Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Một số tác động xã hội củahội nhập kinh tế quốc tế vàgia nhập WTO của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.49 KB, 23 trang )

Một số tác động xã hội của
hội nhập kinh tế quốc tế và
gia nhập WTO của Việt Nam
Tr
TrTr
Trnh
nhnh
nh Duy
Duy Duy
Duy Luân
LuânLuân
Luân
Vi
ViVi
Vin
nn
n Xã
XãXã
Xã H
HH
Hi
ii
i H
HH
Hc
cc
c
Ni dung
 I.
Mở đầu


II. Tác động xã hội của HNKTQT và gia
nhập WTO trong một số lĩnh vực

2.1. Nâng cao mức sống và giảm nghèo

2.2. Bất bình đẳng xã hội và phân
tầng xã hội

2.3. Việc làm và di cư

2.4. Các quan hệ lao động

2.5. Phát triển con người

2.6. Đổi mới thể chế và nâng cao hiệu
lực quản lý

III. Thảo luận / Những gợi ý chính sách
I. Mở đầu

Hai thập niên Đổi mới đã đưa VN hội nhập KTQT
ngày càng sâu hơn, đánh dấu bằng việc gia nhập
WTO 7/11/2006

HNKTQT thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, đồng
thời có những tác động xã hội trực tiếp / gián tiếp,
tích cực / tiêu cực. Tương tác với các tác động kinh
tế, chính trị, mang tính tích hợp, phức tạp và nhiều
chiều.


Tác động của HNKTQT là một quá trình lâu dài và
liên tục. Còn tác động của gia nhập WTO chưa thể
đo lường vì thời gian quá ngắn.

Tạm thời phân tích trên số liệu, tư liệu hiện có về
HNKTQT trong hai thập niên vừa qua.

Một số nhận định còn mang tính giả thuyết, gợi mở,
cần được kiểm định và nghiên cứu, thảo luận tiếp tục.
2.1. Nâng cao mức sống và giảm nghèo

HNKTQT, tăng trưởng nhanh và liên tục làm tăng mức sống
cho mọi nhóm xã hội, thành thị và nông thôn. (Thời kỳ 1993-
2004, chỉ số bình quân chi tiêu dùng thực tế tăng lên 1,75 lần ở
nông thôn và 2,05 ở thành thị)

Thập niên vừa qua, khoảng 24 triệu người thoát nghèo. Tỷ lệ
nghèo giảm 2/3 so với năm 1993 (58.1%). Việt Nam đã về trước
MDGs của LHQ - giảm hơn một nửa tỷ lệ đói nghèo cùng cực
trong thời kỳ 1990 - 2015.

HNKTQT là nhân tố quan trọng giúp giảm nghèo ở VN trong 2 thập
kỷ qua

Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp
phần tăng đầu tư cho các lĩnh vực xã hội trong đó có các dịch vụ
xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, hay XĐGN, hỗ trợ các xã đặc
biệt khó khăn

ODA cũng đóng góp vào công cuộc giảm nghèo thông qua các

dự án phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, hoàn thiện thể
chế và nâng cao năng lực từ cơ sở.
Thách th

c :

Kết quả giảm nghèo chưa bền vững. Nhiều nhóm
người còn ở sát biên của ngưỡng nghèo, rất dễ tái
nghèo.

HPI giảm từ 29,1 xuống 19,1 trong các năm 1999-2001
xếp hạng chuyển từ thứ 45 xuống 39. Sau đó HPI lại
tăng từ 20,0 năm 2002 lên 21,1 năm 2003, với thứ hạng
từ 41 thành thứ 46.

Nghèo ở VN còn nghiêm trọng hơn so với nhiều nước
trong khu vực như Singapore, Malaysia, Thái Lan,
Philippines, Trung Quốc.

