Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

THIẾT KẾ ĐỀ TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHÂN SỐ THẬP PHÂN LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.71 KB, 43 trang )

Thông tin chung về sáng kiến
1 . Tên sáng kến :
"THIT K TON TRC NGHIM KHCH QUAN
PHN S THP PHN LP 5"
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến :
Môn toán lớp 5.
3 . Thời gian áp dụng sáng kiến :
Từ ngày 15 tháng 10 năm 2013 đến ngày 5 tháng 5 năm 2014.
4 . Tác giả
Họ và tên : Hoàng Thị Dung
Năm sinh : 1975
Nơi thờng trú : 119C ô 20 phờng Hạ Long , thành phố Nam Định.
Trình độ chuyên môn : i hc tiểu học .
Chức vụ công tác :Phú hiu trng
Nơi làm việc : Trờng tiểu học Nam Mỹ.
Địa chỉ liên hệ : Trờng tiểu học Nam Mỹ.
Điện thoại : 0916403917
5 . Đồng tác giả : Không
6 . Đơn vị áp dụng sáng kiến.
Tên đơn vị : Trờng tiểu học Nam Mỹ.
Địa chỉ : Xã Nam Mỹ Nam Trực Nam Định.
Điện thoại : 03503829924
PHN I : T VN
Trong thi i hin nay, khi xó hi ngy cng tin lờn, cuc cỏch mng khoa
hc cụng ngh ang phỏt trin mnh m thỡ nhim v t ra cho nh trng núi
chung v trng Tiu hc núi riờng l phi giỏo dc con ngi phỏt trin mt cỏch
ton din, hi ho cỏc mt tri thc, o c, thm m, th cht.
1
Tiểu học là bậc học nền tảng đặt nền móng vững chắc cho ngành giáo dục.
Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ
sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Trong các môn học


ở Tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vai trò vô cùng quan trọng vì:
Toán học là môn học cung cấp các kiến thức cơ bản, hệ thống tri thức, kỹ
năng, kĩ xảo Toán học, qua đó phát triển tư duy lôgíc, bồi dưỡng và phát triển
những thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới khách quan về mặt số lượng
và hình dạng như trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp… nhờ đó biết
cách hoạt động có hiệu quả trong cuộc sống.
Môn Toán có vai trò lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩa,
phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết có vấn đề, có căn cứ khoa học, linh
hoạt, sáng tạo. Môn Toán còn góp phần hình thành và phát triển phẩm chất của
người học sinh như kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận, ý thức vượt khó khăn làm việc một
cách khoa học, có hệ thống. Đồng thời nó cũng là công cụ để giúp học sinh học tập
các bộ môn khác và cần thiết cho mọi hoạt động trong cuộc sống, trong thực tiễn.
Để nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói chung và cho bậc
Tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề thay sách giáo khoa không phải là mối quan
tâm của mặt cá nhân nào, mà đó là nhiệm vụ chung cho toàn xã hội. Đổi mới
phương pháp dạy học ở Tiểu học nhằm giúp cho học sinh có hướng đi đúng đắn
trong việc học tập. Trong mỗi tiết, học sinh là chủ thể, tự chiếm lĩnh tri thức. Giáo
viên chỉ là người hướng dẫn và giúp học sinh hoạt động một cách có hệ thống.
* Đổi mới quá trình dạy học bao gồm 6 yếu tố chính:
- Đổi mới về giáo viên (trình độ, nhận thức…)
- Đổi mới về nội dung chương trình và sách giáo khoa
- Đổi mới về phương tiện dạy học
- Đổi mới về kiểm tra, đánh giá
- Đổi mới về không gian lớp học
Trong đó đổi mới về kiểm tra đánh giá chiếm một vị trí rất quan trọng. Vì
vậy để tiến hành kiểm tra đánh giá chính xác năng lực của người học quả là một
công việc hoàn toàn không dễ.
2
Hiện nay tất cả các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã dùng câu hỏi
trắc nghiệm như một công cụ truyền tải kiến thức đến học sinh một cách hiệu quả

