Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Cạnh tranh lúa gạo Việt Nam dưới góc độ lợi thế so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.88 KB, 27 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn mười năm thực hiện đường lối mới của Đảng và Nhà nước sản xuất cũng như
xuất khẩu gạo đã từng bước phát triển. Từ một nước thiếu lương thực nay đã là nước xuất
khẩu gạo lớn trên thế giới, sản lượng xuất gạo của Việt Nam hàng năm tăng lên liên tục, cơ
cấu sản xuất nông nghiệp đang chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế so sánh của các sản
phẩm ở từng vùng, từng địa phương trong cả nước. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên
đều đặn, thị trường được mở rộng liên tục. Hiện nay, lúa gạo của Việt Nam đã có mặt ở trên
80 quốc gia trên thế giới.
Tuy nhiên điều đó không có nghĩa xuất khẩu gạo của nước ta đã phát triển vững chắc
và đạt hiệu quả cao. Mặc dù đã tham gia xuất khẩu gạo được 13 năm nhưng hiệu quả xuất
khẩu gạo của Việt Nam vẫn còn thấp. Có nhiều vấn đề nổi cộm trong xuất khẩu gạo như: chất
lượng gạo còn thấp, chênh lệch giá xuất khẩu của Việt Nam và thế giới còn lớn. Khả năng
cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới chủ yếu dựa vào giá thấp, thị trường không
ốn định. Hệ thống thu gom xuất khẩu còn yếu kém, đơn lẻ nên chưa phù hợp và đáp ứng được
nhu cầu xuất khẩu. Quản lý điều hành của các Bộ, ngành liên quan còn chậm, thiếu linh hoạt,
chính vì thế việc xuất khẩu gạo của Việt Nam còn kém hiệu quả và thua thiệt nhiều.
Hiện nay, số lượng xuất khẩu của ta nhiều song lại phải bán với giá thấp vì chưa hấp
dẫn với khách hàng quốc tế. Nguyên nhân của vấn đề này vẫn là mối quan tâm của tất cả các
nhà lãnh đạo, các ngành liên quan bởi họ vẫn chưa tìm ra lối thoát thực sự cho sản phẩm gạo
Việt Nam trên trường quốc tế.
Nhận thức được lợi ích to lớn và những khó khăn mà xuất khẩu gạo nước ta đang gặp
phải, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Lợi thế trong sản xuất và giải pháp nâng cao khả
năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam ”,
CHƯƠNG I
CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
LÚA GẠO
Nen kinh tế mỗi nước đều có những nguồn lực nhất định ( đất đai, tiền vốn, kỹ thuật
lao động ) nguồn lực luôn gắn với nguồn lực khan hiếm. Đe sản xuất mặt hàng nào đó với
số lượng bao nhiêu nhiều hay ít thì nền kinh tế phải có sự lựa chọn để phân bổ các nguồn lực
một cách hợp lý. Xét dưới góc độ hiệu quả kinh tế, đương nhiên các nước sẽ lựa chọn các mặt
hàng nào có lợi thế so sánh cao nhất để thông qua trao đổi thương mại tận dụng và phát huy


các lợi thế so sánh sẵn có và tiết kiệm được nguồn lực, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Từ thế kỷ 18, các nhà kinh tế học người Anh là Adamsmith và David Ricardo đã đưa
ra “ Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối so sánh” cho đến nay vẫn được coi là lý thuyết nền tảng của
thương mại quốc tế. Lợi thế cạnh tranh được coi như vấn đề có tính chiến lược và sách lược
của từng quốc gia, để phát huy các yếu tố về lợi thế tuyệt đối và so sánh trong quá trình sản
xuất và trao đổi thương mại.
1
I. NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN TRONG XEM XÉT LỢI THÉ SẢN XUẤT VÀ XUẤT
KHẤU LÚA GẠO VIỆT NAM.
1. Lơỉ thể tuvẽt đối:
Thực chất của lợi thế tuyệt đối là việc so sánh chi phí sản xuất của cùng một loại sản
phẩm ở các nước khác nhau. Nước có chi phí sản xuất cao hơn sẽ nhập sản phẩm từ có nước
có chi phí sản xuất thấp hơn, mọi nguồn lực tập trung cho việc sản xuất sản phẩm mà nước đó
có chi phí sản xuất thấp để xuất khẩu. Theo Adam Smith thì chi phí sản xuất thấp phải xuất
phát từ việc quốc gia đó có lợi thế về nguồn tài nguyên sẵn có như đất đai, khí hậu, lao động,
ở các nước đang phát triển đặc biệt như nước ta hiện nay, có nguồn tài nguyên dồi dào lý
thuyết này hoàn toàn có ý nghĩa. Ớ các nước đã phát triển, tài nguyên đã bị khai thác hoặc
không có tài nguyên chúng ta phải xem xét lợi thế tương đối.
2. Lơi thế tưong đối (Lơi thể so sánh):
Thương mại quốc tế có từ lâu đời và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình phát
triển. Các quốc gia cũng như các cá nhân không thể tồn tại riêng rẽ mà không có mối quan hệ
với nhau. Mỗi quốc gia đều có nguồn lực và khả năng sản xuất giới hạn. Trao đổi buôn bán
quốc tế cho phép quốc gia mở rộng khả năng tiêu dùng vượt quá khả năng sản xuất, vấn đề
đặt ra cho mỗi quốc gia là phải chọn mặt hàng, phân bổ nguồn lực một cách hợp lý để sử dụng
một cách họp lý.
Lý thuyết lợi thế tương đối được hình thành dựa vào việc xem xét chi phí so sánh để
sản xuất ra cùng một loại sản phẩm ở các nước. Ví dụ ở Việt Nam sản xuất một máy kéo phải
hi sinh 10 tấn lúa, Nhật Bản phải hi sinh 5 tấn lúa nên chi phí sản xuất lúa của Việt Nam bằng
1/10 máy kéo, của Nhật Bản bằng 1/5 máy kéo. Theo lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo:
Việt Nam có chi phí sản xuất lúa thấp hơn Nhật Bản nên Việt NAm chuyên môn hoá sản xuất

lúa, còn Nhật có chi phí sản xuất máy kéo thấp hơn thì Nhật chuyên môn hoá sản xuất máy
kéo và hai nước tiến hành trao đổi cho nhau. Sau trao đối tiêu dùng của hai nước nằm ngoài
đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF). Lợi thế tương đối được thực hiên trên nguyêntắc
chuyên môn hoá sản phẩm có chi phí thấp hơn sau đó trao đổi lấy sản phẩm có chi phí so sánh
cao hơn nhằm thu lợi từ giá tương đối rẻ hơn so với sản xuất trong nước.
Như vậy, thương mại dựa trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm có lợi thế
tương đối cũng làm tăng thêm lợi ích xã hội. Lý thuyết đã được xây dựng trên một loạt giả
thiết được đơn giản hoá như chỉ có 2 nước sản xuất hàng hoá, nhân tố sản xuất duy nhất là lao
động có thể di chuyển tự do trong nước, chi phí sản xuất không đổi, công nghệ không đối,
thương mại hoàn tự do. Do vậy, mặc dù quy luật của lợi thế so sánh là nguyên lý cơ bản quan
trọng của kinh tế học nhưng vẫn hạn chế vì nó chủ yếu dựa vào lý luận giá trị lao động cho
rằng lao động là yếu tố đầu vào duy nhất. Trong thực tế lao động không phải là đồng nhất,
những ngành khác nhau sẽ có cơ cấu lao động khác nhau, hơn nữa đầu vào của sản xuất còn
bao gồm: đất đai, vốn, khoa học công nghệ.
2
Trong điều kiện kinh tế thị trường đang diễn ra mạnh mè chỉ khai thác lợi thế so sánh
chưa đủ mà phải khai thác lợi thế cạnh tranh.
3. Lơi thế canh tranh:
Ngày nay, xu thế hội nhập và tự do hoá thương mại nó như một tiền đề thúc đẩy kinh tế
phát triển nhưng nó cũng như là thách thức về sự cạnh tranh giữa các nền kinh tế. về nguyên
lý, lợi thế tuyệt đối và tương đối được xét và đánh giá bởi các yếu tố tự nhiên và kinh tế, nó
thuần tuý ở dạng tiềm năng. Đối với một nước nếu tiềm năng về tự nhiên có được như rừng
vàng biến bạc những vẫn bị nghèo đói nếu không có một giải pháp hữu hiệu để khai thác tiềm
năng đó. Vì vậy, các tiềm năng cần được đặt trong mối quan hệ với các vấn đề chính trị đặc
biệt là môi trường và chính sách kinh tế. Chỉ trên cơ sở khai thác hiệu quả các điều kiên tự
nhiên, kinh tế xã hội mới có sức mạnh tổng hợp cao trong sản xuất và xuất khẩu. Điều đó có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng bởi sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, lơi thế so
sánh không thể tồn tại lâu dài mà có sự chuyển hoá thay đổi qua các giai đoạn. Việc xác đinh
lợi thế cạnh tranh đã xem xét tới khía cạnh trí tuệ trong khai thác các tiềm năng tự nhiên, kinh
tế đó là các yếu tố lao động có như vậy mới có giải pháp chủ động khai thác lợi thế và tiềm

lực của nền kinh tế trong sản xuất và xuất khẩu.
Như vậy, lợi thế cạnh tranh là sự biểu hiện tính trội của mặt hàng đó về chất lượng và
cơ chế vận hành của nó trên thị trường tạo nên sức hấp dẫn và thuận tiện cho khách hàng
trong quá trình sử dụng. Nét đặc trưng của lợi thế cạnh tranh được thể hiên trên các mặt: chất
lượng, giá sản phẩm, khối lượng sản phẩm và thời gian giao hàng, tính chất về sự khác biệt
của sản phẩm hàng hoá và cơ chế vận hành tạo môi trường thương mại. Lợi thế cạnh tranh còn
bao gồm chi phí cơ hội và năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn
quốc tế và thị hiếu tiêu dùng trên các thj trường cụ thể, nguồn cung cấp phải ổn định, môi
trường thương mại thông thoáng, thuận lợi. Do vậy lợi thế cạnh tranh và những nội dung
mang tính giải pháp về chiến lược và sách lược của một đất nước trong quá trình sản xuất trao
đổi và thương mại, lợi thế cạnh tranh chính là nghệ thuật phát huy những lợi thế sẵn có của
chính mình để tạo thành ưu thế hàng hoá trong cạnh tranh.
4. Điều kiên vân dung ly thuyết loi thế so sánh và loi thế canh
tranh.
Thuyết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với sản
xuất và xuất khẩu. Tuy nhiên, muốn lợi dụng các thuyết lợi thế cần phải có những điều kiện
nhất định:
Một là: Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh được vận dụng trong điều kiên ngoại
thương vì vậy các nước muốn khai thác lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh trước tiên phải có
nền sản xuất hàng hoá theo hướng xuất khẩu. Đây là điều kiện cơ bản vận dụng nguyên lý về
lợi thế cạnh tranh.
Hai là: Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh luôn gắn với yêu cầu mang tính xã hội,
trong đó vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước mang tính quyết định. Vì vậy, để điều vận các
3
lý thuyết về lợi thế là có cơ chế quản lý năng động, các chính sách kinh tế mở tạo khả năng
khai thác các tiềm năng tự nhiên tạo ra sức cạnh tranh.
Ba là: Muốn khai thác được lợi thế cần đánh giá đầy đủ chúng, muốn vậy phải có các
chuyên gia kinh tế sử dụng thành thạo các phương pháp đánh giá gắn liền với các hoạt động
kinh tế thị trường.
Bốn là: Đe đánh giá được các lợi thế phải có hệ thống thông tin với mức độ tin cậy

