Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

PHƢƠNG ÁN GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ BON BU N’ĐƠR A - B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 42 trang )

UBND HUYỆN TUY ĐỨC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHƢƠNG ÁN GIAO ĐẤT GIAO RỪNG
CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ BON BU N’ĐƠR A - B
Thuộc xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

Tháng 3 năm 2013
i


UBND HUYỆN TUY ĐỨC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHƢƠNG ÁN GIAO ĐẤT GIAO RỪNG
CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ BON BU N’ĐƠR A - B
Thuộc xã Quảng Tâm, huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông

ĐƠN VỊ TƢ VẤN LẬP PHƢƠNG ÁN GIAO RỪNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN

Chủ nhiệm cơng trình

PGS.TS. Bảo Huy

Tháng 3 năm 2013


ii


MỤC LỤC
Phần thứ nhất: GIỚI THIỆU CHUNG ....................................................................................... 1
1

Lý do giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cƣ bon Bu N‟Đơr A-B ............................. 1

2

Căn cứ pháp lý xây dựng phƣơng án giao đất giao rừng cho cộng đồng bon Bu N‟Đơr 2

3

Phƣơng pháp tiếp cận lập phƣơng án giao đất giao rừng có sự tham gia của ngƣời dân 2

Phần thứ hai: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA BON BU N‟DƠR A – B ... 8
1

Đặc điểm điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 8

2

Đặc điểm kinh tế xã hội ................................................................................................. 10

Phần thứ ba: PHƢƠNG ÁN GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG BON BU
N‟DƠR ..................................................................................................................................... 15
1


Phƣơng thức giao đất giao rừng .................................................................................... 15

2

Mục đích giao đất giao rừng cho cộng đồng bon Bu N‟Dơr ......................................... 16

3

Địa điểm, quy mô của khu rừng giao cho cộng đồng .................................................... 16

4

Đặc điểm tài nguyên khu rừng giao cho cộng đồng ...................................................... 18

5

Mục tiêu quản lý rừng đƣợc giao của cộng đồng .......................................................... 25

Phần thứ tƣ: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................ 27
Phần thứ năm: HIỆU QUẢ CỦA GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG ............... 29
Phần thứ sáu: KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 31
1

Kết luận ......................................................................................................................... 31

2

Kiến nghị ....................................................................................................................... 31

Phụ lục ...................................................................................................................................... 33

Phụ lục 1: Danh sách cộng đồng bon Bu N‟Đơr tham gia lập phƣơng án giao đất giao rừng
.............................................................................................................................................. 33
Phụ lục 2: Danh sách tƣ vấn (FREM) Đại học Tây Nguyên ................................................ 34
Phụ lục 3: Thông tin các ô tiêu chu n trong điều tra tài nguyên rừng khu vực giao ............ 35

iii


TỪ VIẾT TẮT
-

Công ty TNHH MTV: Công ty Trách nhiệm h u hạn một thành viên
NN& PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PES: Payment for Environment Services: Dịch vụ môi trƣờng rừng
REDD+: Reducing Emissions from Deforestation and Degradation: Giảm phát thải từ
suy thối và mất rừng
TNMT: Tài ngun mơi trƣờng
UBND: Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kiểm tra số lƣợng ô mẫu theo trạng thái....................................................................... 6
Bảng 2: Các phƣơng trình tính chiều cao và thể tích cây rừng (Bảo Huy (2012)) ..................... 6
Bảng 3: Dân số, thành phần dân tộc bon Bu „N‟Dor A-B ........................................................ 10
Bảng 4: Diện tích đất canh tác của bon Bu N‟Dor A-B ........................................................... 13
Bảng 5: Diện tích giao đất giao rừng theo tiểu khu, khoảnh, trạng thái rừng .......................... 17
Bảng 6: Các chỉ tiêu tài nguyên rừng bình quân theo kiểu rừng/trạng thái rừng ..................... 19
Bảng 7: Thống kê tài nguyên, mục đích quản lý theo lơ rừng ................................................. 20
Bảng 8: Diện tích theo mục tiêu quản lý rừng của cộng đồng ................................................. 25
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ phƣơng pháp tiếp cận lập phƣơng án giao đất giao rừng có sự tham gia ............ 3

Hình 2: Ơ mẫu theo trạng thái đƣợc bố trí ngẫu nhiên trên bản đồ ............................................ 5
Hình 3: Bản đồ giao đất giao rừng cộng đồng bon Bu N‟Dơr A-B.......................................... 18
Hình 4: Bản đồ mục tiêu quản lý rừng của cộng đồng ............................................................. 26

iv


Phần thứ nhất: GIỚI THIỆU CHUNG
1 Lý do giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư bon Bu N’Đơr A-B
Bon Bu N‟Đơr đã đƣợc giao đất giao rừng từ năm 2000 với diện tích 1.016 ha, sau
12 năm quản lý bảo vệ và tổ chức kinh doanh, cộng đồng đã chứng minh đƣợc khả
năng tự tổ chức bảo vệ, kinh doanh và phát triển rừng; năng lực quản lý rừng của cộng
đồng đƣợc nâng cao rõ rệt, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý rừng bền v ng và phát triển
sinh kế dựa vào rừng.
Hiệu quả của việc giao rừng cho cộng đồng ở đây đã chứng tỏ có nhiều ƣu điểm từ
kết quả đánh giá do UBND huyện Tuy Đức tổ chức vào năm 2012. Do vậy tiếp tục
thực hiện chƣơng trình giao đất giao rừng và tổ chức quản lý rừng cộng đồng ở Bon
Bu N‟Đơr là thích hợp và là một điển hình khơng chỉ cho tỉnh Đak Nơng mà cịn cho
cả nƣớc trong việc thu hút sự tham gia cuả ngƣời dân trong quản lý rừng lâu dài dựa
vào truyền thống của cộng đồng bản địa, cộng đồng đƣợc hƣởng lợi từ rừng.
Tuy nhiên sau hơn 12 năm quản lý rừng đƣợc giao, dân số của cộng đồng bon Bu
N‟Đơr đã gia tăng, cho đến năm 2012 thì diện tích rừng bình qn mỗi hộ chỉ cịn
khoảng 3ha/hộ trong khi đó theo chính sách giao đất giao rừng của nhà nƣớc thì mỗi
hộ có thể nhận đến 30 ha/hộ; vì vậy cần mở rộng diện tích rừng giao cho cộng đồng để
có diện tích đủ lớn nhằm tổ chức kinh doanh khép kín, bền v ng, tạo ra sinh kế từ rừng
cao hơn cho từng hộ và chung cộng đồng. Đồng thời hƣớng đến có đủ diện tích để
cộng đồng có thể hƣởng lợi đáng kể từ việc chi trả dịch vụ môi trƣờng từ bảo vệ rừng
đầu nguồn (chƣơng trình PES) thủy điện Thác Mơ và hấp thụ CO2 rừng của chƣơng
trình REDD+.
Đặc biệt là cộng đồng bon ở đây có nhu cầu quản lý bảo vệ khu rừng thuộc bon

làng cũ, nơi rừng thiêng, rừng cộng đồng truyền thống ở khu vực suối Đăk Lung (cộng
đồng gọi là Liêng R‟Lu) để duy trì các khu rừng nghĩa địa, các hoạt động thu hái sử
dụng lâm sản theo truyền thống của mình. Khu vực này khơng có tranh chấp đất đai,
rừng gi a các thôn bon và các cƣ dân khác xung quanh.
UBND tỉnh Đăk Nơng cũng đã có chủ trƣơng tiếp tục giao đất giao rừng cho bon
Bu N‟Đơr ở công văn số 5591/UBND-NN ngày 26/12/2012 và đã có sự đồng thuận
gi a Chi cục lâm nghiệp tỉnh Đăk Nông, đại diện UBND huyện Tuy Đức, UBND xã
Quảng Tâm và Công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng về việc giao đất giao rừng ở
các tiểu khu 1495, 1481 và 1488 của Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng cho
cộng đồng dân cƣ bon Bu N‟Đơr tại biên bản cuộc họp gi a các bên liên quan ngày 15
tháng 01 năm 2013.
Với nh ng lý do, nhu cầu nói trên cho thấy việc mở rộng giao đất giao rừng cho
cộng đồng bon Bu N‟Đơr là phù hợp, đáp ứng đƣợc nguyện vọng của ngƣời dân và
1


hƣớng đến thực hiện tốt hơn chƣơng trình quản lý rừng cộng đồng, trong đó rừng đƣợc
quản lý lâu dài bởi cộng đồng và cộng đồng có thể thu đƣợc nh ng lợi ích, tạo ra sinh
kế từ các khu rừng đƣợc giao.

