Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

442 Thực trạng quản trị lợi nhuận & các quỹ tại Công ty Xây dựng 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.96 KB, 30 trang )

MỞ ĐẦU
Hiệu quả là vấn đề cơ bản sản xuất kinh doanh của một hình thái kinh
tế xã hội. Các chủ thể tham gia vào nền kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh
phải đạt mục tiêu hiệu quả lên hàng đầu cùng với nâng cao năng suất và chất
lượng. Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp thoả
mãn tối đa nhu cầu về hàng hoá - dịch vụ của xã hội trong giới hạn cho phép
cả nguồn lực hiện có và thu được nhiều lợi nhuận nhất, đem lại hiệu quả kinh
tế cao nhất. Như vậy mục đích chính của sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và
nó cũng là nguồn động lực của sản xuất kinh doanh.
Trong nền kin tế kế hoạch hoá tập chung bao cấp trước đây với chế độ
hạch toán kinh tế mang nặng tính hình thức... hoạt động đã được kế hoạch
trước, được chỉ đạo và giao kế hoạch chỉ tiêu cho từng đơn vị cụ thể. Mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh đều chịu sự tác động của nhà nước nên làm
triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, kìm hãm sự
phát triển của các doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường các vấn đề sản xuất kinh
doanh đều được giải quyết thông qua thị trường. Doanh nghiệp có điều kiện
chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận
cao nhất trên cơ sở khai thác các khả năng hiện có. Trong điều kiện cạnh
tranh của nền kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần
phải tạo ra lợi nhuận và đảm bảo yêu cầu lợi nhuận, lợi nhuận cao.
Xuất phát từ lý luận đó, qua công ty Xây dựng - 17 - Tổng công ty xây
dựng Trường Sơn - Bộ quốc phòng. Bài tiểu luận đi sâu nghiên cứu đề tài
"Thực trạng quản trị lợi nhuận và các quỹ tại công ty Xây dựng - 17".
1
Ch ơng I: Lợi nhuận và sự phát triển của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng
I. Lợi nhuận và phân tích chỉ tiêu lợi nhuận
1. Lợi nhuận của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm lợi nhuận và các nhân tố tác động
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tiền riêng, có tài sản, có trụ sở


giao dịch ổn định, đợc thành lập nhằm mục đích thực hiện hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Từ góc độ doanh nghiệp thì lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện các hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ hiệu quả của qúa
trình kinh doanh kể từ khi bắt đầu tìmkiếm nhu cầu thị trờng, chuẩn bị và tổ
chức qúa trình kinh doanh, đến khâu tổ chức bán hàng và giao dịch cho thị tr-
ờng. Nó phản ánh cả về mặt số lợng và mặt chất của quá trình kinh doanh.
Lợi nhuận của doanh nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố:
- Trớc hết là quy mô sản xuất hàng hoá, dịch vụ. Quan hệ cung cầu về
hàng hoá thay đổi sẽ làm cho giá cả thay đổi. Điều đó ảnh hởng trực tiếp đên
việc quyết định quy mô sản xuất và tác động trực tiếp đến lợi nhuận của doanh
nghiệp.
- Hai là giá cả và chất lợng của các yếu tố đầu vào (lao động, nguyên vật
liệu, trang thiết bị công nghệ) và phơng pháp kết hợp các đầu vào trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Những vấn đề này tác động trực tiếp đến chi phí sản
xuất và đơng nhiên sẽ tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Giá bán hàng hoá, dịch vụ cùng toàn bộ hoạt động nhằm thúc đẩy nhanh
quá trình tiêu thụ và thu hồi vốn, đặc biệt là hoạt động Marketing và công tác
tài chính của doanh nghiệp.
Do tính chất của lợi nhuận nên doanh nghiệp luôn phải có chiến lợc và ph-
ơng án kinh doanh tổng hợp, đồng bộ để không ngừng nâng cao lợi nhuận.
2
1.2. Nội dung của lợi nhuận
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đa dạng, mỗi hoạt động
đều tạo ra lợi nhuận cho nó. Do đó lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các
phần khác nhau ứng với từng hoạt động sản xuất kinh doanh, gồm có:
- Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ

