Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề Tài Xây dựng mức lao động cho bước công việc tiện ở xưởng tiện của HTX CNDV Quang Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.37 KB, 23 trang )

SVTH: TỐNG VĂN DŨNG
LỚP: Đ2QL2
TIỂU LUẬN
MÔN: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
Đề tài:
“Xây dựng mức lao động cho bước công việc
tiện ở xưởng tiện của Hợp tác xã công nghiệp
và dịch vụ Quang Trung”.
1
MỞ ĐẦU
Phải làm thế nào để phát triển? Phải làm thế nào để người lao động trong
doanh nghiệp đều có việc làm? Phải làm thế nào để tăng năng suất lao động? Phải
làm thế nào để sử dụng có hiệu quả tất cả các nguồn lực trong doanh nghiệp?
Những vấn đề bức thiết này đang được đặt ra đối với tất cả các tổ chức sản xuất,
các doanh nghiệp ở nước ta trong bối cảnh khủng hoảnh kinh tế hiện nay.
Chính vì thế, hơn lúc nào hết, công tác định mức lao động đang được tất cả
các tổ chức sản xuất, các doanh nghiệp quan tâm và chú ý thực hiện. Nó sẽ là công
cụ sắc bén trong quản lý, là cơ sở để lập kế hoạch và hoạch toán sản xuất - kinh
doanh, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động…
Hợp tác xã công nghiệp và dịch vụ Quang Trung là một cơ sở sản xuất nhỏ,
công tác định mức đang gặp nhiều rất nhiều khó khăn. Qua các kiến thức tích luỹ
được trong quá trình học tập, qua những trải nghiệm thực tế khi đi thực hành tại
công ty. Em xin góp một vài ý kiến của mình thông qua bài tiểu luận với đề tài:
“Xây dựng mức lao động cho bước công việc tiện ở xưởng tiện của Hợp tác xã
công nghiệp và dịch vụ Quang Trung”.
Để góp phần hoàn thiện quá trình định mức cho Hợp tác xã công nghiệp và
dịch vụ Quang Trung. Bài tiểu luận gồm 3 phần:
I. Cơ sở định mức lao động
II. Khảo sát xây dựng mức lao động
III. Giải trình mức
Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng - giảng viên bộ môn Định mức lao


động, Anh Nguyễn Văn Sơn - thợ tiện cùng toàn thể anh chị em ở Hợp tác xã đã
giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
2
NỘI DUNG
I. TỔNG QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ
1. Khái quát về đơn vị thực tế
Hợp tác xã công nghiệp và dịch vụ Quang Trung có tiền thân từ xưởng sản
xuất đồ gỗ Hoa Liên được thành lập từ năm 1990 do Ông Nguyễn Văn Liên làm
chủ với số công nhân lúc bấy giờ là 12 người chuyên đóng bàn ghế, giường tủ,…
Đến năm 2005, do đòi hỏi mở rộng sản xuất, Ông Liên cùng với một số thành viên
trong huyện Triệu Sơn đã quyết định góp vốn với nhau thành lập Hợp Tác Xã công
nghiệp và dịch vụ Quang Trung do ông Nguyễn Văn Liên đứng đầu chuyên cung
cấp các sản phẩm làm từ gỗ như: giường tủ, bàn ghế, các sản phẩm nghệ thuật từ
gỗ… Với số công nhân 30 người.
Hợp Tác Xã công nghiệp và dịch vụ Quang Trung
Đ/c: Thị trấn giắt, Huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hoá
Sđt: 0376 265 521
Fax: 0376 265 521
Hợp tác xã có tổng cộng 30 người trong đó có 20 người là công nhân làm
việc trực tiếp tại các phân xưởng, 4 người làm ở các cửa hang ở thị trấn, 1 lái xe, 1
kế toán, 1 bảo vệ và 3 người trong ban lãnh đạo. Năm 2008, đánh dấu sự trưởng
thành to lớn của hợp tác xã với việc mở rộng sản xuất, mua thêm một lượng lớn
máy móc trang thiết bị bổ sung cho công tác sản xuất và công ty đã tạo ra thêm 19
việc làm mới cho công nhân, nâng tổng số công nhân hiện nay (tính đến tháng
2/2009) tại công ty lên 49 người. Hợp tác xã là một điển hình tiên tiến làm kinh tế
trong Huyện, bản thân ông Nguyễn Văn Liên được tỉnh trao tặng bằng khen.
2. Một vài nét về công tác định mức ở hợp tác xã
Hợp tác xã công nghiệp và dịch vụ Quang Trung được thành lập năm 2005,
là một cơ sở sản xuất với quy mô nhỏ, công tác dịnh mức đang còn gặp nhiều khó
khăn. Công tác định mức chủ yếu dựa vào yếu tố kinh nghiệm sản xuất từ trước đến

