Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

tiểu luận vận dụng vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê tiến hành phân tổ một hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.45 KB, 42 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU
Nói đến thống kê nhiều người thường liên tưởng đến các con số, các dữ
liệu được sắp xếp trong các bảng biểu hay những đồ thị biểu diễn những số liệu
về các hiện tượng kinh tế - xã hội như dân số, việc làm, thất nghiệp, giá cả hàng
hóa, GDP Thống kê đã ra đời rất lâu và phát triển theo yêu cầu của xã hội.
Ngày nay thống kê len lỏi trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực đời sống và thông
tin thống kê trở thành một trong những nguồn lực vô giá để đánh giá bản chất và
xu hướng phát triển của hiện tượng.Thông tin thống kê cũng gợi mở cho người
sử dụng các biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất tốt hơn hay dự kiến khả
năng đạt được trong thời gian tới. Chính vì vậy Lênin cho rằng: “thống kê là một
dụng cụ mạnh mẽ nhất để nhận thức xã hội. Tùy theo mục đích khác nhau mà
thông kê học phục vụ theo khía cạnh khác nhau”.
Một trong những phương pháp chủ chốt trong nghiên cứu thống kê,
được sử dụng trong cả ba giai đoạn: điều tra, tổng hợp và phân tích thống kê đó
là: Phân tổ thống kê.Phân tổ thống kê có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu
thống kê.Trong nhiều trường hợp khi tiến hành điều tra người ta dùng đến phân
tổ. Chẳng hạn như điều tra doanh thu của những người buôn bán thì không thể
điều tra tất cả, trước hết phải chia số người buôn bán theo ngành hàng, nhóm
hàng kinh doanh để thu thập số liệu trong từng ngành hàng nhóm hàng.
Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.
Muốn hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu điều tra, muốn tổng hợp theo
những chỉ tiêu đã nêu ra, thì phải căn cứ vào từng chỉ tiêu mà sắp xếp các đơn vị
vào từng tổ, sau đó mới tính đặc trưng chung cho cả tổng thể. Chẳng hạn muốn
tổng hợp các chỉ tiêu trình độ văn hóa khác nhau, nghĩa là phải phân tổ nhân
khẩu theo tiêu thức trình độ văn hóa. Phân tổ thống kê là một trong các phương
pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở vận dụng các phương
pháp thống kê khác. Đây là phương pháp được vận dụng phổ biến vì phương
pháp này đơn giản dễ hiểu và có tác dụng phân tích sâu sắc.
Phương pháp phân tổ được vận dụng phổ biến nhất trong mọi trường hợp
nghiên cứu kinh tế - xã hội, vì phương pháp này đơn giản, dễ hiểu và có tác
dụng phân tích sâu sắc.


Vì vậy, nhóm 02 đã chọn đề tài: “Vận dụng vấn đề cơ bản của
phân tổ thống kê tiến hành phân tổ một hiện tượng". Trong quá trình thực
hiện đề tài thảo luận, nhóm thực hiện vẫn còn nhiều thiếu sót mong cô giáo và
các bạn góp ý thêm.
Nhóm 02 thực hiện
1
1
Bài thảo luận nhóm 02 gồm 3 phần:
I. Phần mở đầu
II. Phần lý luận chung
II.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tổ thống kê.
II.2. Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê.
2.2.1. Tiêu thức phân tổ.
2.2.2. Xác định số tổ cần thiết và phạm vi mỗi tổ.
2.2.3. Chỉ tiêu giải thích.
2.2.4. Trình bày kết quả phân tổ (Bảng thống kê, đồ thị thống kê)
2.3. Phân tổ liên hệ
2.4. Dãy số phân phối. < Khái niệm, phân loại…>
III. Phần vận dụng
Vận dụng phương pháp phân tổ đánh giá tình hình học tập của sinh viên
Khoa Hệ thống thông tin kinh tế Trường Đại học Thương Mại kì II năm học
2012 – 2013 thông qua điểm trung bình học tập.
3.1. Tổng quan về điểm trung bình học tập áp dụng trong trường Đại học
Thương Mại.
3.2. Tiến hành phân tổ hiện tượng: “ Tình hình học tập của sinh viên”
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế - Trường Đại học Thương Mại kì II năm
học 2012 - 2013 thông qua điểm trung bình học tập.
IV. Phần kết luận.
2
2

II. PHẦN LÝ LUẬN CHUNG
Hiện tượng do khoa học công nghệ, nhất là công nghệ tin học khá phát
triển, người ta lập trình và vận dụng được các chương trình máy tính đưa vào
ứng dụng trong nghiên cứu và phục vụ sản xuất. Về phân tổ thống kê cũng đã có
nhiều chương trình vi tính chuyên cho xử lý số liệu thống kê đã thực hiện, ví dụ
SPSS, EXCEL…nhưng đó chỉ là những công việc đơn thuần mà máy tính thực
hiện còn mục đích phân tổ của chúng ta để làm gì chia làm bao nhiêu tổ máy
tính không thể thực hiện được. Vì vậy người ta làm công tác chuyên môn thống
kê hoặc vận dụng thống kê làm công cụ quản lý xã hội và kinh tế cần nắm vững
hiểu được những công việc thống kê cần làm là gì?
2.1. Khái niệm, ý nghĩa và tác dụng phân tổ thống kê
2.1.1 Khái niệm:
Phân tổ thống kê là căn cứ vào 1 hay một số tiêu thức để tiến hành phân
chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và tiểu tổ sao cho các
đơn vị trong cùng một tổ thì giống nhau về tính chất, ở khác tổ thì khác nhau về
tính chất.
2.1.2 Tác dụng của phân tổ thống kê:
Với ý nghĩa của phân tổ đã nêu trên, xuất phát từ yêu cầu của thực tễn xã
hội mà phân tổ thống kê có tác dụng sau đây:
* Phân tổ thống kê nghiên cứu các loại hình kinh tế xã hội (phân tổ phân loại):
Bất kì một nền kinh tế xã hội nào cũng bao gồm nhiều loại hình kinh tế.
Chẳng hạn nền kinh tế Việt Nam hiện tại bao gồm nhiều loại hình kinh tế khác
nhau như: kinh tế Nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế cá thể; kinh
tế hỗn hợp.
Sự vận động và phát triển của nền kinh tế xã hội đó như thế nào, phụ
thuộc vào vị trí, vai trò và xu hướng phát triển của từng loại hình kinh tế. Khi
nghiên cứu đặc trưng của nền kinh tế xã hội đó người ta phải nêu rõ: Có bao nhiều
loại hình kinh tế? Là những loại hình kinh tế gì?Tỷ trọng mỗi loại hình như thế
nào?Mối quan hệ giữa các loại hình?Xu hướng phát triển của các loại hình?
3

