Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI VIÊN LỚN LÊN ĐOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.84 KB, 13 trang )

ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
LIÊN ĐỘI PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ ĐIỂU ONG
THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 10 CỦA BCHTW ĐOÀN KHÓA 7
VỀ NỘI DUNG
Người thực hiện : Nguyễn Thế Hải
Chức vụ: Tổng Phụ Trách Đội
ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Sáng kiến kinh nghiệm-Nguyễn Thế Hải 1
LIÊN ĐỘI PTDT NỘI TRÚ HUYỆN BÙ ĐĂNG
THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 10 CỦA BCH TW ĐOÀN KHÓA VII
VỀ NỘI DUNG
“BỒI DƯỢNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI VIÊN LỚN LÊN ĐOÀN”
I-NHẬN THỨC VẤN ĐỀ :
Từ sau Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII đến nay, công tác chăm sóc, giáo
dục thiếu niên nhi đồng có nhiều chuyển biến tích cực: Hoạt động Đội và phong trào
thiếu nhi được tổ chức sâu rộng, thu hút đông đảo thiếu nhi tham gia; Số thiếu niên
được kết nạp vào Đội, số Đội viên lớn được kết nạp vào Đoàn tăng nhanh, năm sau
cao hơn năm trước; tổ chức Đoàn, Đội chủ động hơn trong việc phối hợp các ngành,
đoàn thể trong công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng… Những kết quả này
là điều kiện thuận lợi để Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tiếp tục cống hiến và trưởng
thành, nâng cao hơn nữa vai trò và trách nhiệm của mình trong công chăm sóc, giáo
dục thiếu niên, nhi đồng, xây dựng Đội vững mạnh và tham gia xây dựng Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, trong giai đoạn mới, công tác chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi
đồng còn chưa theo kòp yêu cầu phát triển ngày càng cao và đa dạng của phong trào
thiếu nhi; nhận thức và sự chỉ đạo công tác Đội và phong trào thiếu nhi của tổ chức
Đoàn ở nhiều nơi còn hạn chế;Ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thò trường, nhiều Đội
viên, đặc biệt là Đội viên lớn-Lực lượng dự bò bổ sung thường xuyên cho Đoàn chưa có
tinh thần tự học, tự rèn, đua đòi, ham chơi, vi phạm nội quy nhà trường và các tệ nạn
xã hội…; Một số cán bộ thiếu nhi còn yếu kém về kó năng nghiệp vụ dẫn đến sự nhàm
chán trong việc tập hợp và thu hút thiếu nhi; Điều kiện cơ sở vật chất chưa đủ để tổ


chức tốt các hoạt động cho thiếu nhi; Công tác “Bồi dưỡng, phát triển Đội viên lớn lên
Đoàn” chưa được chú trọng, mỗi nơi làm một kiểu, hình thức làm còn sơ sài, mang
tính qua loa, đại khái chưa gây ấn tượng thật sự để thu hút Đội viên, có những Đội
viên khi vào Đoàn rồi còn vi phạm, chưa thực hiện tốt nhiệm vụ người Đoàn viên….
Ở trường Phổ thông dân tộc nội trú Bù Đăng là một trường chuyên biệt của
huyện, đây là nơi nuôi dạy thanh thiếu niên là con em các gia đình dân tộc thiểu số
đang sinh sống trên đòa bàn huyện, nhắm tạo nguồn cán bộ cốt cán cho đồng bào dân
tộc trong tương lai. Mặc dù còn rất nhiều khó khăn, song trong những năm qua, với sự
nỗ lực của tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và các em học sinh của toàn
trường trong công tác nuôi, dạy và học nên đã đạt được nhiều kết quả khả quan; Các
hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao luôn được duy trì thường xuyên, liên
tục và đạt nhiều thành tích cao trong các hội thi các cấp; Hoạt động của liên đội luôn
được Hội đồng đội Bù Đăng đánh giá cao và nhiều năm liền được xếp loại: Xuất
Sáng kiến kinh nghiệm-Nguyễn Thế Hải 2
sắc…..Tuy nhiên trong những năm gần đây, công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh tại
trường vẫn còn một số mặt hạn chế nhất đònh, chưa đáp ứng kòp với yêu cầu nhiệm vụ
mới và đặc thù riêng của liên đội, đặc biệt là công tác “Bồi dưỡng phát triển đội viên
lớn lên Đoàn” còn nhiều hạn chế. Có thể nói rằng ở liên đội PTDT Nội trú Bù Đăng
có tỉ lệ Đội lớn cao nhất so với các liên đội THCS khác trong huyện ( chiếm 44 %
Đội viên) -Đây là lực lượng nòng cốt, đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động
liên Đội. Song thực tế tại trường cho thấy lực lượng này không những chưa phát huy
trách nhiệm của mình là người Đội viên lớn, mà còn thường xuyên gây cản trở, ảnh
hưởng không tốt tới các hoạt động của liên Đội. Nhiều Đoàn viên vẫn thường xuyên
vi phạm vào nội quy nhà trường, có những Đội viên phải buộc thôi học vì vi đạo đức,
hoặc có những Đội viên khi đã trưởng thành nhưng vẫn phải đứng ngoài tổ chức Đoàn
vì chưa đạt yêu cầu về nhận thức người đoàn viên và chưa phát huy tính tiên phong
của Đoàn. Những thực trạng không vui đó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân
khách quan lẫn chủ quan, song chúng ta có thể khẳng đònh rằng công tác tổ chức tập
hợp, tuyên truyền giáo dục các em còn nhiều hạn chế, chưa tạo tính hấp dẫn trong các
em. Vì vậy, việc tổ chức tập “Bồi dưỡng, phát triển các em Đội viên lớn lên Đoàn”

