Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 195 trang )

4



MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa


Lời cam đoan


Mục lục


Danh mục các từ viết tắt


MỞ ĐẦU
1

Phần I. Tổng quan tình hình nghiên cứu
10

Phần II. Nội dung luận án
18

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN RỪNG


18
1.1.
Khái quát về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng
18
1.2.
Những vấn đề lý luận của pháp luật về quản lý và
bảo vệ tài nguyên rừng
30
1.3
Qu trnh pht trin của php l uậ t về quả n lý và
bảo vệ ti nguyên rừng ở Việt Nam
56

Kết luận chương 1
65


Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ
QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
66
2.1.
Cc quy định pháp luật về quản lý tài nguyên
rừng
66
2.2.
Các quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng
104

Kết luận chương 2

131

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ
VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT
133
5

NAM HIỆN NAY
3.1.
Định hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý và
bảo vệ tài nguyên rừng
133
3.2.
Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý và
bảo vệ tài nguyên rừng
143
3.3.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng
161

Kết luận chương 3
169

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHỮNG
NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
171

DANH MỤ C CÁC CÔNG TRÌ NH KHOA HỌ C

ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾ N Đ Ề TÀI
LUẬ N Á N
173

TÀI LIỆU THAM KHẢO
174

PHỤ LỤC
185
6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. BV&PTR: Bảo vệ và phát trin rừng
2. CBD: Công ước Đa dạng sinh học
3. CITES: Công ước về Buôn bán Quốc tế Các loài Động,
Thực vật Nguy cấp
4. FAO: Tổ chức Nông lương của Liên Hợp Quốc.
5. ha: hécta
6. HĐND: Hội đồng nhân dân.
7. IUCN: Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế.
8. NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát trin nông thôn.
9. PCCCR: Phòng cháy, chữa cháy rừng.
10. QL&BVTNR: Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng.
11. RAMSAR: Công ước về cc vùng đất ngập nước có tầm quan
trọng quốc tế.
12. TN&MT: Ti nguyên v Môi trường.
13. UBND: Ủy ban nhân dân
14. USD : Đô la Mỹ
7


MỞ ĐẦ U
1. TNH CP THIẾT CỦA Đ TI
Đã có một sự nhất trí rộng rãi giữa các quốc gia trên thế giới, rừng của cả
thế giới phải được coi là nguồn tài nguyên vô giá và phải được khai thác bền
vững vì lợi ích lâu dài của loi người. Những hoạt động đ bảo vệ rừng nhằm
giảm ô nhiễm không khí và giữ gìn an toàn cho sự đa dạng sinh học là rất cần
thiết, nhưng điều đặc biệt quan trọng là cách thức xã hội quản lý và sử dụng rừng
như thế no đ đảm bảo phát trin bền vững.
Trong gầ n ba th ập niên qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đng
khích lệ trên nhiều mặt kinh tế, xã hội, giáo dục… khi thực hiện chuyn đổi sang
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, những mặt trái
của nền kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều lĩnh vực như
bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng… Điều đó đang l những thách thức to lớn đối
với chúng ta. Hiện trạng mất rừng và suy thoái rừng trong thời gian qua đã v
đang gây ra những hậu quả nặng nề đối với môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời
sống nhân dân cũng như sự ổn định nhiều mặt của đất nước. Thực trạng đó tạo ra
những thách thức to lớn về bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ rừng nói
riêng. Trong những năm qua, Việt Nam đã ban hnh cc văn bản pháp luật liên
quan đến lĩnh vực bảo vệ rừng như Luật BV&PTR năm 1991; Luật BV&PTR
năm 2004; Luật Đất đai năm 1993; Luật Đất đai năm 2003 (đượ c sửa đổi, bổ
sung năm 2009); Luậ t bả o vệ môi trườ ng 2005; Luậ t Đa dạ ng Sinh họ c 2008 ;
cc chương trnh, dự án phát trin rừng như: chương trnh phủ xanh đất trống,
đồi núi trọc năm 1992; dự án trồng mới 5 triệu hécta rừng 1998 – 2010. Sự nỗ
lực đó đã đạt được kết quả tương đối khả quan đó l độ che phủ của tán rừng
tăng lên hng năm. Năm 1999 đạt độ che phủ l 33,2%, năm 2005 l 37,0% v
năm 2010 l 39,5% [92].
Mặc dù, diện tích tăng lên đng k nhưng những thách thức mà chúng ta
phải đối mặt là chất lượng rừng vẫn ngày càng suy giảm do khai thác rừng quá
8


mức cho phép, khai thác bất hợp pháp, chuyn đổi mục đích sử dụng rừng và
đất rừng. Tình trạng này do nhiề u n guyên nhân như: sức ép của tăng trưởng
kinh tế, sự gia tăng dân số v một số nguyên nhân khc nhưng nguyên nhân
chủ yếu là hệ thống pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực QL&BVTNR còn thiếu
đồng bộ và chưa ổn định, chưa phù hợp với chủ trương xã hội hoá nghề rừng và
cơ chế thị trường. Trách nhiệm quản lý nh nước về rừng v đất rừng chưa cụ
th, pháp luật chưa tạo ra những “chủ rừng” đích thực vì quyền hưởng lợi từ
rừng của những người làm nghề rừng, chưa giúp họ sống được bằng nghề rừng,
lm giu được từ rừng. Trong nhiều năm, cc ưu đãi dnh cho người quản lý,
bảo vệ rừng chủ yếu là từ khai thác lâm sản hay sử dụng một phần diện tích đất
rừng đ phát trin nông nghiệp, ngư nghiệ p m chưa có quy định nào khuyến
khích họ gìn giữ, bảo vệ tài nguyên rừng. Vì vậy, chủ th no được giao quản
lý, bảo vệ, phát trin rừng cũng tm cch nhanh chóng khai thc cạn kiệt tài
nguyên rừng. Đ giải quyế t vấ n đề này, chúng ta cần nghiên cứu hon thiện
pháp luật QL&BVTNR phù hợp với cc yếu tố kinh tế, xã hội , truyề n thố ng
văn hó a và lịch sử.
Chính vì vậy, việ c nghiên cứu đề tài hoàn thiện pháp luật về quản lý và
bảo vệ tài nguyên rừng ở Việ t Nam hiệ n nay có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý
luận và thực tiễn. Có được sự hoàn thiện đó, chúng ta mới có th quản lý, bảo vệ
rừng một cách bền vững v pht huy được những giá trị quý báu mà rừng mang
lại cho đất nước, cho xã hội và cho mỗi người; góp phần thực hiện thành công
định hướng chiến lược lâm nghiệp đạt 16 triệu ha rừng vo năm 2020 v thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại ho đất nước mà dân tộc ta
đang trên con đường tiến tới.
2. TNH HNH NGHIÊN CỨU CỦA Đ TI
Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng được các học giả Việt Nam v nước
ngoài nghiên cứu ở nhiều ngành khoa học khc nhau như: lâm nghiệp, kinh tế,
9


môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động quản lý, bảo vệ rừng dưới khía
cạnh luật học th chưa nhiều.
Ở trong nước, có th k đến một số công trình tiêu biu như:
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Hải Âu - Trường Đại học Luật Hà
Nội, năm 2001 với tựa đề “Pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở Việt Nam, thực
trạng và phương hướng hoàn thiện”.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thanh Huyền - Khoa Luật - Đại
học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 với tựa đề “Một số vấn đề cơ bản về pháp luật
bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay”.
- Luận án tiến sĩ của tác giả Hà Công Tuấn - Học viện Chính trị - Hành
chính Quốc gia, năm 2006 với tựa đề “Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong
lĩnh vực bảo vệ rừng”.
Ở nước ngoài, có th k đến một số công trnh như :
- Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Sofia R.Hirakuri năm 2003 tại
Trường Luật, Đại học Washington với đề tài “Can Law Save the Forests?
Lesson from Finland and Brazil” (Liệu rằng pháp luật có thể bảo vệ được rừng?
Những bài học từ Phần Lan và Brazil).
- Bài báo của tác giả Sofia Hirakuri, (2000) “How Finland made forest
owners follow the law” (Phần Lan, làm thế nào để các chủ rừng tuân thủ pháp
luật).
- Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2007 “Forest law and
sustainable development –
Addressing Contemporary Challenges
Through
Legal
Reform” (
Luật lâm nghiệp và Phát triển bền vững – Giải quyết các thách
thức đương đại thông qua cải cách pháp lý
)
.

Mặc dù vậy, các công trình này mới dừng lại ở việc nghiên cứu một số
khía cạnh cơ bản của pháp luật bảo vệ rừng hay đnh gi quản lý nh nước bằng
pháp luật chứ chưa nghiên cứu cụ th về pháp luật QL&BVTNR ở Việt Nam
hiện nay đ đưa ra cc khuyến nghị thích hợp. Đồng thời, các công trình này
10

chưa tập trung vào các vấn đề lý luận pháp luật liên quan đến pháp luật về
QL&BVTNR ở Việt Nam hiện nay.
Về tình hình nghiên cứu của đề tài sẽ được tác giả phân tích kỹ trong Phần
I. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
3. MỤC ĐCH NGHIÊN CỨU V NHIM VỤ CỦA Đ TI
Mục đích nghiên cứu của đề ti là nghiên cứu lý luận và thực tiễn pháp
luật về QL&BVTNR ở Việt Nam hiệ n nay. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các
giải php đ hoàn thiện pháp luật về QL&BVTNR. Đ đạt được mục đích trên,
luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Làm sáng tỏ nhữ ng vấ n đề lý luậ n và sự điề u chỉ nh của pháp luật về
QL&BVTNR ở Việt Nam hiệ n nay, nêu bật cc yêu cầu đặt ra , cũng như xây
dự ng hệ thố ng cá c nguyên tắ c điều chỉnh đố i vớ i phá p luậ t QL &BVTNR; làm
sáng tỏ vai trò của pháp luật đối với việc QL&BVTNR. Khái quát quá trình hình
thành và phát trin của pháp luật QL&BVTNR ở nước ta.
- Nghiên cứ u, đá nh giá thực trạng của pháp luật QL&BVTNR hiện hành
của Việt Nam, chỉ ra những ưu đim v những mặt cn hạn chế, bấ t cậ p cầ n đượ c
khắ c phụ c.
- Trên cơ sở cá c vấ n đề lý luậ n v thực trạng pháp luật nêu trên, luậ n á n
xc định các đị nh hướng v đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về QL&BVTNR của nước ta hiện nay.
4. ĐI TƢNG V PHM VI NGHIÊN CỨU CỦA Đ TI
Đối tượ ng nghiên cứ u chủ yế u củ a đề tà i là cá c quy đị nh phá p luậ t về
QL&BVTNR trong Luậ t BV &PTR năm 2004 v cc văn bản hướng dẫn thi
hnh Luật BV &PTR. Ngoi ra, đố i tượ ng nghiên cứ u cò n bao gồ m mộ t số nộ i

dung trong cá c văn b ản php luật khc như : Bộ luậ t Hì nh sự năm (1999 v sửa
đổ i năm 2009), Luậ t Đấ t đai năm (2003 v sửa đổi năm 2009), Luậ t Đa dạ ng
Sinh họ c năm 2008; Luậ t Thuế tà i nguyên năm 2009, Luậ t Thuế giá trị gia tăng
năm 2008, Luậ t Thuế thu nhậ p cá nhân năm 2007 quy định về QL&BVTNR.
11

Bên cạ nh cá c quy đị nh củ a phá p luậ t Việ t Nam về QL&BVTNR, cc quy định của
php luật quốc tế v một số quốc gia cũng được đề cập trong luận n ở mức độ
phù hợp, trong đó tậ p trung chủ yế u và o cc công ước quốc tế m Việ t Nam đã
phê chuẩ n như: Công ướ c quốc tế về buôn bán các loại động, thực vật hoang dã
nguy cấp (CITES), Công ước về cc vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc
tế đặc biệt như l nơi cư trú của loi chim nước (Công ước Ramsar, 2-2-1971,
được sửa đổi theo Nghị định thư Paris ngy 3-12-1982), Công ước về Đa dạng
sinh học (CBD) v php luật về QL&BVTNR củ a một số quốc gia trên thế giới.
QL&BVTNR đượ c nghiên cứ u ở nhiề u khí a cạ nh khá c nhau . Tuy nhiên,
đ phù hợp với tên gọi của đề ti v chuyên ngnh nghiên cứu , luậ n á n chỉ tậ p
trung nghiên cứ u phá p luậ t về QL&BVTNR ở cá c khí a cạ nh sau:
- Cc quy định php luật về quản lý gồ m: quản lý nh nước v quản lý của
chủ rừng đố i vớ i tà i nguyên rừ ng;
- Cc quy định php luật về bảo vệ ti nguyên rừng gồm : cc quy định về
bảo vệ, pht trin thự c vậ t, độ ng vậ t hoang dã ; cc quy định php luật về ưu đãi
của nh nước đối với chủ th bảo vệ ti nguyên rừng ; cc quy định của pháp luật
về vi phạm v xử lý vi phạ m cá c hà nh vi xâm hạ i tà i nguyên rừ ng .
5. PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U CỦ A ĐỀ TÀ I
Phương phá p luậ n
Đ thực hiện mục đích v cc nhiệm vụ đặt ra, luận n được thực hiện dựa
trên phương phá p luận Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nh nước và pháp
luật, đồng thời luận án vận dụng cc tư tưởng chỉ đạo của Đảng v Nh nước ta
về đổi mới tư duy chính trị pháp lý về cải cách hành chính, cải cch tư php.
Phương php nghiên cứu c thể