2 Căn cứ pháp lý xây dựng phương án giao đất giao rừng cho cộng
đồng bon Bu N’Đơr
Phƣơng án giao rừng cho cộng đồng bon Bu N‟Đơr đƣợc tiến hành dựa vào các cơ
sở pháp lý và các chủ trƣơng sau:
-

-

-


-

Luật đất đai năm 2003 và các nghị định hƣớng dẫn.
Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 và các nghị định hƣớng dẫn.
Thông tƣ số 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Bộ NN & PTNT
về Hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cƣ thôn.
Thông tƣ số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 2011 của Bộ NN &
PTNT về hƣớng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngồi gỗ
Thơng tƣ liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29 tháng 1
năm 2011 của Bộ NN & PTNT và Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng về hƣớng dẫn
một số nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm
nghiệp
Công văn số 5591/UBND-NN ngày 26/12/2012 của UBND tỉnh Dăk Nông về
việc giao đất. giao rừng cho cộng đồng bon Bu Nơr B xã Quảng Tâm, huyện
Tuy Đức.
Biên bản cuộc họp ngày 15 tháng 01 năm 2013 gi a Chi cục lâm nghiệp tỉnh
Đăk Nông, đại diện UBND huyện Tuy Đức, UBND xã Quảng Tâm và Công ty
TNHH MTV Cao Su Phú Riềng về việc thống nhất giao trả lại đất, rừng ở các
tiểu khu 1495, 1481 và 1488 của Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng về
địa phƣơng và UBND huyện Tuy Đức tiếp nhận diện tích rừng này để thực
hiện chƣơng trình giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cƣ bon Bu N‟Đơr.

3 Phương pháp tiếp cận lập phương án giao đất giao rừng có sự tham
gia của người dân
Giao đất giao rừng không chỉ đơn thuần là kỹ thuật điều tra, lập bản đồ giao rừng
mà còn phải bảo đảm sự phù hợp về mặt xã hội nhƣ ranh giới rừng truyền thống, mục
đích quản lý rừng cộng đồng, năng lực của cộng đồng để lập phƣơng án giao, quản lý
rừng sau khi giao. Vì vậy phƣơng pháp tiếp cận có sự tham gia của ngƣời dân kết hợp
với hỗ trợ kỹ thuật đƣợc áp dụng khi lập phƣơng án này.


2


CÁC BƯỚC

PHƯƠNG PHÁP

Tham gia họp: Ban
QLRCĐ, lãnh đạo 2
bon, đại diện các hộ

Bước 1: Thống nhất giao
rừng với cộng đồng

Bước 2: Cập nhật bản đồ
rừng bằng ảnh SPOT5

Bước 3: Phân chia lô, đặt
tên, xác định mục tiêu
quản lý lô

Bước 4: Điều tra rừng có
sự tham gia

Bản đồ quy
hoạch 3
loại rừng

Vẽ lơ rừng

bởi người
dân

Giải đốn kiểm
tra bổ sung
bằng ảnh
SPOT 5

Người dân đặt
tên lơ theo địa
danh

Xác định
ranh gới
bằng
PGS

Bố trí ơ mẫu
ngẫu nhiên
bằng GIS

Điều tra ơ mẫu
trịn có sự tham
gia

Bước 5: Thống nhất
phương án giao rừng Làm đơn nhận rừng

Bước 6: Hoàn thành
phương án, bản đồ giao

rừng - Trình duyệt

Cộng đồng thảo
luận mục đích
quản lý từng lơ
rừng

KẾT QUẢ

Cộng đồng nhất trí vị trí, ranh giới
nhận rừng theo phương thức cộng
đồng

Bản đồ trạng thái rừng được cập nhật

Bản đồ phân chia lô, tên, mục đích
quản lý

Bản đồ vực giao
Dữ liệu trạng thái, lơ rừng

Tổng hợp
số liệu

Tham gia họp: Ban
QLRCĐ, lãnh đạo 2
bon, đại diện các hộ

Cộng đồng thống nhất làm đơn xin
nhận rừng


Tổng hợp số liệu. Viết
phương án, bản đồ

Hồ sở thành quả phương án giao
rừng cho cộng đồng

Hình 1: Sơ đồ phƣơng pháp tiếp cận lập phƣơng án giao đất giao rừng có sự tham gia

Các bước tiếp cận và phương pháp lập phương án giao rừng:
i.

Bƣớc 1: Thống nhất giao
rừng với cộng đồng. Họp
dân phổ biến thống nhất
giao rừng: Cuộc họp gồm
Ban quản lý rừng cộng
đồng, bôn trƣởng của 2
bon Bu N‟Đơr A-B và đại
diện các hộ gia đình (Danh
sách các hộ tham gia trong
phụ lục). Cộng đồng đã
3


nhất trí vị trí dự kiến giao rừng, và nhận rừng chung cho cộng đồng (chỉ cho
cộng đồng bản địa ngƣời M‟Nông)
ii. Bƣớc 2: Cập nhật bản đồ hiện trạng rừng. Sử dụng bản đồ hiện trạng rừng
trong quy hoạch 3 loại rừng của tình; đồng thời sử dụng ảnh vệ tinh SPOT5 để
kiểm tra, cập nhật lại bản đồ trạng thái, kiểu rừng khu vực giao rừng.

iii. Bƣớc 3: Phân chia lô rừng, đặt tên, xác định mục tiêu quản lý từng lô rừng.
Cộng đồng thảo luận trên bản đồ để
phân chia các lô rừng, đặt tên theo địa
danh sông suối, đồi núi dễ nhận biết và
quyết định mục tiêu quản lý cho từng lô
rừng.
iv. Bƣớc 4: Điều tra rừng có sự tham gia.
Bao gồm các hoạt động kỹ thuật và sự
tham gia của cộng đồng trên hiện
trƣờng:
- Xác định ranh giới rừng cộng đồng bằng GPS và đánh dấu ranh giới bằng sơn
đỏ ch thập.
- Bố trí các ô mẫu ngẫu nhiên theo trạng thái, kiểu rừng trên bản đồ bằng phần
mềm ArcGIS
- Cộng đồng tham gia điều tra ơ mẫu trên hiện trƣờng:
Hình dạng và kích thƣớc ơ mẫu:
o Hình trịn phân tầng: ơ phụ có diện tích 100m2 với bán kính 5.64 m đo lồ
ơ và ơ có diện tích 500 m2 với bán kính 12.62 m đo cây gỗ
o Chỉ tiêu đo đếm: i) Cây gỗ: loài, ph m chất (A, B, C), DBH (cm)
ii) Lồ ơ: Lồi, DBH (cm) 2cm

8cm;

Cải bằng: Nếu dốc trên 100 thì cần cộng thêm chiều dài bán kính. Chiều dài bán
kính ơ mẫu trên dốc đƣợc tính L‟ = L/Cos(α), với L là bán kính ơ mẫu trên mặt ngang
và α là độ dốc theo hƣớng bán kính. Từ đây tính chiều dai cộng thêm của bán kính =
L‟ – L.

