Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

bài giảng VỢ NHẶT ( Kim Lân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.59 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 17 / 11/ 2005
Tiết PPCT: 37 - 38_Giảng văn. Bài
VỢ NHẶT
( Kim Lân)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy thảm kịch mà nhân dân ta phải chịu đựng (nạn đói 1945), số phân và
lòng nhân ái của những con người.
2. Phân tích được nét đặc sắc trong nghệ thuật: mộc mạc, hóm hỉnh mà đầy
cảcm thông; ngôn ngữ giản dị; tình huống truyện độc đáo.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự: tình huống truyện + nhân vật.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vợ nhặt -> tình hống truyện độc đáo + giá trị nhân đạo sâu
sắc.
Hoạt động của GV và HS TG

Ghi bảng
HS đọc tiểu dẫn -> tìm hiểu tác giả tác phẩm.
H: Nét chính về tác giả -> hiểu TP?
H: Xuất xứ TP?
GV Hướng dẫn HS tóm tắt TP
GV hướng dẫn phân tích tình huống truyệnị.
H: Tràng lấy vợ trong thời điểm nào?(cái đói
tràn đến xóm ngụ cư).


- Con người?(dật dờ… HS đọc đọan văn).
- Không gian?(ngổn ngang xác người, tiếng
khóc hờ người chết, tiếng quạ gào lên từng
hồi thê thiết thê lương).
H: Khung cảnh xóm ngụ cư hiện lên như thế
T1










I- Giới thiệu chung:
1. Tác giả: ( SGK)
- Chuyên viết truyện ngắn đề
tài nông dân, nông thôn.
- Mộc mạc mà sâu sắc.
2. Xuất xứ TP:
- Vợ nhặt là một chương viết
lại của tiểu thuyết Xóm ngụ
cư.
- Bối cảnh: nạn đói 1945.
II- Tóm tắt:
III- Phân tích:
nào?


( thê lương). Cách miêu tả? (ngắn gọn).
- Thái độ những người trong xóm khi thấy
Tràng về cùng một người đàn bà?(ngạc nhiên
– Vì sao?
H: Người đàn bà đến với Tràng phải vì tình
yêu không?(theo Tràng để qua cơn đói -> đáng
thương)
H: Có mấy khả năng để lý giải việc Tràng có
vợ?
- Đói khát -> người đàn bà mới lấy Tràng ->
cái trớ trêu ở đời -> cơ may của Tràng ->
nghịch cảnh bi hài.
- Khát khao hạnh phúc ở người đàn ông ->
Tràng vượt lên trên hoàn cảnh -> nâng đỡ kẻ
khác.
H: Ý nghĩa tình huống truyện (Nhan đề)?
GV hướng dẫn HS phân tích hình ảnh những
con người năm đói.
H: Tràng được miêu tả như thế nào? (Ngoại




T2












1. Tình hu
ống truyện:

- Thời điểm: Năm đói.
+ Con người: dật dờ, xanh
xám…
+ Không gian: Aûm đạm,
thê lương.
- Tràng có vợ theo không về
-> nhặt vợ.
=> Tình huống độc đáo:
- Tố cáo Nhật + Pháp -> nạn
đói -> con người bị rẻ rúng.
- Niềm tin vào bản chất tốt
đẹp của người Nd.(Ý nghĩa
nhan đề)
2. Những con người năm
đói.
a. Tràng:
- Cảnh ngộ: Xấu, thô, cộc
cằn, dân ngụ cư -> không
lấy nổi vợ >< có vơ theo
hình? Tính cách? C
ảnh ngộ? Địa vị XH?)


H: Nguyên nhân nào -> Tràng “nhặt” người
phụ nữ kia về làm vợ? Em hiểu gì về Trang
qua chi tiết này?
(Thiếu thốn tình cảm? Lòng nhân hậu?)
GV hướng dẫn HS phân tích đoạn kể hai
người gặp nhau:
- Lần thứ nhất? (đầu đường)
- Lần thứ 2? (góc chợ)
H: Khi “hỏi vợ”? (Đùa cợt). Lúc rước dâu?
(Đan xen những cảm xúc mới lạ: tự hào, vui
sướng, ngượng ngùng…: Trong một lúc ……
vuốt nhẹ trên sống lưng…
H: Buổi sáng hôm sau có sự thay đổi gì ở
Tràng?
HS đọc đoạn văn.
H: Tràng có những suy nghĩ gì?Nhận xét gì về
những suy nghĩ đó?(vừa hiện thực, bình dị vừa
lãng mạn thiêng liêng).
H: Tràng đã thay đổi như thế nào? (Hắn thấy

T3
không v

-
> ng
ạc nhi
ên.

