Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Phân tích chuỗi giá trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.16 KB, 5 trang )

1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

1. Tên môn học: Phân tích chuỗi giá trị
2. Giảng viên : Trần Tiến Khai
3. Bậc đào tạo: Đại học Hệ đào tạo : Chính quy
4. Thời lượng: 45 tiết, tương đương 3 tín chỉ
5. Điều kiện tiên quyết (các môn học phải học trước):
Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế nông nghiệp, Phân tích chi phí –lợi ích, tiếng Anh
chuyên ngành
6. Mô tả môn học:
Môn học tập trung giới thiệu các nội dung chính của chuỗi giá trị, ngành hàng và các
phương pháp mô hình hóa và đánh giá chuỗi giá trị hoặc ngành hàng. Môn học chủ yếu
thiên về các nội dung ứng dụng cho hàng hóa nông sản; và các cách thức ứng dụng trong
phân tích chính sách sản xuất hàng hóa/chính sách nông nghiệp ở các mức độ ngành,
vùng và quốc tế.
Môn học cũng giới thiệu các công cụ áp dụng để xây dựng chuỗi giá trị hoặc ngành hàng
và áp dụng các kỹ thuật phân tích định tính, phân tích định lượng cho các ngành hàng cụ
thể và phân tích chính sách.
Môn học bao gồm cả các nội dung ý thuyết và bài tập ứng dụng, phân tích các nghiên cứu
thực nghiệm để minh họa phân tích chính sách.
7. Mục tiêu:
Giúp sinh viên hiểu được các khái niệm về chuỗi giá trị, ngành hàng và các phương pháp
phân tích, ứng dụng ở các quy mô ngành, khu vực và quốc tế.
Giúp sinh viên hiểu và áp dụng được các công cụ xây dựng và phân tích định tính, định
lượng chuỗi giá trị hoặc ngành hàng.
Giúp sinh viên có kỹ năng phân tích chuỗi giá trị hoặc ngành hàng dưới nhiều quan điểm,
chuyên môm khác nhau.
8. Phương pháp giảng dạy :
Môn học dự kiến bao gồm 45 tiết giảng lý thuyết trên lớp (11 buổi giảng; 4 tiết/buổi). Có


ba nội dung lý thuyết chủ yếu được thiết kế gắn liền với nội dung bài làm nhóm và cá
2

nhân. Ngoài ra, dự kiến có 15 tiết dành cho sinh viên làm bài tập nhóm ứng dụng các nội
dung lý thuyết của môn học nhằm phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá chuỗi giá trị của
sinh viên.
Sinh viên được yêu cầu tham dự đầy đủ các buổi giảng, đọc cẩn thận các bài đọc trước
giờ giảng, hoạt động thảo luận tích cực trong lớp và hoàn thành các bài tập nhóm, bài tập
cá nhân được giao đúng kỳ hạn.
Bài tập nhóm
Sinh viên được chia thành nhóm và làm việc theo nhóm. Bài viết của nhóm nhằm
ứng dụng các kiến thức lý thuyết vào mô tả, phân tích định tính và định lượng một
ngành hàng cụ thể nào đó dựa trên tài liệu thứ cấp mà các nhóm tự tìm kiếm. Các
bài tập nhóm có thể áp dụng cho các ngành hàng nông sản hoặc các hàng hóa khác.
Bài tập sẽ được đánh giá chủ yếu về mức độ đầy đủ và độ sâu phân tích.
Mỗi nhóm sẽ trình bài và bảo vệ bài viết của mình trên lớp.
9. Phương pháp đánh giá:
- Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên cần, bài tập, làm việc nhóm, thảo luận,
kiểm tra giữa kỳ…):
 Bài tập nhóm: 50% điểm
- Thi hết môn 50%
Tổng cộng : 100%
10. Tài liệu đọc bắt buộc (giáo trình, tài liệu tham khảo chính, tài liệu địch, phương tiện
học tập khác,…):
 Tập tài liệu giảng của môn học;
 M4P. (2008). Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo. Sổ tay thực hành
phân tích chuỗi giá trị. Bản dịch tiếng Việt.
Lectures and Readings
[1]. Fabien Tallec and Louis Bockel (2005). Commodity chain analysis. Constructing the
Commodity Chain. Functional analysis and Flowchart. EASYPol. Module 043.

