Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

KẾT QUẢ MÔ HÌNH CAM SÀNH TRỒNG XEN ỔI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CHẤT LY TRÍCH TỪ LÁ ỔI ĐỐI VỚI RẦY CHỔNG CÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 46 trang )

KẾT QUẢ MÔ HÌNH CAM SÀNH TRỒNG XEN ỔI VÀ
BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CHẤT LY
TRÍCH TỪ LÁ ỔI ĐỐI VỚI RẦY CHỔNG CÁNH
Nguyễn Minh Châu, Đỗ Hồng Tuấn, Lê Quốc Điền, NguyễnVăn Hòa,
và Katsuya Ichinose*
(*: JIRCAS)
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Trồng xen canh:tăng số lượng sảnphẩmtrênmột đơnvị
diện tích đấttrồng
- Ở Indonesia, cây bắpvàcâyđậuHà-Lanthìlợi nhuận
cao hơn 0,41% so vớichỉ phát triển duy nhấtmộtloạibắpvà
0,48% đốivớicâyđậuHà-Lan.
-Miền đông Châu Phi, hai loài cỏ desmodium
(Desmodium uncinatum Jacq và Desmodium intortum Urb.) thì
có tác dụng xua đuổi làm cho sâu đụcthânbắp không thểđến
được.
Côn trùng truyềnbệnh và triệu
chứng bệnh vàng lá
Bệnh gây hạitạinhậtbản
Chụp ảnh bởi Turo, 2005(Nhật bản)
-Từ kếtquả khảo sát chúng tôi tiến hành nghiên cứu
tìm hiểuxemsự tương tác giữa ổi và RCC do yếutố
nào, chấtnàocótácdụng xua đuổi
=> Ly trích các chất có trong lá ổi để tiếnhànhthử
nghiệm
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1 VẬT LIỆU
- Hoá chấtsử dụng cho ly trích: hexane, methanol, acetone
- Cây cam sành giống sạch bệnh sử dụng trong thí nghiệm, nhà lưới
II.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.2.1 Thí nghiệm ngoài đồng


+ Điềutrarầychổng cánh và mộtsố loài côn trùng gây hại khác trên
cam sành ở mô hình trồng xen ổivàmôhìnhtrồng thuầntừ tháng
05.2004 đến tháng 12.2005.
Địa điểmthựchiện: An Thái Đông-Cái Bè-TiềnGiang
Diện tích: 1000 m2 và tổng số cây thí nghiệm là 102 cây
Khoảng cách trồng: 2,5 x 2,5 m (tỷ lệ trồng cây cam và cây ổilà1:1)
Phương pháp điềutra:
- Rầychổng cánh:
Điềutrasự hiệndiệncủa thành trùng, ấu trùng và trứng trên các
bộ phậncủa cây và ghi nhận2 lần/tuần.
- Sâu vẽ bùa:
Đọt đã thành thục ở 4 hướng x 1 đọt/hướng
Số liệu đựơc ghi nhậntrên8 điểm, mỗi điểm 3 cây sau đósố
liệu được tính trung bình cho từng cây ở mỗi điểm và ghi nhận2
lần/năm.
-Nhện đỏ, rầyphấntrắng, bọ trĩ, rầymềm, các loạisâuăn lá,
rệp sáp và rệpdính
Tầnsuấtxuấthiệncủa côn trùng đượctínhtheocôngthức
Tổng sốđiểmxuấthiện
Tầnsuấtxuấthiện (%) = x 100
Tổng sốđiểm điềutra
Cách đánh giá mức độ phổ biếnmột đốitượng sâu bệnh hại đượcdựa
vào tầnsuấtxuấthiện:
< 20 % : Ít phổ biến ký hiệu +
21 – 40 % :Trung bình ++
41 – 60 % : Phổ biến +++
> 60 % :Rấtphổ biến ++++
- Đọtnon
II.2.2 Thu mẫukiểmtrabệnh vàng lá greening trên điểm thí nghiệm
+ Mô hình cam sành trồng xen ổi

