Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Côn trùng nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.94 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Đề cương chi tiết học phần:
Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Côn trùng nông nghiệp
Bộ môn: Khoa học cây trồng Mã học phần: 163040 - 01
I . Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Lê Văn Ninh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Nông học
Chuyên ngành BVTV
Bộ môn Khoa học cây trồng
Thời gian địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn, vào giờ hành chính
Địa chỉ liên hệ: Tân Thọ, Đông Tân, Đông Sơn Thanh Hoá.
Điện thoại: Nhà riêng 0373.942.582;
Di động: 0934.291.337
Email: levanninh
Thông tin về trợ giảng:
1. Lê Văn Cường
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ Sư Bảo vệ thực vật
Bộ môn; Khoa học cây trồng
Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn , vào giờ hành chính
Địa chỉ liên hệ: Xã Hải An, Tĩnh Gia, Thanh Hoá
Điện thoại: Di động: 0.949. 013. 037
Địa chỉ Email: Levancuonghdu@gmail. com
2. Họ và tên : Trần Thị Mai
Chức danh, học hàm, học vị: Th.S: Bảo vệ thực vật
Bộ môn Khoa học cây trồng
Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn, vào giờ hành chính
Địa chỉ liên hệ : Số nhà 25/58 Lê Lai, thành phố Thanh hoá.
Điện thoại: Nhà riêng 037. 3697. 528;
Di động: 098.3689.246
Địa chỉ Email:
II Thông tin về học phần.
Tên ngành/ khoá đào tạo: Trồng trọt và kỹ nghệ hoa viên / khoá 11


Tên học phần: Côn trùng Nông nghiệp
Số tín chỉ học tập: 2
Loại học phần:
Mã học phần: 163040 - 01
1
Học kỳ: 05
Học phần: - Bắt buộc x - Tự chọn: 
Các học phần tiên quyết: Các môn cơ sở
Các học phần kế tiếp: Công trùng chuyên khoa, Côn trùng có ích, quản lý dịch
hại tổng hợp, Kiểm dịch thực vật
Các yêu cầu đối với học phần (ví dụ: các học phần tương đương, học phần thay thế )
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nội dung
Tiết
Lý thuyết Thảo luận Thực hành Bài tập Tự học Kiểm tra
15 20 10 10 60 5
Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn khoa học cây trồng, P306
Nhà A1 cơ sở III, Đại học Hồng Đức

3. Mục tiêu của học phần.
- Về kiến thức: sinh viên cần nắm được những đặc điểm hình thái học, giải phẫu
bên trong, các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình phát sinh, gây hại và nguyên lý, phương
pháp phòng trừ các loại sâu hại cây trồng nông nghiệp đáp ứng mục tiêu phát triển công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Về kỹ năng: sinh viên cần vận dụng được những kiến thức ở lý thuyết vào thực
hành để tư duy sáng tạo ra các phương pháp phòng trừ cho phù hợp với từng đối tượng sâu
hại. Ngoài ra sinh viên cần có được kỹ năng nhận dạng được các loại thiên địch, quy luật
hoạt động và khả năng khống chế sâu hại của từng loại thiên địch.
- Về thái độ: sinh viên cần thấy được tầm quan trọng của môn học này đối với
chuyên ngành Bảo vệ thực vật từ đó sinh viên có tầm nhìn đúng đắn khi đưa ra các phương

pháp và nguyên lý phòng trừ với từng đối tượng sậu hại cây trồng nông nghiệp.
4. Tóm tắt nội dung của học phần:
Học phần Côn trùng nông nghiệp giới thiệu vai trò, ý nghĩa của côn trùng, đặc điểm
sinh học, sinh thái học, sinh lý giải phẫu côn trùng, phân loại côn trùng, cách làm tiêu bản
côn trùng. Trang bị những kiến thức cơ bản về đặc điểm phát sinh gây hại của các loại dịch
hại trên cây lương thực, cây có củ, cây lấy dầu, cây lấy sợi, cây ăn trái, cây rau, hoa, cây
cảnh và những cây trồng có giá trị kinh tế khác; biện pháp chế sự phát sinh lây lan của dịch
hại; kỹ thuật sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật; các biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM góp
2
phần tạo ra một nền nông nghiệp xanh sạch, vừa phong phú đa dạng, vừa có hiệu quả kinh
tế cao, bảo vệ môi trường sinh thái và sức khoẻ người tiêu dùng, đáp ứng được yêu cầu của
hội nhập quốc tế. Đào tạo kỹ năng làm việc tại các cơ sở, nghiên cứu nông nghiệp hoặc
khuyến nông, cơ quan quản lý sản xuất và BVTV, tổ chức quốc tế trong và ngoài nước.
Trang bị cho sinh viên những kiến thúc cơ bản về vai trò của côn trùng, cấu tạo cơ
bản của côn trùng, giải phấu côn trùng học, phân loại côn trùng, các bộ họ côn trùng
thường gặp trong sản xuất nông nghiệp. Trên cơ sở nắm được các điều kiện sinh thái ảnh
hưởng đến sự phát sinh, phát triển của côn trùng, sinh viên có thể hiểu được cơ sỏ khoa
học và thực tiễn để nhận biết, phân loại côn trùng để sử dụng các biện pháp bảo vệ thực
vật đạt hiệu quả phòng trừ sâu hại cao tại cơ sở.
5. Nội dung chi tiết học phần (tên các mô đun hoặc chương, mục, tiểu mục)
A. Phần lý thuyết
Bài: Mở Đầu
1. Khái niệm côn trùng học
1.1 Định nghĩa côn trùng học
1.2 Vị trí của côn trùng trong tự nhiên
1.3 Vai trò của côn trùng đối với đời sống con người
2. Nhiệm vụ của môn côn trùng đại cương
2.1 Nhiệm vụ
2.2 Nội dung
3. Sơ lược lịch sử phát triển của môn côn trùng đại cương

