Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Phát triển chương trình đào tạo lập trình viên tin học theo hướng CBT (Competency Based Training-Năng lực thực hiện) tại Trường Đại học Tây Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.85 KB, 32 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thời đại kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh như
siêu bão, đang hàng ngày hàng giờ làm thay đổi mọi mặt của lao động sản xuất. Cơ
cấu nghề nghiệp luôn biến động, nhiều nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi,
và những nghề còn lại cũng thường xuyên được biến đổi và phát triển. Khái niệm
học một nghề hoàn chỉnh để phục vụ suốt đời đã trở nên lỗi thời. Ngày nay học
suốt đời đã trở thành một nhu cầu của mọi người và cho sự phát triển của xã hội.
Cần gì học nấy và không ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu luôn luôn
biến đổi của thị trường lao động đã trở thành nhu cầu tất yếu. Bởi vậy quá trình đào
tạo nghề truyền thống theo niên chế với một kế hoạch đào tạo cứng nhắc đã trở nên
kém linh hoạt và kém hiệu quả, khó đáp ứng thực tiễn , nhu cầu xã hội.
Đặc biệt trong điều kiện nước ta hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát
triển nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức. Nền công nghiệp nước nhà còn thiên về
gia công và lắp ráp, các lĩnh vực công nghệ cao đang hình thành và sẽ phát triển;
việc định hướng đào tạo đi theo triết lý nào là một việc làm vô cùng cấp thiết.Việc
phổ biến nghề rộng rãi, và đào tạo nghề cơ bản cho người lao động nhất là tầng lớp
thanh thiếu niên với những nội dung đào tạo nghề thực dụng, để giúp họ tự tìm
kiếm công ăn việc làm hoặc để nâng cao năng suất lao động đang là một nhu cầu
cấp bách của toàn xã hội.
Để đáp ứng các yêu cầu trên, kinh nghiệm của các nước trên thế giới: hệ
thống giáo dục nghề nghiệp đang tiếp cận với phương thức đào tạo theo hướng CBT
(Competency Based Training-Năng lực thực hiện). Cách tiếp cận này chỉ ra rằng
trong đào tạo nghề, người lao động tương lai không chỉ cần kiến thức, kỹ năng
chuyên môn mà còn cần cả kỹ năng về phương pháp tiếp cận, giải quyết vấn đề và
các năng lực xã hội cần thiết thực sự cho một nghề nghiệp tại vị trí lao động cụ thể
của mình. Tuy nhiên để phù hợp với điều kiện Việt Nam, trong sự đột phá đổi mới
về phương thức đào tạo, Tổng cục dạy nghề đã ban hành chương trình khung theo
module. Chương trình khung được xây dựng theo hướng tiếp cận mục tiêu đào tạo
2


định hướng thị trường đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội một cách khoa
học, có tính kế thừa những hạt nhân hợp lý của phương thức truyền thống để xây
dựng lên cái mới cho chương trình đào tạo nghề nghiệp.
Với những lý do trên, nên người nghiên cứu đã mạnh dạn chọn đề tài “Phát
triển chương trình đào tạo lập trình viên tin học theo hướng CBT (Competency
Based Training-Năng lực thực hiện) tại Trường Đại học Tây Đô” làm luận văn
thạc sĩ của mình, với hy vọng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi thêm những kinh
nghiệm, cải tiến phát triển chương trình đào tạo, phương pháp dạy học mới, để
nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ tốt hơn nữa trong công tác giảng
dạy của mình, từ đó góp phần giúp cho nhà trường tổ chức quy trình đào tạo sao
cho hình thành được ở người học những năng lực nghề nghiệp phù hợp với thực tế
đòi hỏi ngày càng cao của yêu cầu công việc trong xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu, Khách thể nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề xuất ra Chương trình đào tạo Trung cấp
chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hướng năng lực thực hiện ở dạng đề
cương chi tiết
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Nội dung chương trình đào tạo Lập trình viên tin học thuộc hệ trung cấp chuyên
nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hướng NLTH.
2.3 Khách thể nghiên cứu
Chương trình đào tạo Lập trình viên tin học hệ trung cấp ngành CNTT của
Trường Đại học Tây Đô.
3. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu phát triển chương trình đào tạo Lập trình viên tin học thuộc hệ trung
cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hướng NLTH thì góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học tại trung tâm.
3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu
4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu trên người nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ
sau:
(1). Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức dạy học và đào tạo theo hướng
nâng cao năng lực thực hiện.
(2). Khảo sát, phân tích thực trạng giảng dạy các học phần (dạng module)
theo năng lực thực hiện tại Trường Đại học Tây Đô.
(3). Xây dựng hệ thống bài học thực hành dạng module lập trình viên tin
học theo hướng nâng cao năng lực thực hiện.
(4). Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia công nghệ thông tin, chuyên gia
Giáo Dục Học để đánh giá chương trình đào tạo.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, người nghiên cứu chỉ tiến hành khảo
sát trên 05 đơn vị đào tạo trên địa bàn thành phố Cần Thơ : Cao Đẳng Cần Thơ, Cao
Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật, Cao Đẳng Nghề ISPACE, Trường Trung Cấp Kỹ Thuật,
Đại Học Cần Thơ, Đại Học Tây Đô.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tham khảo và phân tích các tài liệu có liên quan để đưa ra cơ sở lý luận và
thực tiễn của đề tài. Các tài liệu có liên quan đến đề tài như: đào tạo và phát triển,
tham khảo các chương trình đào tạo trong nhà trường, các luận văn về đào tạo tại
nhà trường gắn liền với doanh nghiệp, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Từ đó xây
dựng mô hình đào tạo lập trình viên tin học.
5.2 Phương pháp quan sát
Quan sát công tác đào tạo của trường Đại học Tây Đô và các đơn vị đào tạo
khác để thấy được thực trạng đào tạo nghề lập trình viên tin học hiện nay của nhà
trường. Từ đó đề xuất mô hình phát triển chương trình đào tạo lập trình viên tin học.
4
5.3 Phương pháp điều tra, khảo sát
Dùng phiếu khảo sát để đánh giá thực trạng đào tạo nghề lập trình viên tin học.
Phiếu khảo sát cho các học viên đã tốt nghiệp công nghệ thông tin tại thành