Mặc dù những thành tựu trong tăng trưởng kinh tế,
Việt Nam vẫn còn là một nước nghèo và còn phải
phấn đấu nhiều hơn để đuổi kịp các nước trong khu
vực
2.2. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội
 Chỉ số GINI của Việt Nam tăng nhẹ từ 0,34 năm 1993 lên
0,35 năm 1998 và 0,37 năm 2004, cho thấy mức độ BBĐ
trong phân phối thu nhập ở VN còn ở mức trung bình.
 Tăng trưởng kinh tế đã chia sẻ lợi ích cho đông đảo các tầng
lớp xã hội, những vẫn còn nhiều nhóm không được hưởng lợi
một cách tương xứng.

 Khoảng cách mức chi tiêu dùng giữa nhóm 20% giàu nhất
và 20% nghèo nhất là 7 lần những năm trước đây đã tăng
thành 10 lần, mặc dù hệ số Gini vẫn ở mức 0,37.
 Bất bỡnh đẳng cũn thể hiện ở khả năng tiếp cận khụng đồng
đêu cỏc dịch vụ xó hội cừ bản nhý giỏo dục, y tế, v.v , đặc
biệt đối với cỏc nhúm nghốo, yếu thế và dễ bị tổn thýừng .
 Trong hai thập kỷ qua, Phân tầng xã hội vẫn gia tăng, bất
chấp chỉ số Gini cho thấy phân phối thu nhập ở Việt Nam còn
tương đối bình đẳng.
 Bất bình đẳng xã hội cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của
HNKTQT. Chẳng hạn các nguồn vốn, đặc biệt là FDI và ODA
thường tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm, các khu
vực đô thị, hay các ngành mà Việt Nam có lợi thế.
 FDI cũng ảnh hưởng tới bất bình đẳng xã hội thông qua việc
khai thác sử dụng đất, chuyển đổi đất nông nghiệp cho các
doanh nghiệp FDI, góp phần tạo nên nhóm nông dân mất đất
và nhữg vấn đề xã hội đi kèm.
 Rõ ràng là dưới tác động của Đổi mới và HNKTQT, kinh tế
tăng trưởng nhanh đi kèm với PTXH gia tăng. Trong khi đó
kinh tế định hướng XHCN lại nhấn mạnh đến công bằng xã
hội.
2.3. Nguồn nhân lực, việc làm và di cư

FDI có tác động mạnh tới tạo việc làm và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực ở VN.

Trực tiếp tạo ra 1 triệu và gián tiếp tạo ra 3-4 triệu
việc làm.

Thu hút khoảng 5% lao động mới mỗi năm


Góp phần hình thành hàng loạt doanh nghiệp vừa
và nhỏ

Thu nhập của người lao động doanh nghiệp FDI
cao hơn thu nhập của công nhân doanh nghiệp
trong nước 1,7- 2 lần.

Người lao động nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, được
đào tạo và thực hành phong cách làm việc cũng như
khả năng quản lý mới, hiện đại.

Thách thức: Cơ hội việc làm chưa được phân phối đồng đều,
làm tăng khoảng cách về mức sống và thu nhập giữa các
vùng, các nhóm công nhân thuộc khu vực FDI với các khu vực
khác.

Trở thành thành viên WTO, dòng FDI vào VN sẽ còn tăng
 Trước mắt, nhu cầu lao động cho khu vực này sẽ tăng mạnh.
Nhu cầu lao động chất lượng cao đang thách thức hệ thống
giáo dục và đào tạo.

Cần một chiến lược phát triển nguồn nhân lực của đất nước
một cách hiệu quả và bền vững trong những năm sắp tới.
Đồng thời ứng xử với nguồn nhân lực như là những lực lượng
xã hội, những nhóm xã hội - lợi ích
Di cư dưới tác động của HNKTQT

Sự gia tăng và tập trung nguồn lực FDI, ODA, ki?u hối, xuất khẩu
lao động đã thúc đẩy tăng trưởng kinh t? và tạo ra các dòng di cư

tới khu vực đô th?, các vùng kinh t? trọng điểm. Di cư trở thành
một bộ phận trong chiến lược sống của đông đảo cư dân nông thôn.

