Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Một số phương pháp lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.7 KB, 22 trang )

Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
PHÒNG GD & ĐT ÂN THI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 
Tên đề tài:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
LẬP CƠNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 9

Phần 1: Phần lí lịch.
Tác giả : Nguyễn Văn Thượng - Tổ trưởng chun mơn
Nơi cơng tác : Trường THCS Bắc Sơn – Ân Thi – Hưng n
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề.
Mơn Hố Học ở trường phổ thơng có một vị trí và ý nghĩa rất quan trọng đối
với việc giáo dục thế hệ trẻ. Bước đầu hình thành cho học sinh những khái niệm về
hố học và sự biến đổi về tính chất của các chất. Giúp cho học sinh hiểu được hố
học có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống xã hội, từ đó có cái nhìn và thái độ
đúng đắn đối với mơn học.
Là một giáo viên dạy mơn hóa học chắc hẳn ai cũng hiểu bộ mơn hóa là bộ
mơn mới và khó đối với học sinh bậc THCS, đặc biệt là phân mơn hóa học hữu cơ.
Số tiết phân bố trong chương trình còn ít song u cầu lượng kiến thức lại q
nhiều và rộng, lượng bài tập phong phú đa dạng song SGK và sách bài tập lại chưa
phân dạng từng loại bài tập cũng như chưa nêu nên cách thiết lập phương pháp giải
cụ thể cho từng dạng tốn. Đó chính là cái khó cho người học và cũng là nội dung
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 1 / 22
Một số phương pháp lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
mà mỗi giáo viên dạy hóa phải trăn trở tìm tòi, biên soạn nội dung giảng dạy làm
thế nào để học sinh rèn luyện kỹ năng giải tốt các dạng bài tập theo yêu cầu của
chương trình. Trước thực tế đó qua kinh nghiệm của nhiều năm giảng dạy tôi đã


đúc kết và rút ra kinh nghiệm và viết nên đề tài “Một số phương pháp lập công
thức phân tử của hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9”.
1. Thực trạng chung
* Trong những năm học trước tôi giảng dạy, tôi nhận thấy rằng các dạng bài tập
của hóa vô cơ và hóa hữu cơ ở bậc THCS có điểm chung gần giống nhau chỉ khác
nhau ở dạng toán lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ, đây là dạng toán mới
và khó đối với học sinh lớp 9, hơn nữa sách bài tập lại không thiết lập cách giải
cho từng dạng cụ thể do vậy trong quá trình khảo sát cuối năm tôi nhận thấy hầu
hết học sinh lớp 9 còn yếu về các dạng toán này. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài
mới “Một số phương pháp lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dành cho
học sinh lớp 9” và đã áp dụng thành công vào giảng dạy trong 2 năm học 2012-
2013 và 2013-2014 đạt kết quả khá cao.
2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và học môn hóa học nói chung và phân môn
hóa học hữu cơ nói riêng.
- Giúp học sinh biết phân loại và nắm chắc bản chất của dạng bài tập “Lập công
thức phân tử của hợp chất hữu cơ” từ đó rèn kỹ năng giải bài tập hóa học nói
chung và bài tập dạng lập công thức hợp chất hữu cơ nói riêng.
- Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh trong học tập đặc biệt là trong
giải bài tập hóa học.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu và thực hiện vào học kì 2 các khối lớp 9 học tại trường THCS
Bắc Sơn trong 2 năm học 2012-2013 và 2013-2014
Đề tài tôi áp dụng là hướng dẫn học sinh lớp 9 một số phương pháp lập công
thức phân tử của hợp chất hữu cơ .
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 2 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
II. Phương pháp tiến hành
1. Cơ sở lí luận
Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải hướng vào đào tạo những con người lao

động, tự chủ, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề thường gặp, qua đó mà
góp phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất nước là dân giàu, nước mạnh, xã
hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Về phương pháp giáo dục, phải khuyến khích tự
học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh
năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Kỹ năng giải tốn hóa học chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững lí
thuyết, nắm vững kiến thức về tính chất hóa học của chất, biết vận dụng kiến thức
vào giải bài tập. Học sinh phải hình thành được một mơ hình giải tốn hóa học, các
bước để giải một bài tốn, kèm theo đó là phải hình thành ở học sinh thói quen
phân tích bài và định hướng được cách làm, đây là một kỹ năng rất quan trọng đối
với việc giải một bài tốn hóa học.
2. Cơ sở thực tiễn:
Bài tập Hố học hữu cơ là một bài tập khó đặc biệt là bài tập lập cơng thức
phân tử hợp chất hữu cơ cho học sinh trung học cơ sở. Thế nhưng, trong nội dung
của chương trình học khơng có một tiết học riêng giới thiệu về cách lập cơng thức
phân tử hợp chất hữu cơ. Do đó việc nhận dạng, định hướng và tìm ra phương
pháp giải là một vấn đề hết sức khó khăn đối với học sinh nhất là học sinh có sức
học trung bình, yếu, kém. Xuất phát từ thực tế đó qua kinh nghiệm giảng dạy tơi đã
rút ra những kinh nghiệm và viết nên đề tài với mong muốn giải quyết được những
khó khăn đối với học sinh, kích thích học sinh có lòng u thích mơn học hơn nữa.
Tuỳ vào điều kiện thời gian và mức độ nhận thức của học sinh giáo viên có
thể chọn những nội dung phù hợp nhất để truyền đạt đến học sinh. Đề tài này có
thể được vận dụng trong các tiết luyện tập, tiết học tự chọn hay bồi dưỡng học sinh
giỏi.
3. Các biện pháp tiến hành.
1. Khảo sát chất lượng vào cuối tháng 4/2012
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 3 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
* Nội dung : thực hiện các bài tập lập công thức các hợp chất hưũ cơ.
* Thời gian : 45 phút kết quả như sau:

SLHS
THAM GIA
GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM
SL 96 8 12 50 17 9
% 8,3% 12,5% 52,1% 17,7% 9,4%
- Qua q trình thực tế và kết quả khảo sát trên cho thấy học sinh khơng làm bài
được chủ yếu là do khơng hiểu bài, khơng phân loại được các loại bài tập trong
dạng cũng như khơng biết thiết lập cách giải cụ thể cho từng loại bài tập.
- Từ kết quả khảo sát và những nguyên nhân trên năm hoc 2011-2012 tôi bắt
tay vào việc tiến hành nghiên cứu phân loại dạng bài tập lập công thức phân tử
HCHC, bằng kinh nghiệm và kiến thức của bản thân kết hờp với kiến thức từ
các sách tham khảo tôi tiến hành biên soạn nội dung, nhằm tìm ra biện pháp
thích hợp và chọn nội dung phù hợp trong việc. Đó cũng chính là nguyên nhân
tôi tiến hành biên soạn và thực hiện đề tài .
* Hoạch đònh về thời gian thực hiện:
Tháng 05  07/ 2011 - Nghiên cứu và biên soạn nội dung trên cơ sở tài liệu.
Tháng 08  09/ 2011 - Tổng hợp nội dung nghiên cứu.
Tháng 10 11/ 2011 – Viết và hồn thiện đề tài.
Tháng 2  4/ 2012 - Áp dụng đề tài vào thực nghiệm lần 1.
Tháng 2  4/ 2013 - Áp dụng thực nghiệm lần 2.
Tháng 05/ 2013 - Tổng hợp kết quả áp dụng, tổng kết kinh nghiệm
B. PHẦN NỘI DUNG
* Dạng tốn xác định cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ (HCHC) là dạng
bài tập rất phong phú của bộ mơn hóa học. Đối với chương trình hóa học hữu cơ
lớp 9 có nhiều dạng bài tập về lập cơng thức phân tử HCHC khác nhau nhưng chủ
yếu là bài tập dạng đốt cháy chính vì thế tơi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp
9 một số phương pháp lập cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ ” để học sinh
có cơ sở luyện giải dạng bài tập cơ bản này đạt kết quả tốt, trước hết tơi trang bị
cho học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về lí thuyết và phương pháp giải.
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 4 / 22

Một số phương pháp lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
I. Những kiến thức cơ bản về lí thuyết cần trang bị cho học sinh.
1. Công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ.
Cung cấp cho học sinh công thức tổng quát của HCHC nhằm giúp học sinh xác
định được số nguyên tử của từng nguyên tố trong hợp chất khi gặp dạng cụ thể và
để xác định công thức hợp chất khi biết dạng tổng quát cũng như xác định tên hợp
chất khi đã tìm được.
Bảng phân loại các HCHC
Hợp
Chất
Hữu

(HCHC)

Hydrocacbon
( Phân tử chỉ có 2
nguyên tố C và
H)
CTTQ: C
X
H
Y
Hydrocacbon no (Họ ANKAN: C
n
H
2n + 2
với
n
1≥
)

Hydrocacbon không no (Họ ANKEN:
C
n
H
2n
với n
2≥
)
Hydrocacbon không no (Họ
ANKIN:C
n
H
2n - 2
với n
2≥
)
Hydrocacbon thơm ( Họ AREN: C
n
H
2n - 6
với n
6≥

)
Dẫn xuất
hydrocacbon
( Ngoài C và H
còn có nguyên tố
khác như: O,
N )

CTTQ: C
X
H
Y
O
Z

Rượu đơn chức no: C
n
H
2n+1
OH (với n
1≥
)
Axit đơn chức no: C
n
H
2n+1
COOH (với n
0

)
Chất béo: (R-COO)
3
C
3
H
5
(với R là gốc
hydrocacbon )

Glucozơ: C
6
H
12
O
6
Saccarozô: C
12
H
22
O
11
Tinh bột và xenlulozô: ( -C
6
H
10
O
5
-)
n

Với : n = 1200

6000 : Tinh bột
n = 10000

14000 : Xenlulozơ
* Một số phản ứng cháy HCHC gồm hiđrôcacbon và dẫn xuất hiđrôcacbon (hợp
chất hữu cơ có chứa ôxi, nitơ).
a. Hiđrôcacbon :

* Họ Ankan: C
n
H
2n +2
+ (
2
13 +n
)O
2

→
0
t
n CO
2
+ (n + 1) H
2
O
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 5 / 22
Một số phương pháp lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
* Họ Anken: C
n
H
2n
+
2
3n
O
2


→
0
t
n CO
2
+ n H
2
O
* Họ Ankin: C
n
H
2n -2
+ (
2
13 −n
)O
2

→
0
t
n CO
2
+ (n - 1) H
2
O
* Họ Aren: C
n
H
2n -6

+ (
2
33 −n
)O
2

→
0
t
n CO
2
+ (n - 3) H
2
O
+ Phương trình phản ứng cháy tổng quát của các loại hiđrocacbon (A)
C
x
H
y
+ (
4
y
x +
) O
2