3
nay là chủ yếu chứ chưa có một cuộc khảo sát chính thức nào. Theo Ông Nguyễn
Văn Liên cho biết: Khi mới thành lập hợp tác xã, công nhân làm việc chủ yếu là
dựa vào hình thức khoán sản phẩm dựa trên khối lượng công việc mà hợp tác xã
nhận được. Cho đến bây giờ, khi mà hợp tác xã đi vào hoạt động được một thời
gian, khối lượng các công việc mà hợp tác xã nhận được đã ổn định thì công tác
định mức đang dần được quan tâm. Bước đầu thì việc định mức chủ yếu dựa vào
phương pháp “thống kê kinh nghiệm và thống kê phân tích” của chính công nhân
sản xuất. Bước sang năm 2009, hợp tác xã đang có ý định khảo sát lại công việc
của toàn bộ công nhân để xây dựng mức cho thích hợp tạo điều kiện để thành lập
doanh nghiệp.
II. KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐỂ XÂY DỰNG MỨC
1. Tổng quan về công việc được xây dựng mức
1.1. Khái quát công việc được xây dựng mức
Để ra được một con tiện thành phẩm thì người công nhân phải tiến hành qua
nhiều quá trình. Quy trình công nghệ để đưa ra được một con tiện hoàn chỉnh bao
gồm:
Bước công việc tiện con tiện sa lông:
Trong xưởng sản xuất có tất cả 4 máy, trong đó có 2 máy chuyên dùng để
tiện, 2 máy còn lại dung để đánh giấy dáp, đánh dầu hoặc có thể dùng để tiện nếu
cần gấp. Bước công việc tiện diễn ra như sau:
Bước một, lấy bán thành phẩm lắp vào máy tiện. Người công nhân dùng tay
lấy con tiện (bán thành phẩm) ở giá để lắp vào máy tiện. Trong quá trình lắp thì
máy có thể đang chạy hoặc dừng lại, con tiện được lắp đúng vào các vị trí đó là các
đầu mang tua.
4
Cưa bán
thành phẩm
Tiện
Đánh giấy

dáp
Đánh dầu Cất thành
phẩm vào kho
Bước hai, thực hiện thao tác tiện. Người công nhân bắt đầu tiện, đầu tiên là
tiện phá (làm cho con tiện mất các cạnh góc vuông), thứ hai là tiện tròn (làm cho bề
mặt con tiện tròn và nhẵn), thứ ba là cho cửa vào để đánh dấu các vị trí để tiện, cuối
cùng là tiện hoàn chỉnh con tiện.
Bước ba, tháo thành phẩm để lên giá. Sau khi tiện xong hoa văn thì con tiện
được được tháo ra khỏi máy cho lên giá thành phẩm chờ để đem đánh giấy dáp. Kết
thúc quy trình tiện.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình định mức:
Sản xuất con tiện là loại hình sản xuất đơn chiếc. Với đặc thù hợp tác xã là
loại hình kinh doanh nhỏ, máy móc chủ yếu sử dụng là loại thủ công, cho nên năng
suất phần lớn phụ thuộc vào tay nghề cũng như tính tự giác làm việc của công
nhân.
Về cơ bản thì mặt hàng con tiện chủ yếu của Hợp tác xã là 3 loại: Con tiện
cầu thang, con tiện của sa lông tàu và một số loại con tiện khác. Trong đó con tiện
cầu thang có các loại như: con tiện hình chữ S, con tiện hình hoa loa kèn, con tiện
hình lộc bình; Con tiện của sa lông tàu chủ yếu hoa văn hình lộc bình. Trong quá
trình tiện, chất lượng gỗ cũng ảnh hưởng rất nhiều tới thời gian tiện một con tiện.
Nếu là loại gỗ chắc thì tiện sẽ lâu hơn loại gỗ mềm. Bên cạnh đó, gỗ khô thì sẽ tiện
nhanh hơn gỗ đang còn tươi…
Trong quá trình tiện để cho ra một con tiện thành phẩm để chuyển qua cho
người đánh giấy dáp thì con tiện phải đảm bảo được các hoa văn quy định, không
được nứt, bề mặt của con tiện phải nhẵn.
1.2. Người thực hiện
Anh: Nguyễn Văn Sơn
Sinh năm: 1976
Kinh nghiệm: 4 năm
Lương 1 tháng : 1 550 000 đ