Trong những năm 1993- 1998, hơn 1,2 triệu người đã di cư từ
nông thôn tới các khu đô thị, khu công nghiệp và các vùng trọng
điểm kinh tế. 1/5 dân số thành phố HCM là dân nhập cư. Thời kỳ
1997-2001, Hà Nội tiếp nhận trên 160 ngàn người nhập cư.

Theo Điều tra di cư VMS 2004, 89.1% người nhập cư đạt được mục
tiêu của họ. Gần một nửa làm lao động chân tay. Nam giới làm
việc trong khu vực tư nhân, tập thể, nhà nước và FDI. 1/2 di cư
nữ làm việc cho khu vực cá nhân hoặc doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1/4 nữ di cư làm việc cho các doanh nghiệp FDI.
 Trong khu vực FDI, 25.2% lao dộng nữ di cư và 10.8% lao
động nam di cư tìm được việc làm ngay khi chuyển đến.
 Đa số người di cư có thu nhập cao hơn trước (88.1% đối
với người di cư làm việc trong khu vực FDI)
 Thách thức:
 45% người di cư vẫn gặp nhi?u kh? khăn như thi?u chỗ
ở th?ch hợp, thi?u điện, nước sinh hoạt và việc làm.
 Khoảng 42% người di cư không c? hộ khẩu, nhiều người
trong số này gặp phải các kh? khăn v? vay vốn, tìm việc
làm, đăng k? xe máy, thuê nhà và học hành của con cái.
2.4. Các quan hệ lao động trong doanh
nghiệp
 Trong khu vực FDI, xuất hiện các quan hệ lao động mới giữa
giới chủ nước ngoài và lao động Việt Nam. Điều kiện sống
và làm việc của công nhân khu vực này đang là chủ đề
“nóng” hiện nay.
 Lao động VN thiếu hiểu biết pháp luật, nhất là Luật lao

động, khác biệt về văn hoá, xung đột về lợi ích với giới chủ
là những nguyên nhân dẫn đến các cuộc đình công của công
nhân ngày càng tăng.
 Trong thập niên qua đã có hơn 1.500 cuộc. Trên 90% diễn ra
ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó 67,5% tại
các doanh nghiêp FDI.
 Phản ánh tự ý thức của người lao động về những quyền lợi
hợp pháp và chính đáng của họ.
 Luật Lao động chưa chú ý đầy đủ và chưa hỗ trợ có hiệu
quả việc giải quyết những mâu thuẫn trên - nguyên nhân
chính dẫn đến các cuộc đình công.
Đình công ở các doanh nghiệp
(từ năm 1995 đến hết tháng 6/2007)
35.0
23.7
23.7
33.8
31.3
23.9
29.2
29.0
25.1
24.0
26.5
24.8
27.3
26.7
21
14
14

21
21
17
26
29
35
30
39
96
42
405
46.7
66.1
59.4
48.4
62.7
54.9
60.7
66.0
72.7
74.4
68.0
74.2
72.1
67.5
28
39
35
30
42

39
54
66
101
93
100
287
111
1025
18.3
10.2
16.9
17.7
6.0
21.1
10.1
5.0
2.2
1.6
5.5
1.0
0.6
5.8
11
6
10
11
4
15
9

5
3
2
8
4
1
89
60
59
59
62
67
71
89
100
139
125
147
387
154
1519
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

2004
2005
2006
30.6.200
7
Tæng

%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
Doang nghiệp tư
nhân
Doang nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp nhà
nứoc
Số
cuộc đinh
công
Năm
Nguồn: Vụ Pháp chế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 22 /8/ 2007.
 Các chỉ số PTCN giai đoạn 1999-2004, giai đoạn mở rộng hội nhập
quốc t?, bao gồm HDI, HPI, GDI đ?u đã được cải thiện đáng kể.
HDI tăng liên tục từ 0,611 năm 1992, lên 0,689 năm 1999 và
0,731 năm 2004. Chỉ số GDP bình quân đầu người của Việt
Nam tăng nhanh nhất 19%, đóng góp 2/3 vào tốc độ tăng của
HDI

