Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Môi trường làng nghề, thực trạng và giải pháp tại làng nghề Nha Xá, Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.6 KB, 43 trang )

MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Trường hợp nghiên cứu tại làng
nghề Nha Xá, Hà Nam
TS. Nguyễn Thanh Lâm
Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
Khái niệm
• Làng nghề là khu vực tập trung dân cư để sản xuất một hay
nhiều nghề chủ yếu nào đó, có tính chuyên sâu cao và là
nguồn thu chính của người dân trong làng:
– Giá trị sản xuất và thu nhập từ nghề phi nông nghiệp ở
làng nghề đạt trên 50% so với tổng giá trị sản xuất và
thu nhập chung của làng nghề trong năm.
– Số hộ và số lao động tham gia thường xuyên hoặc
không thường xuyên, trực tiếp hoặc gián tiếp đối với
nghề nông nghiệp ở làng ít nhất từ 50% so với tổng số
hộ và lao động ở làng nghề.
– Sản phẩm phi nông nghiệp do làng nghề sản xuất mang
tính đặc thù của làng và do người dân trong làng tham
gia.
Làng nghề
• Mỗi làng nghề đều có những nét đặc trưng
riêng và đem lại lợi ích kinh tế khác nhau
cho người sản xuất.
• Cùng với sự đổi thay của nền kinh tế thị
trường, nhiều làng nghề có thể được khôi
phục và cũng có nhiều làng nghề mới
được xuất hiện góp phần to lớn trong đời
sống của người dân.
Đặc điểm
• Quy mô sản xuất nghề nhỏ ( gia đình, thôn ,xóm), trình


độ thủ công, thiết bị chắp vá, lạc hậu, cơ sở sản xuất
xen lẫn trong khu dân cư.
• Lực lượng lao động không phân biệt tuổi tác, giới tính,
phần lớn có quan hệ gia đình dòng họ, được đào tạo
theo kiểu “cha truyền con nối”.
• Phát triển không theo quy hoạch, không ổn định, có tính
thời vụ thăng trầm phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất,
nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
• Các làng nghề từ Bắc vào Nam có nhiều tính chất tương
đồng về nghề, về sản phẩm, tính văn hóa nghệ thuật do
hiện tượng di dân, di nghề và hiện tượng bành trướng
tự nhiên của hiện tượng kinh tế xã hội làng nghề.
Phân loại làng nghề
• Phân loại theo ngành sản xuất và loại
hình sản xuất
• Phân loại theo số lượng nghề
• Phân loại theo tính chất nghề
Biểu đồ 2.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành sản
xuất.
15%
4%
39%
5%
17%
20%
Các nhóm ngành khác
Làng nghề tái chế phế liệu
Làng nghề thủ công mỹ nghệ
Làng nghề tái chế vật liệu xây dựng và khai thác đá
Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da

Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ
Môi trường làng nghề
• 100% mẫu nước thải tại các làng nghề
được khảo sát có thông số vượt quá tiêu
chuẩn cho phép, nước mặt và nước ngầm
đều có dấu hiệu bị ô nhiễm. Mức độ ô
nhiễm môi trường đất, nước, không khí ở
các làng nghề khác nhau là khác mhau,
nó phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất, tính
chất sản phẩm và thành phần chất thải ra
môi trường.
Môi trường làng nghề
• Tại các làng nghề chế biến nông sản thực
phẩm cho thấy có 8- 30% người dân mắc
bệnh về đường tiêu hóa, 4.5 – 23% bệnh
viêm da, 6 – 18% bệnh đường hô hấp, 13
– 38% phụ nữ mắc bệnh phụ khoa…Tỷ lệ
mắc bệnh liên quan đến nghề sản xuất tại
Dương Liễu – Hà Nội là 70%, làng bún
bánh Vũ Hội – Thái Bình là 70%, làng bún
Phú Đô, làng rượu Tân Độ là 50%
Quy mô sản xuất
• Đa số các hộ sản xuất kinh doanh ngay trên diện
tích đất ở, nhà ở với mặt bằng chật hẹp. Gần 80%
số hộ có nhà xưởng sản xuất thô sơ tạm thời và
bán kiên cố.
• Ở những làng nghề phát triển như Mẫn Xá, Đa
Hội (Bắc Ninh), Vân Chàng (Nam Định), Vũ Hội,
Nguyên Xá (Thái Bình) gần như 100% số hộ sử
dụng nhà ở, sân vườn làm nơi sản xuất hoặc