Phương php phân tích, tổng hợp được sử dụng chủ yếu khi phân tích cơ
sở lý luận v cc quy định nội dung của pháp luật về QL&BVTNR trong
chương 1, chương 2 của Luận n như : phân tích cá c khá i niệ m , vai trò củ a
QL&BVTNR; phân tích cc quy định pháp luật về quản lý nh nước đối với tài
12

nguyên rừng, quản lý tài nguyên rừng của chủ rừng Phân tích cc quy định
pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng như quy định pháp luật về PCCCR, bảo vệ
thực vật, động vật rừng hoang dã, nguy cấp Phương php ny cn được sử
dụng đ khái quát những nội dung cơ bản của từng vấn đề nghiên cứu trong cc
chương củ a luận án.
Phương php thống kê được sử dụng trong quá trình khảo sát thực tiễn
thông qua các số liệu báo cáo của Cục kim lâm - Bộ NN&PTNT, của cc cơ
quan nh nước khác và số liệu từ các báo cáo nghiên cứu khoa học của các tác
giả khác nhau.
Phương php so snh luật học được sử dụng đ so snh cc quy định pháp
luật về QL&BVTNR của Việt Nam với quy định pháp luật của một số quốc gia
khc, cũng như cc quy định của pháp luật quốc tế về bảo vệ tài nguyên rừng
trong cá c chương 1, chương 2, chương 3.
Phương php lịch sử được sử dụng nhằm tìm hiu quy định của pháp luật
về QL&BVTNR Việt Nam hiện nay với hệ thống pháp luật quản lý, bảo vệ rừng
trong cc giai đoạn lịch sử trước đây ở Việt Nam trong mụ c 1.3 của chương 1 và
một số mục khác trong luận án.
Phương php chuyên gia được sử dụng đ khái quát hóa các vấn đề lý
luận ở chương 1, cũng như cc nhận định và bình luận về các nội dung của
những quy định pháp luật hiện hành về QL&BVTNR của Việt Nam hiệ n nay
trong chương 2, chương 3. Trên cơ sở đó, Luận án đnh gi những đim tiến bộ
cũng như đim còn hạn chế của pháp luật Việt Nam về QL&BVTNR v đề xuất
các khuyến nghị hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này.
6. ĐÓ NG GÓ P MỚ I CỦ A LUẬ N Á N

Luậ n á n là công trì nh chuyên khả o cấ p tiế n sĩ đầ u tiên nghiên cứ u phá p
luậ t về QL&BVTNR ở Việt Nam . Vớ i mong muố n gó p phầ n hoà n thiệ n phá p
luậ t về QL&BVTNR, luậ n á n có mộ t số đóng góp mới sau đây:
13

- Luậ n á n đã luậ n giả i nộ i hà m khi niệm “rừng” , cc tiêu xc định rừng
theo quy đị nh củ a Việ t Nam và so sá nh cá c tiêu chí đó vớ i cá c quy đị nh củ a công
ước quốc tế v cc tổ chức quốc tế khc ; nêu và phân tích khá i niệ m , đặ c điể m
ti nguyên rừng ; khái niệm, đặc đim QL&BVTNR; nêu lên vai trò củ a tà i
nguyên rừ ng, trên cơ sở đó là m nổ i bậ t tí nh cấ p thiế t củ a việ c QL&BVTNR.
- Đá nh giá cá c vai trò củ a phá p luậ t đố i vớ i việ c QL&BVTNR. Php luật
chính l cơ sở php lý cho hoạt động QL &BVTNR; xc định thm quyền của
cc chủ th trong việc QL&BVTNR; l cơ sở cho việc quản lý rừng bền vững v
cấ p chứ ng chỉ rừ ng.
- Xc định cc yêu cầu đối vớ i phá p luậ t QL&BVTNR.
- Luậ n á n đã xây dự ng cá c nguyên tắ c điều chỉnh php luật về
QL&BVTNR. Đây đượ c xem là cơ sở để ban hà nh và tổ chứ c thự c hiệ n phá p
luậ t trong lĩ nh vự c nà y.
- Luận n đưa ra cc định hướng hoàn thiện pháp luật QL&BVTNR như:
quan đim, đường lối của Đảng về hoàn thiện pháp luật QL&BVTNR; bảo đảm
quản lý của nh nước đối với ti nguyên rừng.
- Luậ n á n đề xuấ t cá c giả i phá p hoà n thiệ n phá p luậ t về quả n lý nhà nướ c
đố i vớ i tà i ngu yên rừ ng; hoàn thiện cc quy định pháp luật nhằm minh bạ ch hó a
cc quyền ti sản liên quan đến rừng v đất rừng ; php luật về chủ rừng ; php
luậ t về bả o vệ thự c vậ t, độ ng vậ t hoang dã ; php luật về ưu đãi bảo vệ ti nguyên
rừ ng; php luật về xử lý vi phạm trong QL &BVTNR và xây dự ng mộ t số văn
bản php luật mới trong lĩnh vực QL&BVTNR.
- Luậ n á n đề xuấ t cá c giả i phá p nâng cao hiệ u quả thự c hiệ n phá p luậ t
QL&BVTNR như : đổ i mớ i quả n lý nhà n ước đối với ti nguyên rừng ; tăng
cườ ng công tá c kiể m tra , gim st việc thực hiện php luật QL &BVTNR; tuyên

truyề n, phổ biế n giá o dụ c phá p luậ t và tăng cườ ng cơ sở vậ t chấ t cho hoạ t độ ng
QL&BVTNR.
14

