Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tương tác giữa con người và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 123 trang )

Chương III
Sự tương tác giữa
Con Người và Môi
Trường
Chương III

Mối
tương
tác giữa
con
người và
môi
trường
3.1 Khái niệm
3.2 Tác động của con người đến Môi trường
3.2.1. Suy giảm đa dạng sinh học
3.2.2. Cạn kiệt nguồn tài nguyên
3.2.3. Biển đổi khí hậu-thiên tai

3.3 Ô nhiễm môi trường
3.3.1 Ô nhiễm môi trường nước
3.3.2 Ô nhiễm môi trường không khí
3.3.3 Ô nhiễm môi trường đất

3.4 Tác động của ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ
3.4.1 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước
3.4.2 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí
3.4.3 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm rác thải

3.1. Khái
niệm




Tương tác giữa con người và MT
 Rất chặt chẽ và tương tác qua lại với nhau.
 Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường
sống của mình từ môi trường tự nhiên
 Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn
tại và phát triển của con người
 Con người tác động vào tự nhiên theo cả 2
hướng tích cực và tiêu cực
3.1 Khái
niệm

 Con người tác động vào MT
 Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố
môi trường nhiên phục vụ cuộc sống của mình.
 Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống
thích hợp nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động (khai
thác đơn giản) đến cải tạo, chinh phục tự nhiên.
 Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng
quy mô dân số và theo hình thái kinh tế từ
 Săn bắt hái lượm
 Nông nghiệp truyền thống
 Nông nghiệp Công nghiệp hoá
 Hậu công nghiệp
3.1 Khái
niệm


 Con người tác động vào MT

 Tác động vào hệ thực vật
 Trồng trọt (hoạt động nông nghiệp)
 Chặt phá rừng và trồng cây-gây rừng
 Lai tạo giống mới, thực phẩm biến đổi gen.
 Biết lựa chọn các loài thực vật cho các mục
đích sống của mình (la ma, la đặc sản)
 Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng
các loài thực vật quý hiếm (lan Hài)
3.1 Khái
niệm


Con người tác động vào MT
 Tác động vào hệ động vật
 Từ săn bắt các loài động vật để làm nguồn thực phẩm
 Thuần hoá các loài động vật hoang dã thành động vật
nuôi - hoạt động chăn nuôi phát triển.
 Săn bắt các loài động vật không chỉ để ăn mà còn để
chơi: th ham săn bắn, thói quen ăn thịt th rừng, làm
thuốc, trang phục lông thú
 Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài
động vật quý hiếm.
3.1 Khái
niệm


 Con người tác động vào MT
 Tác động vào hệ thống tài nguyên thiên nhiên
 Sử dụng nước để sinh hoạt, trong nông –công
nghiệp; đất để sản xuất nông nghiệp…

 Gây ô nhiễm nguồn tài nguyên
 Cạn kiệt tài nguyên không tái tạo (đất đ)
 Khai thác, làm suy thoái tài nguyên tái tạo
(nước…)
3.1 Khái
niệm


•Con người tác động vào MT
 Cht thi con người b đâu?
 Nước thải sinh hoạt và sản xuất thải ra thuỷ vực
 Chất thải rắn, chất thải nguy hại đánh đống, thải
b ra môi trường đất
 Các loại khí thải trong sản xuất xả thẳng lên môi
trường không khí
 Gây ra ô nhiễm môi trường, suy thoái môi
trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy Giảm Đa Dạng Sinh Học
 Đa dạng sinh học (ĐDSH) là gì?
ĐDSH là sự phong phú các dạng sống
khác nhau trên trái đất.
 Trái đất là hành tinh sống duy nhất mà
chúng ta biết trong vũ trụ.

 Sự sống phân bố mọi nơi trên trái đất
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường

3.2.1 Suy Gim Đa Dạng Sinh học
ĐDSH là kết quả của gần 3,5 tỉ năm tiến hoá.
 Đa dạng sinh học
 Đa dạng nguồn gien
Mức độ phong phú gien trong một loài.
 Đa dạng loài
Số lượng loài khác nhau trong một hệ sinh thái.
 Đa dạng hệ sinh thái
Mức độ phong phú của sinh cư (habitat) trong một
khu vực.


3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy Gim Đa Dạng Sinh Học
Làm sao đánh giá so sánh khu vực này có mức

độ đa dạng sinh học cao hơn khu vực khác?
Dựa vào
 Mức độ phong phú (richness) và tính tương
đồng (evenness) về số loài.
 Các chỉ số về độ đa dạng Anpha (α), Beta (β)
và Gamma (γ)

3.2 Tác
động
của con
người đối
với Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa dạng sinh học
1. Chỉ số (α) được xác định dựa trên số loài
trong hệ sinh thái đó.
2. Chỉ số (β) số lượng các loài (đặc hữu) trong
hệ sinh thái.
3. Chỉ số (γ) là dùng để chỉ mức độ đa dạng các
hệ sinh thái khác nhau trong một vùng
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Sự suy gim đa dạng sinh học
Hiện trạng Đa dạng sinh học
a. Trên thế giới

 Mới biết khoảng 1,4 triệu loài trong tổng số
các loài ước lượng khoảng 30-50 triệu loài
 70% số loài được biết là động vật không
xương sống
(Nguồn: Cunningham-Saigo, 2001).

