Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHỆP ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI đoạn 2000 – 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.49 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA KINH TẾ

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
GIAI ĐOẠN 2000 – 2013
MÔN HỌC: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GVHD: ThS. Mai Lê Thúy Vân
LỚP: K11401T NHÓM: 1
THÀNH VIÊN:
Nguyễn Ngọc Chân K114010006
Nguyễn Thị Bích Ngân K114030409
Trần Phạm Phương Quyên K114030426
TP. HCM THÁNG 11/2014
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn
chân thành nhất đến ThS Mai Lê Thúy Vân - giảng viên đã hướng dẫn và giảng
dạy chúng em trong suốt quá trình học tập và đã hỗ trợ nhiều kiến thức bổ ích để
chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luận này. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện
đề tài, chúng em không sao tránh khỏi những giới hạn về mặt kiến thức cũng
như phương pháp luận nên bài tiểu luận sẽ có những sai sót. Em rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận trở nên hoàn chỉnh hơn. Nhóm
chúng em xin chân thành cảm ơn cô.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2014
2
Nhận xét của giảng viên
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3
4
Danh sách các chữ viết tắt
ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng
FAO: Tổ chức Nông lương của Liên Hiệp Quốc
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế
5
I. LỜI MỞ ĐẦU
II. Lí do chọn đề tài:
III. Lĩnh vực nông nghiệp luôn là mối quan tâm lớn của tất cả các thành

phần kinh tế bởi vì vai trò quan trọng của nó đối với sự phát triển bền vững của
mọi quốc gia, đặc biệt là đối với Việt Nam – là đất nước đi lên từ trong nông
nghiệp. Đồng bằng sông Hồng là vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu
sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, bao gồm 11 tỉnh và thành phố, luôn được
đánh giá là một trong những vùng kinh tế nông nghiệp chính của đất nước. Từ
năm 2000, Đồng bằng sông Hồng có diện tích gieo trồng lúa đã đạt hơn 1,212
triệu ha với sản lượng lúa là 6,5948 triệu tấn, chiếm 20,26% tổng sản lượng lúa
cả nước. Và cho đến nay, giá trị đóng góp ngành nông nghiệp của Đồng bằng
sông Hồng vào nền kinh tế đất nước đang đứng thứ hai, chỉ đứng sau Đồng bằng
sông Cửu Long. Đồng bằng sông Hồng chiếm 4,5% diện tích của cả nước, trong
đó đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng - là nguồn tài nguyên cơ bản của
vùng. Cụ thể, Đồng bằng sông Hồng có diện tích trồng cây lương thực đứng thứ
2 trong cả nước với diện tích đạt 1242,9 nghìn ha và có 5,8 vạn ha diện tích mặt
nước nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 10,9% diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
của cả nước.
IV. Nhìn chung, đất đai của vùng rất thích hợp cho thâm canh lúa nước,
trồng màu và các cây công nghiệp ngắn ngày, mang về giá trị to lớn cho giá trị
đầu ra của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, mật độ dân số trung bình của vùng này
cao, là 1238 người/km2 vào năm 2007. Và theo số liệu của Tổng cục Thống kê
về Báo cáo điều tra lao động việc làm 6 tháng đầu năm 2011 cũng cho biết vùng
đồng bằng sông Hồng hiện có 411.371 ngàn lao động nông nghiệp, chiếm 22,2%
lao động nông nghiệp cả nước nhưng diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 8,57%
diện tích đất nông nghiệp cả nước. Như vậy, cứ 1 ha có 7,43 lao động, bằng
6
230% mức bình quân chung cả nước và bằng 49,5% của Tây nguyên và Đông
nam bộ. Mật độ thật sự quá dày đặc đã gây áp lực lớn đến đất đai nông nghiệp
khu vực này, khiến diện tích canh tác tính theo đầu người rất thấp, dẫn đến năng
suất và hiệu quả canh tác tăng chậm hơn so với các khu vực khác. Đất nông
nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng có độ màu mỡ cao, tuy nhiên không đồng đều ở
các khu vực. Ngoài ra, số đất không được bồi đắp hằng năm lại màu mỡ hơn đất

