Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn chính tả 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.18 KB, 26 trang )

PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. LỜI NÓI ĐẦU:
Chính tả (chính: đúng, tả:viết, kể) theo cách hiểu trực tiếp là cách viết hợp
chuẩn (lối viết dúng duy nhất). Theo đó chính tả là hành động tiêu chuẩn hóa chữ
viết của một ngôn ngữ va øpho biến duy trì chuẩn mực này trong cộng đồng xã hội.
Chuẩn sẽ bao gồm tất cả các biểu hiện của chữ viết như: đường nét của các con
chữ biểu thò nguyên âm và phụ âm, cách đặt dấu thanh điệu, cách viết hoa, viết
tắt, cách thể hiện từ phiên âm tiếng nước ngoài.
Chính tả là một trong các phân môn của môn Tiếng Việt mang một ý nghóa
quan trọng đối với việc học tốt môn chính tả cũng như các môn học khác ở tiểu
học nói riêng và các cấp học khác nói chung. Do đó, việc nói và viết theo đúng
nguyên tắc chính tả,theo đúng đặc điểm chính tả mang một ý nghóa hết sức quan
trọng và cần thiết.
II. Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG:
Vấn đề tìm hiểu nguyên nhân cũng như đưa ra một số biện pháp giúp học
sinh khắc phục các lỗi chính tả thường gặp mang một ý nghóa hết sức quan trọng.
Thật vậy, trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học là bậc học nền
tảng, xây dựng và phát triển trí tuệ, tình cảm đạo đức, thẩm mó, thể chất cho trẻ
em nhằm hình thành cơ sở ban đầu vững chắc cho sự phát triển toàn diện vềå nhân
cách cũng như trí tuệ của một con người. Trong đó Tiếng Việt (phân môn Chính
tả) góp một phần lớn trong sự hình thành và phát triển một cá nhân hoàn thiện.
Việc đưa ra một số biện pháp giúp học sinh tránh một số lỗi thường gặp giúp giáo
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 1
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
viên vận dụng vào công việc giảng dạy đạt hiệu quả tốt hơn trong các tiết dạy
cũng như học sinh (viết đúng hơn) học tốt hơn trong tiết học.
III. LÍ DO CHỌN ĐỀØ TÀI:
Về khách quan: Hiện nay trong trường Tiểu học, vấn đề sai lỗi chính tả của
học sinh là vấn đề cấùp thiết cần được quan tâm và đưa ra các biện pháp khắc
phục. Tại sao vậy? Chính tả là một phân môn của Tiếng Việt, góp một phần quan


trọng để học môn Tiếng Việt nói riêng và tất cả các môn học khác nói chung ở
Tiểu học cũng như ở các cấp học khác cao hơn. Học tốt môn Chính tả, các em sẽ
đọc đúng, viết đúng từ, câu từ đó em sẽ hiểu đúng văn bản cũng như để người
khác hiểu đúng văn bản do các em trình bày. Phân môn Chính tả nói riêng và
môn Tiếng Việt nói chung là môn học cơ sở để các em học tốt các môn học khác.
Chẳng hạn, với môn Toán : kó năng đọc đúng sẽ giúp các em hiểu đúng yêu cầu
của bài toán, tiếp đó khi trình bày bài giải các em phải có kó năng viết đúng, chính
xác điều mình hiểu, trình bày. Như vậy việc học tốt môn Tiếng Việt (chính tả) tạo
điều kiện để các em học tốt các môn học khác.
Đối tượng cần khắc phục lỗi chính tả là học sinh tiểu học(lớp 4). Bậc học
Tiểu học là bậc học nền tảng, tạo cơ sở ban đầu vững chắc cho các bậc học cao
hơn. Việc đọc đúng một văn bản, hiểu và trình bày đúng ý hiểu của mình thành
văn bản là nhiệm vụ của một học sinh khi còn ngồi trong mái trường Tiểu học.
Nếu học sinh không có được những kó năng đó sẽ gây hậu quả rất lớn về sau mà
việc khắc phục là cực kỳ khó khăn.
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 2
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Bản thân tôi hiện là một giáo viên trực tiếp giảng dạy cho học sinh lớp 4,
vấn đề khắc phục lỗi chính tả cho học sinh để học sinh có thể viết đúng, trình bày
đúng, đẹp bài làm của mình là vấn đề tôi hết sức quan tâm và chú trọng.
Nhận thức được tầm quan trọng của nó, bản thân tôi luôn ý thức dạy thế
nào, sử dụng phương pháp, hình thức cũng như cung cấp cho học sinh những quy
luật, quy tắc chính tả với mong muốn giúp học sinh đạt kết quả cao trong tiết dạy
của mình. Bản thân là một giáo viên mới ra trường và cũng là năm đầu tiên trực
tiếp giảng dạy khối 4 nên tôi chưa có nhiều kinh nghiệm như những giáo viên lâu
năm. Nhưng tôi cũng mạnh dạn đưa ra một số viện pháp giúp học sinh khắc phục
một số lỗi chính tả thường gặp với mong muốn tạo nên một cơ sở cho bản thân và
chia sẻ một phần nhỏ nào đó với đồng nghiệp của mình.
IV ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Đối tượng: học sinh lớp 4