→
0
t
xCO

2
+
2
y
H
2
O
+ Dựa vào số mol CO
2
và số mol H
2
O trong sản phẩm cháy suy ra loại
hiđrôcacbon (A) đem đốt :
Nếu nCO
2


nH
2
O hay x

2
y


A là Ankan
Nếu nCO
2
= nH
2

O hay x =
2
y


A là Anken
Nếu nCO
2


nH
2
O hay x


2
y


A là Ankin hoặc Aren
b. Dẫn xuất hiđrôcacbon :
* Rượu đơn chức no :
C
n
H
2n + 1
OH +
2
3n
O

2

→
0
t
n CO
2
+ (n +1) H
2
O
* Axit xít đơn chức no :
C
n
H
2n + 1
COOH + (
2
13 +n
)O
2

→
0
t
(n + 1) CO
2
+ (n +1) H
2
O
+ Phương trình phản ứng cháy tổng quát của các loại dẫn xuất hiđrôcacbon (A):

- Hợp chất hữu cơ có chứa ôxi :
C
x
H
y
O
z
+ (
4
y
x +
2
z

) O
2

→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O
- Dựa vào số mol CO
2

và số mol H
2
O trong sản phẩm cháy suy ra loại dẫn
xuất hiđrôcacbon (A) đem đốt :
Nếu nCO
2


nH
2
O hay x

2
y


A có thể là Ankanol (Rượu)
Nếu nCO
2
= nH
2
O hay x =
2
y


A là Ankanoic (Axit ) đơn chức no
- Hợp chất hữu cơ có chứa ôxi và nitơ :
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 6 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.

C
x
H
y
O
z
N
t
+ (
4
y
x +
-
2
z
)O
2

→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O +
2

t
N
2

3. Bài toán dạng cơ bản: ( áp dụng cho mọi đối tượng học sinh )
a) Sơ đồ phân tích đề bài tốn:
m (g) + O
2
m
CO2
(g) ( hay n
CO2
(mol) , V
CO2
(lít) ở đktc )
HCHC m
CO2
(g) hay n
H2O
(mol)
(A) V
N2
(lít) ở đktc ( hay n
N2
(mol) )
* u cầu : Xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ (A)
b) Phương pháp giải :
Bước 1: Xác định thành phần ngun tố trong hợp chất hữu cơ (A) đem đốt (hay
phân tích )
m

C
( trong A ) = m
C
(trong CO
2
) =
44
12

2
CO
m
= 12.
4,22
2
Vco
= 12.
2
CO
n
m
H
( trong A ) = m
H
(trong H
2
O) =
18
2
.

OH
m
2
=
OH
n
2
2

m
N
( trong A ) =
4,22
.28
2
N
V
=
2
.28
N
n
* Tính tổng khối lượng : ( m
C
+ m
H
+ m
N
) rồi so sánh
- Nếu ( m

C
+ m
H
+ m
N
) = m
A
( đem đốt ) => A khơng chứa ơxi
- Nếu (m
C
+ m
H
+ m
N
)

m
A
(đem đốt) => A có chứa ơxi
=> m
O
( trong A ) = m
A
- ( m
C
+ m
H
+ m
N
)

* Cách xác định thành phần % các ngun tố trong hợp chất hữu cơ (A)
%C =
A
C
m
m 100.
; %H =
A
H
m
m 100.
; %N =
A
N
m
m 100.
%O =
A
O
m
m 100.
= 100% - ( %C + %H + %N )
Bước 2 : Xác định khối lượng mol phân tử hợp chất hữu cơ (M
A
)
* Dựa vào khối lượng riêng của hợp chất hữu cơ (A) ở đktc (D
A
)

Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 7 / 22

Đốt cháy
Hồn tồn
M
A
= 22,4. D
A
Một số phương pháp lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
* Dựa vào tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ (A) đối với khí B (d
A/B
) hay không
khí (d
A/KK
)


* Dựa vào khối lượng (m
A
(g) ) của một thể tích (V
A
(lít) ) khí A ở đktc
m
A
(g) khí A chiếm thể tích V
A
(lít) ở đktc
)(
.4,22
lítV
m
M

A
A
A
=
M
A
(g) 22,4 (lít)

* Dựa vào biểu thức phương trình Mendeleep – Claperon:
Cho m
A
(g) chất hữu cơ A hóa hơi chiếm thể tích V
A
(l) ở nhiệt độ T
(
o
K) và áp suất P(atm)
PV = nRT ⇒
pV
mRT
M =
(R = 0,082 atm/
o
Kmol)
* Dựa vào định luật Avogadro:
Định luật: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, mọi thể tích khí bằng
nhau đều chứa cùng một số phân tử khí.
V
A
= V

B
=> n
A
= n
B

B
B
A
A
M
m
M
m
=
=> M
A
= m
A
B
B
m
M
Bước 3 : Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ (A)
Cách 1 : Dựa vào công thức tổng quát của hợp chất huwuc cơ (A) : C
x
H
y
O
z

N
t

A
A
NOHC
m
M
m
t
m
z
m
y
m
x
====
141612

hay
100%
14
%
16
%%
12
A
M
N
t

O
z
H
y
C
x
====

- Tính trực tiếp x , y , z , t từ tỉ lệ trên => công thức phân tử hợp chất (A)
Cách 2 : Tính trực tiếp từ phương trình phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ (A)
* Trường hợp 1 : Đề cho biết khối lượng của các chất trong phản ứng cháy:

C
x
H
y
O
z
N
t
+ (
4
y
x +
-
2
z
)O
2


→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O +
2
t
N
2

M
A
(g) 44x (g) 9y (g) 14t (g)
m
A
(g) m
CO2
m
H2O
m
N2
=> Tỉ lệ :
A
A

NOHCO
m
M
m
t
m
y
m
x
===
222
14944
=> x , y , t
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 8 / 22
M
A
= M
B
. d
A/B
M
A
= 29. d
A/KK
Một số phương pháp lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
Từ M
A
= 12x + y + 16z + 14t => z =
16
)1412( tyxM

A
++−
=> Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ A
* Trường hợp 2 : Đề cho biết thể tích và hơi của các chất trong phản ứng cháy (ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
- Trường hợp này ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ thể tích của chất khí và
hơi cũng chính là tỉ lệ số mol. Do đố khi iair nên áp dụng các thể tích trên trực tiếp
vào phương trình phản ứng cháy tổng quát.
4. Các bài tập minh họa:
Bài tập 1 : Một hydrocacbon A có thành phần nguyên tố: % C = 84,21; %H =
15,79; Tỉ khối hơi đối với không khí bằng d
A/KK
= 3,93. Xác định CTPT của A
GIẢI
Bước 1: Tính M
A
:
Biết d
A/KK
=> M
A
= M
KK
. d
A/KK
= 29.3,93 = 114
Bước 2 : Đặt A : C
x
H
y



100
M
%H
y
%C
12x
A
==

8
12.100
114.84,21
12.100
.%CM
x
A
===

18
1.100
114.15,79
1.100
.%HM
y
A
===
Suy ra CTPT A: C
8

H
18

Bài tập 2 :
Một hydrocacbon A ở thể khí có thể tích gấp 4 lần thể tích của lưu huỳnh
đioxit có khối lượng tương đương trong cùng điều kiện. Sản phẩm cháy của A dẫn
qua bình đựng nước vôi trong dư thì có 1g kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng
0,8g. Tìm CTPT A.
GIẢI
* Tìm M
A
:
1V
A
= 4VSO
2
(ở cùng điều kiện )
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 9 / 22
Một số phương pháp lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
⇒ n
A
= 4nSO
2

22
2
41
4
SOASO
SO

A
A
MMM
m
M
m
=⇒=
(A và SO
2
có khối lượng tương đương nhau)

16
4
64
4
M
M
2
SO
A
===
Cách 1 : giải theo phương pháp khối lượng hay % khối lượng :
Đặt A : C
x
H
y
Bình đựng Ca(OH)
2
hấp thụ CO
2

và H
2
O
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
m↓ = mCaCO
3
= 1g
nCO
2
= nCaCO
3
= 1 : 100 = 0,01mol
⇒ n
C
= nCO
2
= 0,01mol ⇒ m
C
= 12.0,01=0,12g
mCO
2


= 0,01.44 = 0,44g
m
bình
= mCO
2
+ mH
2
O
⇒ mH
2
O

= 0,8-0,44 = 0,36g

g
m
m
OH
H
04,0
18
36,0
2
18
2
2
===
ĐLBT khối lượng (A) :mA = mC + mH = 0,12 +0,04 = 0,16
Ta có
1

16,0.12
12,0.16
12.m
m.M
x
m
M
m
y
m
12
A
CA
A
A
HC
x
====>==

4
16,0
04,0.16
m
m.M
y
A
HA
===

Vậy CTPT A : CH

4
Cách 2 : Biện luận dựa vào điều kiện y ≤ 2x + 2; y chẵn, nguyên dương ; x ≥ 1,
nguyên ⇒ x =1 và y = 4  CTPT A.
Bài tập 3:
Đốt cháy hoàn toàn 2,64g một hydrocacbon A thu được 4,032 lít CO
2
(đktc).
Tìm CTPT A?
GIẢI
* Tìm thành phần các nguyên tố :
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 10 / 22
Một số phương pháp lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
mC
(trong A)

= mC
(trong CO
2
)
= (4,032 : 22,4). 12 = 2,16g
m
H
= m
A
– m
C
= 2,64 – 2,16 = 0,48g
C
H
m

m 2,16 0,48
x:y= : = : =3:8
12 1 12 1
⇒ CTN : C
3
H
8
⇒ CTTN : (C
3
H
8
)
n
Biện luận :
Số H ≤ 2 số C +2 ⇒ 8n ≤ 6n + 2 ⇒ n ≤ 1 mà n nguyên dương ⇒n = 1
CTPT A : C
3
H
8
Bài tập 4 : Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ (A) chứa các nguyên tố:
C, H, O, kết quả thu được 6,6 gam CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Biết tỉ khối hơi của hợp
chất này đối với khí H
2
là 30. Xác định công thức phân tử của HCHC (A) ?
Giaûi
Theo đề dạng công thức phân tử hợp chất hữu cơ (A) : C

x
H
y
O
z

Cách 1 :
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A)
m
C
=
)(8,16,6.
44
12
.
44
12
2
gm
CO
==
; m
H
=
)(4,06,3.
18
2
.
18
2

2
gm
OH
==
=> m
O
= m
A
- ( m
C
+ m
H
) = 3 - ( 1,8 + 0,4 ) = 0,8 (g)
- Khối lượng mol của (A) :
)(602.30.
2
2
/
gMdM
HAA
H
===

