Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 23 trang )

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ
TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VIỆT NAM
BÀI BÁO CÁO
GVHD: TS. Lê Tấn Lợi
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Danh sách Nhóm 1
1. Hoàng Thế Cường M000537
2. Nguyễn Đông Hồ M000545
3. Ngô Minh Hưởng M000547
4. Huỳnh Việt Khoa M000548
5. Nguyễn Vũ Lam M000550
6. Nguyễn Lê Hiếu Nghĩa M000552
7. Nguyễn Hoàng Nhuận M000556
8. Nguyễn Quốc Nhứt M000557
9. Nguyễn Văn Phục M000560
10. Nguyễn Lương Thanh Trúc M000572
NỘI DUNG BÁO CÁO
I. MỞ ĐẦU
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
III. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I. MỞ ĐẦU
Tài nguyên đã mang lại cho nước ta những lợi ích
kinh tế - xã hội.
 Tài nguyên thiên nhiên còn có vai trò quan trọng
bảo vệ con người và của cải vật chất.

Đất đai là giá đỡ cho toàn bộ sự sống.
► Việc đánh giá TNĐĐ là cần thiết, làm cơ sở cho
công tác quản lý và sử dụng nguồn TNĐĐ hiệu quả
và bền vững.


2.1 Tài nguyên đất
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
Đất nông nghiệp: 24997.2 (nghìn ha)
Đất lâm nghiệp 14816.6 (nghìn ha)
Đất phi nông nghiệp 3385.8 (nghìn ha)
Đất chưa sử dụng 4732.1 (nghìn ha)

ĐBSCL chiếm 34,3% tổng diện tích đất nông
nghiệp.
(Nguồn: Niên Giám thống kê năm 2008)
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
2.2 Tài nguyên nước
Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt,
nước mưa, nước dưới đất, nước biển.
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
2.2 Tài nguyên nước
Những vùng có lượng mưa lớn đều nằm trên các
sườn và đỉnh núi đón gió, địa hình dạng phễu hội tụ.
 Tâm mưa nhỏ nằm trong những vùng khuất gió.
 Mưa phân bố không đều theo thời gian, 20 - 30 %
tổng mưa rơi trong một tháng cao điểm, 70 - 90 %
mưa rơi trong mùa mưa, còn lượng mưa ba tháng
nhỏ nhất chỉ chiếm 5 - 8% tổng mưa và lượng mưa
tháng ít mưa nhất chỉ có 1- 2%.
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
2.3 Tài nguyên rừng
 Rừng là một hệ sinh thái
bao gồm quần thể thực vật
rừng, động vật rừng, vi sinh

vật rừng, đất rừng và các
yếu tố môi trường khác.
Rừng gồm rừng trồng và
rừng tự nhiên trên đất rừng
sản xuất, đất rừng phòng
hộ, đất rừng đặc dụng.
Rừng đước lâm trường 184 (Nguồn: Internet)
 Đất rừng sản xuất: 129.948 ha
 Đất rừng phòng hộ: 30.861 ha
 Đất rừng đặc dụng: 631.8 ha
 Đất khác: 14.677 ha
(Nguồn: Bùi Thị Ngọc Hoa, 2011)
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
Rừng đặc dụng (Nguồn: Internet)
Rừng phòng hộ (Nguồn: Internet)
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
2.4 Tài nguyên khoáng sản
 Tài nguyên Khoáng sản là
khoáng vật, khoáng chất có
ích được tích tụ tự nhiên ở
thể rắn, thể lỏng, thể khí
tồn tại trong lòng đất, trên
mặt đất, bao gồm cả
khoáng vật, khoáng chất ở
bãi thải của mỏ.
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAMII. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
Than đá (Nguồn: Internet)
 Cả nước hiện có tổng
cộng trên 1.000 mỏ đang
hoạt động và khai thác trên

50 loại khoáng sản khác
nhau.

