Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI 40 SINH 12 quần xã sinh vật và một số đặc trưng của quần xã sinh vât

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.62 KB, 7 trang )

Sinh Học 12-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày 3 tháng 3 năm 2015
Lớp: Tiết:
GVHD: Nguyễn Thị Trâm Sinh viên:Lê Vân Anh
Chương II: QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN XÃ.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm và lấy ví dụ minh họa về quần xã sinh vật
- Phân biệt được quần xã sinh vật và quần thể sinh vật
- Trình bày được các đặc trưng cơ bản của quần xã, lấy ví dụ minh họa
cho quần xã đó.
- Trình bày được các mối quan hệ trong quần xã sinh vật, lấy được ví dụ
minh họa cho các mối quan hệ đó.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích
- Kĩ năng khái quát
- Kĩ năng tư duy
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống,
giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết.
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp hỏi- đáp
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK Sinh học 12 cơ bản
- Tranh phóng to của hình 40.1-40.4 SGK
IV. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Khái niệm quần xã sinh vật


- Một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
1
Sinh Học 12-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
Lớp báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là biến động số lượng theo chu kì và không theo chu kì? Những
nhân tố nào ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
3. Dạy bài mới
Dẫn bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật
Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh họa.
- Phân biệt được quần xã và quần thể
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cốt lõi
-GV dẫn bài: Ở chương
đầu phần Sinh thái học,
chúng ta đã được tìm hiểu
về cá thể và quần thể sinh
vật. Vậy quần thể sinh vật
là gì?
- GV tiếp tục đưa ra ví dụ
về cánh đồng lúa, yêu cầu
học sinh liệt kê ra các
quần thể sống tại cánh
đồng ruộng.
- GV đặt câu hỏi: Các
quần thể đó có tồn tại độc
lập hay không?Hay giữa

chúng có mối quan hệ qua
lại với môi trường?
- GV: Chính những mối
quan hệ đó đã gắn kết các
quần thể khác loài với
nhau tạo thành 1 hệ thống
tương đối ổn định được
gọi là quần xã sinh vật.
Vậy quần xã sinh vật là
gì?Nêu 1 ví dụ khác
-GV nhận xét câu trả lời
- GV liệt kê các nhóm
sinh vật, yêu cầu HS nhận
-HS hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi
-HS liệt kê các quần thể
sinh vật như chuột,
cá,lúa…
- HS hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi
-HS trả lời câu hỏi
I.KHÁI NIỆM QUẦN
XÃ SINH VẬT.
- Định nghĩa: Quần xã sinh
vật là tập hợp các quần thể
sinh vật thuộc nhiều loài
khác nhau, cùng sống
trong một không gian và
thời gian nhất định.
- Các sinh vật trong quần

xã có mối quan hệ gắn bó
với nhau như một thể
thống nhất do vậy quần xã
có cấu trúc tương đối ổn
định.
VD: Quần xã sinh vật
sống trong ao
2
Sinh Học 12-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
biết đâu là quần xã và đâu
không phải là quần xã?
1.Các loại động vật trong
ao
2.các con cá trong hồ nuôi
3.Các loài động vật trong
sở thú
4.Các loài động vật trong
rừng
5.Các loài thực vật trong
rừng Cúc Phương
-GV đặt câu hỏi:Dựa vào
dấu hiệu nào để nhận biết
1 quần xã?
-HS trả lời
+Quần xã:1, 4, 5
+Không phải quần xã:2, 3
-HS trả lời:
+Tập hợp các quần thể
khác loài
+Sống trong cùng 1 sinh

cảnh
+Giữa các quần thể sinh
vật có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau
+Tồn tại ổn định theo thời
gian
Hoạt động 2:Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Mục tiêu:
- Trình bày được đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
- Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng
- Nêu được đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cốt lõi
-GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+Hãy nêu những đặc trưng
cơ bản của quần xã?
+Đặc trưng thành phần loài
của quần xã được thể hiện
-HS hoạt động nhóm
trả lời câu hỏi
+Đặc trưng về thành
phần loài và về phân
bô cá thể trong không
gian của quần thể
+Số lương loài, số
II. MỘT SỐ ĐẶC
TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
1. Đặc trưng về
thành loài trong

