Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.99 KB, 32 trang )

Đề án môn học kinh tế Quốc tế
Lời mở đầu
Trong quá trình hội nhập quốc tế và tự do thơng mại nh hiện nay, chúng ta
không thể đứng ngoài quá trình này. Việc chúng ta phát triển mở rộng thị trờng
xuất khẩu là một tất yếu để phát triển kinh tế và đồng thời phát triển các quan
hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta. Hiện nay, việc xuất khẩu của Việt Nam đợc mở
rộng và đa dạng hoá trong đó Châu Phi là một thị trờng mà chúng ta đang xúc
tiến phát triển. Việc Việt Nam xuất khẩu sang Châu Phi là một hớng đi đúng
trong tơng lai. Chính vì lý do đó, em đã chọn đề tài: Xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam sang thị trờng Châu: Phi thực trạng và giải pháp làm đề tài cho
đề án môn học Kinh Tế Quốc Tế.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài, em tập chung nghiên cứu vào tình hình xuất
khẩu của Việt Nam sang Châu Phi và chủ yếu vào một số thị trờng trọng điểm
nh Nam Phi, Ai Cập, Maroc, Nigiêria, Angiêriaa. Thời gian nghiên cứu của đề
án đợc khoảng thời gian từ 1995 2005.
Kết cấu của đề án: Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề án gồm có những nội
dung chính sau đây:
Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Châu Phi.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Châu Phi.
Chơng III: Định hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá
Việt Nam sang thị trờng Châu Phi trong thời gian tới.
Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai và các thầy cô khác trong
khoa và bộ môn kinh tế va kinh doanh quốc tế đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn
thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
Nội dung
Chơng I:
Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết


phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng
Châu Phi
1. Lý luận chung về xuất khẩu
1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm
Xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia
này sang quốc gia khác.
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thơng, lịch sử phát triển của nó đã
có từ rất lâu đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu. Ban đầu, hình thức cơ bản của nó chỉ đơn thuần là hoạt động trao đổi hàng
hoá giữa các quốc gia. Ngày nay nó đã phát triển rất mạnh và đợc biểu hiện dới
nhiều hình thức. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay hoạt động xuất khẩu diễn
ra trên phạm vi rộng khắp trong hầu hết tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền
kinh tế quốc dân, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế
với tỉ trọng ngày càng cao.
1.2 Vai trò của xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là
một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động đầu tiên trong
thơng mại quốc tế. Nó là nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia cũng nh trong từng ngành, từng doanh nghiệp.
1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc.
Con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày nay là
phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với những bớc đi phù hợp. Nhng sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có số lợng vốn lớn để từng b-
ớc cải thiện kỹ thuật, nhập khẩu máy móc trang thiết bị tiên tiến hiện đại.
Nguồn vốn này là không nhỏ và để huy dộng đợc một số lợng vốn lớn nh vậy là
một điều không dễ dàng. Do vậy phải huy động từ các hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu cho ngân sách, nó tạo tiền đề cho các hoạt
động nhập khẩu, quyết định quy mô, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
1.2.2 Xuất khẩu khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất.
Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng đã có những thay
đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia từ
nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ .
Trong điều kiện nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ
bản cha đủ tiêu dùng thì hoạt động xuất khẩu nếu có chỉ là bó hẹp trong phạm
vi nhỏ không có bớc tăng trởng. Nhng nếu chú trọng đến thị trờng thế giới là
mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thì hoat động xuất khẩu sẽ tác động
tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nớc, các ngành có liên quan cùng phát triển:
khi phát triển ngành sản xuất giầy dép thì ngành thuộc da, hoá chất ...có điều
kiện phát triển theo.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn định sản
xuất tạo lợi thế kinh doanh về quy mô.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản phẩm,
mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia.
Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất
của từng quốc gia.
Ngày nay khoa học càng phát triển thì phân công lao động càng sâu sắc, các
công ty đa quốc gia đặt chi nhánh ở khắp nơi trên thế giới để tiến hành sản xuất,
tiêu thụ hàng hoá. Nh vậy việc hàng hoá sản xuất ra ở một nớc và tiêu thụ ở
nhiều nớc khác đã cho thấy sự tác động của hoạt động xuất khẩu đối với chuyên
môn hoá sản xuất tạo điều kiện cho các quốc gia khai thác một cách triệt để lợi
thế so sánh trong cạnh tranh của mình để tìm kiếm lợi nhuận, tăng nguồn thu
ngoại tệ cho ngân sách từ đó góp phần làm bình ổn cung cầu ngoại tệ.
1.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm, cải