Đây là khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ và chi phí của khối lợng
hàng hoá - dịch vụ và lao vụ thuộc các bộ phận. Lợi nhuận này là phần cơ bản
nhất, chủ yếu nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất, vì nó thờng
chiếm tỷ trọng lớn nhất và có ý nghĩa quyết định đến kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động liên doanh liên kết .
Đây là phần thu đợc do phân chia từ kết quả của hoạt động liên doanh với
chi phí của đơn vị đã bỏ ra để tham gia liên doanh. Trớc đây hoạt động này cha
phổ biến nên lợi nhuận này cha đáng kể. Nhng trong giai đoạn hiện nay, với cơ
chế kinh tế mới sản xuất gắn với thị trờng, các doanh nghiệp có quyền tự chủ
trong kinh doanh, hoạt động này có xu hớng ngày càng phát triển. Do đó nguồn
này càng góp phần đáng kể trong tổng lợi nhuận của donah nghiệp.
- Lợi nhuận thu đợc do các nghiệp vụ tài chính.
Đây là chênh lệch giữa các khoản thu và chi có tính chất nghiệp vụ tài
chính trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh nh: Lãi tiền gửi ngân hàng,
lãi tiền cho vay... khoản thu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận.
- Lợi nhuận do các hoạt động khác mang lại nh: Thanh lý, nhợng bán tài
sản cố định...
Theo chế độ hạch toán doanh nghiệp ban hành tại nghị quyết
1141/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính trong cả nớc kể từ ngày
01/01/1996 thì lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận chính sau:
- Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán, chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đó:
3
+ Doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh là chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng với các khoản giảm trừ( chiết khấu, giảm giá, giá trị hàng
hoá bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp).
+ Chi phí bán hàng là những chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bao gói,

quảng cáo...
+ Chi phí quản lý là các chi phí liên quan đến quản lý chung của doanh
nghiệp bao gồm các khoản nh: Chi phí kinh doanh, chi phí hành chính.
- Lợi nhuận hoạt động tài chính:
Là khoản chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính với chi phí
hoạt động tài chính.
+ Thu nhập hoạt động tài chính là khoản thu hoạt động đầu t tài chính
hoặc kinh doanh về vốn mang lại, bao gồm thu về hoạt động góp vốn liên
doanh, hoạt động đầu t mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, thu từ tài sản
cố định...
+ Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí có liên quan đến các hoạt
động tài chính nh: chi phí liên doanh, lỗ liên doanh, giảm giá đầu t chứng khoán
và các khoản khác.
- Lợi nhuận bất thờng:
Là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập bất thờng và chi phí bất th-
ờng.
+ Thu nhập bất thờng là khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính đợc
không mang tính thờng xuyên nh: Thu và thanh lý tài sản cố định, thu về vi
phạm hợp đồng kinh tế, các khoản nợ khó đòi đã đợc sử lý...
+ Chi phí bất thờng là những chi phí liên quan đến hoạt động bất thờng
bao gồm chi phí thanh lá nhợng bán tài sản cố định, tiến bán do vi phạm hợp
đồng kinh tế, bị phạt thuế, các khoản chi do kế toán bị nhầm hay bỏ sót khi vào
sổ, truy nộp thuế...
Tổng cộng ba khoản lợi nhuận trên cho ta tổng lợi nhuận trớc thuế của
doanh nghiệp.
2. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận.
4
Qua kết cấu mà nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp, ta thấy lợi
nhuận là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nói nên kết quả của toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh, nó phản ánh một cách tổng hợp các mặt: cung cấp, sản

xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Tuy nhiên lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lợng
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh để so sánh chất lợng hoạt động sản xuất
kinh doanh giữa các doanh nghiệp khác nhau hay trong cùng doanh nghiệp giữa
các thời kỳ khác nhau. Bởi chỉ tiêu này cha cho ta thấy đợc mối quan hệ giữa
lợi nhuận thu đợc với số vốn doanh nghiệp đã sử dụng, cũng nh giá thành sản
phẩm nh thế nào và mối quan hệ với doanh nghiệp ra sao. Mặt khác lợi nhuận là
kết quả ài chính cuối cùng do đó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, có nhân tố
chủ quan, có nhân tố khách quan và đôi khi có bù trừ lẫn nhau.
Để đánh giá, so sánh chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp, ngoài việc
sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn dùng chỉ tiêu tơng đối, đó là các tỉ suất
lợi nhuận hay hệ số sinh lời.
Tỉ suất lợi nhuận là chỉ tiêu tơng đối cho phép so sánh hiệu quả sản xuất
kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hay giữa các
doanh nghiệp. Mức tỷ xuất lợi nhuận (doanh lợi) càng cao thì sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
a. Tỉ suất lợi nhuận vốn:
Là quan hệ tỉ lệ giữa lợi nhuận đạt đợc với số vốn sử dụng bảo quản trong
kỳ (vốn cố định và vốn lu động).
T
SV
= 100
T
SV
: Tỷ suất lợi nhuận vốn
P: Lợi nhuân vốn trong kỳ
V
bq
: tổng vốn sản xuất sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100đ vốn kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao

nhiêu đồng lợi nhuận.
Việc sử dụng chỉ tiêu sử dụng lợi nhuận vốn nói lên trình độ tài sản vật t,
tiền tệ của doanh nghiệp, thông qua đó kích thích doanh nghiệp tìm ra khả năng
tiềm tàng quản lý và dùng vốn đạt hiệu quả cao.
5
b. Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ so với giá thành của toàn bộ sản
phẩm tiêu thụ.
T
s2
= 100
T
s2
: Tỷ suất lợi nhuận giá thành
P: Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
Zt: giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của việc quản lý giá thành cụ thể: cứ 100đ
chỉ phải bỏ ra đợc sử dụng để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm đem lại
đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Khi xác định chỉ tiêu này cần tính tỷ suất lợi nhuận giá thành riêng cho
từng loại sản phẩm và tính chung cho toàn bộ sản phẩm tiêu thụ của doanh
nghiệp.
c. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng
Là quan hệ tỉ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ và doanh thu bán hàng trong kỳ.
T
st
= 100
T
st
: Tỉ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng

Pt: Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
T: Doanh thu tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Qua chỉ tiêu này cho thấy trong 100đ doanh thu có bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
Nếu tỉ suất này thấp hơn tỉ suất của ngành chứng tỏ doanh nghiệp bán
hàng với giá thấp hoặc do gía thành của doanh nghiệp cao hơn so với các doanh
nghiệp cùng ngành. Ngơc lại tỷ suất nâng cao hơn tỷ suất của ngành chứng tỏ
doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc do giá thành của doanh nghiệp thấp
hơn so với giá thành của doanh nghiệp cùng ngành.
1.3. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
6
So với ngời cho vay, thì việc bỏ vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của chủ sở hữu mang tính mạo hiểm nhng lại có cơ hội mang lại lợi nhuận lớn.
Chỉ tiêu tỷ xuất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đợc dùng làm thớc đo mức doanh lợi
trên mức đầu t của chủ sở hữu. Đó là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng với vốn
tự có của doanh nghiệp:
T
svc
= 100
T
svc
: Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Pr: Lợi nhuận ròng trong kỳ
V
sh
: Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy có bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng trong 100đ vốn
chủ sở hữu.
Tóm lại thông qua các chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận có thể đánh giá một

cách tơng đối đầy đủvà chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Từ đó có thể so sánh, đánh giá một cách hoàn chỉnh hơn giữa các doanh
nghiệp. Để thực hiện tốt và có hiệu quả cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết
kết hợp chặt chẽ hai chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối và lợi nhuận tơng đối.
7
Chơng II:Tình hình thực hiện lợi nhuận và các biện
pháp tăng lợi nhuận ở công ty xây dựng 17.
I.Giới thiệu về công ty xây dựng 17
1.Quá trình hình thành và phát triển
Công ty xây dựng 17 là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc tổng công
ty xây dựng Trờng Sơn Bộ quốc phòng.
Công ty đợc thành lập theo quyết định số 266/QĐ-QP của bộ trởng bộ
quốc phòng.
Công ty xây dựng 17 là một doanh nghiệp tự chủ trong nền kinh tế , hoạt
động theo định hớng của nhà nớc, thực hiện hạch toán độc lập. Là một pháp
nhân kinh tế, công ty đợc sử dụng con dấu riêng và đợc mở tài khoản tại ngân
hàng theo quy định hiện hành cuả nhà nớc. Công ty xây dựng 17 đã tham gia
đấu thầu và xây dựng nhiều công trình trong cả nớc nh xây dựng các công trình
xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi và các công trình quốc phòng đảm bảo
chất lợng kỹ, mỹ thuật tốt đợc các chủ đầu t đánh giá cao là lực lợng xây dựng
chuyên nghành.
Công ty có nhiệm vụ phải bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, khai thác và
ẳ dụng các nguồn vốn có hiệu quả theo đúng chế độ tài chính của doanh
nghiệp . Thực hiện hân phối theo lao động, bảo vệ sản xuất kinh doanh, bảo vệ
môi trờng không ngừng nâng cao chất lợng láo động, tăng chất lợng, hạ giá
thành sản phẩm , hoàn thành các nhiệm vụ và nghĩa vụ của nhà nớc giao.
Hiện nay, công ty chủ yếu là đấu thầu các cong trình xây dựng cơ bản.
Dâng từng bớc huy động vốn để đầu t tài sản, máy móc thiết bị, đấu thầu đến
ngoài năm 2000 đa tổng tài sản cố định lên trên 10 tỷ đồng.
Mặc dù là một doanh nghiệp còn non trẻ hoạt động trong nền kinh tế còn