cao, phản ánh chính xác số lượng, chất lượng các yếu tố để đáp ứng yêu cầu đó phải điều tra,
khảo sát các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trong nước, nắm chắc các thông tin về thị trường
thế giới.
5. Loi thể của Viẻt Nam trong hoat đông kinh tế đối ngoai.
Vấn đề tích cực trong hội nhập là chủ động tham gia các quan hệ hợp tác thương mại,
tham gia vào phân công lao động quốc tế mà biếu hiện tập trung và chủ yếu nhất là thực hiện
chiến lược đẩy mạnh sản xuất - xuất khấu hàng hoá.
Qua phân tích nghiên cún, các nhà kinh tế cho rằng Việt Nam có đủ 4 yếu tố rất cơ bản
về lợi thế trong hoạt động xuất khẩu nông sản đặc biệt là gạo, bao gồm: Vị trí địa lý; nguồn
lao động; tài nguyên thiên nhiên; chính sách đối mới và sự ôn định nền kinh tế vĩ mô.
5.1 Ví trí địa lý.
Lịch sử nông nghiệp thế giới đã xác định 4 trung tâm nông nghiệp đầu tiên của loài
người là: Trung Đông với lúa mì, lúa mạch, đậu Hà Lan; TRung Mỹ với ngô và khoai lang,
Đông Nam á với lúa nước: Bắc Trung Quốc với cao lương. Như vậy, Việt Nam thuộc một
trong bốn trung tâm nông nghiệp đầu tiên với cây lúa nước là đặc trưng. Khoa học Việt Nam
năm 1964 khẳng định: “ Việt Nam nếu không phải là trung tâm duy nhất xuất hiện cây lúa
trồng thì cũng là một trong những trung tâm sớm nhất Như vậy, có the nói cây lúa nước là
cây bản địa của Việt Nam.
Việt Nam nằm ở vòng cung Châu á - Thái Bình Dương, đây là nơi đang diễn ra những
dòng giao lưu kinh tế sôi động nhất và hứa hẹn cho những bước phát triển trong tương lai.
Việt Nam năm trên tuyến giao thông quốc tế quan trọng và có hệ thống biển là cửa ngõ không
chí đối với nền kinh tế Việt Nam mà còn đối với nền kinh tế của nhiều quốc giai khác. Đây là
điều vô cùng thuận lợi so với các nước khác nằm sâu trong lục địa hoặc nằm ở những nơi ít
diễn ra hoạt động thương mại quốc tế. Lợi thế về mặt địa lý của nước ta đang rất thuận lợi tạo
ra một môi trường kinh tế năng động, linh hoạt, giảm được chi phí vận chuyển và khả năng
mở rộng thị trường trao đổi hàng hoá và các hoạt động dịch vụ. Đây là lợi thế cần khai thác và
phát huy trong phát triến kinh tế, nếu không biết tận dụng và phát huy là đang tự đánh mất cơ
hội trong phát triển.
5.2 Lơi thế về điều kiên tư nhiên, khí hâu và sinh thái.
• • • ’ •

Quá trình phát triển của cây lúa nước bao gồm 5 thời kỳ, tất cả các thời kỳ cây lúa đều
đòi hỏi nhiệt độ lớn hơn 20°c, được tưới thường xuyên, có lượng nhiệt đủ lớn để cây đẻ nhánh
4
và làm hạt tốt Điều kiện nước ta hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu đó. Nước ta nằm trong khu
vực nhiệt đới ẩm có độ ẩm không khí cao khoảng 80%, nhiệt độ thường xuyên trên 20°c, khí
hậu ấm áp có tống bức xạ mặt trời lên tới 140 - 200 kilo calo/lcm2/năm, số giò’ nắng trong
năm đạt trung bình 1200giờ/năm và tập trung mạnh vào thời kỳ làm hạt của lúa, góp phần cho
năng suất cao. Lượng mưa hàng năm của nước ta rất lớn, trung bình 1500 - 2000mm, hệ thống
nước ngầm có trữ lượng lớn, chỉ tính dưới lớp đất dày lm lượng nước dự trữ đã là 100
-150mm, hệ thống sông ngòi dày dặc là điều kiện tiên quyết cho sản xuất lúa nước phát triển
vì nó đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho hàng triệu ha lúa. Ngoài ra hệ thống sông ngòi dày
đặc cũng đem lại cho Việt Nam nhiều đồng bằng thung lũng, tạo nền tảng cho ruộng lúa nước
ra đời ở nước ta.
Ngoài ra, nước ta có điều kiện và sinh thái khá phong phú và đa dạng. Với sự hình
thành 7 vùng sinh thái khác nhau mỗi vùng có đặc thù và thế mạnh riêng trong phát triển sản
xuất nông nghiệp. Với việc bố trí cây trồng, vật nuôi mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng
ta, đặc biệt có nhiều tiểu vùng “sinh thái - khí hậu đặc thù” cho phép phát triển một số cây đặc
sản có giá trị xuất khẩu cao mà ít nơi có được tạo cho nông sản Việt Nam có năng suất sinh
học cao và có những đặc trưng về “hương vi - chất lượng” tự nhiên được thếgiới ưa thích, là
những lợi thế trong cạnh tranh về tính độc đáo của
nông sản Việt Nam. Mà ở một số vùng đã hội tụ được nhiều điềukiện thuận
lợi cho việc bố trí vật nuôi cây trồng có giá trị xuất khẩu lớn mang tính đặc sản có giá trị của
nền nông nghiệp Việt Nam như: Vùng Tây Nguyên có cây cà phê, vùng Đông Nam Bộ phát
triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, vùng trung du miền núi phía Bắc là vùng có tiềm
năng kinh tế đa dạng cho phép bố trí cây trồng vật nuôi có hiệu quả như cây chè, chăn nuôi
đại gia súc.
5.3Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn của
cả nước.
Đồng bàng sông Hồng(ĐBSH) và đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) là hai vựa lúa
lớn nhất của cả nước, được đánh giá vào loại phì nhiêu trên thế giới.

Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng lớn có diện tích 1,5 triệu ha được bồi đắp do hệ
thống sông Hồng và sông Thái Bình, đây cũng là đồng bằng cổ màu mờ trên thế giới được bồi
tụ hàng tỉ tấn đất mỗi năm, chỉ tính lm3 nước vào mùa khô cũng chuyển 0,5 kg phù sa. ĐBSH
có chứa hàm lượng đạm amôn, lân, nirat và các nguyên tố vi lượng khác khá cao, độ PH đạt
trị số 6 -
6.5 được xem như trung tính. Các điều kiện trên hoàn toàn phù hợp để chúng ta phát triển
cây lúa nước theo hướng thâm canh cho năng suất cao, sản lượng tăng hàng năm đạt
4%, tạo ra 1 triệu tấn thóc hàng hoá 1 năm. Ngoài ra, ĐBSH là đồng bằng cố có lịch
sử khai thác hơn 4 triệu năm nên đát canh tác thuần thục lâu năm. Đen nay cùng với
ĐBSCL, ĐBSH đã khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong sản xuất lúa
gạo đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu.
5
Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng lớn nhất nước ta được hình thành chủ yếu do
phù sa hệ thống sông Mê Kông bồi tụ hàng năm. Đất phù sa sông Cửu Long có rất nhiều tính
trội, lượng đạm, lân, và các chất khác trong đất khá cao: cứ 1 lít nước ĐBSCL chứa 2.4 mg
đạm, 0.6 mg lân. ĐBSCL là đồng bằng trẻ được khai thác vào cuối thế kỷ 17. Giữa thế kỷ 19
diện tích lúa ở đây là 20 vạn ha, đến nay đã mở rộng ra 4 triệu ha, đất đai bình quân trên đầu
người khoảng 0.4 ha/người. Người dân ĐBSCL đã sớm tận dụng các điều kiện thuận lợi đó để
phát triển cây lúa theo hướng sản xuất hàng hoá lớn phục vụ xuất khẩu. Sản lượng lúa ĐBSCL
tăng 7% một năm và tạo ra từ 5.5 - 6.2 triệu tấn thóc hàng hoá chiếm hơn 70% lượng gạo xuất
khau của cả nước hàng năm. Với kết quả đó ĐBSCL giữ vị trí chiến lược trong xuất khẩu lúa
gạo nước ta.
Như vậy, với các đặc điểm lý, hoá, tính cả hai đồng bằng lớn nước ta đều có những ưu
điểm nổi trội, hoàn toàn phù hợp với sự phát triến cây lúa nức cho năng suất cao. Với độ màu
mỡ và đặc điểm điểm thời tiết khí hậu - mùa vụ cho phép ĐBSH và ĐBSCL sản xuất lúa
quanh năm ( 2 - 3 vụ/năm) trên diện rộng và thích nghi với nhiều giống lúa cao sản, lúa đặc
sản có năng suất cao. Có thể nói sản xuất lúa của chúng ta không thua kém gì với Thái Lan mà
còn đáp ứng được tính đa dạng về chủng loại và phẩm cấp gạo cho thị hiếu tiêu dùng ngày
càng đa dạng hiện nay trên thế giới.
Với đặc điểm trên, sản xuất nông nghiệp đặc biệt là ngành