thiện đời sống nhân dân.
Sản xuất hàng xuất khẩu đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động,
giải quyết nạn thất nghiệp. Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu cơ
cấu ngành nghề theo nó đợc mở rộng tạo thêm nhiêù việc làm mới, tăng thu
nhập cho ngời lao động cải thiện đời sống nhân dân. Mặt khác xuất khẩu còn
tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu những hàng hoá mà trong nớc không thể sản xuất
đợc hoặc sản xuất yếu kém phục vụ cuộc sống nhân dân. Nhập khẩu nguyên vật
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
liệu đầu vào cho sản xuất, công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất tạo ra thế và lực
mới cho các ngành sản xuất trong nớc phát triển.
1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập
và phát triển.
Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản, là hình thức ban đầu
của hoạt động kinh tế đối ngoại. Từ đây nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát
triển theo nh :du lịch, vận tải, bảo hiểm... từ đó hình thành mối quan hệ qua lại
khăng khít, giữa các quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã gắn kết sản xuất
giữa các nớc, các khu vực với nhau đẩy mạnh quá trình nhất thể hoá nền kinh tế
khu vực và thế giới nh hoạt động xuất nhập khẩu giữa các nớc trong tổ chức
WTO, ASEAN, AFTA... Điều kiện kinh tế của mỗi nớc không thể bế quan toả
cảng, tự cung tự cấp nên hoạt động xuất nhập khẩu xảy ra là tất yếu, không thể
cỡng lại.
Xu hớng chung ngày nay, tất cả các quốc gia đều muốn vơn ra thị trờng
ngoài nớc mở cửa, hội nhập đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng kim
ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, tỷ lệ suất siêu cao. Bởi vì chính hoạt động
xuất nhập khẩu đã tạo ra rất nhiều thế: thông qua xuất khẩu các quốc gia có cơ
hội tham gia vào cạnh trạnh trên thị trờng thế giới cả về chất lợng, số lợng và
giá cả buộc các quốc gia phải luôn đổi mới hoàn thiện công tác quản lý để điều

hành tốt quá trình này.
2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
2.1 Xuất khẩu trực tiếp.
Khác niệm: Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu mà nhà xuất
khẩu giao trực tiếp với khách hàng nớc ngoài ở khu vực thị trờng nớc
ngoài thông qua tổ chức của mình
Các hình thức: các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất.
- Cơ sở bán hàng trong nớc.
- Gian hàng xuất khẩu
- Phòng xuất khẩu
- Chi nhánh bán hàng xuất khẩu
- Chi nhánh bán hàng tại nớc ngoài
Ưu điểm:
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
- Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp
- Ngời sản xuất có liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng với
thị trờng, biết đợc nhu cầu của khách hàng do đó có sự thay đổi
sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong trờng hợp cần thiết.
Nhợc điểm:
- Có thể làm tăng rủi ro trong kinh doanh
- Phải trực tiếp khảo sát thị trờng nớc ngoài
- Phải lo khâu vận tải hàng hoá từ nơi sản xuất sang thị trờng nớc
ngoài, đảm bảo các thủ tục giấy tờ liên quan.
điều kiện áp dụng: áp dụng cho doanh nghiệp có đủ tiềm năng về tài
chính, có quy mô lớn, phát triển đủ mạnh để thành lập riêng tổ chức
bán hàng của mình.
2.2 Xuất khẩu gián tiếp