nhất. Đồng thời, trắc nghiệm cũng là một hình thức đánh giá học sinh một cách
nhanh và chính xác nhất, phạm vi quét kiến thức và kĩ năng rộng hơn nhiều so với
tự luận. Khi làm bài trắc nghiệm, học sinh vận dụng tối đa các thao tác tư duy để
tìm ra lời giải nhanh. Bên cạnh đó trắc nghiệm còn giúp học sinh giải quyết tốt
hơn, nhanh hơn các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Qua hình thức trắc nghiệm,
giáo viên và học sinh đều có thể đánh và tự đánh giá kết quả học tập của học sinh
một cách công bằng khách quan nhất. Điều này rất quan trọng vì như vậy học sinh
có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình để có phương pháp học tập đúng đắn,
còn giáo viên có những thông tin cần thiết để tự điều chỉnh quá trình dạy học của
mình.
Môn Toán ở bậc Tiểu học, mỗi lớp có một vị trí, yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể
khác nhau được chia thành hai giai đoạn:
+ Giai đoạn các lớp 1, 2, 3 có thể coi là giai đoạn học tập cơ bản, vì giai
đoạn này học sinh được trang bị những kiến thức, những kỹ năng cơ bản về viết,
đọc, đếm, so sánh các số tự nhiên và bốn phép tính về số tự nhiên, về đo lường với
các đơn vị đo và dụng cụ thông dụng nhất: về nhận biết, vẽ các hình học đơn giản
nhất, phát hiện và giải quyết các tình huống có vấn đề chủ yếu thông qua trình bày
bài giải.
+ Giai đoạn lớp 4, 5 có thể được coi là "giai đoạn học tập sâu" (so với giai
đoạn trước) được khái quát hơn, tường minh hơn, không quá nhấn mạnh về lý
thuyết mà cố gắng tạo điều kiện tinh giản nội dung, tăng hoạt động thực hành - vận
dụng, tăng chất liệu thực tế trong nội dung. Riêng môn Toán lớp 5 kết thúc cho
giai đoạn hai "giai đoạn học tập sâu", đồng thời môn Toán 5 rất quan tâm đến ôn
tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng cơ bản và kỹ năng cơ bản của
chính môn Toán tiểu học.
* Nội dung Toán 5 gồm 4 mạch kiến thức cơ bản:
- Số học
- Đại lượng và đo đại lượng
- Các yếu tố hình học
3

- Giải toán có lời văn
Trong bốn mạch kiến thức cơ bản của Toán 5, mạch số học đóng vai trò
trọng tâm, cốt lõi. Trong hệ thống kiến thức về số học thì nội dung về số thập phân
là hạt nhân của mạch kiến thức số học Toán 5 vì đây là kiến thức mới. Trong
chương trình Toán 5 có năm chương được học trong 35 tuần và chương II là
chương trọng tâm của phần số thập phân bắt đầu học từ tuần 10 đến tuần 18 và
được tích hợp trong tất cả các chương còn lại. Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập
thường xuyên hàng tháng và định kỳ của học sinh theo quyết định 32 của Bộ giáo
dục và đào tạo một cách khách quan, công bằng. Với mong muốn góp phần vào
việc nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới việc đánh giá đối với học sinh tôi
đã luôn thiết kế đề toán trắc nghiệm cho từng nội dung của môn toán:
"THIẾT KẾ ĐỀ TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN LỚP 5"
PHẦN II: NỘI DUNG
A/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
TRONG MÔN TOÁN TIỂU HỌC
I/ Vị trí và tầm quan trọng của thiết kế đề toán trắc nghiệm khách quan
về số thập phân trong chương trình toán tiểu học.
Thành tích học tập của học sinh sau mỗi năm học là thước đo đánh giá người
thầy trong năm học đó. Bởi vậy người thầy trông đợi kết quả kiểm tra của trò mới
một hy vọng lớn lao. Trò sẽ lớn lên về thể chất, trí tuệ, tâm hồn. Bởi vậy người
giáo viên luôn tìm cách nâng cao chất lượng thật sự bằng trí tuệ, thời gian, công
sức của mình.
Vậy làm thế nào để học sinh biết cách làm bài, làm thế nào để đề thi đánh
giá được đúng thực chất, chất lượng của học sinh, chất lượng dạy của giáo viên?
Muốn vậy thì đề thi đòi hỏi tư duy, tìm tòi sáng tạo của học sinh mà không cho
phép chép bài của bạn, chép bài mẫu, lại làm thế nào để phát hiện học sinh giỏi để
bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Đây là một câu hỏi lớn không phải ngày một
ngày hai ngành giáo dục có thể có câu trả lời thấu đáo được và tất nhiên ngành
giáo dục đã, đang thực hiện.

4
Việc thực hiện chương trình thay sách giáo khoa đòi hỏi chúng ta phải đổi
mới đồng bộ cả nội dung dạy học, phương pháp dạy học và cách kiểm tra đánh giá.
Trong đó đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá là khâu rất quan trọng.
Trước đây, chúng ta thường cho học sinh các đề toán, các đề kiểm tra, các đề
thi theo kiểu tự luận. Cách ra đề thi theo kiểu tự luận tuy có nhiều ưu điểm, nhưng
cũng có nhiều hạn chế như:
- Việc chấm bài thường mang tính chủ quan, các điểm số cho bởi những
người chấm khác nhau và không thể thống nhất, do đó thiếu chính xác, thiếu khách
quan.
- Rất khó có thể tổ chức cho học sinh tự đánh giá (tự chấm) hoặc đánh giá
lẫn nhau. Điều này cũng có nghĩa ta chưa có cách giúp học sinh trở thành nhân vật
trung tâm trong quá trình kiểm tra đánh giá.
Để khắc phục được các nhược điểm trên từ lâu trên thế giới, người ta đã áp
dụng rộng rãi lối ra đề toán theo kiểu trắc nghiệm khách quan, trong đó học sinh
phải tự lựa chọn phương án đúng theo nhiều phương án đã cho.
Hiện nay nhiều giáo viên Tiểu học có mong muốn đổi mới phương pháp
kiểm tra đánh giá theo hướng này để tiếp cận với giải pháp hiện đại của khu vực và
thế giới.
Trong phạm vi đề tài này nhằm giúp học sinh làm quen và làm thuần thục
với bài tập trắc nghiệm ngay từ mỗi tiết học, mỗi mạch kiến thức cơ bản.
II/ Nội dung và phương pháp đánh giá kết quả học tập.
1. Thực trạng của giáo viên:
Hiện nay trong nhà trường tiểu học, ngoài các bài tập trong chương trình,
giáo viên đã chú ý đến việc ra các bài tập thêm để bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo
học sinh yếu. Song, giáo viên chỉ mới dừng lại ở mức độ ra bài tập mà mình tham
khảo ở các sách, chưa chủ ý đến việc bổ sung nguồn bài tập hoặc thay thế các bài
tập cùng dạng trong sách giáo khoa cho phù hợp những đặc điểm về trình độ của
học sinh, về thực tiễn của địa phương.
2. Thực trạng của học sinh