7.  NGHA L LUN V THỰC TIỄN CỦA LUN N
Nhữ ng kế t quả nghiên cứ u củ a luậ n á n có giá trị tham khả o cho cá c cơ
quan hữ u quan trong quá trình hoạ ch định chí nh sá ch , xây dự ng và hoà n thiệ n
php luật về QL &BVTNR ở Việ t Nam . Bên cạ nh đó , luậ n á n cũ ng giú p nhữ ng
ngườ i hoạ t độ ng trong lĩ nh vự c QL &BVTNR, cc chủ rừng những kiến thức cần
thiế t trong quá trì nh thự c thi phá p luậ t về QL&BVTNR ở Việ t Nam hiệ n nay.
Luậ n á n có thể đượ c sử dụ ng như nguồ n tà i liệ u tham kh ảo trong công tc
nghiên cứ u và giả ng dạ y khoa họ c luậ t môi trườ ng , luậ t lâm nghiệ p trong cá c
trườ ng chuyên luậ t và cá c trườ ng giả ng dạ y phá p luậ t lâm nghiệ p .
8. KẾ T CẤ U CỦ A LUẬ N Á N
Ngoài phần mở đầu, nội dung của Luận n được kết cấu gồm các phần:
Phầ n I . Tổ ng quan tình hình nghiên cứ u . Trong phần này, Luận án phân tích
những thành công của các công trình khoa học nghiên cứu trước đó về quản lý,
bảo vệ tài nguyên rừng, cũng như chỉ ra những vấn đề lý luận và thực tiễn của
pháp luật QL&BVTNR cn chưa được nghiên cứu.
Phầ n II. Nộ i dung luậ n á n
Chương 1. Những vấn đề lý luận của php luật về quản lý v bảo vệ ti nguyên
rừ ng. Chương ny nghiên cứu khái quát về QL&BVTNR; lý luận pháp luật về
QL&BVTNR và sự phát trin của lĩnh vực pháp luật này trong lịch sử. Đây l
chương cơ sở lý luận quan trong lm cơ sở đ nghiên cứu các nội dung trong
chương 2 v đưa ra những đinh hướng, giải php trong chương 3.
Chương 2. Thực trạng pháp luật về quản lý v bảo vệ ti ngu yên rừ ng ở Việt
Nam hiện nay. Đây l chương phân tích ton bộ nội dung pháp luật về
QL&BVTNR v đưa ra những nhận định, đnh gi cũng như chỉ ra những
nguyên nhân của những khiếm khuyết đối với lĩnh vực pháp luật QL&BVTNR.
Chương 3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý v bảo vệ

ti nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay. Dựa trên những phân tích, đnh gi ở
15

chương 2, chương 3 đưa ra những định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật
về QL&BVTNR.
Kết luận và kiến nghị nghiên cứu tiếp theo.
Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án của tác giả.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

16

PHẦ N I. TỔ NG QUAN TÌ NH HÌ NH NGHIÊN CƢ́ U
1. Tình hình nghiên cứu ở Vit Nam
a) Tnh hnh nghiên cứu cc vấn đề chung c liên quan ở Việt Nam
Nghiên cứu pháp luật về lĩnh vực QL&BVTNR ở Việt Nam vẫn còn là
lĩnh vực tương đối mới, ít được các học giả quan tâm nghiên cứu chuyên sâu.
Tính đến thời đim hiện nay mới xuất hiện những bài viết và các công trình
nghiên cứu khoa học đề cập đến các khía cạnh về quản lý, bảo vệ rừng như bi
viết “Một số ý kiến về rừng làng/bản và các biện pháp quản lý” của tiến sĩ Tô
Đnh Mai, Phạm Quốc Tuấn [47], bài viết “Quản lý bảo vệ rừng và môi trường
trên cơ sở cộng đồng” của tác giả Nguyễn Huy Dũng đăng trên Tạp chí Bảo vệ
môi trường số 12/2002. Các bài viết này phân tích các mối quan hệ giữa cc cư
dân miền núi với rừng như phong tục tập qun, đời sống tâm linh của họ đối với
rừng. Trên cơ sở đó, cc tc giả đề nghị cần có quy định pháp luật về việc giao
các diện tích rừng mang tính chất cộng đồng, có yếu tố tâm linh cho cộng đồng
các thôn bản quản lý, xem đó như ti sản chung của cả cộng đồng. Tuy nhiên,
các tác giả lại chưa đề cập đến việc nên trao các quyền v nghĩa vụ pháp lý gì
cho cộng đồng đ quản lý các diện tích rừng đó.
Trong tuyn tập – Khoa học Công nghệ NN&PTNT 20 năm đổi mới –

Tập 5 Lâm Nghiệp có bi viết của tc giả Bùi Minh Vũ “Mc tiêu, quan điểm
pht triển mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hướng tới đng cửa
rừng tự nhiên, giai đoạn 1997 – 2010”. Trên cơ sở phân tích cc yêu cầu, mục
tiêu về bảo vệ, pht trin rừng đạt tỷ lệ che phủ 43% vo năm 2020, tc giả có đề
xuất một số giải php về mặt chính sch chung đ hướng tới pht trin rừng bền
vững như: định canh định cư v xo đói giảm nghèo; chính sch giao đất, giao
rừng ổn định, đầu tư về vốn cho bảo vệ rừng, trồng rừng; chính sch khuyến
khích sử dụng cc sản phm thay thế gỗ củi như pht trin mạnh chế biến vn
nhân tạo ; khuyến khích pht trin cc cơ sở chế biến gỗ từ rừng trồng… [8].
Tc giả Bùi Minh Vũ cũng chưa có đề xuất cụ th no dưới khía cạnh php lý đ
17

hon thnh cc mục tiêu m nh nước đặt ra l đạt độ che phủ của rừng 43% vo
năm 2020.
Sau khi có chính sch đ ổi mới doanh nghiệp nh nước th cc lâm trường
quốc doanh cũng được nh nước đề xuất đổi mới v được quy định trong Nghị
định số 200/2004/NĐ-CP. Nghị định này có các mục tiêu là sử dụng đất hiệu quả
hơn v bền vững hơn; tăng cường tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các
lâm trường quốc doanh; cải thiện cc cơ hội kinh tế và xã hội tại địa phương có
lâm trường quốc doanh; tách lợi ích công ra khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lâm trường hoạt động sản xuất kinh doanh phải theo cơ chế thị trường còn lâm
trường hoạt động công ích sẽ chuyn thành các Ban quản lý rừng phòng hộ; thí
đim cổ phần hoá một số lâm trường đã được chọn, chuyn một số lâm trường
thành công ty trách nhiệm hữu hạn, trao quyền tự chủ nhiều hơn cho cc lâm
trường. Sau khi nghiên cứu cụ th tại một số lâm trường thự c hiệ n Nghị đị nh trên
qua đề tà i “Đổi mới lâm trường quốc doanh tại Việt Nam – đnh gi khung chính
sách và thực hiện Nghị định 200/CP/2004” của Ngân hàng Thế giới thng 11 năm
2005. Các tác giả đề xuất một số khuyến nghị đối với chính phủ Việt Nam như:
tăng cường công tác giám sát thực hiện và hỗ trợ cc lâm trường quốc doanh từ
phía Bộ NN&PTNT; Bộ cần hướng dẫn các tỉnh và công bố số liệu thống kê về

việc thực hiện cải cch lâm trường quốc doanh trên toàn quốc. Việc phân loại rõ
ràng và thống nhất ba loại rừng là nền tảng cho việc thực hiện thành công Nghị
định số 200/2004/NĐ-CP. Đây l đề tài nghiên cứu khá chi tiết và cụ th về việc
thực hiện một nghị định và nghiên cứu ny cũng đã phân tích những đim mạnh
v đim yếu của việc thực hiện sự tách bạch lợi ích kinh tế và lợi ích công, cũng
như sự khó khăn trong việc chuyn đổi cc lâm trường quốc doanh sang hoạt động
theo cơ chế thị trường. Hầu hết cc lâm trường vẫn muốn giữ lại nhiệm vụ công
ích đ được nh nước cấp kinh phí hoạt động hng năm. Điều này đã chứng tỏ sự
trì trệ trong việc đổi mới cc lâm trường quốc doanh theo cơ chế thị trường như
mong muốn m nh nước đặt ra khi ban hành Nghị định số 200/2004/NĐ-CP [50].
18