3.1 Trên thế gíơi
3.2 Trong nước
Chương 1 Hình thái học côn trùng
Khái niệm về hình thái học và cấu tạo chung của cơ thể côn ttrùng
1.1. Định nghĩa và nhiệm vụ
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2.Nhiệm vụ
1.2. Khái niệm chung về cấu tạo cơ thể côn trùng
2. Cấu tạo chi tiết từng phần cơ thể côn trùng
2.1. Đầu và bộ phận phụ của đầu
2.1.1. Cấu tạo cơ bản của đầu
2.1.2. Các kiểu đầu của côn trùng
2.1.3. Bộ phận phụ của dầu
2.1.3. Miệng và chi phụ của miệng
2.2. Ngực và bộ phận phụ của ngực
3
2.2.1. Cấu tạo cơ bản của ngực
2.2.2. Bộ phận phụ của ngực
2.3 Bụng và bộ phận phụ của bụng
2.3.1. Cấu tạo cơ bản của bụng
2.3.2. Bộ phận phụ của bụng
2.3.3. Bộ phận phụ của bụng ở giại đoạn sâu non
2.4. Da và màu sắc da côn trùng
2.4.1. Cấu tạo da côn trùng
2.4.2. Các vật phụ của da côn trùng
2.4.3. Màu sắc da côn trùng
Chương 2 Sinh lí giải phẫu côn trùng
1 . Thể xoang và vị trí các bộ máy bên trong
1.1 Thể xoang
2. Cấu tạo và hoạt động các bộ máy bên trong

2.1 Hệ cơ
2.2 Bộ máy tuần hoàn
2.3 Bộ máy bài tiết
2.4 Bộ máy thần kinh
2.5 Bộ máy sinh dục
2.6 Bộ máy hô hấp
2.7. Bộ máy tiêu hoá
Chương 3. Sinh vật học côn trùng
1. Định nghĩa, nhiệm vụ và ý nghĩa nghiên cứu
1.1. Định nghĩa
1.2. Nhiệm vụ
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
2. Các phương thức sinh sản ở côn trùng
2.1. Sinh sản hữu tính
2.2. Sinh sản đơn tính
2.3. Các hình thức sinh sản khác
3. Khái niệm về chu kì sinh sống ở côn trùng
3.1. Biến thái của côn trùng
3.2. Đời, vòng đời và lứa sâu
4. Quá trình phát triển của cá thể côn trùng
4.1. Thời kì phát triển của phôi thai
4.2. Thời kì phát triển của sâu non
4.3. Thời kì nhộng
4.4. Thời kì trưởng thành
4.5. Các đặc điểm sinh vật học khác ở côn trùng
Chương 4 Sinh thái học côn trùng
1. Một số khái niệm chung
4
1.1. Đối tượng nhiệm vụ của sinh thái học côn trùng
1.2. Những khái niệm về sinh thái cá thể côn trùng

1.3. Những khái niệm về sinh thái quần thể côn trùng
2. Vai trò của các nhân tố vô sinh với đời sống côn trùng
2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ
2.2. Ảnh hưởng của ẩm độ
2.3. Mối liên hệ giữa nhiệt độ và ẩm độ đến đời sống côn trùng
2.4. Ảnh hưởng của ánh sáng
2.5. Ảnh hưởng của gió
2.6. Ảnh hưởng của đất
2.7. Ảnh hưởng của lượng mưa
3. Ảnh hưởng của yếu tố hữu sinh đến đời sống côn trùng
3.1. yếu tố thức ăn
3.2. yếu tố thiên địch
4. Ảnh hưởng của con người đến đời sống côn trùng
4.1. Ảnh hưởng tiêu cực
4.2. Ảnh hưởng tích cực
4.3. Một số chỉ tiêu điều tra
4.4. Khái niệm về dự tính, dự báo sâu hại
Chương 5 Phân loại côn trùng
1. Định nghĩa, nguyên tắc, phương pháp phân loại côn trùng
1.1. Định nghĩa
1.2. Phương pháp phân loại
1.3. Các tiêu chuẩn phân loài
1.4. Nguyên tắc gọi tên côn trùng
1.5. Ý nghĩa của phân loại
2. Hệ thống phân loại côn trùng
2.1. Lớp phụ không cánh
2.2. Lớp phụ có cánh
3. Khái quát các bộ, họ côn trùng chủ yếu có liên quan đến sản suất nông nghiệp
3.1. Bộ cánh thẳng
3.2. Bộ cánh tơ

3.4. Bộ cánh nửa
3.6. Bộ cánh vảy
3.7. Bộ cánh màng
3.8. Bộ hai cánh
B. CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA
Chương 1 Nguyên lý và phương pháp phòng chống sâu hại
1. Phương hướng phòng chống sâu hại
1.1. Điều khiển sinh quần nông nghiệp theo hướng có lợi cho con người
1.2. Áp dụng các biện pháp canh tác để cải biến điều kiện môi trờng theo hớng bất cho sâu
5
hại, nhưng có lợi cho cây trồng và những loài sinh vật có ích
1.3. Giảm nhẹ khả năng gây hại của sâu hại đối với cây trồng
1.4. Trực tiếp tiêu diệt sâu hại
2. Nguyên tắc phòng chống sâu hại
2.1. Tiến hành áp dụng biện pháp phòng chống sâu hại phải đưa lại hiệu quả kinh tế
2.2. Phòng ngừa sâu hại là chính
2.3. Phòng trừ sâu hại theo quy trình tổng hợp
2.4. Áp dụng biện pháp phòng chống sâu hại phải mang tính quần chúng
3 . Các phương pháp phòng chống sâu hại
3.1. Biện pháp kiểm dịch thực vật
3.2. Biện pháp vật lý cơ giới
3.3. Biện pháp kỹ thuật canh tác
3.4. Biện pháp giống chống chịu
3.5. Biện pháp sinh học
3.6. Biện pháp hoá học
Chương 2 Sâu hại cây lương thực
A.Sâu hại lúa
1. Khái quát vế sâu hại lúa
2. Một số sâu hại lúa quan trọng
2.1. Sâu đục thân hai chấm