A
A
OHC
m
M
m
z

m
y
m
x
===
1612



20
3
60
8,0
16
4,08,1
12
====
zyx
=> x = 3 , y = 8 , z = 1
Vậy công thức phân tử của (A) là : C
3
H
8
O
Cách 2 :
- Phương trình phản ứng cháy tổng quát (A)
C
x
H
y

O
z
+ (
4
y
x +
-
2
z
)O
2

→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O
Theo PT phản ứng : M
A
(60g) 44x 9y
Theo đề : m
A
(3g) m
CO2

(6,6g) m
H2O
(3,6g)
Ta có tỉ lệ :
A
A
OHCO
m
M
m
y
m
x
==
22
944

20
3
60
6,3
9
6,6
44
===⇔
yx
=> x = 3 , y =
8
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 11 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.

mà M
A
= 12x + y + 16z => z =
16
)12( yxM
A
+−


z =
1
16
)8.3.12(60
=
+−
Vậy cơng thức phân tử của (A) là: C
3
H
8
O
Bài tập 5 : Đốt cháy hồn tồn 100ml hơi chất hữu cơ (A) chứa 3 ngun tố: C,
H, O, cần 250ml khí O
2
, thu được 200ml CO
2
và 200ml H
2
O (các khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ
(A).

Giải
- Phương trình phản ứng cháy tổng quát của (A) :
C
x
H
y
O
z
+ (
4
y
x +
-
2
z
)O
2

→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O
Theo ptpứng : 1(ml)

4
y
x +
-
2
z
(ml) x(ml)
2
y
(ml)
Theo đề : 100(ml) 250(ml) 200(ml) 200(ml)
Ta có :
250
24
200.2200100
1
zy
x
yx
−+
===

2
100
200
200100
1
==⇒=⇔ x
x



4
100
200.2
200.2100
1
==⇒= y
y

1
2
12
24
4
2
100
250
250
24
100
1
=⇒−+=−+=⇒
−+
= z
zy
zy
x
Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A) là : C
2
H

4
O
Bài tập 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,4(g) hợp chất axit đơn chức no, thu được
6,72lít CO
2

(ở đktc). Xác đònh công thức phân tử của axit đó ?
Giải
- Số mol CO
2
:
2
CO
n
=
)(3,0
4,22
72,6
4,22
2
mol
V
CO
==
- Số mol C
n
H
2n+1
COOH :
4614

4,7
12
+
=
+
n
n
COOHHC
nn
- Phương trình phản ứng đốt cháy axit đơn chức no:
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 12 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
C
n
H
2n+1
COOH +
)
2
13
(
+n
O
2

→
0
t
(n +1)CO
2

+ (n +1)H
2
O
1 (n +1)

4614
4,7
+n
0,3
- Theo phương trình phản ứng, ta có tỉ lệ:

1
3,0
4614
4,7
+
=
+ nn
( Giải ra ta được kết quả: n = 2 )
- Vậy công thức của axit là: C
2
H
5
- COOH
5. Các bài toán dạng phân hoá thường gặp (biến dạng) : áp dụng cho đối
tượng học sinh khá, giỏi
5.1. Biến dạng 1:
a) Đặc điểm bài toán : Đề không cho dữ kiện tính M
A
, yêu cầu xác đònh công

thức phân tử hợp chất hữu cơ (A)
b) Phương pháp giải :
Bước1 : Đặt công thức (A) dạng tổng quát : C
x
H
y
O
z
N
t
Sau đó dựa vào dữ kiện bài toán thiết lập tỷ lệ :
x : y : z : t =
14
:
16
:
1
:
12
NO
H
C
mm
m
m
=> công thức đơn giản nhất ( CTĐGN )
và công thức thực nghiệm ( CTTN ) của chất (A) .
Bước 2 : Biện luận từ công thức thực nghiệm ( CTTN ) để suy ra công thức
phân tử đúng của (A)
Bảng biện luận một số trường hợp thường gặp

CTTQ Điều kiện Ví dụ minh hoạ
C
x
H
y
C
x
H
y
O
z
y

2x + 2
x , y

0, nguyên
y luôn chẳn
CTTN (A) : (CH
3
O)
n
=> C
n
H
3n
O
n

3n


2n + 2 => 1

n
2≤
, n nguyên
=> n = 1 , CTPT (A) : CH
3
O (loại , y lẻ)
n = 2 , CTPT(A) : C
2
H
6
O
2
(nhận)
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 13 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
C
x
H
y
N
t
C
x
H
y
O
z

N
t
y

2x + 2+ t
x , y , t

0 , nguyên
y lẻ nếu t lẻ
y chẳn nếu t chẳn
CTTN(A) : (CH
4
N)
n
=> C
n
H
4n
N
n
4n
2122 ≤≤⇒++≤ nnn
, nguyên
=> n = 1 => CH
4
N (loại)
n = 2 => C
2
H
8

N
2
(nhận)
c) Bài tập minh hoạ:
- Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam một Hydrôcacbon (A) thu được 4,032 lít khí
CO
2