trồng lúa nước dã có nhiều thuận lợi cơ bản, chứa đựng những
“tiềm năng” về lợi thế cạnh tranh của ngành nông sản trên
thị trường. Đó là: năng suất, chất lượng và chi phí sản xuất
thấp Nhờ lợi thế vốn có mà trong nhiều năm qua tuy xuất
khẩu ở nước ta chỉ ở dạng nguyên liệu thô hoặc có sơ chế
nhưng vẫn có lãi. Song đó cũng chỉ là tiền đề trong quá
trình cạnh tranh, vấn đề phải biết phát huy tốt các lợi thế
đó để không ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của
nông sản xuất khấu đặc biệt là xuất khấu gạo trong thời gian
tới, bằng những giải pháp hữu hiệu về khoa học công nghệ,
chính sách, tạo sự biến đỏi thực sự trong chất lượng và năng
suất lao động xã hội. Với sự thay đổi mục tiêu chiến lược
của cạnh tranh chuyển trọng tâm từ lợi thế so sánh dựa vào
điều kiên tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và giá nhân công rẻ sang lợi
thế cạnh tranh mạnh hơn dựa trên tiềm lực khoa học với chi phí thấp cũng như nhiều sản
phẩm và quy trình độc đáo hơn.
5.4. Nguồn lao động của Việt Nam dồi dào.
Hiện nay với 37 triệu người đang ở trong độ tuổi lao động ( chiếm 50 % dân số ), hàng
năm có khoảng 1 - 1 , 2 triệu người đến tuổi lao động. Lao động Việt Nam hơn 60 % hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp với các ưu thế đặc trưng là cần cù, thông minh và có khả
năng tiếp thu nhanh chóng khoa học công nghệ Hơn nữa, giá nhân công lại rẻ và thấp hơn
nhiều các nước trong khu vực: giá công lao động của Việt Nam chỉ bàng 1/3 của Thái Lan,
6
bằng 1/30 của Đài Loan, 1/26 của Singapo. Đây là lợi thế rất lớn cần khai thác có hiệu quả.
Bên cạnh đó còn không ít hạn chế về lao động của Việt nam như: trình độ lao động còn thấp,
hầu hết chưa qua đào tạo, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao. Do đó chúng ta cần phải không
ngừng khắc phục những hạn chế đó để đáp úng được yêu cầu của phân công lao động quốc tế.
5.5 Đường lối chính sách của Đáng và Nhà nuớc.
Kể từ khi thực hiện đường lối của Đảng (từ đại hội VI - 1981 ) đến nay nền kinh tế
Việt Nam đã đạt được những thành tưu đáng kế, kinh tế nông nghiệp không ngừng được phát

triển, đời sống nông thôn từng bước được nâng cao, nền kinh tế xã hội trở nên năng động, linh
hoạt, kinh tế đối ngoại được tăng cường và phát triển trên tất cả các lĩnh vực: hoạt động nhập
khẩu, đầu tư, hợp tác và tham gia vào các tố chức quốc tế. Chính sự ổn định về chính trị và
đổi mới chính sách đã tạo đà cho quá trình phát triển. Như vậy, chính sách và môi trường
được xem như là một trong những lợi thế có vai trò quyết định tới quá trình phát triến của nền
kinh tế. Trong quá trình thực hiện luôn được bổ sung và hoàn thiện các chính sách, tạo môi
trường kinh tế thuận lợi cho yêu cầu của sự nghiệp phát triển nền kinh tế xã hội.
Uy tín và vai trò của Việt Nam trên thị trường xuất khẩu nông sản, đặc biệt là thị
trường lúa gạo trên thế giới không ngừng được tăng lên. Tuy còn yếu cả về kinh nghiệm và bề
dày trong việc tham gia vào thị trường xuất khẩu nhưng đã có tốc độ phát triển nhanh thể hiện
sự trưởng thành, biểu hiện sản lượng và kim ngạch xuất khẩu có vị trí cao trên thị trường -
xuất khấu lúa gạo Việt Nam dã đứng hàng thứ hai trên thế giới. Như vậy Việt Nam có ảnh
hưởng đáng kế trên thị trường thế giới về mặt hàng gạo xuất khấu với số lượng và chất lượng
ngày càng tăng, vị thế của Việt Nam ngày càng được củng cố trong kinh tế đối ngoại.
II. xu HƯỚNG BIÉN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIÓI.
1. Cung:
Gạo là nhu yếu phẩm tối cần thiết cho nhu cầu hàng ngày của con người. Do nhận thức
được tầm quan trọng của lúa gạo mà ngày nay hầu hết các quốc gia đều quan tâm đến lĩnh vực
an ninh lương thực, trong đó họ đặc biệt quan tâm đến vấn đề cân đối cung - cầu tạo sự ổn
định cho nhu cầu trong nước. Hơn nữa, diễn biến thuận tiện của thời tiết khí hậu trong vài
năm gần đây làm lượng lúa gạo trao đổi trên thị trường ngày càng nhiều, rất nhiều quốc gia dư
thừa gạo đặc biệt là các nước đang phát triển. Trong vài thập niên vừa qua các nước đang phát
triển vẫn thường xuyên chiếm khoảng 80% lượng gạo xuất khẩu trên toàn thế giới, phần còn
lại các nước phát triển chiếm 20%. Theo phạm vi châu lục thì Châu Á trung bình xuất khẩu
lớn nhất chiếm 75%, thứ đến là Mỹ xuất khẩu khoảng 20%, cả 3 châu Châu Au, châu Đại
Dương, Châu Phi chỉ chiếm 5% tổng xuất khẩu gạo thế giới.
Theo kinh tế học, độ co giãn của cung đối với giá cả thường lớn hơn độ co giãn của
cầu. Khi giá tăng người ta có thể đầu tư cho xuất khẩu gạo nhiều hơn như thông qua mở rộng
diện tích canh tác, cải tiến giống, công nghệ chế biến Song điều này diễn ra chậm chạp và
cần có thời gian đế điều chỉnh. Tổng cung gạo biến động phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự

nhiên như thời tiết, thiên tai, bão lũ, hạn hán,sâu bệnh
7
2. Cầu:
Khi giá tăng, người ta cũng có thể thay thế việc tiêu dùng gạo bằng các loại lương thực
khác như: lúa mỳ, ngô song sự thay đổi này bị hạn chế bởi thói quen và tập quán tiêu dùng.
Trong ngắn hạn tổng cầu về gạo (AS) là tương đối ổn định.
Trước khi do thiếu lương thực triền miên nhu cầu lương thực của con người rất đơn
giản chỉ cần có gạo là đủ ăn. Trước nhu cầu đó, việc sản xuất lúa gạo cũng đơn giản, những
loại giống lúa nào ngắn ngày cho năng suất cao đều được coi là giống tốt và được áp dung
rộng rãi. Đối với những giống lúa đặc trưng truyền thống mặc dù có hương vị nhưng năng
suất thấp nên việc bảo tồn gần như được coi nhẹ. Cùng với văn minh xã hội hiện đại ngày nay
thì nhu cầu của con người cũng không ngừng tăng lên. Nhu cầu của con người không chỉ dừng
lại ở mức đủ gạo để ăn mà đòi hỏi những loại gạo có chất lương cao - đặc sản, những loại gạo
tự nhiên. Sở dĩ có gạo “tự nhiên” bởi lẽ cùng với những thành tựu của KHCN là tác hại của
lượng hoá chất tồn đọng trong sản phẩm. Nhiều công trình khoa học nghiên cún đã phát hiện
ra rằng: tiêu dùng những loại gạo còn lưu lượng hoá chất là vô cùng tác hại. Hơn nữa, những
loại gạo còn thâm canh theo phương thức cổ truyền, tự nhiên bao giờ cũng có hương vị đậm
đà hơn các sản phẩm cùng loại mà sử dụng quá nhiều hoá chất. Chính điều này đã dẫn đến
một xu hướng có tính quy luật về nhu cầu gạo hiện nay: cầu về số lượng gạo chất lượng thấp
có xu hướng tăng chậm thậm chí giảm, còn cầu về gạo chất lượng cao vân không ngừng tăng
lên.
3.Giá:
Giá gạo trên thị trường thế giới rất nhạy cảm. Sự dao động của nó phụ thuộc vào sản
lượng, tồn kho, dự trữ toàn cầu, tỷ lệ thay thế biên giữa gạo và các loại lương thực khác như:
lúa mỳ, ngô đặc biệt tình mùa vụ trong sản xuất và trao đổi.
Nhìn chung giá lúa gạo trên thế giới gần đây có xu hướng giảm xuống, nguyên nhân của
sự giảm giá này do nhu cầu gạo tương đối ốn định trong khi cung ngày càng có xu hướng tăng
lên.
Đứng trước xu hướng của thị trường gạo thế giới, Việt Nam với cương vị là một nước
xuất khẩu. Biện pháp lâu dài đối với chúng ta trước hết là nâng cao chất lương lúa gạo, tiếp đó

là mở rộng thị trường tiêu thụ.
III. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ
XUẤT KHẨU LÚA GẠO VIỆT NAM.
1. Sư biến đông cua thi trường.
Thị trường là phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất và tiêu dùng, ở đâu có sản xuất,
lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường. Đe nắm vững các quy luật vận động của thị trường
nhằm xử lý các tình huống trong kinh doanh nhất thiết chúng ta phải nghiên cứu và hiểu biết
thị trường mà mình địng kinh doanh. Chúng ta nghiên cứu tác đọng của thị trường thế giới
đến xuất khẩu gạo của Việt Nam hai vấn đề:
8
Thứ nhất: dung lượng của mặt hàng gạo trên thị trường Đó là khối lượng hàng hoá
được giao dịch trên phạm vi thị trường nhất định. Chúng ta nghiên cứu dung lượng thị trường
gạo để xác định nhu cầu thật của thị trường gạo thế giới. Như chúng ta đã biết, gạo là sản
phẩm thiết yếu rất cần thiết cho cuộc sống, nhưng nhu cầu nhập khẩu tăng lên cầu về gạo của
mỗi cá nhân giảm xuống, song nhu cầu của toàn xã hội vẫn tăng lên. Nguyên nhân là khi thu
nhập tăng lên thì người tiêu dùng gạo trực tiếp ít đi nhưng người ta sẽ tiêu dùng những sản
phẩm được chế biến từ gạo tăng lên. Đồng thời nhu cầu gạo tăng lên do dân số tăng lên. Vì
vậy vhúng ta thực hiện chiến lược xuất khẩu sản phẩm, ta phỉa lấy cơ sở xuất khẩu là do nhu
cầu khi có nhu cầu mới xuất hiện. Đánh giá tương đối dung lượng thế giới sẽ cho phép xác
định nhu cầu và khả năng cung cấp gạo cho thị trường.
Thứ hai: Sự biến động của giá gạo.
Giá gạo xuất khẩu gạo được coi là giá tổng hợp trong đó bao gồm: chi phí sản xuất,
bao bì, vận chuyển, thu mua, thuế xuất nhập khẩu Cũng như các mặt hàng khác, giá gạo
biến động rất phức tạp bởi nó bị chi phối bởi nhiều yếu tố như: cung, cầu, cạnh tranh. Hơn
nữa gạo là sản phẩm thiết yếu nên một sự biến động nhỏ của cung hoặc cầu đều làm thay đổi
giá.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây cầu về gạo tương đối bão hoà, cung về gạo ngày
càng tăng dẫn đến giá gạo trên thị trường thế giới rất thấp - ảnh hưởng lớn đến đời sống nông
dân nhất là những vùng chuyên canh cây lúa. Đe khắc phục tình trạng này, Chính phủ cần
quan tâm hơn nữa đến những biện pháp hỗ trợ nông dân trồng lúa và những doanh nghiệp

