Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chiến lược và kế hoạch kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.39 KB, 6 trang )

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

1. Tên môn học: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh
2. Giảng viên : Ths. Nguyễn Khánh Duy, Ths. Nguyễn Ngọc Danh, Hồ Hoàng Anh
Ths. Đỗ Hoàng Minh, và một số chuyên gia hiện đang là CEO ở các tập
đoàn đa quốc gia, CEO của doanh nghiệp vừa và nhỏ, giám đốc chi nhánh/bộ phận của
các công ty, ngân hàng, chuyên gia từ Sở Kế hoạch & đầu tư TPHCM.

3. Bậc đào tạo: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy
4. Thời lượng: 3 tín chỉ
5. Điều kiện tiên quyết (các môn học phải học trước):
- Quản trị học, Marketing căn bản, Nguyên lý kế toán, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô
- Dự báo kinh tế & phân tích dữ liệu, tài chính doanh nghiệp (hoặc phân tích tài chính)

6. Mô tả môn học

Môn học Chiến lược và kế hoạch kinh doanh được thiết kế trong Chương trình Đào tạo
Cử nhân Kinh tế Kế hoạch & Đầu tư nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ năng về
quản trị chiến lược, lập kế hoạch hàng năm cho các bộ phận trong công ty và lập dự án
khởi nghiệp. Trong môn học này, sinh viên được yêu cầu đọc tài liệu học tập bằng tiếng
Anh, được trao đổi kiến thức, kinh nghiệm về chiến lược, kế hoạch … với các chuyên gia
trong thực tiễn.

7. Mục tiêu

Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ có khả năng tốt hơn trong việc:
 Giải thích được, phân tích được mô hình quản trị chiến lược tổng quát
 Phân tích và đánh giá được các chiến lược, phối hợp với các bộ phận khác nhau
trong công ty để lập được chiến lược, và kế hoạch hàng năm của công ty.
 Sử dụng được các công cụ trong phân tích & lựa chọn chiến lược


 Vận dụng được các kỹ thuật của quản trị chiến lược trong lập, triển khai, và đánh
giá chiến lược
 Lập được dự án khởi nghiệp, trình bày được các thủ tục pháp lý liên quan đến vấn
đề khởi nghiệp và đăng ký kinh doanh
 Phát triển tư duy chiến lược, kỹ năng lãnh đạo, ra quyết định, kỹ năng đàm phán,
kỹ năng quản trị sự thay đổi, kỹ năng làm việc nhóm
 Phát triển tinh thần doanh nghiệp của sinh viên





2

8. Phương pháp giảng dạy

Giảng viên hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu của sinh viên với các phương pháp: (1)
diễn giảng, (2) diễn giảng có nêu vấn đề; (3) tổ chức thảo luận nhóm, (4) giảng dạy bằng
tình huống, (5) phương pháp đóng vai, (6) phương pháp chậu cá. Ngoài ra, một số giảng
viên thỉnh giảng là những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm thực tế trong quản trị chiến
lược, kế hoạch, khởi nghiệp, đăng ký kinh doanh …sẽ báo cáo chuyên đề, giao lưu và trao
đổi với sinh viên.
Bên cạnh việc tham gia nghe giảng, thảo luận nhóm, thuyết trình, đóng vai, làm các
bài tập thực hành; sinh viên cần tự học, tự nghiên cứu, chủ động trao đổi với giảng viên,
các chuyên gia thỉnh giảng, những người có kinh nghiệm thực tế, bạn bè trong nhóm để
có thể nắm vững kiến thức và làm tốt một bài tập lớn áp dụng kiến thức đã học vào thực
tế.

