Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.05 KB, 12 trang )

Chương II. QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được bản chất khái niệm quần xã sinh vật, qua đó xác định được các yếu tố cấu trúc nên quần xã sinh vật.
- Giải thích được nguyên nhân làm cho quần xã có cấu trúc động.
- Mô tả được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó.
- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã và lấy được ví dụ minh họa cho các mối quan hệ đó.
- Xác định được trạng thái cân bằng sinh thái trong quần xã thông qua hiện tượng khống chế sinh học và ứng dụng của nó trong thực
tiễn bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
- Phát triển kỹ năng hợp tác nhóm, đọc sách giáo khoa.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu đa phương tiện
- Các PHT
Hãy nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Quan hệ đối kháng
Kí sinh
Ức chế- Cảm nhiễm
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Đáp án PHT
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Quan hệ đối kháng
Kí sinh Là quan hệ 1 loài sinh vật sống nhờ trên cơ
thể sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ
thể từ sinh vật đó.
Sán lá kí sinh trong gan của động
vật ; Dây tơ hồng sống kí sinh


trên thân cây gỗ.
Ức chế- Cảm nhiễm Là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong
quá trình sống đã vô tình gây hại cho các
loài khác.
Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá
và chim; Cây tỏi tiết chất kháng
sinh gây ức chế hoạt động của vi
sinh vật xung quanh.
Sinh vật này ăn sinh vật khác Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn Bò ăn cỏ ; hổ ăn thịt thỏ; cây nắp
ấm bắt ruồi.
- Các file ảnh tĩnh
+ Tranh 1: Sơ đồ mô tả cấu trúc của quần xã.
+ Tranh 2: Một số quần xã sinh vật.
+ Tranh 3: Rừng nhiệt đới, Sa mạc.
+ Tranh 4: Sơ đồ mô tả ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên mức đa dạng của loài.
+ Tranh 5: Một số quần thể đặc trưng .
+ Tranh 6: Các tầng trong ao nuôi cá.
+ Tranh 7: Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới.
+ Tranh 8: Phân bố theo chiều ngang ở đại dương.
+ Tranh 9 : Sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng.
+ Tranh 10: Cộng sinh giữa kiến và cây kiến.
+ Tranh 11: Cộng sinh giữa hảiquỳ và cua.
+ Tranh 12: Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương.
+ Tranh 13: Hợp tác giữa lươn biển và cá nhỏ.
+ Tranh 14: Một số cây sống bì sinh vào cây thân gỗ.
+ Tranh 15: Cá ép sống bám trên cá lớn.
+ Tranh 16: Ong kí sinh diệt bọ dừa.
+ Tranh 17: Rận Aphalare itudon hút nhựa cây chút chít Nhật bản.
- Các file ảnh động
+ Phim 1: Quần xã thảo nguyên Kaibab.

+ Phim 2: Quan hệ hợp tác giữa chim và tê giác.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
- PPTQ kết hợp vấn đáp tìm tòi
- PP tổ chức hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
2.Giảng bài mới:
Hoạt động 1
Tên hoạt động : Tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật
Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh họa
- Phân biệt được quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
Thời gian :10 phút
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Chiếu phim 1.Yêu cầu HS thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Liệt kê các loài sinh vật sống trên
thảo nguyên Kaibab?
2. Dự đoán thứ tự xuất hiện các loài sinh
- Xem phim và dựa vào kiến thức thực tế thiên nhiên
thảo luận nhóm trả lời:
1. Cỏ, hươu, hổ, linh cẩu, sư tử, kền kền.
2. Thứ tự xuất hiện: cỏ → hươu → hổ, linh cẩu, sư
tử → kền kền. Không thể thay đổi thứ tự xuất
I.Khái niệm quần xã sinh vật
vật trên thảo nguyên Kaibab? Liệu có
thể thay đổi thứ tự xuất hiện đó được
không?
3. Khoanh tròn vào các chữ cái chỉ các
mối quan hệ giữa các loài sinh vật trên

thảo nguyên Kaibab?
a. Quan hệ về nơi ở.
b. Quan hệ về dinh dưỡng .
c. Quan hệ về sinh sản.
4. Điều gì sẽ xảy ra nếu cỏ hoặc hươu
rừng hoặc hổ hoặc linh cẩu bị tiêu diệt
hết?
- Chiếu tranh 1 dẫn dắt và đặt câu hỏi:
Thế nào là quần xã ? Lấy ví dụ?
hiện vì cỏ là thức ăn của hươu ;không có cỏ thì
hươu không xuất hiện. Hươu không xuất hiện thì
hổ, linh cẩu , sư tử cũng không xuất hiện vì hươu
là thức ăn của chúng. Kền kền ăn xác chết động
vật xuất hiện sau cùng.
3. Đáp án: a và b
4.+ Nếu cỏ bị tiêu diệt hết → hươu bị chết đói → hổ,
linh cẩu bị chết đói.
+ Nếu hươu bị tiêu diệt hết → hổ, linh cẩu bị chết
đói, cỏ phát triển mạnh.
+ Nếu hổ hoặc linh cẩu bị tiêu diệt hết → hươu
phát triển mạnh.
- Quan sát tranh1 kết hợp kiến thức đã phân tích ở
trên trả lời:
- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần
thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng
sống trong một không gian gọi là sinh
- Chiếu tranh 2 minh họa.
- Củng cố: Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng
nhất giúp phân biệt quần thể và quần xã
sinh vật.

Dấu hiệu phân biệt QTSV QXSV
Yếu tố cấu trúc
Mối quan hệ sinh
thái đặc trưng
cảnh) và thời gian nhất định. Các sinh vật
trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với
nhau như một thể thống nhất và do vậy
quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Ví dụ:
+ Quần xã rừng mưa nhiệt đới
+ Quần xã cây ngập mặn Vườn Quốc gia
Xuân Thủy, Nam Định
+ Quần xã sinh vật trên núi đá vôi đất ngập
nước Vân Long, Ninh Bình.
Hoạt động 2
Tên hoạt động : Tìm hiểu về một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Mục tiêu:
- Mô tả được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật, lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó.
- Phân biệt được quần thể ưu thế với quần thể đặc trưng.
- Xác định được tính chất phân bố về mặt không gian của quần xã và nêu được các ý nghĩa thực tiễn.
Thời gian :15 phút
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Cho học sinh nghiên cứu mục II.1 và
lần lượt đặt các câu hỏi:
- Số lượng cá thể của mỗi quần thể
-Nghiên cứu thông tin mục II.1 SGK
- Không bằng nhau do chọn lọc tự
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã

×