phố Cần Thơ
Phiếu khảo sát ý kiến đóng góp của giáo viên dạy công nghệ thông tin.
Phiếu khảo sát ý kiến của các chuyên gia là giáo viên có kinh nghiệm và cán
bộ quản lý có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
5.4 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia làm cơ sở để đảm bảo tính khả thi của mô
hình phát triển chương trình lập trình viên tin học theo hướng năng lực thực hiện.
5.5 Phương pháp thống kê
Sử dụng thống kê toán học để xử lí số liệu điều tra
6. Tóm tắt nội dung
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 CƠ SƠ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.1.1 Ngoài nước Xem trang 6
1.1.2 Trong nước Xem trang 6
1.2. Các khái niệm cơ bản
- Tin học (informatics) Xem trang 7
- Lập trình (programming) Xem trang 7
- Công nghệ thông tin (Information Technology) xem trang 7
- Đào tạo (Training) Xem trang 8
- Học tập (Learning) Xem trang 8
- Mô-đun (Module) Xem trang 8
- Năng lực (Competence) Xem trang 8
- Phân tích công việc (Task analysis) Xem trang 8
- Phân tích nghề (Job Analysis) Xem trang 9
- Quy trình (Procedure): Xem trang 9
5
- Thực hiện công việc (Performance) Xem trang 9
- Năng lực thực hiện (Competency Based Training - CBT) là một nhóm các kỹ
năng và kiến thức được áp dụng nhằm thực hiện một nhiệm vụ hay chức năng đạt

được những yêu cầu của công việc. NLTH bao gồm các kỹ năng thực hành, giao
tiếp, giải quyết vấn đề và các kĩ năng trí tuệ; thể hiện đạo đức lao động nghề nghiệp
tốt; có khả năng thích ứng để thay đổi; có khả năng áp dụng kiến thức của mình vào
công việc; có khác vọng học tập và cải thiện; có khả năng làm việc với người khác
trong tổ, nhóm.
- DACUM: thuật ngữ được viết tắt từ các chữ cái của cụm từ tiếng Anh
“Develop A Curriculum” (Xây dựng một chương trình). Đây là một phương pháp
phân tích nghề, qua đó một tiểu ban gồm các chuyên gia lành nghề được tập hợp và
dẫn dắt bởi một thông hoạt viên đã được đào tạo để cùng xác định danh mục các
nhiệm vụ và công việc mà các công nhân lành nghề phải thực hiện trong nghề
nghiệp của họ.
- NLTH có 4 thành phần chủ đạo để tạo nên một khả năng làm việc ở mỗi con
người, đó là:
Năng lực kỹ thuật
Năng lực phương pháp
Năng lực thích nghi
Năng lực xã hội
Năng lực kỹ thuật là sự kết hợp các khả năng nhận thức và kỹ năng vận động
trong một nghề, theo các yêu cầu của xã hội. Năng lực kỹ thuật có 2 yếu tố cần nhấn
mạnh:
Yếu tố tiêu chuẩn: ở một số quốc gia xem năng lực kỹ thuật được định nghĩa
và quản lý bởi các qui tắc đào tạo.
Yêu cầu của xã hội: một cuộc phân tích nghề về kỹ năng nghề sẽ được thực
hiện nhằm xác định năng lực kỹ thuật nào được áp dụng, sau đó năng lực này sẽ
được áp dụng ở nhiều trường hợp.
6
Năng lực phương pháp là khả năng tự lấy thông tin và đồng hóa kiến thức nền
đã được học và kỹ thuật nơi làm việc biết cách xử lý các tình huống và áp dụng
đúng các qui trình vào nhiệm vụ yêu cầu.
Năng lực thích nghi (năng lực ứng dụng linh hoạt) do tốc độ phát triển của

khoa học công nghệ diễn ra rất nhanh và liên tục. Kỹ năng và kiến thức để làm việc
không thể có do đào tạo một lần duy nhất. Việc đào tạo phải được xem là một quá
trình liên tục chứ không phải là một giai đoạn trong một đời người. Năng lực thích
nghi này bao gồm hoạch định độc lập, thực hiện và điều khiển các nhiệm vụ, khả
năng thích nghi với các thay đổi của công nghệ. Người lao động phải liên tục tự đào
tạo lại, tự hoàn thiện mình cho phù hợp với yêu cầu của công việc liên tục đổi mới.
Năng lực xã hội là khả năng hợp tác và đối xử với mọi người thông qua việc
kết hợp các kỹ năng giao tiếp và hợp tác. Theo yếu tố kỹ thuật thì năng lực thực xã
hội không được xem là một tiêu chuẩn, nhưng trong quá trình làm việc làm việc
nhóm lại đóng vai trò rất quan trọng vì không ai luôn luôn có thể làm việc đơn độc
mà không cần có sự hổ trợ.
1.3 Chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện
1.3.1 Khái niệm
- Đào tạo theo hướng năng lực thực hiện (Competency Based Training -
NLTH) khác với phương pháp đào tạo truyền thống ở chỗ phương pháp đào tạo
truyền thống đánh giá dựa vào thời gian đào tạo và quá trình giảng dạy lấy giáo viên
làm trung tâm, còn đào tạo theo NLTH chú ý đến việc người học nắm được gì sau
khóa học và quá trình giảng dạy lấy người học làm trung tâm. Từ vài thập kỷ qua
đến nay, hệ thống giáo dục nhiều nước kể cả Việt Nam đã và đang được “cải cách”
theo phương pháp đào tạo dựa trên NLTH. Đó là phương pháp đào tạo rất khác với
phương pháp đào tạo truyền thống, dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy định cho
một nghề và đào tạo cho những tiêu chuẩn nghề đó chứ không dựa chủ yếu vào thời
gian.
- Hai đặc điểm cơ bản nhất mang tính cốt lõi của đào tạo theo NLTH là nó định
hướng chú trọng vào kết quả, và đầu ra của quá trình đào tạo, điều đó có nghĩa là
7
mỗi người học có thể làm được cái gì trong một tình huống lao động nhất định thể
hiện ở chỗ nó gắn kết chặt chẽ với yêu cầu thực tế sản xuất, yêu cầu của người sử
dụng lao động của các ngành kinh tế.
Một tiêu chuẩn nghề thường có năm thành phần chủ yếu sau:

a. Sự thực hiện (Hành động hoặc kỹ năng cần thực hiện).
Trình bày về công việc/kỹ năng và người lao động cần thực hiện (Luôn bắt
đầu bằng một từ chỉ hành động trong khi trình bày).
b. Điều kiện thực hiện
Trong phần này ghi các thông tin, công cụ, thiết bị và các nguồn lực cần thiết
khác cần cung cấp cho người lao động (người tốt nghiệp) để thực hiện hành động
công việc.
c. Tiêu chuẩn (các tiêu chí tiêu chuẩn của sự thực hiện)
Trong phần này trình bày các tiêu chí dùng để xác định độ cần đạt được của
sự thực hiện. Chúng có thể bao gồm các đặc tính của sản phẩm (ví dụ Về màu sắc,
hình dáng, kích cỡ), các yêu cầu về quá trình hoặc quy trình ( ví dụ các qui định an
toàn lao động, kỹ thuật), yêu cầu về thời gian và sự chuẩn xác.
d. Kiến thức và khả năng liên quan
Trong phần này ghi các kiến thức và khả năng mà người lao động cần có để
thực hiện công việc hoặc kỹ năng.
e. Phương pháp đánh giá
Ghi các phương pháp sẽ được dùng để đánh giá hoặc đo lường sự thực hiện
công việc của một người và quy trình lập hồ sơ về kết quả đánh giá.
8
1.3.2 Đặc điểm của một chương trình đào tạo theo hướng NLTH [Xem
trang 15]
1.3.3 Những ưu điểm và hạn chế của đào tạo theo năng lực thực hiện
[Xem trang 16]
1.3.4 Sự khác nhau cơ bản chương trình đào tạo truyền thống và đào tạo
theo năng lực thực hiện [Xem trang 18]
1.4 Sự phù hợp của chương trình đào tạo theo hướng năng lực thực hiện đối
với giảng dạy lập trình viên tin học hệ trung cấp
Lập trình trên máy tính là kỹ năng cần phải có của một nhân viên lập
trình, nội dung của kỹ năng này thường giảng dạy tại các trường trung cấp, cao
đẳng, đại học, v.v. Tuy nhiên hầu hết chỉ trang bị khối lượng kiến thức nền quá

nặng thiếu khá nhiều thời gian để rèn luyện kỹ năng lập trình và qua sự tìm hiểu của
người nghiên cứu nhân viên lập trình cần phải học tập bồi dưỡng thêm về kỹ năng
lập trình mới có thể làm việc được. Để xây dựng một chương trình giảng dạy lập
trình viên tin học cho các đối tượng này cần có một cách tiếp cận mới. Theo người
nghiên cứu cách tiếp cận theo hướng NLTH là phù hợp nhất.
1.5 Một số mô hình xây dựng chương trình đào tạo [Xem trang 22]
1.6 Qui trình xây dựng chương trình đào tạo theo hướng năng lực thực hiện
[Xem trang 28].
1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển chương trình đào tạo [Xem
trang 30].
Kết luận
Qua tìm hiểu đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của các mô hình Điều quan
trọng giảng dạy theo năng lực thực hiện không chỉ là truyền kiến thức, kỹ năng và
thái độ, mà phải tạo cho người học có khả năng không chỉ tích hợp và ứng dụng
kiến thức từ người khác mà còn có thể tạo ra kiến thức riêng cho mình và phát triển
nghề riêng cho mình.
Năng lực chỉ có thể xác định thông qua các hoạt động của người lao động,
được tổng hợp, tinh lọc và tích hợp để hình thành nên những mô-đun giảng dạy.
9
Như vậy cái cốt lõi của việc phát triển chương trình đào tạo theo năng lực là
chủ yếu dựa vào những tiêu chuẩn quy định cho một ngành, một nghề và đào tạo
theo những tiêu chuẩn nghề được xác định từ việc phân tích kỹ năng nghề tại nơi
làm việc. Các tiêu chuẩn nghề dựa trên kết quả hay đầu ra ( đó chính là năng lực
thực hiện) làm cơ sở để lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá quá trình cũng như kết
quả học tập.
Với những ưu điểm nổi trội của phát triển chương trình đào tạo theo năng lực
thực hiện so với chương trình truyền thống, người nghiên cứu cho rằng việc “Phát
triển chương trình đào tạo lập trình viên tin học theo hướng NLTH tại Trường Đại
học Tây Đô” là rất phù hợp. Góp phần xây dựng và phát triển chương trình đào tạo
tại trường, nhằm đào tạo nguồn nhân lực lao động cho xã hội tại địa phương nói

riêng và cho các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung vì hiện nay nguồn nhân
lực CNTT còn thiếu rất nhiều.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỂN
2.1 Các văn bản pháp lý [Xem trang 33]
2.2 Thực trạng kinh tế xã hội - lao động - giáo dục của thành phố Cần Thơ
2.2.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội [Xem trang 34]
2.2.2 Cơ cấu lao động [Xem trang 35]
2.2.3 Cơ cấu trình độ [Xem trang 35]
2.3 Quá trình hình thành và phát triển Trường Đại học Tây Đô giai đoạn 2006-
2011 [Xem trang 36]
2.4 Tình hình đào tạo công nghệ thông tin ở Thành phố Cần Thơ [xem trang
38]
2.4.1 Chương trình đào tạo nghề lập trình mạng máy tính của Trường cao
đẳng nghề ISPACE [Xem trang 39]
Thông tin chung về chương trình đào tạo
Tên nghề: Lập trình Máy tính
Mã nghề: 40480204
10
Trình độ: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương trở
lên.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 30
1) Mục tiêu đào tạo
1.1 Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức
+ Hiểu biết được những khái niệm về máy tính, công nghệ thông tin
và các ứng dụng của công nghệ thông tin.
+ Biết được các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
+ Biết được các kiến thức về cơ sở dữ liệu, qui trình phân tích và xây