1 tháng làm việc 26 ngày.
5
Trong quá trình khảo sát từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 3 năm 2009, anh
Nguyễn Văn Sơn có sức khoẻ tốt, ý thức kỷ luật tốt, có sự hợp tác với người khảo
sát định mức.
1.3. Điều kiện tổ chức sản xuất
Bản nội quy hợp tác xã quy định ca làm việc 1 ca 2 kíp, buổi sáng bắt đầu từ
lúc 7h30 phút và kết thúc lúc 11h30 phút, buổi chiều bắt đầu từ lúc 12h30 phút và
kết thúc lúc 16h30 phút, trong kíp công nhân trong hợp tác xã được nghỉ tối thiểu là
30 phút. Công nhân bắt đầu làm từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần. Hợp tác xã có 3 nhà
sản xuất.
Ở phân xưởng tiện có 2 máy tiện, 2 máy dùng để đánh giấy dáp và đánh dầu.
Có tổng cộng tất cả là 5 công nhân trong đó: 2 công nhân tiện, 1 công nhân đánh
giấy dáp, 1 công nhân đánh dầu và 1 công nhân phục vụ (trong đó công nhân có
trách nhiệm đi lấy con tiện từ xưởng cưa và phục vụ trực tiếp trong xưởng).
Nhà vệ sinh cách phân xưởng tiện 20m (nhà vệ sinh có 2 nhà), nhà kho cách
phân xưởng 12m, nhà cưa gỗ cách phân xưởng 90m.
III. TÀI LIỆU KHẢO SÁT XÂY DỰNG MỨC
1. Phiếu chụp ảnh thời gian làm việc cá nhân ngày làm việc
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM
(Biểu 1 mặt trước)
Hợp tác xã công nghiệp &
dịch vụ Quang Trung
Ngày: 5/3, 6/3, 7/3
Bắt đầu quan sát: 7h30
Kết thúc quan sát: 16h30
Người quan sát: Tống Văn Dũng
Người kiểm tra: Nguyễn Thị Hồng
Công nhân Công việc Máy tiện thủ công
Họ và tên: Nguyễn Văn Sơn

Nghề nghiệp: công nhân
Cấp bậc: 3/7
Thâm niên: 4 năm
Công nhân tiện Động cơ hiệu Shang xiang
Tổ chức phục vụ làm việc
- Nghỉ ăn giữa ca từ 11h30 đến 12h30 (không tính vào thời gian làm việc)
6
- Có công nhân phục vụ bán thành phẩm đến nơi làm việc
- Hai bên máy có giỏ đựng bán thành phẩm và thành phẩm trên giá cao 50cm
- Nước uống để cách xa nơi làm việc 10m.
- Nhà vệ sinh cách nơi làm việc 25m (nơi công nhân ngồi).
- Máy hỏng có thợ sửa, công nhân tự mài dao tiện trong quá trình làm việc.
PHIẾU KHẢO SÁT Ngày: 5/3/2013
(Biểu 1 mặt sau)
TT Nội dung quan sát
Thời
gian tức
thời
Lượng thời gian
Sản
phẩm

hiệu
Ghi chú
Làm
việc
Gián
đoạn
Trùng
Bắt đầu ca 7h30

1 Lấy dao tiện .35 5 T
CK
2 Đọc bản vẽ, chọn cửa .38 3 T
CK
3 Chờ lấy bán thành
phẩm
.54 16 T
KH
4 Điều chỉnh máy 8h01 7 T
PVK
Điều chỉnh lần 1
5 Tiện .13 12 2 T
TN
6 Điều chỉnh máy .16 3 T
PVK
Điều chỉnh đúng
7 Tiện .45 29 6 T
TN
8 Đi vệ sinh .55 10 T
NN
9 Quét mùn tiện .58 3 T
PVT
10 Tiện 9h33 35 8 T
TN
11 Uống nước .43 10 T
NN
12 Lấy bán thành phẩm .51 8 T
KH
13 Nói chuyện .56 5 T
LPLĐ

14 Tiện 10h23 27 6 T
TN
15 Mài dao tiện .30 7 T
PVK
Mài cả bộ
16 Tiện .50 20 4 T
TN
17 Quét mùn tiện .54 4 T
PVT
18 Thây dây culoa .58 4 T
PVK
19 Tiện 11h30 32 7 T
TN
20 Ăn giữa ca 12h30 0 0 T
NN
21 Nói chuyện .45 15 T
LPLĐ
22 Tiện 13h45 60 12 T
TN
23 Đi vệ sinh .50 5 T
NN
24 Quýet mùn tiện .57 7 T
PVT
7
25 Tiện 14h20 23 5 T
TN
26 Nói chuyện .30 10 T
LPLĐ
27 Tiện 15h20 50 10 T
TN

28 Uống nước .35 15 T
NN
29 Tiện 16h17 42 8 T
TN
30 Cất thành phẩm vào
kho
.22 5 T
PVT
31 Dọn nơi làm việc .30 8 T
CK
386 94 68

Ghi chú: đơn vị sản phẩm là cái chiếc/ ca
PHIẾU KHẢO SÁT Ngày: 6/3/2013
(Biểu 1 mặt sau)
TT Nội dung quan sát
Thời
gian tức
thời
Lượng thời gian
Sản
phẩm

hiệu
Ghi chú
Làm
việc
Gián
đoạn
Trùng

Bắt đầu ca 7h30
1 Đến muộn .42 12 T
LPLĐ
2 Lấy dao tiện .46 4 T
CK
3 Tiện .56 10 2 T
TN
4 Điều chỉnh máy 8h01 5 T
PVK
5 Tiện .33 32 7 T
TN
6 Nói chuyện .39 6 T
LPLĐ
7 Tiện 9h25 46 9 T
TN
8 Mài dao tiện .29 4 T
PVK
Mài một số
dao tiện
9 Đi vệ sinh .36 7 T
NN
10 Quét mùn tiện .41 5 T
PVT
8
11 Tiện 10h13 32 7 T
TN
12 Đi sủa máy .33 20 T
KH
Máy đánh
giấy dáp