Trên cơ sở cc phân tích đó, cc tc giả đã đưa ra một số khuyến nghị cho cả cơ
quan quản lý nh nước là Bộ NN&PTNT trong việc phê duyệt đề án cải cách lâm
trường quốc doanh của các tỉnh cũng như đề xuất các khuyến nghị cho các nhà tài
trợ. Mặc dù vậy, nghiên cứu ny chưa đề cập được những vấn đề liên quan trực
tiếp đến pháp luật về QL&BVTNR.
Năm 2005, tc giả Chu Tiến Quang, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế
Trung ương nghiên cứu đề tài “Thực trạng hiệu quả hoạt động của các nông lâm
trường quốc doanh ở Việt Nam”. Đây l công trnh nghiên cứu tương đối toàn
diện về chủ rừng l cc nông lâm trường quốc doanh trong cả nước. Trên cơ sở
khảo cứu hiệu quả hoạt động của 70 lâm trường quốc doanh thuộc 15 tỉnh, tác giả
đã khi qut được các nguyên nhân và một số định hướng về giải pháp tiếp tục
nâng cao hiệu quả hoạt động của cc lâm trường. Kết quả nghiên cứu có kết luận
như sau: trong những năm đổi mới vừa qua, chúng ta còn nặng về đổi mới, sắp
xếp lại một cch cơ học về tổ chức và ban hành nhiều chính sách hỗ trợ; hiệu quả
kinh doanh của cc lâm trường có được cải thiện, song còn rất yếu, nhiều vấn đề
chưa được giải quyết tốt về mặt tổ chức cũng như chính sch, lm hạn chế hiệu
quả kinh doanh và vai trò của lâm trường.
Năm 2006, nhóm tc giả Ngô Đnh Thọ, Phạm Xuân Phương, Bùi Huy

Nho và Nguyễn Hữu Tuynh nghiên cứu đề tài Quản lý Lâm trường quốc doanh,
thuộc chương trình hỗ trợ lâm nghiệp v đối tác. Công trình này đã khi qut qu
trình phát trin lâm trường quốc doanh và thực trạng hiện nay, đnh gi kết quả,
tồn tại, khó khăn v bi học kinh nghiệm về quá trình phát trin lâm trường quốc
doanh. Các nghiên cứu cũng đã đưa ra định hướng đổi mới cho lâm trường quốc
doanh giai đoạn 2006 – 2010, từ đó đưa ra một số giải pháp và chính sách nhằm
nâng cao hiệu quả sắp xếp đổi mới và phát trin lâm trường quốc doanh [13].
Bài báo của tác giả Anh Thơ về cc nông lâm trường quốc doanh với tựa
đề “Thay mu cho nông lâm trường quốc doanh” đăng trên Tạp chí Kinh tế
Nông thôn có đ ề cập đến những khó khăn v hạn chế trong việc chậm hoàn
19

thnh đề n đổi mới, sắp xếp phát trin cc nông lâm trường l do vướng mắc từ
việc điều chỉnh quy hoạch đất đai, r sot phân loại rừng v năng lực nội tại của
cc lâm trường. Về đất đai, tnh trạng phổ biến l cc nông lâm trường chưa tự
giải quyết dứt đim được tình trạng liên kết trá hình, tình trạng cho thuê, cho
mượn đất dẫn đến hiệu quả sử dụng đất không cao, tranh chấp kéo di, chưa có
sắp xếp thoả đng về nguồn lực con người; chưa xc định được giá trị rừng, giá
trị vườn cây đ giao vốn cho doanh nghiệp khi chuyn đổi cc nông lâm trường
sang mô hình công ty [76]. Tuy nhiên, những đề xuất của các tác giả khi nghiên
cứu về lâm trường quốc doanh mới chỉ dừng lại ở khía cạnh kinh tế m chưa có
cc đề xuất cụ th về chính sách pháp luật.
Tác giả Nguyễn Bá Ngãi với bài viết “Quan điểm của Đảng và Nhà nước
về xã hội hoá trong ngành lâm nghiệp” đã phân tích Đảng v Nh nước tiếp tục
kiên trì cải thiện sinh kế của người làm nghề rừng thông qua xã hội hóa v đa
dạng hóa các hoạt động lâm nghiệp [49]. Mặc dù vậy, tác giả chưa đề cập cụ th
đến những quy định pháp luật đ phục vụ cho mục tiêu xã hội hóa lâm nghiệp.
Nhóm tác giả Nguyễn Mạnh H, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song,
Hong Văn Thắng, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa và
Đong Cảnh năm 2008, có nghiên cứu: “Báo cáo về đnh gi một số tc động về

môi trường, kinh tế và xã hội của các chính sách quốc gia về buôn bn động vật,
thực vật hoang dã ở Việt Nam”, CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hà Nội, Việt
Nam [39]. Đây l đề tài nghiên cứu khá công phu và chi tiết một số tc động về
môi trường, kinh tế và xã hội của các chính sách quốc gia về buôn bn động vật,
thực vật hoang dã ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ đề cập đến một
phần nội dung nhỏ về các chính sách quản lý, bảo vệ v buôn bn động thực vật
hoang dã, trên cơ sở đó đnh gi cc tc động của chính sch ny đối với kinh tế,
xã hội v môi trường chứ chưa đề cập đến việc hoàn thiện cc quy định pháp luật
về bảo vệ và phát trin động vật, thực vật hoang dã ở Việt Nam.
20