dựng cơ sở dữ liệu.
+ Có kiến thức về tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
+ Biết được qui trình sản xuất một sản phẩm công nghệ thông tin và
vai trò của từng cá nhân trong qui trình sản xuất phần mềm.
+ Am hiểu về phần cứng và các thiết bị ngoại vi.
+ Am hiểu về virus, bảo mật thông tin và an toàn thông tin.
- Kỹ năng
+ Sử dụng thành thạo máy tính trong công tác văn phòng, khai thác
được các thông tin trên mạng.
+ Từ bài toán thực tế có thể xây dựng một ứng dụng công nghệ thông
tin vừa và nhỏ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
+ Sử dụng thành thạo một ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay.
+ Sử dụng thành thạo hệ quản trị cơ sở dữ liệu mô hình quan hệ và mô
hình Client/Server.
+ Xây dựng một web site hoàn chỉnh.
+ Xây dựng một ứng dụng vừa và nhỏ.
1.2 Chính trị, Đạo đức, Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức
11
+ Có nhận thức đúng về lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp
và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn
vươn lên và tự hoàn thiện.
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
+ Có sức khỏe lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ với cộng đồng và xã
hội.
2. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 02 năm.
- Thời gian học tập: 96 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 2880 giờ.
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 110 giờ, trong đó thi tốt

nghiệp là 30 giờ.
2.4.2 Chương trình đào tạo tin học ứng dụng của Trường Đại học Tây Đô
[Xem trang 43]
Ngành: TIN HỌC ỨNG DỤNG
Mã ngành:
Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
(Ban hành tại Quyết định số…ngày….của Hiệu trưởng trường Đại học Tây
Đô)
1. Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo Trung cấp Tin học ứng dụng là đào tạo người lao động có
kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp, có đạo đức, lương tâm nghề
nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho
người lao động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội.
a. Kiến thức: Chương trình Trung cấp Tin học ứng dụng nhằm giúp học
sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng thực hành tin học ứng dụng; quản trị và bảo trì
mạng máy tính; lập trình các ứng dụng quản lý.
b. Kỹ năng nghề nghiệp: Người tốt nghiệp có khả năng:
12
+ Sử dụng thành thạo tin học văn phòng; tin học quản lý Access và mạng
máy tính.
+ Bảo trì và khắc phục các sự cố thường gặp ở phần cứng và phần mềm
máy tính.
+ Quản trị và khai thác phòng máy tính, phòng Internet, mạng cục bộ.
+ Lập trình các chương trình quản lý có qui mô vừa và nhỏ.
+ Có thể ứng dụng tin học để làm việc trong các tổ chức hành chính, kinh
tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ sở giáo dục đào tạo.
2. Thời gian đào tạo
Thời gian đào tạo: 2 năm (4 học kỳ, 2 học kỳ mỗi năm)
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá

Khối lượng kiến thức: 90 đvht
4. Đối tượng tuyển sinh
Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương trở lên.
5. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
5.1. Quy trình đào tạo
+ Học kỳ đầu tiên, học sinh được trang bị kiến thức đại cương. Trong
giai đoạn này, học sinh còn có thể được trang bị những kiến thức cơ sở của khối
ngành, tạo nền tảng cần thiết để học sinh sẵn sàng bước vào giai đoạn chuyên
ngành.
+ Trong ba học kỳ tiếp theo, học sinh được cung cấp những kiến thức
ngành, kiến thức chuyên ngành và kiến thức hỗ trợ cần thiết cho ngành học. Vào
cuối học kỳ thứ 4, học sinh sẽ đi thực tập tốt nghiệp để làm quen với môi trường
làm việc tại phòng vi tính, nhà máy, xí nghiệp hay khu chế xuất.
5.2. Điều kiện tốt nghiệp
+ Hoàn tất chương trình đào tạo bắt buộc của ngành học.
+ Không còn nợ học phần (trừ các học phần Giáo dục quốc phòng và Giáo
dục thể chất).
5.3. Phương pháp đào tạo
13
Để nâng cao chất lượng đào tạo, Khoa Kỹ thuật công nghệ đã không
ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy với các đặc điểm:
+ Trong quá trình giảng dạy, giảng viên sử dụng nhiều phương pháp
giảng dạy tiên tiến để tạo thu hút học viên và nâng cao chất lượng học tập.
+ Sử dụng nhiều trang thiết bị hỗ trợ thích hợp: phần mềm trình diễn
PowerPoint, các phần mềm chuyên ngành, máy chiếu Projector, Netop School, …
+ Tất cả các môn học đều có giáo trình, tài liệu giảng dạy và tài liệu tham
khảo đầy đủ.
+ Kết hợp chặt chẽ học lý thuyết với thực tế.
6. Thang điểm: Thang điểm 10.
7. Nội dung chương trình đào tạo:

7.1. Cấu trúc kiến thức của chương trình
Bảng 7.2 Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo ngành tin học ứng
dụng tại Trường Đại học Tây Đô
KHỐI KIẾN THỨC Số ĐVHT Ghi chú
Kiến thức giáo dục đại cương 37
Kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp
53
Tổng khối lượng 90
Qua hai mô hình đào tạo trên cho ta thấy có nhiều điểm tương đồng về
phương thức đào tạo, đối tượng tuyển sinh, thời gian ,… nhưng vẫn còn nặng về
khối lượng kiến thức đại cưng nên chăng ta cần phát triển một chương trình đào tạo
phù hợp hơn nữa theo đúng năng lực để đáp ứng được nhu cầu càng ngày càng cao
của thị trường lao động, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin thay đổi từng giây
từng phút từng giờ như hiện nay.
2.5 Bộ công cụ khảo sát về công tác đào tạo lập trình viên tin học ở thành phố
Cần Thơ. (Dành cho học viên đã tốt nghiệp) [Xem 47].
Để tìm hiểu thực trạng năng lực sử dụng CNTT của người học sau khi tốt
nghiệp, người nghiên cứu đã gửi phiếu khảo sát đến các anh chị học viên đã tốt
14
nghiệp chương trình đào tạo CNTT . Nội dung phiếu khảo sát chủ yếu tìm hiểu về
năng lực sử dụng CNTT cơ bản, cần thiết nhất cho người nghiên cứu.
Bảng khảo sát được thiết kế tất cả 26 câu hỏi gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tìm hiểu thông tin chung của người được khảo sát
Phần 2 : Ý kiến của anh/chị về quá trình đào tạo
Phần 3 : Ý kiến của anh/chị về chế độ chính sách đối với đào tạo lập trình
viên tin học hệ trung cấp trong giai đoạn hiện nay như thế nào?
2.6 Kết quả khảo sát thực trạng từ người học [Xem trang 47]
Số lượng phiếu phát ra 85 thu về là 82 đạt tỷ lệ trên 96%
Công nghệ thông tin là một ngành mà có thể giúp cho hơn 70 % người lao