13 Lấy bán thành phẩm .44 11 T
KH
14 Điều chỉnh máy .49 5 T
PVK
15 Tiện 11h30 41 8 T
TN
16 Ăn giữa ca 12h30 0 0 T
TN
17 Quýet mùn tiện .34 4 T
PVT
18 Tiện 13h20 46 9 T
TN
19 Uống nước .29 9 T
NN
20 Tiện 14h00 31 6 T
TN
21 Đi vệ sinh .11 11 T
NN
22 Khiêng thành phẩm cho
khách
.28 17 T
KH
23 Tiện 15h02 34 8 T
TN
24 Điều chỉnh giá đỡ dao tiện .07 5 T
PVK
25 Quét mùn tiện .11 4 T
PVT
26 Tiện .51 40 9 T
TN

27 Nói chuyện 16h00 9 T
LPLĐ
28 Đi chuyển hàng cho
khách
.30 30 T
KH
Chuyển ra
xe ôtô
348 132 65
Ghi chú: sản phẩm là cái chiếc / ca
PHIẾU KHẢO SÁT Ngày: 7/3/2013
(Biểu 1 mặt sau)
TT Nội dung quan sát
Thời
gian tức
thời
Lượng thời gian
Sản
phẩm

hiệu
Ghi chú
Làm
việc
Gián
đoạn
Trùng
Bắt đầu ca 7h30
1 Lấy dao tiện .34 4 T
CK

2 Nói chuyện .52 18 T
LPLĐ
3 Điều chỉnh máy .58 6 T
PVK
4 Tiện 8h50 52 11 T
TN
5 Uống nước .57 7 T
NN
6 Thay đá mài 9h09 12 T
PVK
7 Tiện .29 20 4 T
TN
9
8 Sửa sản phẩm .42 13 T
KH
Lệch mẫu
ban đầu
9 Quét mùn tiện .45 3 T
PVT
10 Tiện 10h27 42 9 T
TN
11 Lấy bán thành phẩm .47 20 T
KH
12 Tiện 11h30 43 9 T
TN
13 Ăn giữa ca 12h30 0 0 T
NN
14 Uống nước .38 8 T
NN
15 Tiện 13h20 42 9 T

TN
16 Mài dao tiện .29 9 T
PVK
Mài dao tiện
17 Quét mùn tiện .31 2 T
PVT
18 Tiện 14h10 39 8 T
TN
19 Đi vệ sinh .22 12 T
NN
20 Tiện 15h12 50 11 T
TN
21 Nói chuyện .19 7 T
LPLĐ
22 Tiện .55 36 7 T
TN
23 Điều chỉnh bàn để dao
tiện
16h01 6 T
PVK
Nâng lên
24 Tiện .20 19 3 T
TN
25 Dọn nơi làm việc .30 10 T
CK
395 85 71
Ghi chú: sản phẩm là cái chiếc / ca
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TÊU HAO CÙNG LOẠI
(Biểu 2 ngày: 5/3/2013)
10

Loại thời
gian
Nội dung quan sát

hiệu
Số lần
lặp lại
Lượng thời gian Thời gian
trung
bình 1 lần
Ghi
chú
Làm
việc
Gián
đoạn
Trùng
Chuẩn kết Lấy dao tiện
Đọc bản vẽ, chọn cửa
Dọn nơi làm việc
T
CK1
T
CK2
T
CK3
1
1
1
5

3
8
5
3
8
Tác nghiệp Tiện T
TN1
10 330 33
Phục vụ kỹ
thuật
Điều chỉnh máy
Mài dao tiện
Thây dây culoa
T
PVK1
T
PVK2
T
PVK3
2
1
1
10
7
4
5
7
4
Phục vụ tổ
chức

Quýet mùn tiện
Cất thành phẩm vào
kho
T
PVT1
T
PVT2
3
1
14
5
4.7
5
Nghỉ giải
lao và nhu
cầu tự
nhiên
Uống nước
Đi vệ sinh
T
NN1
T
NN2
2
2
25
15
12.5
7.5
Không

nhiệm vụ
Lấy bán thành phẩm
T
KH
1 8 8
Lãng phí
chủ quan
Nói chuyện T
LPLĐ1
3 30 10
Lãng phí
khách quan
Chờ lấy bán thành
phẩm
T
LPTC1
1 16 12
386 94
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
(Biểu 2 ngày: 6/3/2013)
Loại thời
gian
Nội dung quan sát

hiệu
Số lần
lặp lại
Lượng thời gian Thời gian
trung bình
1 lần

Ghi
chú
Làm
việc
Gián
đoạn
Trùng
Chuẩn kết Lấy dao tiện T
CK1
1 4 4
11
Tác nghiệp Tiện T
TN1
9 312 34.7
phục vụ kỹ
thuật
Điều chỉnh máy.
Mài dao tiện.
Điều chỉnh giá đỡ dao
tiện.
T
PVK1
T
PVK2
T
PVK3
2
1
1
10

4
5
5
4
5
Phục vụ tổ
chức
Quét mùn tiện T
PVT1
3 13 4.3
Nghỉ giải
lao và nhu
cầu tự nhiên
Uống nước
Đi vệ sinh
T
NN1
T
NN2
1
2
9
18
9
9
Không
nhiệm vụ
Lấy bán thành phẩm.
Khiêng thành phẩm
cho khách hàng.