chứa vật tư, nguyên liệu, sản phẩm, thậm chí là
cả chất thải
Vốn đầu tư
• Theo điều tra cho thấy các cơ sở sản xuất làng
nghề có tới 80% là thiếu vốn. Đối với các làng
nghề phát triển thì nguồn vốn đàu tư cao trong
khi chưa đến 10% số người sản xuất có thể sử
dụng hệ thống tín dụng của nhà nước còn lại
các cơ sở vừa và nhỏ đều sử dụng nguồn vốn
tư nhân. Thủ tục vay vốn còn khả phức tạp nên
so với các doanh nghiệp lớn ngoài làng nghề,
doanh nghiệp làng nghề còn khá lúng túng khi
làm hồ sơ vay vốn.
Công nghệ và thiết bị sản xuất
• Các công nghệ sản xuất và thiết bị được
sử dụng hiện nay ở các làng nghề phần
lớn đều thô sơ lạc hậu. Các cơ sở thường
lựa chọn quy trình sản xuất thủ công giá
rẻ, dễ sử dụng phù hợp với trình độ lao
động nông thôn, giá nhân công rẻ, giá
nhiên liệu rẻ, sử dụng các hóa chất độc
hại nhằm thu lợi nhuận tối đa trong sản
xuất.
Công nghệ cũ
• Hầu hết các thiết bị để sản xuất tại các làng
nghề đều được chế tạo từ những năm 1950-
1960 chủ yếu được mua từ các doanh nghiệp
đã thanh lý. Việc sử dụng công nghệ cũ không
những làm giảm năng suất và chất lượng sản
phẩm mà còn trực tiếp gây ra những hậu quả

xấu tác động đến môi trường. Hiệu suất xử lý
kém đồng nghĩa với nó là lượng chất thải thải ra
môi trường càng lớn và vấn đề ô nhiễm nôi
trường nghiêm trọng là không thể tránh khỏi.
Trình độ người lao động
• Lao động sản xuất làng nghề là nguồn lao động
tại chỗ trong khu dân cư.
• Những lao động này có trình độ học vấn,
chuyên môn kỹ thuật thấp.
• Họ học nghề theo kinh nghiệm, kiến thức nghề
nghiệp không toàn diện. Vì vậy việc tiếp cận các
thiết bị công nghệ mới còn hạn chế không đáp
ứng được nhu cầu sản xuất đặt ra và thiếu nhận
thức trong công tác bảo vệ môi trường.
Cơ chế, chính sách trong quản lý
môi trường môi trường làng nghề
• Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính
sách, quy định trong công tác bảo vệ môi
trường nhưng vấn đề môi trường làng
nghề mới chỉ được đề cập một cách gián
tiếp và còn nhiều thiếu hụt trong quản lý vĩ
mô.
Cộng đồng dân cư tại các làng
nghề
• Ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn
chưa cao
• Có sự nể nang trong mối quan hệ họ hàng, làng
xã.
• Thu nhập của các hộ gia đình chưa cao nên
người dân chỉ tập trung vào việc sản xuất để

