Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 16 trang )

Trêng ®¹i häc khoa häc tù nhiªn
khoa m«i trêng
BÀI TIỂU LUẬN
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến thực vật
Nguyễn Văn Huống
Nguyễn Mạnh Hùng
Nguyễn Thanh Huyền
Phan Thanh Giang
GVHD: PGS.TS Trịnh Thị Thanh
Nhóm Thực hiện: Nhóm 3
Thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng, mỗi loài thích hợp với
một môi trường sống nhất định, nhưng chúng gắn bó với nhau thành một
thể thống nhất và chịu tác động qua lại với nhau.Mỗi loài trong giới tự
nhiên, từ sinh vật bậc thấp đến sinh vật bậc cao, từ sinh vật đơn bào đến
sinh vật đa bào…Đều chịu ảnh hưởng của các nhân tố trong môi trường
sống (nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh)
+ Nhân tố hữu sinh
Nhân tố hữu sinh:là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối
quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật ) này với một sinh vật
khác sống xung quanh: như nhân tố con người, thiên địch, kẻ thù…
+ Nhân tố vô sinh:
-
Nhân tố vô sinh: là tất cả các nguyên tố vật lí và hóa học của môi trường
xung quanh sinh vật như: lượng mưa,nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm….
-
-Trong những nhân tố vô sinh nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng rất lớn.
-
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Ý nghĩa của yếu tố sinh thái nhiệt độ đối với thực vật.
- Nhiệt độ ảnh hưởng dến quá trình trao đổi chất:
+ Nhiệt độ hạ thấp: sẽ ức chế tốc độ vận chuyển các chất trong cây.


+ Nhiệt độ quá cao: sẽ làm tăng rối loạn hoạt động của các chất của
mạch lipit và cũng có thể làm biến tính các sợi protein trong tế bào
rây.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng sinh hóa trong cơ thể thực vật.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến vùng phân bố: sự phân bố nhiệt trên bề mặt
Trái đất không đều, phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, vào thời gian ngày
đêm, mùa khí hậu, đặc tính của bề mặt hấp thụ nhiệt (đất, nước,
rừng, hoang mạc…), độ cao hay sâu (trong nước, trong đất).
+ Vùng Xích đạo: bình quân năm trên 26
0
C.
+ Vùng nhiệt đới: trung bình tháng lạnh nhất trên 16
0
C.
-
Nguồn nhiệt trên bề mặt Trái Đất nhận được chủ yếu từ bức xạ Mặt
Trời, bức xạ từ tâm trái đất, cơ thể sinh vật và các phản ứng phân hủy
hữu cơ.
-
- Nhiệt độ còn biến thiên theo mùa và theo ngày đêm. Ban ngày nhiệt
độ cao, ban đêm nhiệt độ hạ thấp dần. Trong một năm thì mùa xuân và
mùa thu có biên độ nhiệt độ lớn hơn các mùa khác.
- Nguồn nhiệt trên bề mặt Trái Đất nhận được chủ yếu từ bức xạ Mặt
Trời, bức xạ từ tâm trái đất, cơ thể sinh vật và các phản ứng phân hủy
hữu cơ.

2. Đặc điểm sinh thái của yếu tố nhiệt độ:
2. Đặc điểm sinh thái của yếu tố nhiệt độ:
- Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của cây và được
chia thành các nhóm khác nhau:

+ Cây rộng nhiệt: gồm những cây có biên độ nhiệt rộng.
3. Ảnh hưởng của yếu tố sinh thái nhiệt độ đối với thực vật
Cây cà phê.
+ Cây hẹp nhiệt: gồm có cây ưa lạnh và cây ưa nóng (ưa nhiệt thấp,
ưa nhiệt vừa, ưa nhiệt cao).
Cẩm tú cầu.
Cây củ cải đỏ.
- Yếu tố nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của thực vật
thông qua:
+ Hoạt tính enzyme
+ Trạng thái nguyên sinh chất
+ Tính bán thấm màng tế bào
+ Sự tồn tại của hợp chất hữu cơ
+ Hoạt động khí khổng
+ Hạt diệp lục bị biến dạng
+ Tốc độ các phản ứng quang hợp
+ Tốc độ sinh trưởng của cây
+ Độ lớn của diện tích đồng hóa
- Quá trình hô hấp của cây cũng chịu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ.
Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa sinh dưới sự xúc tác của các
enzyme. Vì vậy hô hấp cũng tuân theo quy tắc của Van – Hốp. Tuy
nhiên, thực vật là cơ thể sống nên quy tắc Van – Hốp chỉ đúng trong
một giới hạn nhất định ( 0 – 40
0
C ). Vượt quá giới hạn đó thì hô hấp
không bình thường nữa vì nguyên sinh chất dễ bị biến tính

+ Nhiệt độ tối thấp: là nhiệt độ thấp nhất mà cây bắt đầu có biẻu hiện
hô hấp khoảng – 10
0