Khái niệm: là hình thức xuất khẩu khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ
của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất
khẩu sản phẩm của mình ra nớc ngoài.
Các hình thức: Sử dụng các trung gian phân phối.
- Hãng buôn xuất khẩu
- Các công ty quản lý xuất khẩu
- Đại lý xuất khẩu
- Khách hàng vãng lai
- Các tổ chức phối hợp
Ưu điểm:
- Không cần đến tận thị trờng nớc ngoài và không cần liên lạc với
bạn hàng nớc ngoài.
- Các rủi ro xuất khẩu do các trung gian phân phối xuất khẩu chịu
- Không phải lo vấn đề vận tải hàng hoá ra nớc ngoài, chứng từ
xuất khẩu, tín dụng và thu tiền từ khách hàng nớc ngoài.
Nhợc điểm:
- Ngời sản xuất không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng ở nớc
ngoài do đó họ không có thông tin về lợng hàng bán đợc, về các
phản ứng của khách hàng với hàng hoá và nhu cầu về hàng hoá .
- Nhà xuất khẩu không thể chọn kênh phân phối có lợi cho mình.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
- Không kiểm soát đợc giá bán.
- Không gây thanh thế và u tín đối với khách hàng nơc ngoài
Điều kiện áp dung: áp dụng cho các doanh nghiệp mới tham gia vào thị
trờng quốc tế và những doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế.
3. Một số ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động trên thị trờng thế giới các quốc gia sẽ vấp phải khó khăn là đang
hoạt động trong một môi trờng kinh doanh xa lạ đầy rủi ro, cạnh tranh khốc liệt

và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố.
3.1 Các yếu tố về chính trị.
Chính trị có ổn định thì mới tạo đà cho kinh tế phát triển. Yếu tố này là nhân
tố khuyến khích hoặc thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ. Môi tr-
ờng chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm, tin tởng sản xuất kinh doanh từ đó
thúc đẩy xuất khẩu phát triển.
3.2 Các yếu tố văn hoá.
Quốc gia xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trờng quốc tế khi có sự
hiểu biết nhất định về phong tục, tập quán, thị hiếu, thói quen mà điều này lại
có sự khác biệt ở mỗi quốc gia. Do vậy hiểu biết về môi trờng văn hoá sẽ giúp
ích trong việc quốc gia thích ứng đợc với thị trờng để từ đó có chiến lợc đúng
đắn trong việc mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình.
3.3 Các yếu tố về luật pháp.
Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của nớc mình, do vậy phải có sự hiểu biết nhất định về
những yếu tố này để tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động xuất khẩu của
mình.
3.4. Các yếu tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế tác động tới hoạt động xuất khẩu ở tầm vi mô và vĩ mô. ở
tầm vĩ mô, chúng tác động đến đặc điểm và sự phân bố các cơ hội kinh doanh
quốc tế cũng nh quy mô thị trờng. ở tầm vi mô, các yếu tố kinh tế ảnh hởng tới
cơ cấu tổ chức và hiệu quả của doanh nghiệp. Các yếu tố giá cả và sự phân bố
tài nguyên ở các thị trờng khác nhau cũng ảnh hởng tới quá trình sản xuất,
phân bố nguyên vật liệu, vốn, lao động của và do đó ảnh hởng tới giá cả, chất l-
ợng hàng hoá xuất khẩu. Bên cạnh đó, còn có công cụ thuế quan và phi thuế
quan mà mỗi quốc gia sử dụng để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Trên thế
giới hiện nay, với xu hớng tự do hoá thơng mại, các hàng rào thuế quan và phi
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế

thuế quan từng bớc đợc loại bỏ. Thay vào đó nhiều liên minh thuế quan đợc
hình thành trên cơ sở loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các
thành viên trong liên minh thuế quan.
3.5 Các yếu tố cạnh tranh.
Các yếu tố cạnh tranh bao gồm:
- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng
- Sức ép ngời cung cấp
- Sức ép ngời tiêu dùng
- Sự đe doạ của các sản phẩm thay thế
- Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành
3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đoái.
Trong buôn bán quốc tế đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ đối với một
trong hai bên hoặc cả hai bên. Do vậy, khi đồng tiền làm phơng tiện thanh toán
biến động thì lợi ích của một trong hai bên sẽ bị thiệt hại. Khi tỷ giá hối đoái
tăng làm cho giá hàng hoá xuất khẩu trở nên đắt đỏ, sức cạnh tranh của hàng
hoá đó trên thị trờng thế giới bị giảm dẫn đến hoạt động xuất khẩu bị thu
hẹp.Ngợc lại, khi tỷ giá hối đoái giảm , tức đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại
tệ thì sẽ tăng hoạt động xuất khẩu.
3.7 Các yếu tố về công nghệ.
Hiện nay, có rất nhiều công nghệ tiên tiến ra đời tạo cơ hội cũng nh nguy cơ
đối với tất cả các ngành công nghiệp nói chungvà kinh doanh xuất nhập khẩu
nói riêng. Khoa học công nghệ tác động làm tăng hiệu quả của công tác xuất
khẩu của doanh nghiệp, thông qua tác động vào các lĩnh vực bu chính viễn
thông, vận tải hàng hoá, công nghệ ngân hàng... Ví dụ: nhờ sự phát triển của hệ
thống bu chính viễn thông mà các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm phán
với khách hàng qua điện thoại, telex, fax...giảm bớt chi phí đi lại. Hơn nữa, các
doanh nghiệp có thể nhanh chóng nắm bắt đợc những thông tin mới nhất về thị
trờng.... Ngợc lại nếu quốc gia không nắm bắt, cập nhật những công nghệ tiên
tiến hiện đại áp dụng vào sản xuất thì sẽ có nguy cơ tụt hậu. Những công nghệ
tiên tiến ra đời càng đẩy khoảng cách giữa các quốc gia đi xa hơn.

Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Châu Phi
4.1 Thị trờng Châu Phi là một thị trờng tiềm năng
Châu Phi với diện tích 30 triệu km2, dân số khoảng 800 triệu ngời là một lục
địa rộng lớn với 54 quốc gia, tất cả đều là những nớc đang phát triển. Đây là lục
địa rất giàu tài nguyên khoáng sản.
Từ đầu những năm 90 của thế kỷ trớc Châu Phi đã có nhiều chuyển biến tích
cực về kinh tế chính trị nhờ có chính sách cải cách nền kinh tế và mở cửa ra
thế giới bên ngoài. Tình hình đã đi vào ổn định hơn và bắt đầu phát triển. tỷ
trọng GDP hàng năm tăng từ 2% (1992 1993) lên gần 5% (2000 2002)
nhu cầu về công nghệ và hàng hoá rất lớn. Xuất khẩu đã tăng từ 99.8 tỷ USD
năm 1991 lên 141.2 tỷ USD năm 2001 và nhập khẩu tăng từ 94.7 tỷ USD năm
1991 lên 136 tỷ USD năm 2001.
Với tình hình tăng trởng kinh tế nh trên của các nớc Châu Phi, các nớc này có
nhu cầu rất lớn về các chủng loại hàng hoá, đặc biệt là hàng nông sản, hàng tiêu
dùng, và lại không quá khắc khe chất l ợng sản phẩm và mẫu mã. Trong khi
đó các nớc này lại chỉ cung ứng đợc một phần nhu cầu mà thôi số lợng còn lại
là phải nhập khẩu. Mà đối với Việt Nam thì các loại mặt hàng này lại là thế
mạnh của nớc ta. Do vậy, nớc ta cần có các chiến lợc cũng nh những biện pháp
để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng mới này. Với những đặc điểm nh
trên Đảng và Nhà nớc đã coi Châu Phi là thị trờng tiềm năng lớn của nớc ta.
4.2 Yêu cầu mở rộng thị trờng xuất khẩu của Việt Nam.
Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan trong nền kinh tế thế
giới, hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa là thực hiện tự do hoá thơng mại đa các
hàng hoá của ta tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế. Trong điều kiện nền
kinh tế mở của và hội nhập nh hiện nay nó diễn ra hết sức khỗc liệt. Điều này
cũng gây không ít khó khăn cho việc hàng hoá của nớc ta thâm nhập thị trờng
quốc tế đặc biệt là việc thâm nhập và mở rộng thị trờng nớc ngoài. Với điều