động mong muốn kiếm được công việc và 30% là sở thích cá nhân. Trước khi tham
gia các khóa học thì tỉ lệ người chưa có việc làm còn cao chiếm 85% .Tính phù hợp
của chương trình đào tạo với công việc hiện tại tương đối tốt chiếm 68% nhưng vẫn
còn 32% chưa phù hợp. Do vậy ta cần phát triển chương lập trình viên tin học phù
hợp hơn để hạ tỷ lệ chưa phù hợp xuống thấp nhất có thể đáp ứng được nhu cầu
thực tế. Mức độ kỹ năng đã được học đối với vị trí việc làm: Rất tốt chiếm tỷ lệ 2%,
Tốt 16%, Khá 33% còn Trung bình là 49% còn khá cao chính vì thế ta cần phát
triển chương trình đào tạo lập trình viên tin học để tăng gia tăng kỹ năng cho người
học.
Mức độ phù hợp của chương trình đào tạo lập trình viên tin học hệ trung cấp
mà thầy/cô đang tham gia giảng dạy nhìn vào biểu đồ bên dưới cho thấy tính phù
hợp và tương đối phù hợp khá cao nội dung và phương pháp giảng dạy là điểm khá
tốt cho một CTĐT.( Biểu đồ 6.2 )






Bi
ểu đồ 6.2
Mức độ phù hợp của CTĐT
1
27
49
5
1
49
28
4

0
30
43
9
1
20
44
17
0
24
54
4
5
32
38
7
0
10
20
30
40
50
60
Nội dung
đào tạo
Thời
gian đào
tạo
Số giờ lý
thuyết

Số giờ
thực
hành
Phương
pháp
giảng
dạy
Phương
tiện dạy
học
Rất phù hợp
Phù hợp
Tương đối phù hợp
Không phù hợp
15
Mức độ đầy đủ của chính sách: Theo kết quả biểu đồ bên dưới cho thấy
mức độ đầy đủ về chính sách là khá tốt, riêng chính sách tuyển dụng sau tốt nghiệp
vẫn còn hạn chế cho nên ta cần nghiên cứu thêm về chế độ chính sách tuyển dụng
cho hợp lý hơn.( Biểu đồ 12.2 )








2.7 Bộ công cụ khảo sát về công tác đào tạo lập trình viên tin học ở Thành phố
Cần Thơ. (Dành cho giáo viên -[Xem - Trang 55])
Để tìm hiểu thực trạng năng lực sử dụng CNTT người nghiên cứu đã gửi

phiếu khảo sát đến các quí thầy cô giảng viên có tham gia giảng dạy về lĩnh vực
CNTT của các đơn vị có đào tạo CNTT. Nội dung phiếu khảo sát chủ yếu tìm hiểu
về năng lực sử dụng CNTT cơ bản, cần thiết nhất cho người nghiên cứu.
Bảng khảo sát được thiết kế tất cả 11 câu hỏi gồm 2 phần chính:
Phần 1: Thông tin chung cá nhân
Phần 2: Ý kiến về quá trình đào tạo nghề
Các câu hỏi nhằn khảo sát mức độ khó khăn thường gặp trong quá trình
giảng dạy, đánh giá về mức độ của chương trình đào tạo, về xây dựng và phát triển
chương trình đào tạo, về cơ sở vật chất, chính sách, và những đề xuất, giải pháp
nâng cao hiệu quả đào tạo Lập trình viên tin học tại Cần thơ trong thời gian tới.
2.8 Kết quả khảo sát thực trạng từ giáo viên
Số lượng phiếu phát ra 35 thu về là 32 đạt tỷ lệ trên 92%
Bi
ểu đồ 12.2

Ch
ế độ chính sách gi
ành
11
71
10
72
33
49
21
61
21
61
54
28

0
10
20
30
40
50
60
70
80
Thiếu
Đủ
Thiếu
11 10 33 21 21 54
Đủ
71 72 49 61 61 28
Chính sách
về tuyển sinh
Chính sách
về các đối
tượng ưu tiên
Chính sách
về khuyến
khích học
Chính sách
ưu đãi
Chính sách
về quy chế
khen thưởng
Chính sách
tuyển dụng

sau khi tốt
16
a. Lĩnh vực và mức độ khó khăn mà quí thầy/cô thường gặp trong quá
trình giảng dạy [xem trang 55]
b. Ý kiến của quí thầy/cô đánh giá về mức độ của chương trình đào tạo
lập trình viên tin học hệ trung cấp ngắn hạn mà thầy/cô đang tham gia giảng
dạy
- Về mức độ phù hợp: Theo biểu đồ bên dưới cho ta thấy mức độ phù hợp
và tương đối phù hợp chiếm tỷ lệ cao từ nội dung đào tạo, thời gian đào tạo, số giờ
lý thuyết, số giờ thực hành, phương pháp giảng dạy, phương tiện dạy học, đây là
những dấu hiệu khả quan của một chương trình đào tạo.(Biểu đồ 15.2)








c. Ý kiến của quí thầy/cô đánh giá về xây dựng và phát triển chương trình
đào tạo lập trình viên tin học hệ trung cấp:
Cho thấy mức độ thường xuyên cần phải phát triển chương trình đào tạo,
biên soạn giáo trình giảng dạy, cập nhật thông tin mới, điều chỉnh giáo trình và làm
phương tiện dạy học cho phù hợp, riêng về xây dựng chương trình đào tạo nghề
nên thỉnh thoảng. (Biểu đồ 17.2)