Nằm phân tán, rải rác ở
các địa phương.
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
Tài nguyên dầu mỏ (Nguồn: Internet)
Tài nguyên kim loại quý (Nguồn: Internet)
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
2.5 Tài nguyên năng lượng
 Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất
phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lượng mặt trời và
năng lượng lòng đất.
 Phân loại: Dầu hỏa, Khí thiên nhiên, Than đá, Điện
năng, Năng lượng mặt trời, Năng lượng hạt nhân,
Thủy điện, Năng lượng từ sức gió.
Nhà máy điện gió Bạc Liêu (Nguồn: Internet)
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
2.6 Tài nguyên biển – đảo
 Tài nguyên biển, hải đảo là các dạng tài nguyên sinh vật,
tài nguyên phi sinh vật, tài nguyên vị thế và các dạng tài
nguyên khác tái tạo, không tái tạo trên các vùng ven biển,
vùng biển và hải đảo Việt Nam.
 Vùng biển - đảo nước ta hoàn toàn nằm trong vùng nhiệt
đới.
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAMII. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
 Vùng biển nước ta có trên
4000 hòn đảo lớn nhỏ
trong đó vùng biển đông
bắc có trên 3.000 đảo, bắc

Trung Bộ trên 40 đảo, còn
lại ở vùng biển Nam
Trung Bộ, vùng biển Tây
Nam và hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa.
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
Dinh Cậu đảo Phú Quốc (Nguồn: Internet)
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
2.7 Tài nguyên sinh vật
 Nước ta rất phong phú và đa dạng động thực vật hoang
dã đặc trưng cho vùng nhiệt đới gió mùa.
 Hệ thực vật nước ta gồm khoảng 10.084 loài
 Phần lớn số loài đặc hữu này (10%) tập trung ở bốn
khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía
Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao
nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở
Bắc Trung Bộ.
 Khu hệ động vật cũng hết sức phong phú. Hiện đã
thống kê được 275 loài.
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAMII. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
2.8 Tài nguyên du lịch
 Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố
tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao
động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn
khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du
lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du
lịch, khu du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
II. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN Ở VIỆT NAM
 Tài nguyên du lịch chia làm 2

nhóm: Tài nguyên tự nhiên
(đia hình, khí hậu), Tài
nguyên nhân văn (Di tích lịch
sử - văn hóa, Lễ hội).
Lễ hội đua ghe ngo Sóc Trăng (Nguồn:
Internet)
Biễn Nha Trang (Nguồn: Internet)
Cố đô Huế (Nguồn: Internet)
 Nâng cao tính liên kết, đồng bộ giữa quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất.
 Quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất
trồng lúa, đất có rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.
 Cần thu hẹp các đối tượng được giao đất và mở
rộng đối tượng được thuê đất.
 Cần có các quy định rõ ràng và cụ thể các trường
hợp Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất để sử dụng.
III. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ THEO HƯỚNG SỬ DỤNG TỐT ĐẤT ĐAI
 Việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, công khai, khách
quan, công bằng và đúng quy định của pháp luật.
 Cần có các chương trình, dự án nghiên cứu và triển
khai về quản lý, sử dụng đất lâu dài.
III. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ THEO HƯỚNG SỬ DỤNG TỐT ĐẤT ĐAI
IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
 Phần lớn sự tăng trưởng kinh tế dựa trên sự khai thác
mạnh mẽ các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
 Sự tăng trưởng chung của nền kinh tế, tăng trưởng dân

số, đô thị hóa và công nghiệp hóa đang kết hợp với
nhau dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm nước, ô nhiễm không
khí đô thị và gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên.
 Thực trạng khai thác tài nguyên và chất lượng nguồn
vốn vô hình hiện nay cho thấy chúng ta dường như chưa
thực sự quản lý tốt quá trình chuyển hóa này.
IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
4.2 Kiến nghị
 Xây dựng các chính sách và pháp luật về TNTN.
 Việc sử dụng TNTN phải dựa trên các kế hoạch dài
hạn, trung hạn, ngắn hạn và đồng bộ.
 Dự báo diễn biến tình trạng TNTN.
 Cần đo đạc số lượng và chất lượng của tài nguyên.
 Huy động được đông đảo nhân dân tham gia một
cách tự giác trong việc bảo vệ TNTN.
 Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý và sử
dụng TNTN.
XIN CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
THẦY VÀ CÁC ANH CHỊ!

×