Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Chuong 4a5 lý thuyết hành vi của nhà sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 94 trang )

1
GV. Nguyễn Tuấn Kiệt, PHD
Khoa Kinh Tế & QTKD
2
!  Lý thuyết sản xuất
!  Lý thuyết chi phí sản xuất
!  Lý thuyết về sự tối đa hóa lợi nhuận
của nhà sản xuất.

Chương này nghiên cứu cách thức các doanh
nghiệp quyết định sản lượng và tính toán
các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa.

Nội dung chính
Một số khái niệm:
!  Hàm sản xuất và Đường đẳng lượng.
!  Hàm chi phí và Tính kinh tế theo quy mô
3
Chi phí
sản xuất
Doanh
Thu
Các doanh nghiệp quyết định sản lượng và tính
toán các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa
như thế nào?.
Mức
sản lượng
Lý Thuyết Sản Xuất
4
CHI PHÍ
DOANH THU


Kỹ thuật và
chi phí sử dụng
các yếu tố sản xuất
Tổng chi phí
(ngắn hạn &
dài hạn)
Chi phí
trung bình
(ngắn &
dài hạn)
Chi phí
biên
Nhu cầu
hay
Đường cầu
Doanh thu
trung bình
Doanh thu
biên
Quyết định: Sản xuất trong ngắn hạn?
Đóng cửa trong dài hạn?
Chọn mức sản lượng sản xuất
Lý Thuyết Sản Xuất
5
!  Sản xuất là gì?
! Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu
tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra.
!  Các yếu tố đầu vào
!  Lao động
!  Vốn

!  Các yếu tố đầu ra
!  Hàng hóa
!  Dịch vụ
Lý Thuyết Sản Xuất
6
!  Yếu tố công nghệ là cách thức sản xuất ra
hàng hóa.
! Công nghệ tiến bộ sẽ dẫn đến những phương
thức sản xuất hiệu quả hơn.
! Công nghệ tiên tiến giúp công nhân sản xuất
với năng suất cao.
! Trong phần này, ta nghiên cứu các hàm sản
xuất với yếu tố công nghệ không đổi.
Lý Thuyết Sản Xuất
Hàm sản xuất Q = F(K,L) trong đó
Q = Sản lượng đầu ra, K = Vốn, L = Lao động
7
!  Hàm sản xuất trong ngắn hạn vs. dài hạn
! Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một
yếu tố sản xuất không thể thay đổi được.
! Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để nhà
sản xuất thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất
! Trong phần này, ta nghiên cứu các hàm sản
xuất với yếu tố công nghệ không đổi.
Lý Thuyết Sản Xuất
Hàm sản xuất Q = F(K,L)
"  Hàm sản xuất ngắn hạn:
"  Hàm sản xuất dài hạn:
),( LKfQ =
),( LKfQ =

8
!  Năng suất trung bình (AP) của một yếu tố
sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy
tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố
sản xuất đó.
!  Công thức:
!  AP
L
là năng suất trung bình của lao động
!  AP
K
là năng suất trung bình của vốn


Lý Thuyết Sản Xuất
9
!  Năng suất biên (MP) của một yếu tố sản xuất
nào đó là lượng sản phẩm tăng thêm được sản
xuất ra do sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản
xuất đó.
!  Công thức:

Lý Thuyết Sản Xuất
# MP
L
: năng
suất biên
của lao động
# MP
K

: năng
suất biên
của vốn
Như vậy, năng suất biên của một yếu tố sản xuất nào đó chính là đạo
hàm của tổng sản lượng theo số lượng yếu tố sản xuất đó. Như vậy, về
mặt hình học, năng suất biên là độ dốc của đường tiếp tuyến của đồ thị
hàm sản xuất tại từng điểm cụ thể
10
!  Mối quan hệ giữa năng trung bình (AP) và
năng suất suất biên (MP)
Lý Thuyết Sản Xuất
Đất dai
(ha)
Lao động
(Người)
Q
(Tạ)
MP
L
(Tạ/LĐ)
AP
L