2.2. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa
2.3. Rầy nâu hại lúa
2.4. Bọ xít dài hại lúa
2.5. Bọ trĩ hại lúa
B. Sâu hại ngô
1. Khái quát vế sâu hại ngô
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Sâu xám hại ngô
2.2. Sâu đục thân ngô
2.3. Rệp ngô
C. Sâu hại khoai lang
1. Khái quát vế sâu hại khoai lang
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Bọ hà hại khoai lang
2.2. Sâu đục dây khoai lang
2.3. Sâu sa
Chương 3 Sâu hại cây thực phẩm
A. Sâu hại cây khoai tây
1. Khái quát vế sâu hại khoai tây
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Rệp sáp hại khoai tây
6
2.2. Bọ rùa 28 chấm hại khoai tây
2.3. Bọ trĩ hại khoai tây
B. Sâu hại cà chua
1. Khái quát vế sâu hại cà chua
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Bọ phấn
2.2. Sâu đục quả cà chua
C. Sâu hại họ hoa thập tự

1. Khái quát vế sâu hại họ hoa thập tự
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Sâu tơ
2.2. Sâu khoang
2.3.Sâu xanh bướm trắng
2.4. Bọ nhảy hại rau
2.5. Rệp muôi hại rau
Chương 4 Sâu hại cây công nghiệp
A. Sâu hại đậu tương
1. Khái quát vế sâu hại đậu tương
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Giòi đục lá đậu tương
2. 2. Sâu đục quả đậu tương
2.3. Sâu cuốn lá đậu tương
B. Sâu hại lạc ( Đậu phụng)
1. Khái quát vế sâu hại lạc
2. Một số sâu hại quan trọng
1. Rệp muội hại lạc
2. Ban miêu đen sọc trắng
C. Sâu hại mía
1. Khái quát vế sâu hại mía
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Rệp xơ trắng hại mía
2.2. Bọ hung đen đục gốc mía
2.3.Sâu đục thân mía
Chương 5 Sâu hại cây ăn quả
A. Sâu hại cam quýt
1. Khái quát vế sâu hại cam quýt
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Sâu vẽ bùa

2.2.Sâu bướm phượng hại cam quýt
2.3. Bọ xít xanh hại quả
B. Sâu hại nhãn vải
7
1. Khái quát vế sâu hại nhãn vải
2. Một số sâu hại quan trọng
2.1. Bọ xít hại nhãn
B. Phần thực hành
B. Phần thực hành 30t
I. Phòng thí nghiệm : 20 t
Bài 1: Quan sát hình thái bên ngoài cơ thể côn trùng
1.Quan sát đầu và bộ phận phụ của đầu
2.Quan sát ngực, bụng và bộ phận phụ của ngực, bụng
Bài 2: Quan sát các bộ máy bên trong
1.Quan sát bộ máy tiêu hoá
2.Quan sát hệ thống bài tiết Manphighi, bộ máy sinh sản của côn trùng
Bài 3: Cách làm tiêu bản côn trùng
1.Chuẩn bị mẫu vật và các dụng cụ
2.Thao tác làm tiêu bản khô
3.Phương pháp làm tiêu bản nước
Bài 4: Làm bả thu bắt các loại côn trùng
1.Bả chua ngọt
2.Bả tanh hôi
3.Bã ánh sáng
Bài 5: Phân loại côn trùng dựa vào pha trưởng thành
1. Sử dụng vợt thu bắt côn trùng
2. Cách phân loại côn trùng
II. Đi thực tế: 10 t
1. Phương pháp điều tra côn trùng ở các giai đoạn sinh trưởng của cây trồng
2. Biện pháp phòng trừ các loại sâu hại trên các cây trồng chính

6. Học liệu
+ Học liệu bắt buộc:
- Giáo trình sinh côn trùng đại cương - NXB nông nghiệp - Nuyễn Viết Tùng (2006), ( TL1)
- Bài giảng côn trùng đại cương: Lê Văn Ninh 2009 ( TL2)
- Giáo trình côn trùng chuyên khoa – NXB Nông nghiệp - Bộ môn côn trùng trường
Đại học Nông nghiệp I Hà Nôi (2003)(TL3)
+ Sách tham khảo :
- Côn trùng học ứng dụng – NXB Khoa học và kỹ thuật 2003 (TL4)
- Pheromon của côn trùng . NXB KHKT, 2003.(TL5)
- Trang website của cụ BVTV Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Trang website của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
7. Hình thức tổ chức dạy học
8
7.1. Lịch trình chung
Nội dung Hình thức tổ chưc dạy học

thuyết
Serminar,
thảo luận
Làm
việc
nhóm
Kiểm
tra
Tự
học ,
n/c
Thực
hành
Tổng

Mở đầu 1 0
1
2 0 3
Chương 1 2 2
1
7 1 13
Chương 2
1
1 6 1 10
Chương 3
1
1 1 6 1 10
Chương 4 2 1 5 1 9
Chương 5 1 2 5 1 10
Chương 6 2 2 1 6 1 12
Chương 7 2 2 1 6 1 12
Chương 8 1 2 1 6 1 11
Chương 9 1 1 1 1 6 1 11
Chương 10 1 1 1 5 1 9
Tổng 15 20 5 60 10 110
7.2. Lịch trình cụ thể:
Tuần 1: Bài mở đầu: Vai trò của côn trùng
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
SV chuẩn
bị