Qua tìm hiểu điều tra cho thấy đa số học sinh làm được bài tập trong sách
giáo khoa. Song khi làm bài tập nâng cao thì học sinh thường gặp khó khăn trong
nhận dạng bài toán, chưa hiểu sâu sắc bản chất của bài toán từ đó dẫn đến kết quả
chưa đúng.
5
3. Vấn đề cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùng dạy học phục vụ cho
việc dạy và học số thập phân ở trường tiểu học hiện nay.
Đồ dùng dạy học cho số thập phân chưa có, chủ yếu là các giáo viên tự làm.
Đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy là chủ yếu.
4. Những khó khăn
Thiết kế đề toán trắc nghiệm có chất lượng tốn thời gian vì phải tính được
lượng kiến thức (tần suất), thời gian để ra đề cho phù hợp với chuẩn kiến thức học
sinh cần đạt.
III/ Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Phân loại các phương pháp đánh giá kết quả học tập
Đánh giá kết quả học tập Toán 5 bằng cách cho điểm kết hợp với nhận xét
của giáo viên (theo hướng dẫn của Bộ giáo dục & Đào tạo)
Theo cách thực hiện đánh giá hiện nay, có thể phân chia các phương pháp
đánh giá ra làm ba loại như sau:
* Qua sơ đồ cho ta thấy đánh giá viết được chia thành hai nhóm chính:
- Nhóm trắc nghiệm tự luận (TL - esssay test)
- Nhóm trắc nghiệm khách quan (TNKQ - objective test)
6
Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả
Quan sát Vấn đápViết
Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận
Đúng
sai
Điền
khuyết

Nhiều
lựa chọn
Tiểu
luận
Cung
cấp
thông
tin
Ghép
đôi
Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp (phối hợp tự luận và trắc nghiệm khách
quan) nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại tích
cực, giúp giáo viên và học sinh tự điều chỉnh việc dạy và việc học cho kịp thời.
IV/ Trắc nghiệm là gì?
Trắc nghiệm là hình thức đặc biệt để thăm dò một số đặc điểm về năng lực
trí tuệ (thông minh, trí tưởng tượng, chú ý) hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kỹ
năng của học sinh thuộc một chương trình nhất định. Có hai loại trắc nghiệm là
trắc nghiệm tự luận (gọi tắt là tự luận) và trắc nghiệm khách quan (gọi tắt là trắc
nghiệm)
1. Trắc nghiệm tự luận
Trắc nghiệm tự luận cho phép một sự tự do tương đối nào đó mà học sinh
phải viết câu trả lời, phải lý giải, lập luận chứng minh bằng ngôn ngữ của mình để
trả lời một câu hỏi được đặt ra, nhưng đồng thời cũng đòi hỏi học sinh phải nhớ lại
quy tắc, công thức, cách làm để nhận biết thông tin và phải biết sắp xếp ứng dụng
vào bài toán cụ thể mà đề bài đã cho. Qua bài tự luận giáo viên đánh giá theo ý chủ
quan của cá nhân nhưng tự luận lại có ưu thế đánh giá được khả năng diễn đạt, đặc
biệt là diễn đạt tư duy hình tượng của học sinh. Bài trắc nghiệm tự luận gồm ít câu
hỏi nên ít tốn công ra đề thi vì phải dành nhiều thời gian để học sinh trả lời (làm
bài) cho mỗi câu hỏi.
* Các dạng bài toán tự luận thường gặp:

+ Tính (đặt tính rồi tính)
+ Tìm thành phần chưa biết
+ Giải toán có lời văn
2. Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm khách quan được ra đời vào năm 1905 tại Pháp. Đầu tiên, trắc
nghiệm được dùng để đo trí thông minh hay xác định hỉ số thông minh IQ
(Jntelligent Quote) ở lứa tuổi học trò. Phương pháp này được chỉnh lí và công bố ở
Mỹ năm 1911.
Năm 1930 phương pháp này đã áp dụng ở Pháp và tên gọi Terman). Năm
1966 được sửa lại thành thước đo trí thông minh theo hệ mét gọi là NEMI.
Như vậy, trắc nghiệm đã có lịch sử phát triển tới một thế kỷ ở các nước phát
triển trên thế giới.
Còn theo tiếng Hán "trắc" là đo lường, "nghiệm" là suy xét, chứng thực.
7
Hiện nay, phương pháp trắc nghiệm đã trở nên rất quen thuộc và phổ biến
được nhiều nước trên thế giới sử dụng trong đó có Việt Nam sử dụng nay cả trong
thi Đại học.
Trắc nghiệm khách quan là phương tiện nhằm hướng tới khách quan hoá
việc đánh giá kết quả một bài kiểm tra gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu lên vấn
đề và những thông tin cần thiết yêu cầu học sinh chỉ phải đọc, suy nghĩ, tư duy để
lựa chọn (test) đáp án đúng nhất trong các phương án đã cho. Thời gian dành cho
mỗi câu chỉ từ 1 đến 2 phút kết quả thu được không còn phụ thuộc vào chủ quan
của người đánh giá.
* Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm
+ Đề có phạm vi quét kiến thức và kỹ năng rộng hơn so với tự luận
+ Kiểm tra được từng cá nhân học sinh
+ TNKQ dễ cho điểm, đáng tin cậy và dễ làm với hệ thống kể, hạn chế quay
cóp bài
+ TNKQ thích hợp kiểm tra diện rộng → tự động hoá chấm điểm
+ Đề TNKQ ngắn nên:

 Gộp thành một bộ trắc nghiệm → tăng độ tin cậy
 Trải ra ở nhiều chủ đề → nhiều thông tin hơn
+ TNKQ nếu soạn đúng kỹ thuật và chất lượng thì sẽ tốt hơn tự luận.
V/ Phân loại các dạng toán về trắc nghiệm khách quan
Có 4 dạng cơ bản về trắc nghiệm khách quan môn Toán như sau:
1. Trắc nghiệm đúng/ sai gồm 2 phần
a) Phần câu lệnh: là một câu có nội dung cần phải xác định đúng hay sai
b) Phần thân
- Thường một mệnh lệnh có thể đúng, có thể sai về một quy tắc, một tính
chất nào đó.
- Phương án sai là lỗi phổ biến của học sinh thường gặp để tránh những lỗi
đó.
c) Ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm đúng / sai
* Ưu điểm:
- Là loại câu đơn giản nhất, thường dùng để trắc nghiệm mọi lĩnh vực kiến
thức khác nhau về những sự kiện hoặc khái niệm.
8
- Soạn loại câu này tương đối dễ, chỉ cần một thời gian ngắn có thể soạn
được nhiều câu hỏi, ít phạm lỗi. Có tính chất khách quan khi chấm.
- Khi làm bài học sinh chỉ cần điền đúng (Đ) hoặc (S) vào ô trống.
* Hạn chế:
- Học sinh có thể đoán mò và đúng ngẫu nhiên với xác suất cao, vì vậy có độ
tin cậy tháp, dễ tạo cho học sinh học thuộc lòng hơn là hiểu. Học sinh giỏi có thể
không thoả mãn khi buộc phải chọn "đúng" hay "sai" khi câu trắc nghiệm viết chưa
rõ ràng.
2. Trắc nghiệm điền khuyết: gồm 2 phần
a) Câu lệnh: Là nêu một mệnh đề có khuyết một bộ phận, học sinh phải nghĩ
ra nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống.
b) Phần thân có một phép tính bỏ trống hoặc một quy tắc bỏ trống một vế
c) Ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm điền khuyết

* Ưu điểm
- Không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra từ, cụm từ hoặc số cần
điền, phát huy óc sáng tạo, có độ tin cậy cao
- Dễ soạn hơn câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn
* Hạn chế:
- Dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn trong sách giao khoa hay sách tham
khảo.
- Phạm vi kiểm tra thường chỉ giới hạn vào những chi tiết vụn vặt.
- Chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khách quan hơn loại câu trắc
nghiệm nhiều lựa chọn.
3. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: gồm 2 phần
a) Câu lệnh: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
b) Phần thân
Đưa ra một nhận định có 3 → 4 phương án trả lời nhưng chỉ có một phương
án trả lời đúng còn lại các phương án sai (gây nhiễu) nhưng có lý. Dựa vào những
lỗi học sinh để xây dựng
c) Ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm nhiều lựa chọn
* Ưu điểm
- Giáo viên có thể dùng câu này để kiểm tra đánh giá những mục tiêu dạy
học khác nhau.
9
- Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn có phần tin cậy cao hơn, yếu tố đoán mò,
may rủi giảm đi nhiều so với các loại trắc nghiệm khách quan khác khi phương án
lựa chọn tăng lên
- Tính giá trị tốt hơn, người ta có thể đo được các khả năng nhớ, áp dụng các
quy tắc…rất hữu hiệu.
- Thật khách quan khi chấm bài. Điểm số của bài trắc nghiệm không phụ
thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của học sinh và trình độ của giáo viên khi
chấm bài
* Hạn chế

