Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA NHÀ HÀNG HƯƠNG SEN-CÔNG TY TNHH TM&DV HÙNG NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.99 KB, 36 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Quản trị tài hàng tồn kho của Nhà hàng Hương Sen-
công ty TNHH TM&DV Hùng Nguyên
Sinh viên thực tập: Trịnh Mạnh Hùng- MSV:12F180033- Lớp SB16E
Giáo viên hướng dẫn: GVC, Ths. Phạm Tuấn Anh
LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên em xin gửi lời cám ơn trân thành nhất đến BGH nhà trường và toàn
thể quý thầy cô của trường Đại học Thương Mại đặc biệt là quý thầy cô của khoa Tài
chính-Ngân hàng, những người đã có công truyền đạt cho các thế hệ sinh viên những
kiến thức về chuyên môn cũng như kiến thức xã hội giúp cho chúng em có được những
kiến thức quý báo làm hành trang bước vào đời. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất em xin
kính chúc quý thầy cô sức khỏe dồi dào và thành công trong sự nghiệp trồng người. Kính
chúc khoa Tài chính-Ngân hàng ngày càng có nhiều thành quả trong giảng dạy. Chúc
trường Đại học Thương Mại ngày càng vững mạnh trong hệ thống giáo dục . Và em cũng
không quên gửi một lời cám ơn chân thành nhất đến thầy Phạm Tuấn Anh, người thầy đã
giúp đỡ, truyền đạt cho em thật nhiều kiến thức chuyên môn. Thầy cũng đã giúp đỡ và
hướng dẫn tận tình để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. Một lần nữa, em
xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự chi bảo tận tình và những ý kiến đóng góp xác
đáng của thầy đã giúp em hoàn thành khóa luận trong thời gian qua.

Contents
MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài
Đề tài này được tôi lựa chọn vì các lý do sau:
Tại nhà hàng Hương Sen, hàng tồn kho thời gian vừa qua là tương đối cao, tăng
dần và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động. Tuy vậy nhưng mô hình và
chính sách quản lý hàng tồn kho lại không đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của nhà
hàng. Do vậy mà nhà hàng đã không thực hiện được các chỉ tiêu kế hoạch về tiêu thụ sản
phẩm và hiệu quả quản trị hàng tồn kho.
Các yếu tố môi trường kinh doanh hiện nay của nhà hàng như thị trường cung
ứng, giá các mặt hàng, thị trường tiêu thụ, nhu cầu tiêu dùng … có nhiều diễn biến bất lợi


đe dọa hiệu quả quản trị hàng tồn kho của nhà hàng.
Đối với tôi, việc chọn đề tài này là phù hợp với chuyên ngành đào tạo, phù hợp với
mức độ yêu cầu của một bài khóa luận tốt nghiệp. Đề tài đề cập đến quản trị hàng tồn kho,
một vấn đề mà còn khá nhiều doanh nghiệp đang gặp phải khó khắn trong khâu quản lý.
Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về công tác
quản lý hàng tồn kho tại Nhà hàng Hương Sen. Vận dụng những kiến thức học
được trên lý thuyết vào thực tế, để xem giữa lý thuyết và thực tiễn có sự khác nhau
như thế nào.
Phân tích các nhân tố môi trường tác động đến công tác quản trị hàng tồn
kho của Nhà hàng. Để từu đó nhận thấy tầm ảnh hưởng của các nhân tố này tới
công tác quản trị hàng tồn kho.
Phát hiện được các ưu điểm, nhược điểm, các mặt hạn chế, nguyên nhân của
các tồn tại trong quản trị hàng tồn kho tại Nhà hàng. Từ đó tìm ra mô hình quản trị
hàng tồn kho tối ưu góp phần làm giảm chi phí tồn kho cho nhà hàng, cũng như
nâng cao hiệu quả trong việc quản lý hàng tồn kho.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
+ Thực trạng quản trị hàng tồn kho tại Nhà hàng Hương Sen, Công ty TNHH
TM&DV Hùng Nguyên
+ Các yếu tố môi trường kinh doanh tác động tới quản trị hàng tồn kho tại Nhà
hàng Hương Sen, Công ty TNHH TM&DV Hùng Nguyên.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt không gian: khóa luận được nghiên cứu tại Nhà hàng Hương Sen, Công ty
TNHH TM&DV Hùng Nguyên. + Về mặt thời gian: trong 3 năm từ 2011 đến 2013
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các nhân viên trong Nhà
hàng. Trực tiếp đến kho của Nhà hàng quan sát, tìm hiểu tình hình thực tế.
- Số liệu thứ cấp:

+ Tham khảo sách báo, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu .
+ Thu thập số liệu thực tế tại phòng kế toán của Nhà hàng. Phương pháp xử lý số liệu
Tổng hợp, so sánh và phân tích các số liệu thu thập được .
Phương pháp suy luận: sử dụng phương pháp suy diễn. Dựa vào các lý thuyết có liên
quan đến quản trị hàng tồn kho, các yếu tố tác động đến quản trị hàng tồn kho nhằm lý
giải các vấn đề đặt ra trong thực tiễn quản trị hàng tồn kho tại Nhà hàng Hương Sen.
- Các phương pháp sử dụng trong phân tích: sử dụng phương pháp phân tích nhân tố,
sử dụng mô hình SWOT
- Các phương pháp xử lý thông tin: đối với bài khóa luận này, tôi sử dụng các phương
pháp thống kê như: tổng hợp, phân tích, sử dụng các chỉ tiêu, chỉ số, số liệu… đối chiếu
giữa các năm để nhận thấy sự thay đổi.
Kết cấu khóa luận
Kết cấu khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp
Chương 2 Thực trạng quản trị hàng tồn kho của nhà hàng Hương Sen-Công ty
TNHH TM&DV Hùng Nguyên
Chương 3 Các phát hiện và hướng giải quyết
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho
Theo giáo trình “Quản trị dự trữ” của tác giả Võ Thị Tuyết thì
Hàng tồn kho là nguồn vật lực nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm ở hiện tại và trong tương lai.
1.1.2 Các loại hàng tồn kho
• Tồn kho nguyên vật liệu
Tồn kho nguyên vật liệu là những tài sản lưu động của doanh nghiệp phục
vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai.
(Quản trị dự trữ-Võ Thị Mai)
• Tồn kho sản phẩm dở dang

Tồn kho các sản phẩm dở dang là các mặt hàng mà hiện đang còn nằm tại
một công đoạn, có thể đang nằm trung chuyển giữa các công đoạn, hoặc có thể
đang được cất giữ tại một nơi nào đó, chờ bước tiếp theo trong quá trình sản xuất.
(Quản trị dự trữ-Võ Thị Mai)
• Tồn kho thành phẩm
Tồn kho thành phẩm là những sản phẩm đã hoàn thành chu kỳ sản xuất của
mình và đang nằm chờ tiêu thụ.
(Quản trị dự trữ-Võ Thị Mai)
1.2 Các mô hình quản trị hàng tồn kho
1.2.1 Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế
Giả thiết:
Mức sử dụng xác định và đều. Giá đơn vị hàng hóa không thay đổi theo quy mô đặt
hàng. Toàn bộ khối lượng hàng hóa giao cùng thời điểm. Thời gian tính vừa đủ do đó khi
hàng đến mức tồn kho = 0 không gây thiếu hụt. Chi phí đặt hàng và 1 đơn hàng không phụ
thuộc vào quy mô đặt hàng .Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho.
Mức tồn kho
Q


2
maxmin
QQ
+

0 T T T Thời gian
Hình 1.1: Tình hình tồn kho theo thời gian
TC
TC
min


C
tt

0 C
dh
Q Q*
Hình 1.2: Tổng chi phí tồn kho
Q*: là lượng đặt hàng tối ưu được tính theo công thức:
C
tt
= C
dh

2
*
HQ
=
*
Q
SD
 Q*=
H
SD2
Q*=
H
SD2
1.2.2 Mô hình số lượng đặt hàng theo sản xuất
Mô hình POQ sẽ được áp dụng khi:
Lượng hàng được đưa đến một cách liên tục .Hàng được tích lũy dần trong một
thời kỳ sau khi đơn đặt hàng được ký kết .Những sản phẩm vừa được sản xuất vừa