+ Mô hình đốichứng sẽ thu tấtcả các cây để giám định PCR
II.3 Khảosátảnh hưởng các chấtlytríchtừ
lá ổi đếnrầychổng cánh
+ Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm1. Khảosátảnh hưởng chất
ly trích từ Acetone, Hexane, Methanol
- 3 nghiệmthức
+ E-Hexane (Chấtlytríchtừ Hexane)
+ E-Acetone (Chấtlytríchtừ Acetone)
+ E-Methanol (Chấtlytríchtừ Methanol)
-7 lầnlặplại
-Ngẫunhiên
Thí nghiệm1. Khảosátảnh hưởng chất
ly trích từ Hexane, Acetone, Methanol
-Bố trí trong hộpnhựa (22 x 14 cm)
-Mỗilầnlặplạilà1 lá
-Môitrường thạch cao để giữ lá
-Nhiệt độ đượccốđịnh là 28
0
C
-Số lượng RCC đượcthả vào là 7 con và RCC
này đượcthuthập trước 1 ngày
Thí nghiệm1. Khảosátảnh hưởng chất
ly trích từ Hexane, Acetone, Methanol
- Các chất ly trích sau khi xử lý lên lá và chờ
đến khô hoàn toàn mới cho vào hộp thí nghiệm
- Ghi nhậnsố liệu:
Sau 1 phút, 5 phút, 10 phút, 30phút, 1giờ, 2
giờ, 3 giờ sau khi phóng thích rầychổng cánh
Thí nghiệm2. Khảosátảnh hưởng

chất ly trích từ Hexane và Acetone
- 3 nghiệmthức
+ E-Hexane (chấtlytríchtừ Hexane)
+ E-Acetone (chấtlytríchtừ Acetone)
+ Đốichứng
-6 lầnlặplại, ngẫunhiên
-Cácbướccònlạitương tự TN1
Th
í
nghiệm3. Khảosátảnh hưởng
chất ly trích từ Hexane và Hexane
lên RCC
- 3 nghiệmthức
+ E-Hexane (chấtlytríchtừ Hexane)
+ Hexane
+ Đốichứng
-7 lầnlặplại
-Cácbướccònlạitương tự như thí nghiệmtrên
Thí nghiệm4: Khảosátảnh hưởng chất
ly trích từ Hexane lên RCC
- 3 nghiệmthức:
+ Đốichứng (NT1)
+ Phun chấtlytríchlênmộtmặtlá(M2), mặtcònlại
không phun (M1)
+ Phun chấtlytríchlênhaimặt lá (NT4) và bố trí
thêm kế bên một lá không phun (NT3) giống như lá
đốichứng
-Cácbướccònlạitương tự như thí nghiệmtrên
III. KẾT QUẢ và THẢO LUẬN
III.1 Thí nghiệm ngoài đồng

Đồ thị 1: Biểudiễn lá nhiễmsâuvẽ bùa (LNSVB) và tổng số lá điều tra (TSLDT)
Đồ thị 2: So sánh mức độ phổ biếncủasâuvẽ bùa ở mô hình cam sành
trồng xen (MHTX) với ổivàmôhìnhcam sànhtrồng thuần (MHTT).
Đồ thị 3: Biểu diễn số lượng rầy chổng cánh và đọt non trên mô hình cam sành trồng xen
với ổi từ năm 2004 -2005
1
2
3
4
Đồ thị 4: Biểu diễn mật số rầy chổng cánh trên mô hình đối chứng
128+++26+++24Các loại sâu ăn

128++++57++15Rầy mềm
128+8+9 Bọ trĩ
128++13+++38 Rầy phấn trắng
128++++41++17 Rệp sáp, rệp
dính
128+7+++22 Nhện đỏ
Mức độ%Mức
độ
%
Tổng sốđiểm
điều tra
Mô hình trồng
thuần
Mô hình trồng
xen ổi
Thứ tự
Mức độ phổ biến của một số côn trùng khác và nhện gây hại trên

vườn cam sành trồng xen ổi và mô hình trồng thuần.

×