Ghi
chú
Lý thuyết +Khái niệm côn trùng
học
+Vai trò của côn trùng
- Trình bày được
đặc điểm của côn
trùng, vai trò của
- Đọc TL1
tr 5-9; TL1
tr 10-13
9
đối với đời sống con
người:
côn trùng đối với
đời sống con
người, nhiệm vụ
của côn trùng đại
cương
- Đọc TL2
tr 2- 27;
TL1 tr 14-
44
TL4 tr 17-
30
Serminar,
Thảo luận
+ Như thế nào là côn
trùng
+ Cấu tạo cơ ban của

côn trùng gồm mấy
phần
+ Câu tạo của côn
trùng ở giai đoạn
trưởng thành
- Trình bày được
cấu tạo của râu
đầu, chân cánh
- Trình bày cấu
tạo cơ bản của
côn trùng khác
với động vật khác
- Đọc TL2
tr 1- 27
- Đọc TL1
tr 10- 44
Thực
hành
Bài1: Quan sát hình
thái bên ngoài của côn
trùng
Nhằm làm cho
sinh viên quan sát
được cấu tạo bên
ngoài của côn
trùng
-Tham
khảo (TL2
và TL1)
Tự học + Lịch sử phát triển

của của côn trùng
trong và ngoài nước
+ Cấu tạo cánh côn
trùng, các kiểu miệng,
các dạng râu đầu, các
dạng chân côn trùng
- Nắm được lịch
sử phát triển của
côn trùng
+ Phân biệt côn
trùng với động
vật khác
- Đọc TL1
tr 10-13;
TL1 tr 15-
44
TL2tr 2-
15
TL4 tr 7-
12
KT - ĐG Sinh viên phải phân
biệt được côn trùng
khác động vật khác ở
những điểm gì
Tuần 2: chương 1: Hình thái học côn trùng
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
SV chuẩn
bị
Ghi
chú
Lý thuyết
+ Hình thái học côn
trùng
+ Cấu tạo cơ bản của
- Trình bày được
đặc điểm của côn
trùng
- Trình bày được
- Đọc TL1
tr 5-9; TL1
tr 10-13
- Đọc TL2
10
đầu, ngực, bụng bộ phận
phụ của đầu ngực, bụng
(Giới thiệu, về nhà
chuẩn bị các nội dung
thảo luận, ximena)
cấu tạo bên ngoài
của cơ thể côn
trùng
tr 2- 27;
TL1 tr 14-
44
TL4 tr 17-

30
Xerminar,
Thảo luận
+ Cấu tạo râu đầu, mắt
đơn, mắt kép
+ Cấu tạo cơ ban của
ngực ở giai đoạn
trưởng thành, cấu tạo
của chân, cánh, bụng
và bộ phận phụ của
bụng
+ Câu tạo của da côn
trùng
- Trình bày được
cấu tạo của râu
đầu, chân cánh,
da côn trùng
- Trình bày được
các bộ máy sinh
dục đực, sinh dục
cái, locác dạng
lông đuôi côn
trùng
- Đọc TL2
tr 1- 27
- Đọc TL1
tr 10- 44
Thực
hành
Bài1: Quan sát hình

thái bên ngoài của côn
trùng
Nhằm làm cho
sinh viên quan sát
được cấu tạo bên
ngoài của côn
trùng
-Tham
khảo (TL2
và TL1)
Tự học + Cấu tạo cánh côn
trùng, các kiểu miệng,
các dạng râu đầu, các
dạng chân côn trùng
- Nắm được lịch
sử phát triển của
côn trùng
+ Nhận dạng
được các dạng
râu, dạng chân,
dạng cánh và vị
trí của giống đực,
giống cái trên cơ
thể côn trùng
- Đọc TL1
tr 10-13;
TL1 tr 15-
44
TL2tr 2-
26

TL4 tr 7-
17
Tuần 3: Sinh lý giải phẫu côn trùng
Hình thức
TC dạy
học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
11
Lý thuyết + Thể xoang và các
bộ máy bên trong cơ
thể côn trùng( Về
chuẩn bị nội dung
thảo luận, ximena)
+ Cấu tạo và hoạt
động của các bộ máy
bên trong
- Bộ máy bài tiết
- Bộ máy hô hấp
- Bộ máy sinh dục
- Bộ máy thần kinh
- Bộ máy tiêu hoá
- Bộ máy tuần hoàn
- Hệ cơ côn trùng
- Trình bày để SV
chiếm lĩnh được

các kiến thức về
hoạt động của các
bộ máy, từ đó đề
xuất được các biện
pháp phòng trừ sâu
hại phù hợp với
từng bộ máy của
côn trùng, như vậy
thì hiệu quả phòng
trừ sâu hại mới cao
- Đọc TL2 tr
28-47 ; TL1
tr 129-177
Serminar,
Thảo luận
+ Hoạt động của các
bộ máy
-Trình bày được
cấu tạo và hoạt
động của các bộ
máy
Liên hệ thực tế đến
việc đề xuất các
biện pháp phòng
trừ phù hợp với
từng bộ máy
- Đọc TL2 tr
28-47 ; TL1
tr 129-177
Thực hành Bài 2: Quan sát cấu

tạo và vị trí của các
bộ máy bên trong côn
trùng
Làm cho sinh viên
hiểu được hoạt
động của các bộ
bên trong cơ thể
côn trùng
Tự học + Hoạt động của các
bộ máy bên trong của
côn trùng
+ Chia nhóm,chuẩn
bị câu hỏi trắc
nghiệm kiến thức
chương 1, 2
+ Trình bày được
vai trò của các bộ
máy đối với đời
sống côn trùng
- Đọc TL2 tr
28-47; TL1 tr
129-177
Tuần 4: Sinh vật học côn trùng
Hình thức
TC dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi

chú
Lý thuyết + Khái niệm chung
(Giới thiệu, về nhà
- Trình bày được sinh
sản hữu tính cùng cơ
- Đọc TL2 tr
48- 64; TL1
12
chuẩn bị các nội
dung thảo luận,
ximena) + Các
phương thức sinh
sản của côn trùng
+ quá trình phát
triển cá thể của côn
trùng
+ Hiên tượng ngừng
dục của côn trùng
thể và khác cơ thể
- Sinh sản đơn tính
ngẫu nhiên, bắt buộc,
sinh sản đơn tính mang
tính chu kỳ
- Các phương thức
sinh sản khác của
côn trùng
- Biên thái của côn
trùng
tr 178-202
- TL5 tr 39-