(Tạ/LĐ)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1

1
3
3
3,0
1
2
7
4
3,5
1
3
12
5
4,0
1
4
16
4
4,0
1
5
19
3
3,8
1
6
21
2
3,5
1

7
22
1
3,1
1
8
22
0
2,8
1
9
21
-1
2,1
1
10
15
-6
1,5

11
!  Quy luật năng suất biên giảm dần: Nếu
số lượng của một yếu tố sản xuất tăng
dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản
xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ
gia tăng nhanh dần. Tuy nhiên, vượt qua
một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia
tăng chậm hơn. Và nếu tiếp tục gia tăng
số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản
lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ

sút giảm."
Lý Thuyết Sản Xuất
12
Đồ thị đường tổng sản lượng, năng suất biên và năng
suất trung bình
L
MP
L

AP
L
L
Q
O
L
1
L
2

L
3

MP
L
AP
L
O
L
1
= 3

L
2
= 4
L
3
= 8
qmax
.
Mối quan hệ giữa MP và q
+ Khi MP > 0 thì Q tăng
+ Khi MP < 0 thì Q giảm
+ Khi MP = 0 thì Q
!
Max

Mối quan hệ giữa MPL, APL
+ Khi MPL > APL thì APL tăng
+ Khi MPL < APL thì APL giảm
+ Khi MPL = APL thì APL
!
Max

Giai đoạn I
Giai đoạn II
Giai đoạn III
22
5
12
4
16

13
Giả sử ta có hàm sản xuất có dạng như sau: q = f(K, L) =
600K
2
L
2
- K
3
L
3
Xác định hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng
suất lao động biên, với K = K
0
= 10
!  Hàm sản xuất có thể được viết lại: q = 60.000L
2
- 1.000L
3

!  Năng suất lđ biên: MP
L
=

q/

L = 120.000L - 3.000L
2

!  Năng suất lđ trung bình: AP
L

= q/L = 60.000L - 1.000L
2
!  Năng suất lao động trung bình đạt cực đại khi:
AP

L =

AP
L
/

L=60.000 - 2.000L = 0


L = 30 đơn vị lao động.
Khi đó: AP
L
= MP
L
= 900.000 đvsp.




Ví dụ
14
!  Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp
khác nhau của vốn (K) và lao động (L) để
sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất
định q

0
nào đó.
!  Phương trình đường đẳng lượng:
q
o
= f(K,L)
!  Giả sử chúng ta có các kết hợp đầu vào
của quá trình sản xuất vải của một
doanh nghiệp được cho trong bảng sau.

Lý Thuyết Sản Xuất
15
20 40 55 65 75
40 60 75 85 90
55 75 90 100 105
65 85 100 110 115
75 90 105 115 120
1 2 3 4 5
Số giờ sử dụng máy móc
Số giờ
lao động
Lý Thuyết Sản Xuất
1
2
3
4
5
16
Lao động (L)
1

2
3
4
1 2 3 4 5
5
Q
1
=55
Q
2
=75
Q
3
=90
Vốn
(K)
Các đường đẳng lượng
được sản xuất từ quá trình
sản xuất với các mức
sản lượng Q = 55; 75; và 90.
Lý Thuyết Sản Xuất
17
Lý Thuyết Sản Xuất
!  Mối quan hệ giữa đường đẳng lượng và
hàm sản xuất thường khó mô tả bằng lời.
!  Ta biểu diễn mối quan hệ này với sự trợ
giúp của đồ thị 3 chiều.
!  Từ đồ thị của hàm sản xuất ta vẽ đồ thị của
các đường đẳng lượng
!  Hàm sản xuất có dạng:

Lý Thuyết Sản Xuất
3/13/1
2 LKQ =
Các đường đẳng lượng
K
L
Ghi chú: y
chính là sản
lượng Q
Các đường đẳng lượng
K
L
Các đường đẳng lượng
K
L
Các đường đẳng lượng
K
L
Q
Các đường đẳng lượng
K
L
Q
Các đường đẳng lượng
K
L
Q
Các đường đẳng lượng
K
L

Q

×