quần xã.
- Số lượng loài và
3
Sinh Học 12-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
qua đâu?
+Số lượng loài và số lượng
cá thể của loài nói lên điều
gì?
-GV đưa ra VD :trong ao
nuôi cá có các loại cá như
cá tra, cá basa, cá
lóc, nhưng cá tra chiếm
nhiều nhất, nó được gọi là
loài ưu thế. Vậy như thế
nào là loài ưu thế?Cho ví
dụ
-GV: Ở những ngọn đồi
trên Đà Lạt có loài cây nào
đặc trưng? Tại sao?
GV cho HS đọc thêm một
số ví dụ về loài đặc trưng
trong SGK/176
-GV Treo tranh 40.2, yêu
cầu HS quan sát và trả lời
các câu hỏi sau:
+Nhận xét sự phân bố các
cây trong rừng?
+Tại sao lại có sự phân
tầng như thế?
-GV đưa ra ví dụ:

Từ nguồn đất ven bờ biển
=>ngập nước ven
bờ=>vùng khơi xa thì sư
phân bố của sinh vật như
thế nào?
-GV: Vây sự phân bố của
các cá thể trong không gian
của quần xã diễn ra theo
chiều nào?
-GV: Sự phân bố các cá thể
trong không gian của quần
xã có ý nghĩa gì?
lượng cá thể của mỗi
loài, loài uu thế và loài
đặc trưng.
+Mức độ đa dạng của
quần xã, sự biến động,
ổn định hay suy thoái
của quần xã.
-HS hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi
-Cây thông, vì ở nước
ta chỉ có nơi này là
tròng nhiều cây thông.
-HS thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi:
+Phân bố không đều,
tạo thành nhiều tầng
+Do nhu cầu ánh sáng
của từng loài thực vật

khác nhau
-HS:Có sự khác nhau
giữa mỗi vùng
-HS: chiều thẳng đứng
và chiều ngang
-Giảm bớt mức đọ
cạnh tranh giữa các
loài và nâng cao hiêu
quả sử dụng nguồn
số lượng cá thể của
mỗi loài: là mức độ
đa dạng của quần
xã, biểu thị sự biến
động, ổn định hay
suy thoái của quần
thể. Quần thể ổn
định thường có số
lượng loài lớn và số
lượng cá thể của
laòi cao.
- Loài ưu thế và
loài đặc trưng:
+ Loài ưu thế là
những loài đóng vai
trò quan trọng trong
quần xã do có số
lượng cá thể nhiều,
sinh khối lớn, hoạt
động mạnh.
VD: Quần xã sinh

vật ở cạn loài thực
vật có hạt là loài ưu
thế.
+ Loài đặc trưng là
loài chỉ có ở một
quần xã nào đó,
hoặc là loài có số
lượng nhiều hơn
hẳn các loài khác và
có vai trò quan
trọng trong quần xã.
VD: Cá cóc có ở
rừng Tam Đảo, cây
cọ ở phú thọ…
2. Đặc trưng về
phân bố trong
không gian của
quần xã:
- Phân bố theo
chiều thẳng đứng.
4
Sinh Học 12-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
sống của môi trường.
VD: Sự phân tầng
của quần xã sinh vật
rừng mưa nhiệt đới.
- Phân bố theo
chiều ngang:
VD: Phân bố của
sinh vật ở thềm lục