Đi chuyển hàng cho
khách.
Đi sửa máy.
T
KH1
T
KH2
T
KH3
T
KH4
1
1
1
1
11
17
30
20
11
17
30
20
Lãng phí do
công nhân
Nói chuyện
Đến muộn
T
LPLĐ1
T

LPLĐ2
2
1
15
12
15
12
348 132
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
(Biểu 2 ngày: 7/3/2013)
Loại thời gian Nội dung quan sát

hiệu
Số lần
lặp lại
Lượng thời gian Thời gian
trung bình
1 lần
Ghi
chú
Làm
việc
Gián
đoạn
Trùng
Chuẩn kết Lấy dao tiện
Quét dọn nơi làm
việc
T
CK1

T
CK2
1
1
4
10
4
10
Tác nghiệp Tiện T
TN1
9 343 38.11
Phục vụ kỹ thuật Điều chỉnh máy T
PVK1
1 6 6
12
Mài dao tiện
Thay đá mài
Điều chỉnh bàn
đỡ dao tiện
T
PVK2
T
PVK3
T
PVK4
1
1
1
9
12

6
9
12
6
Phục vụ tổ chức Quét mùn tiện T
PVT1
2 5 2.5
Nghỉ ngơi và
nhu cầu tự nhiên
Uống nước
Đi vệ sinh
T
NN1
T
NN2
2
1
15
12
7.5
12
Không nhiệm vụ Lấy bán thành
phẩm
T
KH1
1 20 20
Lãng phí do
công nhân
Nói chuyện
Sửa sản phẩm

T
LPLĐ1
T
LPLĐ2
2
1
25
13
9
13
395 85
TỔNG KẾT THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Loại
thời
gian
Nội dung quan sát

hiệu
Lượng thời gian
Tổng thời
gian quan
sát
Thời gian
trung
bình 1
ngày
% so với
tổng thời
gian quan
sát

5/3 6/3 7/3
Chuẩn
kết
Lấy dao tiện
Đọc bản vẽ, chọn cửa
Dọn nơi làm việc
Cộng
T
CK1
T
CK2
T
CK3
5
3
8
16
4
4
4
10
14
13
3
18
34
4.33
1
6
11.33

0.90
0.21
1.25
2.36
Tác
nghiệp
Tiện
Cộng
T
TN1
330
330
312
312
343
343
985
985
328.33
328.33
68.40
68.40
13
Phục
vụ kỹ
thuật
Điều chỉnh máy
Mài dao tiện
Thây dây culoa
Thay đá mài

Điều chỉnh giá đỡ dao tiện
Cộng
T
PVK1
T
PVK2
T
PVK3
T
PVK4
T
PVK5
10
7
4
21
10
4
5
19
6
9
12
6
33
26
20
4
12
11

73
8.67
6.67
1.33
4
3.67
24.34
1.82
1.39
0.28
0.83
0.76
5.07
Phục
vụ tổ
chức
Quét mùn tiện
Cất thành phẩm vào kho
Cộng
T
PVT1
T
PVT2
14
5
19
13
13
5
5

32
5
37
10.67
1.67
12.34
2.22
0.35
2.57
Nghỉ
ngơi
và nhu
cầu tự
nhiên
Uống nước
Đi vệ sinh
Cộng
T
NN1
T
NN2
25
15
40
9
18
27
15
12
27

49
45
94
16.33
15
31.33
3.40
3.12
6.52
Không
nhiệm
vụ
Lấy bán thành phẩm
Khiêng thành phẩm cho
khách
Đi chuyển hàng cho khách
Sửa máy
Cộng
T
KH1
T
KH2
T
KH3
T
KH4
8
8
11
17

30
20
78
20
20
39
17
30
20
106
13
5.67
10
6.67
35.34
2.72
1.18
2.08
1.39
7.37
Lãng
phí do
công
nhân
Nói chuyện
Đến muộn
Sửa sản phẩm
Cộng
T
LPLĐ1

T
LPLĐ2
T
LPLĐ3
30
30
15
12
27
25
13
38
70
12
13
95
23.33
4
4.33
31.66
4.86
0.83
0.90
6.6
Lãng
phí do
tổ chức
Chờ lấy bán thành phẩm
Cộng
T