- Khó chọn vì chỉ có một phương án trả lời đúng nhất, còn những phương án
còn lại phải "sai một cách hợp lý".
- Có những học sinh có óc sáng tạo, tư duy tốt, có thể tìm ra câu trả lời hay
hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cảm thấy không thoả mãn.
- Có thể không đo được khả năng phán doán tinh vi, khả năng giải quyết vấn
đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm.
- Tốn kém giấy mực để tin, cần nhiều thời gian để học câu hỏi và các
phương án trả lời.
4. Trắc nghiệm ghép đôi: gồm 2 phần
a) Câu lệnh: đòi hỏi học sinh phải ghép đúng từng cặp nhóm ở hai cột với
nhau sao cho phù hợp về ý nghĩa
- Nối theo mẫu
Chọn một thành phần ở cột A ghép với một thành phần ở cột B sao cho hợp
nghĩa
b) Phần thân
A B
c) Ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm ghép đôi:
* Ưu điểm
- Dễ viết, dễ dùng
10
- Dùng để đo các mức trí năng khác nhau, rèn luyện trí nhớ, rèn luyện các
thao tác tư duy
- Rất hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập
các mối tương quan
* Hạn chế
- Không thích hợp cho việc tham gia các khả năng sắp đặt và vận dụng các
kiến thức.
- Đòi hỏi nhiều công phu
- Nếu dài thì tốn giấy và mất nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi
cột trước khi ghép.

B/ THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHỤC
VỤ VIỆC DẠY VÀ HỌC MẠCH KIẾN THỨC
VỀ SỐ THẬP PHÂN LỚP 5
Số thập phân được coi là mảng kiến thức mới và quan trọng trong toán lớp
5. Nội dung kiến thức về số thập phân bao gồm :
1- Khái niệm số thập phân
Khái niệm ban đầu về số thập phân: đọc, viết các số thập phân. Hàng của số thập
phân
2- So sánh số thập phân
3- Các phép tính về số thập phân
- Phép cộng và phép trừ các số thập phân có đến ba chữ số ở phần thập phân, có
nhớ không quá 3 lần
- Phép nhân các số thập phân có tích là số thập phân có không quá ba chữ số ở
phần thập phân, gồm:
+ Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
+ Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
+ Nhân một số thập phân với một số thập phân
- Phép chia các số thập phân thương là số tự nhiên hoặc số thập phân có không quá
ba chữ số ở phần thập phân, gồm:
+ Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
+ Chia một số thập phân cho 10,100, 1000,
+ Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân
+ Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
+ Chia một số thập phân cho một số thập phân
4- Ứng dụng của số thập phân
- Viết và chuyển số đo đại lượng dưới dạng số thập phân bao gồm :
+ Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
11
+ Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
+ Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân

- Giải toán với số thập phân
Với việc xác định nội dung kiến thức của chương số thập phân như trên,
tôi xây dựng các dạng bài tập trắc nghiệm cụ thể như sau:
I/ TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Đúng đi Đ, sai ghi S vào ô trống trong các bài tập sau:
Bài 1: 0,25m
3
đọc là:
A: Không phẩy hai mươi lăm mét khối 
B. Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối 
C. Hai mươi lăm phần mười mét khối 
D.Hai mươi lăm phần nghìn mét khối 
Bài 2:
A: 65dm
2
= 6,5m
2

B: 27cm
2
= 0,27dm
2

C: 342dam
2
= 3,42ha 
D: 9,85m
2
= 9m
2

85cm
2

E: 2,07m
3
= 20700cm
2

F: 275cm
3
= 1,275m
3

G: 485cm
3
= 0,458dm
3

H: 4,26cm
3
= 426mm
3

Bài 3:
A: 4 tấn 56 kg = 4,056 tấn 
B: 3kg 5g = 3,05g 
C: 12 tấn 6 kg = 12,006 tấn 
D: 1103 g = 1,103 kg 
E: 3,56 kg = 356 dag 
F: 72,6 tạ = 7,26 tấn 

G: 4789 kg = 478,9 tạ 
H: 23 yến = 2,3 tạ 
Bài 4:
12
19,36 + 4,08 = 57,6 + 35,37 =
A: 23,34  A: 82,97 
B: 23,44  B: 92,97 
C: 6,16  C: 93,97 
42,37 - 28,73 - 11,27 = 16,39 + 5,25 - 10,3 =
A: 2,37  A:0,84 
B: 237  B: 1134 
C:3,37  C: 11,34 
Bài 5:
A: 4,75 x 3,8 = 180,5 
B: 42,6 x 4 = 170,4 
C: 16,32 x 24 = 390,68 
D: 42,8 x 2,31 = 988,68 
E: 71,68 : 12,8 = 5,6 
F: 63 : 18 = 3,05 
G: 268,8 : 42 = 64 
H: 441 : 36 = 122,5 
Bài 6:
A: 156,7 + 25,8 x 2 = 207,3 
B: 47,5 : 0,5 + 12,8 = 108,8 
C: (24,63 + 145,37): 25 = 6,8 
D: (24,6-7,8 x 3,9) + 15,98 = 21,8 
E: 3,95 x 2,7 - 4,05 = 6,615 
F: 3,35 x 4 : 0,7 = 200 
G: 58,8 + 12,24 : 3,6 = 52,2 
H: 49,4 x 7,8 : 15 = 25,588 