3
Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu trên, chỉ có thể thực hiện được thông qua
phân tổ thống kê.
* Phân tổ thống kê nghiên cứu kết cấu nội bộ tổng thể (phân tổ kết cấu):
Kết cấu nội bộ tổng thể là tỷ lệ các bộ phận chiếm trong tổng thể và quan hệ tỷ
lệvề lượng giữa các bộ phận đó nói lên kết cấu nội bộ tổng thể.
Mỗi hiện tượng kinh tế xã hội hay quá trình kinh tế xã hội đều do cấu
thành từ nhiều bộ phận, nhiều nhóm đơn vị có tính chất khác nhau hợp thành. Ví
dụ: Theo khu vực, dân số của Việt Nam gồm 2 nhóm khác nhau là thành thị và
nông thôn. Giữa 2 nhóm có sự khác nhau về tính chất ngành nghề, công việc và
cá tính của người dân; tỷ lệ mỗi bộ phận này và quan hệ tỷ lệ giữa 2 nhóm nói
lên kết cấu dân số Việt Nam theo khu vực. Nghiên cứu kết cấu nội bộ tổng thể
giúp ta đi sâu nghiên cứu bản chất của hiện tượng, thấy được tầm quan trọng của
từng bộ phận trong tổng thể. Nếu nghiên cứu kết cấu nội bộ tổng thể theo thời
gian cho ta thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
Như vậy, muốn nghiên cứu kết cấu nội bộ tổng thể phải dựa trên cơ sở
của phân tổ thống kê.
* Phân tổ thống kê nghiên cứu mối liên hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
tiêu thức của hiện tượng (phân tổ phân tích hay liên hệ): Các quá trình hay hiện
tượng kinh tế - xã hội phát sinh và phát triển không phải ngẫu nhiên, tách rời với
các hiện tượng xung quanh mà chúng có liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau theo
những quy định nhất định. Sự biến động của hiện tượng này sẽ dẫn đến sự biến
động của hiện tượng khác và ngược lại mỗi hiện tượng biến động đều do sự tác
động của các hiện tượng xung quanh.
Ví dụ: Trẻ em ăn no, đủ chất thì chóng lớn, khoẻ mạnh; lúa thiếu dinh
dưỡng, mà tăng lượng phân bón dẫn đến năng suất tăng, giá thành hạ; hàng hoá
nhiều thì giá bán hạ.
Nhiệm vụ của thống kê không chỉ nghiên cứu bản chất mà còn nghiên cứu
mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế nói chung và các tiêu thức nói riêng. Khi
nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng, người ta thường

chia các tiêu thức thành hai loại: tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả.
4
4
+ Tiêu thức nguyên nhân là tiêu thức mà lượng biến của nó thay đổi làm
cho lượng biến của tiêu thức khác cũng thay đổi.
+ Tiêu thức kết quả là tiêu thức mà lượng biến của nó có thay đổi do sự
biến động của tiêu thức nguyên nhân.
Phân tổ hiện tượng kinh tế xã hội theo một trong hai tiêu thức trên thì biểu
hiện vềlượng của tiêu thức còn lại sẽ phản ánh mối quan hệ nhân quả mà ta cần
nghiên cứu.
Phân tổ thống kê nghiên cứu mối liên hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
hiện tượng như vậy gọi là phân tổ phân tích hay phân tổ liên hệ.
2.1.3 Ý nghĩa:
* Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản của tổng hợp thống kê.
Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Muốn hệ
thống hóa một cách khoa học các số liệu điều tra, muốn tổng hợp theo những chỉ
tiêu đã nêu ra thì phải căn cứ vào từng chỉ tiêu mà sắp xếp các đơn vị vào từng
tổ, sau đó mới tính đặc trưng chung của cả tổng thể.
* Phân tổ thống kê là cơ sở và là một phương pháp phân tích thống kê.
Phân tổ thống kê là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích
thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp thống kê khác.
* Dùng phân tổ để chọn ra các đơn vị điều tra (nhất là trong điều tra chọn
mẫu).
Phương pháp phân tổ được vận dụng phổ biến nhất trong mọi trường hợp
nghiên cứu kinh tế - xã hội vì phương pháp này đơn giản, dễ hiểu và có tác dụng
phân tích sâu sắc.
2.2. Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê.
2.2.1. Tiêu thức phân tổ:
5
5

a. Khái niệm:
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được lựa chọn làm căn cứ để tiến hành phân
tổ thống kê.
b. Ý nghĩa
Tiêu thức phân tổ phản ánh đúng bản chất của hiện tượng mà mục đích
nghiên cứu đề ra. Sở dĩ như vậy là vì mỗi đơn vị tổng thể như chúng ta đã biết
bao gồm nhiều tiêu thức khác nhau, tiêu thức nào cũng có thể dùng để phân tổ
được, xong mỗi tiêu thức có ý nghĩa khác nhau.
Ví dụ: Tổng thể dân số có thể :
o Phân tổ theo giới tính thì giới tính là tiêu thức phân tổ.
o Phân tổ theo độ tuổi thì độ tuổi là tiêu thức phân tổ.
o Phân tổ theo nghề nghiệp thì nghề nghiệp là tiêu thức
phân tổ
Nhưng, cùng một nguồn tài liệu nếu chọn tiêu thức phân tổ khác nhau
có thể đưa đến kết luận khác nhau, hoặc chọn tiêu thức phân tổ không đúng
theo mục đích nghiên cứu sẽ dẫn đến nhận xét đánh giá khác nhau về thực tế
của hiện tượng.
c. Những nguyên tắc để xác định đúng tiêu thức phân tổ:
- Thứ nhất: Phải dựa trên cơ sở phân tích lí luận kinh tế – xã hội một cách
sâu sắc để chọn ra tiêu thức phản ánh bản chất, phù hợp với mục đích nghiên
cứu. Tiêu thức bản chất là tiêu thức nêu rõ bản chất của hiện tượng, phản ánh
đặc trưng cơ bản của hiện tượng trong điêu kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Ví dụ: Điểm thi là tiêu thức phản ánh bản chất kết quả học của sinh viên,
chứ thời gian tự học chỉ phản ánh một phần nguyên nhân của kết quả học. Bản
chất của hiện tượng có thể được phản ánh qua nhiều tiêu thức khác nhau, vì vậy
6
6
tuỳ mục đích nghiên cứu mà dùng lí luận kinh tế – xã hội để chọn ra tiêu thức
bản chất nhất.
- Thứ hai: Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên

cứu. Cùng một hiện tượng nhưng ở các điều kiện lịch sử khác nhau thì tiêu thức
phân tổ cũng mang ý nghĩa khác nhau. Nếu chỉ dùng một tiêu thức phân tổ chung
cho mọi trường hợp thì tiêu thức đó trong điều kiện lịch sử này có thể giúp ta
nghiên cứu chính xác, nhưng ở điều kiện lịch sử khác lại không có tác dụng.
Quay lại với ví dụ về kết quả học tập của sinh viên: Khi sinh viên còn
đang học tại trường thì tiêu thức phản ánh đúng đắn nhất kết quả học tập là điểm
thi trung bình; khi sinh viên đã làm việc thì điểm thi lại không phản ánh đúng
bản chất của kết quả làm việc.
- Thứ ba: Tuỳ theo tính chất phức tạp của hiện tượng và mục đích yêu cầu
nghiên cứu có thể lựa chọn 1 hay nhiều tiêu thức phân tổ:
+ Phân tổ tài liệu theo 1 tiêu thức gọi là phân tổ giản đơn, cách phân tổ
này thường dùng nghiên cứu các hiện tượng đơn giản và với 1 mục đích yêu cầu
nhất định.
Ví dụ: Phân tổ sinh viên theo giới tính: nam, nữ.
+ Phân tổ tài liệu theo từ 2 tiêu thức trở lên kết hợp với nhau gọi là phân
tổ kết hợp. Cách phân tổ này thường dùng nghiên cứu các hiện tượng phức tạp
và thoả mãn nhu cầu mục đích nghiên cứu.
Ví dụ: Phân tổ sinh viên theo điểm thi trung bình và giới tính.
Phân tổ kết hợp tuy có nhiều ưu điểm, song cũng không nên kết hợp quá
nhiều tiêu thức dễ làm cho việc phân tổ trở nên phức tạp, dẫn đến có những sai
sót làm giảm mức độ chính xác của tài liệu.
II.2.2. Xác định số tổ cần thiết và phạm vi mỗi tổ.
Sau khi lựa chọn tiêu thức phân tổ thích hợp, vấn đề tiếp theo là xem
xét cần phải phân chia hiện tượng nghiên cứu thành bao nhiêu tổ và căn cứ vào
7
7
đâu để xác định số tổ cần thiết đó? Số tổ cần thiết được xác định theo tiêu thức
thuộc tính hay tiêu thức số lượng?
a. Phân tổ theo t iêu thức thuộc tính
Trong phân tổ này, các tổ được hình thành không phải do sự khác

nhau về lượng biến của tiêu thức, mà thường là do các loại hình khác nhau.
- Nếu loại hình tương đối ít, có thể coi mỗi loại hình là 1 tổ
Ví dụ: Số sinh viên lớp K46S5 đại học thương mại.
Bảng 1.3.1: Số sinh viên lớp K46s5
Giới tính Sĩ số
Nam 20
Nữ 25
- Nếu loại hình thực tế có nhiều, nếu coi mỗi loại hình là 1 tổ thì số tổ
sẽ rất nhiều không giúp ta nghiên cứu được các đặc trưng của tổng thể từ sự
khác nhau giữa các tổ. Trong trường hợp này phải ghép nhiều tổ nhỏ thành 1 tổ
lớn theo nguyên tắc các tổ nhỏ ghép lại phải giống nhau (hoặc gần giống nhau
về tình chất).
VD: Bảng 1.3.2: Tỉ trọng các ngành kinh tế ở Việt Nam
Ngành Tỉ trọng(%)
Nông- lâm- thủy sản 20
Công nghiệp 30
Dịch vụ 50
b. Phân tổ theo t iêu thức số lượng
Tiêu thức số lượng là tiêu thức mà biểu hiện cụ thể của nó là những con
số, những con số gọi là lượng biến. Trong phân tổ này, phải căn cứ vào số lượng
biến khác nhau của tiêu thức mà xác định số tổ khác nhau về tính chất
-Trường hợp phân tổ không có khoảng cách tổ: Được áp dụng khi
lượng biến thay đổi ít, nghĩa là chênh lệch giữa các đơn vị không nhiều
VD: Phân tổ số công nhân của 1 doanh nghiệp dệt theo số máy dệt
mỗi công nhân phụ trách:
Số máy dệt mỗi CN phụ trách Số công nhân( người)
11 6
12 14
13 40
14 100

15 80
16 30
8
8
Tổng 270
-Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ: Được áp dụng khi lượng biến
của tiêu thức này thay đổi lớn. Nếu mỗi lượng biến hình thành 1 tổ thì số tổ sẽ
quá nhiều, đồng thời không nói rõ sự khác nhau về chất giữa các tổ. Trong
trường hợp này cần chú ý tới mối liên hệ giữa lượng và chất của hiện tượng,
xem lượng biến tích lũy đến mức độ thì nào thì chất của hiện tượng mới thay đổi
và làm nảy sinh tổ khác.Như vậy mỗi tổ sẽ bao gồm một phạm vi lượng biến, có
hai giới hạn là “giới hạn trên” và “giới hạn dưới”.Giới hạn trên là lượng biến lớn
nhất của tổ, giới hạn dưới là lượng biến nhỏ nhất của tổ. Trị số chệnh lệch giữa 2
giới hạn đó gọi là khoảng cách tổ.Khoảng cách tổ có thể đều nhau hoặc không
đều nhau.
+Phân tổ khoảng cách đều: Được áp dụng khi hiện tượng biến động
tương đối đều. Trị số khoảng cách tổ đều được xác định như sau:
h=
Trong đó:
h:trị số khoảng cách tổ
Xmax: lượng biến lớn nhất của tiêu thức
Xmin: lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức
n: số tổ
VD:
Bảng 1.3.4:Mức độ thu nhập của công nhân
Mức thu nhập 1 công
nhân(đồng)
Số công nhân
900-1000 5
1000-1500 10

1500-2000 15
2000-2500 20
2500-3000 25
Tổng 75
+Phân tổ khoảng cách không đều: Được áp dụng khi hiện tượng
biến động không đều và còn tùy theo mục đích nghiên cứu mà xác định khoảng
cách tổ đều hay không đều
VD: Phân tổ dân số tại 1 địa phương theo độ tuổi
Bảng 1.3.5: Tỷ lệ phân bố dân số theo tuổi tại một địa phương
9
9
Độ tuổi Số dân(nghìn người)
Dưới 1 tuổi 15
1-3 tuổi 80
4-6 tuổi 70
7-18 tuổi 515
19-60 tuổi 1200
Từ 61 tuổi trở lên 120
Tổng 2000

+ Phân tổ mở: là tổ thiếu giới hạn trên hoặc giới hạn dưới
VD:
Bảng 1.3.6: Mức thu nhập của công nhân
Mức thu nhập(nghìn đồng) Số công nhân
Dưới 1000 10
1000-2000 20
2000-3000 30
3000-10000 10
10000-15000 3
Tổng 73