địa từ đỉnh núi đến
sườn núi.
Hoạt động 3:tìm hiểu quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật
Mục tiêu:
- Nêu được các mối quan hệ sinh thái, lấy được ví dụ minh họa
- Trình bày được hiện tượng khống chế sinh học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cốt lõi
-GV đưa ra các ví dụ:
1.Quan hệ giữa phong lan và
thân gỗ
2.Quan hệ giữa chim mỏ đỏ
và linh dương
3.Quan hệ giữa hải quỳ và
cua
4.Quan hệ giữa hổ và trâu
rừng
5.Quan hệ giữa dây tơ hồng
và than cây khác
6. Quan hệ giữa vi khuẩn và
xạ khuẩn
7.Quan hệ giữa các con cò
trên cánh đồng
Có thể chia những mối quân
hệ này thành mấy nhóm
chính? Dựa vào tiêu chí nào?
-GV: Vậy đặc điểm chung
của quan hệ hỗ trợ là gì?
Đặc điểm chung của quan hệ
đối kháng là gì?
-HS thảo luận nhóm trả

lời câu hỏi:
Chia làm 2 nhóm:
+Quan hệ hỗ trợ 1,2,3.
+Quan hệ đối kháng
4,5,6,7
Dựa vào mức độ có lợi
hay gây hại lẫn nhau của
các sinh vật trong mối
quan hệ đó
-HS:
+ Đặc điểm chung của
quan hệ hỗ trợ :các loài
đều có lợi và ít nhất
không có loài nào bị hại
+ Đặc điểm chung của
III. QUAN HỆ GIỮA
CÁC LOÀI TRONG
QUẦN XÃ SINH VẬT.
1. Các mối quan hệ sinh
thái:
* Quan hệ hỗ trợ:
- Cộng sinh,hợp tác, hội
sinh.
* Quan hệ đối kháng:
- Cạnh tranh, kí sinh, ức
chế cảm nhiễm, sinh vật
này ăn sinh vật khác.
2. Hiện tượng khống
chế sinh học:
- Khống chế sinh học là

hiện tượng số lượng cá
thể của một loài bị khống
chế ở mức độ nhất định,
không tăng cao quá hoặc
giảm quá thấp do tác
động của các mối quan
hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối
kháng giữa các loài trong
quần xã.
- Ý nghĩa: Ứng dụng
5
Sinh Học 12-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
-GV liên kết với hình ảnh
trong SGK giảng giải trong
mỗi nhóm cho HS dễ hiểu
-GV treo tranh Linh miêu
đuổi thỏ rừng, yêu cầu HS
trình bày tác động qua lại
giữa 2 loài?
-GV:vậy ở đây số lượng cá
thể của linh miêu và thỏ
rừng có gì đặc biệt?
-GV bổ sung thêm: hiện
tượng số lượng cá thể của một
loài bị khống chế ở mức độ
nhất định, không tăng cao quá
hoặc giảm quá thấp do tác
động của các mối quan hệ
hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng
giữa các loài trong quần xã

được gọi là khống chế sinh
học.
quan hệ đối kháng: loài
được lợi thắng thế sẽ
phát triển, loài bị hại sẽ
bị suy thoái và giảm số
lượng
-HS:
Thỏ rừng là thức ăn của
linh miêu, khi thỏ rừng
phát triển mạnh thì linh
miêu có nhiều thức
ăn=>linh miêu phát triển
mạnh. khi số lượng linh
miêu qua nhiều, thỏ rừng
bị bắt nhiều không cung
cấp đủ cho linh miêu=>
cạnh tranh giữ các cá thể
cùng loài=>số lượng linh
miêu giảm dần=>dần
dần quần thể thỏ rừng
được phục hồi như ban
đầu.
-HS trả lời:
Số lượng cá thể dao
động ở một mức nhất
định
-HS trả lời:sử dụng thiên
địch để phòng trừ các
trong nông nghiệp, sử

dụng thiên địch phòng
trừ sâu hại cây trồng.
6
Sinh Học 12-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm
-GV:người ta ứng dụng hiện
tượng này trong thực tế như
thế nào?
sinh vật gây hại
4. Củng cố
- Khái niệm về quần xã sinh vật? Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh
vật?
- Hiện tượng khống chế sinh học? ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh
học?
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Đọc trước bài 41
7

×