xuất khẩu gạo.
2. Thi hiểu ngưòi tiêu dùng.
Tuỳ theo mức sống, tập quán, việc tiêu thụ gạo của các nước, của các khu vực trong
những thời gian nhất định có những yêu cầu khác nhau thông thường, gạo đánh bóng và sát
trắng được ưa chuộng hơn. Tuy vậy, có những vùng nông thôn người ta lại ưa loại gạo sát
không kỹ chứa nhiều Vitamin và này nay thế giới thiên về gạo ngon hạt dài. Từ những khác
nhau về thị hiếu đó, ta thấy rằng khi thâm nhập vào một thị trường nào đó trước hết ta phải
tìm hiểu thị hiếu của họ, xem họ cần loại gạo nào từ đó cung ứng phù hợp, có như vậy mới
nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo.
3. Chất lương gao xuất khấu.
Chất lượng gạo là một trong những yếu tố quyết định tới sự cạnh tranh trên thị traờng,
đồng thời nó cải thiện được hiệu quả xuất khẩu. Chất lượng gạo xuất khẩu cần được hiểu một
cách rộng hơn với ý nghĩa là một chí tiêu tổng họp phản ánh mức độ thoả mãn nhu cầu gạo
xuất khẩu về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, sở thích, tập quán tiêu dùng. Chất lượng gạo
không phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó giống, kỹ thuật canh tác và bảo quản chế biến là
những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng gạo.
3.1 Giống:
9
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng gạo, bởi lẽ giống tốt bản thân nó
đã đảm bảo các chỉ tiêu:
® Khả năng chống chọi với điều kiện tự nhiên.
® Cho phép sinh trưởng và phát triển mạnh.
® Tạo ra sản phẩm mới có năng suất chất lượng cao, mẫu mã đẹp.
® Có khả năng hạn chế các loại sâu bệnh.
Để có thể tạo ra chất lượng tốt thì Đảng và Nhà nước và Bộ Nông Nghiệp và Phát triến
Nông thôn cần có sự đầu tư thích đáng vào lĩnh vực nghiên cứu giống cây trồng, lĩnh vực
công nghệ gen, bên cạnh đó cần tranh thủ trình độ khoa học tiên tiến của các nước trên thế
giới như vấn đề chuyển giao công nghệ, vấn đề nghiên cứu ứng dụng
3,2.Kỹ thuật canh tác:
Là tổng hợp các biện pháp bao gồm các khâu: gieo cấy, chăm sóc và phòng trừ sâu

bệnh. Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sinh trưởng và phát triển cây lúa, việc
thực hiện đúng quy trình kỹ thuạt là việc vô cùng quan trọng tạo ra loại gạo có chất lượng cao.
3.3 Công nghệ sau thu hoạch:
Đây là khâu cuối cùng ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo bao gồm: phơi sấy, xay xát,
bao gói và kỹ thuật bảo quản. Mỗi một công đoạn thực hiện là một lần làm thay đổi chất
lượng hạt gạo. Sự thay đổi này là tăng lên khi công đoạn đó được thực hiện đúng quy trình và
sự thay đổi đó là giảm đi khi không đúng quy trình kỹ thuật. Xét một cách cụ thể hơn:
Với khâu phơi sấy:
Đây là công đoạn làm giảm độ ẩm của lúa gạo khi mới gặt về. Độ ẩm đảm bảo của hạt
thóc là 14% thì khi cho vào kho bảo quản loại thóc này thường dễ bị nảy mầm điều này cũng
đồng nghĩa với hạt gạo làm ra dễ biến màng và bạc bụng không đảm bảo tiêu chuẩn cho xuất
khẩu gạo. Hơn nữa, bản thân quá trình sấy khô lúa gạo nếu không đúng quy trình tức là cho
vào máy sấy một khối lượng lúa gạo quá lớn hoặc một lượng nhiệt quá cao sẽ dẫn đến việc tạo
ra một lượng lúa gạo có độ ẩm không đồng đều và gạo sẽ nhiều hạt vỡ.
Với kho bảo quản:
Bất kể quốc gia nào có lúa gạo thì đều có kho bảo quản. Kho bảo quản là một hệ thống
các kho từ kho bảo quản ở các chợ thu mua, kho bảo quản tập trung ở nơi xay xát và kho bảo
quản ở các cảng giao hàng. Việc xây dựng các kho một cách hiện đại đảm bảo là yêu cầu cần
thiết đặt ra với mọi quốc gia xuất khẩu lúa gạo.
Với chế biến:
Kỹ thuật xay sát được đánh giá theo chất lượng hạt gạo nguyên. Tuy nhiên, lượng gạo
nguyên cao hay thấp còn phụ thuộc kỹ thuật xay xát và giống lúa. Thị hiếu tiêu dùng quyết
định tới cách chế biến như thế nào. Có nước ưa gạo sát trắng, không còn phôi và lớp cám
ngoài cùng. Có nhiều nước ưa gạo hấp chứa nhiều Vitamin và có giá trị dinh dưỡng cao. Việc
chế biến sao cho phù hợp thị hiếu người tiêu dùng cũng đồng nghĩa với chất lượng gạo được
nâng lên đế đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.
1
0
4. Co’ chế chính sách của Nhà nưóc đối vói vỉẽc xuất khẩu gao.
Cơ chế quản lý, chính sách kinh tế và quan hệ đối ngoại là yếu tố rất nhạy cảm, tác

động trực tiếp đến nền kinh tế nói chung và xuất khẩu nói riêng.
Sự tác động của cơ chế chính sách đến xuất khấu gạo theo hai hướng: kìm hãm xuất
khẩu nếu chính sách đó không phù hợp và thúc đảy mạnh mẽ xuát khẩu đạt hiệu quả cao nếu
chính sách đó phù hợp.
Đối với xuất khảu gạo, chính sách tác động mạnh mẽ nhất là:
® Chính sách đầu tư.
® Chính sách vốn tín dụng.
® Chính sách bảo hiểm và trợ giá.
Hơn nữa, xuất khẩu gạo là hoạt động buôn bán vượt ra ngoài phạm vi một quốc gia
thông qua mối quan hệ thương mại có tổ chức tò bên trong ra bên ngoài nhằm thu được lợi ích
ngoại vi lớn hơn. Vì vậy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xuất
khẩu gạo. Đối với một nước các cơ quan kinh tế đối ngoại cởi mở cho phép tìm kiếm được
nhiều bạn hàng để xuất khẩu. Sự biến động các ngoại tệ mạnh tạo ra sự thay đổi tỷ giá hối
đoái cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu gạo. Đặc biệt đối với Việt Nam đến
năm 2003, Hiệp định Thương mại tự do giữa các nước Đông Nam Á có hiệu lực, hàng rào
thuế quan được xoá bỏ. Đây không chỉ là nhân tố ảnh hưởng đơn thuần mà là thách thức lớn
cho xuất khẩu gạo của nước ta.
Trước thực tế đó, yêu cầu đặt ra cho chính phủ Việt Nam hiện nay là cần có một chính
sách hợp lý trong điều hành xuất khấu gạo, cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu, có thể giảm
thuế quan, trợ cấp vận chuyển, cho vay ưu đãi để thu mua thóc của nông dân, đồng thời khi
giá giảm có thể giúp họ bằng quỹ bình ổn Quy định mức giá trần, giá sàn để đảm bảo lợi ích
cho người sản xuất và tiêu dùng. Nhà nước cần xác định tí giá hối đoái hợp lý để tạo ra sức
cạnh tranh cho xuất khẩu gạo. Vì tỷ giá hối đoái là đòn bẩy đế điều tiết cung cầu, tỷ giá hối
đoái thấp sẽ cho tác dụng khuyến khích nhập khẩu nhưng tỷ giá hối đoái cao sẽ bất lợi cho
nhập khẩu nhưng nó lại khuyến khích xuẩt khẩu vì khi đó hàng xuất khẩu sẽ có giá tương đối
thấp.
Trước xu thế vận động và phát triển không ngừng của xã hội, KHCN ngày càng hiện
đại cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng được nâng cao, ngành lúa gạo
cũng phải thay đối để đáp ứng nhu cầu đó. Vì vậy, một chính sách cho ngành lúa gạo khi đưa
ra không chỉ đúng, phù hợp mà còn kịp thời nữa.

1
1
CHƯƠNG II THựC TRẠNG XUẤT
KHẨU GẠO VIỆT NAM • • • •
I. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG GẠO THÉ GIỚI.
Thị trường là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự ra đời - phát triển sản xuất và trao
đổi hàng hoá, cũng như các thị trường khác thị trường gạo là tập hợp thoả thuận giữa người
mua và người bán. Tuy nhiên gạo là sản phẩm tiêu dùng tất yếu và là sản phẩm của ngành
nông nghiệp nên có những đặc điểm sau:
Thứ nhất: Thị trường gạo có tính thời vụ trong trao đổi vì sản xuất nông nghiệp mang
tính thời vụ - tính thời vụ quy định bởi đặc điểm khí hậu sinh thái kết hợp với đặc điểm kỹ
thuật cây rồng.
Thứ hai: Chủ yếu là buôn bán gạo giữa các chính phủ.
Thứ ba: Chủ thể xuất khẩu gạo và nhập khẩu gạo không ổn định.
Thứ tư: Các nước lớn đóng vai trò chi phối thị trường gạo thế giới.
Thứ năm: Thị trường chủng loại gạo phong phú và có sự khác biệt về
thị hiếu tiêu dùng của mỗi nước nhập khẩu.
Có thể nói thị trường lúa gạo là rộng khắp, hầu hết các khu vực trên thế giới đều nhập
khẩu gạo, đặc biệt là các nước đang phát triển nhập trên 50% sản lượng gạo giao dịch trên thị
trường thế giới.
Đặc điếm thị trường gạo thế giới
về mặt cung'. Gạo thương mại thế giới hàng năm ở mức 2 1 - 2 3 triệu tấn. Trong đó,
Thái Lan và Việt Nam đảm bảo 50% thị phần gạo thế giới; Thái
Lan khoảng 7 triệu tấn, Việt Nam 4 triệu tấn. Ngoài ra các nước khác như Mỹ:
2,5 triệu tấn, Pakistan: 2 triệu tấn, Trung Quốc: 2 triệu tấn, Ân Độ: 1,6 triệu tấn. Từ
năm 1996 trở lại đây, khối lượng gạo xuất khẩu thế giới có xu hướng ốn định. Ấn
Độ có tốc độ tăng nhanh nhất và dự đoán sẽ tiếp tục tăng trong 10 năm tới.
về mặt cầu: Châu Á là khu vực nhập khẩu lớn nhất, chiếm khoảng 60% tổng
lượng nhập toàn cầu. Các nước nhập khẩu chủ yếu là Indõeia, Bangladéh, Malãyia,
Philipines, lan, Irăc, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc. Châu Phi chiếm 21 % tổng