II.2.3. Chỉ tiêu giải thích.
Sau khi xác đinh được số tổ cần thiết còn phải xác định được các chỉ tiêu
giải thích.Chỉ tiêu giải thích là các chỉ tiêu dùng để giải thích các đặc điểm riêng
của từng tổ và toàn bộ tổng thể.
Các chỉ tiêu giải thích giúp ta thấy rõ đặc trưng về mặt lượng của
từng tổ và của toàn bộ tổng thể, làm căn cứ so sánh các tổ với nhau và để tính
toán hàng loạt các chỉ tiêu phân tích khác.
Muốn xác định chỉ tiêu giải thích phải căn cứ vào mục đích nghiên
cứu và nhiệm vụ chủ yếu của phân tổ để chọn ra các chỉ tiêu có liên hệ và bổ
sung cho nhau.
Các chỉ tiêu giải thích cần được sắp xếp theo trình tự hợp lý để
thuận tiên cho việc so sánh, nhận thức hiện tượng. Các chỉ tiêu có ý nghĩa quan
trọng trong việc so sánh nên bố trí gần nhau.
Ví dụ:
Bảng 1.4.1: Bảng phân bố các xí nghiệp theo thành phần kinh tế
Phân tổ các xí nghiệp
theo thành phần kinh
tế
Số công nhân Số xí nghiệp
10
10
Quốc doanh 100000 100
Ngoài quốc doanh 250000 200
Cộng 350000 300
2.2.4. Trình bày kết quả phân tổ
a. Bảng thống kê
- Khái niệm :
Là bảng trình bày các thông tin thống kê một cách có hệ thống, hợp
lý, rõràng nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên
cứu.

- Cấu tạo bảng thống kê
-Về hình thức : Bảng thống kê gồm các hàng ngang, cột dọc, các
tiêu đề và số liệu
-Về nội dung : Gồm 2 phần
+Phần chủ đề (chủ từ) : Trình bày các bộ phận của hiện tượng nghiên
cứu…hay có thể là không gian hoặc thời gian nghiên cứu của hiện tượng đó.
+Phần giải thích (tân từ) : gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm
của đối tượng nghiên cứu, giải thích cho phần chủ từ.
- Phân loại bảng thống kê
- Bảng thống kê giản đơn: Là loại bảng thống kê trong đó có phần chủ đề
không phân tổ.
- Bảng thống kê phân tổ (bảng phân tổ): Có phần chủ đề phân tổ theo 1 tiêu
thức nào đó.
- Bảng thống kê kết hợp (bảng kết hợp): Có phần chủ đề phân tổ theo 2 tiêu
thức trở lên
- Yêu cầu khi xây dựng bảng thống kê
-Qui mô bảng không nên quá lớn
-Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, gọn, đầy đủ, dễ hiểu.
-Các chỉ tiêu giải thích cần sắp xếp hợp lý, phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu. Các chỉ tiêu có liên hệ với nhau nên sắp xếp gần nhau.
-Có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu.
-Cách ghi số liệu : Các ô trong bảng dùng để ghi số liệu, nhưng nếu
không có số liệu thì dùng các kí hiệu qui ước sau:
+Dấu gạch ngang (-) : Hiện tượng không có số liệu.
Dấu ba chấm (…) : Số liệu còn thiếu, sau này có thể bổ sung.
11
11
Dấu gạch chéo (x ) : Hiện tượng không liên quan đến chỉ tiêu, nếu
viết số liệu vào ô đó sẽ không có ý nghĩa.
VD:Bảng 1.5.1: năng suất lao động của công nhân trong DN X

Tên
doanh nghiệp
Số công
nhân(người)
Giá trị sản
xuất(triệu đồng)
Năng suất lao động
trung bình(triệu
đồng/công nhân)
A 1000 2000 2
B 2000 3000 1,5
C 2500 5500 2,2
Tổng 5500 10500 1,9
b. Đồ thị thống kê
– Khái niệm : Là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có
tính chất qui ước các thông tin thống kê.
– Tác dụng : Đồ thị thống kê có tính quần chúng, có sức hấp dẫn và sinh
động, làm cho người ít hiểu biết về thống kê vẫn lĩnh hội được vấn đề chủ yếu 1
cách dễ dàng, đồng thời giữ được ấn tượng khá sâu với hiện tượng.
– Các loại đồ thị thống kê
-Căn cứ theo nội dung phản ánh:
+Đồ thị phát triển
+Đồ thị kết cấu
+Đồ thị liên hệ
+Đồ thị so sánh
+Đồ thị phân phối
+Đồ thị hoàn thành kế hoạch
-Căn cứ vào hình thức biểu hiện:
+Biểu đồ hình cột
+Biểu đồ tượng hình (biểu hiện bằng các hình vẽ tượng trưng, dùng

để tuyên truyền, cổ động…)
+Biểu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật…)
+Đồ thị đường gấp khúc
+Bản đồ thống kê
- Yêu cầu khi xây dựng đồ thị thống kê
+) Xác định quy mô của đồ thị cho vừa phải.
12
12
+) Quy mô của đồ thị đợc quyết địh bởi chiều dài, chiều cao và quan hệ
giữa 2 chiều đó. Quy mô của đồ thị to hay nhỏ còn phụ thuộc vào mục
đích sử dụng.
+) Lựa chọn loại đồ thị phù hợp.
+) Các thang đo tỉ lệ và độ rộng của đồ thị phải chính xác
VD:
Hình 1: Biểu đồ tăng trưởng dân số Việt Nam
2.3. Phân tổ liên hệ
Dùng phương pháp phân tổ để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức gọi
là phân tổ liên hệ.Khi tiến hành phân tổ liên hệ, các tiêu thứccó liên hệ với nhau
được phân biệt thành 2 loại là tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả.Tiêu
thức nguyên nhân là tiêu thức gây ảnh hưởng, sự biến động của tiêu thức này
dẫn đến sự thay đổi của tiêu thức kết quả. Như vậy, cácđơn vị tổng thể trức hết
được phân tổ theo một tiêu thức (thường là tiêu thức nguyên nhân) sau đó trong
mỗi tổ tiếp tục tính các trị số bình quân của tiêu thức còn lại (thường là tiêu thức
kết quả). Quan sát sự biến thiên của 2 tiêu thức này có thể giúp ta kết luận về
tính chất của mối liên hệ giữa 2 tiêu thức.
VD: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ tuổi, bậc thợ với năng suất lao động
Số lượng công nhân Năng suất lao động bình quân
13
13
Độ tuổi Tổng số Chia theo bậc thợ Các

nhóm
công
nhân
Trong đó theo bậc thợ
Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
<20 10 5 3 2 2,1 2,5 3,4 4,0
20-35 20 10 7 3 3,4 2,7 3,8 4,5
35-50 30 12 9 9 3,7 3,1 4,2 4,8
Cộng 60 27 19 14 3,0 2,9 3,9 4,6
2.4. Dãy số phân phối
a – Khái niệm :Là dãy số trình bày có thứ tự số lượng đơn vị của từng tổ
trong một tổng thể, đã được phân tổ theo 1 tiêu thức nhất định.
Các loại dãy số phân phối :
-Dãy số thuộc tính : phản ánh kết cấu của tổng thể theo 1 tiêu thức
thuộc tính nào đó.
-Dãy số lượng biến : phản ánh kết cấu của tổng thể theo 1 tiêu thức
số lượng nào đó.
Một dãy số lượng biến gồm 2 yếu tố: Lượng biến và tần số
- Lượng biến là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức
số lượng, kí hiệu là . Tần số là số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ,
kí hiệu là . Khi tần số được biểu hiện bằng số tương đối gọi là tần suất, kí
hiệu là .
Tần số tích luỹ (Si): Tần số tích luỹ là tổng các tần số khi ta cộng dồn từ
trên xuống.
Mật độ phân phối là tỷ số giữa tần số( hoặc tần suất) với trị số
khoảng cách tổ
- Nếu lượng biến là 1 trị số xác định ( không liên tục ), gọi là
dãy số phân tổ.
- Nếu lượng biến là một khoảng trị số ( liên tục) ,gọi là dãy số
có khoảng cách tổ.