đktc . Xác đònh công thức phân tử của (A) ?
Giải
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A):
m
C
=
)(16,212.
4,22
032,4
12.
4,22
2
g
V
CO
==

vì (A) là Hydrôcacbon => m
H
= m
A
- m

C

= 2,64 - 2,16 = 0,48(g)
- Dạng công thức của(A) : C
x
H
y

- Ta có tỷ lệ : x : y =
48,0:18,0
1
48,0
:
12
16,2
1
:
12
==
H
C
m
m

=> x : y = 3 : 8
CTĐGN của (A) là: C
3
H
8
=> CTTN của (A): (C

3
H
8
)
n
hay C
3n
H
8n

Điều kiện : 8n
,123.2 ≤⇒+≤ nn
vì n nguyên , > 0, buộc n = 1 .
- Vậy công thức phân tử của (A) là: C
3
H
8

5.2. Biến dạng 2:
a) Đặc điểm bài toán :
- Đề không cho biết lượng chất hữu cơ (A) đem đốt mà lại cho lượng ôxy cần
để
đốt cháy hoàn toàn (A) .
b) Phương pháp giải :
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 14 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
- Trước hết áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ phản ứng cháy
của(A)
(A) + O
2


→
0
t
CO
2
+ H
2
O
=> lượng chất (A) đem đốt : m
A
= ( m
CO2
+ m
H2O
) - m
O2
- Sau đó đưa bài toán về dạng toán cơ bản để giải .
* Lưu ý:
- Nếu biết (A) là Hydrôcacbon, dựa vào phương trình phản ứng cháy tổng
quát
của (A) : C
x
H
y
+ (
4
y
x +
) O

2

→
0
t
x CO
2
+
2
y
H
2
O
- Ta luôn có phương trình toán học :
n
O2
(phản ứng cháy) = n
CO2
+
2
1
n
H2O
- Các khí và hơi đo ở cùng điều kiện, ta cũng có :
V
O2
(phản ứng cháy) = V
CO2
+
2

1
VH2O
(hơi)
c) Bài tập minh họa:
- Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ (A) cần vừa đủ 6,72 lít khí O
2
ở đktc thu
được 13,2 (g) CO
2
và 5,4(g) H
2
O . Xác đònh công thức phân tử của (A) ? Biết tỷ
khối hơi của (A) đối với Heli là 7,5 .
Giải
- Áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ phản ứng của (A) :
(A) + O
2

→
0
t
CO
2
+ H
2
O
- Ta có: m
A
= ( m
CO2

+ m
H2O
) - m
O2
(phản ứng)
= ( 13,2 + 5,4 ) - (
32.
4,22
72,6
) = 9 (g)
( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )
- Khối lượng mol của chất (A) M
A
= M
He
. d
A/He
= 4. 7,5 = 30(g)
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 15 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A):
m
C
=
)(6,312.
44
2,13
12.
44
2

g
m
CO
==
; m
H
=
)(6,02.
18
4,5
2.
18
2
g
m
OH
==
- Tổng: m
C
+ m
H
= 3,6 + 0,6 = 4,2(g) < m
A
đem đốt 9(g)
=> chất (A) có chứa ôxi : m
O
= 9 - 4,2 = 4,8(g)
- Dạng công thức của (A) là C
x
H

y
O
z

- Ta có tỉ lệ :
A
A
OHC
m
M
m
z
m
y
m
x
===
1612



9
30
8,4
16
6,06,3
12
===
zyx
=> x = 1 ; y = 2 ; z = 1

- Vậy công thức phân tử của (A) là CH
2
O
5.3. Biến dạng 3:
a) Đặc điểm bài toán : Thường gặp 2 kiểu đề bài sau :
* Kiểu đề 1:
HCHC CO
2
m
B1
(tăng lên)
(A) H
2
O m
B2
(tăng lên)
+ Yêu cầu : Xác đònh công thức phân tử hợp chất hữu cơ (A)
- Cách giải : Tư ø m
B1
(tăng lên) = m
H2O
; m
B2
(tăng lên) = m
CO2
.
Sau đó đưa bài toán về dạng cơ bản để giải .
* Kiểu đề 2:
HCHC CO
2

m
Bình
(tăng lên)
(A) H
2
O m
muối trung hoà

m
muối axit
+ Yêu cầu : Xác đònh công thức phân tử hợp chất hữu cơ (A) .
- Cách giải : Viết phương trình phản ứng CO
2
tác dụng với dung dòch kiềm .
- Từ lượng muối trung hoà và muối axit thu được ( dữ kiện đề bài ) dự vào
phương
trình phản ứng tính lượng CO
2
.
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 16 / 22
+ O
2

t
0
Bình(1)H
2
SO
4(đ)
Bình(2)

d
2
kiềm dư
+ O
2

t
0
Bình d
2
Ca(OH)
2
hay Ba(OH)
2

hấp thụ toàn bộ CO
2
và H
2
O
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
- Vì độ tăng khối lượng bình chứa : m
B2
(tăng lên) = m
CO2
+ m
H2O
=> m
H2O
= m

B2
(tăng lên) - m
CO2
- Tính được m
CO2
và m
H2O
sinh ra do chất hữu cơ (A) cháy ; đưa bài toán về
dạng cơ bản để giải .
c) Bài tập minh hoạ:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10,4(g) chất hữu cơ (A) rồi cho sản phẩm lần lượt
qua bình (1) chứa H
2
SO
4
đậm đặc và bình (2) chứa nước vôi trong có dư ; thấy
khối lượng bình (1) tăng 3,6 (g) ; ở bình (2) thu được 30 (g) kết tủa . Biết tỉ khối
hơi của chất (A) đối với khí O
2
là 3,25 . Xác đònh công thức phân tử của (A) ?
Giải
- Theo đề , chất hữu cơ (A) đốt cháy chắc chắn cho sản phẩn CO
2
và H
2
O ;
H
2
O bò H
2