b) Tnh hnh nghiên cứu trực tiếp về php luật quản lý và bảo vệ tài nguyên
rừ ng ở Việ t Nam
Đề tài Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Hải Âu về “Pháp luật bảo vệ
môi trường rừng ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện” năm
2001 đã hệ thống sự hình thành và phát trin của pháp luật bảo vệ môi trường
rừng từ giai đoạn 1945 đến trước năm 1991 (trước ngày có Luật BV&PTR năm
1991) v giai đoạn từ 1991 đến 2001. Sau đó, tc giả phân tích thực trạng của
pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở Việt Nam v đề xuất các khuyến nghị sửa
đổi, bổ xung cc quy định pháp luật trong Luật BV&PTR năm 1991; Luật Đất
đai năm 1993; chính sch đối với chủ rừng; chính sch đầu tư ti chính v tín
dụng; kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nh nước về bảo vệ môi trường rừng;
đề xuất ban hành một số văn bản mới trong lĩnh vực bảo vệ môi trường rừng như
văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chun môi trường trong lĩnh vực bảo vệ
rừng; văn bản quy phạm pháp luật quy định về việc thành lập và vận hành Quỹ
BV&PTR… [1]. Như vậy, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hải Âu chủ yếu đề
cập dưới khía cạnh pháp luật môi trường rừng chứ chưa nghiên cứu toàn bộ các
quy định pháp luật về QL&BVTNR nói chung. Hơn nữa, nghiên cứu này từ năm
2001, chủ yếu đnh gi cc quy định pháp luật của Luật BV&PTR năm 1991;
Luật Môi trường năm 1993; Luật Đất đai năm 1993. Hiện nay, tất cả cc văn bản

luật ny đã không còn hiệu lực v đã được thay thế bằng cc văn bản mới ban
hành. Vì vậy, nhiều đnh gi v đề xuất của nghiên cứu này không còn mang
tính thời sự.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thanh Huyền “Một số vấn đề cơ
bản về pháp luật bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay” năm 2004 cũng đã nghiên
cứu một cách khái quát về những vấn đề cơ bản của pháp luật bảo vệ rừng ở Việt
Nam như: quản lý nh nước về bảo vệ rừng; chính sách phát trin rừng; quyền và
nghĩa vụ của chủ rừng; bảo vệ các loài thực vật, động vật hoang dã, quý, hiếm;
nghiên cứu chính sách bảo vệ rừng ở một số quốc gia trên thế giới và kinh
21

nghiệm đối với Việt Nam trong việc xây dựng chính sách pháp luật bảo vệ rừng.
Từ những phân tích trên, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam như chính sch php luật bảo vệ rừng; chính
sch đất đai; tổ chức thực hiện pháp luật bảo vệ rừng; hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực bảo vệ rừng [43]. Mặc dù, đây cũng l công trnh nghiên cứu kh đầy đủ và
chi tiết về pháp luật bảo về rừng. Tuy nhiên, nghiên cứu ny đã cch đây 8 năm,
cho nên so với hiện nay nhiều văn bản pháp luật mới ra đời thì tính mới của
nghiên cứu không còn nhiều.
Luận án tiến sĩ của tác giả Hà Công Tuấn “Quản lý nhà nước bằng pháp
luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng” năm 2006 đã phân tích đnh gi nh ững bài học
kinh nghiệm về quản lí rừng qua cc giai đoạn lịch sử, đặc biệt là thực trạng
quản lí nh nước bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam. Quan
đim và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nh nước bằng pháp luật trong lĩnh
vực bảo vệ rừng ở Việt Nam trong những năm tới [80]. Công trình này, chủ yếu
nghiên cứu pháp luật như một công cụ hữu hiệu nhất đ bảo vệ rừng m chưa đề
cập được toàn bộ hệ thống pháp luật về QL&BVTNR ở Việt Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu  nước ngoài
a) Tnh hnh nghiên cứu cc vấn đề chung c liên quan đến quản lý và bảo vệ tài
nguyên rừ ng

Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2008
“ Forests Sourcebook
Practical Guidance for Sustaining Forests in Development Cooperation”.
(Thông
tin về rừng - Hướng dẫn thực hành đ quản lý rừng bền vững trong hợp tác phát
trin). Nghiên cứu này được chia thành hai phần, phần đầu chứa đựng một số
giới thiệu về cuốn sách với bảy chương bao gồm các chủ đề liên quan đến sự
đóng góp của rừng đ xóa đói giảm nghèo, tham gia khu vực tư nhân, đp ứng
nhu cầu ngy cng tăng cho các sản phm rừng, tối ưu hóa chức năng rừng ở cấp
độ cảnh quan, cải thiện quản trị rừng, lồng ghép rừng xem xét vào cuộc đối thoại
chính sách vĩ mô v khu vực theo dõi các hoạt động lâm nghiệp.
22

Mỗi chương cung cấp nền tảng và bối cảnh có liên quan với một cái nhìn
tổng quan chung về những vấn đề cơ bản, những hạn chế, chính sách, th chế và
các yêu cầu cần được xem xét cho các chủ đề cụ th. Mỗi chương cũng cung cấp
các lý do cho sự tham gia và thảo luận ngắn của thế giới qua các hoạt động của
ngân hàng trong khu vực cụ th. Phần thứ hai cung cấp hướng dẫn cho việc thực
hiện các chính sách của Ngân hàng Thế giới về bảo vệ rừng [106].
b) Tnh hnh nghiên cứu trực ti ếp về php luật quản lý và bảo vệ tài nguyên
rừ ng
Các chính sách pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng trên thế giới được khá
nhiều các tác giả quan tâm nghiên cứu, có th k đến một số nghiên cứu tiêu biu
như Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Sofia R.Hirakuri năm 2003 tại Trường
Luật, Đại học Washington với đề ti “Can Law Save the Forests? Lesson from
Finland and Brazil” (Liệu rằng pháp luật có th bảo vệ được rừng? Những bài
học từ Phần Lan và Brazil). Nghiên cứu này của Sofia R. Hirakuri xem xét sự
tương phản của Brazil – quốc gia có mức độ tuân thủ pháp luật lâm nghiệp thấp
với Phần Lan – quốc gia thành công nhất trong việc thực thi pháp luật lâm
nghiệp và các yếu tố có th áp dụng với Brazil, cũng như cc nước có rừng nhiệt

đới khc m đang cố gắng cải thiện hệ thống pháp luật lâm nghiệp của họ [105].
Nghiên cứu khc cũng của tác giả Sofia Hirakuri, (2000) “How Finland
made forest owners follow the law” (Phần Lan, làm thế no đ các chủ rừng tuân
thủ pháp luật) chỉ ra rằng hệ thống luật pháp hiện hành của Phần Lan đã được bổ
sung và không mâu thuẫn. Điều đó giúp cho cc chủ rừng dễ dàng trong việc
thực thi pháp luật v cũng giúp nh nước bảo vệ các lợi ích xã hội và kinh tế
cũng như môi trường hiện tại v trong tương lai với sự tham gia đầy đủ của tất cả
các bên liên quan theo cách truyền thống của đất nước Phần Lan [104].
Nghiên cứu của Ngân hng Thế giới năm 2007 “Forest law and sustainable
development -
Addressing Contemporary Challenges
Through
Legal
Reform