Bài 7:
Tổng của hai số bằng 15,5. Tìm hai số đó, biết rằng số bé bằng
3
2
số lớn:
A: Số bé 7,75; số lớn 11,625 
B: Số bé 6,2; số lớn 9,3 
C: Số bé 3,1; số lớn 12,4 
Bài 8:
13
Một người đi xe máy trong ba giờ với vận tốc 42,5 km/giờ. Quãng đường
người đó đi được là:
A: 127,5 km 
B: 126,5 km 
C: 63,75 km 
Bài 9:
Một hình tròn có chu vi 37,68 cm. Diện tích hình tròn đó là:
A: 452,16cm
2

B: 113,04cm
2

C: 226,08cm
2

Bài 10:
Hình lập phương có cạnh là 10,5m. Thể tích hình lập phương là:
A: 1157,625m
3


B: 157625m
3

C: 110,25m
3

II/ TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
A: 5,27m = ………. cm
B: 12,44m = ……… m …… cm
C: 1654m
2
= …… ha
D: 4 tấn 14 kg = ……… tấn
E: 3,45 km = ………. m
F: 2cm
2
5mm
2
= ……… cm
H: 16,5m
2
= …… m
2
………dm
2
G: 500 kg = ……… tấn
14
B i 2: Vi t v o ch ch mà ế à ỗ ấ

Đọc Viết
A Năm đơn vị, chín phần 10
B Hai mươi bốn đơn vị, mười tám phần trăm
C Năm mươi lăm đơn vị, năm phần mười, năm
phần trăm, năm phần nghìn
D Hai nghìn không trăm linh hai đơn vị, tám phần
trăm
E Không đơn vị, một phần nghìn
Bài 3: Viết vào chỗ chấm
Viết Đọc
A 7,5
B 36,2
C 201,05
D 0,187
E 28,416
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
A. 42m 34 cm = ……… m
B. 56cm 9mm = ……… cm
C. 26m 2cm = …………m
D. 234cm = ………… m
E. 42dm 4cm = ……… dm
G. 12,44m = ………m ……… cm
H. 8dm 6cm = ……… m
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
A. 4 tấn 62 kg = ……… tấn
B. 3 kg 5 g = ………… kg
C. 305 kg = ………. tạ
D. 45 yến = ………. tạ
E. 500 kg = ……… tấn
F. 30 g = …………. kg

G. 30 kg = ……… tấn
H. 5 tấn 562 kg = ………. tấn
15
Bài 6: Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống
A. 13,94 + 35,56  24, 72 + 24,78
B. 52,65 + 23,64  40,37 - 35,94
C. 14,52 x 17  256,8
D. 4,9 x 0,1  49 : 100
E. 62,15 + 15,86  60,35 + 17,57
F. 100 - 62,28  12,15 x 3,07
G. 1072,8 - 18  59,6
H. 3,41 : 5  68,3
Bài 7: Điền số thích hợp vào vòng tròn
Bài 8: Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 9: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô trống
A. 84,2  84,19
B. 47,5  47,500
C. 83,2  83,19
16
1,4
x 4 x 7 x 6 x 8
62,5
x 1,8 -12,5 x 0,05
13,4
+36,8
x 2,8 -40,56
83
: 5 -15,18 x 0,1
D. 67,33  68,1
E. 4,3 kg  430 g

F. 2,345 tấn  23,45 kg
G. 6,843  6,85
H. 90,6  89,6
I. 8,615  8,62
K. 76,5  76,49
L. 7,4 tạ  7,40 tạ
M. 81 yến  8,1 tấn
Bài 10: Điền dấu (> , <, = ) thích hợp vào ô trống
A. 8,7 + 2,3  5,2 + 9,7
B. 5,89 - 2,34  76 + 0,48
C. 4,9 x 0,1  4,9 : 100
D. 100 - 62,28  12,15 x 3,07
E. 120,18 + 0,7 + 0,3  3,62 + 11,8 + 4,7
F. 7,5 x 10  0,725 x 1000
G. 6,8 + 2,1  6,6 + 3,3
H. 8,36 - 4,97  8,97 -4,36
I. 16,75 : 100  16,75 x 0,01
K. 5,4 x 3,56  19,234
L. 0,45 + 5,5  3,62 + 2,33
M. 6,3 x 100  0,063 x 100
III/ TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Bài 1:
a) Số thập phân gồm 3 chục, 6 đơn vị, 5 phần mười là:
A. 306,5 B. 306,05 C. 36,5
b) Số thập phân gồm có 4 phần trăm 6 phần mười và 7 phần nghìn là:
A. 0,647 B. 0,467 C. 0,746
Bài 2:
a) Dãy số nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
A. 4,53; 4,505; 4,503; 4,23