LPTC1
16
16
16
16
5.33
5.33
1.11
1.11
Tổng kết thời gian quan sát T
ca
480 480 180 1440 480 100.0
2. Phiếu bấm giờ
14
Bấm giờ bước công việc “Tiện” của người thợ tiện để thu thập số liệu phục
vụ cho việc xây dựng mức, phát hiện ra những lỗi sai trong quá trình thực hiện
công việc của người thợ tiện. Đồng thời dưa ra được những phương pháp bán hàng
hiệu quả tiên tiến.
2.1. Xác định phương pháp bấm giờ
Sau khi nghiên cứu đặc thù công việc, các thao tác trong quá trình thực hiện
công việc cần phải nghiên cứu toàn bộ Bcv theo đúng trình tự yếu tố hợp thành của
nó và lần bấm giờ thử với các thao tác. Em đã lựa chọn phương pháp “bấm giờ
không liên tục”.
2.2. Xác định số lần bấm giờ
Đây là loại hình sản xuất thủ công nửa cơ khí, với quá trình thực hiện Bcv sử
dụng cả máy móc và sức lực của người lao động. Bcv tiện được cấu thành từ 6 thao
tác:
Thao tác 1: Lấy bán thành phẩm lắp vào máy tiện. Thời gian trung bình một
lần là 31.37 giây => Bấm giờ 20 lần.
Thao tác 2 : Tiện phá. Thời gian trung bình một lần 7.8 giây => Bấm giờ 40

lần.
Thao tác 3: Tiện tròn. Thời gian trung bình một lần 12.45 giây => Bấm giờ
30 lần.
Thao tác 4 : Đánh dấu điểm tiện. Thời gian trung bình một lần 7.31 giây =>
Bấm giờ 40 lần.
Thao tác 5 : Tiện tinh. Thời giant rung bình một lần 212.33 giây => Bấm giờ
10 lần.
Thao tác 6 : Lấy thành phẩm bỏ vào giá. Thời giant rung bình một lần 13.07
giây => Bấm giờ 30 lần.
2.3. Kiểm tra tính ổn định của dãy số bấm giờ
T
max
33
Thao tác 1: H

= ───── = ───── = 1.06 => H

< H

+
T
min
31
15
 Dãy số ổn định
9
Thao tác 2: H

= ─── = 1.5 => H


< H

+
6
 Dãy số ổn định
15
Thao tác 3: H

= ─── = 1.36 => H

< H

+
11
 Dãy số ổn định
9
Thao tác 4: H

= ─── = 1.5 => H

< H

+
6
 Dãy số ổn định
215
Thao tác 5 : H

= ─── = 1.02 => H


< H

+
210
 Dãy số ổn định
15
Thao tác 6: H

= ─── = 1.25 => H

< H

+
12
=> Dãy số ổn định
PHIẾU BẤM GIỜ LIÊN TỤC
(Mặt trước)
Hợp tác xã công nghiệp và
dịch vụ Quang Trung
Ngày quan sát:5, 6/3/2013
Bắt đầu qua sát: 8h30
Kết thúc quan sát: 10h
Thời lượng quan sát: 3h
Người quan sát: Tống Văn Dũng
Người kiểm tra: Nguyễn Thị Hồng
Người lao động Công việc Máy( thiết bị)
Họ và tên: Nguyễn Văn Sơn
Nghề nghiệp: thợ tiện
Thâm niên: 4 năm
Sức khoẻ: tốt

Bước công việc: tiện
Chiều dài con tiện: 45cm
Chủng loại: con tiện hình
lộc bình
Dày : 3cm
Máy tiện thủ công động cơ hiệu
shang xiang
16
Vật liệu: gỗ tạp
Tổ chức nơi làm việc
- Tình hình chung: rộng rãi, thoáng mát, giá để bán thành phẩm để bên trái, để sản phẩm bên
phải.
- Tổ chức cung cấp vật liệu: có công nhân phục vụ ngay tại nơi làm việc.
- Giao nộp sản phẩm: cuối ca làm việc
- Trang thiết bị bảo hộ bao gồm: mũ, khẩu trang, áo bảo hộ, giầy.
- Các điều kiện vi mô: nhiệt độ phù hợp, áng sang đầy đủ, thông thoáng.
Từ bảng bấm giờ ở trên, ta tính được thời gian tác nghiệp của bước công việc
“tiện” của một đơn vị sản phẩm là: T
tn
= 284.49 giây = 4.74 (phút).
IV. GIẢI TRÌNH MỨC
Sau khi tiến hành nghiên cứu thực trạng tại nơi làm việc và các yếu tố ảnh
hưởng có liên quan đến quá trình định mức. Ta tiến hành cân đối thời gian tiêu hao
cùng loại theo biểu dưới đây:
BIỂU CÂN ĐỐI THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
(Biểu 4)
Ký hiệu
thời gian
Thời gian hao phí thực tế
Lượng thời

gian tăng
(+) giảm (-)
Thời gian dự tính định mức
Lượng
thời gian
Tỷ lệ (%) so với
tổng thời gian
quan sát
Lượng
thời gian
Tỷ lệ (%) so
với tổng thời
gian quan sát
T
CK
11.33 2.36 - 1.33 10 2.08
T
PV
36.68 7.64 + 7.54 44.22 9.21
T
NN
31.33 6.52 - 1.33 30 6.25
T
KNV
35.34 7.37 - 35.34 0 0
T
LPT
5.33 1.11 - 5.33 0 0
T
LPLĐ