- Tâm trạng: đùa cho vui ->
nghĩ đến tổ ấm gia đình ->

vừa sững sờ, lạ lùng vừa lạ
lùng, thú vị, vui sướng.
 Tin vào tương lai, mơ
ước về mái ấm gia đình hắn
thấy hắn nên người.
b. Người “vợ nhặt”:
- Cảnh ngộ: không tên, sống
vất vưởng, có nguy cơ chết
đói -> theo người khác để
được sống. - Tâm trạng:
Liều lĩnh, táo tợn -> khó
chịu, bất cần -> ngỡ ngàng,
bần thần, ngại ngùng, xấu hổ
(ý thức về nhân phẩm) ->
hiền hậu, đúng mực, vun vén
cho cuộc sống gia đình.
c. Bà cụ Tứ:
- Hoàn cảnh: nghèo đói, lam
lũ, không có khả năng cưới
hắn nên người …)
GV hướng dẫn HS phân tích cảnh ngộ người
đàn bà
H: Tên? Cảnh ngộ?(gợi ý để được ăn -> tội
nghiệp)
Mục đích theo Tràng về?(qua cơn đói).
H: Tràng gặp người đàn bà đó mấy lần? Đã
có thay đổi gì ở người đàn bà trong lần gặp
thứ 2?
H: Thái độ khi gặp Tràng? Khi trở thành con
dâu?(Buổi sáng sau đêm tân hôn, người “vợ

nhặt” có những thay đổi gì? Vì sao? Tình
yêu?)
GV hướng ddẫn HS phân tích nhân vật bà cụ
Tứ.
H: Gia cảnh? (nghèo đói lam lũ)
H: Biết co trai có vợ, tâm trạng bà như thế
nào?
- Ngạc nhiên?(nhà nghèo, giữa năm đói…)
- Xót thương?
v
ợ cho con >< có con dâu.

- Ngạc nhiên -> vừa vui vừa
buồn -> lạc quan (động viên
co cái)  nhân hậu, thương
con.
 Tình yêu thương:
+ Thay đổi con người.
+ Làm không gian tỏa sáng.
( Ý nghĩa nhân bản, nhân
đạo sâu sắc)
3. Đặc sắc nghệ thuật:
- Tình huống truyện độc đáo.

- Dựng truyện tự nhiên, hấp
dẫn.
- Tâm lí nhân vật: chân thật,
sinh động.
- Lời văn mộc mạc, giản dị.


Tổng kết:
- Lo lắng?
- Buồn tủi, khổ tâm? (bổn phận làm cha, mẹ).
HS đọc đoạn văn gần cuối truyện.
H: Em có nhận xét gì về tấm lòng người mẹ?
GV nhấn mạnh: nhờ có bà cụ Tứ mà chuyện
Tràng lấy vợ được soi chiếu từ nhiều góc độ.
H: Con người (gia đình người cóo vợ nhặt) và
không gian có sự biến chuyển như thế nào?
Điều gì làm nên sự thay đổi đó? (Tình yêu
thương)
H: Hình ảnh lá cờ đỏ cuối TP có ý nghĩa gì?
GV một số thành công vềnghệ thuật.
- Tình huống truyện độc đáo.
- Cách dựng truyện.
- Thể hiện tâm lí nhân vật.
- Giọng văn.
GV tổng kết bài học.
-

Tp có giá tr
ị đặc sắc (ht +
nđ).
- Sáng tạo nghệ thuật độc
đáo.
4. Củng cố: Trong không gian ảm đạm, điều gì đã khiến gia đình có “vợ
nhặt” vui?
Hướng dẫn: Chuẩn bị Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận.
Chú ý:.
 Đọc kĩ Sgk và trả lời câu hỏi.

 Tại sao phải chọn dẫn chứng? Yêu cầu của dẫn chứng?
Có mấy cách trình bày dẫn chứng? Bài tập 1, 2 (Sgk).

×