- Dạng tổng quát của một dãy số lượng biến như sau :
Lượng biến
(x
1
)
Tần số
(f
1
)
Tần số tích lũy
tiến
Tần số tích lũy
lùi
x
1
f
1
f
1
f
n
+ f
n-1
+ …+ f
1
14
14
x
2
f

2
f
1
+ f
2
f
n
+ f
n-1
+ …+ f
2
x
3
f
3
f
1
+ f
2
+ f
3
f
n
+ f
n-1
+ …+ f
3
. . . .
. . . .
. . . .

x
n-1
f
n-1
f
1
+ … + f
n-1
f
n
+ f
n-1
x
n
f
n
f
1
+ … + f
n
f
n
Nếu dãy số phân phối theo tiêu thức số tổ với khoảng cách tổ không bằng
nhau thì tần số trong các khoảng cách tổ không trực tiếp so sánh với nhau được,
vì các tần số phụ thuộc vào trị số khoảng cách tổ. Để có thể so sánh được các tần
số, người ta tính mật độ phân phối.Mật độ phân phối là tỷ số giữa tần số (hoặc
tần suất) với trị số khoảng cách tổ.
15
15
III. PHẦN VẬN DỤNG

NHÓM 2 CHỌN ĐỀ TÀI: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA HỆ
THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
(KHOA S) KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 THÔNG QUA ĐIỂM TRUNG
BÌNH HỌC TẬP”.
3.1. Tổng quan về điểm trung bình học tập áp dụng trong trường Đại
học Thương Mại.
a. Đánh giá kết quả học phần:
• Với học phần lí thuyết + thực hành:
Điểm đánh giá kết quả học phần được xác định qua điểm chuyên cần,
điểm thực hành, điểm thi hết học phần với hệ số quan trọng lần lượt là: 0,1; 0,3;
0,6. Trong đó:
Điểm chuyên cần
Được xác định vào tỉ lệ tham gia các giờ học lí thuyết, thảo luận, sinh hoạt
nhóm; ý thức, thái độ, chất lượng tham gia các nội dung trên toàn học phần của
mỗi sinh viên và nhóm thảo luận.nếu vi phạm sẽ bị trừ điểm theo quy định trong
quy định hoạt động khảo thí của trường.
Điểm thực hành được tích hợp từ các điểm bộ phận:
Điểm bình quân các điểm kiểm tra giữa học phần(HP tử 2TC trở xuống
kiểm tra 1 lần/1 học phần; HP tử 3TC trở lên kiểm tra 2 lần/1 học phần)
Điểm đổi mới phương pháp học tập: trong 1 học phần cố định sinh viên
của nhóm, giữa các học phần nên có sự thay đổi nhóm trưởng và thư kí nhóm;
số đề thảo luận / thực hành mà 1 nhóm phải chuẩn bị, báo cáo trình diễn, bảo vệ
hoặc nhận xét phản biện và số đề 1 nhóm phải nghiên cứu, tham gia góp ý, nhận
xét và nêu câu hỏi với nhóm khác.
• Đối với học phần thực hành ( gồm các học phần bắt buộc có nội dung thực
hành, phân tích tình huống, kế toán trên máy vi tính, các học phần tự chọn
thuộc nhóm phát triển kĩ năng thuộc chương trình đào tạo )
Điểm học phần được tổng hợp từ 2 điểm thành phần với trọng số được qui định
như sau:

Điểm chuyên cần và đổi mới phương pháp học tập :0,3
Điểm trung bình các bài thực hành : 0,7.
16
16
Điểm chuyên cần và đổi mới phương pháp học tập tính theo thang điểm 10 với
các mức độ cao nhất và thấp nhất như sau:
 Điểm 10 khi đạt được các yêu cầu sau :
- Chấp hành nội qui, qui chế , kỉ luật trên lớp.
- Có ý thức và chất lượng chuẩn bị bài thực hành tốt
- Tham gia tích cực, sang tạo các bài thực hành.
- Có ý thức rèn luyện phương pháp làm việc theo nhóm.
- Tuân thủ qui định về bảo vệ tài sản, thiết bị dụng cụ thực hành.
 Điểm 0 khi mắc phải một trong các điểm sau :
- Không đảm bảo đầy đủ giờ thực hành.
- Không hoặc hầu như không tham gia đóng góp chuẩn bị thực hành.
- Thụ động, thiếu ý thức xây dựng và gây mất trật tự
- Không tuân thủ sự phân công của giáo viên.
- Làm hỏng hoặc lằm mất tài sản, mất vệ sinh môi trường.
 Giáo viên hướng dẫn thực hành cho điểm theo mức giữa 2 ngưỡng và lấy
chính xác với từng đối tượng theo qui định trên.
Điểm trung bình các bài thực hành được xác định bằng trung bình của điểm tất
cảcác bài thực hành trong chương trình.
b. Cách tính điểm trung bình tích lũy
Điểm đánh giá thành phần được chấm theo thang điểm 10( tử 0 đến 10)
được làm tròn đến một chữ số thập phân.
Điểm học phần là tổng hợp điểm của tất cả các điểm thành phần cuả học
phần nhân với trọng số tương ứng.điểm học phần được làm tròn đến một chữ số
thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau:
Loại đạt: A(8,5 – 10) giỏi
B(7,0 – 8,4 ) khá