được bồi đắp, và đang có xu hướng biến đổi nhiều do trồng lúa. Đồng bằng sông
Hồng hiện vẫn còn hơn 2 vạn ha chưa được sử dụng dẫn đến lãng phí nguồn lực.
Tất cả những điều trên khiến chúng ta hoài nghi về hiệu quả sử dụng đất đai nông
nghiệp ở khu vực này.
V. Ngày 23/5/2013, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký ban hành Quyết
định số 795/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020 trong đó có đề ra nhiều mục tiêu về
phát triển nông nghiệp – nông thôn, có nhắc đến quản lí hiệu quả và ổn định quỹ
đất đai nông nghiệp. Như vậy, có thể thấy việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai
nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng giai đoạn vừa qua đang là vấn đề cấp thiết
hiện nay, cần được nghiên cứu và thảo luận toàn diện. Chính vì lí do đó, nhóm
chúng tôi xin chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 – 2013”
VI. Mục tiêu nghiên cứu:
VII. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là đánh giá toàn diện trên nhiều
khía cạnh kinh tế - xã hội về hiệu quả sử dụng đất đai nông nghiệp ở Đồng bằng
sông Hồng trong suốt thời gian 2000 – 2013 , qua đó giúp người đọc hiểu được
những vấn đề cốt lõi liên quan đến hiện trạng sử dụng đất đai nông nghiệp khu
vực này. Từ đó, chúng ta sẽ tổng hợp và đưa ra những giải pháp nhằm giải quyết
những khó khăn đang gặp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai nông nghiệp tốt
7
nhất có thể để mang về giá trị kinh tế lớn nhất cho ngành nông nghiệp của đất
nước trong tương lai.
VIII. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
IX. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đất nông nghiệp ở Đồng Bằng
Sông Hồng. Đặc biệt tập trung chủ yếu vào các chỉ tiêu thực tế để phân tích, đánh
giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của vùng.
2. Phạm vi nghiên cứu:
X. Không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu chủ yếu ở Đồng

Bằng Sông Hồng của Việt Nam.
XI. Thời gian nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu quyết định chọn giai đoạn
2000 – 2013 để nghiên cứu về việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông
Hồng, thứ nhất là tiện về mặt số liệu, thêm nữa, giai đoạn này đối với nền kinh tế
nói chung và về nông nghiệp nói riêng có nhiều biến động vì thế sẽ cung cấp một
cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng đất của khu vực này qua từng thời kỳ
khác nhau của nền kinh tế.
XII. Phương pháp nghiên cứu
XIII. Nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài, tìm tòi những
phần đã được trình bày phát hiện những điểm mới, những hạn chế của những đề
tài đã được nghiên cứu làm tiền đề cho đề tài của nhóm.
XIV. Áp dụng phương pháp phân tích tài liệu nghiên cứu tổng quan cơ sở
lý thuyết làm nền tảng cho phần nghiên cứu thực tiễn.
8
XV. Thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn của các cơ quan nhà nước có uy tín
như Niên giám thống kê Việt Nam 2000-2013 Tổng cục Thống Kê, Phòng
Tài Nguyên Môi Trường của các tỉnh thành thuộc phạm vi nghiên cứu và
trích dẫn số liệu từ các công trình nghiên cứu có uy tín đã được công bố.
Sau khi có được số liệu sẽ kết hợp các phương pháp thống kê miêu tả,
phân tích, so sánh, đánh giá, nhằm bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu
sâu và đưa ra được kết quả nghiên cứu đáng tin cậy.
XVI. Ngoài ra, nhóm còn sử dụng phương pháp tổng hợp các nguồn số
liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của các sở, ban,ngành trong tỉnh; lấy
thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí,
internet
9
XVII. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
XVIII.1.1 Cơ sở lý thuyết về đất đai trong nông nghiệp
XIX. 1.1.1 Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp
XX. Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu,

thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục
đích bảo vệ, phát triển rừng. Theo Luật đất đai Số 45/2013/QH13 của Chính phủ
ban hành thì đất nông nghiệp bao gồm Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất
trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác, Đất trồng cây lâu năm, Đất rừng sản
xuất, Đất rừng phòng hộ, Đất rừng đặc dụng, Đất nuôi trồng thủy sản, Đất làm
muối và đất nông nghiệp khác.
XXI. Đất trồng cây hằng năm là đất chuyên trồng các loại cây có thời
gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một năm, bao
gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác
XXII. Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh
trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian
sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm, bao gồm
đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng
cây lâu năm khác
XXIII.Đất rừng sản xuất là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp
theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, bao gồm đất có rừng tự
nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản
xuất và đất trồng rừng sản xuất
XXIV.Đất rừng phòng hộ là đất sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu
nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió,
10
chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng, bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất có rừng trồng phòng hộ, đất
khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ.
XXV. Đất rừng đặc dụng là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí
nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia,
bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái
theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, bao gồm đất có rừng tự
nhiên đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng và đất trồng rừng đặc
dụng