Bi
ểu đồ 15.2
Ý kiến đánh giá của giáo viên về Mức độ
0
13
18
1
2
17
11
2 2
16
11
3
1
11
15
5
1
19
10
2
3
11
16
2
0
5
10

15
20
Rất phù hợp
0 2 2 1 1 3
Phù hợp
13 17 16 11 19 11
Tương đối phù hợp
18 11 11 15 10 16
Không phù hợp
1 2 3 5 2 2
Nội dung đào
tạo
Thời gian đào
tạo
Số giờ lý
thuyết
Số giờ thực
hành
Phương pháp
giảng dạy
Phương tiện
dạy học
1
16
6
5
4
1
6
16

7
2
1
15
8
6
2
10
12
6
22
1
17
6
5
3 3
12
9
6
2
0
5
10
15
20
Rất thường xuyên
1 1 1 10 1 3
Thường xuyên
16 6 15 12 17 12
Thỉnh thoảng

6 16 8 6 6 9
Theo định kỳ
5 7 6 2 5 6
Không thường xuyên
4 2 2 2 3 2
Phát triển
chương trình
Xây dựng
chương trình
đào tạo nghề
Biên soạn
giáo trình
giảng dạy
Cập nhật
thông tin mới
Điều chỉnh
giáo trình
Làm phương
tiện dạy học
Bi
ểu đồ 17.2
Ý kiến đánh giá của giáo viên về xây dựng
CTĐT L
ập tr
ình viên tin h
ọc hệ trung cấp

17
d. Ý kiến của quí thầy/cô đánh giá về cơ sở vật chất và phương tiện dạy
học của các sở đào tạo lập trình viên tin học

- Mức độ đầy đủ: về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học, dụng cụ thực
hành, vật tư thực hành là đủ đáp ứng nhu cầu Dạy – Học.(Biểu đồ 18.2 Ý kiến đánh
giá của giáo viên về cơ sở vật chất và phương tiện)








e. Ý kiến của quí thầy/cô về chính sách đối với người học [Xem trang 59]
f. Ý kiến của quí thầy/cô về những đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu quả
đào tạo Lập trình viên tin học tại Cần thơ trong thời gian tới [Xem trang 60]
- Tính khả thi: mức độ khả thi của chương trình đào tạo lập trình viên tin
học là khả thi từ việc tăng cường thông tin ngành đào tạo; đào tạo,bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy; xây dựng mới nội dung chương trình đào tạo;
tăng cường trang thiết bị, vật tư thực hành; số lượng học viên hợp lý; đỏi mới kiểm
tra, đánh giá, đây là dấu hiệu khả quang của chương trình, là kỳ vọng mà người
nghiên cứu mong đợi.(Biểu đồ 24.2)







7
21
4

8
19
5
11
18
3
6
16
10
0
5
10
15
20
25
Đầy đủ
7 8 11 6
Tương đối đủ
21 19 18 16
Thiếu
4 5 3 10
Phương tiện và
đồ dùng dạy
học trên lớp
Dụng cụ thực
hành
Cơ sở vật chất
(phòng học,
bàn ghế học
Vật tư thực

hành
Bi
ểu đồ 18.2
Ý kiến đánh giá của giáo viên về cơ sở vật chất và phương
ti
ện

7
24
1
7
25
0
7
25
0
5
25
2
7
24
1
8
21
3
0
5
10
15
20

25
R ất k hả t hi
7 7 7 5 7 8
Khả thi
24 25 25 25 2 4 21
Khô ng k h

t hi
1 0 0 2 1 3
T ăng c ường thô ng
t in tuyên truyền về
ngành được đ à o
Đào t ạo , bồi dưỡ
ng
nâ ng c a o năng lực
độ i ngũ giáo viê n,
Xây dựng mới nội
dung c hương trình
đào tạo
T ăng cường tr ang
thiết bị, vật tư thực
hà nh,
S ố lượng học viên
hợp lý
Đổi mới kiểm tra ,
đá nh giá về cô ng
tác đào tạo Lập
Bi
ểu đồ 24.2
Ý kiến đánh giá của giáo viên

v
ề tính khả thi đ
ào t
ạo Lập tr
ình viên tin h
ọc
18
KẾT LUẬN
Như vậy, từ việc định hướng phát triển chương trình đào tạo lập trình viên
tin học theo hướng năng lực thực hiện tại trường đại học Tây Đô theo quy trình phát
triển CTĐT nghề người nghiên cứu đã tiến hành tìm hiểu về các văn bản pháp lý.
Các văn bản này cho thấy việc phát triển chương trình là phù hợp với định hướng
chủ trương của nhà nước, đáp ứng nhu cầu xã hội.
Mặt khác, phân tích thực trạng phân tích thực trạng kinh tế xã hội – lao
động – giáo dục của thành phố Cần Thơ cho thấy CNTT là một trong những ngành
mũi nhọn đang được triển khai áp dụng, mở rộng lên các cấp, các sở ngành, cho các
tổ chức lao động, cơ quan, doanh nghiệp và trường học, .v.v. trên cả địa bàn TP Cần
Thơ, cho thấy CNTT góp phần rất lớn, là nhân tố không thể thiếu cho việc phát triển
kinh tế xã hội – lao động – giáo dục của Tp Cần Thơ.
Hơn nữa, dựa trên kết quả phân tích khảo sát bằng phiếu điều tra trên hai
nhóm đối tượng là học viên đã tốt nghiệp và giáo viên cho thấy tính hợp lý của
chương trình đào tạo lập trình viên tin học là rất tốt, sinh viên được cung cấp đầy đủ
thông tin, được trang bị rèn luyện kiến thức chuyên ngành sâu hơn, được hưởng đầy
đủ các chính sách theo đúng quy định của bộ giáo dục đào tạo, sinh viên học tập
trong môi trường cơ cở vật chất tốt đầy đủ và với đội ngũ giảng viên có chuyên môn
tốt, sau khi tốt nghiệp kiếm được việc làm nhiều hơn, riêng đội ngũ giáo viên cũng
ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn, liên tục cập nhật thông tin kiến thức, biên
soạn giáo án, giáo trình thường xuyên, thay đổi phương pháp giảng dạy, thay đổi
hình thức kiểm tra đánh giá.
Một trong những phương pháp biên soạn chương trình thì chương trình theo