lượng nhập toàn cầu, là thị trường dễ tính cho gạo phẩm cấp trung bình và thấp, tuy
nhiên hiện tại khả năng thanh toán còn nhiều hạn chế. Các khu vực khá gồm: Châu
Âu, Châu Mỹ Latinh, Bắc Mỹ và Châu úc nhu cầu không lớn nhưng được giá cao và
khả năng thanh toán tốt, yêu cầu phẩm chất cao, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
chặt chẽ.
1
2
Sau Nghi quyết 10 của Bộ Chính trị (5/4/1988) sản xuất nông nghiệp nước ta thực sự
được “bung” ra về mọi mặt. Hộ nông dân được công nhận là đơn vị kinh tế tự chủ. Sản
xuất lương thực từ đó có những bước tiến nhảy vọt đáng kể, chúng ta đã từ một nước
phải nhập khẩu lương thực trở thành một nước xuất khẩu lương thực lớn. Chính sách
mới đã thúc đẩy khai hoang, phục hoá diện tích trồng lúa qua các năm từ 6.037 triệu
ha năm 1990 lên 7.632 ha năm
2000, tăng 2.1%. Cùng với mở rộng diện tích là đầu tư cho công tác nghiên cứu giống, xây
dựng công trình thuỷ lợi, tăng lượng phân hoá học và thực hiện tốt công tác bảo vệ thực vật đã
nâng cao trình độ thâm canh tăng năng suất lúa một cách rõ rệt.
Hiện nay, khoảng 70% tổng giá trị nông nghiệp nước ta thuộc
ngành trồng trọt, trong đó chủ yếu là sản xuất lương thực.
Trong sản xuất lương thực, một mặt khẳng định rõ vị trí đặc
biệt của sản xuất lúa gạo, mặt khác lý giải kịp thời sự khởi
sắc cơ bản của xuất khẩu gạo. số liệu dưới đây sẽ khắc họa
những nét cơ bản tình hình sản xuất lúa gạo của nước ta
trong thời gian qua.
1
3
Xuất khấu gạo cua 7 nưổc hàng đầu thế giói
Tên nước
1991 (1.000
tấn)
1995 (1.000

tấn)
2001 (1.000
tấn)
Tôc độ tăng bình quân
hàng năm 1991 -2001
(%)
Thái Lan (1) 1.515 6.298 7.500 17
Việt Nam (2) 1.050 2.308 3.550 13
Trung Quôc(3) 1.030 235 1.800 6
ân Độ (4) 580 551 1.500 10
Hoa Kỳ (5) 2.230 2.528 2.700 2
Pakítan(6) 1.512 1.852 2.300 4
Myanma(7) 199 392 500 10
Tông (1+2+ 7) 11.759 14.066 21.914 6
Các nước khác(8) 4.372 9.237 1.866 -8
Toàn câu(l+2+ 8) 16.086 23.303 23.780 4
Nguồn: Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ
II. THỤC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM. l.Khái
quát tình hình sản xuất lúa gao Viêt Nam.
Căn cứ vào bảng số liệu cho thấy, năng suất lúa của Việt Nam không ngừng
được tăng lên, tù’ chỗ thấp hơn năng suất bình quân của thế giới và trong 6 năm liên
tục trở lại đây đã vượt năng suất trung bình của thế giới. Năng suất tăng, kết họp với
thâm canh mà sản lượng lúa của Việt Nam tăng trưởng mạnh từ gần 19 triệu tấn năm
1989 lên mức 30,9 triệu tấn năm 1999 tăng 53,3% ( Việt Nam hiện đang là nước dẫn
đầu về tốc độ tăng năng suất lúa bình quân là 2.5 %/năm và tăng sản lượng
5.6%/năm ). Như vậy, trong 13 năm qua mức tăng trưởng bình quân hàng năm của Việt
Nam đều vượt xa so với thế giới nói chung và Châu Á nói riêng. Như vậy không phải
vô cớ mà các nhà kinh tế thế giới đánh giá là thành tựu lớn nhất của Việt Nam đạt được
trong cuộc đổi mới trước hết là thành tựu nông nghiệp, cụ thể trong sản xuất lương
thực ở đây là thời kỳ hưng thịnh nhất trong sản xuất lúa của Việt Nam.

Năm 1999, mặc dù diễn ra hai trận lũ lụt nghiêm trọng trên quy mô lớn xảy ra ở
9 tỉnh miền Trung như cả nước và thế giới đã biết, nhưng lương thực quy thóc của Việt
Nam vẫn đạt trên 34 triệu tấn (vượt năm 1998 là 1,7 triệu tấn). Năm 2001 sản lượng
Việt Nam giảm đi đôi chút ( giảm 0.554 triệu tấn ), không chỉ riêng sản lượng Việt
Nam giảm mà sản lượng thế giới cũng giảm.
Mặc dù dân số nước ta phát triển nhanh nhưng sản lượng lương thực bình quân
nói chung và sản lượng thóc bình quân nói riêng vẫn liên tục tăng, cho nên chúng ta
không những đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn
1
4
Sản suất lúa gạo Việt Nam 13 năm qua.
Năm
Sản lượng của Việt
Nam ( 1000 tấn)
Năng suất của
Việt Nam
(tạ/ha)
Sản lượng của thế
giới ( 10.000 tấn)
Năng suất của
thế giới
(tạ/ha)
1989 18.996,3 32,2 498,7 33,5
1990 19.225,2 31,9 507,9 34,7
1991 19.621,9 31,3 520,4 35,5
1992 21.590,3 33,3 525,2 35,6
1993 23.836,6 34,8 526,9 35,9
1994 23.528,3 35,6 527,2 36,2
1995 24.963,7 36,9 540,1 36,5
1996 26.396,7 37,7 550,9 37,2

1997 27.623,9 38,8 563,5 37,6
1998 29.201,7 39,6 574,3 38,0
1999 30.922,6 40,8 585,6 38,4
2000 32.524,0 41,2 607,7 39,2
2001 31.970,0 40,0 593,9 38,9
Nguồn: Vụ xuất nhập khâu - Bộ thương mại
gia tăng xuất khấu. Tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên mà ta có được những kết quả
đáng khích lệ như vậy. Để đạt được kết quả đó chúng ta phải kể đến rất nhiều yếu tố
quyết định, trong đó có các chủ trương chính sách của Nhà nước.
2. Thưc trang xuất khấu gao Viẻt Nam.
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đã sớm phát hiện ra tiềm lực sản xuất lúa
gạo ở vùng thuộc địa này, năm 1865 sau năm ngày chiếm Sài Gòn chúng đã cho mở
cửa xuất khẩu gạo nước ta. Năm 1929 chúng ta đã xuất được 1.9 triệu tấn. Trước năm
1989, Việt Nam đang trong thời kỳ khôi phục kinh tế, vừa phải giải quyết hậu quả
chiến tranh kéo dài vừa có những chính sách bất hợp lý trong cơ chế chính sách về
nông nghiệp và lương thực nên hàng năm chúng ta phải nhập khẩu 600-800 nghìn tấn,
có năm lên đến 1 triệu tấn, mặc dù lúc đó ta có đến 80% dân số làm nông nghiệp.
Năm 1989 với Nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã đánh dấu một mốc lịch sử quan
trọng cho hoạt đông xuất khẩu gạo Việt Nam. Sau những năm dài vóng bóng, Việt
Nam lại tiếp tục xuất hiện trên thị trường quốc tế với tư cách là một nước xuất khẩu
gạo lớn trên thế giới.
Nhìn chung trong 13 năm mặc dù tình hình thời tiết có những năm không thuận lợi
lại thêm khó khăn của khủng hoảng tài chính, nhưng số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam
vẫn tăng, năm 2001 tăng lên so với năm 1989 là 2,34 triệu tấn (gấp 2 lần) . Cùng với sản
lượng là kim ngạch xuất khẩu cũng tăng khoảng 390,751 triệu USD. Tuy nhiên diễn biến cụ
1
5
Số lượng và kim ngạch xuất khấu gạo Việt Nam so vói thế giỏi.
Năm
Số lượng gạo xuất

khẩu của Việt Nam
(1.000 tấn)
Kim ngạch xuât
khẩu của Việt Nam
(triệu USD)
Sô lượng gạo xuất
khẩu của thế giới
(1.000 tấn)
Sô lượng gạo xuất
khẩu của Việt
Nam/thế giới (%)
1989 1.372 310.249 13.900 9,9
1990 1.478 275.390 11.700 12,6
1991 1.016 229.857 13.139 7,7
1992 1.954 405.132 15.836 12,0
1993 1.649 335.651 16.332 10,0
1994 1.962 420.861 17.989 11,0
1995 2.025 538.838 22.515 9,0
1996 3.047 868.417 20.352 15,0
1997 3.628 891.342 20.861 17,0
1998 3.793 1.005.484 28.605 13,0
1999 4.559 1.025.000 25.099 18,0
2000 3.470 667.000 22.690 15,0
2001 3.720 624.700 22.869 15,7
Nguồn: Vụ xuất nhập khâu - Bộ thương mại
thể qua các năm thì lại khác nhau. Năm 1999 là năm đạt kỷ lục về xuất khẩu gạo là 4,559
triệu tấn mặc dù trong năm này như chúng ta biết có những diễn biến khá phức tạp về thời
tiết. Hiện nay xuất khẩu gạo Việt Nam đang đi vào quỹ đạo ổn định về số lượng là trên 3
triệu tấn/năm, tuy nhiên phải thấy một thực tế rằng kim ngạch xuất khẩu của ta có xu hướng
giảm. Điều này do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Để có được giải pháp cụ

thể chúng ta phải xem xét khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.
3. Khá năng canh tranh của lúa gao Viẻt Nam.
3. 1. Khả năng cạnh tranh về chất lượng:
Chất lượng gạo liên quan đến hàng loạt các yếu tố từ khâu sản xuất như: đất đai,
nước tưới tiêu, phân bón đến gống lúa, bảo quản, vận chuyển. Đe đánh giá gạo trên thị
trường thế giới người ta căn cứ vào các tiêu thức: hình dang, kích thước, mùi vị, tỷ lệ thoc,
tý lệ tạp chất, độ bóng, độ đều, độ bạc bụng nhưng trong đó tỷ lệ tấm đóng vai trò quan
trọng nhất, tỷ lệ tấm càng thấp thì giá càng cao. Xét về tỷ lệ tấm gạo Việt Nam trong những
năm qua tăng rõ rệt. Ngoài tỷ lệ tấm các tiêu thức các tiêu thức khác như: tỷ lệ hạt đỏ, sọc
đỏ, tỷ lệ bạc bụng, tỷ lệ hạt lẫn tạp chất cũng giảm rồ rệt,màu sắc và mùi vị tự nhiên ngày
càng được cải thiện. Cụ thể những tiến bộ đó được thể hiện ở biểu sau:
Tỷ lệ phẩm cấp gạo Việt Nam
Năm
Gạo phẩm cấp cao
(5-10% tấm)
Gạo phâm câp trung
bình (15- 20% tấm)
Gạo phẩm cấp thấp
(> 25% tấm)
1989 0.32 2.6 97.08
1990 14.21 9.06 76.13
1991 34.5 9.0 56.50
1992 37.78 15.25 46.97
1993 51.15 21.44 27.41
1994 74.47 8.53 17.00
1995 54.2 22.41 23.39
1996 45.5 11.0 43.50
1997 41 9.0 43.50
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có sự thay đổi lớn về tỷ trọng các loại gạo. Vào năm
1989, tỷ lệ gạo phẩm cấp cao chiếm 0,32% nhưng đến nay nó đã lên tới 42,68% tăng gấp