17
B. 4,503; 4,53; 4,505; 4,23
C. 4,53; 4,505; 4,503; 4,23
b) Dãy số thập phân nào được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
A. 0,07; 0,5; 0,14; 0,8
B. 0,5; 0,07; 0,14; 0,08
C. 0,07; 0,14; 0,5; 0,8
Bài 3
a) Giá trị của chữ số 5 trong số thập phân 162, 57 là:
A. 5 đơn vị B. 5 phần mười C. 5 phần trăm
b) Giá trị của chữ số 8 trong số thập phân 138, 727 là:
A. 800 B. 8 C. 80
Bài 4: Giá trị của biểu thức
a) 73,42 - 8,568 : 3,6 + 48,32
A. 2,19,36 B. 129,36 C. 119,36
b) 100 + (15,7 - 7,8630 x 4,1
A. 132,1317 B. 132,2317 C. 142,1317
Bài 5:
a) 28,7 + 79,56 = ?
A. 107,26 B. 10,826 C. 108,26
b) 579,84 - 44, 628 =
A. 535,212 B. 133,56 C. 208,7955
d) 216,72 : 4,2 = ?
A. 50,6 B. 51,6 C. 51,7
Bài 6: Số cần điền vào chỗ chấm là:
a) 78,2 km = ………. km
A. 0,782 B. 7,820 C. 0,782
b) 9kg 75g = ……… km
A. 9,75 B. 97,5 C. 9,075
c) 2465m

2
= ………. ha
A. 2,465 B. 24,65 C. 246,5
d) 4235 cm
3
=……… dm
3
A. 42,35 B. 423,5 C. 4,235
18
Bài 7: Số cần điền vào ô trống là:
A. 8,05 và 4,992 B. 8,05 và 4,891 C. 8,05 và 4,991
A. 23 và 14,64 B. 23 và 14,64 C. 23 và 13,64
Bài 8: Khối lượng trung bình của 4 túi đậu là 2,5 kg. Trong đó có 3 túi cân nặng
lần lượt là 2,9 kg; 1,3 kg; 3,7 kg. Số ki lô gam túi thứ tư cân nặng là:
A. 3,1 kg B. 2,1 kg C. 2,6 kg
Bài 9: Một mảnh đất hình thoi có hai đường chéo dài 8,5 dam và 8dam. Tính diện
tích mảnh đất theo ha là:
A. 3,4 ha B. 0,34 ha C. 0,034 ha
Bài 10: Một xe ô tô nặng 5,1 tấn. Sau khi dỡ hết số xi măng ở trên xe xuống thì xe
chỉ còn nặng 2,7 tấn. Khối lượng xi măng trên xe là:
A. 240 kg B. 24 tạ C. 7,8 tấn
IV/ TRẮC NGHIỆM GHÉP ĐÔI
Bài 1: Nối mỗi  ở cột bên trái với mỗi  ở cột bên phải cho thích hợp
19
4,35
+ 3,7 x 0,62
34,5
: 1,5 -8,36
8,6
8,06

8,006
8,0006
100
6
8
1000
6
8
10000
6
8
1
2
3
4
5
10
6
8
Bài 2: Nối mỗi  ở cột bên trái với mỗi  ở cột bên phải cho thích hợp:
Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng (theo mẫu)
Bài 4: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả
đúng (theo mẫu)
20
28,7
2,870
0,28700
287,000
2,87
1

2
3
4
5
287
0,0287
28,700
0,287
68 m
6008m
680m
608m
6.800m
0,68km
0,68 dam
6km 8m
6,8 km
408 kg
408 g
48 kg
480 kg
4,8 kg
4,8 yến
4,8 tạ
0,408 kg
4 tạ 8 kg
Bài 5: Nối (theo mẫu)
Bài 6: Nối phép tính đúng với kết quả:
Bài 7: Nối phép tính với kết quả đúng
Bài 8: Nối phép tính với kết quả đúng

21
42,57 - 39,28 9,05 - 3,18 18,7 - 4,69 48,5 - 32,9
5,87 15,614,01 14,213,29
4,58 : 100
4,58 : 10
4,58 : 1000
4,58 x 0,01
4,58 x 0,1
4,58 x 0,001
0,00458
0,0458
0,458
7,24 x 36 72,4 x 3,6 38 x 6,5 6,75 x 3,7
26,064 247 2,553 260,64 24,95
61:4 52:1 76:8 17:8
3,25 12,259,5 2,12515,25
Bài 9: Nối phép tính đúng với kết quả:
Bài 10: Nối phép tính với kết quả đúng:
C/ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN
Việc soạn thảo bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốn nhiều công sức và
thời gian. Mặt khác mỗi câu TNKQ chỉ đề cập được một khía cạnh của kiến thức,
thời gian dành cho mỗi câu ít nên một bài cần nhiều câu hỏi. Do những đặc điểm
này mà chúng ta cần xây dựng bộ câu hỏi TNKQ để làm đề thi.
Một bộ câu hỏi có rất nhiều câu hỏi được sắp xếp theo nội dung chương
trình. Đó là những câu hỏi TNKQ đã được thử nghiệm, chọn lọc và sửa chữa nên
có chất lượng tốt, có độ tin cậy cao.
Mỗi lần kiểm tra thường xuyên hay kiểm tra học kỳ ta có thể rút ra các câu
hỏi từ bộ câu hỏi để làm đề thi.
22