định hướng NLTH là phù hợp nhất đáp ứng được nhu cầu lao động của địa phương
vì đó là một chương trình đào tạo sát với thực tế nhất.
Phần cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài giúp định hướng trong việc phát triển
một chương trình đào tạo Lập trình viên tin học theo hướng NLTH phù hợp

19
Chương 3
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LẬP
TRÌNH VIÊN TIN HỌC
3.1 Phát triển chương trình lập trình viên tin học theo hướng năng lực thực
hiện [Xem trang 64]
3.1.1 Phân tích nhiệm vụ và công việc [Xem trang 64]
3.1.2 Xác định danh mục các công việc [Xem trang 65]
3.1.3 Biên soạn tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề [Xem trang 66]
Sơ đồ phân tích nghề DACUM Lập trình viên tin học theo hướng CBT
chuyên ngành Mạng máy tính và truyền thông [Xem trang 66]
3.2 Đề xuất chương trình chi tiết [Xem trang 66]
o Tên chương trình: Mạng máy tính và Truyền thông
o Mã ngành:
o Trình độ đào tạo: Trung cấp
o Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
3.2.1 Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo Lập trình viên tin học là đào tạo người lao động có kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp,
ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho người
lao động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
1. Kiến thức: Chương trình Trung cấp Lập trình viên tin học nhằm giúp
học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng thực hành tin học ứng dụng; quản trị và
bảo trì mạng máy tính; lập trình các ứng dụng quản lý mạng máy tính.
2. Kỹ năng nghề nghiệp: Người tốt nghiệp có khả năng:

+ Nắm vững kiến thức cơ bản về chuyên môn; đáp ứng yêu cầu về nghiên
cứu, ứng dụng, có khả năng thiết kế chế tạo, bảo trì, sản xuất, thử nghiệm, quản lý
các hệ thống mạng máy tính và truyền thông.
20
+ Có khả năng đảm nhận các chức năng tham mưu, tư vấn, tổ chức thực
hiện nhiệm vụ với tư cách là một chuyên viên mạng máy tính.
+ Có kiến thức chuyên ngành rộng, có khả năng tự học, tự nghiên cứu.
+ Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt, quản trị, bảo trì và đảm bảo an
ninh cho các hệ thống mạng máy tính và truyền thông trong các cơ quan, công ty,
trường học
3.2.2 Đối tượng tuyển sinh
Tất cả học sinh tốt nghiệp PTTH hoặc tương đương trở lên.
3.2.3 Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
1. Quy trình đào tạo
+ Học kỳ đầu tiên, học sinh được trang bị kiến thức đại cương. Trong giai
đoạn này, học sinh còn có thể được trang bị những kiến thức cơ sở của khối ngành,
tạo nền tảng cần thiết để học sinh sẵn sàng bước vào giai đoạn chuyên ngành.
+ Trong ba học kỳ tiếp theo, học sinh được cung cấp những kiến thức
ngành, kiến thức chuyên ngành và kiến thức hỗ trợ cần thiết cho ngành học. Vào
cuối học kỳ thứ 4, học sinh sẽ đi thực tập tốt nghiệp để làm quen với môi trường
làm việc tại phòng vi tính, nhà máy, xí nghiệp hay khu chế xuất.
2. Điều kiện tốt nghiệp
+ Hoàn tất chương trình đào tạo bắt buộc của ngành học.
+ Không còn nợ học phần (trừ cc học phần Giáo dục quốc phòng và Giáo
dục thể chất).
3. Phương pháp đào tạo
Để nâng cao chất lượng đào tạo, Khoa Kỹ thuật công nghệ đã không ngừng
cải tiến phương pháp giảng dạy với các đặc điểm:
+ Trong quá trình giảng dạy, giảng viên sử dụng nhiều phương pháp giảng
dạy tin tiến để tạo thu hút học viên và nâng cao chất lượng học tập.

+ Sử dụng nhiều trang thiết bị hỗ trợ thích hợp: phần mềm trình diễn
PowerPoint, các phần mềm chuyên ngành, máy chiếu Projector, Netop School, …
21
+ Tất cả các môn học đều có giáo trình, tài liệu giảng dạy và tài liệu tham
khảo đầy đủ.
+ Kết hợp chặt chẽ học lý thuyết với thực tế.
3.2.4 Thang điểm: Thang điểm 10.
3.2.5 Khung chương trình đào tạo
1. Khối lượng kiến thức và thời gian đào tạo
Khối lượng kiến thức: 90 đvht
Thời gian đào tạo: 2 năm (4 học kỳ, 2 học kỳ mỗi năm)
2. Cấu trúc kiến thức của chương trình
KHỐI KIẾN THỨC Số ĐVHT Ghi chú
Kiến thức giáo dục đại cương 34
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 56
Tổng khối lượng 90
B
ảng 10.3
Cấu trúc kiến thức của chương trình lập trình viên tin học
3.2.6 Khối lượng kiến thức bắt buộc [Xem trang 69]
3.2.6.1 Kiến thức giáo dục đại cương
3.2.6.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
3.2.6.3 Kế hoạch giảng dạy chi tiết cho từng học kỳ
Học
kỳ
Số
TT
Mã MH Môn học
Tổng
đvht

Tổng
số
tiết
Số
tiết
LT
Số tiết

TH
Môn
Tiên quyết
Học
kỳ
1
1
Những nguyên lý
cơ bản của CN
MacLênin
5 75 75

2 Giáo dục thể chất
1
1 15 30

3 Anh văn căn bản 1 6 90 90
4 TN033 Tin học căn bản 4 60 30 60
5 CT102
Toán rời rạc 1 - 3 45 45

22

ĐS Bool
6 CT101 Lập trình căn bản
A
5 75 45
60
Cộng 24 360 285 150

1
Giáo dục quốc
phòng
4 165 30 135


2 CT104 Kiến trúc máy tính 3 45 45
Học

3 Anh văn căn bản 2 6 90 90
kỳ
4 CT103 Cấu trúc dữ liệu 4 60 45 30 CT101
2
5
Lập trình quản lý
Access
4 60 30 60


6 CT113 Nhập môn công
nghệ phần mềm
2 30 30



7 CT114
Lập trình hướng
đối tượng C++
3 45 30 30 CT101
Cộng 26 495 270 255

1
CT106
Hệ cơ sở dữ liệu 4 60 45 30 CT103

2 CT107 Hệ điều hành 3 45 30 30 CT104
Học

3
CT109 Phân tích & thiết
kế hệ thống thông
tin
3 45 30 30 CT113
kỳ
4
CT110 Hệ quản trị cơ sở
dữ liệu SQL
Server
2 30 15 30 CT106
3
5 CT112 Mạng máy tính 3 45 30 30 CT107