133,4 lần.
1
6
1998 53 11.0 36.00
1999 34.78 23.24 41.88
2000 42.68 26.24 31.08
2001 40.25 13.64 46.11
Nguôn: Vụ xiỉât nhập khâu - Bộ thương mại
Tuy nhiên, trong cơ cấu xuất khẩu của ta thì gạo phẩm cấp thấp vẫn chiếm đa số.
Khi tham gia thị trường thế giới, loại gạo này chịu sự cạnh tranh gay gắt nên bán giá thấp.
Chính bởi chất lượng gạo Việt Nam trong thời gian qua chưa được cao nên trong suốt thời
gian đó chúng ta ít xuất khẩu được trực tiếp mà thường xuất khẩu qua trung gian. Chúng ta
thường bán cho Thái Lan, Singapo, Các nước này thực hiện chế biến lại và sau đó tái
xuất cho các nước khác. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thái
Lan xuất khẩu gạo phảm chất cao chiếm 60-62%, trong khi Việt NAm mới đạt 35-40%.
Chất lượng gạo thấp của ta giải thích bởi các yếu tố cơ bản sau:
® Vấn đề nghiên cứu chọn lọc giống chưa được quan tâm đầy đủ. Chưa có
giống chuẩn cho vùng. Giống gạo Việt Nam phần lớn thuộc loại ngắn, còn nhiều bạc bụng,
gạo đặc sản, gạo thơm còn ít.
® Công nghệ chế biến của ta còn lạc hậu, chỉ có 10/625 cơ sở quốc doanh
được trang bị hiện đại. Các nhà máy chế biến thiếu thiết bị phân loại, tách tấm đánh
bóng, nên tỷ lệ tấm, rạn vỡ hạt,tỷ lệ tạp chất, độ đục còn cao sao với gạo Thái Lan và Mỹ.
Hệ thống phơi sấy của chúng ta chủ yếu là phơi sân, phơi ruộng nên rất dễ bị lẫn giống lúa
khác, cát, sỏi
® Hiện nay công tác bảo quản và lưu tữ còn nhiều tồn tại. Hệ thống kho dự
trữ của ta phần lớn không đảm bảo têu chuẩn kĩ thuật nên tỷ lệ hư hao do nấm mốc, côn
trùng và chuột còn cao.độ ẩm cho phép của hạt gạo là 14%, bị vượt quá ngưỡng cho phép
hạt lúa sẽ nảy mầm hoặc có biến đổi về chất lượng, nhưng phần lớn kho dự trữ rất khó để
hạt lúa duy trì độ ẩm đó.
3.2.Khả năng cạnh tranh về giá cả.

Nhìn chung giá gạo Việt Nam còn thấp so với giá mặt hàng chung thế giới, thường
xuyên thấp hơn Thái Lan 20-25 USD. Đây cũng là điều kiện thuân lợi cho cạnh tranh song
lại gây ra sự mất mát không nhỏ trong kim ngạch xuất khau.
Việt Nam có lợi thế so với sản xuất lúa gạo của Thái Lan ở chi phí sản xuất: chi phí
lao động chí bằng 1/3, năng suất gấp 1,5 lần, các chi tiêu liên quan về giá vật tư đầu vào
bàng 50-80% chi phí của Thái Lan. Do vậy chi phí sản xuất lúa gạo của Việt Nam bình
quân từ 90 - 110 USD/tấn, Thái Lan là 120 - 150 ƯSD/tấn. Như vậy đây là lợi thế không
nhỏ đối với Việt Nam trong xuất khẩu lúa gạo.
Phần lớn các phân tích đều cho rằng trong 10 năm tới Thái Lan là đối thủ cạnh tranh
mạnh mẽ nhất của Việt Nam và ngược lại. Tuy nhiên xét về các lợi thế so sánh lâu dài trong
sản xuất và xuất khẩu, cả Thái Lan và Việt Nam để giữ được thị trường của mình đều sẽ
phải khó khăn trong cạnh tranh với Pakistan, Myanma và Campuchia. Ba nước này đều có
điều kiện thuận lợi cho sản xuất lúa gạo hàng hoá lớn, thu nhập đầu người và chi phí lao
động cũng ở mức xấp xỉ như Việt Nam, do đó khả năng cạnh tranh về giá thành sản xuất -
là lợi thế của Việt Nam hiện cũng đang là thách thức.
3.3.Hoạt động tiếp cận thị trường.
1
7
Gạo Việt Nam hiện đã có mặt tại 82 quốc gia, chiếm 20% thị phần gạo thế giới, tuy
nhiên chúng ta chưa có thị trường lớn tiêu thụ ổn định. Các doanh nghiệp Việt Nam còn thụ
động trong quan hệ với bạn hàng, chưa thiết lập được hệ thống bạn hàng ổn định trên cơ sở
làm ăn lâu dài, các hợp đồng chủ yếu ở cấp chính phủ chiếm 50% lượng xuất khẩu. Nhà
nước quản lý xuất khảu bằng việc cấp quota nên các doanh nghiệp cũng không chủ động
trong việc ký kết hợp đồng, vẫn còn tình trạng bán hàng qua trung gian.
Đối với thị trường có nhu cầu lớn về gạo có phẩm cấp thấp như Châu Phi chúng ta
chưa xuất khẩu trực tiếp do chưa có chính sách hỗ trợ bạn trong thanh toán, ở các thị trường
có sức mua lớn đòi hỏi chất lượng cao ta cũng chưa tiếp cận được.
Thị trưòng tiêu thụ lúa gạo Việt Nam trên thế giói
• o • n• • “
về khách quan, hiện nay mặt hàng nông sản chưa phải là mặt hàng được đưa

vào danh mục đàm phán đế cắt giảm thuế quan trong quá trình tự do hoá thương mại của
(WTO). Trong ASEAN, nó được coi là mặt hàng nhạy cảm. Do đó tình trạng trợ cấp, bán
phá giá và các hành vi buôn bán bất bình đẳng vẫn còn.
Tóm lại: theo các kết quả phân tích ở trên chúng ta có thể thấy khả năng cạnh tranh của lúa
gạo nước ta còn thấp, do chất lượng gạo Việt Nam chưa đáp ứng được đòi hỏi của thị trường
có nhu cầu gạo chất lượng cao. Giá cả cạnh tranh tuy có nhiều thuận lợi song chi phí dịch vụ
ngoài sản xuất cao đã kéo giá thành của sản xuất lên, bao bì mẫu mã vẫn chưa đáp ứng được
cac tiêu chuẩn thế giới, hoạt động tiếp cận thị trường còn gặp nhiều khó khăn. Chính những
vướng mắc trên đã làm giảm khả năng xuất khẩu gạo. Nhiệm vụ của chúng ta là tìm giải pháp
hũu ích để giải quyết những khó khăn đó nhằm tăng khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ MỞ
RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LÚA GẠO VIỆT NAM.
I. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC XUẤT KHẨU GẠO VÀ BÀI HỌC
CHO VIỆT NAM.
1
8
ĐVT:%
Thị trường 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Châu á 33,3 31,0 73,7 54,46 54,16 45,87
Châu Phi 31,0 42,0 7,6 23,67 26,27 29,75
Trung Đông 19,0 15,0 11,6 12,52 17,50 10,17
Châu Mỹ 15,7 9,0 3,1 5,54 5,20 6,55
Châu âu và các thị
trường khác
1,0 3,0 4,0 3,81 5,87 7,66
Nguồn: Vụ xuất nhập khâu - Bộ Thương mại.
l. Kinh nghiêm ciía Thái Lan.
Thái Lan là một quốc gia nằm trong cùng khu vực Đông Nam Á với Việt Nam , có
diện tích canh tác 19,62 triệu ha, gấp 2,62 lần Việt Nam. Dân số khoảng 60 triệu dân, bình

quân đất canh tác trên đầu người gấp 4 lần so với Việt Nam. Cách đây 25 năm, Thái Lan là
một nước nông nghiệp lạc hậu nhưng hiện nay đã là một nước phát triển trong khu vực có
mức bình quân thu nhập /người gấp 10 lần Việt Nam. Sự phát triển vượt bậc đó nhờ vào
chính sách đối mới của Thái Lan .
Trên quan điểm nông nghiệp - nông thôn là xương sống của đất nước. Chính phủ Thái
Lan đã chấp nhận những giáp pháp đặc biệt để giải quyết tình hình tụt hậu đất nước, trong kế
hoạch 5 năm (1977 - 1981 ). Chính phủ khuyến khích phát triển công nghiệp hoá nông nghiệp
nông thôn, thực hiện chủ trương đa dạng hoá nền kinh tế hướng vào xuất khẩu. Hình thành
ngày càng nhiều khu công nghiệp chế biến nông sản được trang bị hiện đại, thu hút nông sản
chế biến. Như vậy vừa khuyến khích nông dân sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vừa nâng
cao giá tri nông sản hàng hoá có sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Hiện nay nông
sản Thái Lan có uy tín rất lớn và đang được tiêu thụ trên 100 nước khắp các châu lục trên thế
giới.
Thành tựu mà Thái Lan đạt được đó hơn hết là do sự đối mới chính sách và sự đầu tư
của chính phủ đến nông nghiệp nông thôn. Thật vậy, Thái lan rất chú trọng phát triến ngành
lúa gạo từ việc duy trì các giống có chất lượng ngon phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thế giới
( về độ dẻo, độ mịn, độ dài, độ bóng của hạt). Đen đầu tư KHKT, các trang thiết bị dây truyền
hiện đại thoả mãn các yêu cầu theo chất lượng EƯ, Mỹ, Nhật Ngoài ra, Thái Lan còn có các
biện pháp khuyến khích xuất khẩu gạo từ nhiều năm nay như: Bỏ chế độ hạn ngạch ( quota );
không thu thuế xuất khẩu; nhà xuất khẩu chỉ nộp thuế lợi tức nếu có; tạo tín dụng thuận tiện
cho các nhà kinh doanh được vay ngân hàng với lãi xuất ưu đãi, khi cần thiết được chính phủ
hỗ trợ xuất khẩu; định hướng những thị trường chủ yếu; can thiệp ký các hợp đồng lớn Thái
lan đã nâng cao được khả năng cạnh tranh và vị thế trên thị trường quốc tế trong xuất khẩu
nông sản nói chung và xuất khẩu lúa gạo nói riêng.
2. Kinh nghiêm của nirớc Mỹ.
Sản xuất lúa của Mỹ chỉ chiếm 1,5% tổng sản lượng lúa toàn cầu và đứng thứ 11 trong
các nước sản xuất lúa, nhưng Mỹ lại giữ vị trí thứ 2 trong các nước xuất khẩu gạo trong nhiều
năm.
Trong những năm gần đây, mặc dù thị phần gạo của Mỹ chỉ chiếm 13%, nhưng khả năng chi
phối của Mỹ đối với thị trường gạo là rất lớn. Mỹ cạnh tranh và chi phối thi trường xuất khẩu