C( 5,5 – 6,9) trung bình
D ( 4,0 – 5,4) trung bình yếu
Loại không đạt: F( dưới 4,0) kém
Cách tính điểm trung bình chung:
A tương ứng với 4
B tương ứng với 3
C tương ứng với 2
D tương ứng với 1
F tương ứng với 0
Được tính theo công thức sau và được lam tròn đến 2 chữ số thập phân:
17
17
Trong đó :
M là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy
Là điểm học phần thứ i
Là số tín chỉ của học phần thứ i
N là tổng số học phần đăng kí và được duyệt của học kì hoặc từ đầu khóa
học đến thời điểm xét
c. Vai trò :
Giúp đánh giá được khả năng học tập của sinh viên
• Có đi học đầy đủ không?
• Tiếp thu bài trên lớp như thế nào thông qua bải kiểm tra giữa
kì, và thông qua bài thảo luận.
• Khả năng hoạt động nhóm, cũng như rèn luyện them khả
năng thuyết trình cho sinh viên.
• Việc ôn thi cuối kì của sinh viên có hiệu quả hay không?
Xếp loại học tập của sinh viên được xác định như sau:
Loại xuất sắc: điểm trung bình chung tích lũy từ 3.6 đến 4.00
Loại giỏi: điểm trung bình chung tích lũy tử 3.20 đến 3.59
Loại khá: điểm trung bình chung tích lũy từ 2.50 đến 3.19

Loại trung bình: điểm trung bình chung tích lũy từ 2.00 đến 2.49
Hiện nay hầu hết các trường đại học, cao đẳng đều áp dụng cách tính
điểm trung bình chung tích lũy.
Ví dụ: Ngoài trường Đại học Thương Mại còn một số trường khác như:
Đại học Quốc Gia, Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Đại học Giao thông vận tải,
Đại học kinh tế Huế,……….nhưng bên cạnh đó mỗi trường còn có một số quy
đinh riêng về việc tính điểm trung bình chung tích lũy này.
18
18
3.2. Tiến hành phân tổ hiện tượng: “ Tình hình học tập của sinh viên
Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế - Trường Đại học Thương Mại- kì II
năm học 2012 - 2013 thông qua điểm trung bình học tập.
3.2.1. Xác định tiêu thức phân tổ.
Để nghiên cứu tình hình học tập của sinh viên ta có thể chọn 1 trong
những tiêu thức sau:
- Điểm chuyên cần
- Điểm kiểm tra giữa học phần
- Điểm đổi mới phương pháp học
- Điểm thi kết thúc học phần
- Điểm học phần
Nhưng để phản ánh đúng bản chất của hiện tượng thì tiêu thức phân tổ sẽ
là điểm trung bình học tập.Chúng ta cần nghiên cứu về tình hình học tập của
sinh viên Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế - Trường ĐH Thương Mại vì vậy
tiêu thức ta chọn là điểm trung bình học tập của sinh viên Khoa Hệ Thống
Thông Tin Kinh Tế - Trường ĐH Thương Mại.
Để phân tích và so sánh được kết quả học tập của sinh viên trong khoa Hệ
Thống Thông Tin Kinh Tế - Trường ĐH Thương Mại, nhóm 02 đã tiến hành
điều tra chọn mẫu thể cụ thể là: nhóm 02 đã tiến hành điều tra điểm trung bình
học tập của toàn bộ sinh viên của khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế - Trường
ĐH Thương Mại. Và đã thu được bảng số liệu sau (số liệu được lấy trên văn

phòng Khoa Hệ thống thông tin kinh tế - Trường ĐH Thương Mại):
19
19
Bảng số liệu:
Bảng 2: Điểm trung bình học tập của sinh viên khoa S (trường ĐH Thương
Mại)
STT HỌ VÀ TÊN MÃ SV ĐTBHT LỚP
1 Lưu Thị Thanh Bình 09D190004 2.26 46S1
2 Trịnh Ngọc Hà 09D190011 0.94 46S1
3 Trương Thị Chang 10D190001 1.69 46S1
4 Ngũ Kim Chi 10D190002 2.37 46S1
5 Trần Tuấn Cường 10D190003 3.05 46S1
6 Nguyễn Văn Dũng 10D190004 1.84 46S1
7 Nguyễn Kim Dũng 10D190005 2.47 46S1
8 Nguyễn Minh Đức 10D190007 0.00 46S1
9 Ngô Văn Đức 10D190008 2.58 46S1
10 Vũ Thị Thu Hà 10D190009 2.26 46S1
11 Trần Thị Hoà 10D190012 2.47 46S1
12 Nguyễn Thị Huế 10D190013 2.68 46S1
13 Nguyễn Thị Thanh Huyền 10D190014 2.37 46S1
14 Nguyễn Hữu Hùng 10D190015 1.69 46S1
15 Bùi Thị Thanh Hường 10D190016 2.47 46S1
16 Nguyễn Thị Thanh Hường 10D190017 2.53 46S1
17 Đặng Thị Khay 10D190018 2.79 46S1
18 Nguyễn Hoàng Kim 10D190020 2.11 46S1
19 Phạm Thị Lan 10D190021 2.16 46S1
20 Nguyễn Thị Liên 10D190022 2.32 46S1
21 Nguyễn Hương Liên 10D190023 3.37 46S1
22 Nguyễn Thị Thanh Loan 10D190024 1.74 46S1
23 Phạm Tài Lợi 10D190025 1.88 46S1

24 Vũ Thị Ly 10D190026 2.95 46S1
25 Nguyễn Hải Ly 10D190027 2.47 46S1
26 Phạm Văn Phương 10D190028 1.75 46S1
27 Phạm Thị Quế 10D190029 3.37 46S1
28 Nguyễn Mạnh Quyết 10D190030 3.58 46S1
29 Nguyễn Đình Quý 10D190031 2.58 46S1
30 Nguyễn Thị Sen 10D190032 2.63 46S1
31 Cam Ngọc Sơn 10D190033 2.53 46S1
32 Hà Quang Thanh 10D190034 1.36 46S1
33 Lê Thị Thảo 10D190035 2.63 46S1
34 Nguyễn Ngọc Thạch 10D190036 1.06 46S1
35 Bùi Nhật Thăng 10D190037 2.84 46S1
20
20
36 Trần Thị Thắm 10D190038 3.32 46S1
37 Đặng Thị Thêu 10D190039 2.47 46S1
38 Ngô Thị Thu 10D190040 2.47 46S1
39 Vũ Thị Thu 10D190041 2.53 46S1
40 Nguyễn Thanh Thuý 10D190042 2.53 46S1
41 Nguyễn Thị Thuỷ 10D190043 2.68 46S1
42 Lê Thị Huyền Trang 10D190044 2.79 46S1
43 Đào Thanh Tùng 10D190045 3.42 46S1
44 Nguyễn Thị Xuyến 10D190046 2.63 46S1
45 Nguyễn Thị Yến 10D190047 2.29 46S1
47 Trần Thị Chinh 10D190063 2.32 46S2
48 Dương Thượng Côn 10D190064 2.18 46S2
49 Nguyễn Minh Đức 10D190065 2.84 46S2
50 Nguyễn Trung Đức 10D190066 2.05 46S2
51 Bùi Thị Giang 10D190067 2.84 46S2
52 Bùi Thị Minh Hải 10D190069 1.90 46S2