kiện nh hiện nay việc hàng hoá của chúng ta khó có thể cạnh tranh và đứng
vững trên các thị trờng lớn với sự cạnh tranh khốc liệt của các nớc nh: Trung
Quốc, Thái Lan, . Đặc biệt đối với hai thị tr ờng trọng điểm của nớc ta là Mỹ
và EU các mặt hàng của chúng ta ngày càng phải cạnh tranh khốc liệt hơn để
tìm chỗ đừng và vị thế trên thị trờng. Từ đó ảnh hởng đến tình hính sản xuất và
xuất khẩu của nớc ta. Từ đó buộc chúng ta phải có các giải pháp tìm kiếm và
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
phát triển xuất khẩu sang các thị trờng mới mà chúng ta có khả năng cạnh tranh
nhiều hơn. Đó chính là thị trờng Châu Phi
Mà thị trờng Châu Phi hiện nay có nhu cầu lớn về nhập khẩu nhiều loại hàng
hoá mà trong đó chúng lại có thế mạnh về những mặt hàng đó. Do đó việc phát
triển thị trờng Châu Phi là hoàn toàn hợp lý để đẩy mạnh xuất khẩu của nớc ta.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
chơng II:
Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam
sang thị trờng Châu Phi
1. Khái quát quan hệ chính trị và ngoại giao Việt Nam Châu Phi trong
thời gian qua
Trong thơng mại, quan hệ hai bên đợc cụ thể hoá thành nhiều hiệp định. Việt
Nam đã ký hiệp định khung về hợp tác, thơng mại, khoa học kỹ thuật với 22 n-
ớc Châu Phi, đã lập uỷ ban liên chính Phủ với 6 nớc Angiêr, Libi, ănggola,
Mali, Ai cập, Tuynidi. Trong nông nghiệp hợp tác 3 bên Việt Nam - FOA -
Châu Phi là một mô hình rất thành công đớc các nớc đánh giá rất cao. Hầu hết
các nớc triển khai hoạt động này đều thu đợc những thành quả tích cực: sản l-
ợng lơng thực tăng lên gấp đôi, thập chí gấp ba, nông dân đợc tiếp cận với công
nghệ cao,