gạo bằng chất lượng ưu việt so với gạo Thái Lan vì Mỹ có lợi thế hơn hắn về khoa học - công
nghệ trong chế biến và thiết bị kho tàng bảo quản Với chiến lược toàn cầu, có thể cạnh tranh
được với gạo xuất khẩu các nước, Mỹ thường dùng ngân sách trợ cấp để xuất khẩu gạo với giá
chỉ bằng 60% giá thành. Chi phí sản xuất gạo ở Mỹ rất cao, theo tính toán giá thành sản xuất
gạo ở Mỹ khoảng 400USD/tấn, Chính phủ trợ cấp hàng năm khoảng 700 - 800 triệu USD đế
các nhà xuất khấu mua vào với giá 500ƯSD/tấn, thậm chí có năm mua với giá trên
1
9
800USD/tấn rồi bán ra thị trường thế giới với giá dưới 300ƯSD/tấn, mức giá này tương
đương với giá thành sản xuất gạo của xác nước.
Cùng với chính sách trợ cấp cho xuất khẩu, Mỹ cũng rất quan tâm đến khuyến khích và
bảo hộ sản xuất trong nước. Trên cơ sở giám sát chặt chẽ diện tích trồng lúa, Chính phủ Mỹ
thông qua các công ty mua lúa gạo ứng trước 1/3 chi phí sản xuất để hỗ trợ cho người sản
xuất. Khi thiên tai xảy ra gây mất mùa, thu nhập của người sản xuất bị ảnh hưởng, Nhà nước
trợ cấp cho người sản xuất đạt mức thu nhập tương đương với thu nhập của vụ sản xuất trung
bình.
Mỹ là nước xuất khẩu hạt dài và trung bình chất lượng cao tới châu Mỹ La Tinh đặc
biệt là Mêhicô và Brazin, Trung Đông, Châu Âu. Đây là những thị trường chính quan trọng
của Mỹ. Khác với các nước xuất khẩu gạo khác là Mỹ có ngành gạo phục vụ thị trường nội
địa lớn và có giá trị cao. Thị trường nội địa đặt giá của Mỹ cao hơn nhiều so với giá của các
đối thú khác. Ngành gạo của Mỹ có khả năng thoả mãn những đòi hỏi cao và phong phú của
các nước nhập khẩu, có khả năng xuất khẩu hạt dài và trung bình ở bất kỳ giai đoạn nào của
chế biến gạo, ở bất kỳ những yêu cầu về chất lượng gạo như thế nào, hình thức đóng gói và
vận chuyển.
Từ kinh nghiêm thành công của các nước trong viêc thúc đấy xuất khấu sao, bài
hoc cần rút ra cho Viêí Nam :
® Thực hiện quy hoạch vùng chuyên canh lúa xuất khẩu, phát huy lợi thế so sánh trong
xuất khẩu lúa gạo Việt Nam.
® Đầu tư kịp thời và đồng bộ công nghệ chế biến, bảo quản nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm.

® Sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để can thiệp gián tiếp và điều tiết sản xuất gạo
có hiệu quả.
® Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợi, kho
cảng
® Tăng cường đổi mới hệ thống tiếp thị phát triến các kênh sản xuất - xuất khẩu coi
trọng chữ tín mở rộng và tạo lập thị trường mới
® Thực thi các chính sách nhằm hỗ trợ xuất khẩu gạo như: hướng dẫn giá xuất khẩu,
nhà nước trực tiếp tìm kiếm thị trường, đàm phán với chính phủ các nước nhập khẩu để ký các
hiệp định mua bán gạo nhằm giúp các doanh nghiệp tiêu thụ gạo có lợi nhất. Nhà nước cho
các nhà xuất khẩu gạo vay với lãi xuất thấp để mua gạo xuất khấu; nhà nước giảm thuế xuất
khẩu, thậm chí thực hiện trợ giá xuất kẩu trong những điều kiện cần thiết để giúp các nhà cuất
khẩu cạnh tranh được và chiếm lĩnh thị trường.
II. MỘT SỐ ĐÊ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ MỞ RỘNG
XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
1. Nhóm biên pháp nhằm nâng cao chất Iưong gao.
2
0
Giải pháp về giống.
Một là: Xúc tiến nhanh việc bình tuyển các loại giống lúa đặc sản của các địa phương
từ đó hình thành quỹ gien và các giống lúa chất lượng cao để xuất khẩu.
Hai là: Hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nước về giống theo bước rút ngắn thời gian
từ khâu thử nghiệm đến khâu sản xuất đại trà đồng thời vẫn giải quyết được an toàn khi các
giống mới chưa được sản xuất đại trà.
Ba là: Hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thường xuyên thay giống lai
tạp bằng giống thuần chủng cho nông dân, đa phần các giống luá mới đều xuống cấp nhanh và
dễ bị lai tạp.
Bốn là\ Mỗi tỉnh, huyện cần nghiên cứu đế xác định được cơ cấu giống lúa và chủng
loại thích hợp. Nghiên cứu trồng một giống lúa thống nhất trong vùng, đảm bảo thuận tiện
cho sản xuất, chế biến. Phát triển vùng chuyên canh gạo xuất khẩu, tăng sản xuất gạo đặc sản,
gạo thơm gắn với thị hiếu của thị trường cụ thể.

Năm là: Đối với công nghệ chế biến sau thu hoạch thì cần tập trung theo chiều sâu,
không đầu tư lan tràn gây lãng phí. Kiểm định công nghệ được nhập khẩu. Chú ý đầu tư cho
cơ sở hạ tầng chế biến ở các tỉnh có sản lượng lúa hàng hoá lớn. Tận dụng năng lực chế biến
hiện có của các thành phần kinh tế; tu bố các kho cũ, xây dựng hệ thống sấy tại kho, tố chức
bảo quản tốt hơn.
Giải pháp về phân bón.
Thứ nhất: Trước hết trong vài thập niên tới chúng ta vẫn duy trì việc sử dụng cac loại
phân hữu cơ truyền thống để bón lúa, đồng thời có sự kết hợp giữa phân bón hữu cơ và vô cơ
một cách phù hợp. Đe nâng cao chất lượng lúa gạo xuất khẩu, việc giảm dần phân bón vô cơ
thay vào đó là phân hữu cơ là rất tốt. Vì vậy sẽ giảm được chi phí sản xuất do phân hữu cơ có
sẵn còn phân vô cơ thường nhập khẩu giá thành cao, làm tăng khả năng cạnh tranh của lúa
gạo Việt Nam.
Thứ hai: Tăng cường quản lý Nhà nước về lĩnh vực kinh doanh phân bón đảm bảo
quảng cáo chất lượng phân bón trung thực, sản xuất theo đúng chất lượng đăng ký, chống sản
xuất phân bón giả gây thiệt hại cho nông dân.
Giải pháp phòng trừ sâu bệnh.
Trong vòng 5-10 năm tới các loại phòng trừ sâu bệnh bằng hoá chất vẫn còn chiếm chủ
yếu. Khi sử dụng hoá chất này cần tuân thủ 4 nguyên tắc củ yếu: đúng lúc, đúng mức, đúng
cách, đúng chỗ. Do vậy đế đảm bảo sử dụng có hiệu quả chúng ta cần cung cấp vốn kịp thời
cho nông dân, nâng cao hiếu biết cho nông dân về các loại sâu bệnh cũng như tính năng, tác
dụng của tùng loại hoá chất cần sử dụng. Trong tương lai cần tăng cương sử dụng các phương
tiện sinh học và giải pháp IPM thay thế cho các loại thuốc trù’ sâu hoá học. Việc làm này sẽ
nâng cao được chất lượng gạo xuất khẩu và bảo vệ môi trường sinh thái.
Giải pháp ỏ’ khâu chế biến.
2
1
Trước hết phải đầu tư hệ thống phơi sấy sau thu hoạch. Hiện nay ở Việt Nam làm khô
thóc chủ yếu vẫn dựa vào ánh sáng mặt trời để giảm độ ẩm của thóc.
Tăng cường công nghệ bảo quản thóc theo hướng áp dụng công nghệ bảo quản kén
gạo sát trắng, gạo lột bằng cách sử dụng màng PVC trong môi trường C02 hoặc Nitơ trong

các kho quốc gia và dự trữ kinh doanh.
Sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh, các chế phẩm từ thực vật có tác dụng
diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngưòi và gia súc.
Sản xuất các thiết bị kho chứa với dung tích gia đình từ 200 - 2000 Kg cho các tỉnh
phía Bắc và tù’ 1000 - 5000 Kg cho các tỉnh phía Nam.
Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi tại các đầu mối thu mua thóc gạo, mặt khác phải
nâng cao hệ thống xay xát gạo.
2. Nhóm chính sách thi trường.
Nhà nước có chủ trương cơ chế xúc tiến thị trường. Thực hiện nhất quán chính sách
thương mại, tích cực đàm phán ký kết hiệp định thương mại song phương và đa phương, ký
kết hợp đồng xuất khẩu gạo cấp chính phủ.
Mục tiêu là tiếp cận thị trường tiêu dùng cuối cùng. Do đó, việc sản xuất và tiêu thụ
cũng phải căn cứ trên nhu cầu tùng loại thị trường mà đáp ứng. Có thể xây dựng chiến lược
thâm nhập và phát triển thị trường dựa trên việc phân loại những nước nhập khẩu gạo thành 3
loại:
• Nhóm nước sử dụng gạo là lương thực chính, song do điều kiện sản xuất khó khăn -
trên cơ sở lợi thế só sánh: chi phí cao, hiệu quả thấp nên họ sản xuất ở mức nhất định
còn lại nhập khẩu như: Hồng Kông, Malaysia, Singapore, Cô-oét, Nhật Bản Các
nước này có nhu cầu khá ổn định song chủ yếu nhập gạo có chất lượng cao.
• Nhóm nước mà gạo không phải là lương thực chính, song người nhập cư khá đông và
có nguồn gốc từ các quốc gia sử dụng lúa gạo như Châu Âu, Canada, SNG Nhóm
này có nhu cầu khá ổn định, mỗi nước khoảng vài trăm ngàn tấn, chủ yếu là gạo cao
cấp.
• Nhóm nước có nhu cầu nhập khẩu lớn và thường xuyên, song khả năng thanh toán hạn
chế nen thực tế nhập thấp hơn nhu cầu gồm các nước: Bắc Triều Tiên, Irắc,
Apganistan, Trung và Đông Phi Gạo xuất vào khu vực này là loại có chất lượng
trung bình và thấp, chủ yếu là qua con đường viện trợ và cứu tế nhân đạo hoặc phải
thông qua cấp tín dụng, trả chậm trong thời hạn nhất định.
Các công ty kinh doanh lương thực cần phải nắm được đặc điểm của từng loại thị
trường, có biện pháp thâm nhập từng thị trường cụ thế về giá cả, chủng loại, chất lượng, bao