XXVI.Đất nuôi trồng thủy sản là đất sử dụng vào mục đích chuyên nuôi
trồng thủy sản, bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và đất chuyên
nuôi trồng thủy sản nước ngọt
XXVII. Đất làm muối là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản
xuất muối
XXVIII. Đất nông nghiệp khác bao gồm đất sử dụng để xây dựng nhà
kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng
trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và
các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây
giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh
XXIX.1.1.2 Đặc điểm của đất nông nghiệp
XXX. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế. Các tư liệu
sản xuất khác sau một thời gian sử dụng sẽ bị hao mòn, còn đất đai nếu sử dụng
hợp lí, khoa học sẽ lại càng tốt hơn, nhờ vào đất đai độ phì nhiêu bao gồm độ phì
tự nhiên, độ phì nhân tạo, độ phì tiềm năng và độ phì kinh tế.
11
XXXI.Diện tích đất là có hạn cả về số lượng tuyệt đối lẫn tương đối, do
giới hạn của từng nông trại, từng hộ nông dân, từng vùng và phạm vi lãnh thổ
của từng quốc gia. Quỹ đất nông nghiệp đang ngày càng trở nên khan hiếm do
nhu cầu đất đai của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.
XXXII. Vị trí đất đai là cố định. Chúng ta không thể di chuyển đất đai
theo ý muốn mà chỉ có thể canh tác trên những vị trí đất đai đã có sẵn. Chính vị
trí cố định đã quy định tính chất hóa – lý – sinh của đất đai và hình thành nên lợi
thế so sánh cho sản xuất nông nghiệp.
XXXIII. 1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của đất nông nghiệp
XXXIV. Các Mác đã nhất mạnh “Lao động chỉ là cha của của cải, còn
đất đai là mẹ”, “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản
xuất nông nghiệp”, “Điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại và sinh sống
của hàng loạt thế hệ loài người tiếp theo”

XXXV. Như vậy, đất đai là yếu tố hết sức quan trọng và không thể
thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp, phát triển xã hội loài người và là
nguồn hình thành, phát triển tất cả các nguồn của cải vật chất.
XXXVI. 1.2 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
XXXVII. 1.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp
XXXVIII. 1.2.1.1 Quy mô và tận dụng đất nông nghiệp
XXXIX. Chỉ tiêu đo lường quy mô đất nông nghiệp
XL. Theo FAO thì đo lường quy mô đất nông nghiệp bằng công thức:
XLI.
12
XLII. Theo World Bank và IMF thì đo lường bằng công thức:
XLIII.
XLIV.Chỉ tiêu đo lường mức độ tận dụng đất nông nghiệp
XLV.
XLVI.Công thức tính năng suất ruộng đất
XLVII.
XLVIII. 1.2.1.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền
vững
XLIX.Những nguyên tắc và cũng là những mục tiêu cần đạt được trong sử
dụng đất đai nông nghiệp bền vững là:
L. - Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt,
được thị trường chấp nhận
LI. -Bền vững về mặt xã hội: Nâng cao đời sống của nông dân, phù hợp với
phong tục tập quán của người dân
LII. -Bền vững về mặt môi trường: Các hình thức sử dụng đất nông nghiệp
phải đảm bảo được độ màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hóa đất và bảo
vệ môi trường sinh thái đất
LIII. 1.2.2 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
LIV. 1.2.2.1 Một số nguyên tắc sử dụng đất hiệu quả trong
nông nghiệp

13
LV. Đất nông nghiệp phải được sử dụng đầy đủ và hợp lí, có nghĩa là
toàn bộ diện tích đất cần được sử dụng hết vào sản xuất, bố trí cơ cấu sản xuất
phù hợp với đặc điểm của từng loại đất để khai thác hiệu quả năng suất cao nhất
mà vẫn giữ được độ tốt của đất.
LVI. Đất nông nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo
nguyên tắc chung là đầu tư vào đất đến khi mức sản phẩm thu thêm trên một đơn
vị diện tích bằng với chi phí tăng thêm trên một đơn vị diện tích đó.
LVII. 1.2.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
đất trong nông nghiệp
LVIII. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp là
Điều kiện tự nhiên, Điều kiện khí hậu, Điều kiện đất đai, Chế độ sở hữu tư liệu
sản xuất, Điều kiện về kinh tế - xã hội, Kỹ thuật – công nghệ.
LIX. 1.2.2.3 Đánh giá về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
thông qua hệ thống các chỉ tiêu
LX. 1.2.2.3.1 Hiệu quả kinh tế
LXI. Giá trị sản xuất nông nghiệp
LXII. Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả của hoạt động sản xuất nông
nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Bao gồm giá trị sản phẩm ( kể cả sản phẩm
dở dang) trồng trọt, chăn nuôi, giá trị dịch vụ phục vụ trồng trọt và chăn nuôi,
giá trị các hoạt động săn bắt, thuần dưỡng thú và những dịch vụ có liên quan đến
hoạt động này. Cây
LXIII. Năng suất cây trồng và năng suất ruộng đất
14
LXIV.Năng suất cây trồng là số lượng sản phẩm chính thu được tính trên
một đơn vị diện tích gieo trồng hoặc diện tích thu hoạch của từng loại cây trồng
trong một vụ sản xuất hoặc cả năm của một đơn vị sản xuất nông nghiệp, một
địa phương hay cả nước. Công thức tính năng suất cây trồng có sự khác biệt giữa
cây hàng năm và cây lâu năm. Đối với cây hàng năm có hai loại năng suất:
- Năng suất gieo trồng là năng suất tính cho toàn bộ diện tích gieo trồng bao gồm