4



Hình 2: Ơ mẫu theo trạng thái đƣợc bố trí ngẫu nhiên trên bản đồ

- Cơng thức tính tổng số ô mẫu n nhƣ sau:


với:
n = Tổng số ô mẫu trong vùng điều tra; i = Chỉ số của trạng thái từ 1 đến L; L = Tổng
số trạng thái; Ni = Số lƣợng ô mẫu tối đa của trạng thái i; Si = Sai tiêu chu n của trạng
thái i; N = Số lƣợng ô mẫu tối đa trong vùng điều tra; E = Sai số tuyệt đối cho trƣớc,
đƣợc tính bằng trung bình chung tr lƣợng/ha (Xbq) * sai số tƣơng đối (10 = 0.10);
5


với Xbq = (1/N)∑
, với xibq là trung bình tr lƣợng/ha của trạng thái i. t =
Giá trị thống kê của hàm phân bố t ở mức tin cậy 95 , t thƣờng = 2 nếu kích thƣớc
mẫu chƣa biết.
Tính số ô mẫu phân theo trạng thái rừng ni:

với:
ni = Số ô mẫu cần thiết cho trạng thái i; i = Chỉ số của trạng thái từ 1 đến L; n = Tổng
số ô mẫu trong vùng điều tra; Ni = Số lƣợng ô mẫu tối đa của trạng thái i; Si = Sai tiêu
chu n của trạng thái i; L = Tổng số trạng thái.
Kết quả đã điều tra 106 ô mẫu ngẫu nhiên trên các kiểu rừng/trạng thái rừng,
trong đó có 96 ơ trên rừng gỗ và 10 ô trên rừng lồ ô thuần. Kết quả kiểm tra số ô mẫu
với sai số tƣơng đối là 10 ở bảng 1.
Bảng 1: Kiểm tra số lƣợng ô mẫu theo trạng thái
Tổng


Rừng gỗ
trung bình

Rừng gỗ
nghèo

Rừng gỗ
non

Rừng gỗ - lồ
ơ

Số ơ điều tra

96

52

16

18

10

Số ô cần thiết với sai số 10%

38

15


17

1

6

Chỉ tiêu

Với rừng gỗ đã điều tra 96 ơ, trong khi đó yêu cầu là 38 ô. Nhƣ vậy tổng số ô
đã vƣợt yêu cầu. Với từng trạng thái số ô mẫu đã vƣợt hoặc xấp xỉ để đạt độ tin cậy
ƣớc lƣợng tr lƣợng rừng theo từng trạng thái với sai số 10 .
- Tính tốn vác chỉ tiêu bình qn theo từng trạng thái bao gồm mật độ (N/ha), tr
lƣợng (M m3/ha):
Tập hợp các ô mẫu theo trạng thái và sắp xếp số cây theo cấp kính. Tính chiều
cao (H) và thể tích cây rừng (V) thơng qua các mơ hình của Bảo Huy (2012). Từ đây
tính đƣợc N/ha, M/ha trung bình cho mỗi trạng thái rừng.
Bảng 2: Các phƣơng trình tính chiều cao và thể tích cây rừng (Bảo Huy (2012))
Stt

Dạng hàm

1

H = f(DBH)

2

V = f(DBH, H)

R2

adjusted
(%)

6

n

Pbi

S%

0

241

0

16.70%

98.924

H_m = (0.799577 +
1.05918*ln(DBH_cm))^2
ln(V) = -9.802 +
1.8829*ln(DBH) +
1.06268*ln(H)

P

77.761


Hàm

0

221

0

13.00%


Biên tập bản đồ và từ kết quả tính theo trạng thái, từ đó tính tốn đƣợc các chỉ
tiêu tài nguyên rừng cho từng lô rừng và thể hiện trên bản đồ giao rừng.
v.

vi.

Bƣớc 5: Thống nhất phƣơng án
giao rừng: Kết quả điều tra rừng,
xác định khu vực giao rừng, mục
tiêu quản lý rừng đƣợc trình bày
tại cuộc họp bon để lấy ý kiến.
Cộng đồng đã thống nhất các kết
quả khảo sát và làm đơn xin nhận
rừng.
Bƣớc 6: Hoàn thành phƣơng án và bản đồ giao đất giao rừng. Phía tƣ vấn
tổng hợp số liệu và hoàn chỉnh phƣơng án, bản đồ

7



Phần thứ hai: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ
HỘI CỦA BON BU N’ĐƠR A – B
1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý hành chính
Quảng Tâm là một xã thuộc huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. Xã đƣợc thành lập
theo Nghị định số 142/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về việc điều chỉnh địa giới hành
chính xã, huyện; thành lập xã thuộc các huyện Đắk R'Lấp, Đắk Song, Đắk Mil và
thành lập huyện Tuy Đức thuộc tỉnh Đắk Nông.
Theo nghị định này, Thành lập xã Quảng Tâm thuộc huyện Đắk R'Lấp trên cơ sở
3.088 ha diện tích tự nhiên và 680 nhân kh u của xã Đắk R'Tíh; 3.907 ha diện tích tự
nhiên và 2.348 nhân kh u của xã Đắk Búk So.
Địa giới hành chính xã Quảng Tâm: Đơng giáp xã Đắk Búk So và xã Đắk
R'Tíh; Tây giáp xã Quảng Trực; Nam giáp xã Đắk R'Tíh và Quảng Tín; Bắc giáp xã
Đắk Búk So. Xã Quảng Tâm cách trung tâm tỉnh Đăk Nơng 50 km về phía tây nam.
Bon Bu N‟Đơr A-B thuộc xã Quảng Tâm (trƣớc đây là thôn 6 thuộc xã Đăk
R‟Tih, huyện Đăk R‟Lấp). Vùng sinh sống của bon trƣớc đây ven theo suối Đăk
R‟Tih, sau đó gần ½ hộ chuyển dần lên đƣờng quốc lộ 14B. Trung tâm Bon nằm ngay
trung tâm xã Quảng Tâm.
Địa hình, đất đai
Địa hình khu vực chủ yếu là đồi núi, phần lớn có dạng đồi lƣợn sóng, đất đai
phân bố chủ yếu trên sƣờn dốc với độ dốc phổ biến từ 15 – 200, nhìn chung địa hình có
xu hƣớng thấp dần từ bắc xuống nam, độ cao so với mặt biển cao nhất là 870m, thấp
nhất là 700m và trung bình 800m.
Theo bản đồ điều tra tỷ lệ 1/100.000 của Viện Quy hoạch và thiết kế nông lâm
nghiệp, cùng với khảo sát thực địa cho thấy trên địa bàn xã Quảng Tâm có 3 loại đất
chính.
+ Đất Feralit nâu đỏ trên đá mẹ Bazan có tầng đất dày, đây là loại đất chiếm một
diện tích rất lớn. Đây là loại đất rất tốt với một tầng đất dày, khả năng thấm và thoát

nƣớc tốt, tỷ lệ đá lẫn thấp, thành phần cơ giới nặng, rất thích hợp cho việc phát triển
nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê, cao su, tiêu,
điều, các loại cây ăn quả và trồng hoa màu. Tuy nhiên vẫn cịn hiện tƣợng rửa trơi, xói
mịn xảy ra mạnh ở nh ng khu vực mất thảm thực vật che phủ.
+ Đất bồi tụ ven suối phân bố chủ yếu ở hai bên suối Đăk R‟Tih, Đăk
R‟Lấp...với diện tích không đáng kể.

