Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kinh nghiệm dạy số học lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.69 KB, 14 trang )

Lời c ả m ơ n
Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu trờng Tiểu học A
Xuân Tân và lãnh đạo Phòng giáo dục - đào tạo huyện Xuân Trờng đã chỉ đạo,
hớng dẫn tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên và tập thể lớp 4A,
4B trờng Tiểu học A Xuân Tân - Xuân Trờng - Nam Định đã giúp đỡ tôi trong
quá trình tìm hiểu và thực nghiệm.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và
chắc chắn còn nhiều hạn chế. Rất mong sự đóng góp của các cấp lãnh đạo và
các đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Kinh nghiệm dạy chuyên đề số học lớp 4
1
theo hớng phân hoá các đối tợng học sinh
Tác giả: Đặng Thị Mến
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng s phạm
Nơi công tác: Trờng Tiểu học A Xuân Tân
Đơn vị áp dụng sáng kiến: Lớp 4 Trờng Tiểu học A Xuân Tân
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Môn Toán ở tiểu học có một vị trí rất quan trọng. Nó đợc dạy với một số
tiết rất lớn. Sở dĩ nh vậy là vì:
- Ngôn ngữ toán học, các kiến thức toán học là những điều cần thiết cho
đời sống, sinh hoạt và cho việc học các môn khác, đồng thời cũng là cơ sở để
học sinh tiếp lên bậc trung học cơ sở.
- T duy học toán, phơng pháp toán học rất cần thiết cho đời sống, cho
học sinh học tập vì nó giúp cho học sinh:
+ Biết cách đặt vấn đề, phân tích vấn đề, biết tìm cách hay nhất, gọn
nhất để giải quyết vấn đề, biết kiểm tra chu đáo cách giải quyết vấn đề, phát
triển khả năng phê phán, biết đánh giá các ảnh hởng của điều kiện đến kết quả.
+ Biết nhận ra cái bản chất, bỏ qua các thứ yếu, biết nghiên cứu các tr-
ờng hợp chung và riêng, biết phân loại các trờng hợp, không bỏ sót trờng hợp


nào, biết từ những vấn đề cụ thể rút ra kết luận chung, biết áp dụng kết luận
chung vào những vấn đề cụ thể.
+ Biết suy luận một cách ngắn gọn, có căn cứ đầy đủ, chính xác, nhất
quán; biết trình bày, diễn đạt ý nghĩ của mình một cách ngắn gọn, rõ ràng,
mạch lạc.
+ Biết sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu một cách chính xác.
- Môn Toán ở tiểu học góp phần làm cho học sinh phát triển toàn diện,
góp phần hoàn thành ở các em những cơ sở của thế giới quan khoa học, góp
2
phần rèn luyện trí thông minh; góp phần xây dựng những tình cảm, thói quen,
đức tính tốt đẹp của con ngời mới.
Chơng trình môn Toán ở lớp 4 gồm 5 tuyến kiến thức chính, trong đó Số
học là tuyến kiến thức lớn nhất, trọng tâm, đóng vai trò Cái trục chính mà 4
tuyến kiến thức kia phải chuyển động xung quanh nó, phụ thuộc vào nó.
Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng của môn Toán ở tiểu học, xuất phát từ
thực trạng dạy và học Số học trong chơng trình Toán 4, qua nghiên cứu khả
năng ứng dụng cụ thể, thiết thực của vấn đề tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Kinh
nghiệm dạy chuyên đề Số học lớp 4 theo hớng phân hoá các đối tợng học sinh.
Với mong muốn đề tài này có thể đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy
học, góp phần cải tiến nâng cao chất lợng dạy học môn Toán đồng thời cũng là
những ý kiến góp phần cải tiến việc biên soạn chơng trình, sách giáo khoa, sách
tham khảo cho việc dạy học Toán ở tiểu học.
II. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định nội dung, phơng pháp và hình thức tổ
chức dạy học tuyến kiến thức Số học trong giờ học Toán một cách có hiệu quả.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 4A, 4B trờng Tiểu học A Xuân Tân - Xuân Trờng - Nam
Định.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu tài liệu dạy học Toán, các quan