53 Trần Thị Hằng 10D190070 2.40 46S2
54 Lý Thu Hiền 10D190071 2.53 46S2
55 Trương Thị Minh Hồng 10D190072 2.68 46S2
56 Vũ Minh Huy 10D190073 1.90 46S2
57 Trần Dương Việt Hùng 10D190074 1.88 46S2
58 Cao Thị Hoài Linh 10D190076 2.11 46S2
59 Trần Thị Linh 10D190077 2.74 46S2
60 Đinh Thị Lương 10D190079 3.00 46S2
61 Đào Thị Mai 10D190080 2.42 46S2
62 Hà My 10D190081 2.74 46S2
63 Phan Văn Nam 10D190083 2.63 46S2
64 Lê Hoàng Nam 10D190084 1.89 46S2
65 Phạm Thị Nga 10D190085 2.63 46S2
66 Nguyễn Hạnh Ngân 10D190086 2.74 46S2
67 Ngô Đức Nghĩa 10D190087 2.63 46S2
68 Nguyễn Thị Bích Ngọc 10D190088 2.47 46S2
69 Võ Thị Nhàn 10D190089 2.00 46S2
70 Tạ Thị Hoàng Nhung 10D190091 2.95 46S2
71 Bùi Văn Phông 10D190092 1.53 46S2
72 Trần Thị Sáu 10D190093 2.32 46S2
73 Bùi Thị Thanh Tâm 10D190094 2.95 46S2
74 Doãn Minh Thành 10D190095 1.15 46S2
75 Hoàng Thị Thu Thảo 10D190096 2.16 46S2
76 Vũ Thị Thoa 10D190097 2.58 46S2
77 Lương Bích Thuỷ 10D190098 2.95 46S2
78 Diệp Thị Thuỷ 10D190099 3.00 46S2
79 Lê Thị Huyền Trang 10D190101 2.12 46S2
21
21
80 Nguyễn Như Tuân 10D190102 1.00 46S2

81 Nguyễn Quang Tú 10D190103 1.07 46S2
82 Nguyễn Thị Vân 10D190104 2.74 46S2
83 Trần Quang Vượng 10D190105 2.06 46S2
84 Nguyễn Thu Xuân 10D190106 2.63 46S2
85 Vũ Thị Yến 10D190107 2.84 46S2
86 Dương Đào An 10D190122 1.00 46S3
87 Hà Văn Anh 10D190123 2.00 46S3
88 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 10D190124 2.47 46S3
89 Vũ Mạnh Cường 10D190126 2.32 46S3
90 Nguyễn Thị Diệu 10D190127 2.79 46S3
91 Vương Khánh Duy 10D190128 2.47 46S3
92 Nguyễn Thị Đan 10D190129 2.10 46S3
93 Nguyễn Anh Đức 10D190130 1.50 46S3
94 Phạm Thị Hương Giang 10D190131 2.63 46S3
95 Hoàng Thị Hạnh 10D190132 2.21 46S3
96 Thái Thị Mỹ Hạnh 10D190133 2.55 46S3
97 Mai Thị Kim Hằng 10D190134 2.06 46S3
98 Đỗ Thị Thanh Hoa 10D190135 2.10 46S3
99 Nguyễn Huy Hoàng 10D190136 1.65 46S3
100 Nguyễn Thị Hòa 10D190137 2.53 46S3
101 Trịnh Xuân Hồng 10D190138 1.50 46S3
102 Tạ Thị Huyền 10D190139 2.79 46S3
103 Lê Thị Thanh Huyền 10D190140 2.89 46S3
104 Nguyễn Khánh Huyền 10D190141 1.90 46S3
105 Lê Thị Ngọc Linh 10D190143 2.00 46S3
106 Phạm Thị Mai 10D190144 1.79 46S3
107 Nguyễn Hữu Mạnh 10D190145 1.25 46S3
108 Nguyễn Đức Mạnh 10D190146 2.42 46S3
109 Lê Ngọc Hạnh Mỹ 10D190147 2.37 46S3
110 Hoàng Thị Ngân 10D190148 2.10 46S3

111 Nguyễn Thị Nhàn 10D190149 2.12 46S3
112 Nguyễn Thị Nhung 10D190150 2.71 46S3
113 Hoàng Văn Phát 10D190151 3.16 46S3
114 Nguyễn Thị Thu Phương 10D190152 3.18 46S3
115 Lê Văn Quảng 10D190153 1.56 46S3
116 Nguyễn Hồng Quân 10D190154 2.31 46S3
117 Vũ Văn Song 10D190155 2.42 46S3
118 Nguyễn Hữu Thân 10D190156 2.53 46S3
119 Vũ Xuân Thế 10D190157 1.86 46S3
120 Nguyễn Thị Thuý 10D190159 3.21 46S3
121 Đỗ Thị Thúy 10D190160 1.69 46S3
122 Đào Thị Tiếp 10D190161 2.89 46S3
22
22
123 Trần Thị Quỳnh Trang 10D190162 3.21 46S3
124 Kim Thị Huyền Trang 10D190163 3.32 46S3
125 Nguyễn Tuấn Tú 10D190165 2.24 46S3
126 Nguyễn Quốc Uy 10D190166 2.32 46S3
127 Nguyễn Trần Đan 09D190250 1.38 46S4
128 Vũ Văn An 10D190181 2.05 46S4
129 Phạm Thị Hoài Anh 10D190182 2.25 46S4
130 Phạm Đình Anh 10D190183 0.38 46S4
131 Ngọ Thị Anh 10D190184 2.58 46S4
132 Trịnh Văn Bảo 10D190185 2.53 46S4
133 Nguyễn Ngọc Diệp 10D190187 3.05 46S4
134 Trần Thị Minh Dịu 10D190188 2.37 46S4
135 Đỗ Phương Dung 10D190189 2.68 46S4
136 Trương Hồng Dương 10D190190 2.21 46S4
137 Lê Bá Đạt 10D190191 1.85 46S4
138 Đặng Công Đăng 10D190192 2.25 46S4

139 Hồ Đình Đô 10D190193 1.20 46S4
140 Lăng Thị Hải 10D190195 2.68 46S4
141 Nguyễn Thị Thu Hằng 10D190196 2.30 46S4
142 Lương Khải Hoàn 10D190197 1.79 46S4
143 Nguyễn Văn Huy 10D190198 2.58 46S4
144 Cao Thị Thanh Huyền 10D190199 3.16 46S4
145 Lê Thị Hương 10D190200 2.65 46S4
146 Nguyễn Thị Hương 10D190201 2.42 46S4
147 Phạm Thị Lan Hương 10D190202 1.42 46S4
148 Cồ Thuỳ Hương 10D190203 2.47 46S4
149 Nguyễn Thị Hương 10D190204 2.53 46S4
150 Phí Thị Hường 10D190205 3.05 46S4
151 Nguyễn Phương Liên 10D190206 2.53 46S4
152 Hoàng Thị Mỹ Linh 10D190207 2.63 46S4
153 Dương Thị Thanh Loan 10D190208 2.63 46S4
154 Lê Xuân Minh 10D190209 3.00 46S4
155 Hà Thuý Nga 10D190210 2.53 46S4
156 Bùi Minh Nguyệt 10D190211 3.06 46S4
157 Lý Thị Nhung 10D190212 2.59 46S4
158 Nguyễn Hữu Phú 10D190213 2.18 46S4
159 Phạm Thị Quyên 10D190214 1.81 46S4
160 Phạm Trọng Thanh 10D190215 2.79 46S4
161 Nguyễn Thị Thơm 10D190216 2.16 46S4
162 Lê Thu Trang 10D190218 1.64 46S4
163 Trần Văn Truyền 10D190219 2.05 46S4
164 Hoàng Xuân Trường 10D190220 1.50 46S4
165 Nguyễn Văn Tuấn 10D190221 2.35 46S4
23
23
166 Bùi Anh Tuấn 10D190222 2.70 46S4