54
Serminar,
Thảo luận,
làm việc
nhóm
- Trắc nghiệm kiến
thức chương 1 gồm
25 câu hỏi rải đều
trong các phần đã
học.
- Trắc nghiệm kiến
thức chương 2 gồm
20 câu hỏi rải đều
trong các phần đã
học.
- Hiểu sâu các vấn
đề đã được học, từ
đó nắm vững cấu tạo
hình thái bên ngoài
và hoạt động bên
trong của côn trùng
Ôn lại các
kiến thức đã
học ở các
phần trước,
đồng thời tìm
đọc tài liệu
đã nêu trong
phần học sau
Thực hành Bài 3: Các làm tiêu

bản côn trùng (cách
làm mẫu khô)
Tự học + Khái niệm chung
- Phương thức sinh
sản của côn trùng
- Quá trình phát
triển cá thể của côn
trùng
- Nắm vững được
các biến thái của côn
trùng
- Hiểu rõ khái niệm
đời, vòng đời, lứa
sâu và cao điểm phát
dục
- Đọc TL2 tr
48-64; TL1 tr
178-202
- TL5 tr 39-
54
KT- ĐG - Côn trùng có
phương thức sinh
sản gì, khác động
vật khác ở phương
thức sinh sản nào?
Tuần 5: Sinh thái học côn trùng
Hình thức
TC dạy học
Thời gian
địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết + Các yếu tố môi
trường ảnh hưởng
- Trình bày được
mối quan hệ qua lại
- Đọc TL2 tr
65- 83 ; TL1
13
đến đời sống côn
trùng
- Yếu tố vô sinh,
yếu tố hữu sinh
- Vai trò của thức
ăn của đối với đời
sống côn trùng
- Ảnh hưởng của
nhiệt độ, ẩm độ, ánh
sáng, lượng mưa,
đất, đến đời sống
côn trùng
giữa côn trùng với
các yếu tố vô sinh,
tác động tương hỗ
giữa các cá thể
cùng loài, khác loài
và tác động của con
người đến đời sống

côn trùng
tr 203-235
- TL4 tr 30-46
Serminar,
Thảo luận
Thực hành Bài 4: Các làm bả
để thu bắt côn trùng
( bả chua ngọt)
Nhằm làm cho sinh
viên quan sát được
thao tác làm tiêu
bản côn trùng
Tự học - Ảnh hưởng của
các yếu tố vô sinh
và hữu sinh đến đời
sống côn trùng
+ Yếu tố vô sinh
( Nhiệt độ, ánh
sáng, ẩm độ, lượng
mưa, đất, gió…)
+ Yếu tố hữu sinh
(nguồn thức ăn,
thiên địch và con
người)
- Hiểu được một
cách cơ mối qua lại
giữa các yếu tố môi
sinh đến đời sống
côn trùng
- Các nhân tố sinh

thái như ánh sáng,
nhiệt độ, nước, gió,
đất, ẩm độ ảnh
hưởng như thế nào
đến hoạt động đời
sống côn trùng
- Ảnh hưởng của
nguồn thức ăn thiên
địch, con người đến
đời sống côn trùng
- Đọc TL2 tr
65- 83 ; TL1
tr 203-235
- TL4 tr 30-46
Tuần 6: Phân loại côn trùng
Hình thức
TC dạy
học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
14
Lý thuyết + Nguyến tắc, ý
nghĩa, phương pháp
phân loại côn trùng
- Hệ thống phân
loại - Khái quát các

bộ họ chủ yếu liên
quan đến sản xuất
nông nghiệp
Trình bày được
nguyên tắc phân
loại, cách gọi tên
côn trùng, hệ thống
phân loại, những
bộ họ côn trùng
ảnh hưởng đến sản
xuất nông nghiệp
- Đọc
TL2 tr 84-99 ;
TL1 tr 45-128
Serminar,
Thảo luận
- Định nghĩa,
nguyên tắc, phương
pháp phân loại côn
trùng
- Các bộ họ côn
trùng thường gặp
trong sản xuất nông
nghiệp
- Hướng dẫn ôn tập
chương 3, chương 4
- Trình bày được:
Định nghĩa nguyên
tắc, phương pháp
phân loại cách gọi

tên côn trùng
- Các bộ họ chủ
yếu ảnh hưởng đến
sản xuất nông
nghiệp
- Các tra bảng
phân loại côn trùng
theo pha trưởng
thành
- Đọc TL2 tr
84- 99; TL1 tr
45-128
Thực hành Bài 4: Các làm bả để
thu bắt côn trùng
( bả tanh hôi)
Nhằm làm cho sinh
viên thành thạo các
phương phápàphan
loại côn trùng
- Đọc TL1 tr
49- 59
Tự học - Ôn tập chương 3
và 4 chuẩn bị nội
dung câu hỏi trắc
nghiệm chương 5
và 6
Nắm được nguyên
tắc phân loại, hệ
thống phân loại côn
trùng và các bộ họ

côn trùng ảnh
hưởng đến sản xuất
nông nghiệp
- Đọc TL2 tr
48- 64; TL1 tr
178-202
- TL5 tr 39-54
- Đọc TL2 tr
65- 83 ; TL1
tr 203-235
- TL4 tr 30-46

Tuần 7: Nguyên lý phòng chống sâu hại
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
15
Lý thuyết + Nguyên lý phòng
chống sâu hại
+ Phương pháp
phòng trừ sâu hại
- Trình bày các
nguyên lý phòng
chống sâu hại

- Trình bày được
phương pháp phòng
trừ sâu hại
- Các biện pháp
phòng trừ trong
chương trình quản lý
dịch hại (IPM)
- Đọc TL2 tr
99-108; TL3
tr 1- 25
TL4 tr 113-
159
Serminar,
Thảo
luận
+ Nguyên lý
phòng trừ sâu hại
+ Phương pháp
phòng trừ sâu hại
- Trình bày được lý
chung, phướng pháp
phòng trừ sâu hại, ý
nghĩa của nguyên lý
và phương pháp
phòng trừ sâu hại
trong sản xuất nông
nghiệp
- Đọc TL2 tr
109-115; TL3
tr 26- 36

