Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài 31 Mắt bài giảng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.2 KB, 15 trang )



BÀI 31. MẮT
(Tiết 1)

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM
CỰC CẬN
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM
CỰC CẬN
III. NĂNG SUẤT PHÂN LÍ CỦA MẮT
III. NĂNG SUẤT PHÂN LÍ CỦA MẮT
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
V. SỰ LƯU ẢNH CỦA MẮT:
V. SỰ LƯU ẢNH CỦA MẮT:

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT

Về mặt sinh học:
Mắt là một hệ gồm
nhiều môi trường
trong suốt tiếp
giáp nhau bằng
các mặt cầu

I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT


Màng giác
Lớp màng cứng
trong suốt, có tác
Dụng bảo vệ
các phần tử
phía trong và
làm khúc xạ
các tia sáng truyền
vào mắt
Thủy dịch
Chất lỏng trong
suốt có
chiết suất
xấp xỉ nước
Lòng đen
Con ngươi
Điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt
Thể thủy tinh
Khối chất đặc
trong suốt
có dạng hình
cầu hai mặt lồi
Dịch thủy tinh
Chất lỏng giống
chất keo lấp
đầy nhãn cầu
Màng lưới
Lớp mỏng tại đó
tập trung các sợi
thần kinh thị giác

Điểm vàng (V)
Nơi nhạy ánh sáng
Điểm mù (M)
Nơi không nhạy
ánh sáng
Phần nào
của mắt
giống thấu
kính hội
tụ?
Thể thủy tinh
giống như
TKHT (thấu thấu
kính mắt) có
Tiêu cự f thay đổi

Thành phần của
mắt gồm:
1.Màng giác
2.Thủy dịch
3.Lòng đen
4.Con ngươi
5.Thể thủy tinh
6.Dịch thủy tinh
7.Màng lưới
8.Điểm vàng (V)
9.Điểm mù (M)

Quan sát sự tạo ảnh của mắt
Quan sát sự tạo ảnh của mắt

Màng lướiThể thuỷ tinh
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh
của vật hiện
ra ngay trên màng lưới

Về mặt quang học:
Mắt hoạt động như một máy ảnh
O
A
B
A’
B’
Thấu kính mắt
Màng lưới
A
B
O
A’
B’
Vật kính
Phim

Để nhìn được
ảnh của một vật thì vật phải đặt
ở đâu? Khi nào mắt điều tiết và
khi nào mắt không điều tiết?
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN:
1.Sự điều tiết:
Là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể

(thay đổi tiêu cự của mắt) làm cho ảnh của
vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
+ Không điều tiết fmax
+ Điều tiết tối đa fmin

2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận :
a. Điểm cực viễn:

Điểm cực viễn (Cv) là điểm xa nhất mà mắt
có thể thấy được, mắt không cần điều tiết.
(Dmin  fmax )
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN:
F’
O
C
V
Khoảng cực viễn
OC
V

2. Điểm cực cận. Điểm cực viễn:
b. Điểm cực cận:
 Điểm cực cận (Cc) là điểm gần nhất mà
mắt có thể thấy được, mắt điều tiết tối đa.
(Dmax  fmin )
II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT.
ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN:
F’
C

C
Khoảng cực cận
OC
C
O

b. Điểm cực cận:

 Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm
cực viễn của mắt gọi là khoảng nhìn rõ
của mắt
F’
C
C
O
C
V
Khoảng nhìn rõ

B
A
B’
A’
B
A
α
là góc trông vật AB
α
Mắt không còn phân biệt được hai điểm của vật AB
O

O
min
α
 Năng suất phân li là góc trông vật
nhỏ nhất của AB mà mắt vẫn còn
phân biệt được rõ hai điểm
A và B
Ta có, mắt bình thường : ε = αmin = 1’
III. NĂNG SUẤT PHÂN LI:

Vận dụng:
Câu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:
A. Thủy dịch
B. Dịch thủy tinh
C. Thể thủy tinh
D. Giác mạc

Vận dụng:
Câu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.

Vận dụng:
Câu 3: Điểm cực cận của mắt là:
A. Là điểm gần mắt nhất.
B. Điểm gần mắt nhất mà vật đặt tại đó
mắt có thể nhìn thấy vật.
C. Điểm xa mắt nhất.

D. Điểm xa mắt nhất mà vật đặt tại đó
mắt có thể nhìn thấy vật.

Câu 4: Khi nhìn một vật, thủy tinh thể của
mắt có thể phồng lên hay dẹt xuống để
ảnh hiện rõ trên màng lưới. Quá trình
này gọi là gì ?
Vận dụng:
S I U TI T Ự Đ Ề Ế

×