Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đánh giá quá trình sản xuất cây Cà chua vụ đông tại FFS-HEPA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.6 KB, 18 trang )

11/2009 SPERI-FFS 1
Đánh giá quá trình sản xuất cây Cà
chua vụ đông tại FFS-HEPA
Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung
2
I - Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết trồng cà chua hữu cơ
- Cà chua là một loại rau cung cấp nguồn dinh dưỡng rất tốt,
hàm lượng vitamin cao.
- Nhằm đáp ứng nguồn rau các loại cho HEPA, Chính vì vậy
cà chua là loại cũng nên thử nghiệm.
- Hiện nay nguồn rau sạch đảm bảo ANTP rất cần thiết đồng
thời bảo vệ bền vững môi trường nên đào tạo về sản xuất Cà
Chua hữu cơ là nhu cầu cấp thiết.
- Cùng với chương trình hỗ trợ của ADDA và Việc SPERI
nên chúng tôi tiến hành mở lớp đào tạo tập huấn TOT này.
11/2009 SPERI-FFS
3
II - Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Thử nghiệm đưa ra được kết luận vùng đất HEPA có phù hợp
với trồng cà chua hữu cơ vụ động?
- Hướng dẫn giúp học sinh, nông dân hiểu thêm về quy trình
trồng, chăm sóc Cà Chua hữu cơ.
- Nhằm cung cấp sản phẩm sạch, giàu dinh dưỡng cho toàn bộ
HEPA.
- Đất được bền vững hơn khi sản xuất nông nghiệp hữu cơ so
với sản xuất theo truyền thống của người dân (có sử dụng chất
hoá học)
11/2009 SPERI-FFS
4


II - Mục đích và yêu cầu nghiên cứu (tiếp)
2.2. Yều cầu nghiên cứu
- Tìm hiểu về thực trạng đào tạo và sản xuất cây Cà chua vụ
đông ở mô hình Cây Khế
- Phân tích đánh giá những thuận lợi và khó khăn thách thức
qua đợt trồng Cà chua
- Đưa ra được kết luận và những giải pháp, kiến nghị hợp lý
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Mô hình Cây khế thuộc khu bảo tồn sinh thái nhân văn –
HEPA
2.4. Thời gian nghiên cứu từ 08/2008 – 02/2009.
11/2009 SPERI-FFS
5
III - Nội dung nghiên cứu – đào tạo
3.1. Tìm hiểu về thực trạng sản xuất, đào tạo Cà chua vụ đông ở
mô hình Cây khế
3.2. Đánh giá các mặt về sản xuất cũng như đào tạo lớp sản xuất
Cà chua hữu cơ.
- Đánh giá học sinh
- Đánh giá chi phí đầu vào và đầu ra
- Đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng của cây
- Đánh giá màu sắc của đất
- Đánh giá sâu hại và thiên đích
3.3. Đưa ra kết luận
3.4. Đề xuất giải pháp và kiến nghị
11/2009 SPERI-FFS
6
IV – Phương pháp nghiên cứu
4.1. Bố trí thí nghiệm:
- Thí nghiệm được bố trí tuần tự không nhắc lại

- Chia làm 2 công thức:
+ Công thức 1 (CT1=OA): Sử dụng phân Compost: 900kg được
bón theo hốc.
+ Công thức 2 (CT2= FP): Sử dụng phân sao xanh (200kg) kết
hợp với phân chuồng hoai mục (300kg) bón theo hốc.
4.2. Quy trình kỹ thật chăm sóc thí nghiệm
- Làm đất lên luống: Đất được làm nhỏ. Luống được lên theo
đường đồng mức, độ rộng của luống 1 – 1.2m
11/2009 SPERI-FFS
7
IV – Phương pháp nghiên cứu (tiếp)
4.2. Quy trình kỹ thật chăm sóc thí nghiệm (tiếp)
• Bón phân: Phân được bón theo hốc, hốc cách hốc 40 – 50 cm
• Cách trồng: Đối với phân Compost khi trồng cây được trồng
sát phân và lấp đất lại; Đối với phân sao xanh khi trồng trước
hết phải lấp đất lên phân và trồng cách phân 5 – 10 cm (vì
phân sao xanh rất nóng)
• Chăm sóc: Sau khi trồng xong tưới nước một lượt cho toàn bộ
vườn thí nghiệm; Sau đó nếu trời nắng mỗi sáng tưới nước cho
Cà Chua để tránh sương muối và cung cấp độ ẩm cho cây. Xới
cỏ, vùn gốc và làm giàn cho Cà Chua
• Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi và bắt sâu cho
Cà Chua
11/2009 SPERI-FFS
8
V - Kết quả nghiên cứu
5.1. Thực trạng sản xuất cây Cà chua vụ đông ở mô hình Cây
Khế
- Mô hình cây khế là một mảnh đất mới hình thành và đưa vào
thử nghiệm các giống cây trồng gần 2 năm nay. Từ 28/8/08 về