Phạm vi : môn chính tả của học sinh lớp 4
1
Trường tiểu học Phước Tín A –
Phước Long – Bình Phước .
Thời gian: từ tháng 9 đến tháng 1 năm 2009
V. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu đề tài này để tạo cơ sở cho bản thân dạy tốt hơn môn Chính tả
cũng như học sinh học tốt hơn môn Chính tả.
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG (GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ)
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
“Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Chính tả" tạo cơ sở
ban đầu cho giáo viên trong quá trình dạy học và theo đó giúp học simh học tốt
hơn phân môn Chính tả.
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 3
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Qua đề tài này, bản thân tôi mong muốn góp một phần nhỏ kinh nghiệm
của mình chia sẻ cùng đồng nghiệp đồâng thời muốn mhận được sự chia sẻ góp ý
chân thành từ các bạn đồng nghiệp để có thể có thêm kinh nghiệm trong quá trình
giảng dạy.
II. THỰC TRẠNG :
Trong quá trình giảng dạy, được sự quan tâm tạo điều kiện của Ban Giám
hiệu Trường Tiểu học Phước Tín A, giáo viên có tài liệu hỗ trợ cho việc dạy môn
Chính tả. Bên cạnh đó, trong quá trình giảng dạy cũng gặp rất nhiều khó khăn :
Học sinh viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có ý thức cao về viết chính tả và chưa
được sự quan tâm nhiều của gia đình cũng như do ảnh hưởng rất lớn của phương
ngữ (nói sao – viết vậy)
III. CÁC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG
Trong quá trình giảng dạy chính tả nói riêng và các môn học khác nói
chung, để khắc phục một thực trạng nào đó cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
thực trạng đó. Theo đó để đưa ra các biện pháp giúp học sinh khắc phục lỗi chính

tả, trước hết giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân học sinh viết sai lỗi chính tả (sai
chỗ nào và do đâu).
1. Nguyên nhân học sinh sai lỗi chính tả ở Tiểu học .
 Xét về nguyên tắc xây dựng chính tả :
Nguyên tắc ngữ âm học : Đây là những nội dung đònh hướng cơ bản cho
việc viết. Nó xuất phát từ thói quen tự nhiên của con người trong quá trình tiến
hành các thao tác với chữ viết. Nội dung của nguyên tắc này là phát âm như thế
nào thì phiên âm ra chữ viết đúng như vậy. Hệ quả là nguyên tắc chỉ được thực thi
với một điều kiện bắt buộc kèm theo : yêu cầu sự tương ứng 1: 1giữa con chữ và
âm vò và ngược lại. Mỗi khi điều kiện này không được đảm bảo và tuân thủ triệt
để sẽ dẫn đến việc sai lỗi chính tả.
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 4
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
 Xét về đặc điểm của chính tả:
Tính chất bắt buộc tuyệt đối: Mặc dù chữ viết có thể chưa thật hợp lí về
mặt khoa học nhưng khi đã thừa nhận là chuẩn chính tả thì không một cá nhân nào
được tự ý viết khác đi. Chuẩn yêu cầu một cách viết thống nhất ở tất cả mọi
người, mọi đòa phương và trong mọi loại hình văn bản viết. Nói khác đi, chuẩn
chính tả luôn có tíùnh pháp lệnh, pháp quy nhà nước. Trong việc xác lập nó, tiêu
chuẩn đúng sai được đặt lên hàng đầu còn tiêu chuẩn hợp lí hay chưa hợp lí bò đẩy
xuống hàng thứ yếu.
Tính chất ổn đònh cao: Những chuẩn mực được quy đònh thường tồn tại lâu
dài và ít thay đổi theo thời gian. Đặc điểm này của chính tả tạo ra một thói quen
tiếp nhận có tính hai mặt: Vừa có tính lâu dài vừa tiềm tàng khả năng trở thành
nhân tố lạc hậu so với thực tế nói năng. Đời sống giao tiếp với những quy luật
riêng của nó sẽ làm cho âm thanh, lời nói luôn luôn phải phát triển năng động,
biến đổi nhằm thích ứng. Sự phát triển này đến một lúc nào đó tất yếu sẽ làm nảy
sinh mâu thuẫn : Mẫu thuẫn giữa một ngữ âm hiện đại mới mẻ với một chữ viết
và chính tả không thay đổi. Chính sự mâu thuẫn này là một trong những đầu mối
dẫn đến sự phức tạp của chính tả hiện nay.

Như vậy nguyên nhân của việc sai lỗi chính tả tièâm tàng ngay ở trong bản thân
nguyên tắc xây dựng và đặc điểm của chính tả.
Về lỗi chính tả trên đại thể có các loại lỗi :
- Lỗi do ảnh hưởng của thói quen phát âm tiếng đòa phương.
- Lỗi do chưa nắm vững các quy luật cấu tạo âm tiết vào quy tắc phối hợp
chữ viết .
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 5
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
- Lỗi do chưa được cung cấp hoặc hiểu biết không đầy đủ về những quy
đònh chính tả mang tính pháp lệnh Nhà nước.
- Do hạn chế và bất hợp lí của chính bản thân chữ Quốc ngữ.
Với những nét riêng trong nguồn gốc lòch sử hình thành mà chữ viết hiện
nay vẫn còn tồn tại nhiều biểu hiện gây khó khăn cho người viết. Điển hình là do
cảm nhận ngữ âm không chính xác nên một âm thanh (âm vò) đã được biểu thò
bằng nhiều hình thức con chữ khác nhau. Qua đó tạo ra sự bất cập cho chính chữ
viết : đọc giống nhau, viết khác nhau.
Các trường hợp một âm nhiều chữ viết :
a) Âm đầu :
c d
/k / q / z /
gi
ng
g / /
/ / ngh
gh
o
b. m đệm : / w /
u
c. m chính : i a a
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 6

PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
/i/ /ă/ / /
y ă e
â
Có 3 nguyên âm đôi: uô iê ươ
/ uo / / / / /
ua yê ưa
i ng
o / i / / /
d. Âm cuối: / u / y nh
u
c
/ k /
ch
Việc khắc phục lỗi chính tả có liên quan đến hàng loạt nội dung và công
việc như : rèn luyện phát âm theo chính âm, cải tiến chữ viết theo hướng đơn giản
hợp lí hoá, giới thiệu và phổ biến các quy luật quy đònh chính tả. Trong đó, công
việc được ưu tiên hàng đầu là trình bày về quy luật kết hợp của các thành phần
cấu tạo âm tiết. Việc nhận biết quy luật sẽ giúp người viết chủ động lựa chọn
cũng như kiểm tra xác đònh cách viết đúng đắn.
2 . Một số cách khắc phục lỗi chính tả cho học sinh.
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 7
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Trong quá trình dạy học một trong những biện pháp giúp học sinh khắc phục
lỗi chính tả cho học sinh là người giáo viên phải biết vận dụng các nguyên tắc dạy
học chính tả trong quá trình giảng dạy. Có 3 nguyên tắc cần chú ý :
a. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và chính tả không có ý thức.
Trong dạy học không có một phương pháp nào là vạn năng vì vậy để quá
trình dạy học đạt kết quả cao cần phối hợp nhiều phương pháp. Trong quá trình
dạy chính tả cho học sinh, giáo viên cần phối hợp hai phương pháp này một cách

hợp lí nhằm đạt tối hiệu quả cao. Trong điều kiện nhà trường, việc sử dụng
phương pháp có ý thức vẫn được coi là chủ yếu. Phương pháp không có ý thức cần
được kết hợp sử dụng một cách hợp lí các lớp đầu cấp tiểu học chủ yếu là lớp 1; 2.
gắn liền với các kiểu bài như tập chép tập viết … các kiểu bài này giúp học sinh
nhanh chóng làm quen với hình thức của con chữ, hình thức chữ viết của các từ.
Đây là những tiền đề, những xuất phát điểm rất cần thiết đối với học sinh mới làm
quen với hệ thống chữ viết của tiếng Việt. Phương pháp không ý thức còn phát
huy tác dụng khi giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả có
tính chất võ đoán, không gắn với một quy luật quy tắc nào như phân biệt d/gi, ch /
tr, l / n …
Trong nhà trường, giáo viên cần sử dụng khai thác tối đa phương pháp có ý
thức. Muốn vậy, giáo viên cần phải trang bò những kiến thức về ngữ âm học, từ
vựng – ngữ nghóa có liên quan đến chính tả. Cụ thể, giáo viên phải biết vận dụng
những kiến thức về ngữ âm học Tiếng Việt vào việc phân biệt loại lỗi chính tả,
phát hiện đặc điểm của từng loại lỗi nhất là xây dựng các quy tắc chính tả, các
mẹo chính tả giúp học sinh ghi nhớ cách viết một cách khái quát có hệ thống.
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 8
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Tóm lại, phát huy tính có ý thức trong dạy học chính tả sẽ tiết kiệm được thì
giờ và mang lại kết quả nhanh chóng, chắc chắn, cụ thể (có thể kiểm tra ngay)
hơn nữa còn gây được hứng thú cho học sinh.
b . Nguyên tắc phối hợp giữa phương pháp tích cực và phương pháp tiêu cực
(xây dựng cái đúng loại bỏ cái sai ).
Bên cạnh phương pháp tích cực (cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả,
hướng dẵn học sinh luyện tập nhằm hình thành các kó xảo chính tả) cần phối hợp
phương pháp tiêu cực (đưa ra những trường hợp viết sai chính tả, hương dẫn học
sinh phát hiện sửa lỗi, rồi từ đó hướng học sinh đi đến cái đúng). Nói cách khác,
việc hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả cần tiến hành đồng thời với việc
hướng dẫn học sinh loại bỏ các lỗi chính tả trong các bài viết.
c. Nguyên tắc dạy học chính tả theo vùng phương ngữ :

Đây là nội dung giảng dạy chính tả phải sát hợp với phương ngữ. Nói cách
khác phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở từng khu
vực, từng vùng miền để hình thành nội dung giảng dạy, phải xacù đònh được trọng
điểm chính tả cần dạy cho học sinh ở từng khu vực.
Bên cạnh việc áp dụng các nguyên tắùc dạy học chính tả trong quá trình
giảng dạy, giáo viên cần đưa ra một số phương pháp giúp học sinh viết đúng
chính tả trong từng tiết học. Cụ thể :
2.1. Ghi nhớ mặt chữ của từ :
Đây là một biện pháp đòi hỏi người học phải có tính kiên trì bền bỉ bởi nó
yêu cầu nhiều thời gian công sức nhưng kết quả nó hình thành biểu tượng vững
chắc về chữ viết cho học sinh. Với phương pháp này đòi hỏi người học phải đọc
nhiều viết nhiều để nhớ được chính xác hình thức con chữ trong từng trường hợp
Người soạn: Lê Thò Hương Trang 9
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
cụ thể. Muốn vậy, giáo viên cần động viên học sinh dành nhiều thời gian hơn cho
việc viết cũng như đọc thêm sách báo để cho các em tiếp xúc nhiều với chữ viết
từ đó tạo cơ sở để nói đúng viết đúng đặc biệt là các tiếng có vần khó như : quét ,
quanh, khúc khuỷu, ngoèo…
2.2. Cung cấp cho học sinh đầy đủ qui đònh chính tả mang tính pháp lệnh Nhà
nước, qui luật cấu tạo âm tiết cũng như qui tắc phối hợp chữ viết.
2.2.1. Một số quy đònh chính tả : Được thể hiện trong hai văn bản:
- Những quy đònh chính tả sử dụng trong sách giáo khoa cải cách giáo dục do Bộ
Giáo dục và Uỷ ban Khoa học xã hội Nhà nước ban hành năm 1983.
- Quy đònh tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa chương trình mới
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 3 / 2003. Cụ thể:
a. Về cách viết các âm tiết, tiếng :
- Theo truyền thống viết rời rạc các âm tiết (biểu hiện loại hình đơn lập của
tiếng việt : đọc rời viết rời).
- Riêng các từ có nguồn gốc là tiếng nước ngoài :
Ở mức độ thấp (cấp tiểu học và chưa được trang bò về ngoại ngữ ): chủ trương