8


+ Đất nâu vàng phát triển trên đá mẹ Bazan phân bố chủ yếu ở các khu vực núi
cao.
Khí hậu thủy văn
Khu vực xã Quảng Tâm nằm trên cao nguyên Đăk Nơng với độ cao địa hình khá
cao nên có nh ng đặc điểm khí hậu - thuỷ văn có khác biệt so với nhiều vùng khác ở
Tây Nguyên.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: 22,20C; nhiệt độ khơng khí
cao nhất tuyệt đối năm: 35,80C; nhiệt độ khơng khí thấp nhất tuyệt đối năm: 8,20C;
biên độ ngày trung bình của nhiệt độ khơng khí: 11,00C; nhiệt độ mặt đất trung bình
năm: 27,40C; tổng nhiệt độ trung bình năm: 8400 - 85000C. Trong năm có một số
tháng nhiệt độ xuống khá thấp ảnh hƣởng đến cây trồng.
Chế độ mưa: Lƣợng mƣa trung bình năm: 2.413mm; lƣợng mƣa ngày lớn nhất
trong năm: 106mm; số ngày mƣa trung bình năm: 195,4 ngày; thời gian mƣa cực đại
từ tháng 6 đến tháng 8; chỉ số m ƣớt trên 2,0. Mùa mƣa thƣờng đến sớm vào khoảng
cuối tháng 3, kéo dài đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Lƣợng
mƣa rơi vào mùa mƣa chiếm tới 92 tổng lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa ở đây lớn
so với vùng Tây Nguyên, kéo dài và tập trung do đó cũng có nhiều tác động tốt cho
canh tác đối với các cây ƣa m, bổ sung nguồn nƣớc tự nhiên cho hệ thống sông suối,
thuỷ lợi phục vụ canh tác lúa nƣớc và tƣới các cây công nghiệp nhƣ cà phê. Tuy nhiên,
lƣợng mƣa lớn cũng ảnh hƣởng, làm hạn chế việc lựa chọn cơ cấu cấu trồng, đồng thời

cũng gây nên xói mịn, r a trơi đất.
Độ ẩm, lượng bốc hơi: Độ m tƣơng đối trung bình năm: 83 ; độ m tƣơng đối
thấp nhất tuyệt đối năm: 10 ; độ m tƣơng đối thấp nhất trung bình năm: 56 ; lƣợng
bốc hơi (Piche) trung bình năm: 926,3mm; lƣợng bốc hơi trong các tháng mùa khô lớn
hơn nhiều so với lƣợng mƣa, do vậy mùa khô rất thiếu nƣớc, đất đai khơ hạn, cùng với
gió đã gây nên khó khăn trong bảo đảm cân bằng nƣớc cho cây trồng trong các hệ
thống canh tác.
Gió: Có hai hƣớng gió chính là Đơng bắc và Tây Nam. Hƣớng gió phổ biến
trong năm là Đơng bắc, gió Tây, Tây nam thổi vào tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió
trung bình: 1,3m/s; tốc độ gió mạnh nhất trong năm: 18-20m/s.
Thủy văn: Do địa hình chia cắt mạnh do vậy, trong khu vực có rất nhiều suối, có
nƣớc quanh năm, thuận lợi cho sản xuất cây trồng hàng hóa, cây cơng nghiệp. Hệ
thống suối chính là suối Đăk R'Lấp, Đăk R'Tih, Đăk Lung; Đăk Long...đây là các suối
đổ về tỉnh Bình Phƣớc và sơng Đồng Nai bên dƣới, do đó việc quản lý lƣu vực đầu
nguồn là quan trọng. Khu vực giao rừng nằm trên lƣu vực đầu nguồn của suối Đăk
R‟Lấp đỗ về thủy điện Thác Mơ.

9


2 Đặc điểm kinh tế xã hội
Sơ lƣợc lịch sử thơn bon; văn hóa và phong tục tập qn
Bon Bu N‟Đơr A và B trƣớc đây là cùng trong thôn 6 của xã Đăk R‟Tih; sau khi
thành lập huyện Tuy Đức (đầu năm 2007) thì bon Bu N‟Đơr A thuộc xã Đăk R‟Tih,
bon Bu N‟Đơr B thuộc xã Quảng Tâm. Ngƣời dân chủ yếu của 02 bon là cộng đồng
dân tộc thiểu số tại chỗ ngƣời M‟Nông với đời sống văn hóa phong phú, tập quán
truyền thống gắn bó với rừng tự nhiên nhƣ canh tác nƣơng rẫy; khai thác sử dụng lâm
sản; bảo vệ các khu rừng thiêng; có ý nghĩa tâm linh trong đời sống cộng đồng.
Dân số và lao động của xã và thôn bon.
Theo báo cáo cuối năm 2012, hiện tại xã Quảng Tâm có 1.281 hộ với 4.304

kh u, trong đó n là 1.960 kh u, độ tuổi từ 14 trở lên là 3.079 ngƣời.
Trên địa bàn xã có 14 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc kinh là đa số với tổng
số 987 hộ 3.218 kh u, dân tộc M‟Nông là 122 hộ 510 kh u, dân tộc Nùng là 86 hộ 297
kh u, dân tộc Tày là 37 hộ 108 kh u, dân tộc Thái là 08 hộ 21 kh u, dân tộc Dao là 22
hộ 89 kh u, dân tộc Mạ 01 hộ 01 kh u, dân tộc Ê đê là 02 hộ 09 kh u, dân tộc Mông
03 hộ 12 kh u, dân tộc Hoa 04 hộ 14 kh u, dân tộc Mƣờng 05 hộ 17 kh u, dân tộc Sán
Dìu 01 hộ 01 kh u, dân tộc Cao Lan 01 hộ 03 kh u, dân tộc Khơ me 02 hộ 04 kh u.
Thông tin cơ bản về thành phần dân tộc và dân số 02 bon nhận đất nhận rừng
đƣợc tổng hợp trong bảng 3.
Bảng 3: Dân số, thành phần dân tộc bon Bu ‘N’Đơr A-B
TT

Dân số, lao động

Bon Bu N’Đơr Bon Bu N’Đơr Tổng chung
A
B

1

Tổng số hộ

96

299

395

2


Tổng số kh u

461

1004

1465

3.1

Hộ đồng bào M‟Nông

41

117

158

3.2

Hộ ngƣời Kinh và dân tộc khác

55

182

237

4


Số ngƣời trong độ tuổi lao động

315

686

1001

4

Số hộ ngh o

45

97

142

Nhƣ vậy có thể thấy trong thời gian qua số hộ kinh và dân tộc khác chiếm khá
cao trong bon Bu N‟Đơr. Số hộ đồng bào thiểu số bản địa còn khoảng 50 trong tổng
số hộ.
Đặc điểm sản xuất, ngành nghề, nguồn thu nhập và phân loại kinh tế hộ của
xã, bon

10


Đời sống của ngƣời dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp, canh tác nƣơng rẫy vẫn là
phổ biến ở nhiều hộ đồng bào dân tộc. Nh ng năm gần đây trong xã đã phát triển
mạnh nhiều loại cây trồng nhƣ cao su, điều, hồ tiêu, cà phê, cao su, sắn... Chủ trƣơng