trước mô hình chưa thử nghiệm cây Cà Chua. Ngày 28/08/08
kết hợp với chương trình ADDA mở lớp đào tạo về cây Cà
chua tại mô hình.
- Sau khi trồng do thời tiết mưa liên tục và rất to làm cho cây cà
chua chết (khoảng 60 – 70% cây bị chết)
- Mô hình mua thêm và trồng lại nhưng sau đó trời mưa rất to,
do đất tương đối dốc nên đã bị sạt lở và cuốn theo cây cà chua.
Ước tính cũng thiệt hại gần một nữa (50% cây Cà chua chết)
- Do thời tiết mưa lụt, bão làm cho tốc độ sinh trưởng của cây bị
kéo dài, không đúng với kế hoạch dự kiến.
11/2009 SPERI-FFS
9
V - Kết quả nghiên cứu (tiếp)
• Đến ngày 05/12/08 cây bắt đầu ra hoa và tạo quả sau đó một
tuần: Đến ngày 25 – 27/01 mới bắt đầu chín những quả đầu
tiên.
• Do điều kiện thời tiết nên 50% cây cà chua chết mô hình đã sử
dụng các giống rau khác (dưa chuột, rau cải, đậu leo, xà lách)
trồng xen, trồng lẫn thêm để tận dụng diện tích và tăng thu
nhập cho mô hình.
• Hiện nay các giống rau đó đã cho thu hoạch (cung cấp cho gia
đình và bán cho nhà ăn).
11/2009 SPERI-FFS
10
5.2. Đánh gía về các mặt trong quá
trình đào tạo cây Cà chua
5.2.1. Đánh giá học viên
- Các bạn đi học đúng giờ và thực hiện kế hoạch mà giáo viên
hướng dẫn đưa ra là rất tốt.
- Tham gia lớp học: Dự kiến khai giảng gồm có 17 học viên.

Lúc khai giảng có 15 học viên. Vì nhiều lý do nên trong quá
trình học một số học viên không tiếp tục theo được, ví dụ HV
Phạm Quang Vũ là chủ mô hình Khesoong nên rất bận với
mùa vụ nên không tiếp tục theo được; Học viên Giàng Seo Dín
vì lý do gia đình nên em không tiếp tục học ở trường FFS-
HEPA và cũng không tham gia được chương trình đào tạo lớp
Cà Chua được.
- Xây dựng bài: Các học viên phát biểu xây dựng bài rất cởi mở,
trao đổi thảo luận hăng hái. Tiểu biểu như: Cởi, Vìn, Vư,
Tuấn, Sử…
11/2009 SPERI-FFS
11
5.2. Đánh gía về các mặt trong quá
trình đào tạo cây Cà chua
• Tham gia hoạt động ngoại khoá như chơi trò chơi các bạn đều
hăng hái và tham gia tập thể.
• Học thực hành: Tất cả các học viên đều tích cực làm và học ở
ngoài thực địa: tiểu biểu xuất sắc như em Toản, Tuấn, Vìn,
Việt, Khăm phay, Cu tho…
• Do thời tiết nên vườn Cà chua không được tốt, điều đó cũng
làm cho các Học viên chán đi một phần trong quá trình học.
5.2.2. Đánh giá chi phí đầu vào và đầu ra
• So với chi phí đầu vào, đầu ra thu được về mặt kinh tế không
đáp ứng nhưng về mặt môi trường, thử nghiệm và đào tạo là
rất tốt.
11/2009 SPERI-FFS
12
5.2.3. Đánh giá về chỉ tiêu sinh truởng
của cây Cà chua
Nhận xét:

• Đối với chiều cao cây từ tuần điều tra thứ nhất tới thứ 7, cây CT: FP phát
triển cao hơn so với công thưc OA. Đến tuần điều tra thứ 7 chiều cao cây
công thức OA bắt đầu tăng và phát triển hơn công thức FP.
• Số lá trên cây: tuần điều tra thứ 1 đến tuần 3 số lá ở công thức FP nhiều
hơn so với OA. Nhưng sau đó từ tuần điều tra thứ 4 đến thứ 8 số lá ở
công thức OA nhiều hơn ở công thức FP
Đồ thị. Theo dõi chiều cao cây Cà chua
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
1 2 3 4 5 6 7 8
Tuần theo dõi
Chiều cao cây
FP
OA
Đồ thị. Theo dõi số lá xanh trên cây Cà chua
0
2
4
6
8
10
1 2 3 4 5 6 7 8

Tuần theo dõi
Số lá xanh TB
FP
OA
11/2009 SPERI-FFS
13
5.2.3. Đánh giá về chỉ tiêu sinh truởng
của cây Cà chua
Đồ thị: Theo dõi số lá vàng trên cây Cà Chua
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1 2 3 4 5 6 7 8
Tuần theo dõi
Số lá vàng TB/cây
FP
OA
Nhận xét:
• Công thức OA số lá vàng giữa các tuần điều tra có sự chênh lệch tương
đối lớn. Cụ thể như tuần 3, 4, 5 và 6.
• Công thức FP số lá vàng tương đối đều nhau giữa các tuần điều tra.
• So sánh giữa công thức OA và FP nhìn chung công thức OA lá vàng ít
hơn, chỉ có 2 tuần điều tra là cao hơn FP còn lại là ít hơn và ít hơn rất
nhiều.