niệm về dạy học Toán, tìm hiểu thực trạng dạy học Toán 4.
- Nghiên cứu tài liệu dạy học tuyến Số học cho giờ học toán 4 với các đối
tợng học sinh.
- Tiến hành thử nghiệm s phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của tài
liệu dạy học Số học .
V. Phơng pháp nghiên cứu
1. Nhóm phơng pháp lý luận
Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu có
liên quan: Đặc điểm của tuyến Số học 4, những quan niệm, xu hớng, kinh
3
nghiệm dạy học, những quan điểm đổi mới giáo dục tiểu học và giảng dạy môn
Toán lớp 4.
2. Nhóm phơng pháp thực tiễn:
- Khảo sát tình hình học sinh lớp 4A, 4B
- Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên Toán 4
3. Nhóm phơng pháp bổ trợ
- Tìm hiểu thực trạng, kinh nghiệm tính chất dạy học Toán 4.
- Kiểm tra giả thuyết bằng thực tế dạy học.
- Phân tích rõ, đối chiếu số liệu để rút ra những kết luận cần thiết.
- Lập bảng biểu số lợng học sinh: giỏi, khá, trung bình.
B. Phần nội dung
4
I. Cơ sở lý luận của vấn đề viết kinh nghiệm dạy số học cho học
sinh lớp 4
1) Cơ sở lý luận:
Số là khái niệm trừu tợng đầu tiên mà trẻ em đợc gặp trong khi học
Toán. Cơ sở để giúp trẻ nhận thức khái niệm Số là cách đếm. Cần làm cho trẻ
đạt đợc các yêu cầu sau:
- Biết xác định đúng số lợng các phần tử (biết đếm) của một tập hợp.
- Biết cách ghi số bằng chữ số.

- Nắm đợc quan hệ thứ tự giữa các số và vị trí của mỗi số trong dãy số;
biết so sánh số.
- Nắm đợc cách lập số, cấu tạo số, trong đó yêu cầu chủ yếu cần đạt là
biết thực hành đọc, viết đúng số và đếm chính xác.
2) Cơ sở thực tiễn:
- Cung cấp những kiến thức cơ bản ban đầu về số học: Các số tự nhiên,
phân số.
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán.
- Rèn luyện để nắm chắc các kỹ năng thực hành tính nhẩm, tính viết về 4
phép tính với các số tự nhiên, phân số.
- Biết tính giá trị các biểu thức số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia các số
có nhiều chữ số; cộng, trừ, nhân, chia phân số, so sánh các số tự nhiên, so sánh
2 phân số.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
- Làm quen với việc dùng chữ thay số của các biểu thức có đến 3 chữ.
II. Sử dụng tài liệu dạy học số học cho học sinh lớp 4
Tài liệu dạy học số học bao gồm tài liệu chính: Sách giáo khoa, sách h-
ớng dẫn, sách tham khảo, sách nâng cao (là tài liệu dành cho việc bồi dỡng
những học sinh trên chuẩn). Kèm theo đó có thể có những thiết bị dạy học dành
cho việc học một số nội dung cụ thể:
1. Mục tiêu của việc khai thác tài liệu dạy số học:
5
- Bổ sung và khai thác sâu nội dung dạy học số học trong chơng trình
chính khoá môn Toán 4.
- Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học tập của các đối tợng học sinh khác
nhau:
+ Tạo điều kiện cho những học sinh gặp khó khăn trong học tập có thể
nắm đợc những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất của nội dung dạy học số học
theo chơng trình chuẩn.
+ Đáp ứng nhu cầu học tập của những học sinh có năng khiếu, tạo điều