FAO.
[2]. Fabien Tallec and Louis Bockel (2005). Commodity chain analysis. Financial
analysis. EASYPol. Module 044. FAO.
3

[3]. Fabien Tallec and Louis Bockel (2005). Commodity chain analysis. Impact analysis
using market prices. EASYPol. Module 045. FAO.
[4]. Fabien Tallec and Louis Bockel (2005). Commodity chain analysis. Impact analysis
using shadow prices. EASYPol. Module 046. FAO.
[5]. M4P. (2008). Making value chains work better for the poor. A toolbook for
practitioners of value chain analysis. 3
rd
version. Making markets work better for
the poor (M4P) Project. UK Department for International Development (DFID).
Agricultural Development International. Phnom Penh, Cambodia.
Tài liệu đọc thêm
Eric A Monke and Scott R. Pearson. (1989). The policy analysis matrix for agricultural
development. Stanford University.
J.Price Gittinger. (1985). Economic analysis for agricultural projects.
Các bài nghiên cứu
Tran Tien Khai, Hoang Xuan Truong and Le Thi Thu Huong. (2010). Value chains
selection and analysis . Working paper No.2. Sustainable Agriculture and Rural
Development of Ninh Thuan Province. The International Fund for Agricultural
Development (IFAD)
Axis Research. (2006). Báo cáo phân tích chuỗi giá trị thanh long Bình Thuận.
Axis Research. (2006). Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP. Hồ Chí Minh.
Metro, GTZ, Bộ Thương Mại. (2006). Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP. Hà
Nội.
4



11. Nội dung môn học (lịch giảng dạy; các chương, phần; thời lượng cho mỗi chương,
phần):
Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần, phương
pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc
(chương, phần)
Chuẩn bị của sinh
viên (bài tập,
thuyết trình, giải
quyết tình
huống…)
Ghi
chú
Ngày 1
(4 tiết)
Giới thiệu môn học và đề
cương môn học.
Các khái niệm cơ bản về
phân tích chuỗi giá trị và
phân tích ngành hàng.
Công cụ 1: Xác định ngành
hàng để phân tích

Thành lập nhóm
Đọc tài liệu [5]
Mỗi nhóm chọn

một ngành hàng để
phân tích.

Ngày 2
(4 tiết)
Công cụ 2: Sơ đồ hoá chuỗi
giá trị / ngành hàng
Áp dụng công cụ 1
và 2 vào phân tích
bài tập nhóm.
Đọc tài liệu [5]


Ngày 3
(4 tiết)
Phân tích định lượng
Công cụ : Phân tích chi phí,
lợi nhuận và thu nhập của
chuỗi giá trị

Áp dụng công cụ 6
vào phân tích bài
tập nhóm.
Đọc tài liệu [5]


Ngày 4
(4 tiết)
Báo cáo nhóm, câu hỏi, thảo
luận



Ngày 5
(4 tiết)
Phân tích định tính
Công cụ : Phân tích quản trị,
liên kết và nâng cấp của
chuỗi giá trị
Phân tích tình huống: rau an
toàn Việt Nam
Áp dụng các công
cụ định tính vào
phân tích bài tập
nhóm.
Đọc tài liệu [5]


Ngày 6
(4 tiết)
Phân tích định tính
Công cụ : Phân tích quản trị,
liên kết và nâng cấp của
chuỗi giá trị (tt)
Phân tích tình huống: rau an
toàn Việt Nam
Áp dụng các công
cụ định tính vào
phân tích bài tập
nhóm.
Đọc tài liệu [5]



5

Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần, phương
pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc
(chương, phần)
Chuẩn bị của sinh
viên (bài tập,
thuyết trình, giải
quyết tình
huống…)
Ghi
chú
Ngày 7
(4 tiết)
Phân tích ngành hàng và Ma
trận phân tích chính sách
(PAM) – Phân tích tài chính:
Giá trị gia tăng
Phân tích tình huống: lúa
gạo Việt Nam
Đọc tài liệu [2]
Ngày 8
(4 tiết)
Phân tích ngành hàng và Ma

trận phân tích chính sách
(PAM) – Phân tích tài chính:
Giá trị gia tăng
Phân tích ảnh hưởng sử
dụng giá thị trường
Phân tích tình huống: hồ tiêu
Việt Nam
Đọc tài liệu [3]
Ngày 9
(4 tiết)
Phân tích ngành hàng và Ma
trận phân tích chính sách
(PAM) – Phân tích tài chính:

Phân tích ảnh hưởng sử
dụng giá thị trường
Đọc tài liệu [3]
Ngày 10
(4 tiết)
Phân tích ngành hàng và Ma
trận phân tích chính sách
(PAM) – Phân tích kinh tế:
Phân tích ảnh hưởng sử
dụng giá mờ
Đọc tài liệu [4]
Ngày 11
(4 tiết)
Báo cáo thuyết trình nhóm
Tổng
cộng :

45 tiết
Tổng cộng: 15 tiết





×