viết rời các âm tiết và có sử dụng dấu ngang nối. Ví dụ: I -ta-li-a,Hy-ma –lay-a…
Ở mức độ cao (đại học và sau đại học , các trường hợp sử dụng từ ngữ chuyên
ngành ) chủ trương viết liền các âm tiết để biểu thò nguồn gốc ngoại lai của nó. Ví
dụ : Australia,Thailand…
b. Giải pháp viết âm “ i”:
- m (i) xuất hiện trong cấu tạo trước nó cóa phụ âm đầu sau nó không có
phụ âm cuối thì nhất loạt viết là “ i” . VD : tỉ, lí , kó , đi , ghi…
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
10
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
- Riêng vần (uy): luôn viết là y : huỷ, quý …
- Trường hợp âm (i) đứng đầu âm tiết hoặc độc lập tạo thành sẽ chấp nhận
viết theo lối quen cũ : im, yến , ầm ó, ỷ lại …
c. Cách viết hoa : ngoài nhừng quy đònh có tính ngữ pháp và giúp biểu thò nội
dung câu nói như : viết hoa trong các trường hợp mở đầu câu , sau khi xuống
dòng, các văn bản tồn tại các dạng một câu, kiểu danh ngôn, câu khẩu lệnh … văn
bản quy đònh các trường hợp chính tả viết hoa sau đây :
c.1 : Viết hoa tên riêng Tiếng Việt :
- Tên người và tên đòa lí sẽ được viết hoa con chữ cái đầu của tất cả các âm
tiết. Chú ý : tên của các danh nhân, nhân vật lòch sử nếu được cấu tạo bằng cách
kết hợp giữa hai bộ phận : một bộ phận là danh từ chung và một bộ phận là danh
từ riêng biểu thò tên gọi cụ thể thì toàn bộ tổ hợp này sẽ được coi là tên riêng và
phải viết hoa theo quy tắc trên. VD : Hai Bà Trưng, Ông Gióng …
Tương tự tên đòa lí có cấu tạo một danh từ chung và một danh tù riêng kết hợp
các từ chỉ phương hướng như Đông, Tây, Nam, Bắc được coi là một tổ hợp chỉ tên
riêng và phải viết hoa con chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.VD : Đèo Ngang,
Tháp Rùa, vùng Đông Bắc, miền Tây Nam Bộ …
Ở một vài trường hợp mà các từ và cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật được
lâm thời dùng làm tên riêng của nhân vật, lúc này cũng chỉ viết hoa con chữ cái
đầu tạo thành tên riêng. VD: bác Gấu, anh Cần Cẩu

- Viết hoa tên cơ quan, tổ chức đoàn thể xã hội :
+ Theo quy đònh sẽ viết hoa con chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và của các âm
tiết đầu của bộ phận tạo thành tên riêng. VD: Uỷ ban Dân số Kế hoạch Gia
đình,Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh…
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
11
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
+ Tên của các chức vụ danh hiệu cao quý mà nhà nước phong tặng cho các cá
nhân khi cần viết hoa để bày tỏ ý kính trọng của người viết thì cũng viết hoa theo
quy tắc này: Bà mẹ Việt Nam Anh hùng,Ngài Tổng Bí thư Liên hợp quốc…
c.2 Viết hoa tên riêng không phải tiếng Việt : Bao gồm tên riêng được biểu thò
trong các từ có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài hoặc tiếng các dân tộc thiểu số.
- Tên các dân tộc thiểu số ở Việt Nam sẽ được viết hoa các chữ cái đầu của tất
cả các âm tiết trong trường hợp nó đã được phát âm theo hệ thống ngữ âm tiếng
việt: Ha øNhì, Sán Diều… Riêng các từ biểu thò tên riêng, tên đòa lí thuộc các dân
tộc thiểu số nếu có cấu tạo đa âm tiết và các âm tiết này đọc liền nhau thì chỉ viết
hoa con chữ cái đầu tiên và sử dụng dấu ngang nối giữa các âm tiết : Vương quốc
Chăm- pa, đồng chí Y Ngông Niếc-đăm…
- Trường hợp các tên riêng nước ngoài:
+ Nếu tên riêng đã được phiên âm theo cách đọc Hán Việt thì sẽ viết giống tên
Việt Nam: Tây Ban Nha, Ba Lan ….
+ Trường hợp phiên âm trực tiếp và viết theo sát với cách đọc : Viết hoa con chữ
cái đầu đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó và sử dụng dấu ngang nối giữa
các âm tiết : Vờ-la-đi-mia I-lích Lê-nin, Phi-đen Ca-xtơ-rô
+ Tên cơ quan tổ chức nước ngoài chủ trương là dòch nghóa sang tiếng Việt để viết
hoa theo quy tắc tên riêng tiếng Việt :Đại học Bách Khoa Niu-oóc… riêng trường
hợp viết tắt sẽ viết hoa nguyên dạng viết tắt sau đó tuỳ từng trường hợp cụ thể mà
ghi thêm tên đã dòch nghóa hoặc tên nguyên dạng viết tắt : UNESCO (Tổ chức
Văn hoá-Khoa học-Giáo dục Liên hợp quốc),WB (World Bank)…
d. Quy tắc đặt dấu thanh điệu trên chữ viết:

Người soạn: Lê Thò Hương Trang
12
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
- Theo thói quen thanh điệu phải được đặt trên hoặc dưới nguyên âm khi âm
này đảm nhận vai trò âm chính trong cấu tạo âm tiết .
- Các âm chính có nguyên âm đôi sẽ viết :
+ Sau nguyên âm đôi không có âm cuối thì dấu thanh sẽ được đặt ở âm thứ nhất :
lụa, mía ….
+ Sau nguyên âm đôi có âm cuối thì dấu thanh sẽ được đặt ởt âm thứ hai : thuộc,
buồm, biển …
2.2.2. Những quy luật, quy tắc chính tả:
a. Phân biệt ng / ngh , g / gh , c / k trong cấu tạo âm thanh cũng như trong chữ
viết : ngh, gh, k chỉ xuất hiện trước các nguyên âm i, e ,ê, iê; ng, g, c đứng trước
các nguyên âm còn lại: nghó , ghê, kề …; nga, gù, co …
b. Phân biệt hỏi ngã :
b .1. Trong từ láy : các âm tiết trong một từ chỉ phối hợp thanh điệu trong nội bộ
một nhóm thanh ao hoặc thấp hoặc là tự láy với chính bản thân nó cụ thể:
- Nhóm thanh cao (ngang, sắc, hỏi) theo đó có 6 khả năng: ngang – ngang, sắc-
sắc-hỏi-hỏi, ngang-sắc, ngang-hỏi, sắc-hỏi:ngẫm nghó, long lanh, sóng sánh …
- Nhóm thanh thấp (huyền, ngã, nặng )có 6 khả năng kết hợp: huyền-huyền, ngã-
ngã, nặng-nặng, huyền-ngã, huyền-nặng, ngã-nặng: cồng kềnh, lạnh lẽo, lạnh
lùng…
Như vậy trong từ láy biết được một thanh sẽ đoán được thanh còn lại : thanh hỏi
chỉ đi với thanh sắc và thanh ngang hoặc với chính nó, thanh ngã chỉ kết hợp với
huyền và nặng hoặc với chính nó. (tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ:
ngoan ngoãn, khe khẽ).
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
13
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Người ta tổng kết quy tắc này bằng câu :

Chò Huyền mang Nặng, Ngã đau
Anh Ngang, Sắc thuốc Hỏi đau chỗ nào?
(Phan Ngọc)
b.2. Luật hỏi ngã trong từ Hán Việt :
Quy luật xuất hiện : Nếu một từ Hán Việt được bất đầu bằng mộ trong các phụ
âm: m, n, nh, v, l, d, ng thì phần lớn chúng đựoc viết là dấu ngã: mó học, ngũ
quả,tham nhũng, vó nhân, lễ nghi, diễn giải,
Trường hợp các âm tiết Hán Việt không thuộc về tồn tại phụ âm trên, phần lớn
chúng sẽ mang dấu hỏi: ảo, ảnh, bảo tàng, quản lí…
Quy tắc trên được tổng kết bằng câu:
Mình nên nhớ viết là dấu ngã.
c.Phân biệt d/gi:Một số quy tắc:
c.1. Trong cấu tạo âm tiết tiếng Việt: Trường hợp xuất hiện của d / gi có liên quan
đến sự tồn tại của âm đệm, âm (dờ) xuất hiện trước âm đệm phải viết là d : doạ,
duyệt, doanh, duy, duyên…
c.2. Trong từ Hán Việt :
- Nếu một từ mang dấu ngã hoặc dấu nặng mà có phụ âm đầu là (d) thì phần lớn
sẽ viết thành con chữ d :dạ hội, diễn viên…
- Nếu một từ mang dấu sắc hoặc dấu hỏi thì sẽ viết là con chữ gi : giảng giải, giá
cả …
- Nếu một từ mang thanh ngang hoặc thanh huyền căn cứ vào một trong hai biểu
hiện sau :
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
14
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Sau nó là nguyên âm( a) thì viết là gi : gia đình, giang sơn …
Sau nó không phải là nguyên âm( a) thì viết là d : di cư, diêm vương…
c.3 Trong từ láy : d và gi không bao giờ láy với nhau.
Ở từ láy có hai mô hình :
- d-d : dai dẳng, dòu dàng, du dương…

- gi-gi : giỏi giang , gìn giữ, giàn giụa ,gióng giả…
2.3. Luyện phát âm chuẩn trên cơ sở đó viết đúng chính tả và vận dụng các
mẹo luật chính tả.
Muốn viết đúng chính tả cần phát âm đúng. Khắc phục và sửa chửa cách
phát âm cho cá nhân do ảnh hưởng của phát âm đòa phương. Để thay đổi một thói
quen phát âm của một cái nhân là vô cùng khó khăn tuy nhiên cả giáo viên và
học sinh cần kiên trì và rèn luyện trong một thời gian dài.
Để luyện phát âm có hiệu quả, học sinh cần khắc phục tư tưởng tự ti khi phát
âm tiếng đòa phương của mình mà phải luyện đọc luyện nói nhiều, thường xuyên
và liên tục : phát âm chuẩn từ âm, vần, tiếng, từ, câu đến văn bản.
Chữ viết của tiếng việt theo nguyên tắc ghi âm vò (mỗi chữ ghi một âm vò ) nên
phát âm thế nào thì ghi ra con chữ như thế ấy. Trong thực tế, theo quan niệm
truyền thống Việt Nam, việc phát âm ở nước ta được chia thành 3 vùng phương
ngữ : Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Giáo viên tuỳ theo tình hình thực tế học sinh
lớp mình lựa chọn bài tập chính tả phù hợp cho học sinh làm.
 Một số mẹo khắc phục một số lỗi do ảnh hưởng của phát âm đòa
phương :
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
15
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
 Phân biệt l - n : Để khắc phục lỗi sai phụ âm đầu l/n cho học sinh
đầu tiên giáo viên cần luyện cho học simh phát âm đúng chính xác 2 phụ âm này:
khi phát âm phụ âm “l” phải uốn lưỡi, đặt đầu lưỡi vào mặt bên trong của hàm
trên, để luồng hơi qua kẽ hở phát ra 2 bên đầu lưỡi. Khi phát âm phụ âm “n”
luồng hơi phát ra từ mũi. Muốn phát âm đúng cần đặt đầu lưỡi vào hàm trên sát
với chân răng rồi mới phát âm.
Từ việc hiểu cách phát âm, giáo viên cho học sinh luyện phát âm nhiều lần
các từ có phụ âm đầu “l” “n” cho chính xác. Giáo viên có thể hướng dẫn cho học
sinh phát âm bằng cách :yêu cầu học sinh bòt lỗ mũi rồi phát âm “l” và “n” sau đó
so sánh các cách phát âm. Ta thấy : khi bòt mũi “l” phát âm dễ dàng còn “n” thì