3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa đạng sinh học
Số lượng loài: Tổng 1.4 tr loài mà chúng ta biết có:
1. Vi khuẩn và khuẩn lam : : 5.000
2. Động vật đơn bào : 31.000
3. Tảo : 27.000
4. Nấm : 45.000
5. Thực vật đa bào :250.000
6. Sứa, san hô, cỏ chân vịt : 10.000
7. Giun, sán các loại : 24.000
8. Côn trùng :750.000 (ước 30 triệu)
9. Cá : 22.000
10. Lưỡng cư : 4.000
11. Bò sát : 6.000
12. Chim : 9.000
13. Động vật có vú : 4.000
(Nguồn: Cunningham-Saigo, 2001)
3.2 Tác

động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Sự suy giảm đa dạng sinh học
Ở đâu là có mức độ đa dạng sinh học cao?
 Chỉ có khoảng 10-15% tổng số loài sống ở Bắc
Mỹ và Châu Âu
 Trung tâm đa dạng sinh học là:
 Khu vực nhiệt đới, đặc biệt là rừng mưa nhiệt
đới và các rạn san hô.

3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa dạng sinh học
Một hệ sinh thái không bị tác động thì có mức độ
tuyệt chủng khoảng 1 loài/thập kỷ.
Với tác động của con người:
 Hàng nghìn loài tuyệt chủng /năm
 1/3-2/3 số loài hiện tại sẽ bị mất vào giữa thế kỷ
Cunningham-Saigo (2001)
3.2 Tác
động

của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy giảm đa dạng sinh học
Sách đỏ của IUCN
 Năm 2006-có 40.168 loài được đánh giá trong đó có
784 loài bị tuyệt chủng, 16.118 loài bị đe doạ tuyêt
chủng (gồm 7.725 loài động vật, 8390 thực vật, 3 loài nấm
và địa y).
 Năm 2007-có 41.415 loài được đánh giá thì có
16.306 loài bị đe doạ tuyệt chủng. Tăng 188 loài.
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy Gim đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học ở Việt nam
1. Thực vật bậc cao : 11.373 (ước tính ~12.000)
2. Rêu : 1.030
3. Tảo : 2.500
4. Động vật : 21.000 trong đó
4.1. Côn trùng :7.500
4.2. Chim : 828
4.3. Bò sát : 286
4.4. Cá : 2.472 (Biển: 2000, Nc ngọt 472)

4.5. Động vật có vú: 275
(Nguồn: & Báo cáo đa dạng Việt nam, 2005)
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học ở Việt nam
 Thực vật Việt nam
 3% số chi đặc hữu với 40% số loài ở cả nước
 Các loài cực kỳ quý hiếm cấm khai thác và
sử dụng (26 loài)
 Trên 50 loài quý hiếm, hạn chế sử dụng và
khai thác
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa dạng sinh học
Động vật Việt nam
 Có 100 loài và phân loài chim; 78 loài và
phân loài thú là đặc hữu:
 82 loài là đặc biệt quý hiếm; 54 loài quý
hiếm

 Một số loài mới phát hiện
(Nguồn: Nghị định 48/2002 và
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy gim Đa dạng Sinh học
Sách đỏ Việt nam: Các loài bị đe dọa




 Mới nhất 2011: Tê giác một sừng tuyệt chủng
(Sách đ Việt nam, 1992, 1996, 2004)

Năm
Động vt
Thực vt
Tuyệt chủng
1992
365
1996
356
2004
407
450
6

2007
418
464
9
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa dạng sinh học
Nguyên nhân t con người
 Phá huỷ các habitat (nơi sinh cư)
 Săn bắt và đánh bắt quá mức
 Khai thác để làm sản phẩm thương mại
 Gia tăng giống cây trồng vật nuôi, hoạt động
kiểm soát bệnh dịch trong nông nghiệp

3.2Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa dạng sinh học
 Đưa vào các loài lạ, mới
 Ô nhiễm môi trường, Biến đổi khí hậu
 Đồng hoá các gien

 Cháy rừng, chiến tranh
 Gia tăng dân số
3.2Tác
động
của con
người
vào Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa dạng sinh học
Đc biệt  Việt Nam
 Thói quen tiêu thụ đặc sản rừng, hải sản
 Di dân, đốt nương làm dẫy, tàn phá rừng
 Đói nghèo
 Chiến tranh, rải chất độc dioxin ở Việt nam
 Quản lý yếu kém, nhận thức người dân chưa cao.
3.2 Tác
động
của con
người
đối với
Môi
trường
3.2.1 Suy gim đa dạng sinh học
Tại sao phi bo vệ đa dạng sinh học?
 Nguồn lương thực thực phẩm, đảm bảo an ninh
lương thực (vd: 2.300 loài ở VN)
 Nguyên liệu sản xuất thuốc, dược phẩm
 Giá trị thẩm mỹ và văn hoá
 Tái tạo và duy trì chất lượng đất, nước và không
khí

×