Đến nay, đã có 48 nớc Châu Phi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Quan hệ kinh tế và thơng mại Việt Nam Châu Phi đợc thực sự triểu khai thập
kỷ 90 của thế kỷ trớc. Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao của các nớc Châu Phi đã đến
thăm Việt Nam. Nớc ta đã mở 5 đại sứ quán tại các nớc Châu Phi là: Ai Cập,
Nam Phi, Angieri, ănggola và Libi; đã ký hiệp định thơng mại với 14 nớc Châu
Phi, thành lập uỷ bản hỗn hợp về hợp tác kinh tế với 8 nớc; đồng thời tiến hành
trao đổi dự thảo để tiến tới ký kết với nhiều nớc khác cấp chính phủ về thơng
mại, bảo hộ và khuyến khích đầu t, trách đánh thuế hai lần, trong các hiệp
định đã ký đều có các điều khoản dành cho nhau quy chế MFN và u đã thuế
quan.
Quan hệ thơng mại truyền thống của các nớc Châu Phi là hớng tới EU, các n-
ớc ả Rập, các nớc lớn trên thế giới, khi mở rộng giao lu với Châu á các nớc này
thờng chú ý đến những nớc nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Vì vậy, hàng hoá Việt
Nam còn nhiều xa lại đối với ngời tiêu dùng Châu Phi.
2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Châu Phi
trong thời gian qua
2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Châu Phi trong
thời gian qua
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
Trong hợp tác quan hệ với các nớc Châu Phi nói chung kim ngạch buôn bán
thơng mại giai đoạn 1991- 2003 đã tăng tới 15 lần. Xuất khẩu của Việt Nam
tăng từ 15,5 triệu USD năm 1991 lên 200 triệu trong những năm gần đây(đợc
thể hiện dới biểu đồ) chiếm 1% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc và chỉ chiếm
0.1% tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá vào các nớc Châu Phi. Từ số liệu trên cho
thấy kim ngạch xuất khẩu của nớc ta sang Châu Phi ngày càng tăng. Đặc biệt
với một số nớc kim ngạch xuất khẩu của nớc ta đã tăng cao nh: xenegan: 57
triệu USD, Bờ Biển Ngà: 32 triệu USDm Ghana: 31 triệu USD. Nhng trong giai

đoạn từ 2001 đến 2004 thị trờng Châu Phi chỉ chiếm 1% tổng kim ngạch của cả
nớc, thậm chí có bớc thụt giảm từ 1.1% năm 2001 xuống 0.7% năm 2004.
Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Châu Phi từ
năm 2000 - 2005
144.5
171
129
161.4
180
200
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
2000 2001 2002 2003 2004 2005
2.1.2 Cơ cấu thị trờng.
Hiện nay, trong số các quốc gia Châu Phi có các thị trờng xuất khẩu lớn nhất
của Việt Nam là: Cộng Hoà Nam Phi, Ai Cập, ănggola, Angieri, Xenegan,
Tandania, Nigiênia, Ggana,Kênia, Gabông và Bờ Biển Ngà,
Về thị trờng xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi năm 2001 thì Nam Phi
chiếm kim ngạch lớn nhất đạt 29,1 triệu USD chiếm 16.64%; tiếp đến là Ai Cập
với kim ngạch 28,1 triệu USD chiếm 16.35 %; ănggôla đạt 28,1 triệu USD
chiếm 16.07%; Sênêgal đạt 21,3 triệu USD chiếm 12.18%; Angiêriaa đạt 11,5

triệu USD chiếm 6.57% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
2.1.3 Cơ cấu mặt hàng.
Hiện nay, nớc ta xuất khẩu 8 mặt hàng lớn nhất sang Châu Phi là:
Bảng 2.1 giá trị những mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
sang thị trờng Châu Phi.
Tên mặt hàng
Giá trị xuất khẩu
(triệu USD)
Gạo 106
Dệt may 12.8
Điện tử và linh kiện 11.6
Giàydép 8.2
Hạt tiêu 6.6
Cao su 6.4
Nhựa và sản phẩm nhựa 2.3
Cà phê 1.8
Các hàng hoá khác(gia vị, than, đồ chơi, đồ dung học
sinh, )
52.3
Tổng cộng 208
Nguồn cục xúc tiến thơng mại năm 2001
Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Châu Phi trong 6 tháng
2004 là: cà phê: 4.656.885 USD, gạo 135.656.434 USD và cao su, giầy dép, linh
kiện hàng điện tử, hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, than đá, 45.019.975
USD tổng kim ngạch 6 tháng đầu năm 2004 là: 185.333.294 USD.
Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Châu Phi nh: gạo, hàng điện tử và
linh kiện, hàng dệt may, sản phẩm cao su, hạt tiêu, giầy dép, cà phê. Các hàng hoá