167 Nguyễn Thanh Tú 10D190223 2.71 46S4
168 Trần Thị Xuân 10D190224 2.47 46S4
169 Dương Thị Yến 10D190225 2.65 46S4
170 Hoàng Minh Yến 10D190226 2.59 46S4
171 Vũ Thị Kim Chung 10D190242 2.53 46S5
172 Thiều Thiết Cương 10D190243 1.74 46S5
173 Bùi Đức Cường 10D190244 2.05 46S5
174 Đinh Văn Duẩn 10D190246 1.80 46S5
175 Phan Công Duy 10D190247 1.68 46S5
176 Trần Thị Kim Duyên 10D190248 3.58 46S5
177 Phạm Văn Đáng 10D190249 2.89 46S5
178 Lương Thị Hạnh 10D190250 3.16 46S5
179 Văn Thị Hằng 10D190251 2.63 46S5
180 Nguyễn Thị Thu Hiên 10D190252 3.26 46S5
181 Đoàn Thị Hoa 10D190253 2.74 46S5
182 Nguyễn Thị THanh Huyền 10D190254 2.45 46S5
183 Nguyễn Thị Thu Huyền 10D190255 3.05 46S5
184 Bùi Lan Hương 10D190257 3.16 46S5
185 Nguyễn Trung Kiên 10D190258 2.32 46S5
186 Nguyễn Hoàng Long 10D190261 2.05 46S5
187 Vũ Đức Lộc 10D190262 2.68 46S5
188 Luyện Thị Mai 10D190264 3.32 46S5
189 Nguyễn Thị Tố Nga 10D190266 3.32 46S5
190 Nguyễn Văn Nhàn 10D190267 3.05 46S5
191 Nguyễn Thị Hoài Phượng 10D190270 3.16 46S5
192 Phạm Thị Thanh 10D190271 2.84 46S5
193 Phạm Thị Thảo 10D190273 3.42 46S5
194 Trần Thị Hoài Thu 10D190276 3.37 46S5
195 Đoàn Thị Thùy Trang 10D190278 3.05 46S5
196 Lê Thị Tươi 10D190281 3.58 46S5

197 Nguyễn Tuấn Anh 10D190301 1.76 46S5
198 Trương Thị Biên 10D190302 2.68 46S5
199 Vũ Thị Dung 10D190305 3.00 46S5
200 Quách Khánh Duy 10D190306 3.00 46S5
201 Trần Nguyễn Hữu Đức 10D190308 2.42 46S5
202 Phùng Thị Giang 10D190309 2.89 46S5
203 Lê Thị Hạnh 10D190312 3.05 46S5
204 Lại Thị Hoa 10D190314 2.63 46S5
205 Phan Hữu Minh Hoàng 10D190315 3.00 46S5
206 Nguyễn Thị Huệ 10D190316 2.89 46S5
207 Lại Phương Huyền 10D190317 2.00 46S5
208 Đặng Văn Khoa 10D190318 1.47 46S5
24
24
209 Đặng Thùy Linh 10D190321 3.05 46S5
210 Phạm Thị Thanh Mai 10D190323 2.00 46S5
211 Nguyễn Thị Nga 10D190324 2.29 46S5
212 Lê Thị Tâm 10D190331 3.11 46S5
213 Hoàng Thị Tân 10D190332 3.58 46S5
214 Vũ Thị Thúy 10D190336 2.79 46S5
215 Phạm Thị Tình 10D190337 3.47 46S5
216 Vũ Đăng Tú 10D190339 2.32 46S5
217 Lưu Hoàng Việt 10D190340 1.38 46S5
218 Đỗ Thị Lan Anh 11D190001 1.69 47S1
219 Nguyễn Duy Biên 11D190002 0.76 47S1
220 Nguyễn Thế Dũng 11D190005 1.31 47S1
221 Nguyễn Tiến Dũng 11D190006 2.26 47S1
222 Bạch Hồng Đức 11D190007 1.41 47S1
223 Nguyễn Hoàng Giang 11D190008 3.00 47S1
225 Trần Thị Hạnh 11D190010 2.63 47S1

226 Phạm Thị Thu Hằng 11D190011 1.53 47S1
227 Lê Thị Hiền 11D190012 2.88 47S1
228 Nguyễn Thị Hoài 11D190013 2.35 47S1
229 Đặng Thị Hòa 11D190014 2.71 47S1
230 Vũ Trí Huy 11D190015 2.00 47S1
231 Nguyễn Phạm Liên Hương 11D190016 2.18 47S1
232 Nguyễn Thị Khanh 11D190017 2.41 47S1
233 Nguyễn Thị Lan 11D190018 3.53 47S1
234 Trần Thị Lệ 11D190019 2.65 47S1
235 Phạm Thị Linh 11D190020 3.06 47S1
236 Bùi Thị Mai Linh 11D190021 3.53 47S1
237 Nguyễn Quốc Bảo Long 11D190022 1.71 47S1
238 Nguyễn Văn Luyến 11D190023 2.35 47S1
239 Lê Khánh Ly 11D190024 1.70 47S1
240 Hoàng Thị Hiền Minh 11D190025 3.41 47S1
241 Nguyễn Trọng Nghĩa 11D190027 1.47 47S1
242 Khương Thị Ngoan 11D190028 3.00 47S1
243 Lương Thị Bích Ngọc 11D190029 3.29 47S1
244 Lã Hồng Ngọc 11D190030 1.94 47S1
245 Vũ Thị Như 11D190031 2.53 47S1
246 Võ Thị Hồng Oanh 11D190032 2.71 47S1
247 Trần Quốc Phương 11D190033 1.71 47S1
248 Trần Thị Phượng 11D190034 3.06 47S1
249 Nguyễn Thị Quý 11D190035 3.71 47S1
250 Bùi Huy Quý 11D190036 1.88 47S1
251 Lâm Thị Sen 11D190037 2.06 47S1
252 Nguyễn Thanh Thanh 11D190038 2.37 47S1
25
25

×