty đã đạt đợc nhiều thành tựu, doanh thu hàng năm đều tăng. Công ty luôn thực
hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc trong sự nghiệp hiện đại hoá đất nớc, giải quyết
việc làm cho nhiều lao động.
- Điện là sản phẩm mang tính thiết yếu khách quan trong nhu cầu cuộc
sống của ngời dân và là yếu tố đầu vào quan trọng của các ngành công nghiệp,
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
19
Trng i hc in lc Khoa KTDN
đây là một trong những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Một tập thể cán bộ công nhân viên nhiệt huyết với công việc, luôn làm
việc với một thần nhiệt tình, sáng tạo và năng động đã giúp công ty tạo thuận lợi
cho công ty phát triển.
- Ngành nghề kinh doanh của công ty đợc xem là ngành trọng điểm nên
đợc sự quan tâm và hỗ trợ tạo điều kiện của các cơ quan chức năng ban ngành

tỉnh Thanh Hoá.
1.5.2. Những khó khăn:
- Điện là sản phẩm có tác động trực tiếp và toàn diện đến từng ngời dân,
đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là tầng lớp dân nghèo. Vậy nên khi
công ty đa ra bất cứ một chính sách kinh doanh nào cũng cần đợc sự xem xét rất
kỹ lỡng.
- Công ty mua điện từ Công ty Điện Lực Thanh Hoá sau đó đa đến từng
ngời tiêu dùng với giá bậc thang quy định của chính phủ. Việc giá điện ngày
càng tăng trong khi công ty không thể tự mình quy định giá bán ra đã gây ra cho
Công ty rất nhiều trở ngại trong quá trình hoạt động kinh doanh.
1.5.3. Phơng hớng phát triển:
Trong những năm tiếp theo Công ty đặt ra phơng hớng phát triển sau:
- Phát triển mạng lới cung ứng điện : Nhằm đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu
cầu điện của các địa bàn trong và ngoài tỉnh với mức tăng trởng bình quân 7
8%/ năm. Công ty đặt ra mục tiêu trong năm 2012 có thể phát triển mạng lới
điện, mở rộng thêm địa bàn trong và ngoài tỉnh.
- Phát triển thêm hoạt động xây lắp điện, phát triển thí nghiệm, thăm rò
sửa chữa thiết bị điện.
- Phát triển một số nghành nghề mới tiềm năng: Đầu t tài chính, cho thuê
tài sản
1.6. Đánh giá chung về tình hình công tác kế toán tại Công ty CP QLKD
Thanh Hoá.
*Những u điểm trong công tác kế toán của công ty
- Tổ chức công tác kế toán của công ty đã đảm bảo đợc tính khoa học và
hợp lý. Trên cơ sở chấp hành các nguyên tắc tổ chức và phù hợp với các chính
sách, chế độ, thể lệ quy chế tài chính kế toán hiện hành.
Tổ chức công tác ở công ty phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
doanh, tổ chức quản lý, quy mô và đại bàn hoạt động nên đạt hiệu quả.
- Tổ chức công tác kế toán phù hợp với biên chế đội ngũ và khả năng trình
độ của đội ngũ nhân viên kế toán hiện có.

Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
20
Trng i hc in lc Khoa KTDN
- Tổ chức công tác đã đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ kế
toán trong công ty, thu nhận, kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán đáp
ứng yêu cầu quản lý, quản trị của công ty và nhà nớc.
- Đã tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cho
cán bộ kế toán. Tổ chức phổ biến hớng dẫn các chế độ thể lệ về tài chính kế toán
cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Tổ chức kiểm tra kế toán.
* Một số hạn chế trong công tác kế toán của công ty
- Bên cạnh những u điểm nhng vẫn còn gặp một số hạn chế nh sau:
+ Bộ máy kế toán bị hạn chế trong việc giám sát, kiểm tra của kế toán ở
đơn vị phụ thuộc.
+Ngời làm kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp phải gánh vác công việc
khá lớn.
+ Bộ phận kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng cha lập báo cáo
về tình hình sử dụng quỹ tiền lơng của công ty.
+ Mẫu sổ kế toán theo hình thức Nhật ký-chứng từ khá phức tạp, đòi hỏi
kế toán viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
21
Trng i hc in lc Khoa KTDN
Ch ơng 2
Thực Trạng kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty cổ phần quản lý kinh
doanh Điện Thanh Hoá .
2.1. Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu ở Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
Công ty Cổ phần Quản lý Kinh doanh iện Thanh Hoá là một đơn vị sản
xuất kinh doanh độc lập, nghành nghề chủ yếu là kinh doanh điện và xây lắp
công trình điện nhu cầu về nguyên vật liệu của Công ty đợc sử dụng cải tạo lới
điện và xây lắp công trình điện. Nên Công ty phải sử dụng một khối lợng chủng