 Có đóng góp quan trọng của HNKTQT thông qua dòng vốn
FDI, ODA trong đầu tư phát triển.
 10 tỉnh có chỉ số HDI cao nhất đều là các tỉnh có FDI lớn như
Bà Rịa-Vũng Tàu (có FDI lớn về dầu khí, du lịch) thành phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng,
Bình Dương, Khánh Hòa, Đồng Nai, Hải Dương.
 Song, so với các nước ASIAN thời kỳ 1999- 2003, tiến bộ về thứ
hạng của Việt Nam trong chỉ báo này còn khá khiêm tốn
2.5. Phát triển con người
HDI của Việt Nam so sánh với các nước trong
khu vực 2003
1270.6020.610.640.56India
850.7550.840.780.65China
280.9010.970.870.87Korea
110.9430.940.950.94Japan
Other Asian countries
1330.5450.660.490.48Laos
1300.5710.690.50.51Cambodia
1290.5780.760.590.39Burma
1100.6970.810.700.59Indonesia
840.7580.890.760.63Philippines
730.7780.860.750.72Thailand
610.7960.830.800.76Malaysia
330.8660.860.860.88Brunei
250.9070.910.890.92Singapore
ASEAN Members
1080.7040.820.760.54Vietnam
HDI rankingHDIEducationLife ExpectancyGDP
Source: UNDP (2001-2005). Extracted from (VASS, 2006. pp. 5-15).


Tóm lại, ở cấp độ quốc gia các chỉ số HDI, HPI và GDI
cho thấy PTCN Việt Nam đã được cải thiện đáng kể
trên nhiều khía cạnh trong thời kỳ 1994 - 2004.

Tuy nhiên, việc bảo đảm và duy trì lâu bền chất lượng
dịch vụ giáo dục và y tế vẫn còn là vấn đề. Cùng với
quá trình hội nhập, những lợi thế giúp duy trì và làm
tăng HDI của Việt Nam là 2 lĩnh vực này đang bị sút
giảm.

Hơn nữa, những cải thiện về các chỉ số HPI, HDI và
GDI là chưa đủ để Việt Nam có bước tiến thật sự về
PTCN trong so sánh xếp hạng với các nước trong khu
vực. Đây là thách thức đối lớn đối với VN trong lĩnh
vực PTCN
2.6. Đổi mới thể chế và nâng cao năng lực
hiệu quả quản lý

HNQT là góp phần hình thành đội ngũ chuyên gia
hoạch định chính sách vĩ mô, xây dựng thể chế, đáp ứng
yêu cầu của HNQT và phát triển nền kinh tế thị trường.

Đào tạo, NCNL cán bộ quản lý các cấp, hỗ trợ hoạt
động cải cách thể chế, nâng cao hiệu quả hoạt động
của bộ máy nhà nước, từng bước thay đổi tư duy
quản lý trong nhiều lĩnh vực mới.

HNKTQT và gia nhập WTO thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình cải cách thể chế, cải cách hành chính, đòi hỏi
tính công khai, minh bạch cao, chống tham nhũng,

thúc đẩy quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội.
Cont.