tăng thu nhập đảm bảo cho đời sống mà bỏ qua
vấn đề gây ô nhiễm. Cũng chính vì vậy mà công
tác xử phạt hành chính ở các địa phương còn
gặp nhiều khó khăn, công tác xử phạt chưa kịp
thời và triệt để.
Những biện pháp bảo vệ môi
trường làng nghề ở Việt Nam
• Biện pháp quản lý
• Biện pháp kỹ thuật
• Biện pháp kinh tế và xã hội
• Biện pháp quy hoạch
Kế hoạch quản lý môi trường làng
nghề dệt nhuộm Nha Xá,
Hà Nam
Cơ sở lý thuyết
Mc tiêu QLMT
Các nguyên tc lập kế hoch QLMT
ng dng mô hnh DPSIR
NG DNG MÔ HNH DPSIR
Mô hình Động lực - áp lực - Hiện trạng - Tác động -
Đáp ứng (Dynamic - Pressures - State - Impacts –
Response: mô hình DPSIR) trong xây dựng chỉ thị môi
trường.
Mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa:
- Động lực trực tiếp hoặc gián tiếp (D - Driving forces ):
Ví dụ: sự gia tăng dân số, sự phát triển nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông vận tải
- Áp lực do con người gây ra (P- Pressures): Ví dụ: Sự
xả thải các chất thải gây ô nhiễm. Các ngành/ tác nhân/
quy trình đang đóng vai trò như thế nào?

Mô hình DPSIR
-Hiện trạng môi trường (S -State of the Environment ):
tình trạng lý, hóa, sinh của môi trường Vấn đề đang
diễn biến như thế nào?
- Tác động (I- Impacts) của sự thay đổi hiện trạng môi
trường: Ví dụ: tác động lên hệ sinh thái, sức khỏe con
người, kinh tế, sự phát triển Các tác động đang diễn
biến như thế nào?
- Phản hồi (R- Response) từ xã hội với những tác động
không mong muốn: Ví dụ: Các hoạt động của xã hội
nhằm bảo vệ môi trường tính hiệu quả của các biện
pháp đáp ứng?
Sơ đồ mô hình DPSIR:

- Nông
nghiệp
- Công
nghiệp
- Năng
lượng
- Hộ gia
đình
….
Sản xuất
và cơ cấu
sản xuất

Sử dụng
công nghệ


Tiêu dùng

Chất thải





Sử dụng
tài nguyên
thiên nhiên

Hiện trạng
sinh học

- Đa dạng
sinh học
Trạng thái tự
nhiên
- Thủy văn
- Địa hình
- Tài nguyên


Trạng thái
hóa học
- Chất lượng
không khí
- Chất lượng
nước

- Chất lượng
đất
Chức năng
của hệ sinh
thái
- Nước biển
- Nước trong
lục địa
- Rừng

D
Kinh tế

Tác động đến
môi trường
- Các chỉ thị
đáp ứng
- Tác động
đến các vấn
đề khác


Tác động đến
nền kinh tế
- Chi phí cho
những biện
pháp khắc
phục
- Hậu quả về
kinh tế

Các công
cụ kinh tế
vĩ mô
Chính sách
cho tứng
lĩnh vực cụ
thể
Chính sách
về môi
trường
Xác định
mục tiêu
Ưu tiên
chính sách và kế hoạch hành động
P
Thiên nhiên và môi trường
S
I
R
• Chỉ thị môi trường không khí:

Tác động
Nông nghiệp liền kề
vùng ô nhiễm

Diễn biến các hệ sinh
thái trong đô thị


Rủi ro và phơi nhiễm ô

nhiễm không khí đối với
sức khoẻ cộng đồng
Động lực
Phát triển dân số
Diễn biến GDP
hằng năm
Các lĩnh vực có liên
quan
- Giao thông
- Công nghiệp
- Xây dựng
- Sinh hoạt đô thị
- Năng lượng
Áp lực
Nguồn thải các chất ô
nhiễm: NO
2
, SO
2
, bụi
(TSP, PM
10
), CO,
VOC…
Hiện trạng môi trường
Nồng độ các chất ô
nhiễm
(NO
2
, SO