9. Phương pháp đánh giá
- Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên cần, bài tập, làm việc nhóm, thảo luận,

kiểm tra giữa kỳ…): 50%

- Thi hết môn: 50%

Đánh giá quá trình học tập của sinh viên thông qua các bài tập thực hành, tình
huống, thuyết trình, tiểu luận nhóm. Hình thức thi kết thúc môn học là bài tập lớn (đồ án
môn học) được làm theo nhóm về lập, hoàn thiện chiến lược cho một công ty cụ thể của
Việt Nam, công ty này có thể là một công ty mà sinh viên có mối quan hệ, hoặc một công
ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Tổng cộng : 100%
3
10. Tài liệu đọc bắt buộc
1
:
Tài liệu đọc bắt buộc
 Quỹ hoà bình Sasakawa, Trường ĐH Kinh tế TPHCM, ĐH Nông nghiệp Hà Nội, ĐH
Kinh tế Huế (2009); Các tình huống giảng dạy cao học quản trị kinh doanh tại Việt Nam,
NXB ĐHQG TPHCM
 Raymmond Alain-Thiétart (1999), Chiến lược doanh nghiệp, NXB Thanh Niên
 Edward Blackwell (2009), Lập Kế hoạch Kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
 Fred R. David (2007), Strategic Management, Concepts & Cases, Pearson Prentice Hall
 Liam Fahey & Robert M. Randall (2009), MBA trong tầm tay – chủ đề quản lý chiến
lược, NXB Tổng hợp TPHCM
 Henry Ford (2006), Cuộc đời và sự nghiệp của tôi, NXB Lao động
 Lê Nguyễn (2007), Akio Morita và Sony – Kiến tạo nền giải trí tương lai, PACE & NXB
Trẻ
 David H.Bangs, JR (2007), Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh, NXB Thống Kê
 Phạm Ngọc Thúy, Phạm Tuấn Cường, Lê Nguyễn Hậu, Tạ Trí Nhân (2008), Kế hoạch
kinh doanh, NXB ĐHQG TPHCM

Tài liệu tham khảo
 Cẩm Nang Kinh Doanh Harvard (2006), Chiến lược kinh doanh hiệu quả, NXB Tổng hợp
TPHCM
 Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2006), Xây dựng và triển khai chiến lược kinh
doanh – con đường đến thành công,NXB LĐ-XH
 David A.AAler (2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, NXB Trẻ
 Tim Berry (2004), Hurdle: The book on Business Planning, Palo Alto Software, Inc
 Al Coke (2006) Seven steps to a Successful Business Plan, American Management
Association
 Đỗ Minh Cương, Đỗ Huy Khánh, Vũ Quốc Ngữ (2007), Dự án kế hoạch kinh doanh - từ
ý tưởng đến văn bản hoàn chỉnh, NXB Tổng hợp TPHCM
 Fred R. David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống Kê
 Rudolf Grunig, Richard Kuhn (2003), Hoạch định chiến lược theo quá trình, NXB Khoa
học và kỹ thuật
 Dương Hữu Hạnh (2006), Kỹ thuật lập kế hoạch kinh doanh, NXB LĐ-XH
 Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị chiến lược - Phát
triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo dục
 Mike McKeever (2009), Lập kế hoạch kinh doanh từ A đến Z, NXB Tổng hợp TPHCM
 Michael E. Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh – những kỹ thuật phân tích ngành công
nghiệp và đối thủ cạnh tranh, NXB Trẻ
 Michael E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh – tạo lập và duy trì thành tích vượt trội
trong kinh doanh,, NXB Trẻ
 Garry D. Smith, Danny R.Arnold, Body R.Bizzell (2003), Chiến lược & chính sách kinh
doanh, NXB Thống Kê
 Bùi Đức Tuân (2005), Kế hoạch kinh doanh, NXB LĐ-XH
 Koenraad Tommissen (2008), Tư vấn quản lý – một quan điểm mới với sự hỗ trợ của các
công cụ được tuyển chọn toàn diện, NXB Tổng hợp TPHCM

1
Các tài liệu đọc bắt buộc đều sẵn có tại thư viện Khoa Kinh tế phát triển – Trường ĐH Kinh tế TPHCM

4
11. Nội dung môn học
Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần,
phương pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc
(chương,
phần)
Chuẩn bị của sinh viên
(bài tập, thuyết trình,
giải quyết tình huống…)

Ghi
chú
Ngày 1
(4 tiết)
Tổng quan về quản trị chiến
lược; sứ mạng, tầm nhìn, mục
tiêu, các giá trị
Fred R. David
(2007): chapter
1, 2

Fahey, Randall
(2009): Phần 1

Lê Nguyễn
(2007)


Grunig, Kuhn
(2003)
- Sinh viên tự ôn tập lại kiến
thức về phân tích dữ liệu và
dự báo
- Mỗi sinh viên tự tìm hi
ểu
thêm về một doanh nhân,
công ty, thương hiệu mà
mình yêu thích, viết một bài
thu hoạch thể hiện những
điều tâm đắc, kinh nghiệm
và bài học rút ra cho bản
thân.