nhiều khó khăn và không ổn định, với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh
nghiệp trong nghành xây dựng, song với nỗ lực của mình, công ty đã từng bớc
tìm kiếm và mở rông thị trờng ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình, ta có
thể xét một số chỉ tiêu chung qua ba năm
Biểu1: Tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 1997-1999
8
TT Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999
1 Vốn sản xuất kinh doanh
- Vốn cố định
- Vốn lu động
21.623.397.891
6.059.467.169
15.563.930.722
28.867.564.652
4.930.664.033
22.393.900.614
30.126.367.032
7.695.028.856
22.431.346.176
2 Doanh thu 37.546.652.763 35.192.901.395 38.070.536.948
3 Lợi nhuận 1.051.333.055 1.393.614.316 1.239.612.948
4 Nộp ngân sách nhà nớc 1.717.309.501 1.510.063.046 167.750.709
5 Thu nhập bình quân 1cn/ tháng 478.464 765.600 875.000
Qua các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã
đi vào thế ổn định, ngày càng lớn mạnh về quy mô, không ngừng tăng trởng về
vốn đảm bvảo việc làm và không ngừng cải thiện đời sống cho cán bộ công
nhân viên.
4.Quy trình công nghệ và trang thiết bị máy móc
4.1.đặc điểm quy trình công nghệ
Do chức năng chính là tổ chứ nhận thầu và thi công xây lắp nê sản phẩm

của công ty là các công trình và hạng mục công trình.Các sản phẩm này mang
điểm riêng, thể hiện :
_Tính cố định:Nơi sản xuất sản phẩm đông thời là nơi đa sản phẩm vào sử
dụng.
-Chu kì sản xuất dài: thời gian sản xuất một công trình kéo dài, độ dài này
phụ thuộc vào quy mô, tính chấ phức tạp của công trình.
-Mang tính chất đơn chiếc, sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng.
-Mang tính chất tổng hợp, gồm nhiều mặt:kinh tế,chính trị, kĩ thuật,mỹ
thuật, quy hoạch.đặc điểm này gây khó khăn cho công ty .
-Quá trình sản xuất sản phẩm bị lu động, phụ thuộc vào địa điểm xây dựng
.
9
-Tổ chứ quản lí và sản xuất luân biến động, thay đổi thêo các giai đoạn
xây dựng , theo trình tự của quy tình xây dựng .
-Do loại hình sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng nên chi phí thờng lớn,
tiến trình yêu cầu nghiêm ngặt.
-Thời gian thi công dài, chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng xung quanh
nên đọ rủi ro cao, mặt khác ảnh hởng đến việc sử dụng vốn, ngân sách, yêu cầu
cao về điều động phói hợp các hoạt động nhằm thực hiện đúng thời gian.
-Quá trình sản xuất trong xây dựng đợc tổ chức ngoài trời nên chịu ảnh h-
ởng của các yếu tố tự nhiên.
Do đặc điểm riêng biệt của nghành và của sản phẩm xây lắp nên quy
trình sản xuất sản phẩm là liên tục phức tạp và trải qiua nhiều giai đoạn khác
nhau. Tuy mỗi công trình đề có thiết kế, dự toán riêng, thi công ở địa điểm
khác, và quy trình sản xuất chung là:
-Giai đoạn khảo sát thiết kế
-Giai đoạn san nền giải phóng mặt bằng
-Giai đoạn thi công theo sơ đồ đã đợc duyệt
4.2.Trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kĩ thuật
Năm 1999 nguyên giá tổng tài sản cố định của công ty là: 4.994.523.198

VND, trong đó nguyên giá tài sản cố định đang dùng là: 4.930.664.038 chiếm
98,72 % tổng nguyên giá tài sản cố định
Tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty đợc thể hiện qua bảng sau;
Biểu 2: tình hình tài sản cố định năm 1999.
TT Loại TSCD
diễn giải
Nhà cửa, kho tàng,
vật kiến trúc
Máy móc thiết bị Phơng tiện vận
tải
Tổng cộng
1 NGTSCĐ 1.542.311.711 2.244.438.275 1.143.914.052 4.990.664.038
2 Giá trị còn lại 1.203.502.513 1.751.388.568 892.623.347 3.847.514.428
3 Tỷ lệ từng loại TSCĐ
theo giá trị còn lại
31,28% 45,52% 24,2% 20%
10
Qua biểu trên ta thấy: về mặt kết cấu giữa các loại tài sản cố định là khá
hợp lí, cụ thể : máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh chiếm 45,52 %,
phơng tiện vận tải 24,2% và nhà cửa vật kiến trúc chiếm 31,28%.
Tuuy nhiên, đi sâu vào xem xét thực tế thì hầu hết những máy móc thiết bị
trên mặc dù cha đợc mua mới và ở trình đọ thấp rất khó khăn trong việc nâng
cao chất lợng sản phẩm .
III. Tình hình sản xuất kinh doanh và thực hiện lợi nhuận
năm 1999
1.Khó khăn và thuận lợi
Kể từ khi htành lập và phát triển đến nay, công ty đã gặp không ot khó
khăn nhng bằng sự năng động, sáng tạo, công ty đã từng bớc khắc phục khó
khăn, khẳng định vị thế cùa mình trên cơ sở khai thác những tiềm năng hiện có.
Năm 1999,bên cạnh những thận lợi, công ty đã gựp không ít những khó khăn