đ y mạnh phát triển nông thôn của huyện thơng qua các chƣơng trình đa dạng hóa
nơng nghiệp, chú trọng công tác khuyến nông lâm, giao đất giao rừng, hỗ trợ kỹ thuật,
vốn, giống... đã góp phần cải thiện sản xuất, nâng dần cuộc sống ngƣời dân địa
phƣơng.
Sản xuất chính của ngƣời dân trên địa bàn xã là lĩnh vực nơng nghiệp; trong đó
chủ lực là trồng trọt với các loại cây trồng chính là cà phê (581 ha); điều (255 ha); hồ
tiêu (90 ha) và cao su (164 ha) phần lớn trong giai đoạn kiến thiết cơ bản); cây ngắn
ngày có tổng diện tích gieo trồng là 372 ha với các lồi cây nhƣ mì; lúa nƣớc; khoai
lang và ngô lai.
Qũy đất đai cho sản xuất nông nghiệp là khá dồi dào, song mức độ dầu tƣ thâm
canh của các hộ dân còn hạn chế do thiếu vốn nên năng suất cây trồng cịn thấp.
Về chăn ni trên địa bàn xã có tổng đàn gia súc là 814 con, trong đó: trâu 52
con, bị 195 con, heo 567 con; tổng đàn gia cầm xã có khoảng 4.750 con, chủ yếu ni
thả vƣờn tại các hộ gia đình. Diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản khoảng 10 ha,
nằm rải rác trên địa bàn xã, chủ yếu cung cấp thực ph m tại gia đình.
Kết quả phân loại, rà soát hộ ngh o năm 2013 của xã cho thấy, tổng số hộ ngh o
là 520 hộ với 2219 kh u, chiếm 41,30 tổng số hộ trên địa bàn xã. Trong đó hộ dân
tộc Kinh là 323 hộ với 1.281 kh u, dân tộc M‟Nông tại chỗ là 111 hộ với 572 kh u,
dân tộc khác là 86 hộ với 366 kh u. Tổng số hộ cận ngh o là 122 hộ với 470 kh u,
chiếm 9,76 dân số. Bon Bu N‟Đơr A-B có thành phần kinh tế hộ ngh o ở mức trung
bình đến cao của xã.
Tổng giá trị sản suất nơng nghiệp của tồn xã năm 2012 đạt 62,555 tỷ đồng, thu
nhập bình quân đầu ngƣời chƣa trừ chi phí đạt 14,53 triệu đồng/ngƣời/năm.
Giáo dục, Y tế.
Lĩnh vực giáo dục của xã đƣợc kiện toàn, chất lƣợng dạy và học từng bƣớc đƣợc
nâng lên. Hiện tại trên địa bàn xã đã có 03 trƣờng học với 03 bậc học là Mầm non,
Tiểu học và Trung học cơ sở. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tƣơng đối đầy đủ, đáp ứng
đƣợc nhu cầu dạy và học tại địa phƣơng.
- Đối với bậc học Mầm non: Chƣa có điểm chính, hiện có 05 điểm trƣờng phụ
tại các thơn. Tổng số học sinh 242 cháu, dân tộc là 85 cháu

- Đối với bậc học Tiểu học: Trƣờng có trụ sở chính tại thơn 4 và 02 điểm trƣờng
phụ tại thơn. Tổng số học sinh là 370 học sinh, trong đó n 195 em, dân tộc 144 em.
- Đối với bậc THCS: Trƣờng có trụ sở chính tại thơn 5 – Quảng Tâm, với 10
phòng học kiên cố. Tổng số học sinh hiện tại là 168 với đầy đủ các khối lớp, trong đó
n là 83, dân tộc thiểu số là 55.
11


Tổng số cán bộ giáo viên THCS là 21, trong đó đạt trình độ Đại học là 08, trình
độ cao đẳng là 09, trình độ trung cấp là 04..
Về y tế: trạm y tế xã có 07 ngƣời, trong đó y sĩ đa khoa 01 ngƣời, điều dƣỡng
trung học 03 ngƣời, y sĩ y học cổ truyền 01 ngƣời, n hộ sinh trung học 01 ngƣời,
chuyên trách dân số 01 ngƣời, cơng tác y tế cịn găp nhiều khó khăn.
Trạm y tế có trụ sở khang trang, đƣợc đầu tƣ trang thiết bị, máy móc và thuốc
khám ch a bệnh tƣơng đối đầy đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu khám ch a bệnh cho ngƣời
dân.
Cơ sở hạ tầng
Đoạn đƣờng quốc lộ 14B từ thị trấn xuống các vùng dân cƣ trong xã đã đƣợc san
ủi và rãi nhựa, thuận tiện cho việc giao thông đi lại từ các thôn lên xã, từ xã lên huyện
nhƣng các đƣờng liên thôn hầu hết là đƣờng đất nên vào mùa mƣa đi lại rất khó khăn.
Hệ thống thủy lợi đã đƣợc đầu tƣ nhƣng nay đã xuống cấp, chƣa đáp ứng đƣợc
nhu cầu tƣới tiêu phục vụ sản xuất lúa nƣớc. hầu hết các thơn bon trong xã có điện lƣới
quốc gia, chủ yếu sử dụng điện để sinh hoạt.
Qua báo cáo cuối năm 2012 của UBND xã Quảng Tâm cho thấy thực trạng xã
nhà cịn rất nhiều khó khăn:
- Kinh tế xã nhà chậm phát triển, tỷ lệ đói ngh o trong nhân dân cịn cao.
- Dân cƣ phân bổ khơng tập trung, trình độ sản xuất khơng đồng đều, chƣa tạo ra
đƣợc nguồn nguyên liệu tập trung. Tình hình di dân tự do còn phức tạp.
- Kết cấu hạ tầng cơ sở chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
trong công cuộc phát triển và đổi mới. Thêm vào đó là trình độ sản xuất cịn lạc hậu ở

vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế dẫn đến thu
nhập của ngƣời dân trên địa bàn xã Quảng Tâm nhìn chung cịn thấp, mức tăng trƣởng
kinh tế chậm.
Quản lý và sử dụng đất đai
Xã Quảng Tâm có tổng diện tích tự nhiên là 6.999,35 ha, trong đó: tổng diện tích
đất nơng nghiệp là 6.710,70 ha (bao gồm đất sản xuất nông nghiệp 2.971,39 ha và đất
lâm nghiệp 3.737,99 ha); Diện tích đất phi nơng nghiệp là 250,27 ha; đất khác là 38,38
ha.
Bon Bu N‟Đơr A và B có tổng diện tích canh tác là 818 ha với tổng số hộ là 395,
bình qn mỗi hộ có 2,1 ha đất canh tác các loại (bình qn mỗi hộ có 4-7 kh u). Diện
tích canh tác nhƣ vậy là khơng nhỏ, tuy nhiên năng suất thấp do không thâm canh và
một số đất đai bắt đầu bạc màu do canh tác cây mì lâu năm, trên đất dốc.

12


Bảng 4: Diện tích đất canh tác của bon Bu N’Đơr A-B
TT

Đất đai canh tác nông Bon Bu N’Đơr Bon Bu N’Đơr Tổng chung
nghiệp
A
B
Tổng diện tích đất canh tác
(ha)

203

615


818

1

Diện tích lúa nƣớc (ha)

7

7

14

2

Diện tích rẫy, màu trồng mì,
bắp (ha)

73

73

146

3

Diện tích cao su (ha)

35

65


100

4

Diện tích cà phê (ha)

58

270

328

5

Diện tích điều (ha)