bán ra một cách đồng thời, như thế chúng ta phải quan tâm đến mức sản xuất hàng
ngày của nhà sản xuất và cung ứng .Vì mô hình POQ đặc biệt thích hợp cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của người đặt hàng nên được gọi là: Mô hình sản lượng
đặt hàng theo sản xuất. Mô hình tồn kho được xây dựng dựa trên các giả thiết:
- Nhu cầu phải biết trước và không thay đổi.
- Phải biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng và thời gian
đó không thay đổi.
- Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng và hoàn tất sau
khoảng thời gian t.
- Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng.
- Chỉ có duy nhất hai loại chi phí biến đổi là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ
(holding costs).
- Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện
đúng thời gian. Mô hình này các giả thiết khác đều giống như mô hình EOQ, điểm
khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến làm nhiều chuyến . Ta gọi:
Q – Là sản lượng của đơn hàng
H – Chi phí tồn trữ cho một đơn vị tồn kho mỗi năm
S – Chi phí đặt hàng của một lần đặt hàng
D – Nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho
P – Mức độ cung ứng hàng ngày
d – Nhu cầu sử dụng hàng ngày
t – Thời gian cung cấp
t
t
T
Q
*
T
ngày
Hình 2.4: Mô hình tồn kho POQ

Ta biết rằng:
Chi phí
tồn trữ hàng năm
Mức tồn kho bình quân
Chi phí tồn trữ mỗi đơn vị tồn kho trong năm
= x
Mức tồn kho tối đa
2
Mức tồn kho bình quân =
Chi phí
tồn trữ hàng năm
Chi phí tồn trữ mỗi đơn vị tồn kho trong năm
Mức tồn kho tối đa
2
=> = ×
Mức tồn kho tối đa = P.t − d.t
Mặt khác sản lượng một đơn hàng bằng tích số của số ngày cung ứng với lượng
cung ứng trong mỗi ngày.
Q = P.t
 t =
P
Q

Khi thế vào công thức ta có:
Mức tồn kho tối đa = P x
P
Q
– d x
P
Q


 Q x







P
d
1
Chi phí tồn trữ hàng năm =
H
P
dQ
×






−× 1
2
Để tìm được sản lượng tối ưu ta sẽ cho:
Chi phí tồn trữ hàng năm = Chi phí đặt hàng hàng năm
C
tt
= C

dh

H
P
dQ
×






−× 1
2
=
H
Q
D
×
 Q* =







P
d
H

DS
1
2
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị hàng tồn kho
Nhân tố bên ngoài
- Đặc điểm thị trường cung ứng
Tại Hà Nội có các chợ đầu mối lớn cung cấp các loại nguyên liệu tươi sống phục
vụ tốt, đáp ứng được nhu cầu của Nhà hàng như chợ đầu mối Long Biên, chợ đầu
mối Cầu Diễn, chợ Nghĩa Tân…. Đa phần nguồn nguyên liệu nhà hàng nhập tại
chợ Càu Diễn và chợ Nghĩa Tân. Đối với một số loại nguyên liệu đặc biệt ở hai
chợ đó không có thì nhà hàng lấy tại chợ Long Biên. Tất cả nguồn nguyên liệu khi
mua đều được kiểm tra kỹ càng và đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
- Đặc điểm thị trường tiêu thụ
Nhà hàng được đặt tại thành phố Hà Nội, trên trục đường chính, gần kề với Trung tâm
hội nghị Quốc gia, khu tổ hợp thể thao Mỹ Đình. Hàng năm khu vực này tiếp nhận hàng
triệu lượt khách từ trong nước và ngoài nước. Ngoài tập khách hàng quen thuộc, khách
vãng lai, khách dự hội tiệc, hội thảo thì nhà hàng cũng đón tiếp cả các đoàn khách nước
ngoài dự các sự kiện, hội thảo, các khách nước ngoài đi du lịch Việt Nam.
Nhân tố bên trong
- Đặc điểm sản xuất, kinh doanh của Nhà hàng.
Nhà hàng hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực: Kinh doanh ăn uống, phục vụ các
món ăn Á theo yêu cầu của khách hàng, phục vụ cơm văn phòng, nhận đặt tiệc cưới,
tiệc liên hoan, tiệc hội nghị, tiệc buffet. Các dịch vụ bổ sung khác: Cho thuê trang
thiết bị phục vụ tiệc, tổ chức tiệc lưu động, cho thuê mặt bằng không gian nhà
hàng để tổ chức tiệc
- Trình độ nguồn nhân lực
Đội ngũ nhân viên của nhà hàng đều tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng. Đa số
đều đang trẻ, năng động, nhiệt tình và yêu nghề, mang trong mình sức bật của thế hệ trẻ
8X, đang lao động miệt mài góp sức xây dựng nhà hàng ngày càng phát triển lớn
mạnh, dành được nhiều sự quan tâm và ưu ái của người tiêu dùng. Bên cạnh đó là các