Ngày 2
(4 tiết)
Phân tích môi trường bên
ngoài
Fred R. David
(2007): chapter 3

Porter (2008)

Fahey, Randall
(2009): Phần 2

Quỹ hoà bình Sasakawa
(2009): tình huống của hệ

thống siêu thị Sài Gòn Co-
op – Quản lý chiến lược
trong bối cảnh cạnh tranh
Nhóm sinh viên chuẩn bị đồ
án môn học: chọn công ty,
hoàn thiện sứ mạng, tầm
nhìn… phân tích môi
trường

Ngày 3
(4 tiết)
Phân tích môi trường bên bên
trong
Fred R. David
(2007): chapter 4

Fahey, Randall
(2009): Phần 2
Quỹ hoà bình Sasakawa
(2009): tình huống của tập
đoàn TTT – chẩn đoán tình
hình của tổ chức
Sinh viên đọc một luận văn
thạc sĩ tốt về lập chiến lược
mà giảng viên yêu cầu (ví
dụ: Cty GFK, cty Kim Đan,
cty Nam Long …)

Ngày 4
(4 tiết)

Các chiến lược trong thực
tiễn
Fred R. David
(2007): chapter 5

Quỹ hoà bình Sasakawa
(2009): tình huống của
Sacombank Ltd – tăng vốn;
tình huống của cty CP chế
biến XNK thuỷ sản BR-VT
– chính sách phát triển sản
phẩm và thị trường.

Ngày 5
(4 tiết)
Phân tích chiến lược và lựa
chọn
Fred R. David
(2007): chapter 6
Raymmond
Alain-Thiétart
Quỹ hoà bình Sasakawa
(2009): tình huống của công
ty cổ phần mỹ phẩm Sài
Gòn - dẫn đầu trong thị

5
(1999):
Chương 5, 6


Fahey, Randall
(2009): Phần 3
trường phổ thông có đảm
bảo sự thành công trong thị
trường cao cấp; tình huống
của công ty CP May Việt
Tiến – Từ may mặc đến
phát triển thời trang
Ngày 6
(4 tiết)
- Thực hiện và đánh giá chiến
lược

Fred R. David
(2007): chapter
7, 8, 9
Raymmond
Alain-Thiétart
(1999):
Chương 7

Fahey, Randall
(2009): Phần 4
+Nhóm sinh viên nộp bản
thảo báo cáo đồ án môn học

Ngày 7
(4 tiết)
- Kế hoạch kinh doanh
- Báo cáo chuyên đề của các

chuyên gia thực tiễn về lập và
triển khai kế hoạch kinh
doanh
Phạm Ngọc
Thuý & ctg
(2008): chương
1, 2, 3
Nhóm sinh viên tự chọn,
đọc và thuyết trình một
nghiên cứu trong kinh
doanh được giảng viên giới
thiệu. Ví dụ như: Thực
trạng việc lập kế hoạch
chiến lược trong các doanh
nghiệp Việt Nam, năng lực
cạnh tranh, chất lượng dịch
vụ-thoả mãn khách hàng,
định vị thương hiệu, chẩn
đoán sức khoẻ thương hiệu,
động lực làm việc của nhân
viên, lòng trung thành của
nhân viên với tổ chức …

Ngày 8
(4 tiết)
Kế hoạch tiếp thị, sản xuất,
nhân sự
Phạm Ngọc
Thuý & ctg
(2008): chương

4, 5, 6
Quỹ hoà bình Sasakawa
(2009): tình huống của công
ty cổ phần bánh kẹo Biên
Hoà – tái định vị Hura; tình
huống của Cty Mai Linh –
Đội dự án mới, tình huống
của Navibank: thiết lập và
áp dụng bảng đánh giá
thành quả, tình huống của
Legrand Vietnam: chiến
lược Marketing; tình huống
của Cty cổ phần XNK An
Giang – phát hành cổ phiếu
lần đầu ra công chúng

Ngày 9 Kế hoạch tài chính & phân Phạm Ngọc

6
(4 tiết)

tích rủi ro Thuý & ctg
(2008): chương
7, 8
Ngày 10
(4 tiết)
- Dự án khởi nghiệp,
- Đăng ký kinh doanh

David H.Bangs,

JR (2007)

Henry Ford
(2006)

Blackwell
(2009)

McKeever(2009)

Nhóm sinh viên lập kế
hoạch kinh doanh; chuẩn bị
đầy đủ các hồ sơ đăng ký
kinh doanh (theo thủ tục của
Sở Kế hoạch đầu tư
TPHCM)
Sinh viên đọc thêm về Luật
Doanh nghiệp và các văn
bản hướng dẫn thi hành

Ngày 11
(4 tiết)
- Ôn tập
- Báo cáo chuyên đề của
doanh nhân, giải đáp thắc
mắc của các chuyên gia từ Sở
Kế hoạch đầu tư TPHCM
Đỗ Minh Cương
& ctg (2007)


Tommissen
(2008)



×