30

200

230

Quản lý tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê rừng năm 1999, diện tích đất có rừng trên địa bàn xã là
9.788ha, chiếm 68,78 tổng diện tích của xã. Rừng phân bố tập trung ở đầu nguồn các
con suối, điều đó tạo nên nh ng thuận lợi lớn cho việc điều tiết chế độ nƣớc ở các con
suối, đảm bảo độ che phủ đất, chắn gió, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái.
Rừng tự nhiên trong khu vực chủ yếu là kiểu rừng lá rộng thƣờng xanh mƣa m
nhiệt đới, với các lồi cây ƣu thế nhƣ: dẻ; chị xót, trâm, trám trắng, bời lời, quế rừng,

sao, dầu rái, xoan mộc, xen kẻ có nh ng đám nhỏ rừng lồ ơ, le thuần loại hoặc xen gỗ.
Qua nguồn số liệu điều tra, thống kê cho thấy biến đổi về diện tích rừng của
vùng này khá lớn, tỷ lệ che phủ của rừng giảm từ 85 năm 1960 xuống 78 năm
1994 và hiện nay theo số liệu báo cáo của xã diện tích đất lâm nghiệp của xã còn lại là
3.734 ha. Chất lƣợng rừng tự nhiên cũng đã giảm sút khá nhiều qua các thời kỳ khai
thác ở các mức độ, hoặc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy và chuyển đổi mục đích sử dụng
rừng.
Trạng thái rừng bao gồm các loại từ khơng có rừng cho đến các trạng thái rừng
non, ngh o và trung bình. Trong đó chủ yếu là trạng thái rừng ngh o đến trung bình,
đất bỏ hóa và rừng phục hồi sau nƣơng rẫy có diện tích khá lớn, xen kẻ cịn có rừng
hỗn giao rừng gỗ lồ ơ và một ít rừng thuần lồi lồ ơ.
Tuy nhiên trong nh ng năm qua, tình trạng di cƣ tự do từ các tỉnh phía Bắc vào
địa bàn xã sinh sống làm cho tình trạng phá rừng làm nƣơng rẫy diễn ra mạnh, hàng
trăm ha rừng bị chặt phá để chuyển sang làm nơng nghiệp. Tình trạng giao đất rừng
cho các công ty chuyển đổi rừng sang trồng cao su đã ảnh hƣởng không nhỏ đến tài
nguyên rừng của xã. Trong nh ng năm tới, nếu khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời
thì bị mất cân bằng sinh thái trong khu vực là điều khó tránh khỏi.
13


Qua đánh giá của lãnh đạo địa phƣơng cho thấy diện tích đất lâm nghiệp và đất
giao cho các đơn vị kinh tế chiếm phần lớn tổng quỹ đất trên địa bàn, khó khăn trong
cơng tác quản lý, bố trí sử dụng đất và phát triển kinh tế tại địa phƣơng.
Giao đất giao rừng và phát triển lâm nghiệp cộng đồng
Quảng Tâm là xã thí điểm thực hiện chủ trƣờng giao đất giao rừng cho cộng
đồng của tỉnh Đăk Nông. Kể từ năm 2000, đƣợc sự nhất trí của lãnh đạo tỉnh, huyện và
tƣ vấn kỹ thuật của chƣơng trình Lâm nghiệp xã hội, trƣờng Đại học Tây Nguyên đã
thực hiện giao thí điểm 1.016ha rừng cho cộng đồng dân tộc thơn 6. Sau đó ngƣời dân
đã thực hiện các thử nghiệm kỹ thuật mới trên các đối tƣợng đất rừng và đặc biệt là
tiến hành thí điểm tỉa thƣa khai thác gỗ, tạo thu nhập cho ngƣời dân.

Báo cáo đánh giá kết quả quản lý rừng cộng đồng bon Bu N‟Đơr sau 12 năm
thực hiện (2000 – 2012) cho thấy quản lý rừng cộng đồng đã bảo vệ đƣợc diện tích
rừng, hạn chế chuyển đổi rừng sang đất canh tác; khai thác rừng theo kế hoạch tạo thu
nhập 2,6 – 4,0 triệu đồng/hộ/năm. Rừng sau khai thác vẫn bảo đảm về cấu trúc, mức
độ tác động đến môi trƣờng thấp; năng lực QLRCĐ đƣợc nâng cao rõ rệt và việc khai
thác gỗ thƣơng mại bền v ng tạo đƣợc thu nhập cho hộ và quỹ cộng đồng để bảo vệ và
phát triển rừng.
Điển hình về giao rừng và phát triển lâm nghiệp cộng đồng của xã Quảng Tâm
đã có nh ng tác động tốt đến quản lý sử dụng rừng, đã góp phần quan trọng trong việc
phản hồi cho lãnh đạo các cấp, các ngành có liên quan trong việc cải tiến các chính
sách phát triển lâm nghiệp khơng nh ng cho địa phƣơng tỉnh Đắk Nông mà trên phạm
vi cả nƣớc.
Do vậy, diện tích rừng tự nhiên cịn lại khoảng 1.000ha ở khu vực suối Đăk
Lung là nơi sinh sống truyền thống trƣớc đây của ngƣời dân bon Bu N‟Đơr cần đƣợc
giao cho cộng đồng quản lý sử dụng lâu dài, để bảo đảm diện tích rừng đƣợc bảo vệ và
phát triển; trên cơ sở phát huy nh ng năng lực và kinh nghiệm mà cộng đồng đã có
đƣợc qua đánh giá thành cơng sau 12 năm thực hiện QLRCĐ ở địa phƣơng.

14


Phần thứ ba: PHƯƠNG ÁN GIAO ĐẤT GIAO RỪNG
CHO CỘNG ĐỒNG BON BU N’ĐƠR
1 Phương thức giao đất giao rừng
Trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng sau 12 năm (giai đoạn
2000 – 2012) ở bon Bu N‟Đơr cho thấy phƣơng thức quản lý rừng chung theo cộng
đồng là ƣu việt nếu so sánh với giao rừng cho hộ hoặc nhóm hộ. Quản lý rừng chung
bảo đảm cho việc tập hợp cộng đồng trong bảo vệ rừng theo truyền thống; rừng chung
trong cộng đồng sẽ hài hòa việc sử dụng rừng cho thu hái lâm sản ngoài gỗ ở các hộ;
đặc biệt là quản lý rừng cộng đồng là cơ sở để có khả năng lập kế hoạch, tổ chức kinh

doanh rừng lâu dài khép kín. Đồng thời về mặt mơi trƣờng sẽ duy trì đƣợc nhƣng khu
rừng liền dải rộng để bảo vệ nguồn nƣớc, đa dạng sinh học, hấp thụ CO2 và gìn gi
truyền thống quản lý rừng chung trong cộng đồng bản địa.
Lần giao rừng mở rộng này diện tích rừng chủ yếu phân bố nơi ở của bon Bu
N‟Dơr trƣớc đây, nơi rừng thiêng và sử dụng rừng truyền thống chung lâu đời. Cộng
đồng có mong đợi chính khi nhận rừng ở đây là bảo vệ đƣợc khu rừng truyền thống
của bon cịn sót lại để gìn gi rừng thiêng, gi tài nguyên cho các thế hệ con cháu; sử
dụng bền v ng và chia sẻ lợi ích chung một cách cơng bằng trong cộng đồng ngƣời
bản địa.
Bon Bu N‟Đơr A-B cho đến nay có 395 hộ, trong đó hộ đồng bào bản địa M‟Nông
là 158 hộ. Số hộ kinh và đồng bào di cƣ từ phía bắc vào khơng có mối quan hệ với tài
nguyên rừng truyền thống khu vực giao, khơng có kinh nghiệm tổ chức quản lý rừng
cộng đồng và cũng khơng có tranh chấp tài ngun rừng trong khu vực với ngƣời bản
địa. Do vậy rừng ở đây chủ yếu sẽ đƣợc quản lý bảo vệ bởi ngƣời bản địa.
Từ kinh nghiệm đã có và thực tế khu vực rừng giao mở rộng lần này, cộng đồng
đã quyết định nhận rừng theo phƣơng thức rừng chung cho cả cộng đồng và đƣợc quản
lý bởi các hộ dân tộc bản địa ngƣời M‟ Nông thông qua ban quản lý rừng cộng đồng.
Vì vậy phương thức giao đất rừng là giao cho cộng đồng người bản địa
M’Nông ở bon Bu N’Đơr A-B để tiếp tục thực hiện phƣơng thức quản lý rừng cộng
đồng.
Giao đất giao rừng cho cộng đồng thực hiện theo quy định của luật đất đai và luật
bảo vệ và phát triển rừng và các nghị định hƣớng dẫn; đất rừng và rừng đƣợc giao cho
cộng đồng với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, rừng 50 năm (sổ đỏ), đứng tên là
trƣởng ban quản lý rừng cộng đồng do cộng đồng bầu chọn.