ngược lại rất khó phát âm do luồng hơi phát ra đằng mũi. Sau đó, đọc nhiều lần
các từ có cả “l” và “n” dễ lẫn như : nên người / lên núi, lòng mẹ / nòng súng,
nặng nề / im “n” dễ lẫn như : nên người / lên núi, lòng mẹ / nòng súng, nặng nề /
im lặng, nỗi buồn / lỗi lầm …
Khi đã phân biệt được l- n và cách phát âm đúng hai phụ âm ấy, giáo viên
hướng dẫn cho học sinh đọc các câu văn câu thơ chứa nhiều phụ âm “l”và “n”.
VD1: Long lanh nắng lửa lan trời biếc
Lồng lộng trời non nước gió lay.
VD2:Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
( Nguyễn Khuyến )
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
16
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
*/ Căn cứ vào các quy tắc sau :
- Khả năng kết hợp của “l” và ”n” trong cấu trúc âm tiết có âm đệm hoặc
không có âm đệm: “l” đứng trước âm đệm còn “n” thì không (trừ tiếng noãn): loa,
loan, luật…
- Khả năng cấu tạo từ láy với các âm tiết bắt đầu bằng “l”, “n”:
+ “l” và “n ” láy âm với nhau trong một từ láy:”l” có thể láy với nhiều phụ âm
khác (trừ n): lạnh lùng, lo lắng, lâm thâm… “n” thì ngược lại chỉ láy với chính nó
mà thôi, không láy với bất kì phụ âm nào khác: no nê, não nề, nao núng …
+ Trong các từ láy vần chỉ có “l” đứng ở dầu âm của tiếng thứ nhất còn “n” thì
không: lò dò, liên miên, loắt choắt, lướt thướt… cũng theo đó xét ở tiếng thứ hai thì
“n” chỉ có thể xuất hiện khi đầu của tiếng thứ nhất là “gi” hoặc tiếng thứ nhất
không có âm đầu: gian nan, áy náy, ảo não…ngược lại,”l”xuất hiện với nhiều âm
đầu khác của tiếng thứ nhất lảng bảng, khéo léo, cheo leo…
+ Dựa vào hiện tượng đồng nghóa hoặc gần nghóa để viết đúng chính tả: những từ

có từ đồng nghóa bắt đầu bằng “nh” thì viết âm đầu là “l”: nhài-lài,nhỡ-lỡ,nhầm-
lầm,nhố nhăng-lố lăng,nhấp nháy-lấp láy, nhem nhuốc-lemluốc…Những từ có từ
gần nghóa bắt đầu bằng “đ” thì viết âm đầu là “n” : này-đây, nọ-đó, nào-đâu…
 Phân biệt “ch” và”tr” mẹo luật để rèn luyện và sửa chữa:
- Khả năng kết hợp của “ch” và “tr” trong cấu trúc âm tiết có âm đẹm hoặc
không có âm đệm: nếu trong âm tiết có oa, oă, oe, thì âm tiết đó chỉ có thể có âm
đầu là “ch” (không viết là tr).(Trừ trường hợp âm đệm “u” đứng trước “y” hoặc
“yê”: truy, truyền trong các âm tiết HánViệt)
- Khả năng cấu tạo từ láy :
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
17
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
+ “ch” và “tr”không láy âm đầu với nhau trong một từ láy.
+ Trong từ láy vần trừ vài từ viết là “tr”(trót lọt, trọc lóc, trụi lũi, trẹt lét) còn lại
dều viết là “ch” chơi bời, lã chã, choáng váng, chênh vênh…
+ Viết “tr” trong các trường hợp: từ chỉ ý không sự che đậy(trống trải, trơ trọi,
trùng trục…), từ chỉ tính chất xấu (trơ trẽn, tráo trợn, trừng trộ…)
- Các từ Hán Việt mang dấu nặng hoặc huyền đều viết với “tr”: trònh trọng,
giá trò, vũ trụ, truyền thống, trừng trò, phong trào…
- Dựa vào ngữ nghóa để phân biệt “ch” và “tr” :
+ Danh từ (đại từ) chỉ quan hệ họ hàng gia đình viết là “ch”: cha, chú, cháu,
chồng, chò, chắt, chút, chít…
+ Các từ chỉ đồ vật thường dùng trong gia đình cũng viết với “ch” chổi, chai, chảo,
chum, chạn, chén,chày…
+ Từ chỉ ý phủ đònh viết với “ch”: chẳng, chưa, chớ, chả…
+ Các từ đồng nghóa với các từ mỡ đầu bằng “gi” thì đều viết bắt đầu bằng “tr”:
tranh-giành, trai-giai, trầu-giầu, tro- gio, trùn-giun…
 Phân biệt “s” và “x”: một số quy tắc và mẹo viết phụ âm s-x :
-Khả năng kết hợp của “s” và “x” âm tiết có âm đệm và không có âm đệm :”s”
không xuất hiện trong các âm tiết có âm đệm(trừ:soát.sột, soạt…) còn “x” xuất