cũng chính là xây dựng tổ chức Đội vững mạnh và tiếp đến xây dựng Đoàn vững
mạnh.
Trước những thực tế đặt ra, đòi hỏi mỗi chúng ta – những người cán bộ Đoàn
cần phải nghó suy, tìm tòi đổi mới nội dung phương thức hoạt động, tăng cường vai trò
và trách nhiệm của mình trong công tác phụ trách Đội và xây dựng Đội TNTP Hồ Chí
Minh vững mạnh. Đây là những việc làm cần thiết và cấp bách, đặc biệt chú trọng tới
việc tìm “đầu ra” cho Đội viên lớn. Làm được những việc này sẽ có ảnh hưởng tích
cực đến công tác xây dựng và phát triển tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vững
mạnh, điều đó cũng có nghóa “Xây dựng Đội vững mạnh là xây dựng tổ chức Đoàn
trước một bước”.
Xuất phát từ những ý nghó và điều kiện thực tế tại trường Phổ thông dân tộc
Nội trú huyện Bù Đăng – Nơi tôi đang trực tiếp điều hành các hoạt động của thanh
thiếu niên, tôi quyết đònh chọn đề tài: “ Bồi dưỡng, phát triển Đội viên lớn lên Đoàn”
để thực hiện trong năm học 2002-2003, đây là một trong những nội dung của giải
pháp “Xây dựng tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh vững mạnh” mà nghò quyết 10 của
Ban chấp hành trung ương Đoàn khóa 7 “về tăng cường công tác chăm sóc giáo dục
thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2000-2005” đã thông qua năm 2000.

II-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Trường PTDT Nội trú Bù Đăng là trường chuyên biệt của huyện, nơi đây là
mái ấm của các em học sinh tiêu biểu, là con em các gia đình dân tộc thiểu số đang
Sáng kiến kinh nghiệm-Nguyễn Thế Hải 3
sinh sống tại huyện Bù Đăng. Năm học 2002 - 2003 tổng số 162 học sinh được chia ra
như sau :
-Tổng số học sinh : 162 / 50 nữ .
-Tổng số Đoàn viên đầu năm : 25 / 3 nữ
-Tổng số Đội viên : 137 / 47 nữ ,trong đó Đội viên lớn là : 60( chiếm 44%ĐV).
lớp TSHS Đội viên/nữ Đoàn Đội viên lớn/nữ Ghi chú
6 36/16 36/16 0 0
7a 24/8 23/16 1/0 6/0

7b 25/6 25/6 0 10/2
8 41/11 34/10 7/1 25/6
9
tổng
36/9
162/50
19/7
137/55
17/2
25/3
19/7
60/15
1-Thuận lợi :
-Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của HĐĐ huyện, BCH Đoàn khối GD trong
các hoạt động.
-Chi bộ, BGH trường rất quan tâm tới các hoạt động của Đội tạo mọi điều kiện
thuận lợi về nhân lực, vật lực để Liên Đội hoạt động, đồng thời Chi bộ, Ban giám
hiệu trường thường xuyên theo dõi, giám sát, chỉ đạo sát sao, quán triệt sâu sát các
đoàn thể trong việc hỗ trợ cho hoạt động của Đội.
-Sự đồng tình ủng hộ của các đoàn thể, của BCH chi Đoàn ,Các thầy cô phụ
trách chi và hội đồng sư phạm trong các hoạt động tại liên Đội
-Trường chỉ có 5 lớp, các em ở nội trú nên rất thuận lợi và chủ động trong việc
tập hợp, tuyên truyền giáo dục và tổ chức các hoạt động.
-Nhìn chung các em đều ngoan, biết nghe lời thầy cô, đây là những điều kiện
thuận lợi để thu hút các em tham gia .
-So với các trường khác ,cơ sở vật chất của trường tương đối đầy đủ phục vụ
cho việc tổ chức các hoạt động .
2-Khó khăn :Cùng với những thuận lợi trên ,tại trường còn gặp những khó khăn
sau:
-Do phong tục tập quán của đòa phương và gia đình nên mới đầu các em chưa