cán bộ chủ chốt lâu năm, đã có nhiều kinh nghiệm .
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA
NHÀ HÀNG HƯƠNG SEN-CÔNG TY TNHH TM&DV HÙNG NGUYÊN
2.1. Khái quát về Nhà hàng Hương Sen
2.1.1 Khái quát chung về nhà hàng Hương Sen
Nhà hàng Hương Sen thuộc sự quản lý của Công ty trách nhiệm hữu hạn
Thương mại và dịch vụ Hùng Nguyên, địa chỉ: Số 269 Đỗ Đức Dục – Mễ Trì – Mỹ
Đình – Hà Nội. Nhà hàng kinh doanh các lĩnh vực sau:
+ Kinh doanh ăn uống: Nhà hàng phục vụ các món ăn Á theo yêu cầu của khách hàng,
phục vụ cơm văn phòng, nhận đặt tiệc cưới, tiệc liên hoan, tiệc hội nghị, tiệc buffet .+
Các dịch vụ bổ sung khác: Cho thuê trang thiết bị phục vụ tiệc, tổ chức tiệc lưu
động, cho thuê mặt bằng không gian nhà hàng để tổ chức tiệc .
Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý nhà hàng Hương Sen
Quản lý nhà hàng
Phòng nhân sự
Bộ phận chăm sóc khách hàng
Bộ phận phục vụ
Phòng kế toán
Bộ phận bếp
Bộ phận Bar
Bộ phận Bàn
Bộ phận Tạp vụ
Bộ phận Bảo vệ
Bộ phận Lễ tân
Bộ phận Tiếp phẩm
(Nguồn: Trích theo số liệu bộ phận nhân sự Nhà hàng Hương Sen)
2.1.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Nhà hàng Hương Sen
Bảng cân đối kế toán của nhà hàng Hương Sen năm 2011 – 2013
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm Năm Năm 2012-2011 2013-2012

2011 2012 2013
Số
tuyệt
đối
Số
tương
đối
(%)
Số
tuyệt
đối
Số tương
đối (%)
TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN
HẠN
250237 314487 314110 64250 25,68 -377 -0,12
Tiền và các khoản
tương đương tiền
5929 2835 3857 -3094 -52,18 1022 36,05
Tiền mặt 531 541 1.919 10 1,18 1378 254,71
Tiền gửi Ngân hàng 5398 2199 1938 -3199 -59,26 -261 -11,87
Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
2570 0 0 -2570 0
Các khoản phải thu
ngắn hạn
105357 127259 116781 21902 20,79
-10478
-8,23

Phải thu khách hàng 69685 67845 79857 -1840 -2,64 12012 17,71
Trả trước cho người bán
18330 23740 26877 5410 29,51 3.137 13,21
Các khoản phải thu khác
17406 8.675 10047 -8731 -50,16 1.372 15,82
Dự phòng phải thu
ngắn hạn khó đòi
0.065 -0.065 0
Hàng tồn kho 47335 68051 53791 20716 43,76
-14260
-20,95
Tài sản ngắn hạn
khác
7631 13342 19043 5711 74,84 5701 42,73
TÀI SẢN DÀI HẠN 11538 10971 15899 -567 -4,91 4928 44,92
Tài sản cố định hữu
hình
2438 1971 3889 -467 -19,16 1918 97,31
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
9100 9000 12000 -100 -1,1 3000 33,33
TỔNG TÀI SẢN 261775 325458 330009 63683 24,33 4551 1,4
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ 224024 267449 273723 43425 19,38 6274 2,35
Nợ Ngắn hạn 224024 267449 273723 43425 19,38 6274 2,35
Vay và nợ ngắn hạn 85460 106680 112347 21220 24,83 5667 5,31
Phải trả người bán 54255 76776 80988 22521 41,51 4.212 5,49
Người mua trả tiền
trước
64913 83055 78983 18142 27,95 -4072 -4,9

Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
781 832 1297 51 6,53 465 55,89
Phải trả người lao động
918 -918 0
Các khoản phải trả
ngắn hạn khác
17697 106 108
-17591
-99,4 2 1,89
Nợ dài hạn 0 0
NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
37751 58009 56286 20258 53,66 -1723 -2,97
Vốn chủ sở hữu 37751 58009 56286 20258 53,66 -1723 -2,97
Vốn đầu tư của chủ
sở hữu
32 52 52 20 62,5 0
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
5751 6009 4286 258 4,49 -1723 -28,67
Nguồn kinh phí khác 0 0
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
261775 325458 330009 63683 24,33 4551 1,4
(Nguồn:Trích theo số liệu bảng cân đối kế toán của nhà hàng Hương Sen năm 2011-2013)
Nhận xét
 Tổng tài sản tăng trưởng đều qua các năm, tuy nhiên TSNH và TSDH có sự biến
động qua từng năm. Cụ thể:
- TSNH năm 2012 tăng 25,68% so với năm 2011, năm 2013 giảm 0,12% so với năm 2012.

Năm 2012, TSNH của nhà hàng tăng là do các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho
và tài sản ngắn hạn khác tăng lên, điều đáng chú ý là nhà hàng không đầu tư tài chính
ngắn hạn, đây là bước đi đúng trong quá trình hoạt động kinh doanh của nhà hàng vì
năm 2012 tình hình thị trường chứng khoán gặp rất nhiều khó khăn. Năm 2013, TSNH
của công ty giảm, hàng tồn kho tăng trong khi các khoản phải thu ngắn hạn giảm, nhà
hàng cần có chiến lược đúng đắn trong quản lý hàng tồn kho để quản lý tài sản một
cách hiệu quả nhất TSDH năm 2012 giảm 4,91% so với năm 2011, nhưng đến
năm 2013 đã tăng 44,92% so với năm 2012. Năm 2013, TSDH của nhà hàng tăng
lên, do nhà hàng đầu tư vào tài sản cố định, mua sắm thêm trang thiết bị hiện đại
phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động cung cấp dịch vụ, điều
này đã giúp cho lợi nhuận của nhà hàng trong năm 2013 tăng một cách đáng kể so
với 2012 và 2011 .Tỷ trọng TSNH và TSDH trong cơ cấu tài sản là chỉ tiêu quan
trọng phản ánh ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của nhà hàng. Nhà hàng Hương
Sen cũng phản ánh rõ điều đó thông qua cơ cấu tài sản của nhà hàng qua các năm.
Cụ thể:
Biểu đồ 1: Diễn biến TSNH và TSDH của nhà hàng qua các năm

(Nguồn: trích số liệu báo cáo kết quả kinh doanh nhà hàng Hương Sen năm 2011-2013)
Qua biểu đồ ta thấy: TSNH chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản. Năm 2011,
TSNH chiếm tỷ trọng 95,59% so với tổng tài sản. Năm 2013, TSNH chiếm
95,19% so với tổng tài sản. Cơ cấu tài sản phản ánh loại hình kinh doanh của nhà
hàng, do đó với mỗi loại hình kinh doanh đều có một kết cấu tài sản đặc trưng.
Nhà hàng Hương Sen có TSNH chiếm tỷ trọng lớn, TSDH chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng tài sản, do đó kết cấu tài sản mang đặc trưng của công ty kinh doanh
trong lĩnh vực dịch vụ là chủ yếu .Nợ phải trả năm 2012 tăng 19,38% so với năm
2011 và đến năm 2013 tăng 2,35% so với năm 2012. Đáng chú ý, nhà hàng chỉ có
nợ ngắn hạn mà không có nợ dài hạn, khoản nợ ngắn hạn này có thể bị dồn ép
nhiều dẫn đến nhà hàng không thanh toán kịp. Nguyên nhân chủ yếu do đặc thù
kinh doanh của nhà hàng là đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho khách hàng về đồ ăn, đồ
uống, các dịch vụ tiệc cưới hội thảo, chính vì vậy nguồn vay ngắn hạn sẽ đáp ứng