Nhiều chiến lược, Chương trình phát triển quốc gia có
tính đến tác động xã hội của HNKTQT đã được xây
dựng như: CPRGS, Kế hoạch phát triển KT-XH 2006-
2010, Chương trình Nghị sự 21 về phát triển bền vững,
các Chương trình Mục tiêu, Chương trình hành động
của Chính phủ hậu WTO (một số có sự tư vấn và
tham gia trực tiếp của các đối tác nước ngoài trong quá
trình chuẩn bị)

Môi trường kinh doanh được cải thiện và minh bạch
hơn, tạo điều kiện cho người dân thuộc mọi tầng lớp,
nhóm xã hội có cơ hội phát huy năng lực, nâng cao vị
thế kinh tế- xã hội của mình. Đặc biệt, vai trò của kinh
tế tư nhân và tầng lớp doanh nhân đã bắt đầu được
thừa nhận và đề cao.
III. Thảo luận / Những gợi ý chính sách liên
quan đến tác dộng xã hội của HNKTQT
 Lựa chọn ưu tiên các mục tiêu phát triển:
 Gia nhập WTO đánh dấu một thời kỳ mới của HNKTQT.
Sẽ rất khó khăn khi phải lựa chọn trước nhiều song đề (dilemmas)
mang tính quyết chọn đối với mục tiêu phát triển. Chẳng hạn:
 Hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế toàn cầu để tận dụng tối
đa các cơ hội thị trường và phải sẵn sàng phải chấp nhận
nhiều rủi ro hơn trước các biến động thị trường hay suy thoái
kinh tế đột biến.
 Tăng nhanh thu nhập ở các vùng kinh tế trọng điểm và làm
gia tăng sự nghèo khổ tương đối ở các vùng khác, hay sẽ có

các chính sách điều tiết giảm thiểu hiện tượng phân tầng xã
hội.
III. Thảo luận / Những gợi ý chính sách

Bảo đảm “sự ổn định xã hội” hay đột phá vượt qua
“nguy cơ tụt hậu” trong quá trình phát triển hiện
nay.

Nguồn nhân lực như là đầu vào cho tăng trưởng
kinh tế hay là như những nhóm xã hội / những lực
lượng xã hội đang biến đổi ?



Tóm lại, đã đến lúc cần hạn chế và hạn chế ở
mức độ nào tốc độ tăng trưởng “nóng” hiện nay, để
củng cố các mục tiêu xã hội, mục tiêu con người, bảo
đảm chất lượng tăng trưởng và phát triển bền vững
định hướng XHCN đã được khẳng định ?
III. Thảo luận/Những gợi ý chính sách
 Một số hướng ưu tiên ?
 Tiếp tục đổi mới thể chế và nâng cao năng lực, hiệu quả quản
lý nhà nước phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế, biến đổi
xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường.
 Tăng cường tính minh bạch, dân chủ và trách nhiệm giải trình
của các cơ quan nhà nước. Đặc biệt trong các lĩnh: tài chính,
lao động và an sinh xã hội, chống tham nhũng. Hoặc các
chính sách “nhạy cảm” như chính sách đất đai, đền bù,
GPMB, cổ phần hoá, Luật lao động liên quan đến đình công,
thương lượng tập thể, Luật cư trú Cần được điều chỉnh để

điều hòa được lợi ích của các nhóm lợi ích, các bên có liên
quan.
 Khung pháp luật được xây dựng cần phản ánh không chỉ quá
trình chuyển đổi kinh tế, mà cả các mối quan hệ đang thay
đổi giữa nhà nước và xã hội, bao gồm các tổ chức xã hội dân
sự.
III. Thảo luận / Những gợi ý chính sách

Tăng cường tính thực thi và sự nhất quán của các
văn bản pháp luật. Tạo điều kiện để các nhóm yếu
thế, dễ bị tổn thương có thể tiếp cận với các hỗ trợ
pháp lý.

Vai trò phản biện xã hội, giám sát xã hội của các tổ
chức xã hội dân sự và tăng cường sự tham gia của
cộng đồng là rất quan trọng. Hoạt động trưng dân
ý, điều tra dư luận xã hội cần được thể chế hoá

Xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn dân phù
hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN và quá trình HNKTQT, góp phần quản lý
rủi ro cho toàn dân, đặc biệt cho các nhóm xã hội
yếu thế, dễ bị tổn thương
Xin chân thành cảm ơn !

×