15,36 : 4 12,16 : 8 135,63 : 9
14,64 : 3 75 : 1,5 836 : 5
4,88 1,52 3,84 15,07 50 172,6
0,45
18,81
149,16
2,501
14,916
2,457 : 7 + 2,15
8,4 : 4 - 1,65
24,86 x 1,2 : 2
2,31 : 21 + 18,7
Sau khi kiểm tra cần tổ chức họp hội đồng kiểm định chất lượng đề của từng
trường để loại bỏ những câu có chất lượng thấp và bổ sung những câu mới có chất
lượng cao hơn.
Nên dùng máy tính để lưu trữ, xây dựng, sửa chữa và bổ sung các câu hỏi để
bộ câu hỏi ngày một nhiều về số lượng và tốt về chất lượng.
I/ Yêu cầu sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Bộ câu hỏi trắc nghiệm phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:
1. Nội dung bao quát chương trình đã học
2. Đảm bảo mục tiêu dạy học, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu
về thái độ ở các mức độ đã được quy định trong chương trình môn Toán lớp 5 phần
số thập phân.
3. Đảm bảo tính chính xác, khoa học.
4. Phù hợp với thời gian kiểm tra.
5. Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh.
II/ Tiêu chí - quy trình sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan
1. Nội dung không nằm ngoài chương trình
2. Nội dung rải ra trong chương trình tháng hay học kỳ
3. Mỗi dạng nên có ít nhất một bài.

4. Tỉ lệ dành cho các mức độ nhận thức tuỳ vào trình độ của lớp, trường ở
địa phương nhưng thường biểu hiện trong một bộ đề nhận biết 50%, thông hiểu
30%, vận dụng 20%
5. Các câu hỏi của bộ đề trắc nghiệm có câu lệnh rõ ràng, phần thân phù hợp
với từng dạng trắc nghiệm
6. Đặc biệt câu hỏi phải phù hợp với thời gian kiểm tra, dự kiến trả lời và số
điểm dành cho mỗi câu.
7. Trong một bộ đề càng nhiều câu hỏi ở mỗi nội dung, mỗi mức độ nhận
thức thì kết quả đánh giá càng cao có độ tin cậy cao, hình thức câu hỏi đa dạng sẽ
tránh được sự nhàm chán đồng thời tạo hứng thú, khích lệ học sinh tập trung làm
bài.
23
8. Thời lượng làm bài kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ là 40 phút. Thời
gian dành cho mỗi câu hỏi là 3 phút. Số câu hỏi càng lớn, càng kiểm tra được
nhiều kiến thức.
9. Điểm của các câu trắc nghiệm được quy về thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ
lệ thuận).
MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ NỘI DUNG SỐ THẬP PHÂN
Họ và tên:…………………
Lớp: ……
Trường Tiểu học Nam Mỹ
Số
báo
danh
Kiểm tra thường xuyên tháng 11
Môn Toán lớp 5
Giám
thị 1
Giám
thị 2

Giám thị 3
Điểm Giám khảo
Số phách
Bằng
số
Bằng
chữ
1 2
1. …….1 điểm 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Viết số thập phân gồm có:
Sáu mươi hai đơn vị, sáu phần mười, bảy phần trăm, tám
phần nghìn là:
A. 6,768 B. 62,768 C. 62,678 D. 6,768
b) Hỗn số
100
25
7
viết thành số thập phân là:
A. 72,5 B. 72,05 C. 7,025 D. 7,25
2/…… 2 điểm 2. Số cần điền vào chỗ chấm là:
a) 40,7 + 5,86 = ……………
A. 72,5 B. 72,05 C. 7,025 D. 7,25
b) 87,6 - 26,47 = …………
A. 62,06 B. 62,13 C. 61,13 D. 62,3
c) 4,36 x 4 = ……………
A. 16,44 B. 17,24 C. 17,44 D. 174,4
d) 42,12 : 9 = ……………
24
A. 4,68 B. 4,58 C. 46,8 D. 0,468
3/……… 1 điểm 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống

a) 124,8 + 41,05 + 7,2 = 173,05 
b) 6,8 + 128,15 + 5,23 = 140,18 
c) 52,17 + 10,23 + 8,05 = 70,55 
d) 8,3 + 1,7 + 2,9 + 8,1 = 21 
4/……/ 1 điểm 4. Số?
a) 8,19 -  = 4,07
b) 1,42 +  = 7,92
c) 12,75 -  = 9,68
d) 1972 :  = 3,4
5/ …… / 2 điểm 5. Nối
6/……./ 2 điểm 6. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng
910m
2
, chiều rộng bằng 25m. Chiều dài mảnh vườn là:
(khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng)
a) 35,4m B. 36,4m C. 37,4m D.38,4m
b) Vì sao em chọn kết quả trên?
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
7/……./ 1 điểm 7. Cho các chữ số 3; 0; 5; 7
Hãy viết tất cả các số thập phân mà mỗi chữ số chỉ có mặt
một lần trong số … phần thập phân có hai chữ số
25
4,8 yến
4,8 tạ
0,408 kg
4 tạ 8 kg
408 kg
408 g

48 kg
480 kg
4,8 kg

×