nhanh nhu cầu về vốn cho nhà hàng phục vụ cho khách hàng sản phẩm nhanh nhất
và tốt nhất, nhà hàng sẽ thu hồi khoản phải thu này từ khách hàng để trả cho nơi
cung cấp vốn ngắn hạn một cách kịp thời.
Biều đồ 2: Tỷ trọng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn
vốn năm 2011-2013.
( Nguồn: trích số liệu báo cáo kết quả kinh doanh của nhà hàng Hương Sen 3 năm)
Qua biểu đồ ta thấy, nợ phải trả năm 2011 chiếm 85,58% trong tổng nguồn vốn,
đến năm 2013 nợ phải trả có giảm chút ít so với năm 2011, nhưng lại tăng so với
năm 2012 và chiếm tới 82,94% trong tổng nguồn vốn. Nợ phải trả chiếm tỷ trọng
cao trong tổng nguồn vốn, số nợ phải trả tăng dần lên qua từng năm. Nhà hàng cần
quản lý và có chiến lược, phương hướng sử dụng số nợ đạt hiệu quả trong đầu tư
vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn, xem xét trả các khoản nợ đúng hạn .Để đánh giá
tính hợp lý trong kết cấu nguồn vốn ta xem xét đến các chỉ tiêu tài chính. Hệ số tự tài
trợ năm 2011 là 0,14; năm 2012 hệ số tự tài trợ tăng lên 0,18; năm 2013 là 0,17 đó là
biểu hiện cho mức độc lập về tài chính của nhà hàng đã được nâng cao, tuy nhiên ở
mức 14%, 17% là vốn chủ sở hữu thì tính tự chủ về mặt tài chính là chưa cao, do đó
trong các hoạt động kinh doanh, nhà hàng còn bị động và phụ thuộc vào nguồn vốn từ
bên ngoài, do đó trong tương lai nhà hàng cần nâng cao hệ số này hơn. Phân tích
khả năng sinh lời:
Bảng 4: Một số chỉ tiêu về khả năng sinh lời của nhà hàng Hương Sen (2011-2013)
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Lợi nhuận sau thuế (Trđ) 3400 890 1660
ROA (Tỷ suất sinh lời/tổng tài sản) (%) 1,3 0,27 0,5
ROE (Tỷ suất sinh lời/VCSH bình quân) (%) 9 1,53 2,95
(Nguồn: Số liệu tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của nhà hàng Hương
Sen)
Tỷ suất sinh lời của tải sản năm 2012 giảm còn 0,27 so với năm 2011 là 1,3.
Sang đến năm 2013 đã tăng lên 0,5 nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2011 điều này
chứng tỏ nhà hàng chưa sử dụng hiệu quả tài sản hiện có của mình vào sản xuất kinh
doanh .Trong năm 2011, danh lợi vốn chủ sở hữu của nhà hàng là 9 tức là cứ 1 đồng

vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 9 đồng lợi nhuận sau thuế. Nhưng sang đến năm 2012 danh
lợi vốn chủ sở hữu lại giảm đáng kể xuống còn 1,53 và tăng lên 2,95 vào năm 2013
nhưng vẫn nhỏ hơn so với năm 2011. Nhìn chung danh lợi vốn chủ sở hữu đã giảm đi
sau 2 năm thể hiện nhà hàng chưa thực sự sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu một cách
hiệu quả.
Qua phân tích tình hình tài chính của nhà hàng trên phương diện cơ cấu tài sản và
nguồn vốn thì cả tổng tài sản và tổng nguồn vốn đều tăng cho thấy kết cấu
tài sản và nguồn vốn của nhà hàng là tương đối hợp lý. Tuy nhiên hàng tồn
kho tăng, các khoản phải trả, phải thu khách hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng
cao trong tổng tài sản và tổng nguồn vốn là điểm mà nhà hàng cần khắc
phục.
2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của nhà hàng 3 năm 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ba năm 2011-2013
CHỈ TIÊU Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
2012-2011 2013-2012
Số tương Số tuyệt Số Số
đối đối (%)
tương
đối
tuy
ệt
đối
(%