SO
4
đậm đặc giữ lại ; CO
2
phản ứng với Ca(OH)
2

Ca(OH)
2
+ CO
2

→
CaCO
3
+ H
2
O
Vậy m
H2O
= m
B1
(tăng lên) = 3,6(g) ; n
CO2
= n
CaCO3
=
)(3;0
100
30

mol=
( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A):
m
H
=
)(4,02.
18
6,3
2.
18
2
g
m
OH
==
; m
C
=
)(6,312.3,012.
2
gm
CO
==
- Tổng: m
C
+ m
H
= 3,6 + 0,4 = 4(g) < m
A

( đem đốt )
=> Chất hữu cơ (A) có chứa ôxi : m
O
= 10,4 - 4 = 6,4(g)
- Khối lượng mol của chất (A): M
A
= d
A/O2
.M
O2
= 3,25 .32 = 104(g)
- Dạng công thức phân tử của (A) là: C
x
H
y
O
z

- Ta có tỉ lệ :
A
A
OHC
m
M
m
z
m
y
m
x

===
1612



4,10
104
4,6
16
4,06,3
12
===
zyx
Giải ra ta được kết quả : x = 3 ; y = 4 ; z = 4
Vậy công thức phân tử của (A) là : C
3
H
4
O
4
Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,08(g) chất hữu cơ (A) rồi cho toàn bộ sản phẩm
vào dung dòch Ba(OH)
2
; thấy bình nặng thêm 4,6(g) ; đồng thời tạo thành
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 17 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
6,475(g) muối axit và 5,91(g) muối trung hoà . Tỉ khối hơi của (A) đối với Heli
là 13,5 . Xác đònh công thức phân tử của (A) ?
Giải
- Chất hữu cơ (A) cháy cho ra CO

2
và H
2
O , CO
2
phản ứng với dung dòch
Ba(OH)
2

tạo ra 2 muối theo phương trình phản ứng sau :
CO
2
+ Ba(OH)
2
→

BaCO
3
+ H
2
O (1)
2CO
2
+ Ba(OH)
2

→
Ba(HCO
3
)

2
(2)
Từ (1) ; (2) và đề bài cho : tổng nCO
2
= nBaCO
3
+ 2nBa(HCO
3
)
2

=
)(08,005,003,0
259
475,6
2
197
91,5
mol=+=+
Vì độ tăng khối lượng bình chứa bằng tổng khối lượng CO
2
và H
2
O nên :
m
H2O
= 4,6 - m
CO2
= 4,6 - 0,08 . 44 = 4,6 - 3,52 = 1,08(g)
( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )

- Khối lượng các nguyên tố có trong chất hữu cơ (A) :
m
C
= 12 . n
CO2
= 12 . 0,08 = 0,96(g) ; m
H
= 2
)(12,0
18
08,1
2
18
2
g
m
OH
==
- Tổng : m
C
+ m
H
= 0,96 + 0,12 = 1,08(g) đúng bằng lượng chất (A) đem
đốt

chất (A) không chưa ôxy
- M
A
= M
He

. d
A/He
= 4 . 13,5 = 54(g)
- Dạng công thức chất (A) : C
x
H
y
; ta có tỉ lệ :

A
A
HC
m
M
m
y
m
x
==
12



08,1
54
12,096,0
12
==
yx
giải ra : x = 4 ; y = 6

Vậy công thức phân tử của (A) là : C
4
H
6

5.4. Biến dạng 4 :
a) Đặc điểm bài toán : - Đề không cho biết lượng sản phẩm cháy CO
2
và H
2
O
cụ thể ; riêng biệt khi đốt cháy chất (A) mà lại cho lượng hỗn hợp các sản phẩm
này và tỉ lệ về lượng hay thể tích giữa chúng .
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 18 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
* Yêu cầu : Xác đònh công thưc phân tử của (A) .
b) Phương pháp giải :
- Thông thường đặt số mol CO
2
và H
2
O làm ẩn số ; rồi lập phương trình toán
học để tính lượng CO
2
và lượng H
2
O cụ thể . Sau đó đưa bài toán về dạng cơ
bản để giải
- Để chuyển từ tỉ lệ số mol CO
2

và H
2
O (hay tỉ lệ thể tích đo ở cùng điều
kiện) về tỉ lệ khối lượng như sau :

b
a
Mn
Mn
m
m
b
a
n
n
V
V
OHOH
COCO
OH
CO
OH
CO
OH
CO
18
44
.
.
22

22
2
2
2
2
2
2
==⇒==
c) Bài tập minh hoạ :
- Đốt cháy hoàn toàn 18(g) chất hữu cơ (A) cần vừa đủ 16,8(lit) khí O
2
ở đktc ,
hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO
2
và hơi H
2
O có tỉ lệ thể tích : V
CO2
: V
H2O(hơi)
= 3
: 2
Xác đònh công thức phân tử của (A) . Biết tỉ khối hơi của (A) đối với khí H
2

36 .
Giải
- Từ tỉ lệ thể tích V
CO2
: V

H2O(hơi)
= 3 : 2 . Ta có tỉ lệ khối lượng :