bì.
Chẳng hạn, đối với loại gạo ngon, gạo đặc sản khi xuất đến các thị trường có thu nhập
khá, văn minh thương mại phát triến như Châu Âu, Châu Úc thay vì xuất khẩu với hình thức
đóng bao truyền thống 50kg, lOOkg có thể sử dụng bao bì nhỏ 5kg, lOkg, bao bì được ghi đầy
đủ những thông số cần thiết về đặc tính gạo, chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ xuất cho nhà
2
2
nhập khẩu bán trực tiếp tại các siêu thị vừa tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu gạo của ta ở các
nước này có thể tiêu thụ dễ dàng, vừa thuận lợi cho người tiêu dùng, nâng cao uy tín, nhãn
hiệu và giá xuất khẩu.
Nhà nước và hiệp hội xuất khẩu gạo cần trợ giúp các doanh nghiệp tổ chức các hoạt
động giới thiệu và tiếp thị thông qua hội chợ triển lãm, quảng cáo, tìm kiếm và mở rộng thị
trường nước ngoài. Trên phương diện vĩ mô, Chính phủ cần nâng cấp hơn nữa hoạt động trao
đổi thông tin, liên kết trong việc hoạch định chính sách kin tế vĩ mô với các nước xuất khẩu
gạo lớn trên thế giới như Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ để có những điều chỉnh chính sách
nhằm đem lại lợi ích ổn định và ngày càng tăng từ xuất khẩu gạo.
Xây dựng một nền văn hoá kinh doanh trên cơ sở hiểu biết, tin cậy và cùng có lợi. Tạo
uy tín trong thương mại quốc tế, từng bước gây dựng thói quen ưa chuộng gạo Việt Nam mà
đấy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường.
3. Nhóm về tồ chức mang lưói các doanh nghiẻp xuất khẩu.
Gắn mỗi công ty kinh doanh lương thực với một vài vùng lúa gạo và một số thị trường
cụ thể. Trên cơ sở đó, công ty phối hợp với địa phương (Sở Nông nghiệp, Trung tâm khuyến
nông tỉnh) hỗ trợ nông dân những yếu tố đầu vào cho sản xuất: về vốn, giống, phân bón, khoa
học kĩ thuật và ổn định thị trường đầu ra, thu mua lúa cho nông dân. Các công ty chủ động
tập trung nghiên cứu thị trường trọng điểm, định hướng sản xuất, có biện pháp xâm nhập phù
hợp theo đặc điểm về số lượng và thị hiếu.
Cần có sự liên hệ chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ phía Bộ
Thương mại và hiệp hội xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo quyết định kinh doanh phù hợp trong
tống thể chung, tránh được những rủi ro thị trường không đáng có.
4. Nhỏm chính sách thu mua tam trữ và dư trữ lương thưc.

về thu mua tạm trữ.
Thứ nhất, tiếp tục hệ thống kho tạm trữ lúa ngay tại địa phương. Việc này một mặt
giúp nông dân không bị ép buộc phải bán ngay sau khi thu hoạch làm nguồn cung tăng đột
biến trên thị trường gây sụt giá ảnh hưởng đến lợi ích chung của người nông dân, mặt khác
đảm bảo nguồn cung gạo xuất khẩu ổn định.
Thứ hai, hỗ trợ về vốn tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp thu mua lúa của nông
dân khi thu hoạch rộ, để chủ động cung ứng ra thị trường khi được lợi về giá. Doanh nghiệp
mua theo thời vụ và bán theo thời giá.
về dự trữ lương thực.
Thứ nhất, Cục Dự trữ Quốc gia cần nâng cấp mạng lưới kho dự trữ, cải tiến kĩ thuật
dự trữ, học hỏi kinh nghiệp của các nước có hệ thống dự trữ lương thực tương đối tốt như Mỹ,
úc, Thái lan Bên cạnh đó, Cục Dự trữ cần có cơ chế hoạt động linh hoạt đế hệ thống này chỉ
2
3
có vai trò dự trữ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà tận dụng cơ sở vật chất để hỗ trợ
doanh nghiệp và người nông dân trong sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, quan điểm hành động đáp ứng mục tiêu an toàn lương thực là: “Dù quan
trọng tới mức nào, mục tiêu phát triển sẽ không đạt được nếu bỏ qua những nhóm người dễ bị
ảnh hưởng trong xã hội. Chìa khoá của chính sách là phải đảm bảo an ninh lương thực cho tất
cả mọi người”.
Vậy cách tốt nhất để đảm bảo an ninh lương thực là gì?
Nếu cố gắng đáp ứng các yêu cầu của người nghèo bằng các chính sách về giá làm
giảm giá lương thực và bằng chính sách thương mại hạn chế xuất khâủ thường là chính sách
tự phản lại mình. Bởi giá lúa quá thấp và xuất khấu ít dẫn đến kết quả tăng traởng nông
nghiệp chậm, thu nhập quốc gia thấp và ảnh hưởng tới người nông dân nông thôn - những
người được coi là nghèo nhất trong xã hội.
Như vậy, mục tiêu tăng thu nhập của nông dân qua khai thác lợi thế so sánh của Việt
Nam trong xuất khẩu gạo là cách tốt nhất đảm bảo an ninh lương thực và tăng trưởng kinh tế
đất nước.
5. Chính sách ruông đất.

Chính sách ruộng đất là vấn đề lớn có tác động trực tiếp thúc đấy nông nghiệp và kinh
tế nông thôn. Song trước những yêu cầu của sự phát triến cần xác định và quy hoạch các vùng
sản xuất lúa tập trung chuyên canh xuất khẩu. Theo hướng quy hoạch và đầu tư xây dưng một
cách đồng bộ ( bao gồm: cơ sở hạ tầng, thuý lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, chế
biến ). Đồng thời cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất.
Trên thực tế đã xảy ra hiện tượng “ kinh tế ngầm” thực chất là vấn đề mua bán đất, tình trạng
đó dẫn đến việc quản lý của Nhà nước gặp khó khăn, thất thoát về nguồn thu ngân sách, sử
dụng sai mục đích, nạn tham nhũng nảy sinh gây khó khăn cho quá trình tích tụ, tập trung đế
phát triển sản xuất hàng hoá. Vì vậy cần tập trung vào các giả pháp sau:
Giải quyết nhanh chóng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân,
tạo điều kiện cho hộ nông dân yên tâm đầu tư khai thác và sử dụng tốt tiềm năng tài nguyên
đất.
Giải quyết ruộng đất cho những người sống ở nông thôn làm nông nghiệp có đất để cấy
lúa và đế sản xuất.
Tạo điều kiện cho những người được giao đất nhưng không tryrc tiếp sản xuất, làm
nghề khác có thu nhập cao để họ chuyển nhượng cho các hộ khác và khuyến khích hình thành
các trang trại để sản xuất xuất khẩu có hiệu quả.
Nghiên cứu sự vận động có tính quy luật của các yếu tố đàu vào của sản xuất có tính
đặc biệt như đất đai đế sớm có hành lang pháp lý cho hình thành thị trường đất đai.
6. Các chính sách khác.
Chính sách tiền tệ phải duy trì tỉ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ mạnh ở
mức hợp lý đế làm tăng hoặc ít nhất không làm giảm sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị
2
4
trường thế giới. Phát triển tín dụng xuất khẩu , ưu tiên một số vùng bước đầu chuyên canh cho
đầu tư cho sản xuất và chế biến gạo được hưởng tín dụng với mức lãi suất ưu đãi.
Nhà nước có chính sách tín dụng thích hợp tạo điều kiện cho vay vốn lưu động các
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo chờ cơ hội giá thế giới có lợi mới xuất khấu. Thủ tục
vay phải đơn giản cho phép thế chấp bằng hàng và hợp đồng xuất khẩu trả chậm. Dùng quỹ hỗ
trợ xuất khẩu để hỗ trợ lãi xuất vay tín dụng khi được phép xuất khẩu trả chậm, để giữ thị

trường truyền thống khi nhập khẩu gạo khó khăn trong thanh toán hoặc mở ra một thị trường
mới.
Phổ biến và ứng dụng các phương thức thanh toán văn minh, tiện lợi. Khuyến khích
thanh toán qua ngân hành ngoại thương nhằm giảm gian lận trong thương mại.
Đầu tư cho cơ sở hạ tầng: kho tàng, bến cảng, chế biến, giảm chi phí lưu thông, vận
chuyển bốc xếp hàng hoá nhanh làm tăng sức cạnh tranh và uy tín hàng xuất khẩu.
Tích cực khai thác thông tin thị trường, giá cả, tình hình hoạt động của các thành viên
trong và ngoài nước, phổ biến kịp thời các chính sách mới của nhà nước cho các nhà xuất
khẩu. Cung cấp cho nhà xuất khẩu những thông tin hướng dẫn cơ bản về đặc điểm từng thị
trường và phương thức tiếp cận.
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ ban đầu cho quảng cáo, tiếp thị, tham gia hội trợ
triển lãm gạo, nông sản thế giới. Tiếp tục triển khai hoàn thiện
đề án Xây dựng trang Web: trưng bày, giới thiệu nông sản Việt Nam, tiến tới đặt hàng, mua
bán trực tiếp qua mạng.
KÉT LUẬN
Nh ư vậy chúng ta đã tiến hành xem xét các vấn đề lý luận về lợi thế
tuyệt đối, lợi thế tương đối, lợi thế cạnh tranh và áp dụng vào phân tích các lợi thế đó trong
hoạt động xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam. Nhìn chung nước ta có đầy đủ các điều kiện thuận
lợi cần thiết cho phát triển rộng rãi sản xuất lúa hàng hoá xuất khẩu như: vị trí địa lý, điều
kiện tự nhiên, nguồn nhân lực Nhưng thực tế ta chưa khai thác triệt đế các ưu đãi đó tạo lợi
thế cạnh tranh trong xuất khẩu gạo. Khả năng cạnh tranh nước ta về các mặt như chất lượng,
giá cả, quy cách mẫu mã, tiếp cận thị trường thấp. Do vậy việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu
để nâng cao chất lượng gạo, giảm giá thành sản xuất, nâng giá xuất khẩu, tăng cường hoạt
động tiếp cận thị trường là rất cần thiết. Tổ chức thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả
các giải pháp được đưa ra sẽ tạo ra những đột biến quan trọng trong hoạt động xuất khẩu gạo
thời gian tới như: thực hiện thành công chiến lược, kế hoạch xuất khẩu giai đoạn 2000 -
2001, tăng kim ngạch xuất khấu và tăng vị thế của xuất khấu gạo nói riêng và nông
nghiệp Việt Nam nói chung trên trường quốc tế.
Trong những năm qua, xuất khẩu gạo Việt Nam đã gặt hái được những thành tựu đáng
kể, từ một nước thiếu ăn nay đã trở thành nước xuất khẩu thứ hai thế giới và đem lại nguồn

ngoại tệ lớn cho đất nước. Trong tương lai, nhờ có lợi thế về tự nhiên, nguồn lực Việt Nam
đang còn có nhiều triển vọng cho sản xuất cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên hiện nay chúng ta
2
5

×