cả diện tích mất trắng. Công thức tính:
LXV. Năng suất gieo trồng (vụ, năm)=sản lượng thu hoạch (vụ,năm) x tổng
diện tích gieo trồng (vụ,năm)
LXVI Năng suất thu hoạch là năng suất chỉ tính trên diện tích thu hoạch không
bao gồm diện tích mất trắng. Công thức tính:
LXVII. Năng suất thu hoạch (vụ,năm)=sản lượng thu hoạch (vụ,năm) x diện
tích thu hoạch (vụ,năm)
LXVIII. 1.2.2.3.2 Hiệu quả xã hội
LXIX.Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội sâu sắc nên cần quan
tâm hệ thống chỉ tiêu hiệu quả xã hội bao gồm xem xét mối quan hệ cộng
đồng của nông dân trong quá trình sản xuất, khả năng thu hút lao động,
giải quyết việc làm cho người lao động…
LXX. 1.2.2.3.3 Hiệu quả môi trường
LXXI.Những ảnh hưởng của việc sử dụng đất đai nông nghiệp sẽ tác động đến
môi trường xung quah, xem xét bằng các chỉ tiêu liên quan môi trường
sinh thái, khả năng duy trì và cải thiện độ phì cho đất.
LXXII. CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2000-2013
15
LXXIII. 2.1. Khái quát Đồng bằng sông Hồng
LXXIV. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên
LXXV. 2.1.1.1. Vị trí địa lí
LXXVI. Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng
đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam,
vùng đất bao gồm 11 tỉnh và thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà
Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình,
Quảng Ninh. Gần như đồng nghĩa với đồng bằng sông Hồng là vùng trung châu,
khác với vùng chân núi trung du và núi cao thượng du. Không giống như vùng
đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có 2
tỉnh Thái Bình và Hưng Yên là không có núi, do đó khu vực này thường được

gọi là châu thổ sông Hồng. Toàn vùng có diện tích: 23.336 km², chiếm 7,1 %
diện tích của cả nước. ĐBSH trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới
vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến
107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam),
phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam
vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các
thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi
triều hàng ngày còn ngập nước triều.
LXXVII. 2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
LXXVIII. Địa hình: - Địa hình tương đối bằng phẳng với hệ thống sông
ngòi dày đặc đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống giao thông thuỷ bộ
và cơ sở hạ tầng của vùng. - Hệ thống sông ngòi tương đối phát triển. Tuy nhiên
về mùa mưa lưu lượng dòng chảy quá lớn có thể gây ra lũ lụt, nhất là ở các vùng
cửa sông khi nước lũ và triều lên gặp nhau gây ra hiện tượng dồn ứ nước trên
16
sông. Về mùa khô (tháng 10 đến tháng 4 năm sau), dòng nước trên sông chỉ còn
20-30% lượng nước cả năm gây ra hiện tượng thiếu nước. Bởi vậy, để ổn định
việc phát triển sản xuất, đặc biệt trong nông nghiệp thì phải xây dựng hệ thống
thuỷ nông đảm bảo chủ động tưới tiêu và phải xây dựng hệ thống đê điều chống
lũ và ngăn mặn.
LXXIX. Khí hậu: - Đặc trưng khí hậu của vùng là mùa đông từ tháng
10 đến tháng 4 năm sau, mùa này cũng là mùa khô. Mùa xuân có tiết mưa phùn.
Điều kiện về khí hậu của vùng tạo thuận lợi cho việc tăng vụ trong năm vụ đông
với các cây ưa lạnh, vụ xuân, vụ hè thu và vụ mùa.
LXXX. Tài nguyên:
LXXXI. Tài nguyên khoáng sản: - Đáng kể nhất là tài nguyên đất sét,
đặc biệt là đất sét trắng ở Hải Dương, phục vụ cho phát triển sản xuất các sản
phẩm sành sứ. Tài nguyên đá vôi ở Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Môn -
Hải Dương, dải đá vôi từ Hà Tây đến Ninh Bình chiếm 5,4% trữ lượng đá vôi cả