- Đọc trước
TL4 tr 50- 99
Thực
hành
Bài1: Phương pháp
làm bả chua ngọt
thu hút sâu hại
Nhằm làm cho sinh
viên biết phương
pháp điều tra sâu hai
trên đồng ruộng
Tự học + Nguyên lý
phòng trừ sâu hại
chung
+ Các phương pháp
phòng chống sâu
hại theo quan điểm
IPM
-Hiểu được các
nguyên lý và các
phương pháp phòng
trừ sâu hại khi sâu
hại vượt quá ngưỡng
gây hai kinh tế
- Đọc TL2 tr
99-108; TL3
tr 26- 36
TL4 tr 50- 99
KT - ĐG Kiểm tra các biện
pháp và nguyên lý

phòng trừ
Tuần 8: Sâu hại cây lương thực (cây lúa)
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
16
Lý thuyết + Các loại sâu hại
chính trên cây lúa,
- Trình bày được
triệu chứng gây hại,
đặc điểm sinh vật
học, sinh thái học,
biện pháp phòng trừ
của từng loại sâu hại,
trên cây lúa
- Các loại sâu hại
chính trên cây lúa
- Đọc TL2 tr
99 -108; TL3
tr 26-126
- Ôn tập
chương 1 và
các loại sâu
hại lúa

Serminar,
thảo luận,
làm việc
theo nhóm
Trắc nghiệm kiến
thức chương 1
gồm 20 câu hỏi rải
đều trong các phần
đã học.
- Hiểu các nguyên lý
và phương pháp
phòng trừ sâu trên cơ
sở những kiến thức
đã học xây dựng biện
pháp phòng trừ sậu
đục thân 2 chấm, rầy
nâu hại lúa, bọ xít dài
hại lúa
Ôn tập
chương 1
Thực hành Bài1: Phương pháp
làm bả tanh hôi thu
hút bọ xít dài
Tự học +Chuẩn bị nội
dung câu hỏi trắc
nghiệm chương 5,6
+ Liên hệ các biện
pháp phòng trừ về
sâu hại lúa ở địa
phương trong

những năm qua
Nắm rõ từng biện
pháp phòng trừ về
từng đối tựơng gây
hại trên lúa
- Đọc TL2 tr
99 -108; TL3
tr 26- 126
- Ôn tập
chương 1
- Đọc trước
TL2 tr 109-
120; TL3 tr
127- 140
KT-ĐG Nhận biết được
hình dạng các loại
sâu hại
Tư vấn Vòng đời sâu hại,
biện pháp phòng
trừ
Tuần 9: Sâu hại cây lương thực (cây ngô)
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

17
Lý thuyết + Các loại sâu hại
chính trên cây lúa,
- Trình bày được
triệu chứng gây hại,
đặc điểm sinh vật
học, sinh thái học,
biện pháp phòng trừ
của từng loại sâu hại,
trên cây ngô
- Các loại sâu hại
chính trên cây ngô
- Đọc TL2 tr
99 -108; TL3
tr 26-126
- Ôn tập
chương1 và
các loại sâu
hại lúa
Serminar,
thảo
luận, làm
việc theo
nhóm
Trắc nghiệm kiến
thức chương 1
gồm 20 câu hỏi rải
đều trong các phần
đã học.
- Hiểu sâu các vấn đề

đã được học về phân
loại côn trùng,
nguyên lý và phương
pháp phòng trừ sâu
trên cơ sở những
kiến thức đã học xây
dựng biện pháp
phòng sâu xám hại
ngô, rệp, sâu đục thân
Ôn tập
chương 1và
các loại sâu
hại lúa
Thực
hành
Bài1: Phương pháp
làm bả chua ngọt
thu hút sâu xám,
sâu khoang
Tự học
+ Chuẩn bị nội
dung
câu hỏi trắc
nghiệm chương 5,6
+ Liên hệ các biện
pháp phòng trừ về
sâu hại ngô ở địa
phương trong
những năm qua
Nắm rõ từng biện

pháp phòng trừ về
từng đối tựơng gây
hại trên ngô
- Đọc TL2 tr
99 -108; TL3
tr 26- 126
- Ôn tập
chương 1và
sâu hại lúa
- Đọc trước
TL2 tr 109-
120; TL3 tr
127- 140
Tuần 10: Sâu hại cây lương thực (cây khoai lang)
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
18
Lý thuyết + Các loại sâu hại
chính trên cây lúa,
- Trình bày được triệu
chứng gây hại, đặc
điểm sinh vật học, sinh
thái học, biện pháp

phòng trừ của từng
loại sâu hại, trên cây
khoai lang
- Các loại sâu hại
chính trên cây khoai
lang
- Đọc TL2 tr
99 -108; TL3
tr 26-126
- Ôn tập
chương 1và
các loại sâu
hại ngô
Serminar,
thảo
luận, làm
việc theo
nhóm
Trắc nghiệm kiến
thức chương 1
gồm 20 câu hỏi rải
đều trong các phần
đã học.
- Hiểu sâu các vấn đề
đã được học về phân
loại côn trùng,
nguyên lý và phương
pháp phòng trừ sâu
trên cơ sở những kiến
thức đã học xây dựng

biện pháp phòng
chông bọ hà hai khoai,
sâu xa
Ôn tập
chương 1và
các loại sâu
hại ngô
Thực
hành
Bài1: Phương pháp
làm các loại bả để
thu hút sâu hại trên
khoai lang
Tự học + Chuẩn bị nội
dung
câu hỏi trắc
nghiệm chương 5,6
+ Liên hệ các biện
pháp phòng trừ về
sâu hại khoai lang
ở địa phương trong
những năm qua
Nắm rõ từng biện
pháp phòng trừ về
từng đối tựơng gây
hại trên khoai lang
- Đọc TL2 tr
99 -108; TL3
tr 26- 126
- Đọc trước