11/2009 SPERI-FFS
14
5.2.4. Đánh giá về màu sắc của đất
• Cả hai công thức đều sản xuất theo hướng hữu cơ nên sự khác
biệt về tính chất đất cũng như màu sắc của đất là chưa rõ.
• Đất cả hai công thức đều là đất có thành phần sét tương đối
cao, pha lẫn các hạt cát.
• Do điều kiện khí hậu mưa liên tục nên bề mặt đất luôn ẩm ướt
(độ ẩm cao), xuất hiện xói mòn và cuốn trôi đất theo tảng là rất
lớn (ước tính TB là 2 – 3cm đất ở tầng mặt bị cuốn trôi).
• Tuy nhiên trong một số tuần điều tra cho thấy công thức OA
có độ tươi xốp hơn công thức FP.
• Màu sắc của đất có màu vàng nâu.
11/2009 SPERI-FFS
15
5.2.5. Đánh giá sâu bệnh hại Cà chua
• Nhìn chung sâu, bệnh hại Cà chua ở hai công thức là tương đối
giống nhau.
• Sau thời gian Cà chua trồng 15 ngày trên cây Cà chua bắt đầu
xuất hiện sâu như: Cào cào, Sâu xám, Sâu khoang, Bọ xít, Sâu
cắn ngang gốc cây, Bọ rùa,…, bệnh ở cây cà chua xuất hiện
muộn hơn khi cây Cà chua tương đối tốt (>25cm) mới xuất
hiện bệnh thối rễ, bệnh thân đen và bệnh héo xanh cà chua.
Tới giai đoạn thu hoạch bắt đầu xuất hiện bệnh thối quả cà
chua.
• Qua các tuần điều tra cho thấy sâu hại ở công thức FP cao hơn
so với công thức OA nhưng không đáng kể.
11/2009 SPERI-FFS
16
VI - Kết luận và kiến nghị

6.1. Kết luận
• Qua đào tạo, thử nghiệm cây cà chua vụ đông ở mô hình Cây
khế, tuy chưa đưa lại hiệu quả kinh tế cho nông hộ nhưng nhận
thấy vùng đất này có khả năng trồng được cà chua. Thời gian
trồng nên trồng sớm hơn để tránh mùa mưa lũ vào tháng 8.
• Học sinh: hơn 70% số học sinh hiểu bài và có khả năng đào
tạo lại về quy trình sản xuất cà chua sạch (cà chua hữu cơ).
• Cung cấp đủ Cà chua cho mô hình và một phần nhỏ cung cấp
cho một số hộ gia đình xung quanh, chưa đáp ứng đủ để cung
cấp cho toàn bộ HEPA.
• Chưa đưa ra được nhận xét về khả năng giữ đất sau vụ trồng
Cà chua, vì thời tiết không thuận lợi nên lượng đất nhìn chung
toàn mô hình đều bị xói mòn và rửa trôi nhiều.
11/2009 SPERI-FFS
17
VI - Kết luận và kiến nghị (tiếp)
6.2. Kiến nghị
• Đối với mô hình nên tiếp tục thử nghiệm và trồng nhiều loại rau. Đặc biệt
là cây Cà chua nên trồng sớm vụ để tránh được mùa mưa bão.
• Cần chủ động điều chỉnh được dòng chảy của nước khi trời mưa to ở vườn
trồng cây.
• Có thể trồng kết hợp nhiều loại cây khác nhau với cây Cà Chua như: Dưa
chuột, đậu leo …
• Thời kỳ ra hoa và tạo quả cần nhiều chất dinh dưỡng nên cần cung cấp
thêm phân và tưới nước thường xuyên vừa tránh được sướng muối.
• Người trồng Cà chua phải luôn theo dõi vườn trồng rau của mình nếu phát
hiện ra cây bị chết héo hay quả bị thối cần kịp thời hái và đưa ra khỏi vườn
cà chua tránh tình trạng lây lan của nấm bệnh và vi khuẩn, vi rus.
• Đối với chường trình ADDA cần nên tiếp tục phát huy thế mạnh về đào tạo
và kiểm tra đôn đóc thường xuyên về chương trình đào tạo của mình để

nắm bắt được chương trình đào tạo.
11/2009 SPERI-FFS
18
Một số hình ảnh về hoạt động đào tạo lớp TOT
11/2009 SPERI-FFS

×