nảy sinh. Các nhân tố này đã tác động đáng kể đến kết quả sản xuất kinh doanh
cũng nh lợi nhuận của công ty .
Trớc hết, phải kể đến những thuận lợi mà công ty có đợc trong năm 1999
1.1.Thuận lợi
-Thứ nhất, uy tín về mặt chất lợng, giá cả, tiến độ thi công
Qua các công trình xây dựng hoàn thành trớc đó trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình, công ty đã tạo đợc uy tín đối với các chủ đầu t
với khách hàng về chất lợng cao của công trình, với giá thành hạ và bàn giao
đúng tiiến độ.đây là một dạng tài sản vô hình mà doanh nghiệp có thể khai thác
cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện, tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp cũng nh trong quá trình đấu thầu, tìm kiếm khách hàng.
-Năng lực vốn, thiết bị ,kinh nghiệm và nhân lực với quy mô tơng đối lớn
về vốn cho phép doanh nghiệp có khả năng tham gia đấu thâù và xây dựng các
công trình lớn, trung bình cũng nh liên kết với các đơn vị bạn để xây dựng các
công trình lớn, công trình mang tính quốc tế. Cùng với khối lợng trang thiết bị
máy móc hùng hậu và đọi ngũ cán bọ coa trình đọ chuyên môn cao, có năng lực
quản lí, có trách nhiệm và tâm huyết cho phép công ty xây dựng các công trình
với hiệu quả cao.
11
Mặt khác do những địa điểm hoạt động phân tán nên lực lợng lao động
trực tiếp đợc tuyển chọn từ những công nhân có tay nghề cao phù hợp với đặc
điểm sản xuất của từng công trình.
-Đợc sự hỗ trợ của cấp trên
Là công ty trực thuộc tổng công ty xây dựng Trờng Sơn-một tổng công ty
lớn của bộ quốc phòng, công ty xây dựng 17 có lợi thế lớn đợc hỗ tợ về vốn để
thực hiện các công trình lớn cũng nh có thể liên kéet với các công ty trong cùng
tổng công ty trong việcthực hiện các công trình lớn.
-Nguồn cung cấp nguyên vật liệu:
Cùng với sự mở cửa của nên kinh tế , các hoạt động kiên doanh, liên kêt
ngaỳ càng moẻ rộng, nhiều nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng đợc thành lập và

đi vào cung ứng lợng nguyên vật kiệu xây dựng dồi dào trên thị trờng với các
tiêu chuẩn cao và giá thành hạ. Điều này là thuậnlợi ch doanh nghiệp trong quá
trình cung ứng vật t cho quá trình sản xuất kinh doanh .Mật khác công ty còn
có các tổ đội sản xuất nguyên vật liệu tạo ra nguồn cung ứng nguyên vật liệu
nội bộ, điều này góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
cũng nh giair quyết việc làm cho lao động d thừa .
1.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, công ty cũng gặp không ít những khó
khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh .Cụ thể :
Thứ nhất, cạnh tranh ác liệt: trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần,
các doanh nghiệp nhà nớc là một bộ phận cùng song song hoạt động với các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Vì vậy, sự cạnh tranh trên thị trờng nói chung và xây dựng cơ bản nói
riêng diễn ra ngày một gay gắt. Sự cạnh tranh đó không chỉ diễn ra giữa các
doanh nghiệp trong nớc mà còn là sự đối đầu với các doanh nghiệp nớc ngoài
đang xâp nhập vào lĩnh vực này mà trên thị trờng họ có cơ hội vợt trội về vốn,
công nghệ và quản lí.
Nếu không có các giải pháp hữu hiệu và mở rộng thị trờng , càng cao chất
lợng sản phẩm thì sẽ bị thất bại trớc các doanh nghiệp khác có vốn nhỏ nhng
rất năng động và linh hoạt.
12

×