(
Luật lâm nghiệp v Pht trin bền vững – Giải quyết cc thch thức đương đại
thông qua cải cch php lý
)
. Nghiên cứu này xc định php luật lâm nghiệp
trong khuôn khổ pháp lý rộng lớn hơn, khám phá mối liên hệ phức tạp của nó
23

với các ngành luật khác và tổng hợp. Vấn đề đất đai đang được đối xử đặc biệt
bởi v các mối quan hệ giữa quyền tiếp cận, quyền sử dụng rừng và quyền sử
dụng đất l rất quan trọng. Bên cạnh đó, nghiên cứu ny cũng tm hiu chi tiết về
quy định php luật đối với vấn đề quản lý lõi rừng như phân loại rừng, quy
hoạch, nhượng bộ, cấp phép v quản lý rừng tư nhân. Xem xét vai trò của cc tổ
chức quốc gia trong việc quản lý bền vững tài nguyên rừng. Nghiên cứu kết luận
với một số phản nh về cách tính hiệu quả của php luật về rừng có th được

tăng cường bởi sự chú ý đến các nguyên tắc hướng dẫn quá trình soạn thảo php
luật [99].
Đim qua tình hình nghiên cứu trên, các tác giả nghiên cứu các chính sách
về tài nguyên rừng, quản lý rừng khá nhiều, nghiên cứu pháp luật bảo vệ rừng ở
cc góc độ và khía cạnh khc nhau như quản lý nh nước bằng pháp luật đối với
tài nguyên rừng, nhấn mạnh vai trò của pháp luật trong quản lý nh nước đối với
lĩnh vực bảo vệ rừng…Tuy nhiên, các vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật
về QL&BVTNR vẫn chưa được các tác giả nghiên cứu và làm rõ như:
1) Rừng là gì ? Tài nguyên rừng là gì ? Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng
là gì ? Tại sao phải QL& BVTNR ?
2) Khái niệm, đặc đim của pháp luật về QL&BVTNR? Nội dung điều
chỉnh? Nguyên tắc điều chỉnh? Vai trò của pháp luật trong việc QL&BVTNR?
Các yêu cầu đối với pháp luật về QL&BVTNR ?
3) Phân tích một cách có hệ thống pháp luật về QL&BVTNR và chỉ ra
những đim cn chưa phù hợp?
4) Cc định hướng và giải pháp cụ th hoàn thiện pháp luật về
QL&BVTRN chưa được đề cập một cách có hệ thống ?
Với những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về QL&BVTNR chưa
được nghiên cứu nêu trên, tác giả khẳng định đề tài luận án tiến sĩ luật học
“Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện
nay” là một đề tài mới, chưa có một bài viết hay một công trình nghiên cứu nào
tương tự.
24

PHẦ N II. NỘ I DUNG LUẬ N Á N
CHƢƠNG 1. NHƢ̃ NG VẤ N ĐỀ LÝ LUẬ N VỀ PHÁ P LUẬ T QUẢ N LÝ
V BO V TI NGUYÊN RỪNG
1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢ N LÝ VÀ BẢ O VỆ TÀ I NGUYÊN RƢ̀ NG
1.1.1 Khi nim qun l v bo v ti nguyên rng
1.1.1.1. Khi nim rừng

Rừng đóng góp vo đời sống của hơn 1,6 tỷ người. Rừng và các lâm sản từ
rừng là một nguồn tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm, với giá trị sản phm
rừng được giao dịch trên toàn cầu đạt 270 tỷ đô la Mỹ, trong đó nước đang pht
trin chiếm trên 20%. Trên thế giới, ngành công nghiệp rừng cung cấp việc làm
(cả chính thức và không chính thức) cho khoảng 50 triệu người. Rừng l nơi chứa
đựng ít nhất 80% đa dạng sinh học của thế giới [106, tr.1].
Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng ti tạo, là bộ phận
quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc
dân, gắn liền với đời sống của nhân dân và sự sống còn của dân tộc. Luật
BV&PTR năm 2004 của nước ta đưa ra khái niệm về rừng: “Rừng là một hệ sinh
thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật, đất rừng và các
yếu tố môi trường khc, trong đ cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là
thành phần chính c độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng
trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc
dng” [58, Điề u 3 khoản 1].
Như vậy, khái niệm rừng được quy định trong Luật BV&PTR năm 2004
mang tính liệt kê đầy đủ v đã đưa ra tiêu chí cụ th đ xc định các diện tích có
cây cối được gọi là rừng đó l: cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là
thành phần chính c độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Độ che phủ của tán
rừng được xc định là mức độ che kín của tán cây rừng đối với đất rừng, được
biu thị bằng tỷ lệ phần mười giữa diện tích đất rừng bị tán cây rừng che bóng và
diện tích đất rừng [58, Điề u 3 khoản 2]. Tuy nhiên, cách tiếp cận như trên chưa
25

xc định được diện tích tối thiu có rừng là bao nhiêu, cây gỗ, tre nứa hoặc hệ
thực vật đặc trưng l thnh phần chính có độ cao như thế nào
Cụ th hóa quy định ny, Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10
thng 06 năm 2009 của Bộ NN &PTNT quy định tiêu chí xc định và phân loại
rừng đã xc định mộ t diệ n tích đượ c coi l rừng nếu đạt được cả 3 tiêu chí sau:
Một là, rừng là một hệ sinh thi, trong đó thnh phần chính là các loài cây lâu

năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút ngọn từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng mới
trồng và một số loài cây rừng ngập mặn ven bin), tre, nứa,…có khả năng cung
cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ và các giá trị trực tiếp và gián tiếp khc như bảo tồn đa
dạng sinh học, bảo vệ môi trường và cảnh quan.
Rừng mới trồng các loài cây thân gỗ và rừng mới tái sinh sau khai thác
rừng trồng có chiều cao trung bnh trên 1,5 m đối với loi cây sinh trưởng chậm,
trên 3,0m đối với loi cây sinh trưởng nhanh và mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên
được coi là rừng. Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác
một số cây lâu năm l cây thân gỗ, tre nứa, cau dừa… không được coi là rừng.
Hai là, độ tn che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên.
Ba là, diện tích liền khoảnh tối thiu từ 0,5 ha trở lên, nếu l dải cây rừng phải có
chiều rộng tối thiu 20 mét v có từ 3 hng cây trở lên [14, Điề u 3].
Theo Nghị định thư Kyoto năm 1997, th định nghĩa về rừng được xc
định theo cc tiêu chí: Diện tích tối thiu l 0,05–1,00
ha; t
ỷ lệ che phủ tầng
tán tối thiu l 10–
30%; c
hiều cao tiềm năng tối thiu l 2–
5m; r
ừng non có
tiềm năng đp ứng 3 tiêu chí
trên; c
ác diện tích có rừng trước
1990 [40].