nước, phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng. Tài nguyên
than nâu ở độ sâu 200m đến 2.000m có trữ lượng hàng chục tỷ tấn đứng hàng
đầu cả nước, hiện chưa có điều kiện khai thác. Ngoài ra vùng còn có tiềm năng
về khí đốt. Nhìn chung khoáng sản của vùng không nhiều chủng loại và có trữ
lượng vừa và nhỏ nên việc phát triển công nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn
nguyên liệu từ bên ngoài.
LXXXII. Tài nguyên biển: - Đồng bằng sông Hồng có một vùng biển
lớn, với bờ biển kéo dài từ Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Sơn - Ninh Bình.
Bờ biển có bãi triều rộng và phù sa dày là cơ sở nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi
rong câu và chăn vịt ven bờ. - Ngoài ra một số bãi biển, đảo có thể phát triển
thành khu du lịch như bãi biển Đồ Sơn, huyện đảo Cát Bà,
17
LXXXIII. Tài nguyên đất đai: - Đất đai nông nghiệp là nguồn tài
nguyên cơ bản của vùng do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
bồi đắp. Hiện có trên 103 triệu ha đất đã được sử dụng, chiếm 82,48 % diện tích
đất tự nhiên của vùng và chiếm 5,5% diện tích đất sử dụng của cả nước. Như vậy
mức sử dụng đất của vùng cao nhất so với các vùng trong cả nước. - Đất đai của
vùng rất thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu và các cây công nghiệp
ngắn ngày. Vùng có diện tích trồng cây lương thực đứng thứ 2 trong cả nước với
diện tích đạt 1242,9 nghìn ha. - Khả năng mở rộng diện tích của đồng bằng vẫn
còn khoảng 137 nghìn ha. Quá trình mở rộng diện tích gắn liền với quá trình
chinh phục biển thông qua sự bồi tụ và thực hiện các biện pháp quai đê lấn biển
theo phương thức “lúa lấn cói, cói lấn sú vẹt, sú vẹt lấn biển”.
LXXXIV. Tài nguyên sinh vật: - Tài nguyên sinh vật trong vùng khá
phong phú với nhiều động thực vật quí hiếm đặc trưng cho giới sinh vật của Việt
Nam. Mặc dù trong vùng có các khu dân cư và đô thị phân bố dầy đặc nhưng
giới sinh vật vẫn được bảo tồn ở các vườn quốc gia Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương.
LXXXV. Điều kiện kinh tế- xã hội
LXXXVI.
LXXXVII.

LXXXVIII.
LXXXIX. Bảng 2.1: Diện tích, dân số, mật độ và lượng lao động dân số năm
2013
XC.

XCI. XCII. D
iện
tích
(*)
XCIII. D
ân số
trung
bình
XCIV. Mật
độ dân số
(Người/km
2
)
XCV. L
ực
lượng
lao động
18
(Nghì
n
người
)
XCVIII. (
Km
2

)
CI. (
Nghìn
người)
CII. CẢ NƯỚC CIII. 3
30972
CIV. 8
9709
CV. 271 CVI.
CVII. Đồng bằng sông Hồng CVIII. 2
1059
CIX. 2
0439
CX. 971 CXI. 1
1984
CXII.

CXIII. Trung du và miền núi
phía Bắc
CXIV. 9
5275
CXV. 1
1508
CXVI. 121 CXVII.
CXVIII.

CXIX. Bắc bộ và Duyên hải
miền Trung
CXX. 9
5835

CXXI. 1
9363
CXXII. 202 CXXIII.
CXXIV.

CXXV. Tây nguyên CXXVI. 5
4641
CXXVII. 5
460.4
CXXVIII. 100 CXXIX.
CXXX.

CXXXI. Đông Nam Bộ CXXXII. 2
3591
CXXXIII. 1
5460
CXXXIV. 655 CXXXV.
CXXXVI.

CXXXVII. Đồng bằng
Sông Cửu Long
CXXXVIII.
40572
CXXXIX. 1
7479
CXL. 431 CXLI.
CXLII. Nguồn: Báo cáo số 1809/BC-BTNMT ngày 15 tháng 5 năm 2014
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
CXLIII. Đây là vùng đông dân cư nhất nước, mật độ dân số gấp 3.5
lần so với cả nước, gấp 2.6 lần so với Đồng bằng sông Cửu Long, 9.71 lần so với