3
11
18.2
44,3
.
.
22
22
2
2
)(
===
OHhơiOH
COCO
OH
CO
MV
MV
m
m
m
O2
( phản ứng ) =
)(24
4,22
32.8,16
g=

- Theo đònh luật bảo toàn khối lượng ta có :
m
CO2
+ m
H2O
= m
A
+ m
O2
(phản ứng) = 18 + 24 = 42(g)


m
CO2
=
)(33
311
42.11
g=
+
và m
H2O
= 42 - 33 = 9(g)
( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A) :
m
C
=
)(933.
44

12
g=
; m
H
=
)(19.
18
2
g=
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 19 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
Tổng: m
C
+ m
H
= 9 + 1 = 10(g) < m
A
(đem đốt)

chất (A) chứa cả ôxy ;
m
O
= m
A
- ( m
C
+ m
H
) = 18 - 10 = 8(g)
- M

A
= d
A/H2
. M
H2
= 36 . 2 = 72(g)
- Dạng công thức của (A) là : C
x
H
y
O
z
Ta có tỉ lệ :
A
A
OHC
m
M
m
z
m
y
m
x
===
1612



18

72
8
16
19
12
===
zyx


x = 3 ; y = 4 ; z = 2
- Vậy công thức phân tử của chất (A) là : C
3
H
4
O
2

V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
1. Khảo sát chất lượng lần 2:
-Thời gian khảo sát: tháng 4 năm 2006.
- Nội dung khảo sát: Các dạng bài tập về lập công thức phân tử HCHC
- Kết quả khảo sát:
Trong quá trình áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy năm học: 2005-2006
chúng tôi chia HS khối 9 làm 02 nhóm
Nhóm1: gồm các lớp: 9/1, 9/3, 9/5, 9/6, 9/10 = 211 HS là những lớp áp
dụng đề tài ( Các lớp thực nghiệm )
 Nhóm2: gồm các lớp: 9/2, 9/4, 9/7, 9/8, 9/9,, 9/11 = 240 HS là những
lớp không áp dụng đề tài ( Các lớp đối chứng )
sau khi áp dụng kinh nghiệm chúng tôi tiến hành khảo sát cả 02 đối tượng
kết quả như sau:

Số HS tham gia
khảo sát
GIỎI KHÁ TB
TRÊN
TB
YẾU KÉM
CÁC LỚP
THỰC
NGHIỆM
211
Số
lượng
53 64 65 182 21 08
% 25,11 30,33 30,8 86,25 9,95 3,79
CÁC LỚP
Số 14 22 67 103 77 36
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 20 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
ĐỐI
CHỨNG
240
lượng
% 5,83 9,16 27,9 42,9 32,08 15,0
- So sánh kết quả khảo sát thực trạng ban đầu cũng như kết quả khảo sát sau
khi áp dụng giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng chúng tôi nhận thấy HS
nhóm thực nghiệm có kết quả cao hơn, đặc biệt đối với HS giỏi, khá các em
tiếp thu rất nhanh các loại hình biến dạng của dạng toán lập công thức phân tử
HCHC và giải rất thành thạo .
VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1. Toán hoá đa dạng và phong phú song SGK cũng như sách bài tập không phân

dạng, không hướng dẫn HS thiết lập phương pháp giải cho từng dạng dẫn đến
HS lúng túng khi có sự biến dạng, do vậy trong quá trình giảng dạy muốn HS
hiểu bài vận dụng tốt kiến thức vào việc giải bài tập hoá .
- GV phải nghiên cứu, phân dạng bài tập,thiết lập cách giải cho từng dạng để
hướng dẫn HS.
2. Trong chương trình hoá học các tiết luyện tập, bài tập quá ít, vì vậy trong quá
trình giảng dạy GV phải tận dụng tốt thời gian các bước dặn dò và bài tập của
tiết dạy để hướng dẫn HS giải bài tập .
3. Muốn thành công trong công tác giảng dạy trứơc hết yêu cầu người thầy phải
có tâm huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, tổng hợp các kinh
nghiệm
áp dụng vào bài giảng .
4. Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn HS con đường tìm ra
kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú
trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó .
Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 21 / 22
Một số phương pháp lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ dành cho học sinh lớp 9.
* Trên đây là nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà 2 chúng tôi đã
nghiên cứu và áp dụng thành công ở đơn vò trường sở tại . Song chắc chắn rằng
sẽ không tránh khỏi thiếu sót , rất mong sự góp ý của đồng nghiệp để đề tài đạt
được hiệu quả cao hơn . Xin chân thành cảm ơn .
Hà Lam, ngày 25 tháng 02 năm
2007

NHÓM GIÁO VIÊN DẠY HOÁ
* Tài liệu nghiên cứu áp dụng.
1. Phân loại và phương pháp giải tốn hóa học hữu cơ – Quan Hán Thành
2. Phương pháp giải tốn hóa học hữu cơ – Nguyễn Thanh Khuyến
3. Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa hữu cơ – Cao Cực Giác
4. Chun đề bồi dưỡng HSG THCS mơn hóa học – Phạm Quốc Trung

5. Giải bài tập hóa 9 – Lê Thanh Xn
6. Tuyển tập 108 bài tập nâng cao hóa học 9 – Hồng Vũ
7. SGK chương trình mới – Lê Xn Trọng
8. SBT hóa học 9 mới – Lê Xn Trọng
Kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tơi


Nguyễn Văn Thượng – Trường THCS Bắc Sơn Trang 22 / 22

×