2
, bụi (TSP,
PM
10
), CO, O
3
,
nmVOC…) trong môi
trường không khí đô thị
Số ngày có nồng độ vượt
quá trị số cho phép ở đô
thị đối với NO
2
, SO
2
, bụi
(TSP, PM
10
), CO…
Đáp ứng:
- Hiệu suất năng lượng: năng lượng tiêu thụ so với phát triển kinh tế
- Các chính sách môi trường để đạt được mục tiêu của quốc gia về môi trường (VD: tiêu chuẩn, tiêu chí nhằm
điều tiết áp lực)
- Các chính sách đối với ngành (các giới hạn và kiểm soát sự tăng trưởng của ngành nhằm làm giảm hoặc
thay đổi các hoạt động hay các áp lực mà các hoạt động này gây ra)
- Sử dụng nhiên liệu sạch hơn
- Nguồn năng lượng sạch hơn
- Đầu tư cho BVMT
- Diện tích cây xanh đô thị
- Nhận thức môi trường

- Chính sách xóa đói, giảm nghèo cụ thể

• Chỉ thị môi trường nước:
Động lực
Sự gia tăng dân số nói
chung.
Các lĩnh vực có liên quan
- Nông nghiệp
-Ngư nghiệp
-Thủy điện
-Nước sinh hoạt
-Công nghiệp
-Dịch vụ
-Xây dựng
-Hộ gia đình
-Khai thác mỏ
-Lâm nghiệp
-Giao thông đường thủy
-Đánh bắt thủy sản nước
ngọt
Áp lực
Sử dụng nước cho nông
nghiệp, tiêu dùng và
công nghiệp
-Thải các chất ô nhiễm
vào sông hồ
-Xây dựng đập, cảng
-Xói mòn
-Khai thác các nguồn
thủy sản


Tác động:
Tính đa dạng sinh học
Hệ sinh thái: đất ngập
nước, rừng ngập mặn

Tài nguyên thiên nhiên:
thủy sản nước ngọt, đất
nông nghiệp bị ô nhiễm
và mặn hóa

Con người: ô nhiễm
nước uống, bệnh tật do ô
nhiễm nước, giảm thu
nhập/dinh dưỡng từ
đánh bắt thủy sản nước
ngọt và hoạt động nông
nghiệp, tái định cư, lũ lụt,
khô hạn.
Hiện trạng môi trường
- Trữ lượng nước và dòng
chảy
-Ngập úng, lũ lụt
-Lưu chuyển trầm tích, lắng
đọng bùn
-Hình thái sông ngòi
-Chất lượng nước
-Các chất gây bệnh
-Phù dưỡng, bùng phát tảo
-Tính đa dạng và hiện trạng

thảm thực vật, động vật và sinh
vật phù du, cá.
-Xâm thực mặn nước sông và
nước ngầm

Đáp ứng
- Hành động giảm thiểu
- Các chính sách môi trường để đạt được mục tiêu của quốc gia về môi trường (VD: các tiêu chuẩn, các tiêu chí nhằm
điều tiết áp lực)
-Các chính sách đối với ngành (các giới hạn và kiểm soát sự tăng trưởng của ngành nhằm làm giảm hoặc thay đổi các
hoạt động hay các áp lực mà các hoạt động này gây ra)
- Nhận thức môi trường
- Chính sách xóa đói, giảm nghèo cụ thể
- Quản lý tổng hợp các thủy vực

Giới thiệu đề án lập quy hoạch xử
lý ô nhiễm môi trường làng nghề
Giới thiệu làng nghề
• Nha Xá là một làng nghề dệt lụa
truyền thống thuộc xã Mộc Nam,
Duy Tiên, Hà Nam.
• Tổng diện tích làng Nha Xá: 51,11
ha
• Dân số khoảng 787 người; 250 hộ
trong đó có 26 - 28 hộ làm nghề dệt
nhuộm
• Tỷ lệ hộ nghèo: 4,8%
• Thu nhập bình quân đầu người: 4,8
triệu đồng/người
• Ngành nghề chính: Dệt nhuộm và

sản xuất nông nghiệp
• Số máy dệt 282 máy dệt các loại
(máy hàng hoa, đầu cò, kiếm và máy
trơn)
• Lưu lượng nước thải khoảng 1.110
m3/tháng

×