Tây Nguyên. Tuy nhiên, diện tích vùng lại nhỏ nhất so với cá vùng khác. Do mật
độ dân cư đông nên diện tích canh tác bình quân của đồng bằng rất thấp, điều
này đã góp phần chi phối đến quá trình sản xuất của cư dân. Mặc dù nông dân đã
có gắng tận dụng thâm canh đất đai nhưng bình quân lương thực quy thóc và
bình quân thu nhập vẫn ở mức thấp. Lực lượng lao động ở ĐBSH chiếm khoảng
23% tổng lực lượng lao động cả nước, là nguồn lực dồi dào cho sự phát triển
kinh tế-xã hội vùng.
CXLIV. 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng
sông Hồng 2000-2013
19
CXLV. 2.2.1. Cơ cấu và tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở
ĐBSH
CXLVI. Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ĐBSH trước khoán
10( 1988)
CXLVII. Từ năm 1958 trên toàn miền Bắc Việt Nam, hầu hết ruộng đất
cũng như sản xuất nông nghiệp đều được tập thể hoá và đặt dưới sự quản lý của
các hợp tác xã. Với tư cách đại diện cho thành phần kinh tế tập thể, hợp tác xã
quản lý hầu hết đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp.

Năm 1980, toàn bộ diện tích
đất nông nghiệp ở miền Bắc thuộc quyền quản lý của hợp tác xã (HTX) là
2.239.776 ha, quy mô đất canh tác bình quân của một hợp tác xã là 202ha/1
HTX và ở châu thổ sông Hồng, con số đó là 729.640 ha và 340 ha/1 HTX

. Cho
đến giữa những năm 1980, mặc dù chính sách Khoán 100 đã được thực hiện
nhưng về cơ bản, cơ cấu ruộng đất ở khu vực châu thổ sông Hồng vẫn chưa có
sự thay đổi nào đáng kể so với thời kỳ trước đó.
CXLVIII. Bảng 2.2. Tình hình ruộng đất ở châu thổ sông Hồng năm 1985 và
1987

CXLIX.
STT
CL. Lo
ại đất
CLI. Năm 1985 CLII. Năm 1987
CLV. Diện
tích (ha)
CLVI. Tỷ
lệ (%)
CLVII. Diện
tích (ha)
CLVIII. Tỷ
Lệ (%)
CLIX.
1
CLX. Đấ
t tự nhiên
CLXI. 1.153.
179
CLXII. 10
0,00
CLXIII. 1.152.
693
CLXIV. 10
0,00
CLXV.
2
CLXVI. Đấ
t nông
nghiệp

CLXVII. 662.19 CLXVIII. 57
,42
CLXIX. 656.11 CLXX. 56
,92
CLXXI.
3
CLXXII. Đấ
t lâm
nghiệp
CLXXIII. 37.683 CLXXIV. 57
,42
CLXXV. 37.667 CLXXVI. 3,
20
20
CLXXVII.
4
CLXXVIII.
Đất
chuyên
dùng
CLXXIX. 138.44 CLXXX. 12
,00
CLXXXI. 134.04 CLXXXII.11
,62
CLXXXIII.
5
CLXXXIV.
Đất thổ

CLXXXV.101.67 CLXXXVI.

8,80
CLXXXVII. 1
07.66
CLXXXVIII.
9,33
CLXXXIX.
6
CXC. Đấ
t chưa sử
dụng
CXCI. 213.03 CXCII. 18
,47
CXCIII. 217.21 CXCIV. 18
,84
CXCV.
CXCVI. Nguồn: Tổng cục Thống kê
CXCVII. So với đầu thập niên 1980, diện tích đất canh tác ở châu thổ
sông Hồng không những không được mở rộng mà còn giảm đi khá nhiều
(6.071ha trong vòng 2 năm). So với các địa phương khác, đây là nơi có bình
quân đất canh tác thấp nhất so với cả nước. Năm 1985, bình quân diện tích canh
tác của hộ ở khu vực này chỉ đạt 3488m
2
/hộ, thấp hơn so với mức bình quân hộ
của miền Bắc (thời kỳ trước năm 1957) là 360m
2
. Mức bình quân diện tích đất
canh tác tính theo nhân khẩu và lao động nông nghiệp của khu vực này cũng rất
thấp so với các khu vực khác.
CXCVIII. Bảng 2.3: Bình quân đất canh tác ở châu thổ sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long