kiện để các em có thể phát huy hết năng lực của mình.
- Phát huy và hớng dẫn cho học sinh tính tích cực, tự giác, tự lập trong
học tập và khả năng tự học.
2) Những nguyên tắc sử dụng tài liệu dạy học cho giờ học số học
lớp 4:
Tài liệu dạy học đợc sử dụng dựa trên nguyên tắc sau:
a. Bám sát mục tiêu, chơng trình Toán ở tiểu học:
- Việc sử dụng tài liệu dạy học cho giờ học số học phải dựa vào mục
tiêu dạy học Toán nói chung và số học nói riêng.
- Mục tiêu quan trọng nhất của môn Toán 4 là trang bị cho học sinh
những kiến thức cơ sở ban đầu về số học (các số tự nhiên, phân số). Hình thành
và rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán; rèn luyện phơng pháp học tập, làm
việc khoa học, linh hoạt sáng tạo.
Vì vậy, khi xây dựng nội dung dạy học số học, tôi dựa trên chuẩn trình
độ kỹ năng cần có quy định trong chơng trình hiện hành.
b) Nguyên tắc đề cao sự sáng tạo, tính tích cực của học sinh:
Tuân thủ nguyên tắc này nghĩa là phải triệt để sử dụng những kiến thức,
kỹ năng đã có khi học chơng trình cơ bản, đồng thời theo hớng tăng cờng và
chuyên sâu.
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi việc tổ chức dạy không đi vào trình bày các
vấn đề lý thuyết mà nội dung dạy học đợc xây dựng dới dạng hệ thống bài tập
để học sinh thực hành nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh.
6
3) Các bớc sử dụng tài liệu dạy học số học lớp 4
a) Xây dựng chơng trình khung:
Nghiên cứu chơng trình và xây dựng kế hoạch dạy học số học phù hợp
với tiến độ dạy học theo sách giáo khoa và phân phối chơng trình đã quy định
của bộ giáo dục.
b. Các bớc cần thực hiện để xây dựng 1 bài tập:
- Xác định mục tiêu của bài tập.

- Xác định đối tợng thực hiện bài tập.
- Xác định kiểu, loại, hình thức bài tập.
- Lựa chọn bài tập.
- Xây dựng lệnh bài tập.
c. Phân loại bài tập dành cho 2 đối tợng học sinh:
Dựa vào yêu cầu cơ bản về kiến thức - kỹ năng của nội dung dạy số
học, trên cơ sở phân tích những khó khăn gặp phải đối với từng dạng bài tập
phù hợp với 2 đối tợng học sinh dới chuẩn và trên chuẩn nh sau:
- Nhóm 1: Bài tập áp dụng lý thuyết vừa học.
Dạng bài tập này giúp học sinh luyện kỹ năng nhận ra các đơn vị kiến
thức đã đợc học. Mức độ yêu cầu của các bài tập này khá đơn giản.
Ví dụ 1: Học bài hàng và lớp, học sinh đợc làm bài tập đọc số
45 312; 45 213; 654 300 để củng cố về các hàng, các lớp trong mỗi số.
Ví dụ 2: Nêu giá trị của chữ số 7 ở số 38 753.
Yêu cầu học sinh chỉ rõ chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? thì giá trị của
số đó là bấy nhiêu. (vì chữ số 7 của số 38 753 ở hàng trăm nên có giá trị là
700).
- Nhóm 2: Bài tập luyện tập củng cố
Trong 1 tiết luyện tập có thể có nhiều bài tập củng cố, luyện tập lại các
kiến thức đã học khác nhau. Yêu cầu học sinh phải biết xác định đúng yêu cầu
của bài.
7
+ Ví dụ 1: So sánh số 52 318 và 52 419
Học sinh phải biết số chữ của 2 số bằng nhau để so sánh từng cặp chữ
số ở cùng hàng với nhau, lần lợt từ trái sang phải.
Hàng chục nghìn đều là 5.
Hàng nghìn đều là 2.
Hàng trăm có 3 < 4 nêm 52 318 < 52 419.
Ví dụ 2: Điền chữ số thích hợp vào
2837 < 28 337

