Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

NGUỒN THU TỪ DẦU, CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 20 trang )

NGUỒN THU TỪ DẦU, CHÍNH
NGUỒN THU TỪ DẦU, CHÍNH
SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH
SÁCH CHI TIÊU CỦA CHÍNH
PHỦ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG
PHỦ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG

Amany A.EL Anshasy
GVHD: PGS.TS Sử Đình Thành
GVHD: PGS.TS Sử Đình Thành
Nhóm 5 – Lớp NHĐ1 – K22
Nhóm 5 – Lớp NHĐ1 – K22
1.
1.
Bùi Ngọc Khánh
Bùi Ngọc Khánh
2.
2.
Bùi Thị Thu Thủy
Bùi Thị Thu Thủy
3.
3.
Nguyễn Phạm Nhã Trúc
Nguyễn Phạm Nhã Trúc
4.
4.
Nguyễn Thị Hoài Thương
Nguyễn Thị Hoài Thương
5.
5.
Nguyễn Thị Phương Thủy


Nguyễn Thị Phương Thủy
NỘI DUNG
NỘI DUNG




PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM VÀ DỮ LIỆU
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM VÀ DỮ LIỆU


PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM VÀ DỮ LIỆU
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM VÀ DỮ LIỆU
III


GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU


GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
I


CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH
CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH


CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH

CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH
IV


KẾT LUẬN
KẾT LUẬN


KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
IV


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG


TRONG CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU DẦU
TRONG CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU DẦU


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG


TRONG CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU DẦU
TRONG CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU DẦU
II
Bài nghiên cứu này cho rằng “các thành phần của chi tiêu chính
phủ của các nước có nguồn dầu mỏ giàu có sẽ có quyết định tác

động đến sự tăng trưởng như thế nào”.
Dùng mô hình dữ liệu bảng GMM và ước lượng PMG vào bảng
của các nước xuất khẩu dầu, chúng ta thấy rằng :
+ tác động tăng trưởng âm của biến động giá dầu sẽ được thông
qua chính sách tài khóa.
+ Đặc biệt:
(i)làm suy yếu cơ sở thuế trong nước,
(ii)làm giảm khoản lợi xã hội thu được từ nguồn vốn công
(iii)làm tăng áp lực chính sách chi tiêu công do sự tích lũy thặng
dư.
-
CSTK trong các nền kinh tế xuất khẩu dầu đóng một vai trò quan
trọng trong việc quản lý sự biến động cao và không chắc chắn của
những nguồn thu từ dầu.
-
Bài nghiên cứu đặt ra câu hỏi: bản chất đặc biệt của chính sách tài
khóa trong nước xuất khẩu dầu có góp phần làm tăng sự thâm hụt của
họ không?
-
Khi giá dầu biến động -> doanh thu biến động -> tác động đến chi
tiêu của chính phủ. Các nước xuất khẩu dầu đã bỏ quên hai chính
sách.
+ Một là quyết định của chính sách chi tiêu công thì không được
tách rời quyết định tài chính.
+ Hai là, các điều chỉnh thành phần của chính sách tài chính có ý
nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng dài hạn.
-
Những chuyên đề nghiên cứu của Barro (1990) và Barro và Sala-
i-Martin (1992) phát triển một mô hình tăng trưởng nội sinh cho
phép vốn công ảnh hưởng đến tăng trưởng trong dài hạn.