15


2 Mục đích giao đất giao rừng cho cộng đồng bon Bu N’Đơr
Từ hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, xã hội, mơi trƣờng của mơ hình quản lý rừng

cộng đồng ở bon Bu N‟Đơr trong 12 năm qua, cùng với nhu cầu mở rộng diện tích
rừng giao vì gia tăng dân số trong cộng đồng và nhu cầu quản lý bảo vệ rừng truyền
thống của cộng đồng nơi đây; mục đích giao đất giao rừng mở rộng lần này cho bon
nhằm đạt các mục đích sau:
i)

ii)

iii)

iv)

3

Tiếp tục thực hiện mơ hình quản lý rừng cộng đồng: Phát huy năng lực,
kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng đã có, tiếp tục mở rộng diện tích rừng
cộng đồng cho phù hợp với nhu cầu thực tế và củng cố phƣơng thức quản
lý rừng bền v ng dựa vào cộng đồng ở địa phƣơng.
Cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên rừng truyền thống, gìn giữ các giá
trị văn hóa bản địa gắn với rừng: Phát huy đƣợc truyền thống quản lý
rừng cộng đồng và văn hóa bản địa thơng qua giao quyền quản lý rừng cho
cộng đồng lâu dài.
Bảo vệ tài nguyên môi trường rừng: Rừng cộng đồng đƣợc quản lý lâu dài
theo mục đích duy trì và phát triển tài nguyên rừng để bảo vệ đa dạng sinh
học, duy trì các chức năng sinh thái môi trƣờng của rừng nhƣ bảo vệ đầu
nguồn lƣu vực, hấp thụ CO2 rừng để giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Tạo ra sinh kế trực tiếp và gián tiếp từ rừng cho cộng đồng sống phụ
thuộc vào rừng: Khu rừng cộng đồng sẽ là nơi cung cấp lâm sản thƣờng
xuyên cho đời sống của ngƣời bản địa; cung cấp gỗ cho làm nhà, chuồng
trại và tạo ra thu nhập, tạo quỹ quản lý bảo vệ rừng thông qua khai thác gỗ

thƣơng mại bền v ng. Về lâu dài tiến đến tạo ra thu nhập cho các hộ trong
cộng đồng thông qua cung cấp dịch vụ môi trƣờng rừng nhƣ chi trả dịch vụ
bảo vệ đầu nguồn và bán tín chỉ carbon rừng trong chƣơng trình “Giảm
phát thải từ suy thoái và mất rừng – REDD+” của chính phủ và quốc tế.

Địa điểm, quy mơ của khu rừng giao cho cộng đồng

Khu rừng giao cho cộng đồng bon Bu N‟Đơr nằm ở khu vực suối Đăk Lung, đồng
bào gọi là Liêng R‟Lu (Thác nghỉ ngơi), là khu vực sinh sống, mồ mã xƣa cũ của cộng
đồng và cũng là nơi cộng đồng có truyền thống bảo vệ rừng, thu hái lâm sản phục vụ
đời sống hàng ngày.
Vị trí khu rừng giao cho cộng đồng Bon Bu N’Đơr A – B ở các tiểu khu 1481,
1488 và 1495, với tổng diện tích là 853.7 ha. Bao gồm:
- Tiểu khu 1481: Có 2 khoảnh 8 và 9 với diện tích:
- Tiểu khu 1488: Có 3 khoảnh là 3, 4 và 6 với diện tích:
16

149.5 ha
248.6 ha


- Tiểu khu 1495: Có 7 khoảnh là 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 với diện tích:

455.6 ha

Diện tích rừng giao cho cộng đồng được phân chia theo kiểu rừng, trạng thái bao
gồm:
-

Rừng lá rộng thƣờng xanh trung bình:

Rừng lá rộng thƣờng xanh ngh o:
Rừng lá rộng thƣờng xanh phục hồi:
Rừng hỗn giao gỗ lồ ơ:
Đất khơng có rừng:

270.7 ha
328.9 ha
35.3 ha
214.3 ha
4.5 ha

Bảng 5: Diện tích giao đất giao rừng theo tiểu khu, khoảnh, trạng thái rừng
Tiểu khu
Khoảnh
1481
8
9
1488
3
4
6
1495
2
3
4
5
6
7
8
Tổng (ha)


Trung
bình
45.1
19.7
25.4
30.2
15.7
4.5
10
195.4
6.4
51.6
31.1
16.5
89.8
270.7

Diện tích theo trạng thái rừng (ha)
Phục hồi,
Nghèo
Gỗ - Lồ ô Không rừng
Non
8.6
93.7
2.1
3.2
38.8
2.1
5.4

54.9
197
20.9
0.5
85.2
14.8
0.4
64.3
5.1
0.1
47.5
1
123.3
35.3
99.7
1.9
24.9
37.9
33.5
8.3
20.8
7.7
11.9
1.9
26.8
21.9
11.5
7.7
1.9
5.4

38.1
328.9
35.3
214.3
4.5

17

Tổng (ha)
149.5
63.8
85.7
248.6
116.1
74
58.5
455.6
69.2
41.8
80.1
13.8
79.8
37.6
133.3
853.7


Hình 3: Bản đồ giao đất giao rừng cộng đồng bon Bu N’Đơr A-B

4 Đặc điểm tài nguyên khu rừng giao cho cộng đồng

Các giá trị trung bình tài nguyên rừng theo kiểu rừng và trạng thái rừng trình bày ở
bảng 6.

18


Bảng 6: Các chỉ tiêu tài nguyên rừng bình quân theo kiểu rừng/trạng thái rừng
Kiểu rừng / Trạng thái
Đất trống
Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
Rừng phục hồi cây LRTX
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Rừng trung bình cây LRTX
Tổng / trung bình

Diện tích
% diện
M
N/ha
N/ha lồ Độ tàn
(ha)
tích
(m3/ha)
gỗ
ơ
che
4.5
0.5%
0.0

214.3
25.1%
169
448
3400
0.7
35.3
4.1%
232
961
0.7
328.9
270.7
853.7

38.5%
31.7%
100.0%

230
376
248.24

563
805
614.36

3400

0.6

0.8
0.7

Từ thơng tin ở bảng 6 cho thấy đặc điểm tài nguyên rừng khu vực giao nhƣ sau:
- Rừng trung bình: Có 270.7 ha, chiếm 31.7 diện tích. Với tr lƣợng gỗ cao là
376 m3/ha, do đó đây là trạng thái rừng có thể cung gỗ cho nhu cầu gia dụng và
thƣơng mại cho cộng đồng
- Rừng ngh o: Có 328.9 ha, chiếm 38.5 diện tích. Tr lƣợng cịn lại cũng khơng
q thấp, 230 m3/ha, vì vậy trạng thái rừng ngồi việc ni dƣỡng, làm giàu rừng
cịn có thể tận dụng cây thành thục cịn sót lại cho nhu cầu gia dụng của ngƣời
dân.
- Rừng non phục hồi sau khai thác, nƣơng rẫy: Có diện tích 35.3 ha, chiếm 4.1
diện tích. Diện tích trạng thái này ít, rừng ở đây chủ yếu cần khoanh ni bảo vệ
để phục hồi.
- Rừng gỗ hỗn giao với lồ ơ: Có diện tích khá lớn là 214.3 ha, chiếm 25.1 diện
tích. Tr lƣợng gỗ trung bình là 169 m3/ha và mật độ lồ ô là 3.400 cây/ha. Trạng
thái này có thể cung cấp một ít gỗ gia dụng, ngồi ra lƣợng lồ ô cao, một mặt
cung cấp măng tre cho cộng đồng cịn có thể tiến hành khai thác lồ ơ bền v ng để
kinh doanh.
- Đất khơng có rừng chiếm tỷ lệ không đáng kể, với 4.5 ha chiếm 0.5 tổng diện
tích.
Từng khu vực giao rừng (nhóm lơ) trong từng khoảnh rừng đƣợc cộng đồng đặt tên
theo địa danh địa phƣơng, truyền thống để dễ nhận biết, vì vậy mỗi lô rừng đƣợc lấy
tên theo địa danh và gắn thêm tên lô kỹ thuật nhƣ a, b, c, … Kết quả thống kê chi tiết
các thông tin, tài nguyên từng lô rừng trong khu vực giao đƣợc thể hiện trong bảng 7.