Học sinh phải biết những số tự nhiên nhỏ hơn 3 là 0; 1; 2.
Vậy có thể là 1 trong 3 chữ số 0; 1; 2.
+ Ví dụ 3: Xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến
lớp:
Muốn xếp đợc theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé ta phải so
sánh các số với nhau rồi sắp xếp theo thứ tự.
- Nhóm 3: Bài tập trắc nghiệm:
Yêu cầu học sinh phải tính toán xem bài làm đúng ghi Đ, sai ghi S vào
. Hoặc điền dấu (X) hay dấu (+) vào câu trả lời đúng. Hoặc khoanh tròn vào
đáp án đúng
- Nhóm 4: bài tập nối phép tính với kết quả đúng; nối cột A với cột B
Học sinh cần phải tính toán để tìm và nối tơng ứng với nó.
- Vui học toán: đây là một hình thức bài tập rất thú vị, thích hợp với cả 2
đối tợng học sinh trên chuẩn và dới chuẩn. Mỗi câu đó có thể coi là bài toán, lại
là một bài toán vui, bài toán đặc biệt.
+ Ví dụ 1: Khi học về số tự nhiên có nhiều chữ số, giáo viên có thể nêu ra
câu đố:
Đố vui, vui đố
Số có 10 chữ số
Các số cấm chộ mặt nhau
8
Lớn nhất, nhỏ nhất, viết mau xem nào
Giải đố: Số lớn nhất có 10 chữ số mà các chữ số khác nhau là
9876543210.
Số nhỏ nhất có 10 chữ số mà các chữ số khác nhau là 1023456789 (Một
tỉ không trăm hai mơi ba triệu bốn trăm năm mơi sáu nghìn bảy trăm tám mơi
chín)
+ Ví dụ 2: Khi học về cấu tạo số, cách thành lập số. Giáo viên có thể yêu
cầu học sinh giải đố (viết số) mà không cần đọc số đó:
4) Mô tả tài liệu dạy số học lớp 4

Ví dụ: Bài tập dành cho học sinh dới chuẩn
Chẳng hạn ở tiết 49: Nhân với số có 1 chữ số
Yêu cầu: Học sinh đặt đợc tính trong phép nhân và nắm thứ tự nhân (từ
phải sang trái, có kỹ năng nhân đúng số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
341231 x 2 102426 x 5
214325 x 4 410536 x 3
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 321475 + 423507 x 2 b) 1306 x 8 + 24573
843275 - 123568 x 5 609 x 9 - 4845
Yêu cầu: tính giá trị biểu thức
Bài 3: Một huyện miền núi có 8 xã vùng thấp và 9 xã vùng cao. Mỗi xã
vùng thấp đợc cấp 980 quyển truyện. Hỏi huyện đó đợc cấp bao nhiêu quyển
truyện?
Giáo viên gợi mở để học sinh giải toán.
+ Mỗi xã vùng thấp đợc cấp 850 quyển. Vậy muốn biết 8 xã vùng thấp đ-
ợc cấp bao nhiêu quyển ta làm nh thế nào?
+ Mỗi xã vùng cao đợc cấp 980 quyển. Vậy muốn biết 9 xã vùng cao đợc
bao nhiêu quyển ta làm thế nào?
9
* Với học sinh ở mức chuẩn và trên chuẩn thì chỉ cần hỏi yêu cầu của
từng bài rồi cho học sinh làm bài. Với học sinh dới chuẩn thì giảm nhẹ lợng
bài. Ví dụ: bài 2 yêu cầu làm tốt phần a là đợc
* Mức trên chuẩn:
Từ những kiến thức cơ bản đó, GV có thể cho HS khá, giỏi làm những
bài tập ở mức cao hơn một chút.
Ví dụ: Sau bài phép nhân với số có 1 chữ số, có thể nêu ra bài tập Khi
nhân một số với 7, bạn An đã viết nhầm thành 3 nên tích bị giảm là 4996 đơn
vị. Tìm thừa số thứ nhất và tích đúng của phép nhân.
HS tìm hiểu bài và nhận ra rằng:

Tích bị giảm 4996 đơn vị là do thừa số thứ 2 bị giảm
7- 3 = 4 (lần) thừa số thứ nhất
Thừa số thứ nhầt là: 4996 : 4 = 1249
Tích đúng: 1249 x 7 = 8743
Sau bài tập này, GV củng cố và khắc sâu hơn cho HS: Trong một tích 2
thừa số, khi một thừa số tăng (hoặc giảm) bao nhiêu đơn vị thì tích cũng tăng
(hoặc giảm) bấy nhiêu lần thừa số kia.
Hay: Khi dạy về số và chữ số trong số tự nhiên, có thể cho học sinh làm
các bài tập dạng nh Tìm số có 2 chữ số, biết rằng số đó gấp 9 lần chữ số hàng
đơn vị?
ở bài tập này, hớng dẫn học sinh củng cố về số chữ số.
Ví dụ: Số 20 gồm chữ số 2 và chữ số 0.
Từ đó học sinh tìm cách giải bài toán: Gọi số có 2 chữ số = 2 chữ nào đó
rồi giải bài toán.
Gọi số có 2 chữ số cần tìm là: ab (a > 0, ab < 10)
Theo bài ra ta có: ab = b x 9
a x 10 + b = b x 9 (Dựa cấu tạo số)
a x 10 = b x 8 (Cùng bớt 2 vế đi b)
Vì a x 10 là số tròn chục và b khác 0 nên b = 5.
10
Do đó a x 10 = 5 x 8
a x 10 = 40 a= 40 : 10 = 4
Vậy số phải tìm là 45.
Hoặc có cách giải khác: Ta có: ab = b x 9
Vì a khác 0 nên b khác 0
Mà: b x 9 có tận cùng là b (b khác 0)
Nên b = 5
Do đó, ab = 5 x 9 = 45
Vậy số phải tìm là 45.
III. Thử nghiệm s phạm:

1. Mục đích thử nghiệm:
Từ những cơ sở lý luận cho đến việc đề xuất tài liệu dạy học số học lớp 4
đều mới mang tính chất giả định. Việc thử nghiệm s phạm nhằm kiểm tra khả
năng thực thi của tài liệu dạy học đã biên soạn, kiểm tra tính thiết thực, độ đúng
sai, hợp lý hay không hợp lý của các vấn đề lý thuyết, khẳng định tính hiệu quả
khi thực hành. Đó là cơ sở để đánh giá một cách khoa học, khách quan, chính
xác giá trị lý luận và thực tiến của vấn đề.
2. Địa điểm thử nghiệm:
Tại lớp 4A, 4B trờng Tiểu học A Xuân Tân.
3. Đối tợng thực nghiệm:
Thực nghiệm trên 2 đối tợng học sinh ở hai lớp 4.
Học sinh trên chuẩn (những em học lực khá, giỏi về môn Toán)
Học sinh dới chuẩn (những em còn lại trong lớp) ở các lớp 4A, 4B trờng
tiểu học A Xuân Tân - Xuân Trờng - Nam Định.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
a) Chuẩn bị thực hiện:
Tiến hành phân loại học sinh trong các lớp thành 2 đối tợng
Lớp Số HS dới chuẩn Số HS trên chuẩn
11
4A 16 14
4B 27 10
Chuẩn bị bài kiểm tra đánh giá kết quả thử nghiệm tơng ứng với 2 đối t-
ợng học sinh, học sinh đã làm trực tiếp trên bài kiểm tra.
b) Tiến hành thực nghiệm:
- Chia lớp thành 2 nhóm học sinh trên chuẩn và dới chuẩn.
- Tiến hành dạy thử nghiệm: Giáo viên nghiên cứu và dạy theo chơng
trình sách giáo khoa đợc thiết kế theo từng tiết, có chú ý đến đối tợng học sinh.
- Phát phiếu kiểm tra cho mỗi nhóm học sinh và học sinh tiến hành làm
bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thử nghiệm.