này chiếm gần 80% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi.
2.1.4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
Một vài phơng thức thâm nhập thị trờng Châu Phi.
- Xuất khẩu qua trung gian: đây là con đờng mà phần lớn các mặt hàng của
Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trờng Châu Phi. Hình thức này thích hợp
với thời kỳ khai phá thị trờng khi quy mô xuất khẩu của các mặt hàng còn nhỏ
các mặt hàng còn phân tán. Hiện nay. Việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
sang thị trờng Châu Phi lại chủ yếu thông qua hình thức này.
- Xuất khẩu trực tiếp: thờng áp dụng tại các quốc gia mà đã có thơng vụ hoặc
cơ quan đại diện ngoại giao nh: Nam Phi, Ai Cập, ănggola và một số nớc có hệ
thống ngân hàng phát triển và khả năng tài chính dồi dào nh: Maroc, Nigiêria,
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
Nh ng trên thực tế thì xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Châu Phi thông
qua hình thức này chiếm tỷ lệ thấp.
2.1.5 Các phơng thức thanh toán.
Hiện nay, việc thanh toán gia các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu của hai
nớc chủ yếu thông qua hình thức thanh toán trả chậm, còn hình thức thanh toán
thông qua ngân hàng (th tín dụng L/C) còn rất hạn chế. Vì các đối tác phí Châu
Phi lại không quen thanh toán bằng hình thức này.
2.2 Các thị trờng trọng điểm của Việt Nam ở Châu Phi.
2.2.1 Thị trờng Nam Phi
2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu.
Nam Phi luôn là bạn hàng lớn của Việt Nam ở Châu Phi. Kim ngạch hai
chiều giữa Việt Nam và Nam Phi luôn tăng, đặc biệt là xuất khẩu từ Việt Nam
sang Nam Phi tăng nhanh từ 1,2 triệu USD năm 1992 lên 55,5 Triệu USD năm
2004. Đến đầu năm 2005 Việt Nam đã xuất khẩu sang Nam Phi lợng hàng hoá
trị giá 5 triệu USD và dự kiến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang Nam Phi đạt 55 60 triệu USD.

2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng
Các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Châu Phi gồm giày dép, gạo, cà
phê, than đá, hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, rau quả, sản phẩm gỗ, sản phẩm
nhựa, cao su, Riêng năm 2001 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo là 15 triệu
USD trên tổng kim ngạch là 29,1 triệu USD và gạo luôn chiếm từ tỷ trọng lớn
nhất chiếm tới 50 60% kim ngạch xuất khẩu. Ngoài ra mặt hàng giày dép
Việt Nam có mức tăng trởng rất nhanh đã 5,8 triệu USD trong 4 tháng đầu năm
2005 tăng 175% so với cùng kỳ năm 2004. đồ nhựa chiếm 2.52%; cao su và các
sản phẩm cao su chiếm 1.37%; dợc phẩm chiếm 2.25% trong tổng số kim ngạch
xuất khu và hàng dệt may của Việt Nam chiếm 36.4% tổng kim ngạch nhập
khẩu của Nam Phi.
2.2.1.3 Các hình thức xuất khẩu và phơng thức thanh toán.
Đối với những hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Nam Phi chủ
yếu thông qua phơng thức xuất khẩu gián tiếp hay phải xuất khẩu qua một nớc
thứ 3. Còn đối với việc thanh toán thì doanh nghiệp Việt Nam và Nam Phi còn
cha có tiếng nói chung về việc lựa chọn hình thức thanh toán quốc tế thông qua
ngân hàng.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT
Đề án môn học kinh tế Quốc tế
2.2.1.4. Những điều đáng chú ý khi xuất khẩu sang thị trờng Nam Phi: về
thuế và thủ tục hải quan.
- Thủ tục hải quan: Cục hải quan Nam Phi quy định đối với hàng nhập khẩu
vào Nam Phi nh sau:
Nhập khẩu vào để dùng trong gia đình.
Nhập khẩu để lu kho bán dần hoặc tái xuất.
Chuyển tải qua Nam Phi,
Về thủ tục hải quan: đối với ngời nhập khẩu phải kê khai hoá đơn bán
hàng, chịu trách nhiệm kê khai đầy đủ, toàn bộ và cung cấp tất cả những giấy tờ
liên quan. Thủ tục hải quan bao gồm chấp nhận và kiểm tra hàng phù hợp với