TL2 tr 109-
120; TL3 tr
127- 140
Tuần 11: Sâu hại cây thực phẩm ( Họ thập tự, bắp cải và xu hào)
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
19

thuyết
+ Một số sâu hại
chính trên họ cây
thập tự
+ Một số sâu hại
chính trên
cây bắp cải
+ Một số sâu hại
chính trên
cây xu hào
+ Chuẩn bị nội dung
để xêmina, thảo
luận, làm việc theo
nhóm
- Trình bày triệu chứng

gây hại, đặc điểm sinh
vật học, sinh thái học,
quy luật phát sinh, biện
pháp phòng trừ của các
loại sâu hại trên cây họ
thập tự, trên bắp cải, xu
hào
- Đọc TL2 tr
112-121;
TL3 tr 165-
176
- Đọc trước
TL2 tr 121-
125; TL3 tr
176-180
Serminar
thảo
luận, làm
việc theo
nhóm
+ Trắc nghiệm kiến
thức chương về sâu
hại lúa và ngô (đặc
biệt là biện pháp
phòng trừ)
- Tập trung chủ yếu về
các loại sâu hại trên cây
bắp cải, trên xu hào
- Đọc TL1 tr
132-161;

Thực
hành
Bài 2: Phương pháp
điều tra sâu hại,
cách thu thập và xử
lý số liệu
- Tập trung chủ yếu về
các loại sâu hại trên cây
bắp cải, trên xu hào
Tự học + Nghiên cứu về
triệu chứng gây hại
của từng nhóm sâu
có kiểu miệng gây
hại khác nhau (như
nhóm có kiểu miệng
nhai, kiểu miệng
chích hút)
+ Tìm cách phòng
trừ đối với từng loại
sâu
+ Hiểu được đặc tính
của từng loại sâu hại
Từ đó rút ra các biện
pháp phòng trừ đạt hiệu
quả cao đối với từng
đôi tượng sâu hại, để
hạn chế thấp nhất năng
xuất chất lượng cây
trồng
- Ôn tập

chương 7
- Đọc trước
TL2 tr 123-
155; TL3 tr
162- 185
KT-ĐG Kiểm tra giữa kỳ các
kiến thức đã học
(Tự luận)
Đánh giá mức độ tiếp
thu, tổng hợp các kiến
thức đã truyền đạt.
Nắm vững
các kiến
thức đã học
Tuần 12: Sâu hại cây thực phẩm (cà chua, khoai tây)
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
20

thuyết
+ Một số sâu hại
chính trên
cây khoai

tây
+ Một số sâu hại
chính trên
cây cà chua
+ Chuẩn bị nội
dung để xêmina,
thảo luận, làm việc
theo nhóm
- Trình bày triệu
chứng gây hại, đặc
điểm sinh vật học,
sinh thái học, biện
pháp phòng trừ của
các loại sâu hại chính,
trên các chua, trên
khoai tây
- Đọc TL2 tr
112-121; TL3
tr 165-176
- Đọc trước
TL2 tr 121-
125; TL3 tr
176-180
Serminar
thảo
luận, làm
việc theo
nhóm
+ Trắc nghiệm câu
hỏi rải đều trong các

phần đã học, tập
trung chủ yếu về sâu
hại lúa và ngô
- Tập trung chủ yếu về
các loại sâu hại trên
cây bắp cải, trên cà
chua
- Đọc TL1 tr
132-161; -
Thực
hành
Bài 2: Phương
pháp điều tra sâu
hại, cách thu thập
và xử lý số liệu
- Tập trung chủ yếu về
các loại sâu hại trên
cây bắp cải, trên xu
hào
Tự học + Nghiên cứu về
triệu chứng gây hại
của từng nhóm sâu
có kiểu miệng gây
hại khác nhau
+ Tìm cách phòng
trừ đối với từng
loại sâu hại thuộc
họ ngài sáng
(pyralidae), họ ngài
tối Noctuidae

+ Hiểu được đặc tính
của từng loại sâu hại
trên các loại cây trồng
cà chua và khoai tây.
Từ đó rút ra các biện
pháp phòng trừ đạt
hiệu quả cao đối với
từng đôi tượng sâu
hại, để hạn chế thấp
nhất năng xuất chất
lượng cây trồng
- Đọc trước
TL2 tr 123-
155; TL3 tr
162- 185
KT-ĐG Kiểm tra giữa kỳ
các kiến thức đã
học
(Tự luận)
Đánh giá mức độ tiếp
thu, tổng hợp các kiến
thức đã truyền đạt.
Nắm vững các
kiến thức đã
được học
Tuần 13: Sâu hại cây thực phẩm
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian

địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
21
Serminar
thảo
luận, làm
việc theo
nhóm
+ Trắc nghiệm kiến
thức chương 2 và 3
gồm 20 câu hỏi rải
đều trong các phần
đã học, tập trung
chủ yếu về sâu hại
lúa và ngô (đặc biệt
là biện pháp phòng
trừ, đặc tính sinh
vật học và sinh thái
học, vòng đời các
loại sâuhại)
- Tập trung chủ yếu về
các loại sâu hại và đưa
ra biện pháp phòng trừ
- Đọc TL1 tr
132-161; - Ôn
tập chương 7
Tự học + Nghiên cứu về

triệu chứng gây hại
của từng nhóm sâu
có kiểu miệng gây
hại khác nhau (như
nhóm có kiểu
miệng nhai, kiểu
miệng chích hút)
+ Tìm cách phòng
trừ đối với từng
loại sâu hại thuộc
họ ngài sáng
(pyralidae), họ ngài
tối Noctuidae, bọ
xít dài hôi
+ Hiểu được đặc tính
của từng loại sâu hại
khác nhau, môi quan
hệ giữa sâu hại đối
với cây trồng. Từ đó
rút ra các biện pháp
phòng trừ đạt hiệu
quả cao đối với từng
đôi tượng sâu hại, để
hạn chế thấp nhất
năng xuất chất lượng
cây trồng
- Ôn tập
chương 7
- Đọc trước
TL2 tr 123-

155; TL3 tr
162- 185
KT-ĐG Kiểm tra giữa kỳ
các kiến thức đã
học (Tự luận)
Đánh giá mức độ tiếp
thu, tổng hợp các kiến
thức đã truyền đạt.
Nắm vững các
kiến thức đã
được học
Tư vấn Hướng dẫn sinh
viên cách thảo
luận, những nội
dung cơ bản
Tuần 14: Sâu hại cây công nghiệp (cây đậu tương)
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
22
Lý thuyết + Khái quát chung
về sâu hại cây công
nghiệp
+ Một số sâu hại

cây công nghiệp
chủ yếu
- Sâu hại trên cây
đậu tương
+ Trình bày được triệu
chứng gây hại, đặc điểm
sinh vật học, sinh thái
học quy luật phát sinh
gây hại và biện pháp
phòng trừ trên từng loại
sâu hại
- Đọc TL2
tr 131- 139 ;
TL3 tr 162-
245
- Đọc trước
TL2 tr 132-
145 ; TL3
tr 246-255
Serminar,
Thảo
luận
+ Khái niệm về các
loại sâu hại
trên cây
công nghiệp
+ Một số sâu hại
chính trên cây công
nghiệp (xem một số
đĩa sâu hại trên cây

công nghiệp)
- Trình bày được các đặc
tính sinh vật học sinh
thái học và biện pháp
phòng trừ
- Đọc TL2
tr 131 -139 ;
TL3 162-
245.