c) Đánh giá kết quả thực nghiệm:
Để đánh giá khách quan, tôi tiến hành đánh giá trên cả 2 mặt:
- Đánh giá về mặt định lợng (kết quả về mặt kiến thức - kỹ năng thực
hiện các bài tập của học sinh). Dựa vào kết quả làm bài tập trên phiếu học tập
của học và kết quả học tập nội dung này của học sinh trên lớp.
Thang điểm đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh:
+ Loại giỏi: Bài làm đạt 9 - 10 điểm.
+ Loại khá: Bài làm đạt 7 - 8 điểm.
+ Loại TB: Bài làm đạt 5 - 6 điểm.
+ Loại yếu: Bài làm chỉ đạt 1 - 4 điểm.
- Đánh giá về mặt hứng thú của học sinh:
+ Mức độ thích thú: Chăm chú nghe giảng hăng hái, tích cực phát biểu
xây dựng bài: Không nói chuyện riêng trong giờ học.
+ Mức độ bình thờng: Làm bài nghiêm túc.
+ Mức độ không thích: Không chịu làm bài tập, đùa nghịch, nói chuyện
riêng trong giờ.
5) Nội dung thực nghiệm và kết quả thu đợc qua thực nghiệm:
12
a. Nội dung: Tiến hành thử nghiệm trong 5 tiết và bài kiểm tra trắc
nghiệm khoảng 30 phút dành cho 2 đối tợng.
b. Kết quả thực nghiệm:
100% học sinh làm bài xong đúng thời gian quy định
* Kết quả làm bài của học sinh trên chuẩn.
Xếp loại
Giỏi Khá Trung bình
SL % SL % SL %
4A 6 42,9% 6 42,9% 2 14,2%
4B 2 20% 4 40% 4 40%
* Kết quả làm bài của học sinh dới chuẩn:
Xếp loại

Giỏi Khá Trung bình
SL % SL % SL %
4A 6 37,4% 5 31,3% 5 31,3%
4B 7 26% 12 44,4% 8 29,6%
Kết quả thu đợc cho thấy học sinh đạt điểm khá, giỏi khá cao, tỷ lệ học
sinh đạt điểm trung bình có thể chấp nhận đợc (dao động trong khoảng 28 -
29%).
Bên cạnh đó, qua giảng dạy tôi thấy học sinh tiếp thu kiến thức trong các
giờ học rất hào hứng và hiểu bài, bài tập phù hợp với sức học sinh làm. Điều
này càng khẳng định tính thực tiễn của chơng trình sách giáo khoa và việc vận
dụng linh hoạt trong giảng dạy của giáo viên.
C. Phần kết luận
I. Kết luận
Qua nghiên cứu tài liệu và áp dụng vào giảng dạy số học lớp 4 theo hớng
phân hoá học sinh tôi thấy đã mang lại kết quả tốt. Song việc nghiên cứu, thiết
kế giảng dạy của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn nh mất nhiều thời gian phân
chia bài tập, định hớng giải cho từng đối tợng học sinh. Tôi thiết nghĩ rằng việc
biên soạn tài liệu hớng dẫn cho giáo vên tham khảo để dạy các đối tợng học
sinh là cần thiết. Và tôi khẳng định rằng : Việc dạy học theo hớng phân hoá học
13
sinh là vô cùng quan trọng vì nó mang tính vừa sức với học sinh, đồng thời
phần nào phát huy hết khả năng tiềm ẩn trong mỗi học sinh.
II. Những ý kiến đề xuất
Qua việc nghiên cứu đề tài: Kinh nghiệm dạy chuyên đề số học lớp 4
theo hớng phân hoá học sinh, chúng tôi đề xuất một số ý kiến nh sau:
1. Về phía các cấp chỉ đạo và nghiên cứu giáo dục
- Tích cực đào tạo hớng dẫn giáo viên tiểu học nhằm bổ sung kiến thức,
phơng pháp và kỹ năng tổ chức giờ học số học, làm cơ sở cho việc dạy tốt môn
Toán học ở trờng tiểu học.
- Biên soạn sách hớng dẫn giáo viên với từng đối tợng học sinh để giáo

viên tham khảo.
2. Về phía giáo viên
- Cần nghiên cứu kỹ các bài tập SGK để giảng dạy cho phù hợp với trình
độ học sinh lớp mình giảng dạy để phát huy tính tích cực của học sinh.
Xuân Trờng, ngày 12 tháng 4 năm 2009

Đánh giá xếp loại Tác giả sáng kiến
Của cơ quan đơn vị
Đặng Thị Mến
14

×