31.66 6.60 - 31.66 0 0
T
TN
328.33 68.4 + 67.45 395.78 82.46
Tổng cộng 480 100 480 100
Sau khi xem xét và tính toán dựa trên số liệu thực tế khảo sát được, đồng thời
căn cứ vào tính chất công việc, điều kiện tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, hợp lý
17
hoá các thao tác và các vấn đề khác có lien quan. Thời gian định mức mỗi loại
được tính toán như sau:
Thời gian chuẩn kết dự tính định mức: T
CKđm
= 10 phút, gồm:
Lấy dao tiện: 1lần x 2 phút/ 1 lần = 2 phút
Đọc bản vẽ: 1 lần x 3 phút/ 1 lần = 3 phút
Quýet dọn nơi làm việc: 1 lần x 5 phút/1 lần = 5 phút
Thời gian chuẩn kết như thế này là hợp lý.
Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên: T
NNđm
= 30 phút
Do đặc điểm của công việc cho nên người thợ tiện trong một ca có thể nghỉ
ngơi, uống nước nhiều lần. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc thì người thợ tiện
nên phân bố nghỉ ngơi hợp lý.
+ Uống nước: 2 lần x 10 phút = 20 phút
+ Nghỉ giải quyết nhu cầu tự nhiên: 2 lần x 5 phút = 10 phút
18
Nhóm thời gian lãng phí được khắc phục hoàn toàn, do đó các loại thời
gian này trong cột thời gian dự tính định mức đều bằng 0
Nhóm thời gian phục vụ và thời gian tác nghiệp dự tính định mức được
tính như sau: T

PVđm
+ T
TNđm
= T
ca
– (T
CKđm
+ T
NNđm
) = 480 – (10 + 30) = 440 (phút)
Tính thời gian tác nghiệp và thời gian phục vụ định mức: Thường thì thời
gian tác nghiệp tăng lên thì thời gian phục vụ cũng tăng lên cùng tỷ lệ. Vì vậy, tỷ
trọng thời gian phục vụ thực tế so với tổng thời gian phục vụ cộng với thời gian tác
nghiệp thực tế bằng tỷ trọng thời gian phục vụ dự tính định mức so với tổng thời
gian phục vụ cộng thời gian tác nghiệp dự tính định mức, có nghĩa là:
T
PV
36.68
d
PV
= ──────── = ────────── = 0.1005
T
PV
+ T
TN
36.68 + 328.33
 T
N
= {T
ca

– (T
CKđm
+ T
NNđm
)}* d
PV
= 440*0.1005 = 44.22 (phút)
 T
TNđm
= {T
ca
– (T
CKđm
+ T
NNđm
)} - T
PVđm
= 440 – 44.22 = 395.78 (phút)
Như vậy, sau khi cân đối thời gian tiêu hao cùng loại, thời gian tác nghiệp đã
tăng lên đáng kể. Có nghĩa là năng suất lao động cũng tăng theo. Biểu khả năng
tăng năng suất lao động sau đây giải trình về khả năng này:
BIỂU KHẢ NĂNG TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
(Biểu 5)
Do giảm bớt thời gian chuẩn
kết
T
CKtt
- T
CKđm
11.33 – 10

───────── = ───────── = 0.41 %
T
TNtt
328.33
Do tăng thêm thời gian phục vụ T
PVtt
- T
PVđm
36.68 – 44.22
───────── = ───────── = - 2.3 %

T
TNtt
328.33
Do khắc phụ hoàn toàn thời
gian không nhiệm vụ
T
KNV
35.34

────── = ────── = + 10.76 %

T
TNtt
328.33

Do khắc phuc hoàn toàn thời
gian lãng phí do người lao động
T
LPLĐ

31.66
────── = ────── = + 9.64 %
T
TNtt
328.33
Do giảm bớt thời gian nghỉ T
NNtt
- T
NNđm
31.33 - 30
19
ngơi và nhu cầu tự nhiên ───────── = ───────── = + 0.28 %
T
TNtt
328.33
Do khắc phục hoàn toàn thời
gian lãng phí tổ chức
T
LPT
5.33
────── = ────── = + 1.59 %
T
TNtt
328.33
Do khắc phục được toàn bộ
thời gian lãng phí
T
TNđm
- T
TNtt

395.78 – 328.33
───────── = ───────── = + 20.54 %
T
TNtt
328.33
Sau khi nghiên cứu và loại bỏ các thời gian tiêu hao cùng loại, với thời gian
tác nghiệp được tăng lên. Thì mức sản lượng mới sẽ tăng lên là :
T
TN
395.78
M
SLmới
= ────── = ────── = 83 ( chiếc/ca)
T
tn
4.74
Vậy mức sản lượng mới là 83 chiếc/ca./.
T
ca
480
M
TGmới
= ────── = ────── = 5.78 (phút/sản phẩm)
M
SLmới
83
Vậy mức thời gian mới là 5.78 phút/sản phẩm./.
V. GIẢI PHÁP ÁP DỤNG MỨC VÀ DỰ TÍNH HIỆU QUẢ SAU KHI
TRIỂN KHAI ÁP DỤNG
1. Giải pháp áp dụng mức

