Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

HẢI QUAN-DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH TẠO THUẬN LỢI THƢƠNG MẠI CỦA WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.03 KB, 35 trang )


HẢI QUAN-DOANH NGHIỆP
THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH TẠO
THUẬN LỢI THƢƠNG MẠI
CỦA WTO

Nguyễn Toàn – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế
Tổng cục Hải quan

Hà Nội, ngày 4/11/2014


NỘI DUNG
3 PHẦN:
1. Tổ chức WTO và vấn đề Tạo thuận lợi
thương mại;
2. Giới thiệu tổng quan về Hiệp định TFA;
3. Kết quả phân nhóm A các cam kết trong
TFA.
2
3
Phần 1:

Tổ chức WTO và vấn đề Tạo
thuận lợi thƣơng mại



Là TCQT điều chỉnh các qui tắc thương mại
giữa các quốc gia với các chức năng sau:
-quản lý các hiệp định thương mại của WTO


-là diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại
-giải quyết các tranh chấp thương mại
-theo dõi các chính sách thương mại quốc gia
-hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo
-phối hợp với các tổ chức quốc tế khác
Tổ chức thương mại thế giới
Tiếp quản GATT

Tổ chức quốc tế hiện thân của kết quả vòng
đàm phán Uruguay

Thành lập: 01/01/1995

Thành viên hiện nay (160 thành viên)

Quyết định trên nguyên tắc ĐỒNG THUẬN

Đàm phán cả gói – cùng đàm phán về nhiều chủ
đề

Trụ sở tại Geneva

Chƣơng trình vòng đàm phán Doha
☼Tiếp tục công cuộc giảm thuế và các hàng rào
phi quan thuế
☼Hướng tới cắt giảm/ xoá bỏ trợ cấp
☼Đặc biệt nhấn mạnh nhu cầu của các nước
đang phát triển và kém phát triển

Khuôn khổ pháp lý hiện tại của

WTO liên quan TF
GATT Điều X – Tính minh bạch
• Công bố thông tin
• Quản lý luật
• Quyền khiếu nại
GATT Điều VIII – Phí và các thủ
tục
• Các khoản phí thể hiện chi phí
dịch vụ đã bỏ ra
• Cắt giảm phí
• Đơn giản hoá thủ tục và chứng
từ
• Xử phạt đối với những sai sót
nhỏ

• CVA
• ROO
GATT Điều V – Tự do quá cảnh
• Tạo thuận lợi cho hầu hết
các tuyến đường
• Không phân biệt đối xử
• Không có những trì hoãn
hoặc hạn chế không cần
thiết
• Không thuế

Các công cụ thực thi TF khác




- Công ước Kyoto
- Công ước Istanbul
- CMMA
- Công ước NAIROBI
- Công ước TIR,
- Công ước HS,…

- ASEAN: …
- ICAO
- MARITIME,
- BTAs, FTAs
Tại sao cần 01 HĐ TF trong WTO
• Ràng buộc các đối tác TM (160) thực hiện các cam kết TF.
• Thực thi thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp
• Áp dụng cho tất cả cơ quan QL biên giới
• Rào cản TM tới TF vượt quá rào cản thuế -> cản trở TM -> cần có
cơ chế QT can thiệp
• Nạn BLGLTM cần có sự Hợp tác hiệu quả giữa HQ-DN- cơ quan
QL khác.
• Nhiệm vụ HQ ngày càng mở rộng: Chống khủng bố, ma túy, Vũ khí,
chất nổ, IPR, hệ thống các ưu đãi,…
• Muốn có TF toàn cầu nhưng năng lực thực thi TV khác nhau ->
HTKT & XDNL
• Công ước Kyoto (công cụ chính thực thi TF) thực hiện kém hiệu
quả do thiếu cơ chế chế tài
• Có cơ quan TF WTO đôn đốc thực hiện cam kết

Nhiệm vụ đàm phán-
• Làm rõ và cải thiện các điều V, VIII, X
của GATT

• SDT – Thời gian quá độ dài hơn
• Xác định nhu cầu và Ưu tiên
• Hỗ trợ kỹ thuật
WT/L/579 Annex D
July Package 2004


• Tạo thuận lợi thương mại – đảm bảo cân bằng
giữa thuận lợi & tuân thủ luật pháp
• Xúc tiến việc vận chuyển, thông quan hàng hóa –
• Đẩy mạnh sự phối hợp giữa Hải quan và các cơ
quan khác
• Nâng cao hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực
11
MỤC TIÊU ĐÀM PHÁN TF TRONG WTO
Gia hạn thời gian quá độ trong các vấn đề
về đối xử đặc biệt và đối xử khác biệt
Rất linh hoạt đối với các nước kém phát
triển
Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật và tính rà soát
hiệu quả của những hỗ trợ đó
Hỗ trợ việc xác định nhu cầu và ưu tiên
Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng
Tính điều kiện giữa việc hỗ trợ kỹ thuật và
việc cam kết thực hiện

ĐỊNH HƢỚNG SDT trong ĐÀM PHÁN HĐ TF
13
QUÁ TRÌNH ĐP TF TRONG WTO
Đàm phán tạo thuận lợi thương mại (TF) được bắt

đầu vào năm 2004

Nhóm đàm phán tạo thuận lợi thương mại (NGTF)

Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO


14
Các biện pháp TF đề xuất
Minh bạch và khiếu nại
• Công bố/Công bố trên internet
• Điểm hỏi đáp thông tin thƣơng
mại
• Khoảng cách giữa thời gian
công bố và có hiệu lực
• Góp ý
• Phán quyết trƣớc
• Quyền khiếu nại

Quá cảnh
• Hạn chế về phí và lệ phí
• Không phân biệt đối xử
• Phi thuế quan
• Sử dụng bảo lãnh







Thủ tục & lệ phí
• Nguyên tắc về lệ phí
• Xử lý trƣớc khi hàng đến
• Quản lý rủi ro
• Kiểm tra sau thông quan
• Công khai thời gian giải phóng
hàng trung bình
• Doanh nghiệp ƣu tiên
• Phối hợp với cơ quan biên giới
• Xem xét thủ tục và chứng từ
• Cơ chế một cửa
• Loại bỏ sử dụng PSI
• Tách biệt giữa giải phóng hàng
với thông quan hàng hóa

Các đề xuất SDT bao gồm:
1. Tự đánh giá nhu cầu
2. Thông báo về các ngoại lệ có
thể hoặc không thể thực hiện
vào thời điểm hiệu lực
3. Lập kế hoạch xây dựng năng
lực
4. Thời gian quá độ trong khi hỗ
trợ kỹ thuật
5. Thẩm tra năng lực
6. Thực hiện
HỖ TRỢ KỸ THUẬT
Giai đoạn 1- Hỗ trợ kỹ thuật trong đàm
phán


Giai đoạn 2- Hỗ trợ kỹ thuật sau đàm phán
để thực hiện
NOTE: Hỗ trợ cơ sở hạ tầng phải được xác định. Nếu không
có đủ điều kiện sẵn sàng thì không yêu cầu thực hiện




Các tổ chức Annex D
IMF, OECD, UNCTAD, World Bank, WCO
Lợi ích HĐ TF
Đối với Chính phủ:
- Giảm chi phí thương mại
- Tăng cơ hội tạo công ăn việc làm và thu nhập
- Thúc đẩy phát triển kinh tế
Đối với DN:
- Giảm thời gian thông quan
- Giảm chi phí
- Tăng cường năng lực cạnh tranh
- Đẩy mạnh XK
- Mở rộng thị trường…
LỢI ÍCH (Tiếp)
• Đối với Hải quan:
- Tăng cường hiệu quả quản lý HQ
- Giảm thời gian thông quan;
- Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng về IT;
- Tăng cường hợp tác Hải quan
- Tăng cường áp dụng nghiệp vụ Hải
quan Hiện đại


19
Phần 2:

Giới thiệu tổng quan về
Hiệp định TF
 Cấu trúc
2. Nội dung Hiệp định TF WTO
- Phần I: 12 điều về các biện pháp kỹ thuật
- Phần II: 10 điều về SDT - Các điều khoản hỗ
trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực);
- PHẦN III: 2 điều về THỎA THUẬN THỂ CHẾ VÀ
ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG

• Điều 1: Công bố và tính sẵn có của
thông tin
• Điều 2: Cơ hội góp ý, thông tin trƣớc
khi có hiệu lực và tham vấn;
• Điều 3: Quy định về xác định trƣớc
• Điều 4: Các thủ tục Khiếu nại và Khiếu
kiện
• Điều 5: Các biện pháp khác nhằm nâng
cao tính công bằng, không phân biệt
đối xử và minh bạch


21
Phần I của HĐ
• Điều 6: Quy định về phí và lệ phí của
hoặc liên quan đến nhập khẩu và xuất
khẩu và xử phạt;

• Điều 7: Giải phóng và thông quan hàng
hóa;
• Điều 8: Hợp tác giữa các cơ quan quản
lý biên giới;



22
Phần I của HĐ
• Điều 9: Vận chuyển hàng hóa chịu sự kiểm
soát về hải quan đối với hàng nhập khẩu
• Điều 10: Thủ tục liên quan đến nhập khẩu,
xuất khẩu và quá cảnh;
• Điều 11: Tự do quá cảnh
• Điều 12: Hợp tác hải quan
23
Phần I của HĐ
Phần II của HĐ: ĐỐI XỬ ĐẶC
BIỆT VÀ KHÁC BIỆT
• Điều 13: các qui định chung
• Điều 14: Phân Nhóm cam kết: ABC
Thành viên tự quyết định
• Điều 15: Thông báo/thực hiện Nhóm A:
ngay khi HĐ có hiệu lực (VN:30/7/2014)
• Điều 16: Th/báo Nhóm B và Nhóm C:
hiệu lực: Th/báo Nhóm B và KH thực hiện tạm thời
hiệu lực + 1 năm: Th/báo KH thực hiện chính thức Nhóm B
hiệu lực: Th/báo Nhóm C và KH thực hiện tạm thời + nhu cầu
TABC: (VN: hiệu lực + 1 năm)
hiệu lực + 1,5 năm: Th/báo KH thực hiện chính thức Nhóm C

ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT & KHÁC BIỆT
• Điều 17: Cơ chế cảnh báo sớm: gia hạn thực hiện
Nhóm BC
Trước hạn 120 ngày
• Điều 18: Thực hiện Nhóm B/C
• Điều 19: Chuyển đổi Nhóm B/C
• Điều 20: Ân hạn áp dụng DSU
VN: Hiệu lực + 2 năm: chỉ nhóm A
• Điều 21: Hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực
• Điều 22: Xuất trình nhu cầu TACB cho WTO

×