21
I. Khu
vực
II. Hộ nông
nghiệp (m
2
/hộ)
III. Nhân khẩu
nông nghiệp
(m
2
/khẩu)
IV. Lao
động nông
nghiệp (m
2
/lđ)
V. Cả
nước
VI. 8.325 VII. 1.678 VII I. 4.39
IX. Châu
thổ sông
Hồng
X. 3.488 XI. 860 XII. 2.494
XIII. Đồng
bằng sông
Cửu Long
XIV. 12.374 XV. 2.19 XVI. 5.014
CXCIX.
CC. Nguồn: Tổng cục Thống kê

CCI. Như vậy, trước năm 1988, diện tích, cơ cấu và quan hệ sử dụng
ruộng đất ở châu thổ sông Hồng nhìn chung chưa có thay đổi đáng kể: diện tích
ruộng đất không tăng, bình quân ruộng đất thấp, hầu hết ruộng đất vẫn thuộc
quyền quản lý của hợp tác xã. Đây là lí do chủ yếu khiến cho nền nông nghiệp ở
đây chưa có nhiều chuyển biến tích cực, chưa có những thành tựu nổi bật, xứng
đáng với tầm vóc của khu vực - một vùng nông thôn giàu tiềm năng phát triển.
CCII. Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ĐBSH sau khoán 10 và
đến nay
CCIII. Từ 1986 trở đi, thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện đất nước của
Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói
chung đã từng bước chuyển biến mạnh mẽ với mức tăng trưởng hàng năm ngày
càng tăng. Một trong những yếu tố quyết định bước phát triển của kinh tế nông
nghiệp trong những năm qua là chính sách đổi mới trong quan hệ sở hữu và sử
dụng ruộng đất. Trước yêu cầu đổi mới và tiếp tục phát triển kinh tế nông
nghiệp, ngày 5/4/1988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) về Đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp (gọi tắt là Khoán 10), và sau đó là Luật đất
đai (tháng 7/1993), Luật đất đai ( 2003) và luật đất đai (2013), Luật Hợp tác
xã lần lượt ra đời.
CCIV.Bảng 2.4: Cơ cấu sử dụng đất của ĐBSH qua từng thời điểm
CCV.

m
CCVI.
Đất
tự
nhiên
CCVII.
Đất
nông
nghiệ

p
CCVIII.
Tỷ
lệ
(%)
CCIX.
Đất
lâm
nghiệ
p
CCX.
Tỷ
lệ
(%)
CCXI.
Đất
chuyê
n
dùng
CCXII.
Tỷ
lệ
(%)
CCXIII.
Đất
thổ

CCXIV.
Tỷ
lệ

(%)
CCXV.
Đất
chưa
sử
dụng
CCXVI.
Tỷ
lệ
(%)
22
CCXXIX.
199
0
CCXXX.
1153
CCXXXI.
653.2
3
CCXXXII.
56,6
5
CCXXXIII.
48.28
CCXXXIV.
4,18
CCXXXV.
161.3
9
CCXXXVI.

13,9
9
CCXXXVII.
76.73
9
CCXXXVIII.
6,6
5
CCXXXIX.
213.4
4
CCXL.
18,5
0
CCXLI.
199
5
CCXLII.
1265.
5
CCXLIII.
720.2
2
CCXLIV.
57,0
9
CCXLV.
61.02
8
CCXLVI.

4,83
CCXLVII.
193.5
8
CCXLVIII.
15,3
4
CCXLIX.
78.23
2
CCL.
6,2
0
CCLI.
208.4
CCLII.
16,5
0
CCLIII.
200
0
CCLIV.
1261.
4
CCLV.
738.7
5
CCLVI.
58,5
7

CCLVII.
88.09
9
CCLVIII.
6,98
CCLIX.
200.5
1
CCLX.
15,8
9
CCLXI.
80.81
8
CCLXII.
6,4
1
CCLXIII.
153.1
8
CCLXIV.
12,1
5
CCLXV.
200
8
CCLXVI.
2097.
3
CCLXVII.

802.6
CCLXVIII.
38,3
CCLXIX.
445.4
CCLXX.
21,2
CCLXXI.
277.6
CCLXXII.
13,3
CCLXXIII.
129.4
CCLXXIV.
6,2
CCLXXV.
442.3
CCLXXVI.
21
CCLXXVII.
201
3
CCLXXVIII.
2105.
9
CCLXXIX.
770.8
CCLXXX.
36,6
CCLXXXI.