quen với việc thực hiện nội quy và kỉ luật của nhà trường, nhiệm vụ người học sinh,
nhiều em chưa có tinh thần tự giác học tập, còn đua đòi ham chơi, nghòch phá, chưa
nhận thức được lợi ích của học tập.
-Các em phần lớn là ở xa nhà nên việc thông tin hai chiều và phối hợp với cha
mẹ các em cũng gặp những khó khăn .
Sáng kiến kinh nghiệm-Nguyễn Thế Hải 4
-Độ tuổi của các em tuy chung lớp nhưng có em lớn hơn bạn mình 3 hoặc 4 tuổi,
điều này cũng ảnh hưởng tới quá trình sinh hoạt, đòi h3i người phụ trách phải chuẩn
bò nội dung và thời gian sinh hoạt khác nhau cho các em trong cùng một lớp.
-Có nhiều Đoàn viên chưa thực sự nâng cao vai trò trách nhiệm của mình trong
trong việc phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh.
-Có nhiều em theo các đạo giáo khác nhau, trong các ngày nghỉ các em thường
xin về để đi lễ nhà thờ, do vậy việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa vào ngày này
cũng gặp khó khăn.
-Nguồn kinh phí cho các hoạt động chủ yếu là khoản kinh phí ít ỏi được trích từ
quỹ học bổng của các em nên cũng có phần hạn chế cho công tác tổ chức các hoạt
động .
-Trường nằm trên đòa bàn thò trấn Đức Phong-Trung tâm của huyện Bù Đăng
nên các vấn đề
Từ những khó khăn đó cũng đã làm ảnh hưởng đến các hoạt động tại liên đội
trong năm học qua.
III-NHỮNG VIỆC LÀM CỤ THỂ :
1-Khảo sát thực tế, xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động :
Ngay từ đầu năm học, sau khi đã khảo sát và nắm bắt tình hình thực tế tại liên
đội, dựa trên những điều kiện thuận lợi, khó khăn, thăm dò ý kiến của các thành viên
trong trường, tôi đã kòp thời tham mưu với BGH trường, BCH chi Đoàn và xây dựng
kế hoạch tổng thể cho hoạt động của liên Đội cả năm học, kế hoạch này dựa trên
chương trình đònh hướng chung của HĐĐ huyện, của Đoàn khối GD, dựa theo nghò
quyết 10 của BCHTW Đoàn khóa VII về nội dung “Bồi dưỡng, phát triển Đội viên lớn
lên Đoàn” và dựa vào kế hoạch của nhà trường. Song đối với hoạt động: Văn-Thể-Mó

tôi tổ chức thăm dò ý kiến các em về các hoạt động, sau đó thống nhất chung các
hoạt động của cả năm học cho phù hợp với điều kiện thực tế ở trường, ngoài những
hoạt động chung của toàn liên Đội thì có những hoạt động dành riêng cho những Đội
viên hoàn thành nhiệm vụ được giao, dó nhiên đây là hoạt động “ưu tiên” nên phải
thực sự hấp dẫn hơn các hoạt động bình khác, có như vậy mới thu hút các em, đồng
thơì các em có hướng phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ của mình: Cụ thể là các hoạt
động du khảo, giã ngọai, giao lưu văn hóa thể thao….
Ví dụ: Ngoài kế hoạch hoạt động tại liên Đội trong năm có các hoạt động giao
lưu khác như :
-Tháng 12 tổ chức giao lưu, kết nghóa, thăm các gia đình liệs só và thi đấu thể
thao tại Trường TH Đồng Nai.
-Tháng 2 dòp mừng Đảng, mừng xuân tổ chức giao lưu văn hóa thể thao tại xã
Bom Bo.
Sáng kiến kinh nghiệm-Nguyễn Thế Hải 5

×