)
Doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
253.08
7
231.05
3
198.03
9
-22.034 -8,71
-
33.014
-
14,
29
+ Doanh thu bán
hàng hóa
252.17
3
220.28
1
190.87
6
-31.892 -12,65
-
29.405
-
13,
35

+ Doanh thu bán
thành phẩm
914 10.772 7.163 9.858 1078,56 -3.609
-
33,
50
Các khoản giảm
trừ doanh thu
- -
Doanh thu thuần
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
253.08
7
231.05
3
198.03
9
-22.034 -8,71
-
33.014
-
14,
29
Giá vốn hàng
bán
222.76
7
208.62
5

182.73
6
-14.142 -6,35
-
25.889
-
12,
41
+ Giá vốn hàng
hóa đã bán
222.76
7
208.62
5
182.73
6
-14.142 -6,35 -
25.889
-
12,
41
Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
30.319 22.428 15.302 -7.891 -26,03 -7.126
-
31,
77
Doanh thu hoạt
động tài chính

1.443 1.289 2.837 -154 -10,67 1.548
12
0,0
9
+ Lãi tiền gửi,
tiền cho vay
- -
+ Lãi đầu tư trái
phiếu, kỳ phiếu,
tín phiếu
1.289 2.837 1.289 1.548
12
0,0
9
Chi phí tài chính
10.729 10.516 8.239 -213 -1,99 -2.277
-
21,
65
+ Chi phí lãi vay
10.729 10.516 8.239 -213 -1,99 -2.277
-
21,
65
Chi phí bán
hàng
- -
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
165.53

8
12.101 7.838 -153.437 -92,69 -4.263
-
35,
23
Lợi nhuận thuần 4.495 1.100 2.063 -3.395 -75,53 963 87,
từ hoạt động
kinh doanh
55
Thu nhập khác
0,123 863 787 863
701526,0
2
-76
-
8,8
1
Chi phí khác
883 904 883 21
2,3
8
Lợi nhuận khác
0,123 -21 -117 -21 -17173,17 -96
45
7,1
4
Tổng lợi nhuận
kế toán trước
thuế
4.496 1.079 1.947 -3.417 -76,00 868

80,
44
Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp
hiện hành
1.159 189 289 -970 -83,69 100
52,
91
Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp
3.337 890 1.657 -2.447 -73,33 767
86,
18
( Nguồn: trích số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà hàng Hương Sen 3 năm
2011-2013)
Nhận xét
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm qua các năm, năm 2012
giảm 8,71% so với năm 2011, đến năm 2013 giảm 14,29% so với năm 2012 .Tuy
nhiên lợi nhuận sau thuế TNDN của nhà hàng năm 2012 giảm 73,33% so với năm
2011, nhưng đến năm 2013 tăng một cách đáng kinh ngạc lên mức 86,18% so với
năm 2012. Lợi nhuận tăng trong khi doanh thu giảm, điều đó chứng tỏ tình hình
kinh doanh của nhà hàng khá tốt .Để xem xét và đánh giá rõ hơn tình hình hoạt
động kinh doanh của nhà hàng Hương Sen trong những năm qua, qua báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần nhất của nhà hàng, chúng ta xét một số chỉ
tiêu kinh doanh quan trọng (như doanh thu, chi phí, lợi nhuận) được thể hiện thông
qua bảng sau:
Bảng 3: Một số chỉ tiêu kinh doanh của nhà hàng trong 3 năm gần đây
Đơn vị: tỷ VND
Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu
254,53 232,34 200,88
Chi phí kinh doanh 250,03 231,24 198,81
Chi phí thuế TNDN hiện hành 1,16 0,19 0,29
Lợi nhuận sau thuế 3,34 0,89 1,66
( Nguồn: trích số liệu báo cáo tài chính nhà hàng Hương Sen 3 năm 2011-2013)

×