519.1
CCLXXXII.
24,6
5
CCLXXXIII.
315.6
CCLXXXIV.
14,9
9
CCLXXXV.
141.1
CCLXXXVI.
6,7
CCLXXXVII.
358.4
CCLXXXVIII.
17
CCLXXXIX. Nguồn: Tổng cục Thống kê
CCXC. Diện tích đất canh tác đã không ngừng tăng lên từ 1.153.027
lên 2.105.900 ha năm 2013, tăng 45,3%. Nguyên nhân chủ yếu là do chính
quyền và nhân dân các tỉnh ĐBSH đã tổ chức thực hiện tốt chính sách khai
hoang, vỡ hoá. Từ năm 2002, diện tích gieo trồng tăng thêm 109.957ha so với
năm 1990, trung bình mỗi năm tăng 9.163ha. Do tác động của qúa trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, diện tích đất lâm nghiệp, đất
chuyên dùng (dành để xây dựng các công trình công cộng, đường giao thông,
trường học, bệnh viện ) và các loại đất phi nông nghiệp khác cũng mở rộng
nhanh chóng. Là một vùng chủ yếu phát triển các loại cây lương thực, ĐBSH có
tỷ lệ đất lâm nghiệp tương đối thấp (chiếm không quá 8% diện tích đất tự nhiên
của cả vùng và dưới 1% diện tích rừng của cả nước). Tuy nhiên, từ năm 1995
đến nay, diện tích đất lâm nghiệp lại có chiều hướng tăng dần lên; trong vòng 13

năm (2000 - 2013) đã tăng thêm gần 431 ngàn ha. Trong đó, hai địa phương có
diện tích rừng lớn nhất là Hải Phòng và Ninh Bình (với hai vườn quốc gia Cát
Bà và Cúc Phương) chiếm 45,6% tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn vùng. Diện
tích đất chuyên dùng ở châu thổ sông Hồng cũng có chiều hướng tăng dần qua
23
các năm, chủ yếu là để phục vụ xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi và
các công trình công cộng. Đến năm 2013, diện tích này đạt 315.600 ha, tăng 1,9
lần so với năm 1990 (161.385ha). Trong khi dân số ĐBSH luôn có xu hướng gia
tăng thì đất thổ cư của châu thổ sông Hồng lại ít có sự biến đổi. Trong khi dân số
ở ĐBSH hiện nay đang cao đứng đầu cả nước thì diện tích đất thổ cư của khu
vực này chưa bao giờ vượt quá 7% so với tổng diện tích đất đai, năm 2013 chỉ
đạt khoảng 6,7%. Trong khi diện tích các loại đất phi nông nghiệp gia tăng thì
diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng gần như chững lại những năm
1995-2000( tỷ lệ khoảng 55-58%). Tới năm 2013, tỷ lệ này có xu hưởng giảm
khá mạnh, chỉ còn 36,6 %.
CCXCI.
24
CCXCII. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ĐBSH
CCXCIII. Bảng 2.5: Các loại đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng
năm 2002
CCXCIV. Đvt: ha CCXCV. 2002 CCXCVI. 2
013
CCXCVII. LOẠI ĐẤT CCXCVIII. DIỆ
N TÍCH (ha)
CCXCIX.
CCC. 1. Đất trồng cây hàng năm CCCI. 613.83 CCC II. 6
01.22
CCCIII. a. Đất ruộng lúa, lúa màu CCCIV. 570.37 CCCV.
CCCVI. b. Đất nương rẫy CCCVII. 204 CCCVIII.
CCCIX. c. Đất trồng cây hàng năm

khác
CCCX. 43.252 CCCXI.
CCCXII. 2. Đất vườn tạp CCCXIII. 45.46 CCCXIV.
CCCXV. 3. Đất trồng cây lâu năm CCCXVI. 20.835 CCCXVII.

CCCXVIII. 4. Đất cỏ dùng vào chăn
nuôi
CCCXIX. 1.374 CCCXX.
CCCXXI. 5. Đất có mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản
CCCXXII. 55.5
19
CCCXXIII.
125.9
CCCXXIV. Tổng cộng CCCXXV. 737.
02
CCCXXVI.
770.8
CCCXXVII. Nguồn: Tổng cục Thống kê
CCCXXVIII. Đất nông nghiệp của ĐBSH chủ yếu được sử dụng để
trồng cây lương thực với diện tích chiếm tới 70-80%. Ngoài ra, còn có
nhiều ao, hồ, thùng, vũng chiếm tới 7,5% (2002) và 16.33%(2013) tổng
diện tích tự nhiên, là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng
thuỷ sản.
CCCXXIX.
25

×