19


Bảng 7: Thống kê tài nguyên, mục đích quản lý theo lô rừng


0.0
0.7

Trồng rừng
Sản xuất

0.6

Sản xuất

Sản xuất

563

0.7

Sản xuất

Sản xuất

448

0.6

Sản xuất

Sản xuất

563


4.7

Đất trống
Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Rừng hỗn giao gỗ lồ ơ

Mục đích
quản lý
của cộng
đồng
(Chung)
Sản xuất
Sản xuất

0.7

Sản xuất

448

19.7

Rừng trung bình cây LRTX


0.8

Tu MBơ d
Di M'Bơ NKLong h
Di M'Bô NKLong i

2.5
1.4
4.5

0.7
0.7
0.7

Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

805
448
448
448

9

Liêng Rchoc d

2.8

0.6


Sản xuất

Sản xuất

563

230

Sản xuất

1481

9

Liêng Rchoc g

1.1

0.6

Sản xuất

Sản xuất

563

230

Sản xuất


1481

9

0.6

Sản xuất

Sản xuất

563

230

Sản xuất

1481

9

18.2

Rừng hỗn giao gỗ lồ ô

0.7

Sản xuất

Sản xuất


448

3400

169

Sản xuất

1481

9

30.8

Rừng hỗn giao gỗ lồ ơ

0.7

Sản xuất

Sản xuất

448

3400

169

Sản xuất


1481

9

25.4

Rừng trung bình cây LRTX

0.8

Sản xuất

Sản xuất

1488

3

Nor Đăk M'Bô Đak
NKLong a
Nor Đăk M'Bô Đak
NKLong b
Nor Đăk M'Bơ Đak
NKLong c
Nor Đăk M'Bơ Đak
NKLong e
Liêng R'Chóc a

Rừng hỗn giao gỗ lồ ô

Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX

Sản xuất
Phịng hộ Suối
Đăk MBơ
Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

6.7

0.7

Sản xuất

Sản xuất

3400

1488
1488
1488


3
3
3

Liêng R'Chóc b
Liêng R'Chóc c
Liêng R'Chóc d

34.7
0.4
15.7

Sản xuất

Sản xuất

Sản xuất
Sản xuất

Sản xuất
Sản xuất

1488

3

Liêng R'Chóc e

50.5


Rừng hỗn giao gỗ lồ ơ
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Đất trống
Rừng trung bình cây LRTX
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX

376
169

Sản xuất

Sản xuất

Diện
tích
(ha)

Tiểu
khu

Khoảnh

1481
1481

8
8


Gia MB'Lơ Sur a
Nor Dak MBô e

2.1
16.2

1481

8

Nor Dak MBô g

1.5

1481

8

Nor Dak MBô h

15.4

1481

8

Nor Dak MBô i

1.7


1481

8

Tu MBô b

1481

8

Tu MBô c

1481
1481
1481

8
9
9

1481

Tên lô

1.5

Tên loại đất - loại rừng

Độ
tàn

che

0.6
0
0.8
0.7

20

Mục đích quản
lý của cộng đồng

Phịng hộ

Loại rừng
(3 loại)

N/ha gỗ

N/ha lồ ô

M
(m3/ha)

448

3400

169


Sản xuất
Sản xuất

230

Sản xuất

169

Sản xuất

230

Sản xuất

3400

169

Sản xuất

3400
3400
3400

376
169
169
169


805
448
563
805
563

3400

Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

Sản xuất
Sản xuất

230

Sản xuất

376

Sản xuất
Sản xuất

230

Sản xuất



Diện
tích
(ha)

Tiểu
khu

Khoảnh

1488
1488
1488

3
3
3

Liêng R'Chóc g
Liêng R'Chóc h
Liêng R'Chóc i

1.8
3.0
3.3

1488
1488
1488
1488
1488


4
4
4
4
4

Gia k Lơn a
Gia Yôk Lôn b
Gia Yôk Lôn c
Gia Yôk Lôn d
Gia Yôk Lôn e

33.7
0.1
5.1
1.6
1.4

1488
1488

4
4

Gia Yôk Lôn g
Gia Yôk Lôn h

30.6
1.5


1488
1488
1488
1488

6
6
6
6

Yôk Đăk Yu a
Yôk Đăk Yu b
Yôk Đăk Yu c
Yôk Đăk Yu d

47.5
0.9
9.1
1.0

1495

2

Ding Tố a

1495

1495


1495

1495

2

2

2

2

Tên lô

Ding Tố b
Ding Tố c
Ding Tố d
Ding Tố e

5.9

6.4

1.4

24.9

28.6


Tên loại đất - loại rừng

Độ
tàn
che

Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Đất trống
Rừng hỗn giao gỗ lồ ơ
Rừng trung bình cây LRTX
Rừng trung bình cây LRTX
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Rừng trung bình cây LRTX
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX
Rừng trung bình cây LRTX
Rừng trung bình cây LRTX
Rừng hỗn giao gỗ lồ ô

0.7
0.7
0.7

Rừng hỗn giao gỗ lồ ơ


0.7

Rừng trung bình cây LRTX
Rừng hỗn giao gỗ lồ ô

0.6
0
0.7
0.8
0.8
0.7
0.8
0.7
0.8
0.8
0.7

0.8

0.7

Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX

0.6

Rừng hỗn giao gỗ lồ ô

0.7


21

Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

Mục đích
quản lý
của cộng
đồng
(Chung)
Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

Sản xuất

Sản xuất

Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

Sản xuất


Sản xuất

Sản xuất

Sản xuất

Sản xuất

Sản xuất

Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất
Phòng hộ đầu
nguồn suối Ding
Tố và Dak MBơ
Phịng hộ đầu
nguồn suối Ding
Tố và Dak MBơ
Phịng hộ đầu
nguồn suối Ding
Tố và Dak MBơ
Phịng hộ đầu
nguồn suối Ding
Tố và Dak MBơ
Phịng hộ đầu
nguồn suối Ding
Tố và Dak MBơ


Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

Mục đích quản
lý của cộng đồng

Loại rừng
(3 loại)

N/ha gỗ

N/ha lồ ô

M
(m3/ha)

448
448
448

3400
3400
3400

169
169
169

Sản xuất

Sản xuất
Sản xuất

230

Sản xuất

169
376
376

Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

230

Sản xuất

376

Sản xuất

230

Sản xuất

376
376

169

Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất

169

Sản xuất

563
448
805
805

3400

563
805
563
805
805
448

3400

448

3400


Phòng hộ
Phòng hộ

Sản xuất
805

376

Phòng hộ

169

Sản xuất

230

Sản xuất

169

448

Sản xuất

3400

Phòng hộ
563
Phòng hộ
448


3400


×