loại vật t tơng đối lớn. Vì vậy phải xây dựng hạn mức vật t cho từng dự án cải
tạo, từng công trình xây lắp. Hạn mức này do phòng Kỹ thuật-Vận hành lập, mọi
việc xuất dùng đều phải theo hạn mức này.
Những đặc điểm trên cho thấy nguyên vật liệu góp một phần không nhỏ
tới quy trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Để quản lý một khối lợng lớn,
nhiều chủng loại nh vậy đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều bộ phận quản lý ở
tất cả các khâu, có nh vậy mới đảm bảo cung cấp đầy đủ và đúng chất lợng vật
liệu cho quy trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh
doanh đợc liên tục và giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.
2.2.Vai trò nguyên liệu, vật liệu tại Công ty CP QLKD Điện Thanh Hoá
T nhng c im nguyờn vt liu nh trờn cho thy nguyờn vt liu cú
vai trũ rt quan trng trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty.
- Nguyờn vt liu l mt trong 3 yu t c bn ca quỏ trỡnh sn xut (t
liu lao ng, i tng lao ng, sc lao ng), l c s vt cht to nên thc
th sn phm.
Trên thực t sn xuất ra bt k mt sn phm no thì doanh nghip
cũng phải cần ến nguyên vt liệu tức l phải có ầu vào hợp lý. Chất lng sn
phm sn xut ra ph thuc vo cht lng ca nguyên vt liu lm ra nó, nu
cht lng nguyờn vt liu, s to nờn sn phm khụng tt lm nh hng n
quỏ trỡnh tiờu th, uy tớn ca cụng ty. Vỡ vy nguyờn vt liu cú vai trũ rt quan
trng, cht lng sn phm, doanh thu, uy tớn ca cụng ty u ph thuc vo
cht lng ca nguyờn vt liu.
- Nguyên vt liệu l thành phn quan trọng ca vn lu ộng trong doanh
nghip, ặc biệt l vn d tr vì th khi tăng tc lu luân chuyển ca nguyên
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
22
Trng i hc in lc Khoa KTDN
vt liệu cũng chính l tăng tc ộ luân chuyển vốn to hiệu quả kinh tế cao cho
công ty.
- Chi phí cho nguyên vt liệu chiếm t trng ln trong ton b chi phí sn

xut sn phm ca công ty do vy chi phí nguyên vt liệu quyết nh trực tiếp
công trình ca công ty.
2.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu thực tế tại Công ty CP QLKD
Điện Thanh Hoá
2.3.1. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty
Mỗi một Nguyên vật liệu có vị trí, vai trò và tính năng lý hoá khác nhau
để tổ chức công tác quản lý, công tác kế toán đảm bảo cho việc sử dụng Nguyên
vật liệu trong sản xuất có hiệu quả, Công ty tiến hành phân loại Nguyên vật liệu
dựa trên vai trò và tác dụng của Nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh
doanh bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản
phẩm đó là Cột điện gồm : Cột H7,5 m; cột H6,5 m Cáp Vặn xoắn 4x95, cáp
vặn xoắn 4x70, Cáp vặn xoắn 4x50
- Nguyên vật liệu phụ: Sơn, chổi quét sơn Những vật liệu phụ này có tác
dụng trong việc hoàn thiện sản phẩm.
2.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty
* Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Để đánh giá nguyên vật liệu Công ty sử dụng nguyên tắc đánh giá theo giá
thực tế của nguyên vật liệu.
Giá nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho:
Vì Công ty tính theo phơng pháp khấu trừ nên giá trị thực tế của vật liệu
mua ngoài là giá trị của nguyên vật liệu cha có thuế ghi trên hoá đơn cộng với
chi phí vận chuyển về kho. Vì quá trình vận chuyển là do bên bán vận chuyển
hoặc Công ty thuê ngoài nên đợc tính vào giá trị thực tế của nguyên vật liệu
Ví dụ: Mua Cáp vặn xoắn 4x70 của Công ty Thiện Xuân theo hoá đơn
GTGT số 0083607 ngày 15/12/2013
- Số lợng: 150 m
- Đơn giá: 30.900 đ/m
- Thành tiền: 150 x 30.900 = 4.635.000 đ
* Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho

Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu xuất kho phục vụ cho công tác cải
tạo lới điện và thi công công trình điện, chúng đợc đánh giá theo phơng pháp
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
23
Trng i hc in lc Khoa KTDN
thực tế đích danh. Nguyên vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì trị giá vốn
thực tế xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng đó.
Ví dụ : Ngày 01/12/2013 xuất 55 m cáp vặn xoắn 4x70 để cải tạo lới điện
Quảng Vọng.
Vậy giá thực tế của cáp vặn xoắn xuất kho là:
55 x 30.900 = 1.699.500 đ
2.4. Công tác quản lý nguyên liệu, vật liệu tại Công ty CP QLKD Điện
Thanh Hoá
Để tổ chức kế toán nguyên vật liệu nói chung và tổ chức kế toán nguyên
vật liệu trên máy nói riêng đợc tiến hành thuận tiện, dễ dàng thì kế toán nguyên
vật liệu đã tiến hành khai báo, cài đặt và mã hoá các đối tợng có liên quan bao
gồm:
+ Danh mục vật liệu
+ Danh mục nhà cung cấp
* Để tổ chức thực hiện kế toán vật liệu trên máy vi tính, công ty cần tiến
hành mã hóa và khai báo danh mục vật liệu. Tuy nhiên ngay từ đầu khi mới đa
vào sử dụng phần mềm đơn vị đã không mã hoá vật liệu ngay trên máy để thuận
tiện cho viêc cập nhập số liệu và quản lý, mà việc theo dõi chi tiết từng loại vật
liệu lại đợc theo dõi bằng thủ công. Còn trên phần mềm kế toán chỉ khai báo
nguyên vật liệu theo mục đích sử dụng. Ví dụ khai báo mở cấp chi tiết TK 152
làm nh sau :
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
24
Trng i hc in lc Khoa KTDN
- Chọn menu Hệ thống sau đó chọn tiếp menu Khai báo hệ thống

rồi vào menu Khai báo chi tiết tài khoản
- ấn phím Enter rồi tiến hành khai báo nh sau :
+ Nhập tài khoản : 1521 ấn Enter
+ Chọn thêm mới trên thanh công cụ hoặc sử dụng lệnh Ctrl-N
+ Mã cấp I: 01
+ Tên cấp I: XLCT Điện

- Cuối cùng kích chuột vào nút Lu hoặc sử dụng lệnh Ctrl L để kết
thúc khai báo.
Th Nh Qunh Lp D6LT-KT28 Chuyờn thc tp tt nghip
25

×