C – 0
0
C tùy theo loài và vùng sinh thái mà nó
sống.
+ Nhiệt độ tối ưu: nhiệt độ tối ưu ngắn hạn thực nghiệm là khoảng
40
0
C. Trong thí nghiêm dài ngày thì nhiệt độ tối ưu là 35
0
C. Nên
nhiệt độ 40
0
C là nhiệt độ tối ưu giả tạo vì duy trì lâu cây sẽ suy
kiệt vì bị thương tổn.
Cây phát triển tốt ở nhiệt độ 15 – 35
o
C.
+ Nhiệt độ tối cao: cho hô hấp của đa số thực vật khoảng 45
0
C – 55
0
C.
Tuy nhiên, các thực vật chống chịu nóng có thể thích nghi được khi
nhiệt độ tăng cao, như một số vi khuẩn và tảo chịu nóng có thể sống
ở suối nước nóng là 60 – 80
0
C
Ví dụ: Cây cà phê biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm vào
khoảng 6
0

C ra hoa.
Cây cà phê.
- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí của
cây gây ra các hiện tượng sau:
+ Hiện tượng rụng lá sinh lí
Cây cơm nguội.
+ Hiện tượng vẩy bao chồi non
Cây chân chim.
Tóm lại: Nhiệt độ ảnh hưởng đến thực vật vật thông qua hai mặt là
nhiệt độ của đất và nhiệt độ không khí.
- Nhiệt độ của đất:
Nhiệt độ của đất gián tiếp đến cây trồng thông qua các quá
trình hóa học, sinh học và lí học trong đất.
Nhiệt độ của đất còn ảnh hưởng đến khả năng trao đổi và hấp
thụ lý-hóa trong đất, qua đó thể giải phóng để cung cấp các cation
giúp câu hấp thụ chất dinh dưỡng 1 cách thuận lợi hơn.
- Nhiệt độ không khí
-
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến qua trình sinh trưởng
và phát triển của thực vật. Nhìn chung tất cả các tiến trinh sinh lí,
hóa học và sinh học trong thưc vật đều chịu ảnh hưởng của nhiệt
độ.Thực vật nói chung đều có thay đổi dáp ứng của nhiệt độ rất
rộng, nhưng cũng có một số loài lai sinh trưởng và phat triển trong
một giới hạn nhiệt độ xác định.
4. Ảnh hưởng của độ ẩm đến thực vật
Thực vật cũng chịu tác động của độ ẩm, nước, ánh sáng… giống
như nhân tố nhiệt độ. Mỗi nhân tố sinh thái đều có giới hạn chịu đựng
đặc trưng đối với thực vật
Vai trò của nhân tố độ ẩm và nước: trong cơ thể nước chiếm từ
50% đến 98% khối lượng cây, từ 50% ở thú đến 99% ở ruột khoang của

khối lượng cơ thể động vật.
Mỗi thực vật ở trên cạn đều có một giới hạn chịu đựng về độ ẩm.
Có loài phát triển mạnh ở độ ẩm cao, có loài ưa độ ẩm thấp. Độ ẩm đã
phân hoá sinh vật thành loài ưa ẩm, ưa khô.
Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân
bố của thực vật ở vùng núi: nhiệt độ, độ ẩm không khí thay đổi theo độ
cao của địa hình, dẫn đến việc hình thành các vành đai thực vật khác
nhau.
* Ảnh hưởng của
độ ẩm đối với thực
vật chia thành 3
nhóm
TV ưa ẩm: Sống gần nơi có độ ẩm cao.
VD: Cây ráy, cây 1 lá, thài lài,…
TV chịu hạn: Sống ở nơi có độ ẩm thấp.
VD: Xương rồng, phi lao,…
Xương rồng sống trên sa mạc
TV trung sinh: Sống ở nơi có độ ẩm vừa.
VD: Đa số cây trồng nông nghiệp, cây lá
rộng vùng ôn đới…
Cây lê
- Đối với thực vật nơi
khô hạn có 4 khả năng
thích nghi:
Tại sao thực vật sống ở
nơi khô hạn lại có khả
năng thích nghi như vậy?
Lớp sáp biểu mô ngăn
chặn sự thoát hơi
nước

Thân mọng
nước: tích trữ
nước
Lá biến thành gai:
chống lại sự thoát
hơi nước.
-
Tăng khả năng
tìm nguồn nước:
+ Rễ dài.
+ Hình thành
nhiều rễ phụ
Kết Luận
- Nhi t đ , đ m có vai trò r t quan trong tr ng s phát ệ ộ ộ ẩ ấ ọ ự
tri n, sinh tr ng và phân b c a th c v t trên trái ể ưở ố ủ ự ậ
đ t.ấ
- S thay đ i nhi t đ , đ m nh h ng r t l n đ n ự ổ ệ ộ ộ ẩ ả ưở ấ ớ ế
năng su t s n xu t nông nghi p.ấ ả ấ ệ
- Hi n nay s phát tri n c a công nghi p, đô th đã và ệ ự ể ủ ệ ị
đang làm thay đ i nhi t đ , đ m gi a các vùng gây ổ ệ ộ ộ ẩ ữ
ra các hi n t ng th i ti t b t t ng nh h ng r t ệ ượ ờ ế ấ ườ ả ưở ấ
l n đ n s phát tri n c a th c v t, nhi t đ , đ m ớ ế ự ể ủ ự ậ ệ ộ ộ ẩ
thay đ i là nguyên nhân d n đ u nhi u loài th c v t b ổ ẫ ề ề ự ậ ị
ch t làm suy gi m các h sinh th i….ế ả ệ ả
Xin ch©n thµnh c¶m
¬n!

×