Thực
hành
Bài3: Mẫn cảm của
thuốc BVTV đối
với sâu hại
Sinh viên biết được các
loại thuốc BVTV có tính
độc đối với dịch hại từ
đó lựa chọn thuốc cho
phù hợp với từng loại
dịch hại
Tự học + Chuẩn bị nội
dung câu hỏi trắc
nghiệm chương 3,4
+ Liên hệ các biện
pháp phòng trừ về
sâu hại đậu tương,
lạc, mía, cao su, ở
địa phương trong
những năm qua

Sinh viên tự nghiên cứu
các phương pháp điều
tra sâu hại của cục
BVTV ban hành năm
1997 (3 tập), tiêu chuẩn
ngành của cục BVTV
ban hành năm 2006
- Đọc TL2
tr 132-139;
TL3 tr 162-
245
- Đọc trước
TL2 tr 140-
146
TL3 tr 246-
310
KT-ĐG Đánh giá mẫu cảm
về thuốc của sâu
hại
Tuần 15: Sâu hại cây công nghiệp (lạc, mía)
Hình
thức TC
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
23
dạy học

Lý thuyết + Một số sâu hại
cây công nghiệp
chủ yếu
- Sâu hại trên cây
lạc(Đậu phụng)
- Sâu hại trên cây
mía
+ Trình bày được triệu
chứng gây hại, đặc điểm
sinh vật học, sinh thái
học quy luật phát sinh
gây hại và biện pháp
phòng trừ trên từng loại
sâu hại
- Đọc TL2
tr 131- 139 ;
TL3 tr 162-
245
- Đọc trước
TL2 tr 132-
145 ; TL3
tr 246-255.
Serminar,
Thảo
luận
+ Một số sâu hại
chính trên cây công
nghiệp (xem một số
đĩa sâu hại trên cây
công nghiệp, mía,

bông, lạc)
- Trình bày được các đặc
tính sinh vật học sinh
thái học và biện pháp
phòng trừ
- Đọc TL2
tr 131 -139 ;
TL3 162-
245. - Ôn tập
chương 8
Thực
hành
Bài3: Mẫn cảm
của thuốc BVTV
đối với các loại
thiên địch
Sinh viên biết được tác
hại của thuốc BVTV đối
với thiên địch, từ đó lựa
chọn thuốc phù hợp để
bảo tồn thiên địch
Tự học + Ôn câu hỏi trắc
nghiệm chương 2,3
+ Liên hệ các biện
pháp phòng trừ về
sâu hại lạc, mía,
cao su, ở địa
phương trong
những năm qua
Sinh viên tự nghiên cứu

các phương pháp điều
tra sâu hại của cục
BVTV ban hành năm
1997 (3 tập), tiêu chuẩn
ngành của cục BVTV
ban hành năm 2006
- Đọc TL2
tr 132-139;
TL3 tr 162-
245
- Đọc trước
TL2 tr 140-
146
TL3 tr 246-
310
KT-ĐG Liên hệ các biện
pháp phòng trừ ở
từng địa phương
Tư vấn Đọc kỹ các vòng
đời sâu hại, biện
pháp phòng trừ
Tuần 16: Sâu hại cây ăn quả
Hình
thức TC
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

24
dạy học
Lý thuyết + Khái quát chung
về sâu hại cây công
ăn quả
+ Một số sâu hại
chính trên các cây
ăn quả chủ yếu
- Sâu hại trên cây
nhãn vải
- Sâu hại trên cây
cam
- Sâu hại trên cây
dứa
+ Trình bày được triệu
chứng gây hại, đặc
điểm sinh vật học, sinh
thái học quy luật phát
sinh gây hại và biện
pháp phòng trừ trên
từng loại sâu hại
- Đọc TL2 tr
140 – 144;
TL3 tr 246-
275 ;
Serminar,
Thảo
luận và
làm việc
theo

nhóm
Nhà A1;
Cơ sở II;
Đại học
Hồng Đức
+ Trắc nghiệm kiến
thức chương 7, 8
gồm 30 câu hỏi rải
đều trong các phần
đã học.
- Hiểu sâu các vấn đề
đã được học về triệu
chứng gây hại, đặc
điểm sinh vật học sinh
thái học, quy luật phát
sinh và gây hại, cũng
như biện pháp phòng
trừ các loại sâu hại trên
cây ăn quả
- Ôn tập
chương 7, 8
Tự học Thư viện,
ký túc xá,
nhà ở
+ Khái niệm chung
+ Các loại sâu hại
chính trên cây
nhãn, vải, trên họ
cam quýt và trên
cây dứa

- Hiểu biết được loại
sâu hại chính và các
đặc điểm sinh vật học,
sinh thái học quy luật
phát sinh, phương thức
gây hại, từ đó đề xuất
ra biện pháp phòng trừ
phù hợp với từng loại
sâu hại
- Đọc TL2 tr
140- 144; TL3
tr 246-275
KT-ĐG Kết quả trả lời trắc
nghiệm
Tư vấn Nhìn kỹ màu sắc
của từng đối tượng
sâu hại
Tuần 17: Xerminar: trắc nghiệm kiến thức cả chương trình học
Hình
thức TC
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
25

×