-
Ở các nước xuất khẩu dầu mỏ, tài chính phụ thuộc vào dầu mỏ
làm cho quản lý tài chính rất khó khăn. Có ít nhất 3 đặc điểm tài
chính có tiềm năng tăng trưởng chậm. Đó là:
+ Tornell và Lane (1999) đưa ra một lời giải thích nền kinh tế chính trị: "hiệu ứng
tham lam ". Khi chính phủ phân cấp quản lý, các nhà hoạch định chính sách tài
khóa phải đối mặt với áp lực lớn, từ sự cạnh tranh của các nhóm có quyền lực
trong chính quyền nhằm chiếm đoạt một phần nguồn thu từ dầu được phân phối
đến người dân của họ , từ việc tăng chi tiêu chính phủ và sự bảo hộ của chính phủ
trong thời gian bùng nổ giá dầu.
+ Sachs và Warner (1995): chi tiêu chính phủ trong khu vực phi thương mại càng
lớn thì đẩy giá trong khu vực phi thương mại càng cao, từ đó dịch chuyển lao động
khu vực phi dầu mỏ qua khu vực phi thương mại và dẫn đến giảm sự tăng trưởng
trong dài hạn.
Thứ nhất là giá dầu tăng làm giảm sự thúc đẩy trong điểu chỉnh
chính sách tài khóa và giảm động lực thận trọng trong tài chính.
Trong thời gian bùng nổ giá dầu, không quan tâm tích lũy thặng dư
và có áp lực tăng chi tiêu công.
-
Thứ hai là sự gia tăng vốn công trong thời kỳ bùng nổ
là không hiệu quả và dãn đến lợi nhuận thấp.
-
Thứ ba là nguồn thu từ dầu mỏ làm giảm nổ lực tăng
doanh thu khu vực phi dầu mỏ (đặc biệt là thuế).
Mô hình dữ liệu bảng GMM
-
Sử dụng những biến khác nhau có độ trễ thích
hợp để tạo nên các biến nội sinh.
-
Khai thác kích thước gộp của bảng và do đó

không hạn chế về độ dài của mỗi chuỗi thời gian
trong bảng.
MÔ HÌNH DỮ LIỆU BẢNG
Trong đó:
Y: tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người;
V: một véc tơ bao gồm các biến liên quan đến giá dầu,
F: một vector của các biến chính sách tài khóa;
H: một vector của các biến kiểm soát phi tài chính
ƯỚC LƯỢNG PMG
Pesaran, Shin, và Smith (1997 và 1999)
(i)Ước tính co giãn dài hạn của bảng điều khiển,
(ii)Ước tính tốc độ điều chỉnh trở lại trạng thái cân bằng
cho từng quốc gia
(iii) Kiểm tra tính của các kết quả cốt lõi GMM, xem xét
bảng không đồng nhất và dữ liệu chéo trong mức độ phụ thuộc
lẫn nhau
ƯỚC LƯỢNG PMG
Trong đó:
Yit: (log) GDP thực tế thu nhập bình quân đầu
người và yit là sự phát triển của nó;
Si,t-1: độ lệch từ cân bằng dài hạn tại bất kỳ thời
gian cho nhóm i, và Φi là các sửa lỗi hệ số.
DỮ LIỆU

Mẫu bao gồm 15 quốc gia xuất khẩu dầu

Quan sát trong giai đoạn từ 1970 - 2007
DỮ LIỆU
KẾT

QUẢ
DOANH
THU
CHÍNH
PHỦ
&
TĂNG
TRƯỞNG
DOANH
THU
CHÍNH
PHỦ
&
TĂNG
TRƯỞNG
THÀNH
PHẦN
CHI TIÊU
CÔNG
&
TĂNG
TRƯỞNG
Khuyến nghị các chính sách chính để
kích thích tăng trưởng
-
Giảm sự phụ thuộc tài chính vào dầu mỏ và tăng
cường cơ sở thuế phi dầu
-
Đối phó đối với một cú sốc giá dầu giảm bằng
cách tăng cường chi tiêu công

-
Áp dụng thắt chặt hơn trong các tiêu chuẩn đầu
tư và phân bổ thêm nguồn lực để chi tiêu hiệu
quả hơn trong thời kỳ giá dầu bùng nổ
-
Giảm bớt áp lực cạnh tranh trục lợi kinh tế trong
thời kỳ giá dầu bùng nổ.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

×