hiện trong các âm tiết có am đệm: xuề xoà,xoay xở xoen xoét…
-Khả năng cấu tạo từ láy:
+”s” và “x” không cùng xuất hiện trong1 từ láy:san sát, sồ sề,xào xạc,xoàng
xónh
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
18
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
+trong từ láy vần chỉ có âm đầu “x” không có “s”:loà xoà, loăn xoăn.lao xao…(trừ
lụp xụp)
-Đặc điểm về ngữ nghóa:
+ Từ hay âm tiết viết với“s” có từ hay yếu tố Hán Việt viết với phụ âm
khác(không viết với x): se sẽ-khe khẽ, sít-khít,sát-giết…
+Từ hay âm tiết viết với x có từ hay yếu tố Hán Việt đồng nghóa với phụ âm khác
(không viết s):xen-chen, xảo-khéo, xanh-thanh, xóm-thôn…
+Viết s trong một số trường hợp sau: trạng thái tốt: sáng suốt,sung sướng, sạch
sẽ…; Từ chỉ người,động vâït, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên: sư, sãi, sáo,
so,ø sim…
+Viết x trong một số trường hợp: chỉ tên thức ăn , đồ dùng nấu nướng:xôi, xúc
xích…,chỉ sự nhỏ đi,sút đi: xì, xẹp, nhỏ xíu…
Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy trường Tiểu học Phước Tín A nên
trong đề tài này tôi chỉ tập trung 1 số biện pháp sửa lỗi cho học sinh lớp 4. Trong
quá trình giảng dạy, tôi phát hiện một số lỗi mà học sinh thường hay mắc phải
như: sai phụ âm đầu (v/d/gi); sai âm chính (o/ô); sai âm cuối (n/ng; n/nh; t/c); sai
dấu thanh (hỏi/ngã).
Các lỗi mà học sinh mắc phải trong quá trình viết chính tả hầu hết là do ảnh
hưởng của phương ngữ. Ngay từ ban đầu, bản thân là giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi
luôn luôn hướng theo chuẩn phát âm: phát âm chuẩn và hướng cho học sinh có
thói quen phát âm theo chuẩn phát âm. Đây là một trong những biện pháp được
tôi áp dụng thường xuyên, liên tục trong quá trình lên lớp. Trong biện pháp này,
đòi hỏi một thời gian dài và sự kiên trì nỗ lực cố gắng của cả giáo viên lẫn học

sinh. Nói viết theo chuẩn ngôn ngữ không chỉ trong giờ học chính tả.
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
19
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Ngoài việc cung cấp một cách đầy đủ các quy luật quy tắc chính tả, đối
với học sinh của mình ( chủ yếu phát âm theo phương ngữ Nam Bộ ) trong các bài
tập chính tả lựa chọn, tôi lựa chọn những kiểu bài mà học sinh dễ sai, dễ lẫn do
ảnh hưởng của phương ngữ mình.
*/ Đối với các loại lỗi: o/ô; n/nh: cho học sinh làm các bài tập dạng điền tiếng
chứa âm vần đó vào đoạn văn, thơ. VD: Tìm những chữ bò bỏ trống trong mẫu
chuyện sau chứa o hoặc ô:
Người không biết cười.
Nhà văn Mó nổi tiếng Mác Tuên rất có khiếu khôi hài. Ai đã dự những buổi nói
chuyện của ông thì không thể nào không bật cười vì những câu nói dí …….
những mẩu chuyện …… hỉnh. Nhưng trong một lần gặp gỡ …
.chúng. Mác Tuên rất ngạc nhiên thấy một ông già suốt buổi không thèm nhếch
mép, mặc dù ai nấy cười ngả cười nghiêng. Mãi đến lúc ra về, Mác Tuên mới biết
ông gia đó bò điếc từ mấy năm rồi. Ông dự buổi… …. Chuyện chỉ vì muốn
biết mặt nhà văn…… tiếng.
( TV4 Tập 2. T 134 )
Điền vào chỗ trống ên hay ênh ?
Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh
M …… mông sóng biển, l…… đ……… mạn thuyền.
Sớm chiều, nước xuống triều l ……
Cực thân từ thû mới l …… chín mười.
( TV4 Tập 2, T68 )
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
20
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Với loại lỗi này, ngoài việc cho học sinh làm các dạng bài tập kiểu trên, bản

thân tôi còn cho học sinh gắn biểu tượng chữ viết với âm thanh: Viết chữ rồi đọc,
đọc rồi viết để hình thành biểu tượng vững chắc về âm thanh gắn với con chữ cụ
thể.
VD: Lênh: L - ênh – lênh - Lênh
Lên: L – ên – lên - Lên
Với biện pháp này đòi hỏi sự kiên trì nỗ lực rất nhiều ở bản thân học sinh.
Ngoài thời gian trên lớp, tôi động viên học sinh phải dành nhiều thời gian luyện
phát âm và viết để gắn âm thanh với hình thức chữ viết cụ thể ở nhà.
*/ Lỗi n/ng; t/c; v/d/gi; hỏi/ ngã: Thường xuyên cho học sinh làm các dạng bài
tập phân biệt giữa các âm và dấu dễ lẫn.
VD1: Điền vào chỗ trống an hay ang ?
- - Mấy chú ng……con d……hàng ng……lạch bạch đi kiếm mồi.
- Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu gi……m……lạnh đang bay ng……trời.
(TV4 Tập 1, T6 )
VD2: Điền vào ô trống tiếng có vần ât hay âc ?
Khúc nhạc đưa mọi người vào … ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng,
trang nghiêm và linh thiêng như tiếng…… … trời, làm mọi người tạm quên đi
những lo toan ………… vả đời thường.
( TV4 Tập 1, T165 )
VD3: Điền vào ô trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi?
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
21
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
-Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào,
nồm nam cơn …… thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng
quê.
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời… … đưa
tiếng sáo, ,… ……nâng cánh……
( TV4 Tập 1, T38 )