bản kê khai, hoá đơn vận đơn, giấy chấp nhận xuất xứ, giấy phép xuất khẩu,
kiểm tra hàng để đánh thuế và VAT. Ngoài ra hải quan còn yêu cầu các giấy tờ
khác và theo mẫu.
- Giấy phép nhập khẩu. Nam Phi kiểm soát hàng nông sản theo ba nhóm:
Nhóm không cần giấy phép khoảng 700 loại
Nhóm cần giấy phép với tiêu chuẩn đơn giản bao gổm chủ yếu các
mặt hàng nguyên liệu, máy móc thiết bị và cây trồng.
Nhóm yêu cầu có giấy phép đặc biệt bao gồm các thiết bị phụ tùng
đánh bắt cá không sản xuất tại Nam Phi, các hoa quả, các sản
phẩm sữa, sôcôla, hàng may mặc, vàng, các sản phẩm hoá chất và
các nguyên liệu tổng hợp,
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp thuế và quy định giấy phép nhập của Nam Phi
Tên mặt hàng Thuế nhập khẩu Giấy phép nhập
Gạo Không Không
Cà phê Không Không
Tiêu Không Không
Sắn Không Không
Ngô hạt 15,103 cent/kg Có
Dầu xanh 3% Không
Dầu đỏ 10% Không
Các loại dầu khác Không Không
Hạt tiêu Không Không
Chè xanh Không Không
Chè đen 400 cent/kg Có
Nhóm rau quả Tối thiểu 5%
Tối đa 35%
Không
Nguồn: hải quan Nam Phi
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT

Đề án môn học kinh tế Quốc tế
Ngoài ra Nam Phi không áp dụng một hình thức bảo hộ nào khác ngoài thuế
nhập khẩu đối với hàng hoá nông sản.
Theo nh bảng trên thì việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng
Nam Phi (mà chủ yếu là hàng nông sản) gặp rất ít khó khăn từ phía các cấp
chính quyền Nam Phi đó là một thuận lới lớn đối với chúng ta, do đó chúng ta
cần khai khác triết để những lợi thế này để nâng cao kim ngạch xuất khẩu của
ta sang Nam Phi trong những năm tới.
2.2.2 Thị trờng Ai Cập
2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu
Quan hệ thơng mại hai chiều Việt Nam Ai Cập đợc bắt đầu từ những năm 90
của thế kỷ trớc nhng chỉ thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1995. Từ sau đó kim
ngạch xuất khẩu của nớc ta tăng nhanh trong giao đoạn 1995 2001 và năm
2002 nớc ta đã xuất khẩu sang Ai Cập đạt 21,828 triệu USD.
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Ai Cp từ năm 1995-2004
Đơn v: nghìn USD
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Kim
ngạch
xuất
khẩu
855 1,471 6,537 10,389 12,267 19,016 28,574 21,828 22,210 38,693
Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam.
Bảng biểu 2.2:Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Ai Cp từ năm 1995-2004
855
1,471
6,537
10,389
12,267
19,016

28,574
21,828
22,210
38,693
0
10000
20000
30000
40000
1995 1996 1997 1998 199 200 2001 2002 2003 2004
Theo bảng số liệu và bảng biểu ta thấy kim ngạch xuất khẩu của nớc ta sang
thị trờng Ai Cập bắt đầu có xu hớng tăng từ năm 1996 đạt đỉnh vào năm 2001
tăng gấp 19 lần năm 1996, sau đó lại có xu hớng giảm đến năm 2003 chỉ còn
Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng
Lớp: KTQT

×