6 CT434
An toàn hệ thống

& Thông tin mạng
3 45 30 30 CT112

7
CT167 Ngôn ngữ lập trình
Java
2 30 15 30 CT114
Cộng 20 300 195 210
23

1 CT428 Lập trình Web 3 45 30 30 CT106,CT114

Học

2 CT319 Lập trình mạng 2 30 15 30 CT112,CT167

kỳ
3 CT333 Quản trị mạng 2 30 15 30 CT112
4
4
CT335 Thiết kế &Cài đặt
mạng
3 45 30 30 CT112

5
CT338 Mạng không dây
& di động
2 30 30 CT112

6

Thực tập tốt
nghiệp 8 tuần
8


Cộng 20 180 120 120

Tổng số đvht là: 90 1335 870 735
Bảng 13.3 Kế hoạch giảng dạy chi tiết cho từng học kỳ lập trình viên tin học

3.2.7 Đề cương chi tiết các môn học/mô đun [Xem Trang 72]
3.3 Đánh giá chương trình [Xem Trang 73]
3.3.1 Kết quả nhận được qua phương pháp chuyên gia [Xem Trang 73]
a. Thực trạng về người học sau khi tham gia lớp đào tạo lập trình viên
tin học hệ trung cấp:
Lòng yêu nghề, ý thức học tập, năng lực chuyên môn cũng như kỹ năng nghề
của người học được nâng cao rất nhiều so với trước.
b. Nội dung đào tạo so với nhu cầu của các đơn vị,cơ sở sử dụng lao
động sau khi tốt nghiệp:
Về kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề của người học sau khi đào tạo
và cả về thái độ tác phong nghề nghiệp là phù hợp đáp ứng được nhu cầu của các
nhà sử dụng lao động.
c. Mức độ phù hợp và tải trọng của chương trình đào tạo lập trình viên
tin học hệ trung cấp
- Mức độ phù hợp: về nội dung, thời gian, số giờ lý thuyết và thực hành cả
về phương pháp giảng dạy, phương tiện phục vụ giảng dạy là khá phù hợp.
24
- Về tải trọng chương trình đào tạo: nội dung đào tạo, thời gian đào tạo, và
sự phân bổ thời gian học lý thuyết và thực hành là rất tốt.
d. Mức độ hiệu quả của công tác đào tạo lập trình viên tin học hệ trung

cấp.
- Là khá khả quan với 12% hiệu quả cao, 82% có hiệu quả nhưng chưa cao,
và chỉ có 6% cho rằng chưa hiểu đây là con số không đáng e ngạy lắm. (Biểu đồ
42.3)





e. Số lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy lập trình viên tin học
hệ trung cấp
+ Đội ngũ giáo viên: Với tỉ lệ 24% thiếu, 6% thừa, 70% đủ thì theo người
nghiên cứu cho rằng lực lượng đội ngũ giảng dạy đủ khả năng giảng dạy. (Biểu đồ
43.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về đội ngũ giáo viên)











f. Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy lập trình viên tin
học hệ trung cấp (Mức độ 1 là thấp đến 5 là cao)
Dựa trên biểu đồ cho thấy kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề, năng
lực sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực chuyên môn, ngoại ngữ, phương
Mức độ hiệu quả

2, 12%
14, 82%
1, 6%
Hiệu quả cao
Có hiệu quả nhưng chưa cao
Chưa đạt hiệu quả
Bi
ểu đồ 42.3
Ý
kiến đánh giá
của Chuyên gia
về mức độ hiệu
quả
Số lượng giáo viên
4,
24%
1, 6%
12,
70%
Thiếu
Thừa
Đủ
Bi
ểu đồ 43.3
Ý
kiến đánh giá
của Chuyên gia
về đội ngũ giáo
viên
25

pháp giảng dạy, tin học, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp là khá cao với đội ngũ
giảng viên như thế này người nghiên cứu nghĩ rằng sẽ đào tạo ra được những lập
trình viên tin học đủ sức đáp ứng được cho nhu cầu xã hội. (Biểu đồ 44.3 Ý kiến
đánh giá của Chuyên gia về chất lượng giảng dạy)










g. Xây dựng và phát triển chương trình đào lập trình viên tin học hệ trung cấp
Theo kết quả biểu đồ bên dưới cho ta thấy cũng nên thường xuyên phát
triển chương trình, xây dựng chương trình đào tạo mới, biên soạn chương trình
giảng dạy, cập nhật thông tin mới, điều chỉnh giáo trình, và làm phương tiện dạy
học. Đây là kết quả tất yếu để tồn tại và phát triển chương trình cho phù hợp với
từng giai đoạn, thời kỳ của xã hội. (Biểu đồ 45.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về
phát triển CTĐT Lập trình viên tin học hệ trung cấp)




0
1
7
9
0 0

1
5
10
1
00
9
8
0
11
6
9
0 0
55
7
0 0
1
9
5
2
0
1
3
11
2
0
1
8
5
3
0

2
4
6
8
10
12
Kiến
thức
chuyên
môn
Kỹ năng
tay nghề
Năng
lực sư
phạm
Kinh
nghiệm
thực
tiễn
trong
lĩnh vực
chuyên
môn
Ngoại
ngữ
Phương
pháp
giảng
dạy
Tin học Phẩm

chất
đạo đức
nghề
nghiệp
1
2
3
4
5
Biểu đồ 44.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về chất lượng giảng dạy

×