Loại thời gian
Người đảm nhận
khắc phục
Giải pháp
Thời gian
chuẩn kết
Nguyễn Văn Sơn
Nguyễn Văn Liên
- Dao tiện để nơi có vị trí thuận lợi, dễ lấy. Ở cuối mỗi
ca phải được sắp xếp gọn gang tất cả dao tiện vào trong
hộp đồ.
- Nơi làm việc phải bố trí 1 cách hợp lý, 2 máy tiện phải
để cách tường 1m50cm, trang bị lại đồ dung để quýet
dọn nơi làm việc.
20
Thời gian nghỉ
ngơi và nhu
cầu tự nhiên
Nguyễn Văn Sơn - Công nhân tiện nên đi đại tiện ở nhà hoặc đi trước khi
bắt đầu ca làm việc.
- Khi công nhân uống nước hạn chế nói chuyện với
người khác.
Thời gian
không nhiệm
vụ
Nguyễn Thị Lan –
Công nhân phục vụ
Trần Đình Ngọc -
Thợ kỹ thuật
- Công nhân phục vụ phải luôn có mặt ở phân xưởng,

tránh tình trạng người công nhân đang làm phải ra làm
giúp.
- Thợ kỹ thuật hay thợ sửa máy móc phải có mặt khi mà
máy hư hỏng.
- Trong quá trình bảo trì bảo dưỡng máy móc, thợ kỹ
thuật phải phát hiện ra những hư hỏng và tìm biện pháp
khắc phục ngay tránh tình trạng đang làm việc phải
dừng lại để chờ sửa máy trong quá trình làm việc.
Thời gian lãng
phí do công
nhân
Nguyễn Văn Sơn
Nguyễn Văn Liên
- Tuyên truyền ý thức tự giác cho công nhân trong quá
trình làm việc. Khuyến khích họ tăng cường kỷ luật
bằng hình thức thưởng phạt nghiêm minh.
- Cần tăng cường công tác đào tạo them tay nghề cho
công nhân.
Thời gian lãng
phí tổ chức
Nguyễn Thị Lan
Nguyễn Văn Sơn
- Công nhân phục vụ nên cung cấp đầy đủ bán thành
phẩm cho công nhân trước khi họ bắt đầu thực hiện ca
làm việc.
- Ban lãnh đạo hợp tác xã cần lên kế hoạch chi tiết cho
quá trình sản xuất khi có đơn hang. Đảm bảo cung cấp
đầy đủ, kịp thời cho người công nhân các trang thiết bị,
dụng cụ, công cụ để thực hiện tốt công việc.


2. Hiệu quả sau khi triển khai áp dụng
21
Sau 3 ngày nghiên cứu và thu thập số liệu về số sản phẩm hoàn thành trong
vòng 1 ca làm việc của người thợ tiện. Ta có thể tính ra được năng suất làm việc
trung bình của người công nhân trong vòng 1 ngày:
68 + 65 + 71
W = ─────────── = 68 (Sản phẩm)
3
Với mức lương là 1 550 000 (đ/ 1 tháng) của anh Nguyễn Văn Sơn. Ta có thể
tính ra được đơn giá lương sản phẩm theo thời gian:
Mức Lương
TG
1 550 0000
ĐG Lương
TG
= ─────────── = ─────── = 876.7 (đ/ sp)
W x 26 68 x 26
Vậy với 1 sản phẩm hợp tác xã phải bỏ ra 876.7 (đ) tiền công cho 1 người
công nhân hoàn thành nó.
Vậy với việc khắc phục các thời gian hao phí, lãng phí trong ca làm việc. 1
tháng công nhân có thể làm tăng thêm 1 số lượng sản phẩm là:
(M
SLmới
- W ) * 26 = (83 – 68)*26 = 390 (sản phẩm)
Dẫn đến doanh thu của hợp tác xã tăng thêm: 390 x 876.7 = 341 913 (đ)
Vì vậy, Hợp tác xã nên đưa mức vào áp dụng để đạt hiệu quả cao hơn trong
sản xuất.
KẾT LUẬN
22
Từ phiếu chụp ảnh cá nhân quan sát anh Nguyễn Văn Sơn - thợ tiện có năng

suất trung bình tiên tiến. Nếu hợp tác xã thực hiện các biện pháp loại trừ các loại
thời gian tiêu hao, thời gian lãng phí của công nhân thì mức lao động 83 chiếc con
tiện / 1 công nhân là có thể thực hiện được. Tuy nhiên vì đây là một hợp tác xã dịch
vụ nhỏ, công tác quản lý còn thiếu, người lao động đang còn theo tư tưởng thời vụ,
thiếu tính chuyên nghiệp cho nên nếu muốn thực hiện mức thì phải cần có thời
gian.
Tuy vậy, sau khi hoàn thành song bản ĐMLĐ, em đã tham khảo ý kiến của
lãnh đạo Hợp tác xã công nghiệp và dịch vụ Quang Trung. Em rất mong bài
ĐMLĐ trên sẽ là một tài liệu để mọi người tham khảo để có thể xây dựng được một
mức lao động hợp lý cho công nhân tiện.
Em xảy trân thành cảm ơn sự đóng góp của cô giáo bộ môn cùng sự hỗ trợ
tích cực của anh chị em trong hợp tác đã giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.


23

×