Với định nghĩa ny, cch xc định các diện tích rừng trên thực tế sẽ dễ
dng v chính xc hơn. Như vậy, Thông tư 34/2009/TT-BNN khi cụ th hóa các
tiêu chí xc định rừng của Luật BV&PTR năm 2004 đã có cch tiếp cận gần
giống với Nghị định thư Kyoto.

Trong khi đó, Tổ chức Nông lương của Liên Hợp Quốc (FAO) lại đưa ra
khái niệm “rừng” được sử dụng trong đnh gi ti nguyên rừng toàn cầu của
26

FAO năm 2010 là diện tích đất đai rộng hơn 0,5 ha trở lên với các loại cây cao
hơn 5 mét và độ che phủ của tn cây đạt hơn 10% hoặc cây hoặc có thể đạt đến
ngưỡng này, FAO còn đưa ra cc chú giải xc định rừng trồng chủ yếu được sử
dng cho mc đích lâm nghiệp, bảo vệ như cc đồn điền cao su và gỗ sồi đứng,
nứa cũng được coi là rừng [97].
Như vậy, với khá i niệ m ny đã b ộc lộ nhiều đim bất hợp lý, nhiều
chuyên gia lâm nghiệp đã đưa ra ý kiến phản đối định nghĩa rừng nêu trên của
FAO, họ cho rằng “không chỉ cc đồn điền cây độc canh không phải là rừng mà
những đồn điền đ còn dẫn đến hay đã dẫn đến phá hủy rừng bản địa của chúng
ta và phá hủy những hệ sinh thái quý giá cân bằng khác mà chúng thay thế”
[87]. Các chuyên gia lâm nghiệp cho rằng cc đồn điền cây độc canh gây ra tổn
thất đa dạng sinh học, thay đổi chu trnh nước, sản xuất lương thực giảm, thoái
hóa đất, làm mất các nền văn hóa truyền thống và bản địa, cũng như giảm phong
cảnh tự nhiên ở những khu vực du lịch.
Hiện nay, Việt Nam cũng không xc định đồn điền cao su là rừng. Tuy
nhiên, nhiề u diệ n tí ch rừ ng trồ ng độ c canh củ a Việ t Nam như keo , bạch đn
cũng lm cho gi trị rừng bị giảm sút rất nhiều v nhiều diện tích đất bị thoi
hóa. Ngày nay, rừng chỉ còn chiếm chưa đầy một phần ba diện tích đất liền (tức
là khoảng 4 tỉ ha) v đang thu hẹp lại rất nhanh trên toàn thế giới. Theo thống kê
của Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên thì hàng tuần có hơn 400.000 ha rừng bị
phát quang hoặc bị suy thoái [95].
Dựa vào mục đích sử dụng, pháp luật Việt Nam phân chia rừng thành ba
loại rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất.
Rừng phòng hộ là loại rừng được sử dụng với mục đích chủ yếu đ bảo vệ
nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hoá, hạn chế thiên tai,
điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường [58, Điề u 4 khoản 1]. Diện tích

rừng phòng hộ trên cả nước hiện nay là 4.832.962ha [73].
27

Hiện nay, rừng phòng hộ được phân loại thành mục đích phng hộ và mức
độ xung yếu:
Theo mục đích phng hộ gồm có rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng
hộ chắn sóng, lấn bin và rừng phòng hộ bảo vệ môi trường nhằm điều hòa khí
hậu, chống ô nhiễm ở khu đông dân cư, cc đô thị và các khu công nghiệp, kết
hợp phục vụ du lịch, nghỉ ngơi [9].
Theo mức độ xung yếu thì rừng phòng hộ được xc định vùng rất xung
yếu; vùng xung yếu và vùng ít xung yếu.
Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu đ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ mẫu
chun hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa
học; bảo vệ di tích lịch sử, văn ho, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du
lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường [58, Điề u 4 khoản 2]. Diện
tích rừng đặc dụng trên cả nước là 1.999.915 ha [73].
Tùy thuộc vào mức độ bảo tồn mà hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam
được phân chia thành:
- Vườn quốc gia;
- Khu bảo tồn thiên nhiên;
- Khu bảo vệ cảnh quan
- Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học.
Cc loại rừng đặc dụng ny cũng được xc đị nh dự a và o cá c tiêu chí cụ
thể [xem thêm tà i liệ u tham khảo 10 và phụ lục 02].
Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN 1994) xc định rừ ng đặ c
dụng l “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc trên biển
được khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, cc tài nguyên thiên nhiên và văn
ho đi kèm, được quản lý bằng các công c pháp luật hoặc các hình thức quản
lý có hiệu quả khc”[78, tr.15] v xây dựng một hệ thống phân loại các khu vực
được bảo vệ gồm:

28

- Khu bảo hộ thiên nhiên nghiêm ngặt/Khu vực hoang dã (Strict Nature
Reserve/Wilderness Area) là những khu vực rộng lớn mà mục đích chính l đ
nghiên cứu hoặc bảo vệ những vùng hoang dã lớn.
- Khu dự trữ thiên nhiên (Strict Nature Reserve)
- Khu bảo vệ hoang dã (Wildeness Area)
- Vườn quốc gia (National Park) là khu vực mà mục đích chính đ bảo vệ
hệ sinh thi v đ nghỉ dưỡng.
- Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên (Natural Monument) là khu vực lưu giữ
những biu hiện đặc biệt của thiên nhiên.
- Khu bảo tồn loài/Sinh cảnh (Habitat/Species Management Area)
- Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/bin (Protected Landscape/Seascape).
- Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên (Managed Resource
Protected Area) [78, tr.16].
Như vậy, rừng đặc dụng của Việt Nam được chia làm 4 loại với mục đích
bảo vệ khc nhau, trong khi đó IUCN phân chia chi tiết và tỉ mỉ ra thành 7 loại
khc nhau đ quản lý.
Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu đ sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản
ngoài gỗ. Theo số liệu thống kê, diện tích rừng sản xuất trên cả nước là
6.288.246 ha [73].
Về phân loại rừng, Việt Nam phân chia thành ba loại: rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng, rừng sản xuất. Trong khi đó, Trung Quốc phân loại thành 5 loại
rừng khác nhau rừng phòng hộ; rừng lấy gỗ, rừng phát trin kinh tế; rừng sản
xuất nhiên liệu và rừng với chức năng đặc biệt như rừng quốc phng, vườn quốc
gia [102- Điều 4].
Như vậy, khái niệm rừng và cách phân loại rừng giữa các quốc gia, các tổ
chức quốc cũng có sự khác biệt đng k. Tuy nhiên, nhì chung tiêu chí phân loại
rừng đều dựa mục đích sử dụng rừng đ quản lý rừng nhằm mục đích đạt hiệu
quả cao.

×