Trong trường hợp này, học sinh dễ lẫn sự xuất hiện của các âm trong từ do
đó ngoài việc cho học sinh làm nhiều dạng bài tập như trên cần chú ý đến biện
pháp chuẩn phát âm cho học sinh (cho học sinh phát âm nhiều lần giữa các trường
hợp các em sai).Trên cơ sở của việc phát âm đó cung cấp cho học sinh một cách
đầy đủ về nghóa của từ và sự xuất hiện của nó trong từng trường hợp cụ
thể.VD:Sửa lỗi nhầm lẫn của 2 tư:ø lan/ lang. Đầu tiên, cho học sinh phát âm
chuẩn để phân biệt 2 tiếng sau đó cho học sinh nhận diện sự khác biệt của 2 tiếng
cũng như sự xuất hiện của chúng trong các trường hợp khác nhau:
Lan: Mở rộng dần phạm vi ra trên một bề mặt(lan man, lan toả, lan truyền, lan
tràn );
Lang: có từng đám loang lổ trên bộ lông hoặc ngoài da;thầy thuốc đông y (lang
băm, lang ben…)
Trong quá trình giảng dạy, tôi còn cho học sinh làm cuốn sổ tay chính tả để
ghi những lỗi sai của mình (ghi từ viết sai và sửa đúng ngay bên cạnh) đồng thời
cho học sinh làm dạng bài tập tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của
mình.
VD: Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em. Ghi các lỗi và cách sửa
từng lỗi vào sổ tay chính tả của :
M: Lỗi nhầm lẫn s/x
Viết sai Viết đúng
xắp lên xe sắp lên xe
Lỗi nhầm lẫn hỏi/ngã:
Viết sai Viết đúng
tưỡng tượng tưởng tượng
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
22
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy cần chú ý đến các nguyên tắc dạy học
chính tả (nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và chính tả không có ý thức,
nguyên tắc phối hợp giữa phương pháp tích cực và phương pháp tiêu cực, nguyên

tắc dạy học chính tả theo vùng phương ngữ ) các từ cụ thể với nghóa tương ứng.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC.
Qua quá trình áp dụng các biện phát như trên, học sinh đã có nhiều tiến bộ
so với trước. Kết quả từ các bài chính tả của học sinh cho thấy:
Lỗi
Đầu năm Hiện nay
Số lượng/ Tổng số % Số lượng/ Tổng số %
n/ng 20/28 71.43 7/28 25
t/c 21/28 75 10/28 35.71
v/d/gi 10/28 35.71 5/28 17.86
o/ô 5/28 17.86 1/28 3.57
n/nh 7/28 25 2/28 7.14
hỏi/ ngã 15/28 53.57 8/28 28.57
PHẦN III : KẾT LUẬN
Bài học kinh nghiệm:
Chữ viết là hình thức biểu hiện ngôn ngữ,thực hiện nhiệïm vụ giao tiếp.
Muốn đạt đựợc kết quả cao trong giao tiếp, chữ viết phải được thể hiện một cách
chính xác. Để làm được điều đó giáo viên cần:
- Dựa trên ngữ âm chuẩn mực của Tiếng Việt, khắc phục sự khác biệt của
ngữ âm tiếng đòa phương so với ngữ âm chuẩn mực.
- Dựa vào những mẹo luật chính tả,những mẹo luật đó được hình thành
trên nguyên tắc của hệ thống chữ Quốc ngữ.
- Nắm vững những quy luật về viết hoa và quy tắc viết các từ ngữ, thuật
ngữ nước ngoài.
Để khắc phục các lỗi lệch chuẩn cho học sinh, giáo viên cần:
- Luyện theo mẫu: giáo viên phát âm chuẩn để học sinh phát âm theo.
Người soạn: Lê Thò Hương Trang
23
PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A
- Giáo viên phải có kiến thức ngữ âm thậït tốt để hướng dẫn cho học sinh

cách cấu âm của âm vò mắc lỗi so sánh với cách cấu âm chuẩn từ đó viết
đúng chính tả.
- Phát âm theo đúng chữ viết chính tả.
- Để rèn luyện phát âm hiệu quả, giáo viên cần khắc phục tư tưởng tự ti
ngại khó cho học sinh tạo cho học sinh ý thức rèn luyện thường xuyên và lâu
dài.Người giáo viên phải kiên trì mềm dẻo, không nóng vội, cần phải xây
dựng không khí lớp học sôi nổi tươi vui để các em ngày càng hào hứng, yêu
thiùch học môn chính tả hơn.
- Khuyến khích cho học sinh giúp nhau sửa lỗi chính tả trong từng bài viết
của từng tiết học.
rên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi trong việc rèn luyện và
sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 4 mà tôi đã áp dụng và thấy đem lại hiệu
quả nhất đònh trong quá trình dạy học của mình. Kính mong Ban lãnh đạo các cấp
và các đồng nghiệp xem xét và góp ý chân thành để đề tài của tôi được hoàn
thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
T
Phước Tín, ngày 20 tháng1 năm 2009
Người thực hiện:
NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI
Ý kiến nhận xét của Tổ chuyên môn








Người soạn: Lê Thò Hương Trang
24

PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A



Ý kiến nhận xét của HĐKH Nhà trường













Xếp loại:
Ý kiến nhận xét của HĐKH Phòng Giáo dục- Đào tạo






Người soạn: Lê Thò Hương Trang
25

×